1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ: Thực hiện pháp luật về sử dụng ngân sách nhà nước ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay.

167 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Luận án tiến sĩ: Thực hiện pháp luật về sử dụng ngân sách nhà nước ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay.Luận án tiến sĩ: Thực hiện pháp luật về sử dụng ngân sách nhà nước ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay.Luận án tiến sĩ: Thực hiện pháp luật về sử dụng ngân sách nhà nước ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay.Luận án tiến sĩ: Thực hiện pháp luật về sử dụng ngân sách nhà nước ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHOKHAM SAYASONE THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2019 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHOKHAM SAYASONE thùc hiƯn ph¸p lt vỊ sư dụng ngân sách nhà nước nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào LUN N TIN S CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN MẠNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phokham Sayasone MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, giả thuyết câu hỏi nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước 2.2 Nội dung, hình thức thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước 2.3 Các điều kiện bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước 2.4 Thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước số nước giá trị tham khảo Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương 3: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Thực trạng thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương 4: YÊU CẦU KHÁCH QUAN, CẤP BÁCH VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 4.1 Bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào yêu cầu khách quan, cấp bách 4.2 Quan điểm bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 4.3 Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 21 26 26 50 61 65 78 78 92 121 121 124 130 147 149 150 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA : Khu vực Thương mại Tự ASEAN ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CNXH : Chủ nghĩa xã hội CHDCND Lào : Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Đảng NDCM Lào : Đảng Nhân dân Cách mạng Lào GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HĐND : Hội đồng nhân dân KBNN : Kho bạc nhà nước NSNN : Ngân sách nhà nước TABMIS : Treasury and budget managemant information System (Hệ thống thông tin quản lý kho bạc ngân sách) UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Cơ cấu ngành kinh tế tổng GDP GDP đầu người Lào 84 Bảng 3.2: Tình hình phân bổ sử dụng ngân sách nhà nước 2011 - 2017 Bảng 3.3: Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước 95 110 DANH MỤC CÁC BIỂU Trang Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 83 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu kinh tế tổng GDP giai đoạn 2011 - 2017 85 Biểu đồ 3.3: Tổ chức thực chi ngân sách nhà nước năm 2010-2015 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế - xã hội thời đại, đặc biệt thời đại cạnh tranh phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi quốc gia phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước pháp luật; việc quan trọng bậc nhà nước phải quan tâm đến vấn đề quản lý ngân sách nhà nước pháp luật Từ năm 1986 đến nay, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) tiến hành đường lối đổi toàn diện đất nước, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong trình phát triển đất nước ln ln có câu hỏi đặt ra: phải làm để sử dụng, quản lý ngân sách nhà nước đạt hiệu cao nhất, tránh lãng phí, thất thốt? Nhận thức vai trị vị trí ngân sách nhà nước có ảnh hưởng sâu rộng tới mặt đời sống xã hội, công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế, bảo đảm công xã hội điều kiện vật chất để thực chức máy nhà nước, từ năm 1986 mở cửa đất nước, pháp luật ngân sách nhà nước ban hành, áp dụng rộng rãi Đặc biệt Luật sử dụng ngân sách nhà nước có tác dụng tích cực q trình tiếp tục thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, qua góp phần quan trọng vào việc đảm bảo ổn định trị phát triển kinh tế, trật tự an toàn xã hội phạm vi nước Theo thống kê, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm lần thứ quốc gia (từ năm 2011 đến 2015) nước CHDCND Lào có hàng nghìn cơng trình sử dụng ngân sách nhà nước Để đảm bảo sử dụng ngân sách nhà nước Lào tiết kiệm, cơng bằng, có hiệu tất quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân phải nghiêm chỉnh thực pháp luật ngân sách nhà nước Nhà nước quản lý xã hội pháp luật không ngừng tăng cường pháp chế yêu cầu hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo đảm dân chủ xã hội chủ nghĩa khơng có ý nghĩa, tính kỷ luật pháp luật, khơng thực đời sống nhà nước xã hội Vì vậy, để đảm bảo pháp luật vào sống cần phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, chất lượng cao áp dụng đời sống thực xã hội Hệ thống pháp luật đầy đủ, ổn định tiền đề cho việc bảo đảm thực pháp luật Cho nên, ngày Đảng Nhà nước Lào cố gắng xây dựng, củng cố sở pháp lý Sự nỗ lực nhà nước CHDCND Lào xây dựng hệ thống pháp luật ngân sách nhà nước góp phần quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước từ Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; ngày công khai, minh bạch, có hiệu Nhà nước phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp quyền quản lý, điều hành ngân sách mà đảm bảo quản lý tập trung thống cấp cấp dưới; Trung ương quyền địa phương Thực tiễn cho thấy, thời gian qua, hoạt động giám sát, tra, kiểm tra, kiểm toán việc thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước không ngừng tăng cường, bảo đảm cho pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước vào sống tuân thủ nghiêm chỉnh Ở CHDCND Lào tiến hành hàng nghìn kiểm tra đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước với quy mô lớn nhỏ khác đơn vị lớn nhỏ khác nhau, hầu khắp lĩnh vực kể dự trữ quốc gia, an ninh - quốc phòng ngân sách Đảng Trong kiểm toán trọng tâm kiểm toán báo cáo toán bộ, ngành, tỉnh, Tổng cơng ty nhà nước chương trình mục tiêu quốc gia, dự án đầu tư xây dựng trọng điểm nhà nước Kết việc kiểm tra theo dõi sử dụng ngân sách nhà nước không giúp cho bộ, ngành, địa phương điều chỉnh số liệu kế toán báo cáo tốn, sai phạm sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính, kiến nghị tăng thu, tiết kiệm chi đưa vào quản lý qua ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ Kíp Điều quan trọng hơn, thơng qua kiểm tốn bảo đảm pháp chế sử dụng ngân sách pháp luật giúp đơn vị khác nhìn nhận đánh giá đắn thực trạng tình hình tài chính, khắc phục yếu sơ hở quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh, cải tiến hoàn thiện hệ thống quản lý kiểm soát nội Từ đó, đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, quan chức sơ hở công tác quản lý, bất cập nảy sinh chế, sách hành để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; đồng thời, góp phần đấu tranh chống tham nhũng, lạm phát, thất thoát công quỹ tài sản quốc gia, xác lập trật tự, kỷ cương quản lý kinh tế, tài Mặt khác thơng qua cơng tác giám sát, kiểm tra, kiểm toán việc thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) cho thấy, bên cạnh chuyển biến tích cực cơng tác này, bộc lộ khơng yếu kém, hạn chế, khuyết điểm thực pháp luật sử dụng NSNN Phổ biến tình trạng thực khơng đúng, khơng đầy đủ quy định sử dụng NSNN, cá biệt có trường hợp khai gian, khai khống để bịn rút NSNN, sử dụng khơng hiệu NSNN v.v Những tình trạng nêu chủ yếu ý thức pháp luật cịn hạn chế, trình độ non quản lý nhà nước phận cán bộ, công chức v.v Bảo đảm thực pháp luật sử dụng NSNN trở thành yêu cầu khách quan, cấp bách Từ phân tích nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay” để viết luận án tiến sĩ luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở phân tích, khái quát vấn đề lý luận thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào; phân tích đánh giá thực trạng thực pháp luật sử dụng ngân sách (thành tựu hạn chế) mục đích nghiên cứu luận án đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Lào 2.2 Nhiệm vụ luận án Để thực mục đích trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận việc thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước - Phân tích học thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Cộng hòa Pháp Việt Nam; từ đó, rút giá trị Lào công cải cách Luật ngân sách nhà nước để hội nhập với khu vực Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) kinh tế giới - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào (trên hai phương diện thành tựu hạn chế nguyên nhân) - Đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án xác định vấn đề lý luận, quy định pháp luật hành tư liệu thực tế thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước CHDCND Lào giai đoạn 147 KẾT LUẬN Ngân sách nhà nước ln giữ vị trí quan trọng việc bảo đảm nguồn tài cho tồn thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Chính vậy, quản lý sử dụng ngân sách nhà nước câu hỏi lớn - vấn đề có ý nghĩa chiến lược quốc gia, đặc biệt xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa diễn mãnh liệt Hiệu thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước lực hoạt động máy nhà nước mà ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước Có thể khẳng định rằng, sử dụng ngân sách nhà nước tiềm ẩn nhiều nguy tham nhũng, lãng phí; vì, ngân sách nhà nước tài sản chung nhân dân đóng góp, nhà nước thay mặt nhân dân quản lý sử dụng Từ năm 1986 đến nay, Đảng Nhà nước Lào có nhiều văn quy định thực sử dụng ngân sách nhà nước phù hợp với thời kỳ Việc thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước đạt nhiều kết định, đưa vào sống khuôn khổ pháp lý quan trọng công tác sử dụng ngân sách nhà nước; củng cố, thúc đẩy phát triển kinh tế, thực công xã hội, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo quốc phịng - an ninh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước bộc lộ nhiều vấn đề tồn chế định luật tổ chức triển khai thực từ khâu lập kế hoạch, phân bổ, kiểm tra, giám sát, công khai ngân sách dẫn đến việc quản lý, điều hành ngân sách bị động, chấp hành Luật Ngân sách nhà nước chưa nghiêm, quản lý ngân sách hiệu gây lãng phí, thất ngân sách nhà nước Vì vậy, hồn thiện pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước bối cảnh Lào thực chế, sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân; quản 148 lý ngân sách nhà nước công khai, minh bạch đôi với sử dụng ngân sách hiệu quả; tiến tới hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới yêu cầu tất yếu, khách quan Để bảo đảm thực pháp luật sử dụng NSNN CHDCND Lào phải quán triệt quan điểm bảo đảm thực quyền giám sát Quốc hội, tổ chức trị xã hội nhân dân việc sử dụng NSNN phải hướng đến mục tiêu bảo đảm sử dụng NSNN tiết kiệm, hiệu quả, minh bạch Đồng thời phải thực hệ thống giải pháp: hoàn thiện pháp luật sử dụng NSNN; tiêu chuẩn hố quy trình quản lý, kiểm sốt thực pháp luật sử dụng NSNN theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế; quy định rõ trách nhiệm chủ thể có liên quan thực pháp luật sử dụng NSNN; đại hố cơng nghệ quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức kiểm sốt, quản lý NSNN; tăng cường hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm toán, xử lý nghiêm minh vi phạm thực pháp luật sử dụng NSNN Thực đồng giải pháp nêu bảo đảm thực nghiêm minh pháp luật sử dụng NSNN, góp phần sử dụng NSNN tiết kiệm, cơng khai, minh bạch, có hiệu quả, chống thất thốt, lãng phí, tham nhũng sử dụng NSNN CHDCND Lào 149 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phokham Sayasone (2016), "Các giải pháp bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Lào nay", Tạp chí Lý luận trị, (5), tr.109-113 Phokham Sayasone (2018), "Thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nay", Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.119-125 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Báo Hải quan điện tử (2013), “Gần 200 nghìn tỷ đồng chi thường xuyên kho bạc nhà nước kiểm soát chặt chẽ”, Báo Hải quan điện tử, [cập nhật ngày 25/10/2013] Lê Thanh Bình (2012), Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Thị Thúy Bình (2016), Thực pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Michel Bouvier (2005), Tài cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khămphoong Bútđavông (1998), Tiếp tục đổi quản lý ngân sách nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội G.S.Becker (1969), "Tội phạm hình phạt: Một cách tiếp cận góc độ kinh tế", Tạp chí Kinh tế - trị, (169), Đại học Chicago Cơng Chắcnokẹo (1997), Đổi quản lý nhà nước nhằm phát triển ngành cơng nghiệp q trình chuyển sang kinh tế thị trường Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Dương Đăng Chinh (1995), Ngân sách với vai trò điều chỉnh vĩ mô kinh tế thị trường nhà nước, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Tài kế toán, Hà Nội Dương Văn Chinh - Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội 10 Nguyễn Vân Chi (2007), “Cam kết gia nhập WTO Việt Nam nội dung lĩnh vực tài chính” - Báo cáo số 1, Nhóm tư vấn sách (PAG), Bộ Tài chính, Hà Nội 151 11 Gorshunov D.N (2006), "Những yếu tố tâm lý xã hội thực thi pháp luật", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (79) 12 Nguyễn Hồng Chuyên (2013), Thực pháp luật dân chủ cấp xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài (2013), “Thơng tin báo chí kết thực nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước năm 2013, triển khai nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước năm 2014”, [cập nhật ngày 20/12/2013] 14 Ngô Thị Cúc, Ngô Phúc Thành Phạm Trọng Lễ (1996), Hoạt động tài kinh tế thị trường, Trung tâm Pháp - Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Vũ Sỹ Cường (2012), “Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam định hướng đổi mới”, Diễn đàn kinh tế mùa thu Ủy ban Kinh tế quốc hội tháng 16 Vũ Đình Duy (2005), “Chính sách tài khóa tăng trưởng kinh tế”, Tạp chí Tài chính, (8) 17 Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Đại học Tài - Kế tốn Hà nội (1998), Giáo trình Tài học, Nxb Tài chính, Hà Nội 21 Phạm Văn Hà (2007), Đánh giá tỷ lệ bảo hộ thực tế Việt Nam tiến trình hội nhập khuyến cáo sách, Báo cáo số 3, Nhóm tư vấn sách (PAG), Bộ Tài chính, Hà Nội 22 Lê Duyên Hà (2017), Thực pháp luật khiếu nại hành lĩnh vực đất đai địa bàn tỉnh Tây Nguyên, Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 152 23 Khuất Việt Hải (2013), “Tiếp tục hoàn thiện pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam”, trang http://www.phaply net.vn/dien-dan, [truy cập ngày 22/2/2018] 24 Trần Vũ Hải (2013), “Thực tiễn áp dụng pháp luật phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí Luật học, (3) 25 Trần Cơng Hàm, Nguyễn Hào Hùng (2005), “Ba mươi năm nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào: Những thành tựu”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (6) 26 Võ Đình Hảo (1993), Đổi sách chế quản lý tài chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trương Duy Hòa (2012), Một số vấn đề xu hướng trị - kinh tế Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình quản lý kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Nguyễn Sinh Hùng (2000), “Quản lý tài - ngân sách tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, (9) 31 Nguyễn Huỳnh Huyện (2012), Thực pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến six Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 32 Đỗ Ngọc Huỳnh (2007), “Phân tích đánh giá tác động, ảnh hưởng, hội thách thức Hội nhập kinh tế quốc tế đến kinh tế Việt Nam” - Báo cáo số 2, Nhóm tư vấn sách (PAG), Bộ Tài 33 Nguyễn Thị Thu Hương (2011), “Tăng cường vai trò kho bạc nhà nước kiểm soát chi thường xuyên ngân sách nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (188) 153 34 Khuynh Thị Quỳnh Hương (2006), Điều chỉnh pháp luật hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 35 Khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Duy Tân (2014), “Một số biện pháp để nâng cao hiệu chi ngân sách xã hội cho nghiệp xã hội”, trang Http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/1105, [truy cập ngày 20/3/2015] 36 Kulcsar Kalman (1999), Cơ sở xã hội học pháp luật (Đức Uy biên dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Norkeo Kommadam (2016), Thực pháp luật đầu tư nước ngồi nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38 Cao Tấn Khổng (1997), Một số giải pháp phân cấp quản lý ngân sách nhà nước phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội điều kiện nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 39 Đỗ Xuân Lân (2011), Thực pháp luật người nghèo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 40 Nguyễn Tiến Lực (1994), “Nền kinh tế Lào khởi sắc”, Báo Nhân dân ngày 26/11 41 N.Gregory Mankiw (1999), Kinh tế vĩ mơ (Macroeconomics), Nxb Thống kê, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2013), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Lương Ninh (1983), Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Ngân hàng giới (1996), Phân cấp ngân sách cung cấp dịch vụ nông thôn, Báo cáo thường niên 154 45 Ngân hàng phát triển Châu Á (2004), Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phương Nhung (2005), “Đảng Nhân dân Cách mạng Lào: Chặng đường nửa đầu kỷ đấu tranh thắng lợi vẻ vang”, Tạp chí Cộng sản, (7) 47 Bùi Đường Nghiêu (2001), “Bàn chất ngân sách nhà nước kinh tế thị trường”, Tạp chí Tài chính, số 10(444) 48 Hồi Ngun (2008), Lào đất nước - người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Thanh Nguyên, Lê Vinh Hà (1996), “Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đường chuyển đổi kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á 50 Cay xỏn Phômvihản (1980), Xây dựng sở vững để đưa đất nước vững bước tiến lên theo đường xã hội chủ nghĩa, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 51 Chăn Seng Phimmavông (2003), Đổi quản lý nhà nước thương mại Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Vixúc Phômthithắc (2003), Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo hệ thống trị nghiệp đối nay, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 53 Nguyễn Đức Phúc (2011), Thực pháp luật quyền người phạm nhân thi hành án phạt tù Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Thang Văn Phúc (chủ biên - 1998), Cải cách hành nhà nước - thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 55 Vũ Văn Phúc (2004), “Sở hữu nhà nước vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị, (3) 56 Tào Hữu Phùng, Nguyễn Công Nghiệp (1992), Đổi ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Phụng (2005), “Vì mơi trường kinh doanh thuận lợi, thơng thống cho doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, (11) 58 Hồ Xân Phương - Lê Văn Ái (2000), Quản lý tài nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 59 Đồng Việt Phương (2015), Thực pháp luật hòa giải sở tỉnh đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 60 Uông Trần Quang (1999), Kinh tế Lào trình chuyển đổi cấu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Ngân sách nhà nước năm 1996, Nxb Lao động, Hà Nội 62 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân sách nhà nước năm 1998, Nxb Lao động, Hà Nội 63 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Ngân sách nhà nước năm 2002, Nxb Lao động, Hà Nội 64 Vinh Sang (2002), “Hướng đổi chế kiểm soát khoản chi tiêu thường xuyên ngân sách nhà nước”, Tạp chí Tài chính, (456) 65 Hồng Văn Sâm (2002), Thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam thực trạng, nguyên nhân, giải pháp, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 66 Milton Spencer (1984), Kinh tế học đại, Viện Quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao, Hà Nội 67 Joseph.E.Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 156 68 Tạp chí Tài điện tử (2009), “Năm năm thực Luật Ngân sách nhà nước - bảy bất cập lớn cần sửa đổi”, trang http://m.taichinhdientu.vn/tap-chi-efinance/5-nam-thuc-hien-luatngan-sach-nha-nuoc-7-bat-cap-lon-can-sua-doi-51158.html, [truy cập ngày 12/10/2015] 69 Nguyễn Minh Tân (2000), “Sửa đổi bổ sung Luật Ngân sách nhà nước từ khía cạnh pháp lý”, Tạp chí Tài chính, (7) 70 Nguyễn Minh Tân (2001), “Đổi quy trình lập, chấp hành, toán ngân sách nhà nước”, Tạp chí Tài chính, (439) 71 Nguyễn Minh Tân (2002), “Ba bước đột phá chế phân cấp quản lý NSNN ta nay”, Tạp chí Tài chính, (5) 72 Nguyễn Minh Tân (2002), “Vai trò Quốc hội lĩnh vực ngân sách nhà nước”, Tạp chí Tài chính, (4) 73 Viêng Thoong Siphănđon (2011), Quản lý thu ngân sách nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia, Hà Nội 74 Chăn Thaphon (2002), Chính sách Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào Đông Nam Á sau chiến tranh lạnh, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Học viện ngoại giao, Hà Nội 75 Nguyễn Đức Thanh (1997), Quản lý chi ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước chế thị trường, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 76 Hoàng Minh Thái (2010), Thực pháp luật bảo vệ hộ quyền tác giả Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Trần Cao Thành (1995), Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào: 20 năm xây dựng phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Lê Toàn Thắng (2013), “Sáu hạn chế, bất cập Luật Ngân sách nhà nước hành”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (8) 