nhan hoa

20 1 0
nhan hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Duøng nhöõng töø voán chæ hoaït ñoäng cuûa ngöôøi ñeå chæ hoaït ñoäng cuûa vaät.. Duøng nhöõng töø voán chæ tính chaát cuûa ngöôøi ñeå chæ tính chaát cuûa vaät...[r]

(1)

Chào mừng

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ:

Chỉ phép so sánh đoạn văn sau cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào? Nêu tác dụng.

“Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc,

các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh, hùng vĩ” (Võ QuảngVượt thác)

- Kiểu so sánh: so sánh ngang bằng.

(3)(4)

 Ví dụ I.1/56:

Ơng trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành qn Đầy đường.

 Ví dụ I.1/56:

trời

cây mía

Kiến

(5)

Ví dụ 1:

Ơng trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường

(Traàn ĐăngKhoa)

Ví dụ 2:

- Bầu trời đầy mây đen.

- Mn nghìn mía ngả nghiêng, bay phấp phới

- Kiến bò đầy đường.

-> sử dụng phép nhân hóa

-> sinh động, gần gũi, bộc lộ suy nghĩ, tình cảm.

(6)

GHI NHỚ:

(7)

II LUYỆN TẬP:

1 Baøi 1/ 58:

Hãy nêu tác dụng phép nhân hoá đoạn văn sau:

Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng chở hàng ra.Tất bận rộn

(Phong Thu)

- Phép nhân hố thể từ ngữ: đơng vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn.

- Làm cho quang cảnh bến cảng miêu tả sống

(8)

Baøi 2/58:

Hãy so sánh cách diễn đạt đoạn văn với đoạn văn đây:

Bến cảng lúc nhiều tàu xe Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước Xe to, xe nhỏ nhận hàng chở hàng Tất hoạt động

(9)

Đoạn 1:

Beán cảng lúc đông vui Tàu mẹ,

tàu con đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu

tít nhận hàng chở hàng ra.Tất

bận rộn (Phong Thu)

Đoạn 2:

(10)

I

2 Bài 2/58:

Đoạn 1:

đông vui

tàu mẹ,tàu xe anh, xe em

tíu tít nhận hàng chở hàng ra

bận rộn

Đoạn 2:

nhiều tàu xe tàu lớn, tàu bé xe to, xe nhỏ

nhận hàng chở hàng ra

hoạt động liên tục

Sử dụng phép nhân hóa làm cho vật gần gũi, sinh động gợi cảm hơn

(11)

I

VÍ DỤ II.2/57:

a- Từ đó, lão Miệng , bác Tai , cô Mắt , cậu Chân , cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị

(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

b1- Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bacù.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

b2- Cỏ uể oải nắng gay gắt mùa hè. c Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ruộng, trâu cày với ta

(Ca dao)

CÂU HỎI THẢO LUẬN:

1 Trong câu trên, vật nhân hóa?

(12)

VÍ DỤ II.2/57:

a- Từ đó, lão Miệng , bác Tai , cô Mắt , cậu Chân , cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị

(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

b1- Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bacù.Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.

(Cây tre Việt Nam – Thép Mới)

b2- Cỏ uể oải nắng gay gắt mùa hè. c Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ruộng, trâu cày với ta Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

(13)

GHI NHỚ:

Có ba kiểu nhân hóa thường gặp:

1 Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

2 Dùng từ vốn hoạt động, tính

chất người để hoạt động, tính chất vật.

(14)(15)

3 Bài 4/59: Hãy cho biết phép nhân hóa đoạn trích tạo cách tác dụng nào?

a Núi cao chi núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao)

b Nước đầy nước cua cá tấp nập xuôi ngược, bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sơng xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có những anh Cị gầy vêu vao bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng (Tơ Hồi)

(Núi) ơi  trị chuyện, xưng hơ với vật với người

 núi trở nên gần gũi, nhân vật trữ tình có khả bày tỏ kín đáo tâm

tư, tình cảm

(cua cá) tấp nập, (cò, sếu, vạc, le…) cãi cọ om  dùng từ ngữ vốn hoạt

động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật

(16)

I

4 Bài tập bổ sung:

Lựa chọn từ sau đây: chu,ù cánh tay,

bác, gọi, giơ điền vào chỗ trống để có phép

tu từ nhân hóa:

Sân trường vào học trở nên tĩnh lặng lạ thường Ngoài sân, (1) bàng

già (2) những (3) khẳng khiu (4) chim chóc đến nơ đùa Vài (5) chim sâu nhảy nhót cành Một gió nhẹ lướt qua,

bác cánh tay gọi

chú

(17)

* Dãy bên trái cô đội hoa xanh Dãy bên phải đội hoa đỏ Mỗi đội chọn bạn làm đội trưởng.

(18)

1 2 3 4 5 HOẠT ĐỘNG, HOẠT ĐỘNG, TÍNH CHẤT TÍNH CHẤT GỌI NGƯỜI GỌI NGƯỜI TRÒ CHUYỆN TRÒ CHUYỆN GẦN GŨI GẦN GŨI MIÊU TẢ MIÊU TẢ

Đoạn văn sau sử dụng phương thức biểu đạt nào? “ Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng (…) Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên

(19)

A Bài cũ:

- Học ghi nhớ(sgk/57-58)

- Làm tập 3, 4c,d, (sgk/58, 59).

B. Bài mới: Soạn bài: Phương pháp tả người

- Đọc ba đoạn văn (sgk/59, 60, 61) trả lời câu hỏi a,b, c(sgk/61)

- Ruùt ra:

+ Muốn tả người cần phải làm gì? + Bố cục văn tả người.

(20)

Cảm ơn thầy cô giáo đến dự!

Ngày đăng: 15/05/2021, 16:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan