1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học khu hệ thực vật của khu bảo tồn thiên nhiên nam nung, tỉnh đăk nông

139 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm Người cam đoan Vắn Minh Đức ii LỜI CẢM ƠN Qua thời gian tìm hiểu với mong muốn thực nghiên cứu thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung với bảo tận tình thầy Nguyễn Trọng Bình, đến luận văn thạc sĩ tơi hồn thành Tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp, ngƣời thầy dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn, bảo bổ sung kiến thức khoa học để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn ban giám hiệu trƣờng Đại học lâm nghiệp, phòng đào tạo thầy cô trƣờng tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi học trƣờng Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Khu BTTN Nam Nung, Các Trạm kiểm lâm khu bảo tồn cấp quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân nỗ lực, nhiên điều kiện thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn thân cịn có hạn chế định, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp ý quý báu thầy, cô giáo, chuyên gia nhƣ bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn / iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan điểm đa dạng sinh học 1.1.2 Quan điểm thảm thực vật .5 1.2 Những nghiên cứu giới 1.2.1 Các nghiên cứu hệ thực vật 1.2.2 Các nghiên cứu thảm thực vật 1.3 Ở Việt Nam 11 1.3.1 Nghiên cứu hệ thực vật .11 1.3.2 Nghiên cứu thảm thực vật 16 Chƣơng MỤC TI U, PH M VI, Đ I TƢ NG, N I DUNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU .22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.1 Mục tiêu chung 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu .22 2.4 Nội dung .22 2.5 Phƣơng pháp .22 2.5.1 Phƣơng pháp điều tra chuyên ngành .22 2.5.2 Phƣơng pháp tính tốn, xử l số liệu 27 iv Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ H I KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Diện tích vị trí 29 3.2 Địa hình, địa 29 3.3 Địa chất, đất đai 30 3.4 Khí hậu – Thuỷ văn 32 3.5 Tài nguyên sinh vật rừng ghi nhận 34 3.6 Khái quát đặc điểm kinh tế xã hội 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .37 4.1 Đặc điểm hệ sinh thái rừng Khu BTTN Nam Nung 37 4.1.1 Đặc điểm rừng Khu BTNN Nam Nung 37 4.1.2 Hệ sinh thái Khu BTTN Nam Nung .40 4.2.Tính đa dạng khu hệ thực vật Khu BTTN Nam Nung 41 4.2.1.Tính đa dạng, đặc điểm cấu trúc thảm thực vật rừng 41 4.2.2 Thành phần Số lƣợng taxon thực vật 65 4.2.3 Đánh giá đa dạng taxon thực vật 68 4.3 Thực vật quý phân bố chúng Khu BTTN Nam Nung 71 4.3.2 Phân bố loài thực vật quý 73 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn tài nguyên rừng Khu BTTN 74 4.4.1 Cơ sở công tác bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng .74 4.4.2 Định hƣớng giải pháp bảo vệ phát triển tài nguyên thực vật rừng .75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa đầy đủ Từ viết tắt BĐKH CITES Biến đổi khí hậu Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora DLTV Dữ liệu thực vật DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng FFI The Fauna & Flora International IUCN The International Union for Conservation of Nature Khu BTTNCQ Khu bảo tồn cảnh quan KHU BTTNL Khu bảo tồn loài KHU BTTNLSC Khu bảo tồn loài sinh cảnh Khu BTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KT-XH Kinh tế- Xã hội LSNG Lâm sản gỗ NĐ 32/CP Nghị định 32 Chính Phủ OTC Ơ tiêu chuẩn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng Tt Trạng thái TNR Tài nguyên rừng TV Thực vật UBND Ủy ban nhân dân UNEP The United Nations Environment Programme SĐVN Sách Đỏ Việt Nam SNN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn VQG Vƣờn quốc gia WWF World Wildlife Fund vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Bố trí OTC tuyến điều tra 25 3.1 Thành phần Thực vật rừng KBTTN Nam Nung năm 2011 35 4.1 Sự biến đổi cấu trúc thảm thực vật rừng theo đai độ cao 60 4.2 Các trị số kích thƣớc trung bình kiểu rừng 62 4.3 Kích thƣớc trung bình tái sinh kiểu rừng 62 4.4 Tổ thành rừng số OTC theo đai cao 62 4.5 Tần suất xuất 10 loài gỗ ƣu rừng nhiệt đới 63 4.6 Tần suất xuất 10 loài gỗ ƣu rừng nhiệt đới 64 4.7 Thành phần Thực vật rừng Khu BTTNTN Nam Nung 65 4.8 So sánh thực vật vùng Tây Nguyên 65 4.9 Mức độ quần tụ loài diện tích Ha 66 4.10 Các họ TV bổ sung vào danh lục Khu BTTNTN Nam Nung 2011 67 4.11 Các họ TV bị loại bỏ khỏi DLTV Nam Nung năm 2011 68 4.12 Mƣời họ thực vật có số lồi lớn 68 4.13 10 chi thực vật có số loài lớn Khu BTTN Nam Nung 69 4.14 10 lồi TV có số cá thể lớn 300 điều tra 70 4.15 Mức độ nguy cấp loài qu 72 4.16 Danh sách lồi có tên nghị định 32 72 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học (ĐDSH), vấn đề biến đổi khí hậu (BĐKH) mơi trƣờng có quan hệ chặt chẽ với chất lƣợng sống ngƣời Trƣớc nguy BĐKH để đảm bảo tồn phát triển xã hội lồi ngƣời việc bảo vệ ĐDSH trì tính tồn vẹn hệ sinh thái vấn đề quan trọng cần đƣợc quan tâm Hiện ĐDSH bảo tồn ĐDSH trở thành chiến lƣợc toàn giới đƣợc nhiều nƣớc quan tâm Các tổ chức quốc tế đƣợc thành lập để hƣớng dẫn, giúp đỡ tổ chức việc đánh giá, bảo tồn phát triển ĐDSH toàn phạm vi giới Một số tổ chức giới ĐDSH nhƣ: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên (IUCN), Chƣơng trình mơi trƣờng Liên hợp quốc (UNEP), Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF),… ĐDSH thể loài, loài hệ sinh thái Võ Hành (2009) “Theo số liệu Trung tâm giám sát Bảo tồn giới (2000) giới thống kê khoảng 1.700.000 loài sinh vật, TVBCCM có khoảng 250.000 lồi (số lồi ước tính khoảng 300.000 loài)” [19] Việt Nam nƣớc đƣợc biết đến ĐDSH cao với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô tạo nên mơi trƣờng sống cho nhiều lồi chim thú hoang dã giới Việt Nam đƣợc xếp hạng thứ 16 giới đa dạng tài nguyên sinh vật 10 trung tâm ĐDSH phong phú giới với nhiều loài động thực vật đặc hữu Sự đa dạng loài cịn trì tốt số khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN), vƣờn quốc gia Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng đƣợc xác định khu bảo tồn rừng đƣợc thành lập theo Quyết định 72/TTg ngày tháng năm 1962 Thủ tƣớng Chính phủ, đánh dấu đời khu rừng đặc dụng đầu tiên, sau đƣợc nâng cấp trở thành Khu rừng cấm Việt Nam Ngày tháng năm 1986, Hội đồng Bộ trƣởng (nay Chính phủ) ban hành Chỉ thị số 194/CT việc thiết lập hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam – tảng hình thành hệ thống khu bảo tồn rừng đặc dụng Đến tháng 10/2014, hệ thống thành lập 164 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2.198.744 hecta (ha), có 30 Vƣờn Quốc gia (1.077.236 ha), 58 khu dự trữ thiên nhiên (1.060.959 ha), 11 khu bảo tồn loài-sinh cảnh (38.777 ha), 45 khu bảo vệ cảnh quan (78.129 ha) Khu BTTN Nam Nung khu bảo tồn đƣợc phê chuẩn cho việc bảo tồn phục hồi ĐDSH, tính ĐDSH rừng nhiệt đới Việt Nam Trong năm gần đây, ĐDSH giới nói chung Việt Nam nói riêng bị suy giảm cách nghiêm trọng, nguyên nhân chủ yếu ngƣời sử dụng không hợp l Để đảm bảo tính ĐDSH giới, số quốc gia có họp tích cực để đƣa công ƣớc ĐDSH Công ƣớc ĐDSH hiệp ƣớc quốc gia đƣợc thông qua Hội nghị thƣợng đỉnh Môi trƣờng phát triển bền vững (năm 1997 Rio de Janero), có hiệu lực từ ngày 29/12/1993 Việt Nam tham gia vào công ƣớc ngày 16/11/1994 Công ƣớc ĐDSH tập trung vào bảo tồn ĐDSH sử dụng bền vững thành phần ĐDSH, tiếp cận chuyển giao công nghệ, quản l trao đổi thông tin, chia sẻ lợi ích, hợp tác quốc tế…trong việc bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH Nguyễn Nghĩa Thìn (2000); “Việt Nam công nhận nước thuộc vùng Đơng Nam Á phong phú lồi, giàu ĐDSH điểm nóng ĐDSH với khoảng 10% tổng số loài sinh vật biết giới” [51] Dựa vào Công ƣớc ĐDSH, số địa phƣơng, Khu BTTN, VQG áp dụng công ƣớc vào hoạt động bảo tồn Tuy nhiên, áp dụng vào thực tế, suy giảm ĐDSH tiếp diễn qua thời gian, Khu BTTN Nam Nung chịu tác động làm ảnh hƣởng đến ĐDSH hệ sinh thái Là khu vực có tính