sang kien kinh nghiem lop 3

23 9 1
sang kien kinh nghiem lop 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thử nghiêm, xây dựng, áp dụng một số trò chơi phục vụ các tiết dạy trong mạch số học Toán 3, góp phần vào quá trình đổi mới PPDH làm tiền đề cho sự thăng hoa, sáng tạo trong tiết toán.. [r]

(1)

PHẦN MỞ ĐẦU

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Đất nước ta đà đổi Cả dân tộc bừng bừng khí vững bước đường “Cơng nghiệp hóa”, “hiện đại hóa” hướng tới mục tiêu cao đẹp “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Một Việt Nam tâm chuyển mình! Một Việt Nam chí chạy đua giới thời kỳ kinh tế, kỹ thuật phát triển ào vũ bão!

Để hội nhập thành cơng, Việt Nam phải có nguồn nhân lực đại – đại tư duy, ý tưởng, khả tự lập, sáng tao,…Đối với người đại kỹ quan trọng Chính thế, ngành Giáo dục xây dựng, thực chương trình Tiểu học nhằm định hướng theo kịp đón đầu phát triển trẻ em bậc Tiểu học

Thực chương trình Tốn nói chung mơn Tốn lớp nói riêng có nhiều thay đổi nội dung với đổi phương pháp dạy học Sự đổi PPDH(nhất học sinh dân tộc thiểu số trực tiếp giảng dạy) đổi nhiều hình thức, cách hoạt động mục tiêu đổi PPDH lấy học sinh làm trung tâm tinh thần “Học mà chơi, chơi mà học” Sự đổi giúp học sinh trở thành người tự phát chiếm lĩnh tri thức cách dễ dàng hứng thú Qua rèn luyện trí thơng minh, khả tư linh hoạt, nhạy bén, tính khoa học; rèn luyện phẩm chất, đức tính cần thiết, khả giao tiếp

(2)

dựa vào kết học tập số học học sinh Ta thấy số học Tốn có vai trị quan trọng

Việc dạy-học nội dung số học Tốn khơng nhẹ nhàng giáo viên đơn dạy học theo hướng thường xuyên truyền đạt theo xếp SGK, SGV Nhất học sinh dân tộc thiểu số khả tiếp thu hạn chế, học căng thẳng, nhàm chán Vậy làm để học sinh dân tộc thiểu số(nói riêng) hịa nhập cộng đồng học tốt mơn Tốn phát triển khả giao tiếp, ngơn ngữ Tiếng Việt qua mơn Tốn, u thích, say mê với mơn Tốn? Phải đổi mơn Tốn để học đạt hiệu quả?

Những điều băn khoăn, trăn trở khiến phải suy nghĩ, tìm tịi biện pháp dạy học phù hợp tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng-áp dụng số trò chơi dạy học mạch số học Toán 3”, nhằm giúp học sinh giảm bớt căng thẳng, tăng tinh thần thoải mái, tự tin chiếm lĩnh tri thức

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu kỹ yếu tố số học Toán Thử nghiêm, xây dựng, áp dụng số trò chơi phục vụ tiết dạy mạch số học Toán 3, góp phần vào q trình đổi PPDH làm tiền đề cho thăng hoa, sáng tạo tiết toán

III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ đề tài gải vấn đề sau:

- Nghiên cứu kỹ cách hướng dẫn tổ chức trò chơi

- Xây dựng số trị chơi mạch số học Tốn nhằm trao đổi kinh nghiệm làm sở đánh giá tính khả thi đề tài

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Dùng phương pháp quan sát Dùng phương pháp điều tra

(3)

Dùng phương pháp thống kê toán học

Dùng phương pháp tích hợp, phối hợp với phân mơn, mơn học khác

V. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu:

Cơ sở toán học, tâm lý học sinh lớp nội dung mạch số học mơn Tốn lớp

2. Phạm vi nghiên cứu

Vì điều kiện có hạn nên tơi nghiên cứu, thử nghiệm vịng năm học(1007-2008 2008-2009) với tham gia số giáo viên học sinh lớp Trường Tiểu học Tôn Đức Thắng

(4)

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN A CƠ SỞ LÝ LUẬN

I. Cơ sở toán học

Một số đặc điểm chương trình Tốn phần số học:

1. Nội dung số học mơn tốn bao gồm: Đọc, viết, đếm, so sánh số phạm vi 10 000 100 000; phần đơn vị:

- Bảng nhân chia 6; 7; 8;

- Phép cộng, phép trừ số 4; chữ số(nhớ lượt không liên tiếp) - Phép nhân(chia) số 2; 3; 4; chữ số với chữ số

- Tính nhẩm phạm vi bảng tính: cộng trừ nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn(khơng nhớ)

- Nhân nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn với số có chữ số(chia hết)

- Tích hợp nội dung nêu mạch số học có “làm quen với biểu thức” “tính giá trị biểu thức”(biểu thức số); tìm số chưa biết; giới thiệu bước đầu chữ số La Mã số yếu tố thống kê đơn giản

2. Có thể phân chia nội dung số học mơn Tốn gồm loại: - Loại 1: Các nội dung thực chất kế thừa, ứng dụng mở rộng kiến thức kỹ chuẩn bị mơn Tốn lớp lớp gồm:

+ Phép cộng phép trừ(tính nhẩm tính viết) có đến chữ số + Tính giá trị biểu thức có dạng tính theo thứ tự từ trái sang phải + Cách nhân chia nhẩm số trịn trăm, trịn nghìn, trịn chục nghìn

- Loại 2: Các nội dung tiếp nối tương tự với nội dung tương ứng mơn tốn lớp gồm:

+ Đọc, viết, đếm số đến 10 000; 100 000

+ Nhân, chia 6; 7; 8; 9(tương tự nhân, chia 2; 3; 4; 5)

(5)

+ So sánh số có chữ số + Nhân, chia(đặt tính tính)

Một số quan hệ số(đại lượng) liên quan đến phép nhân chia + Tính giá trị biểu thức dạng “nhân, chia trước, cộng trừ sau” tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc

+ Làm quen với thống kê số liệu, làm quen với chữ số La Mã II. Cơ sở tâm lý-xã hội

1 Học Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng bước đầu thích tự lập, thích đón nhận mới, háo hức sáng tạo Đã trải qua gần năm học thực chương trình SGK mới, em làm quen nhiều hình thức dạy-học nên dễ dàng tiếp nhận đổi trị chơi Tốn

2 Kể từ thực chương trình SGK mới, giáo viên dạy lớp khơng nhiều “thấm” phương pháp đổi dạy toán Bản thân nhà giáo giàu lòng nhiệt huyết với nghề, tâm vào giảng dạy chịu khó “đổi mới” để có dạy sinh động, sáng tạo

3 Về phía xã hội: Có nhiều kênh thơng tin phong phú hỗ trợ GV HS; Chủ trương “Xã hội hóa giáo dục” tạo điều kiện thuận lợi vật chất, tinh thần đem lại tính khả thi cho đề tài

III. Vai trò tổ chức trị chơi dạy Tốn 3

1 Trong nhà trường, trị chơi tốn học tổ chức hoạt động dạy toán học sinh hòa nhập, học sinh dân tộc thiểu số; phù hợp với sở tâm sinh lý học sinh

2 Giáo viên tổ chức hình thức dạy học đổi góp phần hưởng ứng vấn đề “Nói không với tiêu cực”, phát lực, khả nhạy bén học sinh, làm cầu nối cho học sinh nhút nhát, ngôn ngữ phát triển tốt

(6)

- Trị chơi ơn tập, rèn luyện tư ngoại khóa B CƠ SỞ THỰC TIỄN

1. Tìm hiểu thực trạng

Qua năm giảng dạy mục đích khơng ngừng học hỏi kinh nghiệm chuyên môn, thân rút kinh nghiệm sau:

Năm học 2007-2008 sau tháng giảng dạy khối lớp ghép 3+4, theo dõi sát tiến hành khảo sát phân loại kết học tập học sinh sau:

Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu

10 học sinh SL % SL % SL % SL %

0 20 40 40

Năm học 2008-2009, tiếp tục dạy lớp ghép 3+4 cúng tiến hành khảo sát lớp mơn Tốn, kết sau:

Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu

09 học sinh SL % SL % SL % SL %

1 11 22,2 33,3 33,3

Từ đó, tơi tìm hiểu nguyên nhân học sinh chưa đạt kết cao mơn Tốn?

2. Ngun nhân

2.1 Nguyên nhân chủ quan

Học sinh người đồng bào thiểu số nên chưa có ý thức tự học, tự rèn luyện Các em học tập cách thụ động, chủ yếu dựa vào ví dụ giáo viên làm mẫu, làm vội vàng, cẩu thả, khả tiếp thu cịn hạn chế

Vì Tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai nên em tự giác, thổ lộ điểm yếu gủa học tập, dẫn đến học đơn điệu, nhàm chán

(7)

Hệ thống tập SGK chưa phong phú; số GV chưa tìm tịi phương pháp tạo lôi cho HS…GV chưa quan tâm nhiều đến tâm lý(hồn nhiên, hiếu động) HS

2.2 Nguyên nhân khách quan

Do đặc điểm lứa tuổi số em ham chơi ham học Sự ý không chủ định chiếm ưu nên dễ bị phân tán học Đặc biệt, nhận thức có lơ – gíc, tư từu tượng trẻ em nhiều hạn chế

CHƯƠNG II: THỬ NGHIỆM XÂY DỰNG MỘT SỐ TRỊ CHƠI TỐN HỌC(PHẦN SỐ HỌC) I. Nguyên tắc xây dựng trò chơi

1. Nguyên tắc chung

Phát huy tính tích cực học sinh; phát huy mạnh nhóm, tổ Chú trọng quan tâm đối tượng(giỏi, khá-trung bình-yếu)

Tạo khơng khí thoải mái, lựa chọn nội dung để lơi học sinh Kịp thời khích lệ, động viên học sinh

Đầu tư thật kỹ cho học sinh biết cách chuẩn bị nhà 2. Xác định mục tiêu

Mục tiêu chung dựa vào SGk

Mục tiêu cụ thể: Giáo viên cần cụ thể hóa cho phù hợp đối tượng học sinh lớp đơn hay lớp ghép, vùng, làng có đặc điểm riêng biệt Khơng có loại sách hay khác làm thay cho giáo viên việc vạch mục tiêu cụ thể Chỉ có nhạy cảm, lực sư phạm giúp cụ thể hóa mục tiêu chung cách sáng tạo, sát hợp

3. Lựa chọn nội dung

Lựa chọn cần linh hoạt, đạt hiệu

(8)

4. Vai trò giáo viên học sinh

Giáo viên: Tránh khuynh hướng khoán trắng cho học sinh, đổ vào lực dãn đến tác dụng Giáo viên tránh làm thay cho học sinh, nói hộ cho học sinh Giáo viên phải tổ chức trị chơi, bao qt, đạo hiệu tiết học cao

Học sinh: Là người làm chủ hoạt động, chiểm lĩnh hầu hết hoạt động tiết học

5. Thực khâu chuẩn bị

Đây yếu tố định cho thành công

Giáo viên kết hợp đội ngũ tổ trưởng, nhóm trưởng để chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cần thiết

Cách tiến hành: Thực trò chơi tập, nên chọn trị chơi đơn giản trị chơi có phần phức tạp(phải chuẩn bị trước) Giáo viên tổ chức nhiều hình thức cá nhân, nhóm, lớp,…

II. CÁC TRỊ CHƠI TỐN HỌC

Sau số trị chơi mà tơi thử nghiệm để tham khảo, vận dụng: 1. Trò chơi “Thi đếm”

* Mục đích: Luyện tập thêm số 6; 7; 8; 9(là tích bảng nhân 6; 7; 8; 9)

* Cách tiến hành:

- Học sinh đứng chỗ Một số học sinh bắt đầu đếm từ đầu

Ví dụ: Đối với bảng nhân 6, giáo viên yêu cầu đọc kết tích theo thứ tự

từ bé đến lớn Học sinh đọc 6, học sinh thứ hai đọc 12,…

cho đến hết(60) Hoặc Giáo viên yêu cầu ngược lại đọc tích theo thứ tự từ lớn đến bé

* Luật chơi: Giáo viên nêu rõ ràng, đến thứ tự học sinh đọc mà chậm hay kéo dài thời gian bị phạt để học sinh có ý thức tham gia trò chơi Học sinh đếm sai bị phạt múa hát

(9)

* Mục đích:

- Củng cố kỹ nhân, chia nhẩm bảng

- Hiểu đổi chỗ thừa số tích khơng thay đổi

- Từ phép nhân có thừa số ta lập phép chia tương ứng * Chuẩn bị:

- viên phấn đỏ để GV làm mẫu

- viên phấn vàng xanh để phát cho đội

- Bảng phụ kẻ sẵn ghi số quy định; chia lớp thành đội * Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ kẻ sẵn

Ví d :ụ

X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

6

7 28

8

9 81

- Luật chơi: Chỉ suy nghĩ nhanh thời gian định

- GV hướng dẫn: Cột dọc hàng ngang ghi sẵn thừa số phép nhân, co lấy số hàng ngang nhân với số cột dọc Ví dụ:

7 x = 28(viết số 28 vào cột tương ứng) x = 81(viết số 81 vào cột tương ứng)

GV phát viên phấn xanh cho đội gọi đội xanh, phát viên phấn vàng cho đội gọi đội vàng Hai đội thi tiếp sức HS một(không chen lấn, xô đẩy)

Sau điền xong bảng nhân, GV lớp nhận xét số kết đội Đội thua múa hát Đội thắng cộng điểm thi đua tuần

3 Trị chơi “Giải chữ”

(10)

* Chuẩn bị: Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ; câu hỏi dùng để gợi ý * Tiến hành: GV treo bảng phụ; chia nhóm từ đến HS

Ví dụ:

Các câu hỏi dùng để gợi ý giải ô chữ biết rằng:

Từ cột in đậm(bôi đen) từ chỉ kết phép tính chia(thương) - Dịng 1: Muốn tìm hiệu, ta lấy số bị trừ trừ số….(trừ)

- Dịng 2: Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số….(chia) - Dòng 3: Phép cộng 60 + 30 gọi là….60 + 30(biểu thức)

- Dịng 4: Trong phép chia có dư, số dư cũng…số chia(bé hơn) - Dòng 5: Muốn gấp số lên nhiều lần, lấy số nhân với…(số lần) - Dòng 6: Khi đổi chỗ thừa số tích tích…(khơng đổi) GV nêu cách chơi, yêu cầu nhóm suy nghĩ trả lời lên bảng điền; nhóm điền tiếp sức(nhưng nhóm có quyền điền dịng khơng bắt buộc thứ tự từ dọng đến dòng 6); thứ tự điền nhóm chưa hay khơng tìm bỏ lượt đến nhóm khác Cuối nhóm điền nhiều dòng tuyên dương ghi điểm tốt; GV động viên nhóm tìm kết

4. Trị chơi “Thành lập phép tính”

* Mục đích: Thành lập phép tính từ số dấu cho; củng cố so sánh số

* Chuẩn bị: Các số dấu ghi viết gắn nam châm

* cách tiến hành: GV kẻ bảng gắn số dấu không theo thứ tự định; yêu cầu thời gian thực

(11)

- Yêu cầu HS tham gia cá nhân dựa vào số, dấu cho Hãy thành lập phép tính

Ví dụ: HS thành lập phép tính x = 30 x = 30 x = 45 x = 45 Yêu cầu HS nhận xét để rút kết luận: “Khi đổi chỗ thừa số trong tích tích khơng thay đổi”.

5 Trị chơi “Thi nối kết đúng”

* Mục đích: Thực hành nhẩm cộng, trừ, nhân, chia nhanh xác; rèn luyện tác phong nhanh nhẹn

* Chuẩn bị: Hai bảng phụ viết phép tính kết * cách tiến hành:

- GV treo bảng phụ Ví dụ:

21 :4

8 x 3 20+1

11-2

18 7 9 30 21

3 x 6 49 : 7

(12)

- GV chia lớp thành hai đội, đội em GV hướng dẫn đội nối phép tính với kết theo hình thức “tiếp sức”, đội nối nhanh thắng

6. Trò chơi “Trúng bảng”

* Mục đích: Củng có kỹ nhân, chia bảng; rèn luyện quan sát tinh tế, nhanh; nhẩm nhanh

* Chuẩn bị: GV chuẩn bị số phiếu tập viết sẵn phép tính, phép tính phiếu có thứ tự khác nhau(có hai phiếu giống kết phép tính) Ví dụ:

Phiếu 1: Phiếu 2:

x x

42 : 21 :

x 3 x

81 : 81 :

x x

* Cách tiến hành: Chơi theo nhóm(5 em/1 phiếu); quy định thời gian cụ thể

GV phát phiếu cho nhóm GV đọc kết Ví dụ: 36; 7; 6; 12; Kết với phép tính phiếu HS đánh dấu V vào trước phép tính Phiếu có đủ phép tính trùng với kết GV vừa đọc giơ tay nói lên “Trúng bảng, trúng bảng” nhóm thắng

