- Ñoâí vôùi ñoaïn maïch maéc noái tieáp, thæ cöôøng ñoä doøng ñieän vaø hieäu ñieän theá cuûa ñoaïn maïch seõ nhö theá naøo.. - Neâu quy luaät maéc ampe keá vaø voân keá ñoái vôùi ñoaïn [r]
(1)Tuần: 20 Bài CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC Tiết: 20
Ngày soạn: 01/01/2012 SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Mô tả vài tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát - Nêu hai biểu vật nhiễm điện
2 Kỹ năng: Làm quan sát TN nhiễm điện cho vật cách cọ xát. 3 Thái độ: u thích mơn học, ham hiểu biết, khám phá giới xung quanh. II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
- Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm III TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 17.1; 17.2 SGK - HS: Xem
IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 n định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK.
HĐ2: Làm TN phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút vật khác.
GV: Yêu cầu HS đọc TN SGK Nêu dụng cụ TN bước tiến hành TN GV: Chú ý trước cọ xát cần kiểm tra xem thước nhựa, mảnh ni lông, thuỷ tinh lại gần mảnh giấy vụn, cầu xốp xem có
HS: Dự đốn
HS: đọc TN SGK Nêu dụng cụ TN bước tiến hành TN
HS: Tieán hành TN theo nhóm Ghi kết vào bảng
I Vật nhiễm điện
* Kết luận 1: Nhiều vật sau cọ xát có khả năng hút vật khác
(2)hiện tượng xảy không? - Cho HS cọ mạnh nhiều lần theo chiều
- Ghi kết vào bảng - Qua bảng điền vào kết luận
GV: Nhận xét chung
GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN
- Kiểm tra tôn trước cọ xát
- Sau cọ xát quan sát bóng đèn bút thử điện
- Qua TN điền vào kết luận
GV: Nhận xét chung
GV: Nhiều vật sau cọ xát có khả hút vật khác, làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi vật bị nhiễm điện hay gọi vật mang điện tích
? Vật bị nhiễm điện có khả gì?
GV: Nhận xét chung HĐ3: vận dụng
GV: Cho HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu C1, C2, C3
- Yêu cầu HS nhóm trả lời
GV: Nhận xét chung, chốt lại câu trả lời
HS: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Kết luận 1: Nhiều vật sau cọ xát có khả năng hút vật khác
HS: tiến hành TN
Kiểm tra tơn, quan sát bóng đèn bút thử điện
Kết luận 2: Nhiều vật sau cọ xát có khả làm sáng
bóng đèn bút thử điện
HS: Vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác
HS: thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu C1, C2, C3
C1: Lược tóc cọ xát lược tóc nhiễm điện lược nhựa hút tóc kéo thẳng
C3: - Khi thổi luồn gió làm bụi bay
- cánh quạt quay cọ xát với khơng khí cánh quạt bị nhiễm điện cánh quạt hút hạt bụi gần
C3: Tương tự
* Kết luận 2: Nhiều vật sau cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện
* Kết luận:
(3)4.
Tổng kết tồn bài:
- Vì cọ xát vật có khả hút vật khác? 5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, đọc phần "có thể em chưa biết" - Làm tập 17.1 đến 17.3 SBT
- Xem trước mới, tiết sau học tốt
Tuần: 21 Bài HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
Tieát: 21
Ngày soạn: 08/01/2011
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích nêu hai loại điện tích
- Nêu sơ lược cấu tạo ngun tử 2 Kỹ năng: Làm TN nhiễm điện cọ xát
3 Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm. II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
- Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm III TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 18.1; 18.2; 18.3 SGK - HS: Xem
IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 n định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ:
- Có thể làm cho vật cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì? - u cầu HS trả lời BT 17.1; 17.2 SBT
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK.
HĐ2: Làm TN tạo hai vật
HS: Dự đoán
(4)nhiễm điện loại tìm lực tác dụng chúng. GV: Yêu cầu HS đọc TN 18.1 SGK
? Dụng cụ cần có để làm TN gì?
- Yêu cầu HS tiến hành TN hình 18.1
- Chú ý: cọ xát đều, không mạnh, cọ xát theo chiều với số lần ? Hiện tượng xảy hai mảnh ni lơng bị nhiễm điện?
GV: Nhận xét kết TN HS
? Hai mảnh ni lông cọ xát vào mảnh len nhiễm điện giống hay khác nhau? Tại sao?
GV: Nhận xét
- Yêu cầu HS đọc TN 18.2 SGK
? Dụng cụ cần có để làm TN gì?
- Yêu cầu HS tiến hành TN hình 18.2
- Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét
GV: Người ta tiến hành nhiều TN khác rút nhận xét HĐ3: Làm TN 2, phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau mang điện tích khác loại.
- Yêu cầu HS đọc TN SGK ? Dụng cụ cần có để làm TN gì?
- Yêu cầu HS tiến hành TN hình 18.3
- u cầu HS hoàn thành
HS: Đọc TN 18.1 SGK
- Dụng cụ cần có để làm TN là: Hai mảnh nilơng, miếng len
HS: tiến hành TN hình 18.1
HS: Hai mảnh nilông đẩy
HS: Hai vật giống nhau, cọ xát vào vật hai mảnh nilơng phải nhiễm điện giống
HS: đọc TN 18.2 SGK
- Dụng cụ cần có: hai nhựa sẫm màu giống HS: tiến hành TN hình 18.2 HS: hồn thành nhận xét: (cùng loại), (đẩy nhau).
HS: đọc TN SGK
- Dụng cụ cần co là: thuỷ tinh thước nhựa sẫm màu
HS: tiến hành TN hình 18.3 HS: Hồn thành nhận xét:
- Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm Các vật nhiễm điện loại đẩy nhau, khác loại hút
II Sơ lược cấu tạo nguyên tử.
(5)nhận xét
GV: Nhận xét đánh giá ? Qua hai TN ta rút kết luận gì?
GV: Nêu quy ước điện tích
- Yêu cầu HS trả lời câu C1 HĐ4: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
GV Treo tranh vẽ mơ hình đơn giản ngun tử hình 18.4
- Yêu cầu HS đọc phần II ? Em trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử?
GV: Ngun tử có kích thước vơ nhỏ bé, xếp sát thành hàng dài 1mm có khoảng 10 triệu ngun tử
HĐ4: Vận duïng
GV: Hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C2, C3, C4 (3')
? Khi naøo vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? GV: Nhận xeùt chung
(hút nhau), (khác loại) HS: Kết luận:
Có hai loại điện tích Các vật mang điện tích loại đảy nhau, mang điện tích khác loại hút
HS: Quan sát tranh
HS: đọc phần II
HS: thảo luận rtrả lời câu C2, C3, C4
C2: Chúng tồn hạt nhân ngun tử, cịn điện tích âm tồn êlectron chuyển động xung quanh hạt nhân
C3: Vì vật chưa bị nhiễm điện, điện tích dương điện tích ân trung hồ lẫn
C4: Hình b nhiễm điện dương, thước nhựa nhiễm điện âm
- Một vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn, nhiễm điện dương bớt êlectrôn
4.
Tổng kết tồn bài:
- Có loại điện tích? Chúng có tính chất nào?
(6)5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, đọc phần "có thể em chưa biết" - Làm tập 18.1 đến 18.4 SBT
- Xem trước mới, tiết sau học tốt
Tuần: 22 Bài DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
Tiết: 22
Ngày soạn: …/……/……
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Nhận biết dịng điện thơng qua biểu cụ thể
- Nêu dịng điện gì?Nêu tác dụng chung nguồn điện tạo dịng điện kể tên nguồn điện thơng dụng pin, acquy
- Nhận biết cực dương cực âm nguồn điện qua kí hiệu (+), (-) có ghi nguồn điệnMắc mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, cơng tắc dây nối
2 Kỹ năng: Làm TN , sử dụng bút thử điện
3 Thái độ: Trung thực, kiên trì ,hợp tác hoạt động nhóm Có ý thức thực an toàn sử dụng điện
II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
- Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm III TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 19.1; 19.2; 19.3 SGK - HS: Xem
IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra cũ:
- Có loại điện tích? Nêu tương tác vật mang điện tích? - Thế vật mang điện tích dương? Điệb tích âm?
- Yêu cầu HS trả lời BT 18.1; 18.2 SBT 3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK.
