1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp thuộc đất trồng mướp đắng thuộc xã tiền phong, huyện mê linh, thành phố hà nội

51 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== BÙI THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA VE GIÁP TẠI ĐẤT TRỒNG MƯỚP ĐẮNG THUỘC XÃ TIỀN PHONG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== BÙI THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA VE GIÁP TẠI ĐẤT TRỒNG MƯỚP ĐẮNG THUỘC XÃ TIỀN PHONG,HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh thái học Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Duy Trinh HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành khóa luận, tơi nhiều giúp đỡ quý báu đơn vị cá nhân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Ban chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, Tiến sĩ cán môn Động vật học - Trường ĐHSP Hà Nội - tạo điều kiện hỗ trợ khoa học - kỹ thuật hướng dẫn để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu Trân trọng gửi lời cảm ơn tới gia đình ơng Phan Văn Minh nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin cần biết thu mẫu nghiên cứu đất trồng mướp đắng gia đình Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Duy Trinh công tác Đại học Quốc gia Hà Nội - người thầy định hướng bước người theo sát, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Xin cảm ơn tới bạn Phạm Thị Thu Hà, bạn Nguyễn Như Huyền bạn Nguyễn Viết Thị Vân sinh viên k41 - Khoa Sinh - KTNN Trường ĐHSP Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu, tách lọc mẫu bảo quản mẫu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian, cổ vũ tinh thần để tơi hồn thành tốt khóa luận kết thúc chương trình học hạn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Mỹ Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết khóa luận hồn tồn trung thực, khơng trùng lặp với đề tài nghiên cứu khác Đây cơng trình nghiên cứu riêng tơi Cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố tư liệu Tôi xin cam đoan giúp đỡ, tạo điều kiện cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin, số liệu trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Mỹ Dung DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Viết tắt -1 Tầng đất - 10cm -2 Tầng đất 10 - 20cm MĐTB Mật độ trung bình H' Chỉ số đa dạng loài J' Chỉ số đồng S Số lượng loài theo tầng phân bố TS Tiến sĩ Lần Lần thu mẫu thứ Lần Lần thu mẫu thứ hai 10 sp Chưa xác định tên 11 cs Cộng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu ve giáp (Acari: Oribatida) giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) 1.1.2 Nghiên cứu cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) 1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) 1.2 Tình hình nghiên cứu Ve giáp (Acari: Oribatida) Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) 1.2.2 Nghiên cứu cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) 1.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến cấu trúc quầ xã Ve giáp (Acari: Oribatida) CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 11 2.3 Thời gian nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Nghiên cứu thực địa 11 2.4.2 Nghiên cứu phòng thí nghiệm 12 2.4.3 Phương pháp xác định danh lục loài cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) 13 2.4.3.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) 13 2.4.3.2 Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) 13 2.4.4 Phương pháp phân tích thống kê số liệu 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Đa dạng thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 15 3.1.1 Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 15 3.1.2 Thành phần phân loại học loài Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 21 3.2 Cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 22 3.2.1 Đa dạng thành phần loài 23 3.2.2 Mật độ trung bình 23 3.2.3 Chỉ số đa dạng loài H' số đồng J' 23 3.2.4 Các loài ưu 24 3.2.4.1 Các loài Ve giáp ưu phổ biến tầng thẳng đứng 24 3.2.4.2 Các loài Ve giáp ưu phổ biến lần thu mẫu 26 3.3 Ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 28 3.3.1 Ảnh hưởng độ dẫn điện đến cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 28 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng mướp đắng thuộc xã Tiền Phong 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh mục loài Ve giáp tầng đất phân bố đất truồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 17 Bảng 3.2 Thành phần phân loại học loài Ve giáp đất trồng 21 mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 21 Bảng 3.3 Một số định lượng cấu trúc quần xã Ve giáp lần theo tầng phân bố 22 Bảng 3.4 Số lượng thể Ve giáp ưu đất trồng mướp đắng 24 khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 24 Bảng 3.5 Các loài Ve giáp ưu đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong theo lần thu mẫu (đơn vị %) 26 Bảng 3.6 Ảnh hưởng độ dẫn điện cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 28 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc thể Ve giáp .9 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc thể cấu tạo quan Ve giáp bậc cao 10 Hình 3.1 Đa dạng thành phần lồi Oribatida theo tầng thẳng đứng đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 23 Hình 3.2 Cấu trúc ưu quần xã Ve giáp đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 25 Hình 3.3 Cấu trúc ưu quần xã Oribatida đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã tiền Phong theo lần thu mẫu .27 Ghi chú: -1: Tầng đất từ 0-10cm -2: Tầng đất 10-20cm Hình 3.3 Cấu trúc ưu quần xã Oribatida đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã tiền Phong theo lần thu mẫu Ghi chú: Các số thứ tự từ - 21 trục hoành số tương ứng tên lồi có bảng 3.5 Qua bảng 3.4 hình 3.2 ta thấy có 21 lồi ưu chung lần, đó: Tại lần thu mẫu thứ 1, tầng đất - 10cm có lồi ưu thế, tầng đất 10 20cm có loài ưu (lần thu mẫu thứ 2), tầng đất - 10cm có lồi ưu thế, tầng đất 10 - 20cm có lồi ưu Tầng đất 10 - 20cm có lồi Scheloribates pallidulus (C L Koch, 1840) ưu với độ ưu cao 42,86% (lần thu mẫu thứ nhất), tầng đất - 10cm có lồi Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 27 có độ ưu 40,00%; Tầng đất - 10cm có lồi Indotritia completa Mahunka, 1987 có độ ưu 33,33%, tầng đất 10 - 20cm có lồi Eremulus evenifer Berlese, 1913 có độ ưu 25,00%(lần thu mẫu thứ 2) Kết phân tích lồi Ve giáp ưu đất trồng mướp đắng thuộc xã tiền Phong cho thấy tất loài ưu có mặt tầng đất - 10cm 10 - 20cm 3.3 Ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 3.3.1 Ảnh hưởng độ dẫn điện đến cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong Bảng 3.6 Ảnh hưởng độ dẫn điện cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong Các tầng phân bố -1 -2 Các số Lần thu mẫu thứ Lần thu mẫu thứ hai Lần thu mẫu thứ Lần thu mẫu thứ hai Độ dẫn điện 0,9 0,5 0,8 1,1 S 6 MĐTB 12000 9600 5600 9600 H' 1,529 1,676 1,277 2,095 J' 0,8535 0,9355 0,9212 0,9534 Ghi chú: -1: Tầng đất - 10cm -2: Tầng đất 10 -20cm S: Số lượng loài theo tầng phân bố J': Chỉ số đồng H': Chỉ số đa dạng loài MĐTB: Mật độ trung bình 28 Độ dẫn điện đất yếu tố sinh thái quan trọng có tác động trực tiếp đến giai đoạn sống sinh vật: Sinh trưởng, phát triển,… độ dinh dưỡng đất Đo độ dẫn điện việc làm cần thiết để ước lượng độ mặn đất Có nghĩa nồng độ muối cao độ dẫn điện mạnh Tùy loại sinh vật mà độ dẫn điện cao hay thấp tạo điều kiện thuận lợi bất lợi khơng ảnh hưởng nhiều tới q trình sinh trưởng phát triển sinh vật Nghiên cứu ảnh hưởng độ dẫn điện tới cấu trúc quần xã Ve giáp qua lần thu mẫu bảng 3.7 Phân tích bảng 3.7 cho thấy: Tại tầng đất - 10cm số lượng Ve giáp loài lần thu mẫu tầng đất 10 - 20cm số loài Ve giáp lại tăng từ loài (ở lần thu mẫu thứ 1) lên lồi (ở lần thu mẫu thứ 2) Từ kết cho thấy độ dẫn điện có ảnh hưởng tới số lồi khu vực nghiên cứu Tại tầng đất - 10cm, MĐTB Ve giáp giảm với độ dẫn điện, từ 11200 cá thể/m3 (lần thu mẫu thứ 1) xuống 9600 cá thể/m3 (lần thu mẫu thứ 2); Tại tầng đất 10 - 20cm độ dẫn điện tăng MĐTB Ve giáp tăng từ 5600 cá thể/m3 lên 9600 cá thể/m3, chứng tỏ MĐTB quần xã Ve giáp tăng tỉ lệ thuận với độ dẫn điện đất điểm nghiên cứu Chỉ số độ đa dạng H': Độ dẫn điện tầng đất - 10cm giảm số đa dạng H' tăng, từ 1,529 tăng 1,676; Tại tầng đất 10 - 20cm, độ dẫn điện tăng độ đa dạng H' tăng từ 1,277 lên 2,095 Chỉ số độ đồng J': Độ dẫn điện tầng đất - 10cm giảm độ đồng J' tăng từ 0,8535 lên 0,9355; Tại tầng đất 10 - 20cm, độ dẫn điện tăng độ đồng J' tăng từ 0,9212 lên 0,9534 29 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) đất trồng mướp đắng thuộc xã Tiền Phong Bảng 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ cấu trúc quần xã Ve giáp đất trồng mướp đắng thuộc xã Tiền Phong Các tầng phân bố Các số -1 -2 Lần thu mẫu Lần thu Lần thu mẫu Lần thu thứ mẫu thứ hai thứ mẫu thứ hai Nhiệt độ (°C) 30 28,8 29,7 28,9 S 6 MĐTB 11200 7200 9600 8800 H' 1,529 1,676 1,277 2,095 J' 0,8535 0,9355 0,9212 0,9534 Ghi chú: -1: Tầng đất - 10cm -2: Tầng đất 10 - 20cm S: Số lượng loài theo tầng phân bố J': Chỉ số đồng H': Chỉ số đa dạng loài MĐTB: Mật độ trung bình Qua kết bảng 3.8 ta thấy: Tại tầng đất - 10cm nhiệt độ giảm từ 30 C (lần thu mẫu thứ 1) xuống 28,80C (lần thu mẫu thứ 2) số loài Ve giáp loài lần thu mẫu Tại tầng đất 10 - 20cm, nhiệt độ giảm từ 29,70C (lần thu mẫu thứ 1) xuống 28,90C (lần thu mẫu thứ 2) số lồi Ve giáp tăng từ loài (lần thu mẫu thứ 1) lên loài (lần thu mẫu thứ 2) Tại nhiệt độ 28,90C (lần thu mẫu thứ 2) tầng đất 10 - 20cm có số lượng loài cao loài; nhiệt độ 29,70C (lần thu mẫu thứ 2) tầng đất 10 - 20cm có số lượng lồi lồi Khi nhiệt độ giảm MĐTB tầng đất giảm từ 11200 cá thể/m3 xuống 7200 cá thể/m3 tầng đất - 10cm từ 9600 cá thể/m3 xuống 8800 cá thể/m3 tầng đất 10 - 20cm 30 Khi nhiệt độ giảm, số đa dạng H' tầng đất tăng từ 1,529 lên 1,676 tầng đất - 10cm từ 1,277 lên 2,095 tầng đất 10 - 20cm Tại nhiệt độ 28,90C số đa dạng H' có giá trị cao 2,095 lần thu mẫu thứ tầng đất 10 - 20cm nhiệt độ 29,70C có giá trị thấp 1,277 lần thu mẫu thứ tầng đất - 10cm Khi nhiệt độ giảm, số đồng J' tầng đất tăng từ 0,8535 lên 0,9355 tầng đất - 10cm từ 0,9212 lên 0,9534 tầng đất 10 - 20cm Tại nhiệt độ 28,90C số đồng J' có giá trị cao 0,9534 lần thu mẫu thứ tầng đất 10 - 20cm nhiệt độ 300C có giá trị thấp 0,8535 lần thu mẫu thứ tầng đất - 10cm 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu quần xã Ve giáp đất trồng mướp đắng thuộc xã Tiền Phong ghi nhận có 21 lồi thuộc 13 giống 10 họ, có lồi sp., tầng đất - 10cm có 11 lồi tầng đất 10 - 20cm có 13 lồi Có lồi ưu theo tầng thẳng đứng, có loài Scheloribates pallidulus (C L Koch, 1840); Lamellobates palustris Hammer, 1958 chiếm ưu tầng đất 21 loài ưu lần thu mẫu, kết phân tích cho thấy lồi Ve giáp ưu đất trồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong có mặt tầng đất - 10cm 10 - 20cm Có lồi xuất lần thu mẫu là: Scheloribates pallidulus (C L Koch, 1840); Lamellobates palustris Hammer, 1958 loài Scheloribates pallidulus (C L Koch, 1840) xuất tầng phân bố lần thu mẫu Mật độ trung bình quần xã Ve giáp: Tầng đất - 10cm 21600 cá thể/m3 cao tầng đất 10 - 20cm 15200 cá thể/m3 Chỉ số đa dạng loài H' tầng đất 10 - 20cm 2,452 cao tầng đất - 10cm 2,179 Chỉ số đồng J' tầng đất 10 - 20cm 0,9558 cao tầng đất - 10cm 0,9087 Độ dẫn điện đo sinh cảnh nghiên cứu cao, từ 0,3 1,1mS/m, tầng đất - 10cm độ dẫn điện giảm (0,9 - 0,5 mS/m), số đa dạng loài H', số đồng J’ tăng không đáng kể, số lượng loài loài MĐTB giảm từ 12000 - 9600 Nhưng tầng đất 10 - 20 cm độ dẫn điện tăng (0,8 - 1,1mS/m) số lượng loài, MĐTB, số đa dạng loài H' tăng cao (Số lượng loài từ - 9; MĐTB từ 5600 - 9600; H' từ 1,277 - 2,095); số đồng J’ tăng không đáng kể Nhiệt độ ảnh hưởng tới số đa dạng loài H' số đồng J' quần xã Ve giáp lại ảnh hưởng lớn tới MĐTB số lượng loài Ve giáp điểm thu mẫu Cụ thể, nhiệt độ tầng đất giảm (từ 300C 28,80C 29,70C - 28,90C) số đa dạng loài H'; số đồng J' tăng không đáng kể; MĐTB giảm (từ 11200 - 7200 9600 - 8800); 32 Số lượng loài tầng đất 10 - 20cm tăng từ - lồi, riêng tầng đất 10cm có số lượng loài loài KIẾN NGHỊ Kết ghi nhận đánh giá ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến thành phần loài cấu trúc quần xã Oribatida đạt mức độ tương đối điều kiện nghiên cứu có hạn Do cần có thêm đề tài nghiên cứu điều kiện nghiên cứu để đánh giá xác tác động yếu tố sinh thái đến cấu trúc quần xã Oribatida, từ đưa biện pháp bảo tồn đa dạng hệ sinh thái đất 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Thu Anh, Nguyễn Thị Thắm, Đào Duy Trinh, Dương Thị Thanh (2017), "Thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) sinh cảnh rừng tự nhiên, rừng trồng vùng phụ cận vườn Quốc gia Ba Vì", Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ VII 20/10/2017 Tạ Mạnh Cường, Đào Duy Trinh, (2014), Nghiên cứu vai trò thị Oribatida đai cao 700m Vườn Quốc gia Tam Đảo Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ Nxb Nông nghiệp Tạ Mạnh Cường, Vũ Mạnh Quang, Đào Duy Trinh (2012), "Nghiên cứu cấu trúc quần xã Oribatida theo mùa khô mùa mưa vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ", Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội số 18/2012 Đỗ Thị Duyên, Lại Thu Hiền, Vũ Quang Mạnh, (2017), " Nghiên cứu cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) theo loại đất vùng đồng sông Hồng, Việt Nam", Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội Tập 33, số (2017) Vũ Quang Mạnh (2003), Sinh thái học đất, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Vũ Quang Mạnh (2007), Động vật chí Việt Nam, Bộ Ve giáp Oribatida, Nxb KH KT, 21 Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa, (1995), "Danh sách lồi Ve giáp đất (Acari: Oribatida) Việt Nam", Tạp chí sinh học, 17 (3) Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, (2006), "Ve giáp họ Oppiidae Grandjean, 1954 (Acari: Oribatida) Việt Nam, II, Phân họ Oppiinae Gran djean, 1951 Multioppiinae Balogh, 1983", Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, T, XXII, 34 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh (2013), "Đánh giá vai trò thị sinh học quần xã Oribatida hệ sinh thái đất VQG Xuân Sơn, Phú Thọ", Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, số 26 (5) 10 Trần Đình Nghĩa (chủ biên), (2005), Sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Tiến, Vũ Quang Mạnh, (2012), "Nghiên cứu thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công Nghệ 28 12 Đào Duy Trinh, (2015), “Thành phần cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) sinh cảnh vườn quanh nhà, đất canh tác tràng cỏ bụi vườn quốc gia Tam Đảo”, Tạp chí Nơng Nghiệp phát triển nơng thơn tháng 9/2015 13 Đào Duy Trinh, Nguyễn Thị Hằng, (2017), “Thành phần cấu trúc quần xã Ve giáp (Acari: Oribatida) rừng nhân tác độ cao 989m vườn quốc gia Tam Đảo” Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên Sinh vật, Hội Nghị khoa học toàn quốc lần thứ VII 20/10/2017 14 Đào Duy Trinh, Phan Trọng Trường, (2017), "Nghiên cứu phân Urê đến biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida)", Hội nghị Côn trùng học Quốc gia lần thứ 9, NXB Nông nghiệp 15 Quả mướp đắng: Thức ăn ngon vị thuốc quý, báo điện tử Hội dược liệu Việt Nam VIMAMES 16 Viện dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam TIẾNG ANH 17 Archaux F., Wolter V (2006), "Impact of summer drought on forest biodiversity: What me know?" Ann For Sci., 63 18 Balogh J and Balogh P., (1992), The Oribatid Genera of the World, HNHM Press, Budapest, V.1 and 35 19 Janet Wissuwa, Jörg-Alfred Salamon, Thomas Frank, (2013) Oribatida (Acari) in grassy arable fallows are more affected by soil properties than habitat age and plant species European Journal of Soil Biology 59 20 Karasawa S (2004), "Effects of microhabitat diversity and geographical isolation on Oribatida mite (Acari: Oribatida) communites in mangrove forests", Biologocal Lett., 43 21 Karasawa S (2004), "Effects of microhabitat diversity and geographical isolation on Oribatida mite (Acari: Oribatida) communites in mangrove forests", Pedobiologia, 48(3) 22 Maraun M., Scheu S (2003), "The structure of Oribated mite communites (Acari, Oribatida): pattems, mechanisms and implications for future research", Ecography 23 23 Primer-E Ltd (2001), Primer for Windows, Version 5.2.4, 2001 24 Vu Quang Manh (2015), The Oribatis Mite Fauna (Acari: Oribatida of Vietnam - Systenmatics, Zoogeography and Formation, Pensoft, 2015 25 Zaitsev A,S., Wolters V (2006), "Geographic determinants of Oribatid mite communities Structure and diversity across Europe: a longitudinal Perspective", European Jour Of Soil Biology 42 INTERNET 26.http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu%E1%B B%91c_gia_C%C3%A1t_B%C3%A0 27 http://www.Hammen L van D (2009), Berlese’s primitive Oribatida mites 28.http://biodiversity.wwviews.org/wp-content/uploads/2011/11/WW/ Views-on-Biodiversity-Information-material-for-Citizens-Vietnamese.pdf 36 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TỔNG SỐ CÁ THỂ, SỐ LƯỢNG LOÀI VÀ MĐTB CỦA VE GIÁP TẠI ĐẤT TRỒNG MƯỚP ĐẮNG THUỘC XÃ TIỀN PHONG TẦNG ĐẤT - 10cm STT Tên loài Lần lấy mẫu (26/08/2018) Số lượng Tổng %UT Lần lấy mẫu (30/09/2018) Số lượng Tổng Chung lần %UT Tổng %UT Truncopes orientalis Mahunka, 1987 2/1/1 26.67% 0% 14.81% Scheloribates fimbriatus Thor, 1930 1/1/4 40.00% 0% 22.22% Papilacarus undrirostratus Aoki, 1964 1 6.67% 0% 3.70% Hoplophorella cuneiseta Mahunka, 1988 1 6.67% 0% 3.70% Lamellobates palustris Hammer, 1958 2 13.33% 16.67% 14.81% Scheloribates sp 1 6.67% 0% 3.70% Eremobelba sp 0% 1 8.33% 3.70% Peloribates kaszabi Mahunka, 1988 0% 1 8.33% 3.70% Indotritia completa Mahunka, 1987 0% 1/2/1 33.33% 14.81% 10 Indotritia sp 0% 2 16.67% 7.41% 11 Scheloribates pallidulus (C L Koch, 1840) 0% 1/1 16.67% 7.41% 1/1 Tổng số cá thể 15 12 27 Tổng số loài 6 11 Mật độ trung bình 12000 9600 21600 TẦNG ĐẤT 10 - 20cm STT Tên loài lần lấy mẫu (26/08/2018) lần lấy mẫu (30/09/2018) Số lượng Tổng %UT Số lượng Tổng Chung đợt %UT Tổng %UT Truncopes orientalis Mahunka, 1987 2 28.57% 0% 10.53% Scheloribates pallidulus (C L Koch, 1840) 1/2 42.86% 0% 15.79% Tectocepheus cuspidentatus Knulle, 1954 1 14.29% 0% 5.26% Papillacarus aciculatus (Berlese, 1905) 1 14.29% 0% 5.26% Peloribates kaszabi Mahunka, 1988 0% 1 8.33% 5.26% Eremulus evenifer Berlese, 1913 0% 1/2 25.00% 15.79% Eremulus sp 0% 1 8.33% 5.26% Zetochestes saltator Oudemans, 1915 0% 1 8.33% 5.26% peloribates pseudoporosus Balogh et Mahunka, 1967 0% 1/1 16.67% 10.53% 10 Lamellobates ocularis Jeleva et Vu, 1987 0% 1 8.33% 5.26% 11 Tectocepheus sp 0% 1 8.33% 5.26% 12 Rostrozetes areolatus (Balogh, 1958) 0% 1 8.33% 5.26% 13 Subpirnodus mirabilis Mahunka, 1988 0% 1 8.33% 5.26% Tổng số cá thể 12 19 Tổng số loài 13 Mật độ trung bình 5600 9600 15200 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH MẪU VÀ ĐỊNH LOẠI MẪU TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI VE GIÁP ACARI: ORIBATIDA PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM PRIMER PRIMER 4/12/2019 DIVERSE Univariate Diversity indices Lần thu mẫu thứ 1: Sample S N J' H'(loge) A1 15 0.8535 1.529 A2 0.9212 1.277 Chung 22 0.8651 1.901 Lần thu mẫu thứ 2: Sample S N A1 12 0.9355 1.676 A2 12 0.9534 2.095 24 0.9552 2.521 H'(loge) CHUNG 14 J' H'(loge) Chung lần: Sample S N J' A1 11 27 0.9087 2.179 A2 13 19 0.9558 2.452 Chung 21 46 0.9141 2.783 ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ====== BÙI THỊ MỸ DUNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA VE GIÁP TẠI ĐẤT TRỒNG MƯỚP ĐẮNG THUỘC XÃ TIỀN PHONG,HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... tất lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đa dạng sinh học phân bố ve giáp thuộc đất trồng mướp đắng thuộc xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu Đánh giá ảnh... giáp tầng đất phân bố đất truồng mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong 17 Bảng 3.2 Thành phần phân loại học loài Ve giáp đất trồng 21 mướp đắng khu Giọc dầu thuộc xã Tiền Phong

Ngày đăng: 24/09/2019, 10:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w