7. Trò chơi “Ai nhanh nhất”

* Mục đích: Củng cố kỹ cộng, trừ, nhân, chia thứ tự thực phép tính biểu thức; rèn luyện tính xác, óc quan sát nhanh nhẹn, nhẩm tính nhanh

* Chuẩn bị: GV chuẩn bị bảng phụ(có phép tính có phép tính sai dựa vào nội dung học) Ví dụ:

(13)

12 x – = 22 150 + 30 : = 155 * Cách tiến hành:

- GV yêu cầu tổ cử đại diện lên bảng thi(trình độ đại diện phải tương đương với nhau) điền đúng, điền nhanh thắng

- Sau điền xong, HS giải thích điền Đ(đúng), S(sai) Ví dụ: 12 x – = 12 sai là do thực sai thứ tự tính biểu

thức(nhân, chia trước cộng, trừ sau).

8. Trò chơi “Gắn số nhanh”

* Mục đích:

- Củng cố kỹ nhân, chia bảng

- Vận dụng để nhẩm nhanh phép tính nhân, chia - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, trí sáng tạo * Chuẩn bị:

- GV ghi phép tính vào bảng phụ

Các hình trịn ghi kết phép tính có đính nam châm(hoặc keo dính) xếp mặt bàn GV không theo thứ tự

* Cách tiến hành: GV gắn bảng:

2 000 + 000 = 000 + 000 = 000 + 000 = 000 – 000 = 10 000- 000 = 000 – 000 =

- GV chia tổ, tổ em, HS cịn lại cổ vũ, tổ chức chơi theo hình thức tiếp sức GV hơ “bắt đầu” HS tổ lên lấy theo thứ tự hình trịn GV để bàn nhìn nhanh kết gắn vào phép tính(khi gắn khơng phụ thuộc thứ tự phép tính GV ghi); HS số gắn xong chạm tay HS số 2, HS số tiếp tục đính kết quả… Đội xong trước thắng Nếu hết thời gian mà hai đội chưa xong đội đạt kết nhiều kết đội thắng(mỗi kết ghi điểm cộng thêm điểm trình bày hình trịn, cân đối đẹp)

CHƯƠNG III: ÁP DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VÀO TIẾT DẠY

(14)

I. MỤC ĐÍCH:

Qua thử nghiệm xây dựng số trị chơi, tơi muốn làm sáng tỏ số vấn đề sau:

- Kiểm nghiệm tính khả thi hiệu cơng việc xây dựng số trị chơi học tốn

- Lựa chọn PPDH tích cực trị chơi hợp lý, phù hợp với HS lớp phụ trách(là lớp ghép hai trình độ)

II. NỘI DUNG;

Dựa sở ban đầu, phần này, tơi xin trình bày số trị chơi mà thự hoạt động vài tiết dạy cụ thể

1. Trò chơi “Ai nhanh nhất”

Tiết 77: Tính giá trị biểu thức(tiếp theo) (Thực hành – Luyện tập) * Mục tiêu dạy:

- Biết cách tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

- Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để nhận xét Đ, S biểu thức a Mục đích:

- Củng cố kỹ năng, cộng, trừ, nhân, chia từ thứ tự thực

- Rèn luyện tính xác, óc quan sát nhanh nhẹn, nhẩm tính nhanh b Chuẩn bị: GV chuẩn bị bảng phụ:

- Ghi số phép tính lên bảng(có phép tính Đ, phép tính S) 37 x – = 12 13 x – = 13

(15)

c Cách tiến hành:

- GV yêu cầu tổ cử đại diện lên bảng thi xem điền đúng, điền nhanh; quy định thời gian phút

- Yêu cầu HS giải thích bạn chọn Đ S

Ví dụ: 180 : + 30 = 60 HS điền thực quy tắc

13 x – = 13 HS điền sai thực sai quy tắc, phải thực nhân trước, sau thực phép trừ

d Kết - Rút kinh nghiệm:

- Tiết học có vận dụng trị chơi tốn học; em thực tốt dựa vào gợi ý GV; lớp học sôi nổi; em học yếu dạn dĩ