HĐ2: Tìm hiểu dòng điện là gì?
GV Treo hình 19.1, yêu cầu
HS: Dự đốn
HS nhóm quan sát tranh
I Dòng điện
(7)HS nhóm quan sát tranh vẽ, tìm hiểu tương tự dịng điện dịng nước, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C1
GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm (2'), trả lời
- Yêu cầu HS trả lời câu C2: Làm TN hình 19.1 c)kiểm tra lại bút thử điện ngừng sáng
? Làm để bút thử điện lại sáng?
- Yêu cầu HS trả lời phần nhận xét
GV: Nhận xét chung
- Thơng báo dịng điện gì? HĐ3: Tìm hiểu nguồn điện thường dùng.
GV: Thông báo tác dụng nguồn điện, nguồn điện có hai cực cực dương (kí hiệu: +), cực âm (kí hiệu: -)
? Em lấy vài VD nguồn điện?
GV: Nhận xét
- Gọi HS cực dương, cực âm pin, ắcquy cụ thể HĐ4: Mắc mạch điện. GV: Hướng dẫn HS mắc mạch điện đơn giản hình 19.3 SGK Sao cho:
- Đèn sáng
- Đèn khơng sáng Lí đèn khơng sáng?
GV: Nhận xét chung
HĐ5: Vận dụng.
GV: u cầu HS thảo luận trả lời câu C4
vẽ, tìm hiểu tương tự dịng điện dịng nước, tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C1
- HS thảo luận nhóm trả lời C1: - Điện tích mảnh phim nhựa tương tự nước bình
- (… nước chảy …)
HS: Tiếp tục cọ xát mảnh phim nhựa
- Nhận xét: Bóng đèn bút thử điện sáng điện tích dịch chuyển qua
HS: cquy, đinamơ xe đạp, ổ lấy điện gia đình…
HS: trả lời
HS: Mắc mạch điện đơn giản hình 19.3 SGK
C4: - Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng
tích dịch chuyển có hướng
II Nguồn điện
1 Các nguồn điện thường dùng.
- Mỗi nguồn điện có hai cực
2 Mạch điện có nguồn điện.
(8)GV: Nhận xét chung
- Cho HS làm BT 19.1/20 SBT
- Yêu cầu HS trả lời
- Đèn điện sáng có dịng điện chạy qua
4.
Tổng kết toàn bài:
- Dịng điện gì? Cách nhận biết có dòng điện? - Kể tên vài nguồn điện đời sống? 5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học Làm tập 19.2 đến 19.4 SBT. - Xem trước mới, tiết sau học tốt
Tuần: 23 Bài CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN
Tiết: 23
Ngày soạn: 15/01/2011 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nhận biết vật liệu dẫn điện vật liệu cho dòng điện qua vật liệu cách điện vật liệu khơng cho dịng điện qua
- Kể tên số vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện thường dùng.Nêu dòng điện kim loại dòng êlectron tự dịch chuyển có hướng
2 Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản, làm TN xác định vật dẫn điện, vật cách điện 3 Thái độ: Có thói quen sử dụng điện an toàn.
II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
- Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm III TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 20.2 SGK - HS: Xem
IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
- Dịng điện gì? Dấu hiệu giúp em nhận biết có dịng điện mạch? - Nguồn điện gì? Kể tên số nguồn điện mà em biết?
(9)3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK.
HĐ2: Xác định chất dẫn điện chất cách điện. - Yêu cầu HS đọc mục I ? Chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì?
GV: Nhận xét, ghi bảng - Phát dụng cụ hướng dẫn HS lắp mạch điện hình 20.2 ? Hãy đọc tên vật cần kiểm tra nhóm mình? ? Hãy dự đoán xem đâu vật dẫn điện, đâu vật cách điện?
GV: Hướng dẫn HS cách kiểm tra SGK
- Yêu cầu HS nhóm trả lời GV: Nhận xét
GV: Cho HS quan saùt hình 20.1
? Bóng đèn gồm có phận nào?
- Bộ phận dẫn điện? - Bộ phận cách điện?
Lưu ý HS cách cắm phích vào ổ điện nên cẩn thận GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2, C3
GV: Nhận xét chung
- Vật dẫn điện hay cách điện có tính chất tương đối, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể
HĐ3: Tìm hiểu dòng điện
HS: Dự đoán
HS đọc mục I, SGK
- Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua
- Chất cách điện chất không cho dòng điện qua HS: Lắp mạch điện hình 20.2 kiểm tra chất dẫn điện chất cách điện
HS nhóm trả lời
HS quan sát hình 20.1
- Bộ phận dẫn điện: dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn - Bộ phận cách điện: trụ thuỷ tinh, thuỷ tinh đen
C2: Cá nhân cho VD C3: Cá nhân trả lời
I Chất dẫn điện chất cách điện.
- Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua
VD: Bạc, đồng, vàng,thuỷ ngân…
- Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua VD: Nhựa, cao su, gỗ khơ, nước ngun chất, khơng khí…
(10)trong kim loại.
? Em trình bày sơ lược cấu tạo nguyên tử?
? Nếu ngun tử thiếu êlectrơn phần cịn lại ngun tử mang điện tích gì? Tại sao?
GV: Các nhà bác học phát khẳng định KL có êlectrơn khỏi ngun tử chuyển động tự KL - Trong KL có êlectrơn tự Đây điểm khác với vật cách điện
GV: Giới thiệu hình 20.3 - Yêu cầu HS trả lời câu C5 GV: Giới thiệu hình 20.4 - Yêu cầu HS trả lời câu C6 ? Vẽ thêm mũi tên chiều dịch chuyển êlectrôn ? ? Chiều dịch chuyển êlectrôn từ cực sang cực nguồn điện? - Yêu cầu HS chọn từ điền vào phần kết luận
HĐ4: Vận dụng
- u cầu HS thảo luận trả lời câu C7, C8, C9 (2') GV: Nhận xét chung
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương êlectrơn mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân HS: Phần lại mang điện tích dương
HS trả lời câu C5, C6
HS: Lên bảng trình bày
- Chiều dịch chuyển êlectrôn từ cực âm sang cực dương nguồn điện
- Kết luận: Các êlectrôn tự do
trong kim loại dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện chạy qua
HS: Trả lời
C7: B Một đoạn ruột bút chì C8: C Nhựa
C9: đoạn dây nhựa
loại.
- Trong kim loại êlectrơn tự khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại, gọi êlectrơn tự
- Dịng điện kim loại dịng êlectrơn tự dịch chuyển có hướng
4.
Tổng kết tồn bài:
- Chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì? Cho VD - Dịng điện kim loại gì?
- Dịng điện kim loại có chiều nào? 5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, đọc phần em chưa biết. - Làm tập 20.1 đến 20.4 SBT
(11)Tuần: 24 Bài SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN
Tieát: 24
Ngày soạn: 05/02/2011
I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản mắc sẵn kí hiệu quy ước - Nắm quy ước chiều dòng điện
- Chỉ chiều dòng điện chạy mạch điện Biểu diễn mũi tên chiều dòng điện chạy sơ đồ mạch điện
2 Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản 3 Thái độ: Rèn khả tư linh hoạt. II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
- Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm III TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 21.2 (4 nhóm) - HS: Xem
IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
- Chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì? Cho VD - Dịng điện kim loại gì?
- Êlectrơn tự gì? Dịng điện kim loại gì? Có chiều nào? 3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Tổ chức tình huống
học tập SGK.
HĐ2: Sử dụng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện vả mắc mạch điện theo sơ đồ. GV: Giới thiệu kí hiệu số phận mạch
HS: Dự đoán
HS: Quan sát ghi vào tập
I Sơ đồ mạch điện
1 Kí hiệu số phận
(12)điện
- Yêu cầu HS trả lời câu C1, sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3
- Yêu cầu HS vẽ mạch điện cho
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ GV: Nhận xét
- Yêu cầu HS trả lời câu C2 HS vẽ sơ đồ
GV: Nhận xét chung
- Phát dụng cụ cho nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ GV: Hướng dẫn HS mắc mạch điện theo sơ đồ cho bóng đèn sáng
GV: Nhận xét chung
HĐ3: Xác định biểu diễn chiều dòng điện quy ước.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Quy ước chiều dòng điện? - Yêu cầu HS trả lời câu C4 GV: Nhận xét chung
- Hướng dẫn HS thảo luận câu C5 (2')
- Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu C5
GV: Nhận xét chung
HĐ4: vận duïng
- Yêu cầu HS đọc câu C6 SGK Trả lời
- Yêu cầu HS vẽ vào tập sau gọi lên bảng vẽ
GV: Nhận xét chung
C1: Sơ đồ hình 19.3.SGK
HS lên bảng vẽ C2:
C3: HS Mắc mạch điện
HS đọc thơng tin SGK HS: Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện HS: So sánh
C5:
HS thảo luận câu C5 HS biểu diễn mũi tên vào hình 21.1 b) Các câu khác tương tự
C6:
a nguồn điện củ đèn pin gồm: pin Kí hiệu - Thơng thường cực dương
mạch ñieän.