đa dạng giá trị bảo tồn cấp Quốc gia Quốc tế, nhƣng có cơng trình nghiên cứu, điều tra tài nguyên khu vực Vì vậy, điều tra tài nguyên thực vật rừng nhằm nắm rõ số, chất lƣợng phân bố loài làm sở xây dựng giải pháp quản lí có hiệu tài nguyên Khu BTTN Nam Nung nằm trung tâm tỉnh Đăk Nông, địa bàn huyện với xã Quảng Sơn (huyện Đăk Nông), xã Đăk Hòa (huyện Đăk Song) xã Đức Xuyên, Nam Nung (huyện Krông Nô); Khu vực nằm khối núi dâng lên từ cao nguyên, có đỉnh cao núi Nam Jer Bri 1.578 m Độ cao trung bình phần cao ngun cịn lại khoảng 800 m Xung quanh khu bảo tồn rừng tự nhiên sản xuất công ty lâm nghiệp doanh nghiệp tỉnh Đắk Nông; nơi phân bố nhiều loài động thực vật qu Về hệ sinh thái rừng chủ yếu kiểu rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới; thực vật có lồi điển hình nhƣ Cẩm lai, Dáng hƣơng, Kim giao… Về động vật có Bị tót, Hổ, Báo gấm, Vƣợn đen má vàng, Voọc chà vá, Khỉ đuôi lợn, Khỉ mặt đỏ… Khu BTTN Nam Nung cịn có vai trị quan trọng việc phịng hộ đầu nguồn, chống xói mịn, điều tiết nguồn nƣớc cho dịng sơng Krơng Nơ, hồ đập thủy lợi, thủy điện dịng sơng Trong nhiều năm qua, công tác bảo tồn thiên nhiên đƣợc lãnh đạo cấp ban ngành quan tâm Cùng với phát triển kinh tế xã hội thời kỳ mới, đòi hỏi phải đẩy mạnh đầu tƣ cho công tác quản l bảo tồn tài nguyên rừng khu bảo tồn với phƣơng pháp tiếp cận thích hợp Khơng trì bảo tồn nguồn gen động, thực vật qu hiếm, mà phải phát triển rừng nhằm nâng cao độ che phủ rừng, nâng cao khả phòng hộ, cải tạo mơi trƣờng sống rừng, góp phần phát triển tổng thể kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho nhân dân sống khu vực Kiểm soát việc khai thác hợp lý nguồn tài nguyên sinh vật; Xây dựng thực phƣơng án phòng ngừa, kiểm sốt giảm thiểu tác hại lồi sinh vật ngoại lai xâm hại ĐDSH; Tăng cƣờng lực quản l Nhà nƣớc ĐDSH nhƣ kiện tồn tăng cƣờng lực cho cấp quyền Với tầm quan trọng việc điều tra đánh giá chi tiết tài nguyên ĐDSH Khu BTTN Nam Nung nhằm mục đích cung cấp liệu khoa học làm sở cho việc đề xuất giải pháp bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ nguồn gen qu nhƣ công tác phát triển rừng khai thác, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu BTTN Nam Nung giai đoạn cấp thiết Từ thực tiễn tơi chọn thực luận văn Ng i n c u t n đa u t cv tc a u o t n t i n n i n Nam Nung t n ng sin N ng” c Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Quan điểm đa ng sin c Không năm gần đây, mà việc nghiên cứu bảo vệ ĐDSH nhƣ nhận thức đƣợc tính ĐDSH đƣợc nhiều nƣớc giới quan tâm đƣợc cho vấn đề quan trọng Từ lâu, loài ngƣời biết khai thác tài nguyên sinh vật tự nhiên để phục vụ nhu cầu sống phát triển Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ với nhu cầu kiến thức mà ngƣời ngày tìm hiểu giới tự nhiên Tuy nhiên, hiểu biết giới tự nhiên ngƣời lại khai thác tận diệt tài nguyên, thế, nguồn ĐDSH ngày suy giảm Theo IUCN (1994) đƣa định nghĩa ĐDSH nhƣ sau: Đa dạng sinh học thuật ngữ phong phú sống trái đất hàng triệu loài thực vật, động vật, vi sinh vật nguồn gen chúng hệ sinh thái mà chúng thành viên Từ đó, đa dạng sinh học định nghĩa đa dạng sinh vật từ tất nguồn, bao gồm hệ sinh thái cạn, biển, thuỷ vực khác phức hệ sinh thái mà chúng cấu thành Đa dạng sinh học bao gồm đa dạng loài, loài hệ sinh thái ” [39] Vậy theo quan điểm IUCN ĐDSH bao gồm cấp: + Đa dạng di truyền: Thể đa dạng nguồn gen nằm loài Phân biệt lồi thơng qua hình thái bên ngồi (bộ nhiễm sắc thể) lồi có số nhiễm sắc thể khác + Đa dạng loài: Thể đa dạng tổng số lƣợng loài khác sinh sống vùng (một khu vực) định + Đa dạng hệ sinh thái: Thể khác kiểu quần xã sinh vật tạo nên Các sinh vật điều kiện sống (đất, nƣớc, khí hậu, địa hình ) nằm mối quan hệ tƣơng hỗ tác động lẫn tạo thành hệ sinh thái nơi Theo định nghĩa Quỹ Quốc tế bảo tồn thiên nhiên WWF (1989) đề xuất nhƣ sau: Đa dạng sinh học phồn vinh sống trái đất, hàng 1141 Dracenaceae Dracena angustifolia Roxb Bồng bồng hẹp B Th, Ca 1142 Dracenaceae Dracena loureiri Gagnep Bồng bồng rễ đỏ, sâm đũa B Ca,Th 171 Erioculaceae a Họ dùi trống 1143 Erioculaceae Eriocaulon miserum Koern cỏ dùi trống T Th 172 Hypoxydaceae a Họ Hạ trâm 1144 Hypocydaceae Curculigo annamitica Gagnep Cỏ lòng thuyền T Ca 1145 Hypocydaceae Curculigo capitulata (Lour.) Kuntze Cỏ lòng thuyền nhỏ T Ca 1146 Hypocydaceae Curculigo orchioides Gaertn Ngải cau, Sâm cau T Th 1147 Hypocydaceae Curcunigo annamitica Gagnep Sâm cau trung T Cn 173 Marantaceae Họ dong 1148 Marantaceae a Donax cannaeformis (Forst f.) K Schum Lá dong sậy T La 1149 Marantaceae Phrynium capitatum Willd Lá dong T Lá,Th 1150 Marantaceae Phrynium parviflorum Roxb Lá dong T Lá,Th 174 Musaceae a Họ chuối 1151 Musaceae Musa uranoscopos Lour Chuối rừng cao Tc R,Th 1152 Musaceae Musa coccinea Andr Chuối rừng Tc R,Th 175 Orchidaceae a Họ phong lan 1153 Orchidaceae Quế lan hương Tps Ca 1154 Orchidaceae Aerides odoratum Lour Anoectochilus roxburghii (Wall.) Lindl Lan kim tuyến thường Tps Ca 1155 Orchidaceae Anoectochilus setaceus Blume Kim tuyến lông T Ca 1156 Orchidaceae Arundina chinensis Blume Lan trúc Tps Ca 1157 Orchidaceae Bulbophyllum ebulbum King et Panth Lan lọng Tps Ca 1158 Orchidaceae Lan lọng tán giả Tps Ca 1159 Orchidaceae Bulbophyllum evrardii Gagnep Bulbophyllum lepidum (Blume) J.J.Sm Cầu hành vảy, củ dây Tps Ca 1160 Orchidaceae Bulbophyllum reptans (Lindl.) Lindl Lan cầu bò Tps Ca 1161 Orchidaceae Clanthe veratrifolia R.Br Lan đất hoa trắng Tc Ca 1162 Orchidaceae Coelogyne assamica Lindl et Reichb Thanh đạm assam Tps Ca 1163 Orchidaceae Corymbokis veratrifolia Blume Lan đất dừa Tc Ca 1164 Orchidaceae Cymbidium alvifolium L.Sw Lan kiếm Tps Ca 1165 Orchidaceae Dendrobium moschatum S.W Hoàng thảo hồng Tps Ca,Th 1166 Orchidaceae Dendrobium amabile (Lour.) O'Brien Ngọc điểm,Thuỷ tiên h−ờng Tps Ca 1167 Orchidaceae Dendrobium farmeri Paxt Ngọc điểm, Thủy tiên Tps Ca 1168 Orchidaceae Dendrobium lituiflorum Lindl Hoàng lan Li tu Tps Ca 1169 Orchidaceae Dendrobium nobile Linndl Hoàng thảo dẹp Tps Ca,Th 1170 Orchidaceae Dendrobium superbum Reicho Phi điệp Tps Ca 1171 Orchidaceae Desmotrichum poilanei Gagnep Thạch hộc nam Tps Ca,Th 1172 Orchidaceae Eria corneri Rchb.f Lan nỉ thưa Tps Ca 1173 Orchidaceae Eria siamensis Schltr Lan ni Xiêm Tps Ca 1174 Orchidaceae Nervilia fordii (Hance) Schlechter Lan Tps Ca 1175 Orchidaceae Cầu diệp lông Tps Ca 1176 Orchidaceae Spathoglostis pubescens Lindl Sunipia andersonii (King et Pantl.) P.F.Hent Lan củ dây Tps Ca 1177 Orchidaceae Tropidia curculigoides Lindl Lan lòng thuyền T Ca 1178 Orchidaceae Vanda concolor Blume Lan quế nhỏ Tps Ca 176 Pandanaceae a Họ dứa dại 1179 Pandanaceae Pandanus tectorius Sol Dứa dại T Ca,Th 1180 Pandanaceae Pandanus tonkinensis Martelli Dứa dại Bắc T Ca,Th 177 Poaceae a Họ hoà thảo 1181 Poaceae Arundinella setosa Trin Cỏ tre T Vl,R 1182 Poaceae Arundo donax L Cỏ sậy núi, Sậy trúc T Vl 1183 Poaceae Centothec lappaceae (Linn) Desv Cỏ tre T Cn 1184 Poaceae Coix lacryma-jobi L Cỏ Cườm cườm, ý dĩ T Th,B 1185 Poaceae Cỏ gà T Cn 1186 Poaceae Cynodon dactylon (L.)Pers Cyrtococcum oxyphyllum (Hochst.ex Steud.) Stapf Cỏ la tre nhọn T Cn 1187 Poaceae Cỏ may T Cn 1188 Poaceae Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Dactyloctenium aegyptiacum (L.) Willd Cỏ chân vịt T Cn 1189 Poaceae Digitaria ciliaris (Retz.) Koel Cỏ leo, Túc hình rìa T Cn 1190 Poaceae Digitaria radicosa (Presl) Miq Cỏ chân nhện T Cn 1191 Poaceae Echinochloa colonum (L.) Link Cỏ lồng vực cạn T Cn 1192 Poaceae Cỏ mần trầu T Cn,Th,Nu 1193 Poaceae Eleusine indica (L.) Gaertn Erianthus arundinacues (Retz.) Jeswiel.ex Heyne Lau nhỏ T Cn 1194 Poaceae Cỏ dày T Cn 1195 Poaceae Hemarthria comperssa (L f.) R.Br Hyparrhenia bracteata (Humb et Bonph.) Stapf Cỏ may cứng T Cn 1196 Poaceae Imperata cylindryca (L.) P Beauv Cỏ tranh T Cn, La 1197 Poaceae Leersia hexandra Sw Cỏ môi T Th 1198 Poaceae Cỏ T Cn 1199 Poaceae Đạm trúc diệp T Cn 1200 Poaceae Cỏ rác lông T Cn 1201 Poaceae Cỏ lông ria bẹ T Cn 1202 Poaceae Vi phướng lạc, Cỏ tre T Cn 1203 Poaceae Leptochloa panicea (Retz.) Ohwi Lophatherum gracile Brongn in Duperr Microstegium aff ciliatum (Trin.) A Camus Microstegium vagans (Steud.) A Camus Microstegium vagans (Steud.) A.Camus Miscanthus floridulus (Labill.) Warb ex Schun & Laut Lô sáng, Chè vè T Cn 1204 Poaceae Oplismenus compositus (L.) P Beauv Cỏ đĩ T Cn 1205 Poaceae Panicum sarmentosum Roxb Cỏ tre cao T Cn 1206 Poaceae Paspalum alopecuroides (L.) Spreng Cỏ voi T Cn 1207 Poaceae Paspalum conjugatum Berg San Cỏ lá, Cỏ vừờn hoa T Cn 1208 Poaceae Paspalum scrobiculatum L T Cn 1209 Poaceae T Cn 1210 Poaceae Pennisetum polystachyon (L.) Schult Phragmites karka (Retz.)Trin ex Steud Cỏ đắng Cỏ đuôi voi nhiều gié (Cỏ mỹ) Cây sậy mành, S.bông bau T Th 1211 Poaceae Sậy T VL 1212 Poaceae Phragmites vallatoria (L.) Veldkamp Rottboellia cochinchinensis (Lour.) W.D Clayt Cỏ mía, Lắt léo T Cn 1213 Poaceae Saccharum spontaneum L Lau to T VL 1214 Poaceae Setaria aff barbata (Lam.) Kunth Cỏ sâu róm T Cn 1215 Poaceae Setaria glauca (L.) P Beauv Cỏ sâu róm dừa T Cn 1216 Poaceae Sporobolus indicus (L.) R.Br Cỏ lông công T Cn 1217 Poaceae Thysanlaena maxima (Roxb.) Kuntze Chít T Cn,VL 1218 Poaceae 1219 Poaceae 1220 Poaceae 1221 Poaceae 1222 Poaceae 1223 Poaceae 1224 Ampelocalamus patellaris (Gamble) Stapleton Giang Tr Vl,R Arundinaria vicinia King Bambusa procera A Chev & A Camus Sặt Tr Vl,R Tre Lồ ô to Tr Vl,R Bambusa spinosa Roxb Melocalamus compactiflorus (Kurz) Benth Tre hoá, Tre gai Tr Vl,R Giang đặc Tr Vl,R Le sọc Tr Vl,R Poaceae Oxytenanthera albocialata Munro Pseudostachyum polymorphum Munro Lồ ô nhỏ Tr Cn 1225 Poaceae Schizostachyum aciculare Gauble Nứa đồng nai Tr Vl,R 1226 Poaceae Schizostachyum zollingeri Steud Lồ ô to, Nứa tai Tr Vl,R 1227 Poaceae Nứa tép Tr Vl,R 1228 Poaceae Le bụi Tr Vl,R 1229 Poaceae Taeniostachyum dulloa Gamble Vietnamosasa ciliata (A Cam) N T Quyen Vietnamosasa pusilla (A Cam.) N T Quyen Le cỏ Tr Vl,R 178 Pontederiaceae a Họ Lục bình 1230 Pontederiaceae Monochoria hastata (L.) Solms Rau mác thon T R 179 Phormiaceae a Họ hương 1231 Phormiaceae Dianella ensifolia DC Hương T Vl,Td,Th 180 Smilacceae Họ Cậm cang 1235 Smilacceae a Heterosmilax gaudichaudiana (Kunth.) Maxim Kim cang khúc khắc Lg Th,Vl 1232 Smilacaceae Smilax glabra Wall et Roxb Thổ phục linh Lg Th,Vl 1236 Smilacceae Smilax aberrans Gagnep Kim cang lạc Lg D,Vl 1233 Smilacaceae Smilax elegantissima Gagnep Kim cang nhiều tán Lg D,Vl 1234 Smilacaceae Smilax petelotii T Koyama Kim cang petelot Lg D,Vl 181 Stemonaceae a Họ bách 1237 Stemonaceae Stemona cochinchinensis Gagnep Bách nam Lt Th 182 Taccaceae a Họ râu hùm 1238 Tacaceae Tacca integrifolia Ker-Gawl Ngải rợm T Th 183 Zingiberaceae a Gừng 1239 Zingiberaceae Alpinia galanga S.W Sẹ lớn, Riềng nếp Tc Th 1240 Zingiberaceae Alpinia globosa Horan Đậu khấu, Cây sẹ Tc Th 1241 Zingiberaceae Alpinia nutans Roscoe Riềng ấm Tc Th 1242 Zingiberaceae Alpinia officinarum Hance Riềng Tc Th 1243 Zingiberaceae Amomum vespertilio Gagnep Sa nhan lớn Tc Th 1244 Zingiberaceae Amomum vilosum Lour Sa nhân Tc Th 1245 Zingiberaceae Curcuma elata Roxb Nghệ gió lớn Tc Th 1246 Zingiberaceae Curcuma longa L Nghệ đen Tc Th 1247 Zingiberaceae Curcuma stenochila Gagnep Ngải rừng hoa trắng Tc Th 1248 Zingiberaceae Curcuma zedoaria (Berg.) Roscoe Nghệ vàng Tc Th,R 1249 Zingiberaceae Hedychium coronarium Koer Ngải tiên Tc Th 1250 Zingiberaceae Zingiber eberhardtii Gagnep Gừng gió Tc Th 1251 Zingiberaceae Zingiber officinalis Rose Gừng Tc Th,R G - Cây cho gỗ Công dụng Nu- Cây nấu nước uống T- Cây thân thảo Dạng sống Tc- Cây thân củ Tn - Cây cho ta nanh Th - Cây làm thuốc Nh - Cây cho nhựa CS N - Cây cho nhựa sáp B- Cây cho tinh bột S-Lấy sợi Vl- Vật liệu đan lát R- Làm rau ăn Đ- Cây độc M - Cây cho màu nhuộm Ca - Cây cảnh, bóng mát Td - Cây lấy tinh dầu F - Cây làm phân xanh Q - Cây lấy Dy- Caay cho Dây buộc La- Lấy lợp nà Cn- Chăn nuôi GS Ck- Cây thả cánh kiến Tr- Cây thân Tre Lg- Dây leo thân gỗ Lt- Leo thân thảo B- Cây bụi đứng Bt- Cây bụi trườn Pn - Thân phị nước Trn- Thân nước Cau- Thân cau, dừa Qps- Quyết phụ sinh Tps- Cây thảo phụ sinh Tks- Cây thảo ký sinh Thc –Cây thảo củ Ks - Thân kí sinh Gl- Cây gỗ lớn Gn - Gỗ nhỏ Gtb- Cây gỗ nhỡ Q – Quyết thực vật Ql- Quyết leo Phụ lục Mô tả số loài quý Giổi xanh (Michelia mediocris) phân bố độ cao từ 500m trở lên thường tập trung độ cao 1000-1400m, sườn đỉnh dơng núi nơi có tầng đất dày, ẩm, mát Tập trung tiểu khu 1628, 1629,1330, 1309, 1609,1315 Giổi xanh Giổi xương (Michelia braianensis) phân bố độ cao từ 700m trở lên thường tập trung độ cao 1000-1400m, ưa đất dày, ẩm, mát Phân bố lẫn với giổi xanh Tập trung tiểu khu 1628, 1629,1330, 1309, 1609,1315 Giổi xương Giổi găng (Paramichelia Baillonii) phân bố độ cao từ 600m trở lên thường tập trung độ cao 1000-1300m, sườn đỉnh dơng núi nơi có tầng đất dày, ẩm, mát Tập trung tiểu khu 1628, 1629,1330, 1309, 1609,1315 Trầm hương (Aquilaria crassna) Phân bố rải rác độ cao từ 1200m trở lên tiểu khu: 1330, 1316, 1609, 1309, 1323 Cây gặp chủ yếu tái sinh, lớn bị khai thác hết Hiện gốc trầm cũ bị đào bới khai thác trộm Trầm hương (Dầu dó) Vù hương (Cinnamomum balansae H Lecomte) phân bố rộng khắp KHU BTTN, tập trung độ cao 800-1200m Vùng thấp gặp chủ yếu tái sinh, lớn phân bố rừng nguyên sinh độ cao từ 1200m đến 1500m Vù hương phân bố tập trung tiểu khu: 1123 1309, 1314, 1315, 1316, 1329, 1330, 1609, 1618, 1628, 1629 Vù hương, Xá xị Lan Kim tuyến (Anoectochilus roxburghii) phân bố tập trung độ cao 1200-1400m rừng nguyên sinh quanh, bên sườn núi ẩm mát, dọc suối có vách đá, tiểu khu 1628, 1330, 1321, 1316, 1123 Lan kim tuyến Lan (Nervilia fordii) phân bố rải rác tán rừng tre nứa xen gỗ hay tán rừng tre nứa, nơi đất ẩm có sáng Thường độ cao từ 700m trở lên tiểu khu 1329, 1330, 1321, 1316, 1314 Lan Ba gạc to (Rauvolfia cambodiana) phân bố rải rác tán rừng ẩm, độ cao từ 600m trở lên tiểu khu 1609, 1123, 1309, 1628, 1330 Ba gạc to Lá khơi tía (Ardisia silvestris), phân bố rải rác tán rừng ẩm, độ cao từ 600m trở lên tiểu khu 1609, 1123, 1309, 1628, 1330 Lá khơi tía 10 Lá khơi chân ngắn (Ardisia silvestris) phân bố rải rác tán rừng ẩm, độ cao từ 600m trở lên tiểu khu 1609, 1123, 1309, 1628, 1330 Khôi đất chân ngắn 11 Râu hùm, Ngải rợm (Tacca integrifolia) phân bố độ cao từ 800m trở lên thường nơi đất ẩm, ướt gần khe suối, bãi thuộc tiểu khu 1628, 1330, 1329, 1321, 1316, 1314, 1303, 1302 Râu hùm 12.Thanh đạm (Coelogyne assamica) phân bố độ cao từ 1000m lên đến 1500m Thanh đạm thường cao, gần chóp đỉnh núi, nơi có rừng gỗ rậm rạp tiểu khu 1609, 1123, 1628, 1330, 1316, 1309 Thanh đạm 13.Lan Hoàng thảo (Dendrobium nobile Linndl) Phân bố độ cao từ 800m lên đến 1400m Hoàng thảo thường bám thân hay cành gỗ cịn tươi, khí hậu ẩm mát thuộc tiểu khu 1609, 1628, 1330, 1316 Hoàng thảo 14 Lan Thủy tiên (Dendrobium farmeri) Có Thủy tiên hường thủy tiên hoa Phân bố độ cao từ 800m lên đến 1536m Hoàng thảo thường bám thân hay cành cịn tươi, nơi có rừng gỗ lớn, nhiều tầng tiểu khu 1609, 1628, 1330, 1316, 1309 1314 Lan Thủy tiên 15 Ổ kiến gai (Myrmecodia tuberosa) phân bố độ cao từ 800m lên đến độ cao 1200m thường thấy loài bám lớn ven suối có nước tiểu khu 1628, 1330, 1123, 1321 Ổ kiến gai 16 Bị kỳ nam (Hydnophytum formicarum) phân bố độ cao từ 800m lên đến độ cao 1200m thường thấy lồi bám lớn ven suối có nước tiểu khu 1628, 1330, 1123, 1321 Bị kì nam 17 Sồi ba cạnh (Trigonobalanus verticillata), Đây loài ghi nhận có phân bố Nam Nung Phân bố rải rác KHU BTTN tập trung nhiều đô cao 1200-1350m tiểu khu 1609, 1628, 1330, 1309 Sồi ba cạnh 18 Sồi bán cầu (Lithocarpus hemisphaericus), Phân bố rộng KHU BTTN tập trung nhiều đô cao 900-1500m tiểu khu 1609, 1123, 1628, 1330, 1309, 1316, 1315 Sồi bán cầu 19 Dầu mít Dipterocarpus costatus, phân bố độ cao 1200m trở xuống tâp trung nhiều độ cao 700-1000 nơi sát với rừng sản xuất rừng bán thường xanh tiểu khu 1315, 1303, 1314, 1321, 1316, 1329, 1330 Dầu mít 20 Dầu nước (Dipterocarpus alatus), phân bố độ cao 1200m trở xuông tâp trung nhiều đô cao 700-1000 nơi sát với rừng sản xuất rừng bán thường xanh tiểu khu 1315, 1303, 1314, 1321, 1316, 1329, 1330 Dầu nước 21 Sao xanh (Hopea ferrea), Sao đen (Hopea odorata) Thường nhau, có phân bố nhiều phía Nam tây nam dãy Nam Nung, cịn phía Đơng Bắc dãy Nam Nung có mặt số lượng Tập trung tiểu khu 1314, 1321, 1316, 1329, 1330 1609 Sao xanh 22 Kiền Kiền (Hopea pierrei) Thường nhau, có phân bố nhiều phía Nam tây nam dãy Nam Nung, cịn phía Đơng Bắc dãy Nam Nung có Tập trung độ cao 600-1200m tiểu khu, 1309, 1329, 1330 1609 Kiền kiền 23 Gõ mật (Sindora siamensis) Cịn to cong queo, sâu bệnh, lác đác có tái sinh chồi hạt Phân bố hẹp phía đông bắc KHU BTTN, chủ yếu độ cao 900m trở xuống tiểu khu 1302, 1303, 1314, 1315.trê địa phận Nam Nung, Đức Xương Gụ mật 24 Gội nếp (Amoora gigantea), phân bố rộng khắp KHU BTTN thường độ cao 600-1200m Vùng thấp chủ yếu có tái sinh, lớn phân bố rừng nguyên sinh cao Ở độ cao từ 1300m đến 1500m, có gội to thường thấp Gội nếp tập trung tiểu khu: 1309, 1314, 1315, 1316, 1330, 1628 Gội nếp 25 Cà te (Afzelia xylocarpa ) phân bố độ cao từ 600m-800m thường vùng rừng có độ khép tán trung bình, hay rừng bán thường xanh bãi bồi tụ chân núi đất ẩm mát, thuộc địa phận Đức Xuyên, Nâm N’Đir, Nam Nung, tiểu khu 1321, 1314, 1303, 1302, 1294 Cà te, Gõ đỏ 26 Dáng hương (Pterocarpus indicus, Pterocarpus macrocarpus), phân bố độ cao từ 600m trở lên thường vùng rừng có độ khép tán thấp, rừng bán thường xanh bãi bồi tụ chân núi, hay quanh rừng bán khộp địa phận Đức Xuyên, Nâm N’ Đir thuộc tiểu khu 1321, 1314, 1303 1329 Dáng hương Đảng sâm (Codonopsis javanica) phân bố độ cao từ 700m trở lên thường vùng rừng có độ khép tán thấp, quanh lỗ trống rừng hay bãi bồi dốc tụ chân núi thấp Đảng sâm 28 Cẩm lai (Dalbergia oliveri) phân bố độ cao từ 600m-1000m thường vùng rừng có độ khép tán trung bình, rừng bán thường xanh, bãi bồi tụ chân núi, hay quanh rừng bán khộp địa phận Đức Xuyên, Nâm N’ Đir thuộc tiểu khu 1321, 1314, 1303 1329 Cẩm lai 29 Vàng đắng (Coscinium usitatum) phân bố độ cao từ 600m trở lên thường vùng rừng có độ khép tán thấp, hay trung bình, quanh lỗ trống rừng hay bãi bồi dốc tụ chân núi thấp có nhiều nhỏ để leo quấn Vàng đắng 30 Sao sến (Shorea roxburghii) phân bố độ cao từ 600m trở lên thường vùng rừng có độ khép tán thấp, rừng bán thường xanh bãi bồi tụ chân núi, hay quanh rừng bán khộp địa phận Đức Xuyên, Nâm N’Đir, Nam Nung thuộc tiểu khu 1321, 1314, 1303 1329 Sến mủ, Sao sến 31 Du sam núi đất (Keteleeria evelyniana) phân bố độ cao từ 900m trở lên Thường rừng có độ khép tán trung bình, đất có lẫn đá, ẩm đỉnh đông núi day sườn núi thuộc địa phận Đăk Hòa, Quảng sơn, Đăk Mol Thuộc tiểu khu 1618, 1609 1123 Du sam núi đất 32.Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) phân bố độ cao từ 900m trở lên Thường rừng có độ khép tán trung bình, đất có lẫn đá, ẩm đỉnh đơng núi day sườn núi thuộc địa phận Đăk Hòa, Quảng sơn, Đăk Mol Thuộc tiểu khu 1618, 1309, 1316, 1609 1123 Đỉnh tùng 33 Hồng tùng (Dacrydium elatum) phân bố độ cao từ 900m trở lên Thường rừng có độ khép tán cao, đất ẩm, mát nhiều sương mù đỉnh dông núi Thuộc vùng đỉnh Nam Nung, nơi hội tụ tiểu khu 1315, 1309, 1123, 1609, 1316 1330 Hồng tùng ... Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, tỉnh Đăk Nông 2.3 Đối tƣ ng nghiên cứu Khu hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung 2.4 Nội dung - Điều tra đặc điểm hệ sinh thái rừng Khu BTTN Nam Nung... với nƣớc giới, thành phần lồi thực vật hệ thực vật có tính đặc hữu cao Việc nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam có từ lâu Theo ƣớc tính nhà thực vật học, hệ thực vật Việt Nam có khoảng 15.000 lồi [50]... Khu BTTN Nam Nung cung cấp - Danh lục thực vật Thông tin đa dạng sinh học Khu BTTN Nam Nung” - Khu BTTN Nam Nung cung cấp - Danh lục thực vật Báo cáo kỹ thuật khảo sát đa dạng sinh học thực vật

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew Chevallier Fnimh (2006), Dược thảo toàn thư (sách dịch), NXB Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược thảo toàn thư
Tác giả: Andrew Chevallier Fnimh
Nhà XB: NXB Tổng hợp
Năm: 2006
2. Nguyễn Tiến Bân (1984), Danh lục thực vật Tây Nguyên,Nxb KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục thực vật Tây Nguyên
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb KH&KT
Năm: 1984
3. Nguyễn Tiến Bân, (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003-2005). Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập II
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
5. Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên), (2003-2005). Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập III
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
6. Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dƣợc liệu (2005), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược – Giáo trình sau Đại học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thuốc từ thảo dược
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Viện Dƣợc liệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2005
7. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007). Sách đỏ Việt Nam. Phần II – Thực vật. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam. Phần II –Thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
9. Bộ NN – PTNT, Chương trình dự án Lâm nghiệp xã hội Việt Nam – Thụy Điển (2002), Phương pháp giảng dạy có sự tham gia LCTM, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy có sự tham gia LCT
Tác giả: Bộ NN – PTNT, Chương trình dự án Lâm nghiệp xã hội Việt Nam – Thụy Điển
Năm: 2002
10. Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng (1992), Thực vật và Thực vật đặc sản rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật và Thực vật đặc sản rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Vũ Văn Dũng
Năm: 1992
11. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2000
12. Lê Trần Chấn,1999. Một số đặc điểm cơ bản của Hệ thực vật Việt Nam. NXB KH & KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của Hệ thực vật Việt Nam
Nhà XB: NXB KH & KT
14. Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây có ích ở Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây có ích ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi, Trần Hợp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
15. Chính phủ Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn tự nhiên Việt Nam đến năm 2010, tr. (6 – 10), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn tự nhiên Việt Nam đến năm 2010
Tác giả: Chính phủ Việt Nam
Năm: 2003
17. Lưu Đàm Cư (2002), Thực vật dân tộc học - Tài liệu giảng dạy cao học, Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật dân tộc học
Tác giả: Lưu Đàm Cư
Năm: 2002
18. Ngô Tiến Dũng, (2006), Tính đa dạng thực vật của Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắc Lắc, luận án Tiến sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật của Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắc Lắc
Tác giả: Ngô Tiến Dũng
Năm: 2006
19. Võ Hành (2009), Đa dạng sinh học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học
Tác giả: Võ Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2009
20. Phạm Hoàng Hộ (1985) Thực vật ở đảo Phú Quốc, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật ở đảo Phú Quốc
Nhà XB: Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh
21. Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, 3 tập 6 quyển, Montréal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
22. Phạm Hoàng Hộ (1999 – 2000). Cây cỏ Việt Nam, tập 1 -3 Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ
23. Trần Hợp (2000), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w