1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

phan lop tu ngu theo phong cach su dung

10 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 126 KB

Nội dung

Ở một góc độ khác, người ta lại chia hệ thống từ vựng thành những "tập hợp từ vựng có sự đồng nhất ngữ nghĩa xét theo một phương diện nào đấy (...) để phát hiện ra tính hệ thống và c[r]

(1)

Phân lớp từ ngữ theo phong cách sử dụng

1 Các phong cách chức năng, ứng xử ngơn ngữ hồn cảnh giao tiếp khác nhau, hình thành nhận diện q trình phát triển ngơn ngữ xã hội Từ vựng học phân lớp từ vựng theo tiêu chí phong cách chức khơng hồn tồn khảo sát, phân loại phong cách học

2 Ngôn ngữ giap tiếp người tồn hai dạng nói viết Về mặt thuật ngữ, trước thường gặp tên gọi: phong cách nói phong cách khẩu ngữ đặt đối lập với phong cách viết phong cách sách vở.

Tuy gọi tên vậy, thực tế nội dung người ta muốn phân biệt bên ngôn ngữ thơng tục, “đời thường”, chưa có gia cơng, trau giồi, gắn với chuẩn mực ngun tắc; cịn bên ngôn ngữ trau giồi, chọn lọc, gắn liền với chuẩn tắc

Thật ra, phong cách nói có phân biệt lời nói chọn lọc, trau giồi (ví dụ lời diễn giảng, thuyết trình, lời phát biểu thức có chuẩn bị sẵn, ) với lời nói chưa chọn lọc kĩ trau giồi cẩn thận (ví dụ nói thân mật thơng thường hàng ngày, chí chấp nhận tính chất thơng tục đó) Loại thứ nhích gần phía ngơn ngữ thuộc phong cách viết hơn, cịn loại thứ hai, từ chất nó, gọi đích danh ngữ – tên gọi mà khơng nói cách hiển minh, nhiều bên trong, người ta có ý phân biệt với ngơn ngữ nói, nói chung

Như thế, nhận từ vựng ba lớp từ mang đặc điểm ba phong cách: lớp từ ngữ, lớp từ ngữ thuộc phong cách viết, cuối lớp từ ngữ trung tính (hoặc cịn gọi: trung hồ phong cách) dùng phong cách khác

3 Lớp từ ngữ

Cái gọi ngữ mà xét đây, gồm ngữ toàn xã hội nói chung Có thể nhận thấy lớp từ ngữ tiếng Việt số dấu hiệu sau đây:

3.1 Về mặt cấu trúc hình thức, từ ngữ thuộc lớp vào hoạt động giao tiếp, ít nhiều “tự do, phóng túng” điều kiện cho phép Nói cách khác, chúng có nhiều khả biến đổi cấu trúc vốn có Ví dụ:

- Tách rời chen thêm yếu tố khác vào:

học hành – học với hành, học với chả hành

chồng – chồng với

- Tăng cường cac dạng láy lặp lại từ:

ông–ông ông ênh ênh

đàn ông – đàn ông đàn ang

con gái – gái đứa

3.2 Ưa dùng từ ngữ có sắc thái đánh giá cực đại theo chiều để cường điệu đánh giá người nói, lơi ý người nghe Ví dụ: lo thắt ruột, chờ đỏ mắt, đánh sặc tiết, chạy bở tai, chẻ xác ra, no đòn, cứng họng, (tức) sơi máu, (giận) tím mặt, 3.3 Chấp nhận lối xung hô thân mật đậm màu sắc bày tỏ thái độ Bên cạnh từ ngữ có sắc thái thơng tục, chí thơ thiển Chẳng hạn, xưng hơ, dùng: mày, tao, cậu, tớ, mình, chúng mình, bọn mình, y, hắn, ta, bọn nó, tụi nó, thằng, thằng cha, mẹ, mụ, mụ, mụ ta, Về từ đánh giá miêu tả hành vi, có: ngu, tồi, mèng, chẳng chó gì, chẳng nước mẹ gì, ăn thua gì, ăn thua mẹ gì, nước non gì, ăn vàng ăn bạc gì, biết tay, phải lịng, cực, cực kì, nghiêm, gìn,

3.4 Rất ưa dùng quán ngữ, thành ngữ để đưa đẩy, rào đón, diễn đạt cho sinh động Ví dụ: đáng tội, có đời thuở nhà ai, thơi , đành vậy, chết nỗi (một cái) , cái, ấm hội tề, chầu rìa hút thuốc vặt, tuần chay có nước mắt, biết quan đái mà hạ võng, luỵ luỵ đò,

(2)

Để minh hoạ, xét lời hai bà già hai bối cảnh:

- “Gớm! Lại Đến luỵ luỵ đò chẳng ăn thua lại bó buộc Có mà họ phế Bao nhiêu đời chủ nhiệm rồi, đổ lên đổ xuống đậu đến thằng bố cháu nhà tơi Nó hiền lành tốt nhịn Dân họ Bằng lòng thì chén chén anh, khơng lịng đổ” (Nguyễn Thị Ngọc Tú – Buổi sáng).

- “Nào, thằng chó con, bố mày lại bỏ cho hết Dậy nào, dậy nào, cha thằng bố mày, dậy tè lại vào kềnh khơng có nặng, bà khơng bế được” (Xn Cang – Đêm hồng).

3.5 Sắc thái ngữ biểu cảm lớp từ ngữ thể rõ diện và hoạt động từ thưa gửi (dạ, thưa, ), từ ngữ cảm thán (ôi, ối, ôi trời, trời ơi, trời đất ơi, cha mẹ ơi, ), ngữ khía từ (à, ư, nhỉ, nhé)

Mặt khác, việc dùng từ ngữ với sắc thái nghĩa mới, kèm theo nghĩa ngữ cảnh, nghĩa lâm thời, phổ biến Bởi lẽ giản dị là: Khẩu ngữ nhiều “phóng túng” mặt chuẩn tắc

Tuy vậy, dầu phải khẳng định lại tính thơng tục ngữ nói chung từ vựng ngữ nói riêng, khơng phải nói tục từ tục Nếu không thấy khác biệt chất này, lạm dụng từ tục dẫn đến chỗ làm vẩn đục ngơn ngữ, phá gọi thẩm mĩ ngôn ngữ, chí vi phạm đạo đức giao tiếp

4 Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết

4.1 Bản thân tên gọi ngụ ý gồm từ ngữ chủ yếu dùng trong sách vở, báo chí Người ta thường hiểu đằng sau tên gọi cịn có ẩn ý khác: Đó lớp từ ngữ có chọn lọc, trau dồi, “văn hố hố” gắn bó với chuẩn tắc nghiêm ngặt

4.2 Lớp từ ngữ thuộc phong cách viết bao gồm chủ yếu từ ngữ thường xuyên dùng gắn liền với nội dung số phong cách chức cụ thể như:

4.2.1 Phong cách khoa học: Gắn bó với thuật ngữ khoa học, từ ngữ chun mơn hố: đạo hàm, ẩn số, quỹ tích, âm vị, hình vị, từ pháp, ngữ pháp, âm tố, phụ tố,

4.2.2 Phong cách hành vụ: Chủ yếu gồm từ ngữ thường dùng những văn pháp lí, ngoại giao, hành chính: cơng văn, cơng hàm, cơng ước, hoà ước, tạm ước, hiệu lực, biên bản, lục, tố tụng, chiểu theo, đơn phương,

4.2.3 Phong cách luận báo chí: Gồm từ ngữ thường dùng văn luận, bày tỏ thái độ, quan điểm: cộng sản, vô sản, tư sản, đế quốc, thực dân, suy thoái, vũ trang, xâm lược, chiến tranh, cánh tả, cánh hữu, cấp trên,

4.2.4 Phong cách văn học (nghệ thuật): Có thể tổng hoà phong cách khác bằng thủ pháp riêng thể loại truyền thống văn học dân tộc, giai đoạn

4.3 Việc cố gắng xác định tiêu chí hình thức cho lớp cho lớp từ ngữ thuộc phong cách viết khó khăn, thân đa dạng ln ln linh động Tuy nhiên thấy có số biểu tương đối rõ rệt sau:

4.3.1 Khơng mang tính thơng tục, mà từ ngữ lớp từ ngữ lớp từ ngữ không vào địa phận

4.3.2 Chủ yếu gòm thuật ngữ, từ ngữ chun mơn hố lĩnh vực: văn hố, văn học nghệ thuật, khoa học, kĩ thuật, trị, quân sự, hành chính, pháp luật, triết học, kinh tế, Trong từ ngữ đó, nhìn chung, cấu trúc hình thức chúng có tính hệt hống theo chuẩn mực chặt chẽ

4.3.3 Về mặt nội dung ý nghĩa, từ ngữ dây nói chung mang tính khái quát, trừu tượng haợc gợi cảm, hình tượng, tuỳ theo phạm vi riêng phong cách chức

(3)

và bác học chúng Cũng mà chúng hoạt động cách tích cực lớp từ thuộc phong cách viết đến (x Nhữ Thành Nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt Ngôn ngữ số 2/1977)

Trong số phận từ ngữ thuộc phong cách chức cụ thể vừa kể trên, riêng phận từ ngữ hay dùng thơ ca văn xi nghệ thuật cịn gọi từ vựng thơ ca hay từ vựng văn học

Đối với truyền thống ngữ văn Việt Nam, phận gắn liền với từ ngữ Hán–Việt Sự phân biệt văn chương bác học, văn chương “thế giới chủ nghĩa” với văn chương bình dân, thể rõ rệt

Đi vào tác phẩm văn chương Việt Nam trước đây, chủ yếu tiếp xúc với bóng nguyệt, gương nga, bóng ác, vầng kim ô, du khách, lữ hành, giai nhân, tài tử, trầm tư, li tao, đồng vọng, tịch liêu, tráng sĩ, chinh phu, thu thảo, ngư ông, ngư phủ, cù lao, Tràng Thành, thu phong, tiêu phòng, Cũng đó, ta gặp hàng loạt điển cố, điển tích như: Tầm Dương, Tiêu Nương, Cơ Tơ, Hồng Hạc, sơng thu ba, sóng khuynh thành, thắm chỉ hồng, thềm hoa, lệ hoa, mành Tương, kết cỏ ngậm vành, bỉ sắc tư phong,

Hiện tượng có lí lịch sử truyền thống Ngày nay, từ ngữ thơ ca, nghệ thuật có đổi khác Giữa ngơn ngữ giao tiếp rộng rãi với ngôn ngữ “chữ nghĩa” khơng cịn khoảng cách q xa trước Bởi vì, mặt, trình độ văn hố nhân dân không ngừng nâng cao lên; mặt khác, thơ ca, nghệ thuật “dân hoá” mạnh, trở gần với đời nhiều so với văn chương thời xưa

Chẳng hạn, câu chuyện hẹn thề mong nhớ, hẳn ngôn từ Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều, khơng hồn tồn giống lối nói ngày nay.

5 Lớp từ ngữ trung hoà phong cách

Trừ từ ngữ mang dấu hiệu đặc trưng lớp từ ngữ lớp từ vựng thuộc phong cách viết, số lại (chiếm phần từ vựng nói chung) gọi lớp từ vựng trung hồ Các từ ngữ khơng có dấu hiệu riêng dấu hiệu hai lớp từ nói Chúng dùng tất phong cách chức khác Sự thật là, ranh giới lớp từ đường kẻ phân minh Trừ đơn vị từ ngữ mang đặc trưng điển hình lớp, số lại đứng khoảng rộng với ranh giới dễ dàng di động

Ở đây, lần nữa, ta lại thấy tính linh động khả chuyển hố ranh giới lớp hạng từ ngữ

Cùng với việc phân lớp từ ngữ theo nguồn gốc, theo vai trò phạm vi sử dụng, cách phân loại từ ngữ theo phong cách sử dụng cho thấy quang cảnh sinh động tính thống đa dạng phức tạp từ vựng

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục, H., 1997

Phân lớp từ ngữ theo phạm vi sử dụng

1 Thuật ngữ

1.1 Thuật ngữ từ ngữ làm tên gọi cho khái niệm, đối tượng xác định cách chặt chẽ, chuẩn xác ngành, lĩnh vực khoa học chun mơn

Ví dụ: Trong sinh vật học ta có: họ, lồi, giống, bộ, lớp, ngành, đột biến, di truyền, tính trội, tính lặn, biến dị, phân bào, đơn bào, đa bào, miễn dịch, kháng thể, kháng ngun,

Trong ngơn ngữ học ta có: âm vị, hình vị, từ vị, cú vị, nghĩa vị, ngữ pháp vị, âm tố, âm vực, nguyên âm, phụ âm, bán nguyên âm, âm tiết, âm đệm, âm chính, âm cuối, âm đoạn, âm vực,

(4)

1.2 Thuật ngữ luôn biểu thị khái niệm xác định ngành khoa học lệ thuộc vào hệ thống khái niệm ngành Trong khoa học cịn có danh pháp (danh từ khoa học) ngành Danh pháp thuật ngữ Danh pháp toàn tên gọi cụ thể đối tượng dùng ngành khoa học mà thơi Chẳng hạn, ta có danh sách tên loài thực vật Việt Nam: xoan, muồng, lăng, lát hoa, lát vân, lim, sến, táu, dổi, dẻ, xoan đào, danh pháp thực vật Việt Nam.

So với từ ngữ thơng thường thuật ngữ có ngoại diên hẹp nội hàm sâu biểu thị cách logic chặt chẽ Trong thuật ngữ không biểu thị sắc thái phụ thái độ đánh giá người nói, xấu nghĩa hay đẹp nghĩa, khen hay chế, kính trọng hay xem thường, Từ ngữ bình thường biểu thị khái niệm “khái niệm đời thường” khơng “khái niệm khoa học”, có tính nghiêm ngặt Ví dụ: NƯỚC – “hợp chất ơ-xi hi-đrô” khác với NƯỚC nước mắt, nước dãi, nước bọt, nước tiểu, mỡ nước, nước phở, nước xốt, nước mắm, nước mưa, nước ao

1.3 Thuật ngữ có đặc điểm sau đây 1.3.1 Tính xác

Chính xác xác chuẩn tắc nội dung khái niệm biểu thị Nội dung có thay đổi hay khơng, thay đổi tuỳ theo phát triển, khám phá ngành khoa học không lệ thuộc vào biến đổi hệ thống từ vựng, ngơn ngữ từ thơng thường

1.3.2 Tính hệ thống

Mỗi thuật ngữ nằm hệ thống định hệ thống phải chặt chẽ Trước hết phải bảo đảm tính hệ thống mặt nội dung toàn hệ thống khái niệm ngành Từ tính hệ thống nội dung, dẫn đến tính hệ thống hình thức biểu Tính hệ thống hình thức, ngược lại giúp cho người ta biểu thị nhận tính hệ thống nội dung Ví dụ: Trong Tốn học ta có: đại số, hàm số, tham số, hiệu số, thương số, tích số, tổng số, tử số, mẫu số, số, số, số, biến số, biến chính, biến bổ trợ, biến lưỡng trị, biến bù, biến phụ thuộc, biến riêng, biến độc lập, biến ngẫu nhiên,

1.3.3 Tính quốc tế

Trước hết phải quốc tế hoá mặt nội dung Đây yêu cầu tất yếu nói chung nội dung khái niệm ngành khoa học nước khơng lệch Đó biểu thống khoa học đường nhận thức chân lí

Cái khó quốc tế hố mặt hình thức Khơng thể địi hỏi quốc tế hố hồn tồn mặt hình thức thuật ngữ được, ngơn ngữ có thuộc tính riêng Có nên phấn đấu đạt tới tính quốc tế cách xây dựng cấu trúc thuật ngữ mà

Tuy vậy, thực tế cho thấy nhiều ngành khoa học số khu vực giới có hệ thống thuật ngữ nhiều mang tính quốc tế khu vực Ví dụ: khu vực châu Âu với ngôn ngữ Ấn Âu; khu vực tiểu Á, Bắc Phi với tiếng A-rập; khu vực Đông Á Nam Á với ảnh hưởng tiếng Hán

1.4 Vấn đề xây dựng tiêu chuẩn hoá hệ thống thuật ngữ thuộc ngành khoa học nước ta nêu ra, thực tiếp tục thực Một số từ điển thuật ngữ đối chiếu biên soạn để phục vụ cho ngành hữu quan tiếp tục xây dựng, biên soạn thêm, bổ sung, hoàn thiện

2 Từ ngữ địa phương

2.1 Những từ thuộc phương ngữ (tiếng địa phương) ngơn ngữ dân tộc và phổ biến phạm vi lãnh thổ địa phương đó, gọi từ địa phương

Như vậy, khái niệm từ địa phương trước hết nhằm vào khác biệt mặt từ vựng khác biệt mặt ngữ âm Sự khác biệt chẳng hạn như: lắt lẻo – lắc lẻo, gập ghềnh – gập ghình, khơng phải mục tiêu ý từ vựng.

(5)

2.2.1 Do vật gọi tên có vài địa phương định nên tên gọi chúng trở thành từ địa phương Loại này, từ vựng chung tồn dân tộc khơng có từ tương ứng với chúng Ví dụ: nhút, lớ, (quả) tắt, chẻo (phương ngữ Trung Bộ), sầu riêng, măng cụt, chôm chôm, tràm, trâm bầu, chao, (phương ngữ Nam Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam).

2.2.2 Có từ gọi tên vật, tượng với từ từ vựng chung, nhưng hai từ khác hồn tồn mặt ngữ âm Ví dụ: ngái – xa, nỏ – không, rào – sông, rú – núi, mô – đâu, tê – kia, – thế, chộ – thấy, trốc – đầu, nhủ – bảo, xán – đập/ném, (phương ngữ Trung Bộ); má – mẹ, điệp – phượng, mè – vừng, muỗng – thìa, lượm – nhặt, mắc cỡ – xấu hổ, (phương ngữ Nam Trung Bộ Nam Bộ).

Trường hợp có hai ngun nhân Một là, vật địa phương, trình phát triển dân tộc, định danh cách khác Dần dần, tên gọi (một cách định danh) địa phương trở nên phổ biến rộng rãi, khiến cho tên gọi địa phương phổ biến Nó cịn hoạt động tồn phạm vi địa phương trở thành từ địa phương Hai là, hai từ vốn từ từ vựng chung, sau đó, xung đột đồng nghĩa, từ phải rút lui bảo toàn phạm vi địa phương trở thành từ địa phương Các cặp từ: đầu – trốc, nhủ – bảo,

2.2.3 Nhiều từ vốn dạng cổ từ tương ứng từ vựng chung Dạng cổ bảo tồn địa phương, cịn dạng mới, dạng hậu kì chúng vào từ vựng chung Kết cục hai dạng khác phận ngữ âm mà thơi Ví dụ: gấy – gái, chí – chấy, nác – nước, kha – gà, khót – gọt, cúi – gối, ví – với,

2.2.4. Ki u t ể địa phương th t l nh ng t ứ à ữ ừ đồng âm v i t tớ ừ ừ v ng chung Có hai kh n ng có th d n t i tình hình n y: M t l chúngự ả ă ể ẫ ớ à ộ à quan h ệ đồng âm thu n tuý, ng u nhiên, hai l trầ ẫ à ướ đc ây, chúng v nố ch l m t t , nh ng m t ỉ ộ ừ ư ộ địa phương n o ó ã chuy n à đ đ ể đổ đố ượi i t ng g i tên c a t i, theo nh ng chi u họ ủ đ ữ ề ướng khác nhau; ho c ngặ ượ ừc l i, t trong t v ng chung ã chuy n ừ ự đ ể đổ đi i nh th Chúng ta có th so sánhư ế ể nh ng ví d sau ây:ữ ụ đ

Từ Nghĩa chung Nghĩa phương ngữ Nam Bộ

ốm có bệnh gầy

hịm vật hình hộp để đựng đồ đạc săng, quan tài

thằn lằn thằn lằn thạch sùng

kiềng bếp kiềng rế

2.3 Các biến dạng địa phương ngôn ngữ mặt hay mặt khác, tồn tại tất yếu Điều đó, mặt nói lên ngơn ngữ thống dân tộc tồn thể tính đa dạng nó; mặt khác, lại nói lên tồn tiếng địa phương kết diễn biến lịch sử xã hội khác Chính thế, từ vựng địa phương xem nơi bảo tồn chứng tích xa xưa ngơn ngữ dân tộc Trong nhiều khía cạnh khảo sát, xử lí từ địa phương, việc tìm tịi tàn dư cổ cịn sót lại đó, điều có giá trị đáng ý

3 Từ nghề nghiệp

3.1 Từ nghề nghiệp lớp từ bao gồm đơn vị từ ngữ sử dụng phổ biến phạm vi người làm nghề

Ví dụ: Các từ: thìu, chng, lị chợ, lị thượng, lị, từ thuộc nghề thợ mỏ Các từ: bó, vét, xịt, phủ, bay, hom, thí một, thí hai, lót sống, nghề sơn mài