157 79 Nguyễn Đức Thọ (2013), “Chế độ tự chủ sử dụng kinh phí quản lý hành chính”, trang Web: http://www.tapchitaichinh.gov.vn, [truy cập ngày 20/8/2016] 80 Đinh Thị Nguyệt Thương (2014), Pháp luật nhiệm vụ chi thường xuyên ngân sách nhà nước - Thực trạng, giải pháp biện pháp đảm bảo thực hiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 81 Liane Thykeo (2001), Quản lý nhà nước giá hàng hóa kinh tế thị trường Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ chí Minh, Hà Nội 82 Võ Đình Toàn (1996), “Luật Ngân sách nhà nước nhân tố thúc đẩy vai trị ngân sách nhà nước”, Tạp chí Người đại biểu nhân dân, (3) 83 Nguyễn Tuyên (2007), “Kinh tế Việt Nam bối cảnh gia nhập WTO”, Tạp chí Chiến lược phát triển kinh tế, (5) 84 Nguyễn Thanh Tuyền, Dương Thị Bình Minh (1995), Lý thuyết tài chính, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 85 Khaykhăm Vanmavơngsy (2002), Mở rộng quan hệ kinh tế Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào với nước láng giềng giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 86 Phan Văn Vận, Vũ Cường (2006), Giáo trình kinh tế cơng cộng, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội 87 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2001), “Tổ chức hoạt động quyền địa phương”, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, (10) 88 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (dịch - 1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 89 Vụ Các vấn đề chung xây dựng pháp luật, Bộ Tư pháp Việt Nam (2009), "Báo cáo nghiên cứu xây dựng Đề án triển khai nhiệm vụ theo dõi chung thi hành pháp luật", Kỷ yếu Hội thảo Quảng Ninh, ngày 28-30/5 158 90 Mahảxỉla Xiravông (1957), Lịch sử Lào từ thượng cổ đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục Lào, dịch tiếng Lào Viện Đông Nam Á 91 Nguyễn Thị Hải Yến (2000), Tìm hiểu vai trị quản lý nhà nước việc phát huy nhân tố người phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2008), Hoàn thiện pháp luật quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội * Tài liệu tiếng Lào 93 Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1998), Khămtày Xỉphẳnđon nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Viêng Chăn 94 Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2000), “Năm học Đảng Nhân dân Cách mạng Lào việc thực công đổi mới”, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 95 Bộ Văn hóa thơng tin Lào (2010), 35 năm Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 1975 - 2010, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 96 Bộ Công nghiệp Thương mại (2010), Số liệu thống kê FDI vào ngành công nghiệp thương mại năm 2001 - 2010, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 97 Bộ Kế hoạch đầu tư (2014), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 98 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2017), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2011-2017), Viêng Chăn 99 Bộ Năng lượng mỏ (2010), Số liệu thống kê FDI vào ngành thủy điện khai mỏ năm 2001 - 2010, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 100 Bộ Tài (2016), Báo cáo tài năm 2010-2016, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 101 Bộ Tài (2010), Bài tổng kết đánh giá việc thực đổi ngành tài từ năm 1986 đến chiến lược tài từ đến năm 2020, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 159 102 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Lào (2006), Ba mươi năm thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Nxb Ủy ban Kế hoạch đầu tư 103 Bộ Công nghiệp Thương mại (2005), Luật Doanh nghiệp, Nxb Bộ Công nghiệp Bộ Thương mại 104 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, Nxb Ban Tuyên huấn Trung ương 105 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V, Nxb Ban Tuyên huấn Trung ương 106 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Ban Tuyên huấn Trung ương 107 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Ban Tuyên huấn Trung ương 108 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Ban Tuyên huấn Trung ương 109 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Ban Tuyên huấn Trung ương 110 Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Ban Tuyên huấn Trung ương 111 Đa Van Thôn Na Vong Sả (2010), Phân tích ảnh hưởng việc sử dụng ngân sách nhà nước vào