- Thành công GV giao cho cán mơn Tốn(em Len) điều khiển lớp học làm việc tốt

- Có nhiều em muốn bày tỏ giải thích điều Đ, S cịn chưa thể rõ ràng GV cần tìm tịi, sáng tạo vai trì tư vấn, gợi ý để HS lớp học trình độ đạt hiệu cao

2. Trò chơi “Thi nối kết đúng

Tiết 78: Luyện tập(Luyện tập – Củng cố) * Mục tiêu dạy:

- Củng cố rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức có dạng: Chỉ có phép tính cộng, trừ; Chỉ có phép tính nhân, chia; Có phép tính cộng, trừ, nhân, chia

a Mục đích:

- Thực hành nhẩm cộng, trừ, nhân, chia thứ tự thự phép tính nhanh xác

- Rèn tác phong nhanh nhẹn, phát HS khiếu b Chuẩn bị:

(16)

- Bảng phụ viết phép tính kết - Hai viên phấn màu(vàng xanh) c Cách tiến hành:

GV gắn bảng phụ; quy định thời gian phút

- GV hướng dẫn: Các em nối phép tính với kết đúng(3 em/nhóm) thi theo hình thức “tiếp sức”:

+ Đội có viên phấn màu xanh: gọi đội “xanh”. + Đội có viên phấn màu vàng: gọi đội “vàng”.

Đội nối phép tính với kết nhiều nhất, nhanh thời gian định đội thắng; đội thắng ghi điểm tốt(10 điểm) lớp tuyên dương; đội thua số điểm phụ thuộc số kết bị phạt hát cho lớp nghe

d Kết - Rút kinh nghiệm:

Tiết luyện tập-có lồng ghép trị chơi: HS tham gia tích cực, thi đua làm “nóng” khơng khí lớp học, nhiều HS yếu mạnh dạn tham gia Tuy nhiên số em chưa tham gia(vì thụ động); GV cần ý quan tâm tạo hội cho em

- GV dạy loại thay nhiều dạng trị chơi khác cho tăng tính lơi HS

80 : x 3

70 + 60 : 3

50 + 20 x 4

11 x + 6

90 39 28

11 x - 6

81 – 20 + 7

(17)

3. Trò chơi “Gắn số nhanh”

Tiết 105: Luyện tập chung(Luyện tập-củng cố) * Mục tiêu dạy: Giúp HS:

Củng cố cộng, trừ(nhẩm viết) số phạm vi 10.000 a Mục đích:

- Vận dụng để nhẩm nhanh phép cộng, trừ - Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, sáng tạo b Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết phép tính ; bơng hoa màu đỏ

- Các hình trịn ghi kết phép tính có dán băng dính xếp không theo thứ tự

c Cách tiến hành:

- GV gắn bảng phụ; quy định thời gian thực không phút 4.00 + 3.000 = 6.000 + 4.000 = 9.000 + 1.000 = 7.000 – 4.000 = 10.000 – 6.000 = 10.000 – 9.000 = 7.000 – 2.000 = 10.000 – 4.000 = 10.000 – 1.000 = - GV chọn tổ, tổ em tham gia, em lại cổ động viên, - GV nêu cách chơi lưu ý chơi: GV hô “bắt đầu” tổ sẵn sàng ví dụ: Tổ 1: bạn số lên gắn số vào kết phép tính đến bạn số 2(tương tự hết) Chú ý: Số hình trịn GV để mặt bàn lớn không lựa, bốc hình trịn phải tìm kết phép tính Tổ xong trước thắng; tổ chưa gắn thua Tổ thắng, GV tặng bạn hoa màu đỏ; tổ thua, GV động viên em cố gắng vào học sau

d Kết - Rút kinh nghiệm:

(18)

- GV ý: tổ, trình độ HS tương đương KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Qua năm tìm hiểu nội dung “Xây dựng trị chơi cho học sinh học mạch số học – Toán lớp 3”, tơi nhận thấy, thơng qua trị chơi học tập:

- Hầu hết HS có hứng thú học tập, có tinh thần học tập thoải mái - HS có ý thức tự giác cao, phát huy vai trò chủ động, sáng tạo, tinh thần tự tin, mạnh dạn, tinh thần đoàn kết, tinh thần đồng đội,…

- HS nắm bắt kiến thức nhẹ nhàng; HS chịu học làm tập nhà; HS tự xác định trách nhiệm cơng việc chung tổ, nhóm, tập làm chủ suy nghĩ