3.2 Thật ra, nghề cũng có từ ngữ riêng để chỉ: đối tượng lao động, động tác lao động, nguyên liệu sản xuất, sản phẩm làm ra, công cụ để lao động,

(6)

Ví dụ, nghề làm ruộng Việt Nam, nói chung xã hội khơng xa lạ với Ai biết sử dụng tự nhiên từ như: cày, bừa, ruộng, bón, gieo, chắn biết từ: chia vè, cứt gián, nứt nanh, cắm vè, lúa con, cài, đỏ đuôi, đứng cái,

Như vậy, lớp từ nghề nghiệp tập trung chủ yếu nghề mà xã hội quen như: nghề làm giấy, làm đồ gốm, làm sơn mài (hoặc hát tuồng, hát chèo vốn coi nghề), nghề đúc đồng, nghề chài lưới,

Ở nước nông nghiệp Việt Nam, nghề thủ công nghiệp tiểu công nghiệp vốn phân tán khơng tiếp xúc rộng rãi với tồn xã hội Vì thế, nghề thuộc phạm vi có nhiều “từ nghề nghiệp” Ví dụ:

Nghề thợ mộc có: bào cóc, bào phá, bào xoa, chàng tách, mộng vuông, mộng nanh sấu, mộng mỏ sẻ, xảm, phạt mộc, cất nóc, cầu bẩy, thuận, bàn, Nghề hát tuồng có: đào kép, lão, mụ, vai ấu, đào thương, đào chiến, đào điên, đào võ, đào lẳng, đào yêu, đào đẻ, đào tiên, kép văn, kép võ, kép xanh, kép phong tình, kép trắng, kép đỏ, kép rằn, kép núi, kép biển, lão đỏ, lão trắng, lão đen, lão văn, lão võ, mụ ác, mụ lành, (Xem thêm: Tạp chí Sân khấu, 11–12/1977)

3.3 Nói chung, hoạt động từ nghề nghiệp khơng đồng đều, có từ vơ cùng hạn chế, có khơng từ ngữ vào vốn từ vựng chung Chúng coi nguồn cung cấp thêm từ ngữ để làm phong phú cho vốn từ vựng chung

4 Tiếng lóng

4.1 Nói cho giản dị tiếng lóng phận từ ngữ nhóm, lớp người xã hội dùng để gọi tên vật, tượng, hành động, vốn có tên gọi vốn từ vựng chung, nhằm giữ bí mật nội nhóm mình, tầng lớp

Khi nói đến tiếng lóng, người ta quen nghĩ ngơn ngữ riêng bọn lưu manh, trộm cắp, bất lương, bọn làm ăn bất Cách hiểu có phần hẹp hịi khơng phản ánh thực tế sống ngôn ngữ

Sự thật là: tầng lớp xã hội, nói “tiểu xã hội” có từ ngữ riêng (nhiều hay ít), sử dụng riêng, nhằm giữ bí mật riêng vui đùa riêng Ví dụ: Bộ đội phịng khơng–khơng qn có từ ngữ như: lính phịng khơng (chưa vợ), lái F (vợ cịn trẻ, chưa có con), lái bà già (vợ có vài con, vợ cứng tuổi), Rờ, bán kính (tranh thủ nhà khoảng cách gần),

Ngay sinh viên có tiếng lóng họ: phao (tài liệu sử dụng gian lận kì thi), chết (thi hỏng), ngánh (nhìn trộm bài), phim (ghi sẵn vào giấy để xem trộm), a lô (ra hiệu cầu cứu bảo cho bạn),

4.2 Mặc dù từ ngữ dùng hạn chế nhóm, tầng lớp người, tiếng lóng từ nghề nghiệp khác Từ nghề nghiệp dùng để gọi tên cho đối tượng có nghề Nó khơng có tên gọi tương ứng từ vựng chung Như vậy, ứng xử ngơn ngữ từ nghề nghiệp tiếng lóng khác Tính chất hạn chế sử dụng hai loại từ này khác nhau: Tiếng lóng dùng để giữ bí mật, vui đùa cách cố ý Mặt khác, đơi cịn phải tính đến yếu tố mốt tiếng lóng

Chính vậy, tính bí mật từ tiếng lóng bị giải toả, tính chất mốt đi, bị xố bỏ Tiếng lóng vào vốn từ vựng chung, từ nghề nghiệp ngược lại

4.3 Ở nước ta, bối cảnh xã hội mà sống, trừ nhóm người bn gian bán lận, làm ăn bất trộm cắp lưu manh, có vốn tiếng lóng phong phú để góp phần che giấu hành vi họ, tỏ cho “anh chị, thời thượng” cịn tầng lớp xã hội khác tiếng lóng (mà tiéng lóng họ lại vui đùa chủ yếu)

(7)

5 Lớp từ chung

5.1 Trừ từ ngữ thuộc lớp từ sử dụng hạn chế mặt lãnh thổ (từ địa phương) mặt “phương ngữ xã hội” (thuật ngữ, tiếng lóng, từ nghề nghiệp), số cịn lại gọi lớp từ vựng chung từ vựng toàn dân

Ngay tên gọi lớp từ ngụ ý gồm từ ngữ mà tồn dân, người, nơi, lúc sử dụng cách rộng rãi

Lớp từ có khối lượng từ ngữ lớn nhất, từ vựng ngơn ngữ vậy, đóng vai trị làm tảng Nó sở để thống từ vựng thống ngôn ngữ dân tộc, đồng thời tài sản chung để thành viên dân tộc, xã hội sử dụng làm cơng cụ giao tiếp chung Bởi gọi tên cho tất vật, tượng, thuộc tính, q trình, thiết yếu tồn đời sống người

5.2 Trong tương quan với từ vựng địa phương, từ nghề nghiệp, thuật ngữ tiếng lóng, lớp từ ngữ chung vừa làm chỗ dựa cho chúng, lại vừa chúng bổ sung cho Trong trường hợp cần thiết, có từ ngữ lớp từ sử dụng hạn chế đó, chấp nhận tiếp thu vào vốn từ vựng chung (dĩ nhiên, tất từ) Đó tác động qua lại hai chiều, biểu tính thống đa dạng từ vựng

Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hồng Trọng Phiến Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt Nxb Giáo dục, H., 1997

Từ đồng âm (phần 1)

1 Trước hết, nêu định nghĩa sau đây:

Từ đồng âm từ trùng hình thức ngữ âm khác nghĩa. Ví dụ: Trong tiếng Anh có từ "to, too, two" (đọc [tu]) làm thành nhóm từ đồng âm

Tiếng Việt có nhóm đồng âm như:

- đường1 (đường tàu Thống Nhất); đường2 (mua cân đường)

- sao1 (ông sao trời); sao2 (sao anh lại làm thế); sao3 (đi sao giấy khai sinh); sao4 (sao thuốc nam)…

2 Hiện tượng đồng âm nói chung từ đồng âm nói riêng thường xuất đơn vị có kích thước vật chất khơng lớn, tức có thành phần phần ngữ âm khơng phức tạp Vì vậy, ta có đồng âm từ với từ chủ yếu, nét chủ đạo Còn đồng âm từ với cụm từ cụm từ với cụm từ hoi

Chẳng hạn, loại đồng âm như: "the sun's rays meet" // "the sons raise meat" "jack in the box" // "jack-in-the-box" tiếng Anh gặp

Mỗi tượng đồng âm cụm từ lập thành cặp mà thơi Trong từ nhóm từ đồng âm hai, ba dăm bảy từ Thậm chí nhiều

Hiện tượng từ đồng âm có mặt ngơn ngữ tất yếu số lượng âm mà người phát dùng làm vỏ ngữ âm cho từ, dù có nhiều đến có giới hạn

3 Từ đồng âm tiếng Việt, đặc trưng loại hình đơn lập tiếng Việt quy định, có đặc điểm riêng

3.1 Trước hết, tiếng Việt khơng biển hình nên từ đồng âm với ln ln đồng âm tất bối cảnh sử dụng Đặc điểm khác so với ngôn ngữ biến hình Ấn Âu

(8)

Động từ (to) meet nguyên dạng, đồng âm với danh từ meat, dạng thức khứ động từ (met) lại khơng Các từ saw ("tục ngữ, cách ngơn") - saw ("cái cưa") - sore ("đau đớn") đồng âm với đồng âm với saw (dạng khứ động từ (to) see)

3.2 Vì tiếng Việt khơng có đối lập gốc từ với phụ tố, từ tạo nên chủ yếu bằng kết hợp với tiếng, đồng âm từ với từ kết đồng âm tiếng với tiếng Điều triệt để khai thác người Việt sử dụng đồng âm nghệ thuật chơi chữ mình, đến mức, chẳng hạn tên riêng Hitle tách hai tiếng liên hội với hai động từ hít le Người ta thách đối "Hít - Le", đối lại tiên riêng người Việt đường liên hội tương tự "Phùng - Há"

4 Các từ đồng âm phân chia thành kiểu loại Tuy nhiên, đặc điểm riêng ngôn ngữ cụ thể, tranh phân loại khác

4.1 Chẳng hạn, từ đồng âm tiếng Anh, người ta chia ra: 4.1.1 Những từ đồng âm, đồng tự:

coper (anh lái ngựa) - coper (quán rượu nổi)

jet (màu đen hạt huyền) - jet (tia nước, tia máu,…) 4.1.2 Những từ đồng âm, không đồng tự: son (con trai) - sun (mặt trời)

meat (thịt) - meet (gặp)

Loại đồng âm phổ biến 4.1.3 Những từ đồng tự không đồng âm: tear ([tεə]) (xé, bứt mạnh) - tear ([tiə]) (nước mắt)

4.2 Các từ đồng âm tiếng Nga lại phân loại theo kiểu khác, thành đồng âm hồn tồn đồng âm khơng hoàn toàn (đồng âm phận)

4.2.1 Từ đồng âm hoàn toàn từ trùng ngữ âm tất dạng thức ngữ pháp chúng Ví dụ:

лук1 (cái cung) - лук2 (củ hành)

4.2.2 Đồng âm phận từ đồng âm với vài ba dạng thức ngữ pháp Ví dụ:

бор1 (rừng tai ga) - бор2 (nguyên tố hoá học Bo) - бор3 (mũi khoan kim loại có răng)

Ba danh từ đồng âm với бор [1] dạng thức cách một, бор2

бор3 khơng có dạng thức số nhiều

4.3 Trong tiếng Việt, tình hình phân loại từ đồng âm có khác Có thể nêu trong cách phân loại sau:

4.3.1 Đồng âm từ với từ: Ở tất đơn vị tham gia vào nhóm đồng âm thuộc cấp độ từ Loại lại chia thành hai loại nhỏ

4.3.1.1 Đồng âm từ vựng: Tất từ thuộc từ loại Ví dụ: - đường1 (đắp đường) - đường2 (đường phèn)

- đường kính1 (một loại đường để ăn) - đường kính2 (dây cung lớn đường trịn) - cất1 (cất vó) - cất2 (cất tiền vào tủ) - cất3 (cất hàng) - cất4 (cất rượu)

- …

4.3.1.2 Đồng âm từ vựng-ngữ pháp: Các từ nhóm đồng âm với khác từ loại Ví dụ:

- chỉ1 (cuộn chỉ) - chỉ2 (chỉ tay năm ngón) - chỉ3 (chỉ cịn có dăm đồng) - câu1 (nói vài câu) - câu2 (rau câu) - câu3 (chim câu) - câu4 (câu cá)

Loại từ đồng âm chiếm số đông tiếng Việt

4.3.2 Đồng âm từ với tiếng Ở đây, đơn vị tham gia vào nhóm đồng âm khác về cấp độ, kích thước ngữ âm chúng không vượt tiếng

(9)

- Con trai Văn Cốc lên dốc bắn , đứng lăm le cười khanh khách Con gái Bát Chàng bán hàng thịt ếch ngồi châu chẫu nói ương ương

- Nhà cửa để lầm than thơ trẻ lấy rèn cặp Cơ đồ đành bỏ bễ vợ trẻ trung kẻ đe loi

Một số vấn đề ngữ nghĩa học từ điển học

Bài từ Tủ sách Khoa học VLOS.

Jump to: navigation, search

1.1 Một số khái niệm ngữ nghĩa học

Dựa vào đặc điểm ngữ nghĩa học đại "không đóng khung miêu tả, phân loại mà chuyển mạnh sang việc phát quy tắc điều khiển trình tạo nghĩa", chấp nhận quan điểm Đỗ Hữu Châu phân chia ngữ nghĩa học thành hai lĩnh vực: ngữ nghĩa học hệ thống (chủ yếu ngữ nghĩa học từ vựng) ngữ nghĩa học hoạt động (nghiên cứu ý nghĩa hình thành ý nghĩa đơn vị hành chức ngôn ngữ, quan điểm kết hợp ngữ nghĩa - ngữ dụng), khái niệm ngữ nghĩa học mục đề cập đến hai tiểu mục nhỏ: ngữ nghĩa học từ vựng ngữ nghĩa ngữ dụng

1.1.1 Ngữ nghĩa học từ vựng

1.1.1.1 Nghĩa từ phân tích nghĩa từ

Có nhiều quan niệm khác ý nghĩa từ vựng, chúng tơi chấp nhận quan niệm Ju X Xtepanov cho rằng: "Ý nghĩa từ phản ánh đặc trưng chung đồng thời đặc trưng chất vật người nhận thức thực tiễn xã hội Ý nghĩa từ hướng đến khái niệm hướng đến giới hạn mình" Quan niệm cho thấy rõ tính phức tạp khơng bất biến ý nghĩa từ vựng Sự phức tạp thể qua thành phần nó, theo phân chia L Zgusta, ngồi nội dung nghĩa biểu niệm, "là tập hợp 'nét tiêu chuẩn', nội dung tâm lí, khái niệm tương ứng biểu đạt từ", ý nghĩa từ vựng bao gồm nghĩa biểu thái "bao gồm đặc tính khác từ cần yếu mặt ngữ nghĩa" phạm vi ứng dụng

Với quan niệm nét nghĩa "những yếu tố ngữ nghĩa chung cho nghĩa từ thuộc nhóm từ, riêng cho nghĩa từ, đối lập với nghĩa từ khác nhóm", Hồng Phê cho nghĩa từ "là tập hợp nét nghĩa có quan hệ quy định lẫn nhau" Các mối quan hệ quan hệ trật tự quan hệ cấp bậc, chúng làm nên cấu trúc tầng bậc nghĩa từ Các từ có kiểu cấu trúc ngữ nghĩa, tức có số lượng nét nghĩa nhau, trật tự quan hệ giá trị nét nghĩa giống làm nên tượng đẳng cấu ngữ nghĩa Phương pháp phân tích cấu trúc nghĩa từ có hiệu phương pháp phân tích thành tố

1.1.1.2 Quan hệ từ vựng - ngữ nghĩa

"Các từ vốn từ vựng không tồn cách cô lập mà tạo thành loại, nhóm loại có tính chất hệ thống đó, với số từ khác." [Ju X Xtepanov] Tính hệ thống "có mặt cấp độ tổ chức từ vựng" [Nguyễn Ngọc Trâm] thể tượng đa nghĩa, đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, phân chia từ vựng thành trường từ vựng-ngữ nghĩa

Đa nghĩa tượng từ có nhiều nghĩa, nghĩa có liên hệ với mặt lịch sử - dẫn đến phân biệt nghĩa gốc / nghĩa phái sinh, liên hệ logic - có nghĩa cụ thể / nghĩa trừu tượng, nghĩa / nghĩa phụ; mối liên hệ lại tạo nên tính hệ thống chặt chẽ nghĩa từ đa nghĩa Ngược lại, đồng âm tượng nhiều từ có nghĩa khác có vỏ ngữ âm giống Trong tiếng Việt, đồng âm phân loại tiếp, theo tiêu chí có hay khơng có mối liên hệ nguồn gốc - ngữ nghĩa, thành đồng âm gốc đồng âm ngẫu nhiên

Nếu đồng nghĩa "là tượng từ có hình thức khác giống ý nghĩa" "phản ánh mối quan hệ đồng từ có ý nghĩa biểu niệm", trái nghĩa lại "hiện tượng từ khác ngữ âm, đối lập ý nghĩa, biểu khái niệm tương phản logic, tương liên lẫn nhau." [Nguyễn Thiện Giáp] Ở góc độ khác, người ta lại chia hệ thống từ vựng thành "tập hợp từ vựng có đồng ngữ nghĩa xét theo phương diện ( ) để phát tính hệ thống cấu trúc hệ thống từ vựng mặt ngữ nghĩa" [Đỗ Hữu Châu] - trường từ vựng-ngữ nghĩa

Như vậy, đa nghĩa đồng âm thể quan hệ nghĩa từ từ-ngữ âm; đồng nghĩa trái nghĩa thể quan hệ từ nhóm; cịn trường từ vựng-ngữ nghĩa thể quan hệ tập hợp nhiều đơn vị từ vựng

(10)

Chúng tơi khơng quan tâm đến tồn đối tượng đa dạng ngữ dụng học mà đề cập đến vấn đề có liên quan trực tiếp đến ngữ nghĩa từ ngữ nghĩa lời Đó vấn đề tiền giả định, ngữ nghĩa lời khái niệm tình thái

Có hai loại tiền giả định: tiền giả định tổ hợp thực chất "sự phụ thuộc lẫn quan hệ ngữ đoạn" [J Lyons]; phức tạp quan trọng tiền giả định nội - điều giả định trước để xác định giá trị chân lí điều nói hay sai, "những nét nghĩa khơng có giá trị thơng báo thức, khơng chấp nhận thuyết minh, hạn định nào" lại "điều kiện bên trong, nội dung khơng thể thiếu nghĩa từ" [Hồng Phê]

Nghĩa lời tất mà người nói, qua lời, muốn truyền đến cho người đối thoại Đó khơng nội dung mệnh đề câu mà cịn có yếu tố khác, yếu tố tình thái Hồng Tuệ cho "tình thái khái niệm phân tích ngữ nghĩa câu, phân tích theo cách nhìn tìm đến thái độ người nói hoạt động phát ngơn, tức tìm đến tác động ngữ dụng, tác động mà người nói muốn tạo người nghe thực tiễn hoạt động ngôn ngữ"

1.2 Một số khái niệm từ điển từ điển học 1.2.1 Chức đặc điểm từ điển

Các chức từ điển cung cấp thông tin, phục vụ giao tiếp, hướng dẫn - giáo dục ngơn ngữ, góp phần chuẩn hố ngôn ngữ phục vụ nghiên cứu

Để thực chức này, từ điển có đặc điểm riêng, khác biệt với loại sách khác Vừa sản phẩm khoa học, lại vừa loại sách công cụ, từ điển phải đồng thời đảm bảo hai tính chất tính khoa học tính tiện dùng, ngồi cịn có tính tư tưởng

1.2.2 Phân loại từ điển

Có nhiều cách phân loại từ điển khác nhau, tiêu biểu phân loại L V Serba (1940), L Zgusta (1971) Trong nghiên cứu từ điển học, phân biệt thường nhắc đến phân biệt từ điển bách khoa "cung cấp kiến thức đối tượng từ ngữ biểu thị" mối quan hệ với từ điển ngôn ngữ "cung cấp kiến thức đơn vị từ ngữ"; từ điển song ngữ phân biệt với từ điển đơn ngữ Chiếm vị trí quan trọng từ điển đơn ngữ từ điển giải thích (giải thích ý nghĩa đơn vị miêu tả), khác với từ điển chuyên biệt (cung cấp thông tin khác tả, đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, v.v.)

1.2.3 Cấu trúc từ điển giải thích

Cấu trúc chung loại từ điển, khác hẳn với sách khác, từ điển có cấu trúc đơi, có tính hệ thống chặt chẽ Các mục từ từ điển xếp theo trật tự định, mục từ đơn vị độc lập, có nội dung riêng biệt

Cấu trúc từ điển giải thích vào loại đa dạng phức tạp loại từ điển Lí luận từ điển học đại có bước ngoặt đáng kể với khái niệm cấu trúc vĩ mô cấu trúc vi mô mà J Rey Debove đưa Cấu trúc vĩ mơ hay cịn gọi cấu trúc bảng từ: Các mục từ từ điển giải thích phải thu thập theo tiêu chí định, tạo thành bảng từ có cấu trúc chặt chẽ, có tính hệ thống, đảm bảo qn Cấu trúc vi mơ hay cịn gọi cấu trúc mục từ: J Rey Debove coi mục từ từ điển có cấu trúc câu, đơn vị mục từ chủ ngữ, thông tin vị ngữ; L Zgusta gọi hai thành phần cấu trúc vi mô phần đề (mục từ) phần (các thơng tin) Hai quan niệm nêu lên đặc tính cấu trúc mục từ, tính "đề - thuyết"

Trong từ điển giải thích, nội dung thông tin ngữ nghĩa, mà thành phần hạt nhân phần định nghĩa Tác giả

navigation , search

Ngày đăng: 15/05/2021, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w