việc phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Viêng Chăn, Luận văn thạc sĩ Kinh tế học, Viêng Chăn 112 Lam Mon Khăm Vông Sả (2008), Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước Thủ đô Viêng Chăn thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ Luật học, Viêng Chăn 113 Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2013), Hiến pháp Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 2013, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 114 Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2006), Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi, Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 115 Quốc hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (2006), Luật Ngân sách Nxb Quốc gia, Viêng Chăn 160 116 Ủy ban Kế hoạch Đầu tư (2006), 30 năm thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Nxb Ủy ban Kế hoạch Đầu tư, Viêng Chăn 117 Ủy ban Kế hoạch Đầu tư (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội lần thứ VI năm 2006 - 2010, Nxb Ủy ban Kế hoạch Đầu tư, Viêng Chăn 118 Ủy ban Kế hoạch Đầu tư (2007), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 - 2008, Viêng Chăn 119 Văn phòng Thủ tướng (2006), Kế hoạch triển khai nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Viêng Chăn * Tài liệu tiếng Anh 120 Far Eastern Economic Review (1999), ASIA 1999 Year Book 121 Far Eastern Economic Review (2000), ASIA 1999 Year Book 122 Asian Survey (2005), Vol.XLV, No.4 123 Andrew Burkle - Justine Vaisutis (2007), “Laos”, Published by Lonely Planet Publications Pty Ltd 124 ASEAN statistical Pocketbook, 2006 125 Cockburn - J.Siggel - E Coulibaly - M.Coumare (1996), “Study of the Structure of Incentives and Manufacturing Competitiveness in Maly”, Research Proposal 126 Central Committee for Drug Abuse Control of Myanma (2013), “Endeavors of Myanma for Elimination of Narcotic Drug 2012”, Publisher Naroicat Myanma 127 I.Ehrlich, The Optimum, Enforcement of Law and the Concept of Justice, http://w.w.w.idea.repec.org 128 Fobzbes and Cecile Cutler (2006), “Lao in 2005: 30 years of the People’s Democratic Republic”, Asian Survey Vol XL VI, Jannuary/February 129 D.D.Friedman (1995), Making Sense of Englishe Enforcement in the Eighteenth Centrury, School Law, Chicago University 161 130 Government of the Laos PDR (1995), Nation Report prepared for the world summit for Social development, Vientiane 131 Geoffrey C Gum (2007), “Lao in 2006: Changing of the guard”, Asian Survey Vol.XL.VII, Jannuary/February 132 Krugman (1994), “Competitiveness: A Dangerous Obsession”, Foreign Affair, March/April 133 Thomas Lum (2008), “Laos: Background and U.S Relations”, Congressional Research Service Prepared for Members and Commitees os Congress, Foreign Affairs, Defense and Trade Division, Asian Affairs 134 Lim Chong Yah (2004), Southeast Asia: The long road ahead, product World ScientificChan, Raymond K.H ed 135 Martin Stuart - Fox (1982), Studies in the politics and society of the Lao People Democratic Republic, London: University of Queensland Press 136 Marsh.I.W - Tokarick.S.P (1994), “Competitiveness Indicators: A Theoretical and Empirical Assessment”, IMF Working Paper WP 29 137 E.Ostrov, Police/law enforcement and psychology, The law RushPresbyterian-St Luke Mudical Center, Chicago and Associate Professos Psychology, Rush Medical College 138 M.Polinsky (1980), "Private Versus Public Enfor cement of Fines", Tạp chí Luật học 139 Alfred A.Ring - James H.Boykin (1995), The Valuation of Real Estate, Third Edition 140 S.Shavell, Specific Versus general Economic Enforcement of Law, http://papers.ssrn.com/s013/papers.cfm?abstradact-id=851689 141 Summary the 7th national - 2000, Economic and Socio development 142 The World Bank (Octorber - 2003), Lao PDR Economic Monitor, The World Bank Vientian Office ... PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 4.1 Bảo đảm thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân. .. hưởng đến thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào 3.2 Thực trạng thực pháp luật sử dụng ngân sách nhà nước nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Chương 4: YÊU... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Ngày đăng: 15/05/2021, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w