1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên kon chư răng huyện k’ bang, tỉnh gia lai phục vụ phát triển bền vững

52 126 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 541,27 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THAO NUÔNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KON CHƢ RĂNG HUYỆN K’BANG, TỈNH GIA LAI PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Khóa:26 Mã số:8440217 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÊ VĂN ÂN Huế tháng 04 năm 2018 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đa dạng sinh học ( ĐDSH ) vừa nguồn tài nguyên, vừa nhân tố quan trọng việc điều tiết môi trường bảo đảm cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững nhân loại So với Khu bảo tồn thiên nhiên ( KBTTN ) khác, KBTTN Kon Chư Răng hệ thống sinh thái nhiệt đới ẩm điển hình, với đa dạng sinh học vào loại bậc Tây Nguyên xếp vào khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Trong khu bảo tồn có nhiều dòng thác đẹp, đặc biệt thác 50 hùng vĩ nơi đầu nguồn sông Côn hấp dẫn du khách Với ưu đãi thiên nhiên tài nguyên rừng nhiệt đới, cảnh quan sông suối, thác ghềnh điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức loại hình du lịch Trekking du lịch sinh thái cho đối tượng thích mạo hiểm, thích thăm thú cảnh núi rừng chim mng, thích cảnh quan sơng thác hùng vỹ Tuy nhiên phần lãnh thổ khu bảo tồn khu định cư đồng bảo dân tộc thiểu số, trình độ thấp nằm vùng chuyên canh công nghiệp nên Khu bảo tồn có nguy đe dọa cao Nghiên cứu đa dạng sinh học, định hướng khai thác kinh tế hợp lý dựa sở bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn vấn đề đặt cấp thiết Do việc “ Nghiên cứu đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai phục vụ định hướng bảo tồn khai thác bền vững” có ý nghĩa khoa học thực tiễn to lớn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Đánh giá mức độ đa dạng sinh học khu bảo tồn Kon Chư Răng Trên sở định hướng bảo tồn, đề xuất hệ thống giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học Khu bảo tồn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Thông qua số liệu thống kê thu thập đánh gia mức độ đa dạng sinh học ba phương diện ( Đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái đa dạng gen ) - Đề xuất định hướng bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn hệ thống giải pháp thực thi nhằm bảo tồn Phạm vi nghiên cứu 3.1.Giới hạn nội dung nghiên cứu - Xác định sở khoa học việc nghiên cứu đa dạng sinh học định hướng khai thác sử dụng bền vững huyện K’ Bang, tỉnh Gia Lai 3.2.Giới hạn lãnh thổ Vấn đề nghiên cứu có phạm vi huyện K’ Bang ,tỉnh Gia Lai 3.3.Giới hạn thời gian Đề tài nghiên cứu sở số liệu thu thập điều tra từ năm 2005 đến năm 2017 thời gian thực đề tài từ tháng 12/2017 đến tháng 6/2018 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu làm phong phú thêm sở khoa học vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời khẳng định tính khả thi phương pháp đánh giá tổng hợp mức độ cần thiết bảo tồn đa dạng sinh học xây dựng 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài góp phần cung cấp thơng tin suy thối, mức độ đe dạo đa dạng sinh học địa bàn nghiên cứu tiếng chuông báo động cấp thiết bảo tồn đa dạng sinh học - Kết nghiên cứu làm luận cần thiết việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội huyện nói chung bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng nói riêng Đồng thời đề tài tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu hướng địa bàn khác nước Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm tổng hợp Sự đa dạng sinh học hình thành bảo tồn tác động nhiều tác nhân thuộc nhóm kinh tế - xã hội nhóm tự nhiên Sự tác động tác nhân vừa theo phương thức riêng đồng thời tác động mối quan hệ nhiều tác nhân.Vì việc nghiên cứu đa dạng sinh học phải dựa quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp việc nghiên cứu đa dạng sinh học thể đề xuất giả pháp yêu cầu thực giải pháp 5.2 Quan điểm lãnh thổ Các nhân tố tác động đến đa dạng sinh học biến động theo thời gian mà cịn phân hóa theo khơng gian Vì nghiên cứu phải đứng quan điểm lãnh thổ nhằm phát khác biệt mơi trường tính đặc thù theo lãnh thổ đa dạng sinh học Quan điểm lãnh thổ yêu cầu thực hướng bảo tồn phải xuất phát từ sai biệt lãnh thổ để đề xuất hướng bảo tồn phù hợp với đặc tính lãnh thổ 5.3 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống khẳng định toàn lớp vỏ cảnh quan hệ thống chứa đựng thể tổng hợp tự nhiên cấp có mối quan hệ thống biện chứng Mỗi không gian với quy mô hệ thống tự nhiên thông qua trao đổi vật chất lượng tác động qua lại, thống biện chứng tạo nên hệ thống thống hoàn chỉnh Từ sở lý luận cho thấyKhu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng phận hệ thống cảnh quan Việt Nam Đứng quan điểm này, trình nghiên cứu phải xác định mối quan hệ, với dòng vật chất lượng trao đổi qua lại cấu trúc cấu thành Khu bảo tồn Kon Chư Răng, đồng thời phải coi trọng dòng vật chất lượng vận chuyển đến hệ thống 5.4 Quan điểm lịch sử Các cấu trúc thành phần hệ thống tự nhiên vận động không ngừng theo thời gian không gian, kéo theo hệ thống tự nhiên vận động biến đổi.Về mặt khoa học sinh học túy khẳng định sinh vật tiến hóa phát triển khơng ngừng theo thời gian biến đổi điều kiện môi trường sống Vì nghiên cứu đa dạng sinh học khu vực phải đứng quan điểm lịch xem xét thay đổi yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hướng vận động đa dạng sinh học 5.5 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững vừa mục tiêu, vừa yêu cầu bắt buộc hoạt động sống sản xuất xã hội thời đại ngày Vì bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng phải thực đứng quan điểm phát triển bền vững Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập xử lý thông, tin tư liệu 6.1.1 Phương pháp thu thập thông tin, tư liệu: Để phục vụ cho nghiên cứu thu thập tư liệu từ nhiều nguồn khác làm sở cho việc xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu, đồng thời làm cho kết luận khoa học mức độ đa dạng sinh học địa bàn nghiên cứu.Vận dụng phương pháp mặt đảm bảo đặc tính nghiên cứu khoa học tính kế thừa mặt khác giúp tiết kiệm cơng sức, thời gian kinh phí nghiên cứu đề tài 6.1.2 Phương pháp xử lý thông tin: Từ tư liệu thu thập (photocopy, ghi chép…) từ nguồn tiến hành xử lý như: Thư mục hóa tư liệu, xác định nội dung tư liệu cần thiết, xác định hướng khai thác tư liệu cho mục tiêu, nội dung đề tài… Thiết kế bảng thống kê số liệu sửa chữa bảng thống kê cho phù hợp nội dung bảng, mục tiêu số liệu mục tiêu minh họa bảng thống kê số liệu 6.2 Phương pháp đồ, GIS- ảnh viễn thám Qua trình nghiên cứu khai thác thông tin từ đồ liên quan: - Bản đồ ranh giới khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng - Bản đồ giới hạn khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng - Bản đồ thủy văn khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng - Bản đồ phân bố lại động - thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng - Bản đồ thực trạng sử dụng rừng khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng - Bản đồ tuyến du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng 6.3 Phương pháp đánh giá tổng hợp Đánh giá tổng hợp đánh giá vật, đối tượng địa lý sở hệ thống nhiều tiêu Hệ thống tiêu đánh giá dựa vào mục tiêu nhiệm vụ đánh giá Đối với việc đánh giá mức độ cần thiết bảo tồn đa dạng sinh học lãnh thổ, hệ thống tiêu nhà khoa học xây dựng thực thi mà kế thừa bao gồm: Số lượng loài, mức độ đe dọa loài yếu tố đặc hữu Việc đánh giá tính cấp thiết bảo tồn theo cấp thep thang điểm 6.4 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp truyền thống Địa lý học phương pháp thiếu nghiên cứu lãnh thổ nào.Thông qua thực địa giúp người nghiên cứu có điều kiện thu thập làm phong phú thêm hệ thống tư liệu nhằm đảm bảo tính xác cao kết luận khoa học Nghiên cứu thực địa giúp giải mâu thuẫn, thiếu tính địng số liệu thu thập Dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu xá định tuyến sau: - Xác định tuyến, điểm nghiên cứu - Khảo sát tuyến, điểm khảo sát: Mơ tả, chụp hình, thu thập - Xử lý số liệu thu thập Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn bố cục thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đánh giá đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng Chương 3: Định hướng bảo tồn sử dụng có hiệu Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tổng quan cơng trình nghiên cứu điển hình liên quan đến đề tài Nghiên cứu đa dạng sinh học đề tài gây ý nhà khoa học, quản lý, quyền toàn xã hội Nhất thời kỳ sống sản xuất người Vì có bảo tồn đa dạng sinh học lồi người có khả cứu vãn tải trái đất Số lượng cơng trình nghiên cứu,dự án đa dạng sinh học nhiều,tăng mạnh đề cập đến nhiều phương diện đa dạng sinh học giới nước công bố 1.1.1 Trên giới Trên phạm vi giới có nhiều hội thảo, cơng ước đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên nghiên cứu công bố: - Công ước R MS R vùng đất ngập nước đời năm 1970, nhằm ngăn ngừa việc phá hu vùng ngập nước đặc biệt vùng có nhiều chim nước di cư lại Cơng ước bảo vệ di sản văn hố thiên nhiên giới UNESCO, IUCN Hội đồng quốc tế kỳ quan Địa danh Di sản Mục tieeu Công ước để bảo vệ vùng thiên nhiên có ý nghĩa quốc tế thơng qua chương trình Địa danh Di sản giới, nhấn mạnh ý nghĩa văn hoá lẫn ý nghĩa sinh học khu thiên nhiên mà cộng đồng quốc tế có nghĩa vụ hỗ trợ tài - Nhà sinh thái học Ramade.F (người Pháp) có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo tồn sinh ng cho sinh tồn sinh vật như: vi sinh vật, thực vật, động vật, kể người Sinh nơi người sinh sống nên cần phải bảo vệ, bảo vệ tương lai Ngồi cịn phải kể đến tác giả nghiên cứu hệ sinh thái như: Tan Sley , Xucasov.V.N… 1.1.2 Ở Việt Nam Đa dạng sinh học đề tài nóng bỏng nước ta Đặc biệt vào năm gần vấn đề bị đe doạ nghiêm trọng tác động người Chính vấn đề đa dạng sinh học nhiều nhà nghiên cứu quan tâm như: Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Lê Trọng Cúc, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 nói lên mức độ đa dạng sinh học Việt Nam giới vấn đề bảo tồn đa dạng Trong Đất rừng Việt Nam Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái phản ánh đầy đủ kết nghiên cứu hệ sinh thái rừng nước ta Vườn quốc gia YokDon-giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học theo quan điểm tiếp cận quản lý sinh thái Hồ Văn Cư, 2008 Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, Huế Đa dạng sinh học nông nghiệp Việt Nam sở phát triển bền vững Đường Hồng Dật, 2008 Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn – Huế Vai trò đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Đặng Huy Huỳnh, 1997 tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Huế Vấn đề quản lý vườn Quốc gia khu Bảo tồn tài ngun Hồng Ho , NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2002 nêu r vấn đề quản lý vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên đảm bảo mức độ đa dạng sinh học giai đoạn Tại Hội khoa học – kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam năm 1995 Các vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam , NXB Nông nghiệp Hà Nội nhấn mạnh vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học vườn Quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Đa dạng sinh học Phạm Bình Quyền (chủ biên), NXB ĐHQG Hà Nội, 2002, đề cập đến vấn đề đa dạng sinh học thuận lợi, khó khăn việc bảo tồn đa dạng sinh học tác động ảnh hưởng tới đa dạng sinh học Đề tài cấp nhà nước Khôi phục rừng phát triển lâm nghiệp Đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn Tiến sĩ Nguyễn Thái Tự chủ trì Đề tài Bảo tồn đa dạng sinh học Nguyễn Hồng Nghĩa, NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 1999 Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương việc quản lý bảo vệ khu bảo tồn tài nguyên Việt Nam V Quý, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Định loại lồi cá nước Nam Bộ Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Văn Thiện, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội,1992 Trong Sinh thái rừng Nguyễn Văn Thêm, năm 2002 cho tái sinh rừng thành công hay không phụ thuộc chủ yếu vào số lượng chất lượng nguồn giống, điều kiện môi trường cho phát tán nảy mầm hạt giống Hầu hết hạt giống rừng mưa nảy mầm sau rụng xuống đất ngày, chí có số lồi nảy mầm 1.1.3.Tỉnh Gia Lai Việc quy hoạch khu rừng đặc dụng để bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh Gia Lai quan tâm nhiều, ngày 25/11/2002 vườn quốc gia Kon Ka Kinh thành lập theo định số 167/2002/QĐ_TTg Còn vấn đề quy hoạch, phát triển khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh ý Năm 1984 Liên hiệp nông_công_lâm nghiệp Kon Hà Nùng với viện điều tra quy hoạch Bộ lâm nghiệp tiến hành điều tra, dự kiến diện tích, ranh giới khu rừng cấm Kon Chư Răng Dự kiến UBND tỉnh Gia Lai thống biên làm việc ngày 15/06/1986 10 Được hỗ trợ huyện liên hiệp Kon Hà Nừng trước chuyển cho họ định cư bên ranh giới quy hoạch KBT Theo số liệu điều tra dân số năm 2003 xã vùng đệm, sau: Tổng số dân vùng đệm 6534 nhân khẩu, 1349 hộ gia đình, bình quân hộ có người Tồn dân số nói phân bố tập trung thành thôn, bên ranh giới quy hoạch cho KBT Bảng 2: Diện tích, dân số mật độ dân số cấc xã vùng đệm KBT Kon Chư Răng: ạng mục Tổng v ng 2003 Diện t ch Km2) D n số 6534 Số hộ gia đình Số nhân Mật độ Đ k Roong 01/4/1999 690,75 2003 Sơn Lang 1/4/1999 2003 343,24 343,24 347,51 347,51 1349 550 723 626 626 6534 2598 3208 2966 3326 9,4 7,6 9,3 8,5 9,6 ngƣời Km2) Tỉ lệ tăng d n số 6,5 6,4 6,6 Trong tỉ lệ tăng 3,0 3,2 2,8 (%) tự nhiên là: gu n t u i ut thái, Ph n viện Đi u t n inh, inh t – x h i, u h h ng 38 ung nh u n u lị h inh v gu n Mật độ dân số vùng đệm thấp 9,4 người/km2 Nhưng diện tích xã vùng đệm chủ yếu rừng núi, đất cho canh tác nông nghiệp không nhiều Mặt khác dân cư thường sống quần cư, tập trung thành thôn, ven đường giao thông, có nhiều hộ dân tộc thiểu số sống tập trung nên thiếu đất sản xuất, đặc biệt đất trồng lúa nước Tỉ lệ tăng dân số cao: 6,5 , tăng tự nhiên 3,0 Mặc dù địa bàn xã khơng có sách tiếp nhận dân kinh tế mới, tỉ lệ tăng dân số cao, nguyên nhân dân di cư tự do; đồng bào dân tộc thiểu số từ tỉnh phía Bắc Miền Trung tới để buôn bán nhỏ, làm dịch vụ thu mua, chế biến nơng sản có số hộ mua đất trồng Cà Phê, Bời lời,… 2.1.2.2 nh 2.1.2.3 nt í ng v việ l 2.1.2.4 hự t ng inh t 2.1.3.1 huận l i 2.1.3.2 h h n 2.2 Sự đa dạng sinh học khu ảo tồn thiên nhiên Kon Chƣ Răng 2.2.1 Đa dạng loài Sự đa dạng sinh học thể r qua đa dạng lồi, cụ thể thơng qua đa dạng hệ thực vật hệ động vật 2.2.1.1 Đ ng v hệ thực vật Qua điều tra cho thấy, hệ thực vật rừng KBT Kon Chư Răng phong phú đa dạng, nơi hội tụ luồng thực vật sau: - Luồng thực vật địa bắc Việt Nam – Nam Trung Hoa, gồm có lồi tiêu biểu họ D (Fagaceae), họ Re (Lauracea), họ 39 c Chó (Juglandaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Trôm (srerculiaceae), họ Ngọc Lan (Mangnoliaceae) - Luồng thực vật, từ phía Tây Bắc xuống thuộc hệ thực vật Vân Nam – Quý Châu chân dãy núi Hymalaya, gồm có loại tiêu biểu ngành hạt trần (Gymnospermea), như: Thông nàng; Hồng đàn giả; Thơng tre; thuộc họ Kim giao - Luồng thực vật, từ phía Nam lên thuộc khu hệ thực vật Malaixia – Indonexia, gồm có lồi thuộc họ Dầu (Dipterocarrpaceae) như: Chò chỉ… - Luồng thực vật, từ phía Tây Tây Nam lại thuộc khu hệ thực vật Idia – Mianma, có lồi rụng như: Gạo (Bombax ceiba) thuộc họ Gạo (Bombaceae)… Thành phần hệ thực vật: Theo kết điều tra bước đầu thống kê KBT Kon Chư Răng có: 546 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 376 chi, 122 họ ng h nh ph n thự vật n hư ng Các ngành thực vật Số họ Số chi Số loài Các ngành khuyết thực 14 28 34 5 106 343 507 24 69 94 vật Pt i ph t Ngành thực vật hạt trần (Gymnospormae) Ngành thực vật hạt kín (Angiosperrmae) Thực vật mầm (Monocotyledonae) 40 Thực vật mầm 82 274 413 122 376 546 (Dicotyledonae) Tổng số gu n – ự án SP t u ph n tí h hệ th ng – hi i l t nh i ng ng t nh i in i Từ kết điều tra trên, khẳng định khu hệ thực vật KBT Kon Chư Răng phong phú thành phần lồi Trong số đó, có nhiều lồi có nguồn gen đặc hữu, quý cần phải bảo tồn sau: - Các lồi đặc hữu: Có lồi thực vật đặc hữu hẹp Việt Nam, chiếm t lệ 1,7 tổng số loài thống kê ng TT hự vật h u iệt n hư Tên khoa học ng Tên Việt Nam Acer erythramthum Thích đỏ Baccaurea silvestris Du moóc Bolbopphyllum hiepii Lọng Hiệp Calamus poilanei Song bột Crabiodendrron seleranthum Hoa khế Dalbergia cochinchinensis Dendrrobium ochraceum Hoàng thảo vạch đỏ Dialium cochinchinensis Xoay Trắc 41 Giổi xanh Michelia mediocris gu n t u nhi n n hư ng, n v gu n i ut - l i uý hi t ng ng v – Ph n viện Đi u t ng ất u h hu h ng t n thi n ung Có 21 lồi q hiếm, 25 lồi có giá trị bảo tồn nguồn gen nghiên cứu khoa học ghi Sách đỏ Việt Nam (18 loài) giới (7 lồi) n Danh sách tình trạng loài thực vật sách đỏ TT Tên khoa học Tên Việt Nam Sách đ Việt Nam Acer erythranthum Thích đỏ Adinandra microcarpa Súm trái nhỏ Anoectochilus roxburghii Kim Tuyến E Aquilaria crassna Trầm gió E Bullbophyllum Lọng hiệp R Calamus poilanei Song bột K Chukrasis tabularis var.velutina Lát lông K Cinnamomum parthenoxylon Re hương K Cosinium fenestratum Vàng đắng V 10 Craibiodendron seleranthum Hoa khế 11 Cybotium barometz Cẩu tích 42 R 12 Dacrydium elarum Hồng đàn giả 13 Dakbergia cochinchinemsis Trắc 14 Dendrobiumochraceum Hoàng thảo vạch đỏ K 15 Dialium cochinchinensis Xoay V 16 Dipterocarpus baudii Dầu lông R 17 Hopea hainanensis Sao hải nam K 18 Nageia fleugi Kim giao 19 Pachylarnax praecaiva M vạng 20 Rhodoleia championii Hồng quang VV 21 Rauvolfia cambodiana Ba gạc miên T gu n t u nhi n n hư ng, n v guyên) i ut t ng ng v – Ph n viện Đi u t K ng ất u h h hu ng t n thi n ung Tình trạng lồi theo Sách đỏ Việt Nam, sau: Đang nguy cấp (E): loài; Sẽ nguy cấp (V): loài; Hiếm: lồi; Bị đe doạ (T): lồi Cịn theo Sách đỏ IUCN biết lồi thuộc E, lồi thuộc V, loài thuộc R loài thuộc loài I - ng ng inh t Trong 546 loài thực vật, có: Nhóm lấy gỗ 201 lồi, nhóm ăn 33 lồi, nhóm làm cảnh bóng mát 48 lồi, nhóm làm thuốc 121 lồi 2.2.1.2 Đ ng v hệ ng vật 43 Kết điều tra bước đầu thống kê KBT thiên nhiên Kon Chư Răng có 392 lồi động vật thuộc 75 họ, 22 bộ, gồm có 62 lồi thú, 169 loài chim 161 loài Bướm ng h nh ph n l i ng vật h ng Lớp Nh m TT Họ Bộ Loài Thú 25 62 Chim 13 39 169 Bướm 11 161 22 75 392 Tổng gu n ự án – iện i u t u tư u h hu h t n thi n nhi n ng v tổ h n hư t n hi u ng t nh t (Bird life) (1) Khu hệ thú: 2.2.2 Đa dạng hệ sinh thái 2.2.3 Đa dạng gen 2.3 Nguyên nh n suy giảm đa dạng sinh học 2.3.1 ủy diệt chiến tranh 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội nghèo nàn, lạc hậu 2.3.3 Quản lý hiệu 2.4 Đ nh gi đa dạng sinh học khu ảo tồn thiên nhiên Kon Chƣ Răng 2.4.1 Mục đích đánh giá 2.4.2 Nội dung đánh giá 2.4.3 Các tiêu đánh giá 44 i i, 2.4.3.1 S lư ng loài 2.4.3.2 M a c a loài 2.4.3.3 Y u t ch u 2.4.4 Thang điểm đánh giá 2.2.5 Đánh giá chung Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KON CHƢ RĂNG, TỈNH GIA LAI 3.1 Cơ sỡ khoa học đề xuất giải ph p ảo tồn đa dạng sinh học khu ảo tồn thiên nhiên Kon Chƣ Răng 3.1.1 Thực trạnh giá trị đa dạng sinh học 3.1.2 Các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học 3.1.3 Các văn pháp quy 3.1.4 Các nguyên t c đề c n quán triệt 3.2 Định hƣớng c c giải ph p ảo tồn đa dạng sinh học khu ảo tồn thiên nhiên Kon Chƣ Răng 3.2.1 ệ thống giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng 3.2.1.1 u h 3.2.1 h ph n ịnh ng ng hu h n ng hu t n l i uý hi ,l i t n thi n nhi n n ị ,l i v ỏ 3.2.1 Ph 3.2.2 h i u n th , u n x ất l u nx ng ệ thống nhóm giải pháp hạn chế xâm hại, đe dọa đến đa dạng sinh học 3.2.2.1 gu n tắ u n lý ng ng 45 Sá h 3.2.2.2 hệ th ng gi i pháp h n h x h nh th u n lý ng ng 46 h i n ng inh h th PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO á tư vấn ánh giá hính h u n án t s tá ng thực vật hoang dã i t ng kinh t xã h i c a ng v Việt Nam, ( 2007 ), Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2007), Sá h ỏ Việt Nam ph n ng vật,NXB Bộ khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2007), Sá h ỏ Việt Nam ph n vật vật, NXB Bộ khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Công nghệ Môi trường (2001), hương trình nhận thự v h gi i ng sinh n 2001 - 2010, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (1996), Sá h ỏ Việt Nam ph n thực vật,NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ Môi trường (2001), Sá h ỏ Việt Nam ph n thực vật,NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), qu n lý b o vệ n n quy ph m pháp luật i t ng, NXB nông nghiệp Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường ( 2007), K ho h h nh d ng sinh h nn v ịnh hướng n 2020, NXB Hà Nội Cục Bảo vệ Môi trường ( 2006) Đi u tra th ng c ng qu c gia v vư n quoccs gia khu b o t n thiên nhiên ánh gi ng sinh h c Việt Nam 10 Chính phủ cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Chi n lư c qu n lý hệ th ng khu b o t n thiên nhiên Việt Nam 11 Chính phủ cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Dự án quỹ i t ng toàn c u VIE/91/G31, Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam, Hà Nội 12 Lê Trọng Cúc ( 2002), Đ ng sinh h c b o tông thiên nhiên, NXB Đại học quốc gia 13 Hồ Văn Cư (2008), n qu c gia YokDon – Gi i pháp b o t n h th ng sinh u n i m ti p cận qu n lý sinh thái, Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, Huế 48 14 Trân Ngọc Cường (2008), V việc thành lập Ban ch kê ho h h nh ng o, tổ chuyên gia thực ng sinh h c, Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, Huế 15 Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam ( 2002 - 2003) 16 Đường Hồng Dật (2008), ng sinh h c nông nghiệp Việt Namcow s phát tri n b n v ng, Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn - Huế 17 Bảo Huy (2003), Phương pháp ti p cận nghiên c u mơ hình qu n lý ruwnff dựa vào c ng ng, Trường Đại học Tây Nguyên 18 Đặng Huy Huỳnh ( 1997), Vai trò c sinh thái ng sinh h c phát tri n du lịch Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội nghị quốc tế phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Huế 19 Hồng Hịe( 2002), Vấn vư n qu c gia khu b o t n tài nguyên, NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Hồng Hịe (1998), B o vệ phát tri n tài nguyên r ng Việt Nam, NXBGD Hà Nội 21 Hội khoa học – kỹ thuật lâm nghiệp việt Nam (1995), vư n qu c gia khu b o t n thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Thị Mỹ Hương ( 2007), Nghiên c u Hu ph c v ng sinh h c t nh Th a Thiên ịnh hướng b o t n b n v ng, Đại học sư phạm Huế, năm 2010 23 Hội KHKT Việt Nam ( 2007), Vai trò c a c ng phát tri n b n v ng ng sinh h c ng nghiệp b o t n Việt Nam, Tài liệu tập huấn nâng cao nhận thức lực bảo vệ Môi trường, Hà Nội 24 Huỳnh Văn Kéo ( 2008), kinh nghiệm b o t n Phát tri n n qu c gia B ch Mã, Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học dãy Trường Sơn, Huế 25 Lê văn Khoa ( 2002), Khoa h i t ng, NXB Giáo Dục, 2003, Đại học quốc gia Hà Nội 49 26 Lê Diện Lực ( 1996), Quản lý bảo vệ đất ngập nước Việt Nam, Trung tâm tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Văn Lanh (1995), Du lịch sinh thái Việt Nam – Tri n v ng b o t n tham gia c ị phương Tuyển tập Hội thảo quốc gia cac Vườn Quốc gia vùng bảo vệ Việt Nam, Hà Nôi 28 Lê Văn Lanh (1999), Du lịch sinh tái b o t n thiên nhiên Việt Nam Tuyển tạp Hội thảo: Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội 29 Trần Ngọc Lâm ( 1999), Phát tri n b n v ng v ng ệm khu b o t n thiên nhiên v n qu c gia, NXB Nông nghiệp Hà Nội 30 Nguyễn Hoàng Nghĩa ( 1999), B o t n ng sinh h c, NXB nơng nghiệp Hà Nội 31 Trần Đình Nghĩa (2008), Tri n khai k ho h h nh ng nh, ng ị phương, Hội thảo đa dạng sinh học dãy Trường Sơn _ Huế 32 Tô Đình Mai (2008), Các gi i pháp sách lâm nghiệp d ng sinh h c ng sinh h c khu r ng t n b o vệ ng Sơn, Hội thảo đa dạng sinh học dãy Trường Sơn 33 Võ Quý (1997), Tuy n tập báo cáo h i th o qu c gia tham gia c ng ng ị phương t ng việc qu n lý b o t n khu b o t n tài nguyên Việt Nam, Thành phố Hố Chí Minh 34 Phạm Bình Quyền (1998), Ngun nhân sâu xa đa dạng sinh học Việt Nam, K yếu Hội thảo mơi trường tồn quốc, Cục mơi trường, Bộ KHCN – Mơi trường 35 Phạm Bình Quyền – Nguyễn Nghĩa Thìn ( 2002), Đa dạng sinh học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 36 Từ điển Sinh học ( 2009),NXB Giáo Dục 50 37 Nguyễn Thị Thanh Trúc (2008), Khảo sát hài lòng khách du lịch đề xuất giải pháp phát triển du lich vườn quốc gia Cát tiên huyện Tân Phú, Tỉnh Đồng Nai, Đại học Nông - Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 38 Website: http://www.agriviet.com.vn 39 Website: Cục bảo vệ thực vật: http://www.ppd.org.vn 40 : Website: Cục kiểm lâm: http://www.Kienlam.org.vn 41.Website : http://www.dulichpleiku.gialai.gov.vn/vn/khu-bao-ton-thien-nhienkon-chu-rang.html 42.Website : http://www.konchưrăng.vn/ 43 https://www.yong.vn/khu-bao-ton-thien-nhien-kon-chu-rang-tvpl 51 52 ... dựa sở bảo tồn đa dạng sinh học khu bảo tồn vấn đề đặt cấp thiết Do việc “ Nghiên cứu đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng huyện K? ?Bang, tỉnh Gia Lai phục vụ định hướng bảo tồn. .. thành chư? ?ng: Chư? ?ng 1: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Chư? ?ng 2: Đánh giá đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng Chư? ?ng 3: Định hướng bảo tồn sử dụng có hiệu Khu bảo tồn thiên nhiên. .. ĐỊNH HƢỚNG BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KON CHƢ RĂNG, TỈNH GIA LAI 3.1 Cơ sỡ khoa học đề xuất giải ph p ảo tồn đa dạng sinh học khu ảo tồn thiên nhiên Kon Chƣ Răng 3.1.1

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w