- Qua thời gian áp dụng trị chơi vào học tốn lớp, tơi đạt kết đáng kể cuối học kỳ I, sau:

+ Năm học 2007-2008:

Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu

10 học sinh SL % SL % SL % SL %

2 20 60 20 0

+ N m h c 2008-2009:ă ọ

Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu

09 học sinh SL % SL % SL % SL %

4 44,5 33,3 22,2 0

- Ngoài ra, tổ khối hay Nhà trường kiểm tra chuyên môn đánh giá cao chất lượng dạy học lớp

- Đề tài khảo nghiệm cách nghiêm túc, cẩn trọng qua thực tiễn dạy học Từ đó, cho thấy, đề tài có lợi ích thiết thực, có khả vận dụng rộng rãi(nhất HS dân tộc thiểu số lớp chủ nhiệm)

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

(19)

- Nắm vững nội dung, mức độ cần đạt dạy

- Chuẩn bị tốt dụng cụ dạy học Xây dựng kế hoạch học cụ thể, lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp Tổ chức trò chơi phù hợp lực học tập HS

- Thực nhiệt tình, sáng tạo Biết cách khai thác nội dung, PPDH cách linh hoạt; GV phải thật yêu thương, gần gũi, tạo niềm tin cho HS

- Khi tổ chức trò chơi, GV cần phải người “Trọng tài công minh”, “Ban giám khảo trung thực” phát huy hết tiềm HS

Trên số phương pháp tổ chức trị chơi tốn học Bản thân tơi nghiên cứu xây dựng dạy mạch số học Tốn Mặc dù, kết ỏi nguồn động viên tơi tiếp tục nghiên cứu thêm nhằm phục vụ cho q trình dạy-học sau Kính mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học cấc cấp quý anh chị toàn thể bạn bè đồng nghiệp để đề tài thêm phần hữu ích!

Ia Blang, tháng năm 2009

Người thực hiện:

(20)

M C L CỤ Ụ

Tên nội dung Trang

PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề trài

II Mục đích nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu

V Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận thực thiễn A CƠ SỞ LÝ LUẬN

I Cơ sở toán học II Cơ sở tâm lý-xã hội

III Vai trị tổ chức trị chơi dạy Tốn B CƠ SỞ THỰC TIỄN

1 Tìm hiểu thực trạng Nguyên nhân

Chương II: Thử nghiệm xây dựng số trị chơi Tốn học I Ngun tắc xây dựng trò chơi

1 2

(21)

1 Nguyên tắc chung Xác định mục tiêu Lựa chọn nội dung

4 Vai trò giáo viên học sinh Thực khâu chuẩn bị

II Các trị chơi Tốn học Trò chơi “Thi đếm”

2 Trò chơi “Thi viết kết đúng” Trị chơi “Giải chữ”

4 Trị chơi “Thành lập phép tính” Trị chơi “Nối kết đúng” Trò chơi “Trúng bảng” Trò chơi “Ai nhanh nhất” Trò chơi “Gắn số nhanh”

Chương III: Áp dụng số trò chơi vào tiết dạy I Mục đích

II Nội dung

1 Trò chơi “Ai nhanh nhất”

2 Trò chơi “Thi nối kết đúng” Trò chơi “Gắn số nhanh”

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC BÀI HỌC KINH NGHIỆM

(22)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Phát triển lý luận dạy học – Tập

(Nguyễn Bá Kim – Vũ Dương Thụy – Phạm Văn Kiều) Dạy học mơn Tốn bậc Tiểu học – Nguyễn Phụ Hy

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2000

3 Phương pháp dạy học toán bậc Tiểu học – Tập

Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan – Bộ GD&ĐT - Vụ giáo viên Phương pháp dạy học toán bậc Tiểu học – Tập

Hà Sĩ Hồ - Bộ GD&ĐT - Vụ giáo viên Sổ tay Toán học

6 Số học – Giáo trình bồi dưỡng giáo viên Cấp I ( Trung tâm bồi dưỡng giáo viên)

7 Số học – Bà chúa Tốn học – Hồng Chúng, Giáo trình Tâm lý học – Trần Trọng Thủy

9 Sách giáo khoa Toán lớp 10 Sách giáo viên lớp Toán

(23)

Ngày đăng: 15/05/2021, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan