1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay.

169 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 14,3 MB

Nội dung

Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay.Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay.Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay.Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay.Luận án tiến sĩ: Hoàn thiện cơ chế pháp lý thực hiện dân chủ cơ sở ở Việt Nam hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN THÀNH HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TIẾN THNH hoàn thiện chế pháp lý thực dân chđ c¬ së ë viƯt nam hiƯn LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Mã số: 62 38 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƯƠNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận án Nguyễn Tiến Thành MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 21 1.3 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu đề tài luận án 26 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM 32 2.1 Nhận thức dân chủ dân chủ sở 2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chế pháp lý thực dân chủ sở 32 41 2.3 Các thành tố chế pháp lý thực dân chủ sở 49 2.4 Tiêu chí hồn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở 60 Chương 3: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.1 Thực trạng xây dựng nguyên tắc thực dân chủ sở 71 3.2 Thực trạng thể chế thực dân chủ sở 83 3.3 Thực trạng thiết chế thực dân chủ sở 90 99 3.4 Thực trạng điều kiện đảm bảo thực dân chủ sở 3.5 Thực trạng tác động chế pháp lý thực dân chủ sở 103 Chương 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 117 4.1 Dự báo chuyển biến xã hội tác động đến q trình hồn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam 117 4.2 Quan điểm hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam 123 4.3 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam 127 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW CNXH : Ban Chấp hành Trung ương : Chủ nghĩa xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân HTCT : Hệ thống trị MTTQ : Mặt trận Tổ quốc QCDC : Quy chế dân chủ UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên phương diện nhận thức luận, quyền lực nhân dân xã hội đại cần thiết thể theo hai phương thức: dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp thực phạm vi không gian đất nước Điều bao hàm cách hiểu, nhân dân - với vị chủ thể quyền lực, trao quyền cho cá nhân hay tổ chức đại diện cho để thực quyền lực nhân dân đồng thời nhân dân tự bày tỏ ý chí để trực tiếp thực quyền lực nhân dân Nói cách khác, làm chủ thơng qua đường nhà nước phương thức làm chủ thông dụng hữu hiệu nhân dân trao hết quyền lực cho nhà nước Do nhiều nguyên nhân khác nhau, Nhà nước vấp phải lỗi hệ thống nhân dân ln gặp khó khăn việc kiểm soát hoạt động quan Đảng Nhà nước nhằm đảm bảo quyền lực nhân dân Vì vậy, nhân dân khơng thể đặt cược tồn vào nhà nước Nhân dân phải tự - thơng qua hình thức khác nhau, trực tiếp thực quyền chủ nhân quyền lực Điều thể rõ nét địa bàn sở Cách đặt vấn đề nhu cầu phải tìm kiếm lý thuyết để tạo khung tư cho việc xác lập chế bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân, - tất yếu - có chế pháp lý thực dân chủ sở Trên phương diện thực tiễn, Đảng ta coi trọng nhân dân, xác định vị chủ thể quyền lực nhân dân phấn đấu lợi ích nhân dân Trong q trình đổi mới, tính pháp quyền Nhà nước, dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) bước xây dựng, củng cố Bước tiến có khả thâm nhập sâu rộng vào lĩnh vực hoạt động Nhà nước, vào đời sống xã hội nhiều vùng đất nước, tạo mô hình, điển hình có sức lan tỏa lớn Tuy nhiên, thực tế, chế bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân tồn bất cập Một mặt, Hiến pháp 2013 có thay đổi quan trọng ghi nhận chủ quyền nhân dân chế thực thi dân chủ thực tế, trình triển khai thi hành Hiến pháp khởi động, mặt khác, dân chủ sở nước ta chưa phát huy mức - xét góc độ nhận thức thực hình thức chế đảm bảo quyền tham gia định trực tiếp nhân dân vấn đề địa phương đất nước Trong suốt năm đổi vừa qua, để đảm bảo tính an tồn ổn định xã hội, trình phát huy dân chủ nước ta dựa sở chiêm nghiệm thực tế, vừa làm vừa đúc rút lý luận kinh nghiệm, tính tổng thể, tính đồng bộ, tính phù hợp hiệu cịn bị hạn chế Đặc biệt, địa bàn sở, tình trạng vi phạm dân chủ tượng tương đối phổ biến Đi kèm với trạng thái suy giảm lòng tin dân chúng hiệu ứng ngược lực thực hành dân chủ nhân dân Những nỗ lực phát huy dân chủ sở năm gần chưa phát huy hết tác động thực tế Các chế, hình thức thực thi dân chủ người dân chế bảo vệ, bảo đảm quyền dân chủ người dân sở có khơng khoảng trống mặt lý luận thiết kế pháp lý Nhìn cách tổng thể, phương châm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" sở chưa có trị pháp lý vững cho việc thực quán để mặt bảo đảm vai trò sứ mệnh lãnh đạo nhà nước, lãnh đạo xã hội Đảng, quyền làm chủ nhân dân, hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, mặt khác, bảo đảm để có cầm quyền thực thi quyền lực đáng, hợp hiến nhân dân, ngăn chặn có hiệu biểu lạm dụng quyền lực nguy phát triển chệch hướng, vượt quỹ đạo phục vụ nhân dân Nhu cầu khắc phục tình trạng nói Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ Nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề lý luận tổng kết thực tiễn để hình thành chủ thuyết đầy đủ chủ quyền nhân dân, sở xác lập chế hữu hiệu đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân, tăng cường chế, hình thức đảm bảo phát huy dân chủ sở, giải mối quan hệ quyền làm chủ trực tiếp người dân với thiết chế thuộc hệ thống trị sở… xác định yêu cầu cấp bách trở thành định hướng quan trọng nghiên cứu khoa học đặt bối cảnh đổi trị nhằm khơi thơng cách tiếp cận quảng bá xã hội quyền người dân, khả nhân dân làm làm để bảo vệ thực thi quyền lực nhân dân trật tự nhà nước pháp quyền Đặc biệt, thực tốt đẩy mạnh dân chủ sở không đơn phản ứng trị Đảng Nhà nước trước tình hình phức tạp điểm nóng sở mà cịn thể nhìn hướng tới sở, coi trọng gốc sở, mang tính chiến lược, bản, lâu dài Theo hướng đó, bình diện cụ thể, nhiều đề tài nghiên cứu triển khai Tuy nhiên, kết nghiên cứu đến chưa phúc đáp yêu cầu Trong bối cảnh đó, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu theo hướng làm sâu sắc thêm mặt lý luận, tổng kết thực tiễn định hình cách bản, đồng bộ, có hệ thống giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở gắn với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, thúc đẩy bảo vệ quyền người Việt Nam Bối cảnh triển khai Hiến pháp năm 2013 khiến cho chủ đề trở nên cấp bách Như vậy, khẳng định, tình hình việc lựa chọn nghiên cứu chủ đề “Hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam nay” quy mô luận án tiến sĩ góc độ tiếp cận khoa học pháp lý cần thiết, xét từ góc độ lý luận góc độ thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận án xây dựng luận khoa học cho giải pháp hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam, góp phần phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân trình đổi đất nước 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ nhận thức dân chủ sở; xác định khái niệm, đặc điểm, yếu tố cấu thành vai trò chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam - Nhận diện tiêu chí hồn thiện yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam - Đánh giá thực trạng chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam Xác định phân tích nguyên nhân ưu điểm hạn chế chế pháp lý thực dân chủ sở - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam giai đoạn tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các khía cạnh lý luận hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở - Hệ thống pháp luật thực pháp luật quyền dân chủ, hình thức, phương pháp, trình tự, thủ tục thực dân chủ sở - Hệ thống pháp luật thực tiễn thực pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế thực thi dân chủ sở - Các điều kiện, yếu tố tác động đến q trình hồn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Cơ chế pháp lý thực dân chủ sở phạm trù có nội hàm rộng, khó giải thấu đáo quy mơ luận án tiến sĩ luật học Vì vậy, luận án triển khai nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng thể chế, thiết chế điều kiện đảm bảo thực dân chủ sở không gian nước giới hạn đơn vị hành - lãnh thổ cấp sở Khái niệm thực dân chủ sở - đối tượng nghiên cứu đề tài - xác định việc thực dân chủ loại hình sở xã, phường, thị trấn (chủ yếu xã - đơn vị hành sở phổ biến nước ta nay), không bao hàm việc thực dân chủ quan, doanh nghiệp, tổ chức nhà nước sở - Phạm vi thời gian: Luận án triển khai nghiên cứu q trình xây dựng hồn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam từ sau Bộ Chính trị (khóa VIII) có Chỉ thị số 30/CT-TW Bộ Chính trị ngày 18/2/1998 xây dựng thực quy chế dân chủ sở Trực tiếp từ Chính phủ có Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 28/5/1998 việc ban hành quy chế thực quy chế dân chủ sở đến 2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận luận án Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu luận án lý luận chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, chủ quyền nhân dân chất dân chủ XHCN, chức nhiệm vụ hệ thống trị sở, vị trí vai trị tổ chức quần chúng, đổi tổ chức hoạt động máy Đảng Nhà nước theo hướng phục vụ nhân dân bảo đảm quyền lực nhân dân Luận án trực tiếp dựa quan điểm định hướng nhiệm vụ trị đề cập Văn kiện Đại hội VIII, IX, X, XI Đảng tiếp tục phát huy dân chủ, đổi hệ thống trị, chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, tiến công xã hội, xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, minh bạch, đảm bảo quyền người, quyền công dân… Luận án dựa cách tiếp cận nghiên cứu số lý thuyết phổ biến giới như: lý thuyết chủ quyền nhân dân, học thuyết nhà nước pháp quyền, học thuyết quyền người… 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến khoa học pháp lý, trọng phương pháp: phân tích tổng hợp, kết hợp lý luận thực tiễn, lý thuyết hệ thống Ngoài luận văn sử dụng số phương pháp cụ thể thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, lịch sử Do tính chất liên ngành đề tài, luận án có ý thích đáng đến cách tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học xã hội sở lát cắt chủ đạo khoa học pháp lý khoa học trị Chương sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp nhằm kế thừa kết nghiên cứu có, phân tích, tổng hợp, khái qt thành quan điểm riêng tác giả Chương sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp sở quan điểm biện chứng triết học Mác-Lênin cảnh đất nước quốc tế thời gian tới luận giải nhu cầu, quan điểm giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam Hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam giai đoạn tới mang tính tất yếu, xuất phát từ nhu cầu mang tính tồn cầu, khu vực, nhu cầu nước Hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 cần phải tuân thủ quan điểm định với tư cách tư tưởng mang tính ngun tắc đạo xun suốt q trình thực dân chủ sở Hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đòi hỏi phải xây dựng thực hiện, thúc đẩy thực cách đồng bộ, có hệ thống giải pháp luận giải luận án Cơ chế pháp lý thực dân chủ sở chủ đề nghiên cứu lớn mang tính chiến lược lâu dài Trong quy mô luận án tiến sĩ, nhiều vấn đề để ngỏ, mang tính gợi mở Trong thời gian tới, cần thiết triển khai nhiều hoạt động nghiên cứu chủ đề theo hướng mở rộng đẩy sâu nội dung đề cập Sự nỗ lực giới nghiên cứu, nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, nhà quản lý người dân chắn đem lại bước tiến lớn q trình hồn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở để dân chủ thực hữu khía cạnh đời sống xã hội Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN • Nguyễn Tiến Thành (2014), "Năng lực cán cấp xã / phường thực pháp lệnh dân chủ sở", Tạp chí lý luận trị, (10) Nguyễn Tiến Thành (2014), "Sự tham gia người dân vào trình thực dân chủ sở", Tạp chí Giáo dục lý luận, (220) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Vũ Hồng Anh (2003), “Vai trò Hiến pháp việc phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân”, Tạp chí Luật học, 3(52) B Agapốp (2009), Luật Hành (tái lần thứ sáu), Nxb Iurait Lương Gia Ban (2003), Dân chủ việc thực Quy chế dân chủ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (1992), “Tổng quan dân chủ chế thực dân chủ: Quan điểm, lý luận phương pháp nghiên cứu”, Tạp chí Thơng tin lý luận, (9), Hà Nội Hồng Chí Bảo (2010), Dân chủ dân chủ sở nông thôn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2004), Hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Chính trị (1998), Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/2/1998 Về việc xây dựng thực Quy chế Dân chủ sở, Hà Nội Bộ Giáo dục Liên bang Nga, Đ.N Bakhrac (2010), Luật Hành Nga (tái lần thứ năm), Nxb Exkimô, Mátxcơva Bộ Tư pháp (2014), Đề án Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật, Viện Khoa học Pháp lý, Hà Nội 10 Hồng Trọng Chính (2006), “Nâng cao hiệu hoạt động quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (358), Hà Nội 11 Chính phủ (2003), Nghị định số 79/2003/NĐ-CP ngày 07/7/2003 ban hành Quy chế thực dân chủ xã, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), "Hiến pháp Việt Nam 2013", www.chinhphu.vn, [truy cập ngày 20/2/2015] 13 Nguyễn Hồng Chuyên (2011), Thực pháp luật dân chủ cấp xã điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ thực tiễn tỉnh Thái Bình), Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Chuyên (2014), Thực pháp luật dân chủ cấp xã theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 15 Đinh Thành Cơng (2010), "Kinh nghiệm Hải Phịng việc triển khai thực quy chế dân chủ sở", Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (01) 16 Ngô Huy Cương (2006), Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Cao Thiện Cường (2013), "Kết bước đầu thực dân chủ xã, phường địa bàn thành phố Thanh Hóa", Tạp chí Thanh tra, (4) 18 D.N.Gorhunov (2006), “Những yếu tố tâm lý thực thi pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (79) 19 Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 20 Đỗ Văn Dương (2013), "Những giải pháp phát huy vai trị hệ thống trị sở nhằm bảo đảm thực dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tây Nguyên", Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng, (7) 21 Đỗ Văn Dương (2014), Thực pháp luật dân chủ xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Tây nguyên, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 22 Huỳnh Đảm (2008), “Nhìn lại 10 năm thực quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn”, Tạp chí Cộng sản, (789) 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị lần thứ VI, Ban Chấp hành Trung ương khóa VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ III Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Chỉ thị số 10 CT/TW ngày 28/3 Ban Bí thư Trung ương Đảng tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị số 30 CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) xây dựng thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 65-KL/TW ngày 04/3/2010 Ban Bí thư tiếp tục thực Chỉ thị số 30-CT/TW Bộ Chính trị xây dựng thực quy chế dân chủ sở, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Trần Bạch Đằng (2003), “Dân chủ sở - sức mạnh truyền thống dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (35) 41 Đặng Viết Đạt (2010), “Pháp luật dân chủ nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Lý luận trị truyền thơng, (9), tr.35 42 Nguyễn Minh Đoan (2007), “Dân chủ với pháp luật”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10) 43 Bùi Xuân Đức (2004), Giáo trình Luật Hiến Pháp, Nxb Tư pháp 44 Trần Ngọc Đường, Chu Văn Thành (1994), Mối quan hệ pháp lý cá nhân công dân với nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Ngọc Đường (2004), Bàn quyền người, quyền cơng dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 G.V Atamanchuc (2004), Lý thuyết quản lý nhà nước, Nxb Omega, Mátxcơva 47 Nguyễn Thị Thu Hà (2013), “Thực Quy chế dân chủ hệ thống trị sở nông thôn nước ta nay”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (273) 48 Trương Thị Hồng Hà (2007), Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm chức giám sát Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Lương Đình Hải (2006), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (176) 50 Hoàng Văn Hảo (2003), “Vấn đề dân chủ đặc trưng mơ hình tổng thể Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2) 51 Hoàng Văn Hảo, Các điều kiện đảm bảo quyền người, quyền công dân, Đề tài KX.07.16, Hà Nội 52 Vũ Văn Hiền (chủ biên) (2004), Dân chủ sở qua kinh nghiệm Thụy Điển Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Vũ Văn Hiền (2004), Quy chế Dân chủ sở - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩa xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trần Đình Hoan (chủ biên) (2008), Quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị Việt Nam giai đoạn 2005-2020, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), "Xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 57 Nguyễn Anh Hùng (2009), “Những xu hướng dân chủ hóa nước Mỹ La tinh ngày nay”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (10) 58 Quách Sĩ Hùng (2009), “Vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật dân chủ nước ta”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (6), tr.35-39 59 Nguyễn Thị Việt Hương (2009), “Truyền thống trị - pháp lý làng xã khả thích ứng bối cảnh xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1), Hà Nội 60 Nguyễn Thị Việt Hương (chủ nhiệm) (2013), Dân chủ trực tiếp hoàn thiện chế pháp lý thực thi dân chủ trực tiếp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 61 Trần Quốc Huy (2005), Hoàn thiện Quy chế thực dân chủ sở Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Luật, Hà Nội 62 Lê Xuân Huy (2007), “Pháp luật với vấn đề thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, 12 (199), tr.41-46 63 Jean - Jacques Rousseau (2004), Bàn khế ước xã hội, Hoàng Thanh Đạm dịch thuật, thích bình giải, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 64 Joseph Stiglitz (2002), Tham gia Phát triển: Quan điểm từ mơ hình phát triển toàn diện, World Bank xuất 65 Nguyễn Thọ Khang (2013), “Thực dân chủ cấp xã vấn đề đặt báo chí nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, (6) 66 Lại Quốc Khánh (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh chế độ dân chủ nhân dân”, Tạp chí Triết học, 7(170) 67 Đỗ Minh Khơi (2006), Mối quan hệ dân chủ pháp luật điều kiện Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 68 Trần Ngọc Khuê (chủ nhiệm) (2002), Mối quan hệ yếu tố tâm lý xã hội với trình thực quy chế dân chủ sở nông thôn nay, Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu cấp Khoa Tâm lý Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 Đàm Văn Lợi (2010), "Nhìn lại 10 năm thực Quy chế dân chủ sở", http://www.mattran.org.vn, [truy cập ngày 15/8/2014] 70 Nguyễn Khắc Mai (1997), Dân chủ - di sản văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Hà Nội 72 Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên) (2010), Thực pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia - Hành chính, Hà Nội 74 Matinne Lombard, Gille Dumont (2007), Pháp luật hành Cộng hịa Pháp, Nxb Tư pháp, Hà Nội 75 Đinh Văn Mậu (2000), Tổ chức thực quyền lực nhân dân mối quan hệ nhà nước công dân, Đề tài nghiên cứu khoa học 96-98-043/ĐT, Hà Nội 76 Lê Quang Minh (2003), “Để thực dân chủ sở sở”, Tạp chí Cộng sản, (11) 77 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 86 N.M.Voskresenskaia, N.B.Davletshina (2009), Chế độ dân chủ: Nhà nước xã hội, Nxb Tri thức, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Nam (2013), “Luật tục việc thực quy chế dân chủ sở Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, 1(116) 88 Neal Tate C (1997), “Về dân chủ pháp luật bước tiến lý luận phân tích” Thơng tin khoa học xã hội, (10), tr.24-29 89 Nguyễn Thị Ngân (chủ nhiệm) (2003), Quá trình thực quy chế dân chủ sở số tỉnh đồng sông Hồng nay, Báo cáo tổng quan đề tài nghiên cứu cấp Bộ Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 90 Dương Xuân Ngọc (chủ biên) (2000), Quy chế thực dân chủ cấp xã, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nhà xuất Xây dựng (2002), Văn hướng dẫn xây dựng thực Quy chế Dân chủ sở, Nxb Xây dựng, Hà Nội 92 Nhà xuất Từ điển Bách khoa (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 93 Ngọ Văn Nhân (2008), “Về đổi chế độ dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện địa bàn sở nước ta nay”, Tạp chí Triết học, 5(204), Hà Nội 94 Phạm Văn Nhuận (2010), “Để Đảng thực hạt nhân lãnh đạo xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị, (8) 95 Vũ Thị Nhung (2011), Hoàn thiện tổ chức thực dân chủ cấp xã địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành cơng, Hà Nội 96 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 97 Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc thực quyền làm chủ nhân dân nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 98 Olivier Vidal (2011), “Nước Cộng hòa Pháp cộng đồng lãnh thổ địa phương: trở lại nhóm Girondins?”, Phân cấp quản lý nhà nước, Nguyễn Hoàng Anh dịch, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 99 Hoàng Phê (Chủ biên) (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Tiến Phồn (2001), Dân chủ tập trung dân chủ - lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Nguyễn Hạnh Phúc (2007), "Thực Quy chế dân chủ Thái Bình - thành tựu kinh nghiệm", Tạp chí Cộng sản, (775) 102 Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2007), Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Vũ Đình Quân (2005), “Kinh nghiệm, từ việc thực thể chế dân chủ sở (thôn tự trị) Trung Quốc”, Thơng tin Chính trị học, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (1) 104 Phạm Ngọc Quang (2004), “Thực dân chủ sở trình đổi - thành tựu, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, (3) 105 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình (sửa đổi năm 2009), Hà Nội 106 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hà Nội 107 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp Việt Nam, Năm 1946, năm 1959, năm 1980, năm 1992 Nghị việc bổ sung sửa đổi số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo, Hà Nội 109 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 110 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013 tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 111 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Hồ giải sở, Hà Nội 112 Nguyễn Duy Quý (2004), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân, Đề tài KX 04, Hội thảo Thành phố Hồ Chí Minh 113 Rozdental M.M (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 114 S.L Montesqieu (1990), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 Đỗ Tiến Sâm (2005), Vấn đề thực dân chủ sở nông thôn Trung Quốc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 116 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Nguyễn Văn Sáu, Hồ Văn Thông (chủ biên) (2005), Thể chế dân chủ phát triển nông thôn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 Nguyễn Bắc Son (2010), Hỏi đáp dân chủ sở - sách Hội đồng đạo xuất sách xã, phường, thị trấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 Phan Xuân Sơn (2003), Các đoàn thể nhân dân với việc bảo đảm dân chủ sở nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Phan Xuân Sơn (chủ biên) (2010), Các chuyên đề giảng trị học (dùng cho cao học chuyên ngành trị học), Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 121 Nguyễn Chính Tâm (2007), "Phản biện xã hội phát triển Việt Nam", http://vietnamnet.vn/chinhtri/, [truy cập ngày 25/8/2015] 122 Đặng Đình Tân, Đặng Minh Tuấn (2002), “Tiếp tục thực tốt Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (7), Hà Nội 123 Tạp chí Thơng tin vấn đề lý luận (2008), "Đảng Cộng sản Trung Quốc vấn đề dân chủ", Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 124 Tạp chí Tân Hoa xã (2007), "Xây dựng chế độ dân chủ trị Trung Quốc theo tinh thần chủ nghĩa Mác", dịch đăng Thông tin Những vấn đề lý luận - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (22) 125 Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tường Vân (đồng chủ biên) (2010), Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 Trần Gia Thắng (2002), Hiến pháp Việt Nam, (từ năm 1946 đến năm 1992) luật tổ chức máy nhà nước, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 127 Thái Vĩnh Thắng (2011), Lịch sử hình thành phát triển quyền tiếp cận thông tin, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 128 Kim Thanh, Phan Hiên (2007), “Những điểm Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn”, Tạp chí Dân vận, (10) 129 Nguyễn Kim Thanh (2009), “Một vài suy nghĩ kết 10 năm xây dựng thực Quy chế dân chủ sở”, Tạp chí Dân vận, (7) 130 Thanh tra Nhà nước (2002), Phát huy dân chủ giải khiếu tố sở, Hà Nội 131 Nguyễn Tiến Thành (2006), Kết hợp dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp thực quy chế dân chủ xã địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội 132 Tống Đức Thảo, Bùi Việt Hương (đồng chủ biên) (2011), Trào lưu xã hội dân chủ số nước phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Nguyễn Trọng Thóc (2005), “Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Triết học, 6(169) 134 Thomas Meyer, Nicole Breyer (2007), Tương lai dân chủ xã hội (Die Zukunft Sozialen Demokratie), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 135 Lê Minh Thông (2000), “Tăng cường sở pháp luật dân chủ trực tiếp nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (1), tr.17-27 136 Lê Minh Thơng (2000), “Hồn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8) 137 Thủ tướng Chính phủ (1998), Chỉ thị số 24/1998 ngày 19/6 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng thực hương ước, quy ước làng, thôn, ấp, cụm dân cư, Hà Nội 138 Trần Thị Hồng Thúy, Ngọ Văn Nhân (đồng chủ biên) (2004), Tác động dư luận xã hội ý thức pháp luật đội ngũ cán cấp sở, Nxb Tư pháp, Hà Nội 139 Nguyễn Trung Tín (chủ nhiệm) (2010), Vai trò quyền nhân dân với tư cách chủ thể xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2011-2020, Báo cáo tổng hợp Đề tài cấp Bộ, Đại học Luật Hà Nội 140 Đặng Hữu Toàn (2005), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vấn đề thực thi quyền làm chủ nhân dân”, Tạp chí Khoa học xã hội, (9) 141 Nguyễn Văn Toàn (2008), “Quy chế dân chủ xã, phường, thị trấn, kết sau 10 năm thực hiện”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (155), tr.14-18 142 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2013), Cơng văn số 1833/TLĐ ngày 04/12/2013 việc Cơng đồn tham gia thực Quy chế dân chủ sở, Hà Nội 143 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, Hà Nội 144 Trung tâm Nghiên cứu quyền người Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Hội nghiên cứu quyền người Trung quốc (2003), Quyền người Trung Quốc Việt Nam (truyền thống, lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 145 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 146 Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Các hình thức dân chủ việc mở rộng dân chủ Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr.40 147 Đào Trí Úc (1998), “Củng cố hình thức dân chủ vững mạnh Nhà nước ta”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (1) 148 Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên) (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 149 Đào Trí Úc (chủ biên) (2009), Cơ chế giám sát nhân dân hoạt động máy Đảng Nhà nước - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 150 Đào Trí Úc cộng (2014), Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 151 Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội (2007), Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 ngày 20/4 thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội 152 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2013), Báo cáo số 495/BC- MTTW-ĐCT ngày 18/10/2013 Tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nhân dân, Hà Nội 153 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 155 Chu Thị Trang Vân (2009), “Một số vấn đề đặt trình thực thi Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr.51-59 156 Viện Khoa học pháp lý (2005), Thiết chế trị máy nhà nước số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 157 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2013), Thực trạng thi hành Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn, Hà Nội 158 Virginia Beramandi, Andrew Elis cộng (2014), Dân chủ trực tiếp: Sổ tay IDEA Quốc tế (Chủ biên dịch Đào Trí Úc, Vũ Công Giao), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 159 Đàm Đức Vũ (2008), “Phát triển dân chủ xã hội dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng xã hội hài hịa”, Thơng tin Những vấn đề lý luận, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (13) 160 Trịnh Thị Xuyến (2009), Kiểm soát quyền lực nhà nước-một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 161 Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh • Tài liệu tiếng Anh 162 Adam Przeworski, Michael Alvarez, Jose Antonio Chebub and Fernando Limongi (1996), What makes Democracies Endure? (Điều tạo nên dân chủ bền vững?), Journal of Democracy 7/January, pag 39-55 163 Harold Hongju Koh (2000), The right to Democracy, Towards a community of democracy (Quyền dân chủ, Hướng tới cộng đồng dân chủ), Issue of Democracy, May, p 164 Harold Hongju Koh (2000), The right to democracy, Towards a community of democracy, Issue of Democracy, May, 2000, p.9 165 Przeworski, Alvarez, Cheibub, and Limongi (1996), What makes democracies endure? Journal of Democracy (January): 39-55 166 Robert Alan, Dalh (1991), Democracy and its Critics (Dân chủ phê phán), New Haven: Yale University Press USA 167 Sorensen Georg (2007), Democracy and democractization processes and prospects in changing world (Dân chủ q trình dân chủ hóa triển vọng giới chuyển đổi), Westview press ... thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam 117 4.2 Quan điểm hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam 123 4.3 Giải pháp hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam 127 KẾT LUẬN 148... giải pháp hoàn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam Đóng góp luận án Đây cơng trình nghiên cứu hồn thiện chế pháp lý thực dân chủ sở Việt Nam Tác giả luận án phân tích tồn diện sở lý luận thực. .. HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÁP LÝ THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở VIỆT NAM 32 2.1 Nhận thức dân chủ dân chủ sở 2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chế pháp lý thực dân chủ sở 32 41 2.3 Các thành tố chế pháp lý

Ngày đăng: 15/05/2021, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w