2 Sơ đồ mạch điện
Mạch điện mô tả sơ đồ từ sơ đồ mạch điện lắp mạch điện tương ứng
II Chiều dòng điện
(13)của nguồn điện lắp phía đầu đèn pin
4.
Tổng kết toàn bài:
- Chiều dòng điện quy ước nào?
- So sánh chiều dòng điện với dòng điện kim loại? 5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, đọc phần em chưa biết. - Làm tập 21.1 đến 21.4 SBT
- Xem trước mới, tiết sau học tốt
Tuần: 25 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG
Tiết: 25 Bài PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
Ngày soạn: …/……/……
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu dịng điện có tác dụng nhiệt biểu tác dụng
- Lấy ví dụ cụ thể tác dụng nhiệt dòng điện.Nêu tác dụng phát sáng dòng điện
- Nêu ứng dụng tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện thực tế
2 Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản
3 Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm. II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
- Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm III TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm hình 22.1, 22.2, 22.3 Đèn LED, (4 nhóm) - HS: Xem
IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
(14)- Vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin pin chiều dòng điện chạy mạch cơng tắc đóng?
- Nêu chất dịng điện kim loại? Chiều dòng điện? So sánh chiều dòng điện với dòng điện kim loại?
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK
HĐ2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt dòng điện.
GV: u cầu HS trả lời câu C1
GV: Nhận xét câu trả lời HS
GV: Phát dụng cụ cho HS kiểm tra trả lời câu C2 GV: Thông báo: Khi đèn sáng bình thường phận dây tóc có nhiệt độ khoảng 25000C, dây tóc bóng đèn
thường làm chất vơnfram
? Vì dây tóc bóng đèn thường làm chất vơnfram?
? Vật dẫn điện nóng lên nào?
GV: Nhận xét
GV: Tiến hành TN hình 22.2.SGK
- Nêu mục đích TN - Giới thiệu dụng cụ TN ? Có tượng xảy với mảnh giấy đóng cơng tắc?
? Vậy dòng điện gây tác dụng với dây sắt AB? GV: Nhận xét
- Yêu cầu HS thảo luận điền vào phần kết luận (1')
HS: Dự đoán
HS trả lời C1:Bóng đèn dây tóc, bàn là, bếp điện, lị sưởi
HS kiểm tra sau trả lời câu C2:
a) Xác nhận cách sờ tay, đặt nhiệt kế
b) Dây tóc bóng đèn phát sáng
c) Vì nhiêt độ nóng chảy vơnfram cao 33700C.
HS: Khi có dòng điện chạy qua
HS: Quan sát GV làm TN
HS: Các mảnh giấy rơi xuống
HS: Dịng điện gây tác dụng nhiệt với dây sắt AB HS: Thảo luận điền vào phần kết luận (1')
- (Các vật dẫn bị nóng lên) - (Làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao phát sáng).
C4: Khi cầu chì nóng tới
I Tác dụng nhiệt
(15)- u cầu Hs đọc câu C4 trả lời
GV: Nhận xét chung
HĐ3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện. GV: nhiều loại đèn hoạt động dựa vào nguyên tắc
- Yêu cầu HS quan sát bóng đèn bút thử điện hình 22.3 nêu nhận xét hai đầu dây bên nó?
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C6
GV: Nhận xét chung
? Qua TN ta rút kết luận gì?
GV: u cầu HS quan sát bóng đèn LED hình 22.4 nêu nhận xét hai kim loại bên bóng đèn? GV Mắc đèn LED vào mạch điện Đảo ngược hai đầu dây đèn để nêu nhận xét đèn sáng dòng điện vào cực nguồn điện? GV: Yêu cầu HS tìm từ điền vào phần kết luận
GV: Nhận xét đánh giá HĐ4: Vận dụng.
GV: Cho HS thảo luận câu C8 (1')
- Yêu cầu HS trả lời
GV: Cho HS đọc câu C9, Yêu cầu HS trả lời
GV: Nhận xét đánh chung
nhiệt độ nóng chảy bị đứt Mạch điện bị hở (bị ngắt mạch), tránh hư hại tổn thất xảy
HS: Quan sát bóng đèn bút thử điện hình 22.3
C6: Đèn bút thử điện sáng chất khí hai đầu dây bên đèn phát sáng HS: Rút kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí bóng đèn bút thử điện làm chất khí (phát sáng) HS: Quan sát bóng đèn LED hình 22.4, bên bóng đèn LED có hai to nhỏ
HS: Kết luận: Đèn điốt phát quang cho dòng điện qua theo (một chiều) định đèn sáng
C8: E Khơng có trường hợp
C9: HS trả lời
II Taùc dụng phát sáng
Dịng điện làm sáng bóng đèn bút thử điện đèn điốt phát quang đèn chưa nóng tới nhiệt độ cao
4.
(16)GV: Cho HS làm tập: Dùng gạch nối, nối điểm cột bên trái với cột bên phải cho thích hợp
CỘT A CỘT B
- Bóng đèn pin sáng
- Bóng đèn bút thử điện sáng - Đèn điốt phát quang
- Dòng điện qua chất khí - Dịng điện qua chiều - Dòng điện qua kim loại 5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, đọc phần em chưa biết - Làm tập 21.1 đến 21.4 SBT
- Xem trước mới, tiết sau học tốt
Tuần: 26 Bài TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
Tiết: 26
Ngày soạn: …/……/…… VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu biểu tác dụng từ dòng điện
- Nêu ví dụ cụ thể tác dụng từ dòng điện.Nêu biểu tác dụng hóa học dịng điện
- Nêu biểu tác dụng sinh lí dịng điện
2 Kỹ năng: Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn
3 Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm Rèn khả tư linh hoạt. II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
- Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm III TAØI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ TN: Kim nam châm, nam châm thẳng, chng điện (4 nhóm) - HS: Xem
IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra bài:
(17)- HS làm tập 22.1; 22.3 SBT 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK.
HĐ2: Tìm hiểu nam châm điện.
- u cầu HS nhắc lại kiến thức lớp 5: Nam châm có tính chất gì?
GV: Đưa hai nam châm có sơn hai cực lại gần:
? Nếu đặt cực giống màu đặt gần chúng tương tác nào?
- Tương tự GV làm với kim nam châm
GV: Dùng hình 23.1 SGK giới thiệu nam châm điện - Yêu cầu HS mắc mạch điện hình 23.1 Trả lời câu C1
GV: Nhận xét
? Qua TN tìm từ thích hợp điền vào phần kết luận? GV: Nhận xét chung
HĐ3: Tìm hiểu hoạt động của chng điện.
GV: Mắc chng điện cho hoạt động
? Dựa vào hình vẽ phận chng điện?
GV: Nhận xeùt
- Yêu cầu HS trả lời câu C2, C3, C4
GV: Nhận xét chung
HS: Dự đốn
HS: Tính chất nam châm là: nam chaam hút sắt, thép Mỗi nam châm có hai cực HS Quan sát
HS: Chuùng huùt
HS Xem hình 23.1 SGK HS: mắc mạch điện hình 23.1 Trả lời câu C1
HS: Kết luận:
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua nam châm điện
- Nam châm điện có tính chất từ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt hặc thép
HS: Xem hình 23.2 SGK trả lời
HS: trả lời câu C2, C3, C4
HS: Qua TN trên, dịng điện có tác dụng từ
I Tác dụng từ
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua nam châm điện
- Nam châm điện có tính chất từ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt thép
(18)? Qua TN trên, cho biết dòng điện có tác dụng gì?
GV: Các động điện quạt điện, máy bơm nước hoạt động dựa tác dụng dịng điện
HĐ4: Tìm hiểu tác dụng hố học dịng điện. GV: Giới thiệu dụng cụ TN hình 23.3 SGK Tiến hành TN
- Yêu cầu HS trả lời câu C5, C6
GV: Nhận xét chung
- Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng có dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện có tác dụng hoá học
- Yêu cầu HS trả lời kết luận
GV: Nhận xét
HĐ5: Tìm hiểu tác dụng sinh lý dòng điện.
? Nếu sơ ý bị điện giật làm chết người Điện giật gì?
- Yêu cầu HS đọc phần III SGK trả lời câu hỏi ? Dịng điện qua thể người có lợi hay có hại? Cho VD chứng tỏ điều đó?
? Nếu dịng điện mạng điện gia đình trực tiếp qua thể người có hại gì?
GV lưu ý HS: Khơng tự chạm vào mạng điện dân dụng thiết bị điện chưa biết rõ cách sử dụng
HS: Quan saùt GV tiến hành TN
HS: trả lời câu C5, C6
HS: trả lời kết luận: Dòng điện qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp vỏ bằng đồng
HS: đọc phần III SGK
- Dòng điện làm co giật cơ, làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh bị tê liệt
HS: Có lợi (trong y học), có hại ( giật chết người)
- Dịng điện mạng điện gia đình trực tiếp qua thể giật gây chết người
C7: C cuộn dây dẫn
II Tác dụng hố học
Dịng điện có tác dụng hố học, chẳng hạn cho dịng điện qua dung dịch muối đồng tách đồng khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám thỏi than nối với cực âm
III Tác dụng sinh lý
(19)HĐ6: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS đọc câu C7, C8
- Yêu cầu HS trả lời câu C7, C8
GV: Nhận xét chung
có dòng điện chạy qua C8: D Hút vụn giấy
4.
Tổng kết tồn bài:
- Dịng điện có tác dụng? Kể tên? 5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, đọc phần em chưa biết - Làm tập 23.1 đến 23.4 SBT
(20)Tuaàn: 27 ÔN TẬP
Tiết: 27
Ngày soạn: 27/02/2011 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Ôn lại số kiến thức học chương nhằm giúp HS hệ thống hoá kiến thức học
- Nắm trình độ nhận thức em để kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp
2 Kỹ năng: Ham hiểu biết, có ý thức vận dụng kiến thức học 3 Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm
II PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ:
- Thảo luận chung, giám sát hoạt động nhóm III TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Hệ thống câu hỏi câu trả lời - HS: Ôn lại kiến thức chương
IV TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
- Dịng điện có tác dụng? Kể tên? - HS làm tập 23.1; 23.3 SBT 3 Bài mới
(21)GV: Tiến hành trả lời câu hỏi cho
GV: Lần lượt nhận xét đánh giá
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách nào?
Câu 2: Các vật bị nhiễm điện có khả gì?
Câu 3: Có loại điện tích? Kể tên?
Câu 4: Trình bày sơ lược về cấu tạo ngun tử?
Câu 5: Vật nhiễm điện dương nào? Nhiễm điện âm nào?
Câu 6: Dòng điện gì? Nguồn điện gì? Kể tên vài nguồn điện mà em biết?
Câu 7: Chất dẫn điện gì? Chất cách điện gì? Lấy VD minh hoạ?
Câu 8: Êlectrơn tự gì? Dịng điện kim loại nào?
Câu 9: Trong chất cách điện chất sử dụng nhiều nhất?
Câu 10: So sánh chiều dòng điện với dòng điện kim loại?
HS: trao đổi nhóm trẻs lời
HS: trao đổi nhóm trẻs lời HS: trao đổi nhóm trẻs lời
HS: trao đổi nhóm trẻs lời
HS: trao đổi nhóm trẻs lời
HS: trao đổi nhóm trẻs lời
HS: trao đổi nhóm trẻs lời
HS: trao đổi nhóm trẻs lời
HS: trao đổi nhóm trẻs lời
HS: trao đổi nhóm trẻs lời
HS: Lần lượt trả lời theo nội dung sau:
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát
Câu 2: Các vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác
Câu 3: Có loại điện tích. Điện tích dương (+) điện tích âm (-)
Câu 4: Nguyên tử gồm có hạt nhận mang điện tích dương (+) êlectrơn mang điện tích âm (-) bám xung quanh hạt nhân
Câu 5: Vật nhiễm điện dương bớt êlectrôn Nhiễm điện âm nhận thêm êlectrơn
Câu 6: Dịng điện các điện tích dịch chuyển có hướng Nguồn điện có khả cungc ấp dịng điện cho dụng cụ điện hoạt động VD: pin, ắcquy, máy phát điện
Caâu 7:
- Chất dẫn điện chất cho dòng điện chạy qua VD: Đồng, nhơm chì
- Chất cách điện chất khơng cho dịng điện chạy qua VD: Nhựa, sứ, gỗ khô Câu 8: Êlectrôn tự là êlectrôn tự thoát khỏi nguyên tử chuyuển động tự kim loại
(22)Caâu 11: Dòng điện có mấy tác dụng? Kể tên?
Câu 12: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin pin, xác định chiều dòng điện sơ đồ mạch điện?
Câu 13: Tại dây tóc bóng đèn thường làm chất vơnfram?
Câu 10:
- Chiều dòng điện chiều từ cực (+) sang cực âm (-) nguồn điện
- Dòng điện kim loại có chiều từ cực (-) sang cực âm (+) nguồn điện
Câu 11: Dòng điện có tác dụng
- Tác dụng nhiệt
- Tác dụng nhiệt phát sáng - Tác dụng từ
- Tác dụng hoá học - Tác dụng sinh lí
Câu 12: sơ đồ mạch điện của đèn pin pin
Câu 13: Dây tóc bóng đèn thường làm bằn chất vơnfram, chất vơnfram có nhiệt độ nóng chảy cao (37300C).
4.
Tổng kết toàn bài:
- GV: Chốt lại số vấn đề tâm ôn tập để HS khắc sâu kiến thức 5 Hoạt động nối tiếp:
(23)Tuaàn: 28 KIỂM TRA TIẾT
Tieát: 28
Ngày soạn: 06/3/2012
I Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn vào Chuẩn kiến thức, kỹ chương III, mơn Vật lí lớp Chương trình giáo dục phổ thơng.
II Hình thức kiểm tra: kiểm tra 45 phút, kết hợp TNKQ TL(70% TNKQ, 30% TL). III.Ma trận đề kiểm tra:
a) Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung Tổng sốtiết thuyếtLý Tỷ lệ thực dạy Trọng số
LT VD LT VD
1 Điện học 9 7 4.9 4.1 54.4 45.6
Tổng 9 7 4.9 4.1 54.4 45.6
b) Số câu hỏi điểm số cho cấp độ
Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số
Số lượng câu (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số Tổng số
câu hỏi TN TL
Cấp độ 1; 2 1 Điện học 54.4 9 8 1 5
Cấp độ 3; 4 1 Điện học 45.6 7 6 1 5
(24)(25)Tên chủ đề
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL
ĐIỆN HỌC
1.Nhận biết vật liệu dẫn điện vật liệu cho dịng điện qua vật liệu cách điện vật liệu khơng cho dịng điện qua
Kể tên số vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện thường dùng Nhận biết dịng điện thơng qua biểu cụ thể nĩ
Nêu dịng điện gì?
5 Nêu dấu hiệu tác dụng lực chứng tỏ cĩ hai loại điện tích nêu đĩ hai loại điện tích
6 Nêu tác dụng phát sáng dịng điện Nêu biểu tác dụng từ dịng điện
Nêu ví dụ cụ thể tác dụng từ dịng điện
2 Vận dụng giải thích số tượng thực tế liên quan tới nhiễm điện cọ xát Mơ tả vài tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát
8 Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử Nêu tác dụng phát sáng dịng điện
Nêu ứng dụng tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dịng điện thực tế
Nêu biểu tác dụng hĩa học dịng điện
Nêu biểu tác dụng sinh lí dịng điện
10 Nêu ứng dụng tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dịng điện thực tế
11 Chỉ chiều dịng điện chạy mạch điện Biểu diễn mũi tên chiều dịng điện chạy sơ đồ mạch điện
Số câu hỏi
C1.1; 2; 11;14 C3.4; C5.6 C6.7, 10; C7.8 C2.3; C4.5; 13 C8.9; C9.12
C10 15 C11 16
Số điểm 4.5 đ 2.5 đ 1đ 2đ 10đ
VI Biên soạn câu hỏi theo ma trận I PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm).
(Hãy khoanh tròn vào câu trả lời em cho nhất, câu 0.5 điểm).
1 Trong vật sau khơng có êlectrơn tự do?
a Một đoạn dây nhựa b Một đoạn dây đồng c Một đoạn dây thép d đoạn dây nhôm
2 Trong dụng cụ thiết bị thường dùng, vật liệu cách điện sử dụng nhiều là:
a Sứ b Thuỷ tinh c Nhựa d Cao su
3 Nhiều vật sau cọ xát có khả năng:
a Đẩy vật khác b Hút vật khác c Vừa đẩy, vừa hút d Không đẩy, khơng hút
4 Dịng điện dịng:
a Các điện tích b Các êlectrơn tự
c Các điện tích dịch chuyển có hướng d Các điện tích dịch chuyển khơng có hướng
(26)a Một ống nhôm b Một ống thép c Một ống giấy d Một ống nhựa
6 Khi đưa đầu thước nhựa dẹt lại gần cầu nhựa xốp treo sợi chỉ, cầu nhựa xốp bị đẩy Câu kết luận sau đúng?
a Quả cầu thước nhựa bị nhiễm điện khác loại
b Quả cầu không bị nhiễm điện, cịn thước nhựa bị nhiễm điện c Quả cầu thước nhựa không bị nhiễm điện
d Quả cầu thước nhựa bị nhiễm điện loại
7 Khi đèn sáng bình thường, phận dây tóc bóng đèn có nhiệt độ khoảng:
a 25000C b 20500C. c 25500C. d 33700C.
8 Vật có tác dụng từ?
a Một pin đặt bàn b Một mảnh ni lông cọ xát mạnh c Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua d Một đoạn băng keo
9 Khi vật nhiễm điện tích dương ?
a Nhận thêm êlectrôn b Mất bớt êlectrôn
c Khi hai vật nhiễm điện loại
c Khi êlectrôn chuyển động tự kim loại
10 Dòng điện có tác dụng phát sáng chạy qua phận hay dụng cụ điện đây khichúng hoạt động bình thường?
a Ruột ấm điện b Công tắc c Dây dẫn điện gia đình d Đèn LED
11 Vật vật dẫn điện?
a Thanh gỗ khơ b Một đoạn ruột bút chì c Một đoạn nhựa d Một đoạn thuỷ tinh
12 Dòng điện có tác dụng?
a tác dụng b tác dụng c tác dụng d tác dụng
13 Tại trước cọ xát, vật không hút vụn giấy nhỏ?
a Các vật trung hoà điện
b Số điện tích vật khơng c Số điện tích dương nhiều điện tích âm d Do vật khơng có êlectrơn tự
14 Trong chất sau đây, chất chất cách điện điều kiện bình thường?
a Than chì b Muối c Vàng d Nước nguyên chất
II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm).
15 Tại dây tóc bóng đèn thường làm chất vơnfram? (1 điểm)
16 a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện đèn pin pin, gồm phận sau: Dây dẫn, cơng tắc, bóng đèn, nguồn điện pin cho đèn sáng (1.5 điểm)
b) Xác định chiều dịng điện sơ đồ mạch điện đó? (0.5 điểm)
Bước Xây dựng hướng dẫn chấm(đáp án) biểu điểm A TRĂC NGHIỆM: (7 điểm)
Câu
hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
Đáp
án A C B C D D A C B D B A A D
B TỰ LUẬN: (3 điểm)
15 Vì chất vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao. 16 HS vẽ so đồ xác định chiều dòng điện. Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
(27)Tuần: 29 Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN
Tiết: 29
Ngày soạn: 11/3/2012
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu tác dụng dịng điện mạnh số ampe kế lớn, nghĩa cường độ lớn
- Nêu đơn vị đo cường độ dịng điện - Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện
2 Kỹ năng: mắc mạch điện đơn giản.
3 Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ TN: Kim nam châm, nam châm thẳng, chng điện (4 nhóm) - HS: Xem
III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
- Nêu tác dụng dòng điện? 3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK.
HĐ2: Tìm hiểu cường độ dòng điện đơn vị đo cường độ dịng điện.
GV: Giới thiệu mạch điện TN hình 24.1 Thông báo: ampe kế dụng cụ để đo cường độ dòng điện biết dòng điện mạnh hay yếu Biến trở dụng cụ để thay đổi cường độ dịng điện mạch
GV: Tiến hành TN, điều chỉnh chạy
HS: Dự đốn
HS:Quan saùt
HS: Quan sát trả lời câu hỏi
- Bóng đèn sáng mạnh, yếu
I Cường độ dịng điện 1 Quan sát thí nghiệm của giáo viên.
Nhận xét: Với bóng đèn định, đèn sáng mạnh số ampe kế lớn
(28)? Bóng đèn sáng nào? Kim ampe kế thay đổi nào?
- Yêu cầu HS hồn thành phần nhận xét
GV: nhận xét chung
- Thơng báo cường độ dịng điện, kí hiệu đơn vị 1mA = 0.001A
1A = 1000mA
HĐ3: Tìm hiểu ampe kế. ? Ampe kế dùng để làm gì? GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu ampe kế
? Dựa vào đâu để phân biệt ampe kế với dụng cụ khác? GV: Phát dụng cụ cho HS trả lời câu C1
GV: nhận xét chung
HĐ4: Mắc ampe kế để xác định cường độ dịng điện. GV: Giới thiệu kí hiệu ampe kế sơ đồ mạch điện, bổ sung thêm kí hiệu chốt (+), chốt (-) ampe kế
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, rỏ chốt dương, chốt âm ampe kế sơ đồ mạch điện
GV: Goïi HS lên bảng vẽ GV: nhận xét chung
- Dựa vào bảng 2, cho biết ampe kế nhóm em dùng để đo I qua dụng cụ nào?
GV: Nhận xét chung
GV: Tiến hành cho HS mắc mạch điện hình 24.3 làm theo yêu cầu SGK - Yêu cầu HS trả lời câu C2 HĐ5: Vận dụng
GV: Cho HS thaûo luận (2')
HS: Hồn thành phần nhận xét
- Khi đèn sáng mạnh số ampe kế lớn
HS: Tìm hiểu ampe kế
HS: Trả lời câu C1.(Tuỳ vào ampe kế nhóm)
HS: Vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3, rỏ chốt dương, chốt âm ampe kế sơ đồ mạch điện
HS: Trả lời
HS: Mắc mạch điện hình 24.3 làm theo yêu cầu SGK
HS: C3:
a 0.178A = 178mA b 0.38A = 380mA c 1250mA = 1.250A d 280mA = 0.280A C4: 2-a; 3-b; 4-c C5: a
nức độ mạnh, yếu dòng điện giá trị cường độ dòng điện
- Cường độ dịng điện kí hiệu: I
- Đơn vị: ampe, kí hiệu: A
II Ampe kế
Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện
III Đo cường độ dòng điện. Kí hiệu ampe kế:
(29)trả lời câu C3, C4, C5
GV: Nhaän xét chung
4 Tổng kết tồn bài:
- Cường độ dịng điện cho biết điều gì? Kí hiệu cường độ dòng điện, đơn vị?
- Ampe ké dụng cụ dùng để làm gì? Khi tiến hành đo cường độ dòng điẹn ta cần ý điều gì?
- 1mA = ? (A) 1A = ? (mA) 5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, đọc phần em chưa biết Làm tập SBT - Xem trước
(30)Tuần: 30 Bài 25 HIỆU ĐIỆN THẾ
Tiết: 30
Ngày soạn: 18/3/2012
Ngày dạy: 23/3/2012 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu được: hai cực nguồn điện có hiệu điện - Nêu đơn vị đo hiệu điện
2 Kỹ năng:
- Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực pin hay acquy mạch điện hở
Nêu được: mạch hở, hiệu điện hai cực pin hay acquy (cịn mới) có giá trị số vôn kế ghi vỏ nguồn điện
3 Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ TN: Vôn kế, nguồn điện (4 nhóm) - HS: Xem
III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
- Cường độ dịng điện cho biết điều gì? Kí hiệu cường độ dịng điện, đơn vị? 2,5A = ? (mA) (2,5.1000 = 2.500mA)
- Ampe kế dụng cụ dùng để làm gì? Khi tiến hành đo cường độ dòng điện ta cần ý điều gì? 1.500mA = ? (A) (1.500 : 1.000 = 1,5mA)
3 Bài mới
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK.
HĐ2: Hiệu điện thế.
Hãy lấy ví dụ nguồn điện? GV: Nhận xét chung
Nguồn điện có cực? Kể tên?
GV: Nhận xét chung
- Thông báo hiệu điện mhư SGK
- Kí hiệu: U, đơn vị: Vôn, kí
Pin, acquy…
Nguồn điện có cực: cực âm (-) cực dương (+)
HS ghi vào Kí hiệu: U, đơn
I Hiệu điện thế.
Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện
- Kí hiệu: U
- Đơn vị: Vôn, kí hiệu: V 1mV = 0,001V
(31)hieäu: V
1mV = 0,001V 1V = 1.000mV 1kV = 1.000V
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 SGK Thảo luận 2’ GV: Nhận xét chung
HĐ3: Tìm hiểu vơn kế. - u cầu HS nghiên cứu SGK
Vôn kế gì? GV: Nhận xét chung
- u cầu HS thảo luận 3’ trả lời mục 1,2,3,4,5 câu hỏi C2
- Yêu cầu HS trả lời GV: Nhận xét chung
HĐ4: Đo HĐT hai cực để hở nguồn điện khi mạch hở.
GV: Giới thiệu kí hiệu Vơn kế
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời mục 1.SGK GV: Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện hình 25.3
GV: Nhận xét chung
- Hướng dẫn HS thảo luận trả lời mục 2,3,4,5 SGK 3’
GV: Nhận xét chung
vị: Vôn, kí hiệu: V 1mV = 0,001V 1V = 1.000mV 1kV = 1.000V
HS trả lời câu C1 SGK Thảo luận 2’
C1: Pin troøn: 1,5V,
Acquy xe máy: 6(V), 12(V)
Giữa lỗ ổ lấy điện nhà: 220V
HS nghiên cứu SGK
Vôn kế dụng cụ dùng để đo HĐT
HS thảo luận 3’ trả lời mục 1,2,3,4,5 câu hỏi C2 Vơn kế hình 25.2a 25.2b dùng kim
Vôn kế hình 25.2c số
Vôn kế GHĐ ÑCNN 25.2a
25.2b
300V 20V
25V 2,5V có ghi dấu + dấu -
HS làm việc cá nhân trả lời mục 1.SGK
HS thảo luận trả lời mục 2,3,4,5 SGK 3’
II Vôn kế.
Vơn kế dụng cụ dùng để đo HĐT
III Đo HĐT hai cực để hở nguồn điện khi mạch hở.
(32) So sánh số vôn ghi vỏ pin với số vôn kế? GV: Nhận xét chung Từ rút kết luận gì? GV: Nhận xét chung
- Số vơn ghi vỏ pin cho biết giá trị HĐT hai cực
HĐ4: Vận dụng.
GV: u cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C4 vào tập 2’
- Gọi HS lên bảng trình bày GV: Nhận xét chung
GV: u cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6
GV: Nhaän xét chung
Số vơn ghi vỏ pin gần với số vôn kế Số vôn ghi vỏ pin giá trị HĐT hai cực
HS làm việc cá nhân trả lời câu C4 vào tập 2’ C4: a) 2.5V = 2500mV b) 6kV = 6.000V c) 110V = 0.11kV d) 1200mV = 1.2V
C5 a) Vôn kế, kí hiệu chữ V b) GHĐ: 45V, ĐCNN: 1V c) 3V, d) 42V
C6
2) GHÑ 5V a) 1,5V 3) GHÑ 10V b) 6V 1) GHĐ 20V c) 12V
4 Tổng kết tồn bài:
- HĐT kí hiệu nào? Đơn vị?
- Vơn kế ? Khi mắc vơn kế cần ý điều ? 5 Hoạt động nối tiếp:
(33)Tuần: 31 Bài 26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU
Tiết: 31 DỤNG CỤ DÙNG ÑIEÄN
Ngày soạn: 25/3/2012
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện vôn kế để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn mạch điện kín
- Nêu có hiệu điện hai đầu bóng đèn có dịng điện chạy qua bóng đèn Nêu dụng cụ điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức ghi dụng cụ
2 Kỹ năng:
- Sử dụng ampe kế để đo cường độ dịng điện vơn kế để đo HĐT hai đầu bóng đèn mạch điện kín
3 Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm II TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ TN: ampe kế, Vơn kế, nguồn điện, bóng đèn, dây dẫn (4 nhóm) - HS: Xem
III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
- HĐT kí hiệu nào? Đơn vị? 6V = ? mV (6.000mV)
- Vơn kế ? Khi mắc vơn kế cần ý điều ? 6kV = ? V (6.000V) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK.
HĐ2: Thí nghiệm 1:
GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 26.1 SGK Khi chưa mắc vào mạch điện số Vơn kế nào?
GV: Tiến hành làm TN kiểm tra
HĐ3: Thí nghiệm 2:
GV: Giới thiệu dụng cụ thí
HS dự đốn tượng xảy
Bằng
I Hiệu điện hai đầu bóng đèn.
1 Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện. * Thí nghiệm 1:
Bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện hiệu điện hai đầu bóng đèn bắng
(34)nghiệm hình 26.2 SGK
Dựa vào sơ đồ mạch điện gồm có phận điện nào?
GV: Nhận xét chung
Khi mắc mạch điện cần ý gì?
GV: Nhận xét chung - Phát dụng cụ TN
- Hướng dẫn làm TN trả lới vào bảng SGK
GV: Gọi HS lên bảng điền vào bảng SGK
GV: Nhận xét chung
HĐT lớn cường độ dịng điện nào?
GV: Nhận xét chung
GV: u cầu HS trả lời câu C3 SGK
GV: Nhận xét chung
- Số vôn ghi dụng cụ dùng điện cho biết HĐT định mức
- Yêu cầu HS trả lời câu C4 SGK
GV: Nhận xét chung
HĐ4: Tìm hiểu tương tự giữa HĐT chênh lệch mức nước.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26.3 Trả lời câu hỏi C5 GV: Nhận xét chung
HĐ5: Vận dụng.
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C6
GV: Nhận xét chung
- Hướng dẫn HS trả lời câu C7 C8 SGK
GV: Nhận xét chung
Ampe kế, vơn kế, bóng đèn, khố K, dây dẫn, nguồn điện Mắc chốt dương ampe kế vơn kế phía cực dương nguồn điện
- Hai chốt vôn kế mắc trực tiếp vào hai đầu bóng đèn
Càng lớn
HS trả lời câu C3 SGK (khơng có, lớn, lớn)
HS trả lời câu C4 SGK
2,5V HĐT định mức bóng đèn cần mắc vào nguồn điện 2,5V để khơng bị hỏng
HS quan sát hình 26.3 Trả lời câu hỏi C5
a (chênh lệch mức nước, dịng nước)
b (HĐT, dòng điện)
c (chênh lệch mức nước, nguồn điện, HĐT)
HS trả lời câu C6 C C7 A C8 C
2 Bóng đèn mắc vào mạch điện.
* Thí nghiệm 2:
- Trong mạch điện kín, HĐT hai đấu bóng đèn tạo díng điện chạy qua bóng đèn
- Đối với bng1 đèn định, HĐT hai đầu bóng đèn lớn dịng điện chạy qua bóng đèn có cường độ lớn
- Số vôn ghi dụng cụ dùng điện cho biết HĐT định mức để dụng cụ hoạt động bình thường
II Sự tương tự HĐT và chênh lệch mức nước.
(Xem SGK).
Tổng kết tồn bài:
- HĐT kí hiệu nào? Đơn vị?
- Vơn kế ? Khi mắc vơn kế cần ý điều ? 5 Hoạt động nối tiếp:
(35)Tuần: 32 Tiết: 32
Ngày soạn: 01/4/2012
- Xem trước Chuẩn bị trước mẫu báo cáo 27
Bài 27 THỰC HAØNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN
MẠCH NỐI TIẾP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn nối tiếp vẽ sơ đồ tương ứng
- Nêu xác định thí nghiệm mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp
2 Kyõ năng:
- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn, biết sử dụng ape kế vôn kế để đo mạch I U 3 Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm
II TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT: - GV: Dụng cụ TN SGK (4 nhóm) - HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
- HĐT kí hiệu nào? Đơn vị? 6V = ? mV (6.000mV)
- Vơn kế ? Khi mắc vơn kế cần ý điều ? 6kV = ? V (6.000V) 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK.
GV: Yêu cầu HS trả lời mục mẫu báo cáo
GV: Nhận xét chung
HĐ2: Mắc nối tiếp hai bóng đèn.
GV: Cho HS nhận biết mắc nối tiếp:
- Hai bóng đèn hình 27.1a
đước mắc với HS: Chúng mắc liên tiếpnhau.
(36)nhau?
GV: Nhận xét chung
GV: u cầu HS trả lời câu C1 SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời C2
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lơì (vẽ sơ đồ hình 27.1a) - Yêu cầu HS mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ
GV: Kiểm tra nhóm mắc mạch điện
HĐ3 Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp. GV: u cầu HS đóng cơng tắc lần đọc ghi kết cách lấy trung bình I’1,
I’’1, I’’’1
Ta có:
GV: Yêu cầu HS làm tương tự mắc ampe kế vào vị trí 2, điền giá trị vào mẫu báo cáo
GV: Nhận xét
- Qua kết trên, em rút nhận xét gì?
GV: Nhận xét
HĐ3: Đo hiệu điện đối với đoạn mạch nối tiếp. GV: Hướng dẫn HS mắc vôn kế vào mạch điện vừa mắc Lưu ý HS chốt “+” vôn kế mắc vào điểm
GV: u cầu HS đóng cơng tắc lần đọc ghi kết cách lấy trung bình U’12,
U’’12, U’’’12
Ta có:
HS: Chúng mắc nối tiếp
HS: Ghi giá trị I1 vào bảng
của mẫu báo cáo
HS: Trong đoạn mạch nối tiếp, dịng điện có cường độ
bằng nhau vị trí khác mạch: I1 = I2 = I3.
HS: Mắc Vôn kế theo hướng dẫn GV
HS: Ghi giá trị U12, U23, U13
vào bảng mẫu báo cáo
Trong đoạn mạch nối tiếp, dịng điện có cường độ
bằng nhau vị trí khác mạch: I1 = I2 = I3.
2 Đo hiệu điện đối với đoạn mạch nối tiếp.
Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện đèn: U13 = U12 + U23.
(37)GV: Yêu cầu HS làm tương tự mắc vơn kế vào vị trí 2, điền giá trị vào mẫu báo cáo
GV: Nhận xét
- Qua kết trên, em rút nhận xét gì?
GV: Nhận xét
HĐ4: Nhận xét đánh giá: GV: nhận xét ý thức, thái độ làm việc nhóm đánh giá kết làm việc củ nhóm cụ thể
- Thu mẫu báo cáo HS để xem xét đánh giá
HS: Đối với đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện đèn:
U13 = U12 + U23.
Tổng kết tồn bài:
- Đơí với đoạn mạch mắc nối tiếp, cường độ dịng điện hiệu điện đoạn mạch nào?
- Nêu quy luật mắc ampe kế vôn kế đoạn mạch nối tiếp? 5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, Làm tập SBT
(38)Tuần: 33 Tiết: 33
Ngày soạn: 05/4/2012
Bài 28 THỰC HAØNH ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN
MAÏCH SONG SONG
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Mắc mạch điện gồm hai bóng đèn song song vẽ sơ đồ tương ứng
- Nêu xác định thí nghiệm mối quan hệ cường độ dòng điện, hiệu điện đoạn mạch mắc song song
2 Kỹ năng:
- Biết mắc song song hai bóng đèn, biết sử dụng ape kế vơn kế để đo mạch I U 3 Thái độ: Trung thực, hợp tác hoạt động nhóm
II TAØI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT: - GV: Dụng cụ TN SGK (4 nhóm) - HS: Chuẩn bị trước mẫu báo cáo III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
- Đơí với đoạn mạch mắc nối tiếp, thỉ cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nào?
- Nêu quy luật mắc ampe kế vôn kế đoạn mạch nối tiếp? 3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập SGK.
GV: Yêu cầu HS trả lời mục mẫu báo cáo
GV: Nhận xét chung
HĐ2: Mắc nối song song hai bóng đèn.
GV: Cho HS nhận biết đèn đèn mắc song song: GV: Nhận xét chung
(39)C1 SGK GV: Nhận xét
GV: u cầu HS hoạt động nhóm trả lời C2
HĐ3 Đo hiệu điện đối với đoạn mạch song song. - Yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ hình 28.1a
- u cầu HS mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ
GV: Kiểm tra nhóm mắc mạch điện
GV: u cầu HS đóng cơng tắc lần đọc ghi kết cách lấy trung bình U’12,
U12’’, U12’’’
Ta coù:
GV: Yêu cầu HS làm tương tự với U34, UMN điền giá trị
vào mẫu báo cáo GV: Nhận xét
- Qua kết trên, em rút nhận xét gì?
GV: Nhận xét
HĐ3: Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song. GV: Hướng dẫn HS mắc ampe kế vào mạch điện vừa mắc GV: u cầu HS đóng cơng tắc lần đọc ghi kết
HS: - hai điểm M N hai điểm nối chung bóng đèn
- Các mạch rẽ là: M12N M34N
- Mạch gồm đoạn nối điểm M với cực dương đoạn nối điểm N qua công tắc tới cực âm nguồn điện C2: Khi tháo bớt hai bóng đèn mắc song song, bóng đèn lại sáng mạnh (so với hai đèn cịn sang
HS: Ghi giá trị U12 vào bảng
của mẫu báo cáo
HS: Hiệu điên hai đầu đèn mắc song song
bằng và bằng hiệu điện hai điểm nối chung:
U12 = U34 = UMN
1 Hiệu điện đối với đoạn mạch song song:
Hiệu điên hai đầu đèn mắc song song
bằng và bằng hiệu điện hai điểm nối chung:
U12 = U34 = UMN
2 Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song.
(40)bằng cách lấy trung bình I1’,
I1’’, I1’’’
Ta coù:
GV: Yêu cầu HS làm tương tự để đo I2, I điền giá trị vào
mẫu báo cáo GV: Nhận xét
- Qua kết trên, em rút nhận xét gì?
GV: Nhận xét
HĐ4: Nhận xét đánh giá: GV: nhận xét ý thức, thái độ làm việc nhóm đánh giá kết làm việc củ nhóm cụ thể
- Thu mẫu báo cáo HS để xem xét đánh giá
HS: Mắc ampe kế theo hướng dẫn GV
HS: Ghi giá trị I1, I2, I vào
bảng mẫu báo cáo
HS: Cường độ dịng điện torng mạch tổng cường độ dịng điện ạmch rẽ:
I = I1 = I2.
cường độ dòng điện ạmch rẽ:
I = I1 = I2.
Tổng kết toàn bài:
- Đơí với đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nào?
5 Hoạt động nối tiếp:
(41)Bài 29: An toàn sử dụng điện.
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nêu giới hạn nguy hiểm hiệu điện cường độ dòng điện thể người
- Nêu tác dụng cầu chì trường hợp đoản mạch
- Nêu thực số quy tắc để đảm bảo an toàn sử dụng điện
2 Kỹ năng:
- Nắm giới hạn nguy hiểm cường độ dòng điện qua thể người 70mA, tương ứng với hiệu điện từ 40V trở lên đặt lên thể người làm tim ngừng đập
Thái độ: Học tập nghiêm túc cĩ kiến thức để sử dụng điện an tồn
II TÀI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Dụng cụ thí nghiệm mơ hình thể người - HS: Xem trước
III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
- Đơí với đoạn mạch mắc song song, cường độ dịng điện hiệu điện đoạn mạch nào?
- Nêu quy luật mắc ampe kế vôn kế đoạn mạch song song?
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Ghi bảng
Hoạt động 1:
Tìm hiểu tác dụng giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người GV: Cắm đầu bút thử điện vào lỗ ổ lấy điện để h/s quan sát đèn bút thử điện phát sáng GV cầm bút thử điện theo cách:
C1 cầm tay vào vỏ nhựa
của bút thử điện
C2 Tay cầm tiếp xúc với chốt
cài kim loại bút thử
C1 Bóng đèn bút thử điện
sáng đưa đầu bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng ổ lấy điện tay cầm phải tiếp xúc với đầu kim loại bút
I Dịng điện qua cơ thể người gây nguy hiểm.
1 Dịng điện đi qua thể người.
Nhận xét: (…đi qua…) ( vị trí…)
Tuần: 34 Tiết: 34
(42)điện
GV: Nêu rõ lỗ mắc với dây nóng ổ lấy điện
- Yêu cầu h/s trả lời C1
GV Tiến hành làm thí nghiệm với mơ hình người điện
- Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét SGK
GV: Nhận xét đánh giá
- Dòng điện có tác dụng? Kể tên?
- Tác dụng sinh lý dịng điện gì?
GV: Nhận xét
GV: Cung cấp thông tin mức độ nguy hiểm dòng điện (I = 70mA; U>= 40V) - Giới hạn nguy hiểm dòng điện qua thể người bao nhiêu?
Hoạt động 2:
Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì.
GV Mắc mạch điện làm TN tượng đoản mạch theo H29 yêu cầu h/s quan sát ghi lại số (A) I1= ?
I2 =? để trả lời C2
GV nhận xét thống chung
+ Gây cháy vỏ bọc dây gây hoả hoạn
+ Làm hỏng thiết bị tiêu thụ điện
Gv yêu cầu HS trả lời C3
GV thống chung
GV: yêu cầu h/s quan sát H29.4 để trả lời C4
Gv Yêu cầu h/s trẩ lời C5
HS Trả lời h/s khác nhận xét Yêu cầu h/s hoạt động nhóm lắp mạch điện H 29.1 thực kiểm tra theo hướng dẫn SGK để hồn thành nhận xét HS: Có tác dụng
HS: Làm co giật,…
HS Từ 40V trở lên, I = 70mA
HS Thảo luận để trả lời C2
C2 I1 < I2
HS: C3 Khi đoản mạch dây
chì bị nóng đỏ cháy đứt ngắt mạch bóng đèn bảo vệ
HS: C4 Dịng điện có cường
độ vượt giá trị ghi cầu chì cầu chì bị đứt
2 Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện qua cơ thể người:
(I = 70mA; U= 40V)
II Hiện tượng đoản mạch tác dụng của cầu chì.
1, Hiện tượng đoản mạch.
NX: Khi bị đoản mạch dòng điện mạch có cường độ lớn
Tác hại:
(43)C5 Khoảng từ 0,1 1A
Nên chọn cầu chì có số ghi 1,2A
Hoạt động 3:
Tìm hiểu quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
GV Yêu cầu h/s đọc mục III hoàn thành tập
GV Yêu cầu học sinh quan sát Hình 29.5 đọc trả lời C6
- Khắc phục: Ngắt điện dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín thay dây GV: Liên hệ thực tế số phuong pháp sử dụng điện an toàn: mang dép cách điện, sửa chữa điện an toàn,…
Lưu ý việc khong nên làm: Cỗu chì bị đứt mua cầu chì thay vào, khong thay dây đồng, giấy bạc gói thuốc để làm cầu chì,…
HS đọc mục III hoàn thành tập
HS C6 a Lõi dây điện có
chỗ để hở vơ ý chạm phảI bị điện giật gây đoản mạch
C6 a Lõi dây điện có chỗ để
hở vơ ý chạm phải bị điện giật gây đoản mạch
- Khắc phục: Ngắt điện dùng băng dính cách điện bọc nhiều lớp thật kín thay dây
III Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
Xem SGK.
4.Tổng kết toàn bài:
- Nêu quy tắc an toàn sử dụng điện? - Tác dụng cầu chì nhằm mục đích gì?
5 Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà học bài, Làm tập SBT
(44)Bài 30:TỔNG KẾT CHƯƠNG 3: ĐIỆN HỌC
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Tự kiểm tra để củng cố nắm kiến thức chương Điện học
2 Kỹ năng:
- Vận dụng cách tổng hợp kiến thức học để giải vấn đề có liên quan
Thái độ: Học tập nghiêm túc, tích cực thảo luận trả lời câu hỏi cuả phần tổng kết chương
II TAØI LIỆU - THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
- GV: Chuẩn bị câu hỏi SGK
- HS: Xem trước trả lời câu hỏi trước
III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 Ổn định: kiểm tra sỉ số
2 Kiểm tra
- Nêu quy tắc an toàn sử dụng điện? - Tác dụng cầu chì nhằm mục đích gì?
3 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tự kiểm tra.
GV: yêu cầu HS trả lời câu - Yêu cầu HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS trả lời câu - Yêu cầu HS trình bày GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS trả lời câu - Yêu cầu HS trình bày GV: nhận xét
Câu 1:
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát - Nhiều vật bị nhiễm điện cọ xát
Câu 2: Có loại điện tích, điện tích dương điện tích âm
- Điện tích khác loại hút nhau; loại đẩy Câu 3:
- Vật nhiễm điện dương bớt êlectrôn
- Vật nhiễm điện âm nhận thêm êlectrôn
Câu 1:
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát
- Nhiều vật bị nhiễm điện cọ xát
Câu 2: Có loại điện tích, điện tích dương điện tích âm
- Điện tích khác loại hút nhau; loại đẩy
Câu 3:
- Vật nhiễm điện dương bớt êlectrôn
- Vật nhiễm điện âm
Tuần: 35 Tiết: 35
(45)GV: yêu cầu HS trả lời câu - Yêu cầu HS trình bày GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS trả lời câu - Yêu cầu HS trình bày GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS trả lời câu - Yêu cầu HS trình bày GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS trả lời câu 7;8
- Yêu cầu HS trình bày GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS trả lời câu - Yêu cầu HS trình bày GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS trả lời câu 10; 11; 12
- Yêu cầu HS trình bày GV: nhận xét
HĐ2: Vận dụng.
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm 3’ trả lời câu hỏi phần vận dụng
GV: nhận xét chung
Câu 4:
a) ( điện tích dịch chuyển )
b) ( êlectrôn tự dịch chuyển )
Câu 5: HS trả lời: Các vật dẫn điện: a; e;
Câu 6: Năm tác dụng dịng điện: Tác dụng nhiệt; tác dụng phát sáng; tác dụng từ; tác dụng hoá học; tác dụng sinh lý
Câu 7: - ampe (A); ampe kế Câu 8: - Vôn (V); Vôn kế Câu 9:
- Giữa hai cực nguồn điện có hiệu điện
Câu 10:
- Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn Câu 11: Hiệu điện hai đầu bòng đèn hai điểm nối chung bẳng
- Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dịng điện qua bóng đèn Câu 12: Xem phần III, 29 1.C
2.HS trả lời
3.Mảnh nilong bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn; miếng len bị êlectrôn 4.C
5.C
6.Dùng nguồn điện 6V số phù hợp
7.Số ampe kế A2 0.35 – 0.12 = 0.23A
nhận thêm êlectrơn Câu 4:
a) ( điện tích dịch chuyển )
b) ( êlectrôn tự dịch chuyển )
Câu 5: HS trả lời: Các vật dẫn điện: a; e; Câu 6: Năm tác dụng dịng điện: Tác dụng nhiệt; tác dụng phát sáng; tác dụng từ; tác dụng hoá học; tác dụng sinh lý
Câu 7: - ampe (A); ampe kế
Câu 8: - Vôn (V); Vôn kế Câu 9:
- Giữa hai cực nguồn điện có hiệu điện Câu 10:
- Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn
Câu 11: Hiệu điện hai đầu bòng đèn hai điểm nối chung bẳng
- Cường độ dòng điện mạch tổng cường độ dịng điện qua bóng đèn
Câu 12: Xem phần III, 29
1.C
2 HS trả lời
3.Mảnh nilong bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn; miếng len bị êlectrơn
(46)HĐ3: Trị chơi chữ.
Nếu cịn thời gian cho HS trả lời Từ hàng dọc DÒNG ĐIỆN.
5.C
6.Dùng nguồn điện 6V số phù hợp
7.Số ampe kế A2 0.35 – 0.12 = 0.23A
4 Hoạt động nhận xét, đánh giá 5 Hoạt động nối tiép