1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công phá hóa thpt Chương 19 amin aminoaxit protein

45 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

CHƯƠNG 19: AMIN - AMINOAXIT - PROTEIN BÀI TOÁN VỀ TÍNH AKIT - BAZO CỦA AMIN VÀ AMINOAXIT Amin Tổng quát: Khi thay nguyên tử hidro phân tử NH gốc hdrocacbon ta thu amin Do phân tử amin, ngun tử nitơ có đơi e tự tạo liên kết cho nhận với proton H + nên amin có tính bazơ n CH NH + HCl → CH NH 3Cl ⇒ số nhóm amin = HCl Phản ứng với axit:  n amin C6 H NH + HCl → C6 H NH 3Cl Chú ý: Các amin bậc khác có phản ứng khác tác dụng với axit nitro - Amin bậc tác dụng với axit nitro giải phóng khí nitơ: C H NH + HONO → C H 5OH + N ↑ + H O - Amin bậc hai tác dụng với axit nitro tạo thành họp chất nitroso có màu vàng: ( CH3 ) NH + HONO → ( CH ) N − N = O + H 2O - Amin bậc ba không tác dụng với axit nitro - Anilin tác dụng với axit nitro điều kiện thường giống amin bậc Tuy nhiên nhiêu độ thấp từ 0-5 độ C, phản ứng tạo muối điazoni: −5° C C6 H NH + HONO + HCl → C6 H N +2 C − + 2H O STUDY TIP Trong tốn dựa vào điểm để nhận biết, phân biệt amin có cơng thức phân tử Phản ứng với dung dịch muối: Các amin tan nước có khả tham gia phản ứng với dung dịch muối có hidroxit kết tủa, ví dụ như: 2CH3 NH + 2H O + FeCl → CH NH Cl + Fe(OH) ↓ Ngoài dung dịch amin cịn có khả hịa tan số hidroxit kim loại tạo phức: 4CH3 NH + Cu(OH) → Cu ( CH NH )  (OH) Các yếu tố ảnh hưởng đến lực bazơ amin: - Mật độ electron nguyên tử N: mật độ cao, lực bazơ mạnh ngược lại - Hiệu ứng không gian: gốc R cồng kềnh nhiều gốc R làm cho tính bazơ giảm đi, phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon Ví dụ tính bazơ (CH3) NH > CH3NH2 > (CH3) N Chú ý Gốc đẩy electron làm tăng tính bazơ, gốc hút electron làm giảm tính bazơ Amino axit Tổng quát: amino axit hợp chất hữu tạp chức mà phân tử chúng chứa đồng thời nhóm amino nhóm cacboxyl Vì đặc điểm nên amino axit có tính chất lưỡng tính, chủ yếu tồn dạng ion lưỡng cực Tính chất nhóm amino: Tác dụng vói axit tạo muối; tác dụng với axit nitro tạo ancol Tính chất nhóm cacboxyl: Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại; tác dụng với ancol theo phản ứng este Chú ý: Có nhiều bạn hiểu lầm cụm từ tính chất lưỡng tính Lưỡng tính khơng phải lý chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ Cần nhấn mạnh: chất lưỡng tính chất vừa có khả cho proton vừa có khả nhận proton Ví dụ amino axit chất lưỡng tính nhóm amino có khả nhận proton nhóm cacboxyl có khả cho proton Chất vừa tác dụng với axit, vừa tác Trang 1/5 dụng với bazơ chưa chất lưỡng tính khơng có đồng thời khả cho nhận proton Ví dụ rõ nét trường hợp este amino axit Dạng cho amino axit tác dụng với HCl: ( NH ) x R(COOH) y + xHCl → ( NH3Cl ) x (COOH) y ⇒ nHCl = mmuoi − ma minaxit 36,5 Dạng cho amino axit tác dụng với NaOH: ( NH ) x R(COOH) y + yNaOH → ( NH ) x R(COONa) y + yH 2O mmuoi − ma minaxit 22 Dạng cho amino axit tác dụng với dung dịch HCl trước sau cho tác dụng với NaOH: ⇒ nNaOH = + HCl + NaOH → dung dịch A → ( NH ) x R(COOH) y  dung dịch B ( NH ) x R(COOH) y + NaOH Khi xem dung dịch A gồm:   Ta có: namino axit = HCl n NaOH phan ung − n HCl y (với y số nhóm cacboxyl) Các cơng thức đơn giản khác tự suy Dạng cho amino axit tác dụng với dung dịch NaOH trước sau cho tác dụng với HCl: ( NH ) x R(COOH) y + NaOH + HCl → dung dịch B → dung dịch A  ( NH ) x R(COOH) y + HCl Khi xem dung dịch A gồm:  NaOH  ⇒ namino axit = n NaOH phan ung − n NaOH y (với x số nhóm amin) Cả hai dạng chủ yếu áp dụng phương pháp bảo tồn khối lượng để tìm cơng thức chất, tìm cơng thức chất, tìm khối lượng, cụ thể phân tích sâu ví dụ A1 VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Cho 10 gam hỗn hợp amin đơn chức, đồng đẳng tác dụng với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu 15, 84 gam hỗn hợp muối Nếu trộn amin theo tỉ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần cơng thức phân tử amin là: A CH5N, C2H7N, C3H9N B C2H7N, C3H9N, C4H11N C C3H9N, C4H11N, C5H13ND C3H7N, C4H9N, C5H11N Lời giải Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta tìm số mol HCl: 15,84 − 10 nHCl = = 0,16(mol) 36,5 Vì amin đơn chức nên phản ứng với HCl theo tỉ lệ mol 1:1 Giả sử số mol amin là: x; 10x; 5x (mol) Ta có phương trình: x + 10x + 5x = 0,16 ⇒ x = 0,1(mol) Giả sử khối lượng mol amin thứ M(g) ta có: 0, 01(M − 14) + 0,1M + 0, 05(M + 14) = 10 Trang 2/7 ⇔ 0, 01M + 0,1M + 0, 05M = 10 + 0,14 − 0, = 9, 44 ⇔ M = 59 ⇒ amin thứ là: C3H9N ⇒ amin lại C2H7N, C4H11N Đáp án B Nhận xét Ngoài cách giải lời giải trên, sử dụng phương pháp thử đáp án hay chặn khối lượng mol trung bình với giải trắc nghiệm nhanh sau tìm số mol Bài 2: Cho 17,4 gam hỗn hợp amin đơn chức bậc có tỉ khối so với khơng khí Tác dụng với 100ml dung dịch CuCl2 nồng độ 1M thu đuợc kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi m gam chất rắn giá trị m là: A (g) B.8(g) C 6.8(g) D 8.6(g) Lời giải 17, = 0,3(mol) Số mol CuCl2 : n CuCl2 = 0, 2(mol) Số mol amin là: n amin = 29.2 Phương trình phản ứng: 2RNH + CuCl + H 2O → Cu(OH) ↓ +2RNH 2Cl(1) 0,2 0,1 4RNH + Cu(OH) → Cu ( RNH )  (OH) (2) 0,1 0,025 ⇒ n CuO = n Cu ( OH = 0,1 − 0, 025 = 0, 075(mol) ⇒ m = 0, 075.80 = ( g ) Đáp án A Nhận xét Bài toán thuộc dạng bản, nhiên nhiều bạn mắc lỗi chọn đáp án B dừng lại phản ứng (1) mà qn amin có khả hịa tan Cu(OH) tạo phức màu xanh đậm phản ứng (2) Các ion kim loại có tính chất tương tự ví dụ này: Zn2+, Ag + , Ni2+ Bài 3: Ammo axit X phân tử chứa hai loại nhóm chức Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ vói 0,2 mol NaOH, thu 17,7 gam muối Số nguyên tử hidro phân tử X là: A B C D Lời giải 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH => X có nhóm -COOH Ta có: n H2O = n NaOH = 0, 2(mol) Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng ta thu được: m muoi + m H 2O − m NaOH 17, + 0, ×18 − 0, 2.40 Mx = = = 133(g) 0,1 0,1 Giả sử khối lượng mol X tính theo cơng thức: MX = 45.2 + 16n + R (với n số nhóm amino) Trường hợp 1: Có nhóm amino (hay n = 1), R = 133 - 90 -16 = 27 (g) => R là: C2H3 => Có nguyên tử H => Đáp án C Trường hợp 2: Có nhóm amino (hay n = 2), R = 133 - 90-16.2 = 11 (g) => vô nghiệm Đáp án C Nhận xét Thực tế thi không biện luận đến trường hợp trường hợp đơn giản dễ nhiều Trường hợp trình bày cho giải chặt chẽ, không quan trọng với giải trắc nghiệm cần thiết với tập tự luận Trang 3/7 Bài 4: Hỗn hợp M gồm amino axit no, mạch hở X Y (trong X có nhóm chức loại, cịn Y có hai nhóm chức amin nhóm chức cacboxyl) Cho 8,8 gam M tác dụng với lượng dư dung dịch HC1, sau cạn thu 16,10 chất rắn khan Tên gọi X là: A Glyxin B Valin C Alanin D Tyrosin Lời giải Gọi x, y số mol X Y n HCl = 0, 2(mol) = x + 2y ⇔ 2(x + y) > 0, ⇔ x + y > 0,1 ⇔M< 8,8 = 88(g) ⇒ chất X Y có khối lượng mol nhỏ 88 0,1 Mặt khác Y có hai nhóm chức amin nhóm chức cacboxyl nên M Y ≥ 119 Do MX < 88 => X Glyxin Đáp án A Lời bàn: Bài tốn lúc đầu nhìn bạn dễ "hoảng" xâu chuỗi liệu sử dụng ta thiết lập phưong trình mà có tận ẩn số mol Để giải cụ thể tường tận xác v ới điều kiện nghèo nàn gần không tưởng Tuy nhiên nên nhớ "cái khó ló khơn", liệu hạn hẹp lại điều kiện để thủ thuật bất đẳng thức đơn giản lên Nghe phức tạp thủ thuật làm giảm làm trội số mol đưa bất đẳng thức lợi dụng được, từ chặn khoảng khối lượng mol tìm chất Khơng thể có cơng thức sử dụng bất đẳng thức với dạng mà với ta cần quan sát định hướng rõ ràng, có chiền thuật cụ thể để chọn làm trội hay làm giảm để đạt chủ ý Bài 5: Hỗn hợp X gồm alanin axit glutamic Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu dung dịch Y chứa (m + 15,4) gam muối Mặt khác cho m gam X tác dụng với dung dịch HC1 thu dung dịch Z chứa (m + 18,25) gam muối Giá trị m là: A 54,36 B 33,65 C 61,9 D 56,1 Lời giải Giả sử số mol Ala x (mol); số mol Glu y (mol) Ala + NaOH → muối + H2O Glu + 2NaOH → muối + H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mmuối = m X + m NaOH − m H 2O ⇔ m + 15, = m 40(x + 2y) − 18(x + 2y) ⇔ x + 2y = 0, 7(1) Ala + HCl → muối; Glu + HCl → muối mmuối = mX + mHCl ⇔ m + 18, 25 = m + 36,5.(x + y) ⇔ x + y = 0,5(2) Từ (1) (2) => x = 0,3 (mol) y = 0,2 (mol) => m = 89x + 147y = 56,1 (g) Đáp án D Bài 6: Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm acid glutamic tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng xảy hoàn tồn thu dung dịch Y Cơ cạn cẩn thận dung dịch Y thu m gam chất rắn khan.Giá trị m A 12,3 B 11,85 C 10,4 D 11,4 Lời giải Giả sử số mol glu = số mol tyr = X (mol) Ta có phương trình: 147x + 181x = 8,2 x = 0,025 (mol); nNaOH = 0,125 (mol) Phản ứng hóa học: Glu + 2NaOH → muối + H2O (1) Tyr + 2NaOH → muối + H2O (2) ⇒ n H2O = 2n aminoaxit = 0,1(mol) Trang 4/7 Theo bảo toàn khối lượng có: m = m amino axit + m NaOH − m H 2O = 8,2+0,125.40-0,1.18=11,4(g) Đáp án D STUDY TIP Ở bạn thường mắc sai lầm nhầm lẫn tỉ lệ phản ứng phản ứng số dẫn đến chọn đáp án B Do tyr có thêm gốc OH phenol nên gốc tác dụng với NaOH tạo muối dẫn đến tỉ lệ phản ứng 1:2 Để làm tốt tập dạng bạn nên học thuộc công thức amino axit đặc biệt với tính chất đặc biệt khối lượng nó: Glu: gốc cacboxyl, gốc amin, M = 147 (g) Tyr: gốc cacboxyl, gốc amin, có thêm gốc OH phenol M = 181 (g) Lys: gốc cacboxyl, gốc amin, M = 146 (g) Bài 7: Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2 Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HC1 1M thu hỗn hợp Y Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn thấy lại 49,9 gam chất rắn khan Giá trị m là: A 31,6 B 28 C 18,7 D 65,6 Lời giải nHCl = 0,2(mol) nNaOH = 0,5(mol) Ta có: n H2O = n NaOH = 0,5(mol) Cách giải sai lầm: Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng có: m + mHCl + mNaOH = m chất rắn + m H2O ⇔ m + 0, 2.36,5 + 0,5.40 = 49,9 + 0,5.18 ⇔ m = 31, 6(g) ⇒ Đáp án A Nhận xét: Cách giải vận dụng phưong pháp giải nhanh hiệu quả: bảo toàn khối lượng Tuy nhiên "nóng vội" nên dẫn đến sai lầm Nếu đọc kĩ bóc tách từ giả thiết ta thấy cách giải phải sau: m gam hỗn hợp X tác dung vừa đủ với 0,2 mol HCl ⇒ n C6 H5 NH2 = 0, 2(mol) Giả sử số mol phenol x (mol) Ta có: n H2O = n HCl + n C6 H5OH = 0, + x =nHa +nC6HsOH =0,2 + x Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: m + mHCl + mNaOH = mchất rắn + m H2O ⇔ 94x + 0, 2.93 + 0, 2.36,5 + 0,5.40 = 49,9 + (0, + x).18 ⇔ x = 0,1 ⇔ m = 94x + 93.0, = 28(g) Đáp án B Bài 8: X nhóm amino axit có nhóm amin nhóm cacboxyl Cho X tác dụng vói 150ml dung dịch HC1 2M thu dung dịch Y sau cho toàn dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch NaOH 2M, sau cạn thu 35,25 gam chất rắn khan CTPT X là: A C5H9O4N B C4H7O4N C C6H11O4N D C7H13O4N Lời giải Giả sử amino axit NH2R(COOH)2 n HCl = 0,3(mol) n NaOH = 0,5(mol) HCl + NaOH → NaCl + H 2O 0,3 0,3 NH R(COOH) + 2NaOH → NH R(COONa) + 2H 2O 0,1 0,5 - 0,3 Trang 5/7 Vì phản ứng vừa đủ nên ta có n H2O = n NaOH = 0,5(mol) Sử dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta có: m HCI + m amino axt + m NaOH − m H 2O = 35, 25 ⇔ m amino axit = 35, 25 − 0,3.36,5 − 0,5.40 + 0,5.18 = 13,3(g) ⇒ M = 13,3 = 133(g) 0,1 Đáp án B Nhận xét Đối với dạng toán nhiều bạn định hình cách giải: cho aminoaxit tác dụng với HCl sau lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH Nhưng sản phẩm chứa chất nào? Sản phẩm chứa: muối clorua aminoaxit HCl dư aminoaxit dư HCl aminoaxit dư Lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH phải viết phương trình phản ứng? Vậy nên ta quy dạng axit ban đầu cho dễ xử lý Bài 9: Cho 0,02 mol amino axit M chứa nhóm -NH2 phản ứng với 300 ml dung dịch HC1 0,1M thu hỗn hợp X Để phản ứng hết với chất X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M Sau cạn dung dịch tạo thành 5,975 g muối khan Biết M có chứa vịng benzen Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện M là: A B C D Lời giải n HCl = 0, 03(mol) n NaOH = 0, 07(mol) Số mol chức tác dụng với NaOH M là: 0, 07 − 0, 03 =2 0, 02 Số mol nước sau phản ứng: n H2O = n NaOH = 0, 07(mol) Bảo tồn khối lượng ta có: mamino axit = mmuối + m H2O − m HCl − m NaOH ⇔ m amino axit = 5,975 + 0, 07.18 − 0, 03.36,5 − 0, 07.40 ⇔ m amino axit = 3,34 ⇒ M = 3,34 = 167(g) 0, 02 Trường hợp M có nhóm cacboxyl: khơng có cơng thức thỏa mãn M cịn có vịng benzene nên khối lượng tối thiểu M trường hợp lớn 167 nhiều Trường hợp M có nhóm cacboxyl gốc OH phenol, ta có cơng thức sau thỏa mãn: HO - C6H4 CH(NH2) - COOH Ứng với cơng thức có đồng phân cấu tạo Đáp án B Nhận xét Bài tốn nhìn qua đơn giản, sử dụng công thức quen thuộc, nhiên nhiều bạn mắc sai lầm dẫn đến không kết Lý để nhóm -COOH tác dụng với NaOH mà quên nhóm chức -OH phenol có khả A2.BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Hỗn hợp X gồm axit glutamic lysin Biết: - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M - Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lít dung dịch NaOH 2M Phần trăm khối lượng axit glutamic X Trang 6/7 A 66,81% B 35,08% C 50,17% D 33,48% Câu 2: A α - aminoaxit mạch thẳng, phân tử ngồi nhóm amino nhóm cacboxyl khơng có nhóm chức khác 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HC1 1M tạo 18,35g muối Mặt khác, 22,05g A tác dụng vơi lượng NaOH dư tạo 28,65g muối khan CTCT A A HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH B HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH C HOOC-(CH2)3 -CH(NH2)-COOH D H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH Câu 3: Cho m gam hỗn hợp amino axit (trong phân tử chứa nhóm amino nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M dung dịch X Để phản ứng hết với chất X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% dung dịch Y Cô cạn Y 34,37 gam chất rắn khan Giá trị m A 15,1 gam B 16,1 gam C 17,1 gam D 18,1 gam Câu 4: Hỗn hợp X gồm amino axit (H2N)2 R1COOH H2NR2(COOH) có số mol nhau, tác dụng với 550ml dung dịch HCl 1M, thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với lít dung dịch NaOH 1M Vậy tạo thành dung dịch Y thì: A HCl amino axit vừa đủ B HCl dư 0,1 mol C HCl dư 0,3 mol D HCl dư 0,25 mol Câu 5: Trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng dung dịch H2SO4 loãng, thu 2m gam muối sunfat Công thức hai amin là: A C4H11N C5H13N B CH5N C2H7N C C2H7N C3H9N D C3H9N C4H11N Câu 6: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M Lấy toàn sản phẩm tạo cho tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 0,1 M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 3,05 gam chất rắn khan Công thức thu gọn A A H2NCH2COOH B (H2N)2C5H9COOH C (H2N)2 C4H7COOH D (H2N)2 C3H5COOH Câu 7: Một hỗn hợp X gồm amin dãy đồng đẳng amin no đơn c Lấy 32,1 g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 có dư thu kết tủa có khối lượng khối lượng hỗn hợp Loại bỏ kết tủa thêm từ từ dung dịch AgNO3 vào đến phản ứng kết thúc phải dùng 1,5 lít dung dịch AgNO3 1M Nồng độ ban đầu FeCl3 A M B M C 3,2 M D M Câu 8: Cho 1,87 g hỗn hợp anilin phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dich Brom 48% Khối lượng kết tủa thu A 6,61g B 11,745g C 3,305g D l,75g Câu 9: Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát 2,24 lit khí (đkc) Cũng lượng hỗn hợp đó, cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa 100 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng chất hỗn hợp là: A 4,6g; 9,4g 9,3g B 9,4g; 4,6 g 9,3g C 6,2g; 9,lg g D 9,3g; 4,6g 9,4g Câu 10: 0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M Cô cạn dung dịch sau phản ứng l,835g muối A có khối lượng phân tử : A 89 B 103 C 117 D 147 α Câu 11: -aminoaxit X chứa nhóm -NH2 Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu 13,95 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A H2NCH2CH2COOH Trang 7/7 B CH3CH(NH2)COOH C H2NCH2COOH D CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 12: Một hỗn hợp gồm amin no đơn chức dãy đồng đẳng Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào dung dịch FeCl3 có dư thu kết tủa có khối lượng khối lượng hỗn hợp Công thức phân tử hai amin là: A C3H7NH2 C4H9NH2 B CH3NH2 C2H5NH2 C C2H5NH2 C3H7NH2 D C4H9NH2 C5H11NH2 Câu 13: Cho 20 hỗn hợp amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau cạn dung dịch thu 31,68 gam hỗn hợp muối Biết tỉ lệ mol amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn 1:10:5 ba amin có cơng thức phân tử A CH3NH2, C2H5NH2 C3H7NH2 B C2H5NH2, C3H7NH2 C4H9NH2 C C3H7NH2, C4H9NH2 C5H11NH2 D Tất sai Câu 14: Cho m g anilin tác dụng với dd HCl đặc dư, cô cạn dung dịch sau pứ thu 15,54 g muối khan Hiệu suất pứ đạt 80% m có giá trị : A 13,95g B 8,928g C 11,16g D 12,5g Câu 15: Cho 4,41 g amino axit X tác dụng với dd NaOH dư thu 5,73 g muối Mặt khác lượng X cho tác dụng với HCl dư thu 5,505 g muối clorua Công thức cấu tạo X là: A HOOC- CH2 - CH2CH(NH2)- COOH B CH3 -CH(NH2)-COOH C HOOC - CH2 - CH(NH2) - CH2 - COOH D Cả A C Câu 16: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị m A 15,65 g B 26,05 g C 34,6 g D Đáp án khác Câu 17: Cho 12,475 g muối gồm H2NCH2COONa H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ vói 250 ml dung dịch HNO3 1M Sau phản ứng cô cạn dung dịch lượng chất rắn thu là: A 28,225 g B 45,664 g C 65,469 g D Kết khác Câu 18: Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch Y Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M Giá trị V A 100 ml B 150 ml C 200 ml D 250 ml Câu 19: Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (H2NCH2COOH CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M thu dung dịch Y Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Phần trăm khối lượng chất X là: A 55,83% 44,17% B 53,58% 46,42% C 58,53% 41,47% D 52,59% 47,41% Câu 20: Trong phân tử aminoaxit X có nhóm amino nhóm cacboxyl Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 19,4 gam muối khan Công thức X là: A H2NC3H6COOH B H2NC2H4COOH C H2NC4H8COOH D H2NCH2COOH Trang 8/7 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 3C 4B 5C 6B 7B 8A 13B 14A 15D 16D 17A 18A 1C 2B 9A 10D 11D 12B 19A 20D Câu 1: Đáp án C Trước tiên cần xác định rõ: Glu phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2, phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1 Ngược lại Lys phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:2 phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1 Giả sử x số mol Glu, y số mol Lys nHCl = V(mol); nNaOH= V(mol) Dựa vào thí nghiệm thứ ta có: x + 2y = V (1) Dựa vào thí nghiệm thứ hai suy ra: 2x + y = V (2) Từ (1) (2) => x = y => tỉ lệ mol Glu : Lys = 1:1 147 ⇒ %m Gu = ×100% = 50,17% 147 + 146 Câu 2: Đáp án B n HCl = 0,1(mol) = n A => A có nhóm -NH2 => loại đáp án D 18,35 − 0,1.36,5 MA = = 147(g) 0,1 Khi giải trắc nghiệm thử khối lượng mol thấy đáp án B thỏa mãn Phương pháp dành cho trình bày tự luận: Ở thí nghiệm 2: nA = 0,15 (mol) 28, 65 − 22, 05 = 0,3(mol) Số mol nhóm -COOH là: 23 − ⇒ A có gốc -COOH; gốc -NH2 MA = 147 (g) ⇒ A là: HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH Câu 3: Đáp án C nHCl = 0,22(mol); nNaOH = 0,42(mol) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + mHCl + mNaOH = mchất rắn + m H2O ⇔ m + 0, 22.36,5 + 0, 42.40 = 34,37 + 0, 42.18 ⇔ m = 17,1(g) Câu 4: Đáp án B H + + OH − → H O (1) 0,55 → 0,55 −COOH + OH − → −COO − + H 2O 0,45 ¬ (1-0,55) Theo giả thiết, hai amino axit có số mol Mặt khác, cấu tạo hai amino axit có tổng số nhóm -NH2 tổng số nhóm -COOH nên suy n − NH2 = n − COOH = 0, 45(mol) Vậy nHCl phản ứng = n − NH2 = 0, 45 ( mol ) => nHCl dư = 0,55 -0,45 = 0,l(mol) Câu 5: Đáp án C Giả sử khối lượng mol trung bình amin giả thiết M (g) số mol chúng x (mol) Trang 9/7 n H2SO4 = 0,5x ⇒  m = M.x Từ giả thiết suy ra: m H2SO4 = m ⇔ 98.0,5.x = M.x ⇔ M = 49(g) => amin là: C2H7N C3H9N Câu 6: Đáp án B nHCl = 0,02(mol) nNaOH = 0,035(mol) nHCl = 2nA => A có nhóm - NH2 Sau phản ứng kết thúc dung dịch thu chứa chất tan: NaCl: 0,02mol muối A với Na+ :0,01mol NaOH dư: 0,005mol Từ thiết lập phương trình: mNaCl + mmuối + mNaOH = 3,05 ⇔ 0,02.58,5 +mmuối +0,005.40 = 3,05 ⇔ Vmuối = 1,68 ⇔ Mmuối = 168(g) => Công thức muối (H2N)2C5H9COONa Câu 7: Đáp án B n AgNO3 = 1,5(mol) n Fe(OH)3 = 0,3(mol) Cách giải sai: Phản ứng xảy theo phương trình sau: 3X + FeCl3 + H O → muối +Fe(OH)3 Ag + + Cl− → AgCl 1,5 = 0,8(mol) 0,8 = 3, 2(M) => Nồng độ ban đầu FeCl3 là: 0, 25 Từ suy số mol Fe(OH)3 = 0,3 + Cách giải đúng: AgNO3 phản ứng hết với ion Cl- dung dịch không nguyên Cl- dung dịch FeCl3 dư Vì ta có: 1,5 ∑ n Cr− = n Ag+ = 1,5(mol) ⇒ ∑ n FeCl3 = = 0,5(mol) 0,5 ⇒ CM = = 2(M) 0, 25 Nhận xét: Lại toán sử dụng cách đánh lạc hướng cho tìm số mol FeCl phản ứng từ đưa ta vào bẫy Câu 8: Đáp án A n Br2 = 0, 06(mol) Giả sử x y số mol phenol anilin chất phản ứng với nước Brom theo tỉ lệ 1:3 suy ta có hệ sau: Trang 10/7 Để giải nhanh ta nên sử dụng đáp án để có nhiều kiện hơn, thấy mắt xích amino axit có: Ala (89), Gly(75) Phe(165), việc cần làm xếp mắt xích để có đipeptit B C thỏa mãn liệu n HCl = 0, 004(mol), n NaOH = 0, 006(mol) Ta có sơ đồ phản ứng 0,472 (g) B cần 0,004 (mol) HCl => mol HCl tác dụng với 236 (g) B => MB = 236 = 89 + 165-18 => B chứa: Ala Phe (1) 0,666 (g) C cần 0,006 (mol) NaOH => mol NaOH tác dụng với 222 (g) C => MC =222 = 75 + 165-18 => C chứa: Gly Phe (2) Từ (1) (2) => Phe mắt xích Đáp án C Nhận xét Bài tốn khơng sử dụng đáp án khó xác định loại mắt xích peptit, đề làm học sinh cuống cho hàng loạt liệu lẻ khó xâu chuỗi Với thử đáp án cao kiến, nên kết hợp đáp án với giả thiết để đưa lối tối ưu Tức đưa theo tỉ lệ để tính khối lượng mol peptit thử mắt xích aminoaxit tạo thành Bài 9: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng : : Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin 8,19 gam valin Biết tổng số liên kết peptit phân tử ba peptit X nhỏ 13 Giá trị m là: A 18,83 B 18,29 C 19,19 D 18,47 Lời giải nAla = 0,16(mol); nVal = 0,07(mol) Đặt peptit hỗn hợp X Y (x mol); Z (x mol); T (3x mol) Gọi a; b; c số liên kết peptit Y, Z, T Ta có: (a + l)x + (b + l)x+(c + l).3x = 0,16 + 0,07 (a+b + c)x + 2cx + 5x = 0,23 (1) Mặt khác theo giả thiết ta có: a + b + c ≤ 12(2) ⇔ c ≤ 12 − a − b ≤ 12 − − = 10 (3) Từ (1) (2) ⇒ 12x + 2cx + 5x ≥ (a + b + c)x + 2cx + 5x = 0, 23 ⇔ (2c + 17)x ≥ 0, 23 (4) 0, 23 ≈ 0, 0062 2.10 + 17 m = m Ala + m Val − m H 2O = 14, 24 + 8,19 − (0, 23 − 5x).18 = 90x + 18, 29 ≥ 18,848(g) Từ (3) (4) ⇒ x ≥ Đáp án C Nhận xét: Việc sử dụng bất đẳng thức dù bất đẳng thức đơn giản phức tạp hóa học địi hỏi học sinh phải có kiến thức vững tâm lý tốt Nếu bình tĩnh dễ cuống vận dụng kiểu kiện lạ: "số liên kết peptit nhỏ 13" Có cách giải khác mà bạn vận dụng thi mà phương pháp dùng bất đẳng thức này, thử mị peptit thỏa mãn kiện đề bám theo tính kết quả, nhiên phương pháp nguy hiểm đáp án đề thi ĐH hay chọn "điểm rơi đẹp" để bạn thử vào thấy đáp số đẹp đáp số sai, cần cẩn thận! Đối với tốn có nhiều trường hợp cơng thức thỏa mãn, nhiên ta chọn lấy tính tốn theo trường hợp thỏa mãn đáp án cho tất trường hợp khác, ví dụ: Y: Ala-Ala-Ala-Ala-Val Z: Ala-Ala-Ala-Val-Val-Val T: Ala-Ala-Ala-Val Trang 31/7 Cách chỉnh đáp án tùy thuộc vào tỉ lệ Ala: Val = 16:7 xếp vào vị trí để thu công thức vừa tỉ lệ vừa đảm bảo số liên kết peptit không 12 (điều phần phụ thuộc vào độ nhanh nhạy, tinh tế việc dự đoán thêm chút may mắn bạn!) Sau xếp bắt đầu tính số mol Bài 10: A B đipeptit tripeptit cấu tạo từ loại aminoaxit X Y đồng đẳng (MX < M Y ) Khi thủy phân hoàn tồn hỗn hợp A B thu nX : nY = a:b Biết nA : nB = 1:3 a: b = 5:6; nA : nB = 3:1 a: b = 7:2 Biết đốt cháy hồn tồn 46,8 gam A cần 62,4 gam khí oxi Phân tử khối B bao nhiêu? A 253 B 239 C 281 D 295 Lời giải Giả sử tỉ lệ mắt xích A X : Y = u : v, B là: X : Y = z : t  u + 3z  v + 3t = 6u + 18z = 5v + 15t ⇔  6u + 2z = 21v + 7t  3u + z =  3v + t Giải hệ phương trình nghiệm nguyên cách thử trường hợp với (u;v) = {(0;2);(l;l);(2:0)} Thấy có nghiệm (u;v) = (2;0) thỏa mãn để (z;t) = (l;2) A B có trường hợp là: A: X-X B: X-Y-Y Giả sứ x số nguyên tử C X phân tử A có: 2x nguyên tử C; 4(x - k +1) nguyên tử H, nguyên tử N nguyên tử O (k số π + v) MA = 28x - 4k + 80 Đốt mol A cần số mol O2 là: 2.2x + 0,5.4(x − k + 1) − n O2 = = 3x − k − 0,5 28x − 4k + 80 46,8 = Sử dụng tỉ lệ ta có: (3x − k − 0,5).32 62, Trường hợp k = l khơng có nghiệm ngun x k=2 có nghiệm nguyên x = thỏa mãn MX = 87 (g)  MY = 87 +14 = 101 (g)  MB = 87 +101.2 -18.2 = 253 (g) Đáp án A C2 BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Peptit X mạch hở có cơng thức phân tử C 14H26O5N4 Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X dung dịch NaOH đun nóng thu m gam hỗn hợp muối α -aminoaxit (các α -aminoaxit chứa nhóm - COOH nhóm -NH2) Giá trị m A 47,2 g B 49,4 g C 51,2 g D 49,0 g Câu 2: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit X Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala - Ala 27,72 gam Ala - Ala - Ala Giá trị m A 90,6 g B 66,44 g C 111,74 g D 81,54 g Câu 3: Protein A có khối lượng phân tử 50000 đvC Thủy phân 100 gam A thu 33,998 gam alanin Số mắt xích alanin phân tử A A 191 B 382 C 562 D 208 Câu 4: Khi thủy phân 30,3 gam peptit A thu 37,5 gam α -aminoaxit X A A Đipeptit B Tripeptit C Tetrapeptit D Pentapeptit Câu 5: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo amino axit có nhóm -NH2 nhóm -COOH) lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X, thu hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A 78,2 gam Số liên kết peptit A Trang 32/7 A B 10 C D Câu 6: X tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y tripeptit Val- Gly-Val Đun nóng m gam hỗn hợp X Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1: vói 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch thu 94,98 gam muối, m có giá trị A 68,1 g B 64,86 g C 77,04 g D 65,13 g Câu 7: X Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, phân tử A có nhóm (-NH ) + nhóm (COOH), no, mạch hở Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng Thủy phân m gam X môi trường acid thu 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit 101,25(g) A Giá trị m A 184,5 B 258,3 C 405,9 D 202,95 Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu 159,74 gam hỗn hợp X gồm Aminoacid (Các Aminoacid chứa nhóm -COOH nhóm -NH 2) Cho toàn X tác dụng với dung dịch HC1 dư,sau cạn dung dịch nhận m(gam) muối khan Tính khối lượng nước phản ứng giá trị m A 8,145(g) 203,78(g) B 32,58(g) 10,15(g) C 16,29(g) 10,15(g) D 16,29(g) 203,78(g) Câu 9: Tripeptit M Tetrapeptit Q tạo từ Aminoacid X mạch hở (phân tử chứa nhóm cacboxyl nhóm amin) Phần trăm khối lượng Nito X 18,667% Thủy phân không hồn tồn m(g) hỗn hợp M,Q (có tỉ lệ số mol 1:1) môi trường Acid thu 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit 3,75 (g) X Giá trị m? A 4,1945(g) B 8,389(g) C 12,58(g) D 25,167(g) Câu 10: Một hemoglobin (hồng cầu máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chứa nguyên tử Fe) Phân tử khối gần hemoglobin A.12000 B.14000 C 15000 D.18000 Câu 11: X Hexapeptit cấu tạo từ Aminoacid H 2NCnH2nCOOH (Y) Y có tổng % khối lượng Oxi Nito 61,33% Thủy phân hết m(g) X môi trường acid thu 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đipeptit 37,5 (g) Y Giá trị m là? A 69 gam B 84 gam C 100 gam D 78 gam Câu 12: X tetrapeptit cấu tạo từ amino axit (A) no, mạch hở có nhóm -COOH ; nhóm -NH2 Trong A %N = 15,73% (về khối lượng) Thủy phân m gam X môi trường axit thu 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit 92,56 gam A Giá trị m A 149 g B 161 g C 143,45 g D 159 g Câu 13: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α -amino axit có cơng thức dạng H2NCnH2nCOOH) dung dịch NaOH dư, thu 6,38 gam muối Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X dung dịch HC1 dư, thu m gam muối Giá trị m A 6,53 B 7*25 C 8,25 D 5,06 Câu 14: X tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val Y tripeptit ValAla-Val Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X Y dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu 19,445 gam muối Phần trăm khối lượng X hỗn hợp : A 51,05% B 38,81% C 61,19% D 48,95% Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X (mạch hở, tạo α -aminoaxit có nhóm -NH2 nhóm -COOH) dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu chất rắn có khối lượng lớn khối lượng X 52,7 (g) Số liên kết peptit X A.14 B.9 eil D.13 Trang 33/7 Câu 16: Cho X hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val Y tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X Y thu aminoaxit có 30 gam Glyxin 28,48 gam alanin Giá trị m A 77,6 B 83,2 C 87,4 D 73,4 Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp đipeptit thu 159 gam aminoaxit Biết đipeptit tạo amino axit X chứa nguyên tử N phân tử Nếu lấy 1/10 khối lượng amino axit X thu tác dụng với HCl dư lượng muối thu A 19,55 g B 20,375 g C 23,2g D 20,735 g Câu 18: Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối X 100000 đvC số mắt xích alanin có X A 453 B 382 C 328 D 479 Câu 19: Thực tổng hợp tetrapeptit từ mol glyxin, mol alanin mol axit 2-aminobuanoic Biết phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng tetrapeptit thu A 1236 g B 1164 g C 1308 g D 1452 g Câu 20: Thủy phân hoàn toàn lượng pentapeptit X thu 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly, 10,85 gam Ala-Gly-Ala, 16,24 gam Ala-Gly-Gly, 26,28 gam Ala-Gly, 8,9 gam Alanin lại Gly-Gly Glyxin Tỉ lệ mol Gly-Gly Gly 5:4 Tổng khối lượng Gly-Gly Glyxin hỗn hợp sản phẩm A 32,4 B 28,8 C 43,2 D 19.44 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1A 2D 3A 4D 5C 6A 7A 8D 9B 10B 11D 12C 13A 14D 15B 16A 17A 18B 19A 20B Câu 1: Đáp án A Từ công thức suy X tetrapeptit Phưong trình phản ứng: X + 4NaOH → muối+ H2O Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mX + mNaOH = mmuối + H2O ⇔ 0,1.330 + 0, 4.40 = m + 0,1.18 ⇔ m = 47, 2(g) Câu 2: Đáp án D n Ala = 0,32(mol); n Ala − Ala = 0, 2(mol) n Ala − Ala − Ala = 0,12(mol) 0,32 + 0, 2.2 + 0,12.3 ⇒ nx = = 0, 27(mol) ⇔ m = 0, 27.302 = 81,54(g) Câu 3: Đáp án A 100 gam A → 33,998 gam Ala 50000 gam A → X gam Ala 50000.33,998 x= = 16999 100 Như mol A phản ứng với: 16999 = 191 mol Alanin 89 Câu 4: Đáp án D Số mol nước tham gia vào phản ứng thủy phân là: 37,5 − 30,3 n H2O = = 0, 4(mol) 18 Trang 34/7 Giả sử M khối lượng mol X n số liên kết peptit ta có: 30,3 M n = 0, ⇔ M + − 18 = 75, 75 (n + 1)M − 18n n ⇔ M.(n + 1) = 93, 75n  n=4 Giải phưong trình nghiệm nguyên ta thu được:   M = 75 Vậy A có liên kết peptit hay X pentapeptit Câu 5: Đáp án C Gọi x số liên kết peptit có A Số mol NaOH sử dụng phản ứng là: n NaOH = 0,1.(n + 1).2 Phương trình phản ứng: A + (n+l)NaOH → muối + H2O Ta có hệ phương trình sau: mA + mNaOH = mmuối + m H2O mmuối + mNaOH dư - mA =78,2  m A − m muoi = −0,1.(n + 1).40 + 0,1.18   m A − m muoi = −78, + 0,1.(n + 1).40 ⇔ −0,1.(n + 1).40 + 0,1.18 = 78, − 0,1.(n + 1).40 ⇔n =9 Câu : Đáp án A n NaOH = 0, 78(mol) Giả sử x số mol X => 3x số mol Y => số mol nước sinh sau phản ứng thủy phân là: n H2O = x + 3x = 4x Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: m X + m Y + m NaOH = m + m H 2O ⇔ 316x + 273.3x + 0, 78.40 = 94,98 + 4x.18 ⇔ x = 0, 06(mol) ⇒ m = 316x + 273.3x = 68,1(g) Câu 7: Đáp án A Khối lương mol A là: M = 16.2.100 = 75 ⇒ Gly 42, 67 Số mol X là: 79, 101, 25   28,35 nX =  + + ÷: = 0, 75(mol) 132 75   189 ⇒ m = 184,5(g) Câu 8: Đáp án D Khối lượng nước phản ứng là: m H2O = 159, 74 − 143, 45 = 16, 29(g) => Số mol liên kết peptit là: 16, 29 = 0,905(mol) 18 0,905 (mol) 0,905 ⇒ m = 159, 74 + 4.36,5 = 203, 78 Số mol A Trang 35/7 Câu 9: Đáp án B 14.100 MX = = 75(g) ⇒ Gly 18, 667 0,945 4, 62 3, 75 ×3 + ×2 + = 0,135(mol) 189 132 75 Tỷ lệ số mol M Q 1:1 nên giả sử x số mol M đồng thời số mol Q Ta có: 0,135 3x + 4x = 0,135 ⇔ x = ( mol ) ⇒ m = 189x + 246x = 8,389(g) ∑n Gly = Câu 10: Đáp án 56.100 M= = 14000(g) 0, Câu 11: Đáp án D (14 + 16.2).100 MY = = 75 ⇒ Gly 61,33 30,3 19,8 37,5 ⇒ ∑ n Gly = + + = 1,3(mol) 303 132 75 360.1,3 ⇒m= = 78(g) Câu 12: Đáp án C 14.100 MA = = 89 ⇒ Ala 15, 73 41,58 25, 92,56 ⇒ ∑ n Gy = + + = 1,9(mol) 231 160 89 302.1,9 ⇒m= = 143, 45(g) Câu 13: Đáp án A  n NaOH phan ung = 3x Giả sử x số mol X suy ra:   n H2O = x Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có : 4,34 +3x.40 = 6,38+18x ⇔ x = 0, 02(mol) ⇔ n HCl = 0, 02.3 = 0, 06(mol) ⇔ m = 4,34 + 0, 06.36,5 = 6,53(g) Câu 14: Đáp án D Phương trình phản ứng: X + 4NaOH → muối +H2O Y + 3NaOH → muối +H2O Giả sử x,y số mol X Y Ta có hệ sau: 344x+287 y=14,055  x = 0, 02 ⇔ ( mol )  14, 055 + (4x + 3y).40 = 19, 445 + (x + y).18  y = 0, 025 ⇔ %m X = 0, 02.344 ×100% = 48,95% 14, 055 Câu 15: Đáp án B Giả sử peptit X có n gốc α -aminoaxit suy số liên kết peptit (n-1) Trang 36/7 Phương trình phản ứng: X + (n-1)H2O + nHCl → muối mtăng = m H2O + m HG = 0,1.(n − 1).18 + 0,1n.36,5 = 52, ⇒ n = 10 ⇒ n − = Câu 16: Đáp án A n Gly = 0, 4(mol); n Ala = 0,32(mol) Giả sử x y số mol X, Y Ta có hệ phương trình sau:  2x + 2y = 0,  x = 0, 08 ⇔ (mol)   2x + y = 0,32  y = 0,12 ⇔ m = 0, 08.472 + 0,12.332 = 77, 6(g) Câu 17: Đáp án A 159 − 150 n H2O = = 0,5(mol) 18 => số mol liên kết peptit 0,5 (mol) 0,5.2 = 1(mol) => số mol X là: n = 159 ⇒m= + 36,5 = 19,55(g) 10 10 Câu 18: Đáp án B 1250 gam X → 425 gam Ala 100000 gam x → x gam Ala 100000.425 ⇒x= = 34000(g) 1250 34000 ⇒n= = 382 (mắt xích) 89 Câu 19: Đáp án A Khi tổng hợp tetrapeptit từ mol peptit tạo mol nước (tương ứng với liên kết peptit) Như tổng số lượng peptit thu là: 16.3 m = 5.75 + 4.89 + 7.103 − 18 = 1236(g) Câu 20: Đáp án B Ala-Gly-Ala-Gly = 0,12 Ala-Gly-Ala = 0,05 Ala-Gly-Gly = 0,08 Ala-Gly = 0,18 Ala = 0,1 Gly-Gly = 5x Glyxin = 4x Ta thấy tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly mặt khác có chứa Ala-Gly-Gly nên pentapeptit cần tìm Ala-Gly-Ala-Gly-Gly 0, 7.3 n Ala = 0, ⇒ n Gly = = 1, 05(mol) Nên Gly - Gly Glyxin có: 5x.2+4x = 1,05-0,63 ⇔ x = 0,3(mol) ⇒ m = 0, 00.5.(75.2 − 18) + 0, 03.4.75 = 28,8(g) D CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ KHÁC CHỨA N Dưới số dạng hợp chất hữu chứa nitơ thường gặp: Trang 37/7 + Muối axit cacboxylic với gốc amoni ( NH ) amin Công thức dạng no, axit chức: CnH2n+3O2N Ví dụ: HCOONH4; CH2 = CH -COONH3CH3; (COONH4)2;… Tính chất: có tính chất lưỡng tính Tác dụng với NaOH giải phóng NH muối axit cacboxylic; tác dụng với HC1 tạo axit cacboxylic NH4C1 Este amino axit Cơng thức dạng no: CnH2n+1O2N Ví dụ: H2N - CH2 - COOC2H5; H2N - CH = CH - COOCH3; Tính chất: có tính bazơ vừa tác dụng có khả tác dụng với bazơ vừa tác dụng với dung dịch HC1 hay axit mạnh khác + Muối amino axit với gốc amoni gốc amoni ( NH ) amin Công thức dạng no, chức amino chức cacboxyl: CnH2n+4O2N2 Ví dụ: H2N - CH2 -COONH4; H2N - CH = CH - COOH3NCH3; Muối cacbonat amin Công thức dạng no, đơn chức amin: CnH2n+6O3N2 Ví dụ: (CH3NH3)CO3; Tính chất: tác dụng với axit mạnh giải phóng CO2 muối, tác dụng với bazơ tạo amin muối cacbonat Muối hidrocacbonat amin Công thức dạng no, đơn chức amin: CnH2n +3O3N Ví dụ: (CH3NH3)HCO3; (CH2 = CHNH3)HCO3; Muối nitơrat amin Công thức dạng no, đơn chức amin: CnH2n+4O N Ví dụ: (CH3NH3)NO3; [CH2(NH3)2](NO3)2; D1 VÍ DỤ MINH HỌA Bài 1: Cho 9,3 gam chất X có cơng thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với lít dung dịch KOH 0,1M Sau phản ứng hồn tồn thu chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh dung dịch Y chứa chất vô Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng chất rắn khan là: A 10,375 g B 13,150 g C 9,950 g D 10,350 g Lời giải nX = 0,075 (mol); nKOH = 0,2 (mol) X có cơng.thức dạng CnH2n+6O3N2 nên X muối cacbonat amin no, đơn chức X phản ứng với KOH thu chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh dung dịch Y chứa chất vô nên gốc amin X giống hoàn toàn suy X là: (CH3NH3)2CO3 ( CH3 NH3 ) CO3 + 2KOH → 2CH3 NH + K 2CO3 + 2H 2O 0,075 0,15 0,075 m Y = m K 2CO3 + m KOH du = 0, 075.138 + (0, − 0,15).56 = 13,15(g) Đáp án B Bài 2: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) chất Z (C4H8N2O3); Y muối axit đa chức, Z đipeptit mạch hở Cho 25,6 gam X tác dụng vói NaOH dư, đun nóng thu 0,2 mol khí Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với HC1 dư thu m gam chất hữu Giá trị m là: A 20,15 B 31,30 C 23,80 D 16,95 Lời giải Viết công thức đầy đủ Y: (COONH4) Z là: Gly-Gly Gọi y; z số mol Y Z Ta có hệ phương trình sau: Trang 38/7 124y + 132z = 25,  y = 0,1 ⇔ ( mol )  2y = 0,  z = 0,1 Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m = m X + m HCl + m H 2O -m NH 4Cl = 25, + 0, 4.36,5 + 0,1.18 − 0, 2.53,5 = 31,30(g) Cách 2: Sau Y Z tác dụng với HCl chất hữu tạo thành: (COOH) : 0,1mol  ⇒ m = 0,1.90 + 0, 2.111,5 = 31,30(g)  CH ( NH3Cl ) COOH : 0, 2mol Đáp án A Bài 3: Hợp chất X có cơng thức phân tử C3H10O3N2 Cho 15,25 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M Cô cạn dung dịch thu sau phản ứng phần chứa hợp chất hữu đơn chức phần chất rắn khan chứa m gam chất vô Giá trị m là: A 25,250 B 12,625 C 20,050 D 22,425 Lời giải nX = 0,125 (moi); nKOH = 0,3 (mol) X có dạng: CnH2n+4O3N2 nên X muối nitơrat amin no, đơn chức Viết sau: (C3H7NH3)NO3 Cách 1: Bảo tồn khối lượng ta có: m = mX + mKOH - m h i - m H2O = 15,25 + 0,3.56 - 0,125.59 - 0,125.18 = 22,425(g) Cách 2: Sau phản ứng chất vô thu là:  KNO3 : 0,125mol ⇔ m = 0,125.101 + 0,175.56 = 22, 425(g)   KOH du : 0,175mol Đáp án D Chú ý Với bạn hay mắc số sai lầm nhỏ quên KOH dư, tính nguyên KNO3, dẫn đến chọn đáp số 12,625 (g) Lời khuyên dành cho bạn với không phức tạp nên làm theo cách, không nhiều thời gian mà đảm bảo độ xác đáp án cách trùng Ln có cách : bảo tồn khối lượng liệt kê tính theo chất (cách bảo tồn khối lượng hay tránh sai lầm nhanh hơn) Bài 4: X hợp chất có CTPT C 3H7O3N X phản ứng với dung dịch HCl hay dung dịch NaOH có khí khơng màu Cho 0,5 mol X phản ứng với mol NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Giá trị m là: A.133 B 53 C.42 D 142,5 Lời giải X có cơng thức dạng CnH2n+1O3N => X muối hidrocacbonat amin không no, đơn chức: C2H3NH3(HCO3) Cách giải sai: C H3 NH ( HCO3 ) + NaOH → C H NH + NaHCO3 + H 2O => khối lượng muối: m = m NaHCO3 = 0,5.84 = 42(g) ⇒ Đáp án C Cách giải đúng: C H3 NH ( HCO3 ) + NaOH → C H NH + NaHCO3 + H 2O 0,5 0,5 0,5 Trang 39/7 NaHCO3 + NaOH → Na CO3 + H O 0,5 0,5 0,5 => Khối lượng muối: m = m Na 2CO3 = 0,5.106 = 53(g) Đáp án B Chú ý Ngoài lỗi sai cách giải lỗi đưa số lỗi sai khơng đọc kỹ đề dẫn đến tính khối lượng NaOH vào khối lượng muối Nhìn lại toán thấy rõ chủ ý đưa câu hỏi dạng giống : khối lượng chất vô cơ, chất hữu cơ, muối, Cần cẩn thận để khơng dính phải sai lầm nhầm đề Bài 5: Hợp chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N Cho 12,875 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thấy khí khơng màu, nặng khơng khí, làm xanh giấy quỳ ẩm Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước brom Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu số gam muối tối đa thu A.9,4g B 11,75 g C 13,5 g D 8,2 g Lời giải X có dạng cơng thức: CnH2n+1O2N nên có trường hợp: Trường hợp 1: Aminoaxit no đơn chức mạch hở este aminoaxit Trường hợp loại khơng giải phóng khí tác dụng với NaOH Trường hợp 2: Muối không no axitcacboxylic với gốc amoni amin Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước Brom nên chứng tỏ axitcacboxylic tạo nên X khơng no => axit có ngun tử C Khí nặng khơng khí nên khí CH3NH X là: CH2 = CH - COOH3NCH3 Muối thu sau cô cạn là: CH2 = CH - COONa nX = 0,125 (mol) => Khối lượng muối thu được: m = 0,125.94 = 11,75 (g) Đáp án B Bài 6: Hỗn hợp chứa chất hữu có CTPT C 3H9O2N Thủy phân hoàn toàn 16,38 gam hỗn hợp A lượng vừa đủ dd KOH thu 16,128 gam hỗn hợp X gồm muối hỗn hợp Y gồm amin Phần trăm khối lượng amin có phân tử khối nhỏ A 31,47% B 68,53% C 47,21% D 52,79% Lời giải A có cơng thức dạng CnH2n+3O2N nên A hỗn hợp muối axit cacboxylic với amin Hỗn hợp Y gồm amin nên công thức chất hữu nằm hỗn hợp A là: CH3COOH3NCH3: x mol HCOOH3NC2H5: y mol nA = 0,18(mol) => nKOH = 0,18(mol)  x + y = 0,18  x = 0, 072 ⇔ ( mol ) Ta có hệ phương trình sau:  98x + 84y = 16,128  y = 0,108 %CH3 NH = 0, 072.31 ×100% = 31, 47% 0, 072.31 + 0,108.45 Đáp án A D2 BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Câu 1: Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 200 ml NaOH 2M đun nóng thu chất khí làm xanh q tím ẩm dd Y Cô cạn dd Y thu m gam chất rắn Giá trị m A 30 B 25 C.43,6 D 11,4 Câu 2: Hợp chất X có cơng thức C 2H7NO2 có phản ứng tráng gương, phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo dung dịch Y khí X, cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 HC1 tạo Trang 40/7 khí P Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu số gam chất rắn khan A 14,32 g B 9,52 g C.8,75g D.10,2g Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm chất hữu có cơng thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan A 15,7 gam B 8,9 gam C 16,5 gam D 14,3 gam Câu 4: Muối X có cơng thức C3H10O3N2, lấy 7,32 gam X cho phản ứng hết với 150ml dung dịch KOH 0,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu phần phần chất rắn, phần có chất hữu bậc III, phần rắn chất vô Khối lượng chất rắn A 6,90 gam B 11,52 gam C 9,42 gam D 6,06 gam Câu 5: Cho 8,9 gam hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C 3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu 11,7 gam chất rắn Công thức cấu tạo thu gọn X A HCOOH3NCH = CH2 B H2NCH2CH2COOH C CH2 = CHCOONH4 D H2NCH2COOCH3 Câu 6: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu có cơng thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) Tỉ khối Z H2 13,75 Cô cạn dung dịch Y thu khối lượng muối khan A 8,9 gam B 15,7 gam C 16,5 gam D 14,3 gam Câu 7: Cho 0,1 mol chất X C2H8O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm thu m gam chất rắn khan Giá trị m A.5,7 B 12,5 C 15 D 21,8 Câu 8: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C 4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu m gam muối khan Giá trị m A.8,2 B.10,8 C.9,4 D.9,6 Câu 9: Cho 1,82 gam họp chất hữu đơn chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C 3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu khí Y dung dịch X Cơ cạn Z thu 1,64 gam muối khan Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CH2COONH4 B CH3COONH3CH3 C HCOONH2(CH3)2 D HCOONH3CH2CH3 Câu 10: Chất hữu X có cơng thức phân tử C 2H8N2O3 Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1 M Sau kết thúc hết phản ứng thu chất hữu dung dịch Z Cô cạn Z thu khối lượng chất rắn là: A.3,03 B.4,15 C.3,7 D.5,5 Câu 11: Cho 6,2 gam hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C 3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu chất hữu thể khí tích V lít (đktc) dung dịch Z chứa chất vô Cô cạn dung dịch Z thu m gam chất rắn khan Giá trị m V A 2,24 9,3 B 3,36 9,3 C 2,24 8,4 D 2,24 5,3 Trang 41/7 Câu 12: Hợp chất hữu X có cơng thức C 2H8N2O4 Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu 4,48 lít khí X (đktc) làm xanh quỳ tím ẩm Cơ cạn dung dịch thu m gam chất rắn khan Giá trị m A.17,2 B.13,4 C.16,2 D 17,4 Câu 13: Hợp chất X có cơng thức phân tử C 2H8O3N2 Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400ml dung dịch KOH M Cô cạn dung dịch thu sau phản ứng phần phần rắn, phần có chứa amin đa chức, phần rắn chứa chất vô Khối lượng chất rắn A 26,75 B 12,75 C.20,7 D.26,3 Câu 14: đoạn tơ nilon-6,6 có khối lượng 7,5 mg Số mắt xích đoạn tơ A 6,02.1023 B 2.196 C 2.1020 D 2.1019 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 1B 2D 3D 4A 5D 6B 7B 8C 9B 10B 11D 12D 13D 14B Câu 1: Đáp án B n NaOH = 0, 4(mol) X có dạng cơng thức CnH2n+4O3N2 nên X muối nitơrat amin: CH3NH3NO3 Phản ứng hóa học: CH3 NH3 NO3 + NaOH → CH3 NH + NaNO3 + H O Sau phản ứng chất rắn thu chứa:  n NaNO3 = 0, (mol) Vậy m = 0,2.85 +0,2.40 = 25   n NaOH du = 0, Câu 2: Đáp án D nX = 0,15(mol) + X có dạng công thức: CnH2n+3O2N suy X muối axit cacboxylic với gốc amoni ( NH ) amin X có phản ứng tráng gương Z tác dụng dung dịch hỗn hợp gồm NaNO HCl tạo khí nên X là: HCOOH3NCH3 Khi cho X tác dụng vói NaOH, sau phản ứng chất rắn khan chứa: nHCOONa = nX =0,15(mol) => m = 0,15.68 = 10,2 Câu 3: Đáp án D nX =0,2 (mol) + X có dạng cơng thức: CnH2n+3O2N suy X muối axit cacboxylic với gốc amoni ( NH ) amin Dễ dàng suy công thức chất X là:  HCOONH 3CH → khí CH NH   CH3COONH → khí NH Dựa vào tỉ khối Z số mol, thu được:  n CH3 NH2 = 0,15  n HCOONa = 0,15 (mol) ⇒  (mol)   n CH3COONa = 0, 05  n NH3 = 0, 05 Vậy khối lượng muối khan thu là: m = 0,15.68 + 0,05.82 = 14,3 (g) Câu 4: Đáp án A nX = 0,06 (mol) nKOH = 0,075 (mol) X có dạng CnH2n+4O3N2 nên X thuộc dạng muối nitơrat amin no muối cacbonat amin có amin khơng no (có liên kết pi) Trang 42/7 Mặt khác phần có chất hữu bậc nên khơng thể trường hợp muối cacbonat amin có amin khơng no Do cơng thức cấu tạo X là: (CH3)3NHNO3 Sau phản ứng chất rắn thu chứa:  n KNO3 = 0, 06   n KOH du = 0, 015  ⇔ m = 0, 06.101 + 0, 015.56 = 6,9(g)  Câu 5: Đáp án D n NaOH = 0,15(mol); n X = 0,1(mol) ' Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX + mNaOH = mchất rắn + mkhí ⇔ 8,9 + 0,15.40 = 11, + m khí mkhí = 3,2 (g) Khối lượng phân tử chất mới: 3, M= = 32(g) ⇒ CH 3OH 0,1 => X H2NCH2COOCH3 Câu 6: Đáp án B X có dạng + CnH2n+3O2N => X muối axit cacboxylic với gốc amoni ( NH ) amim => MZ = 27,5 (g) => khí NH3 CH3NH2 Hai chất X là: HCOONH3CH3 CH3COONH4 Gọi số mol NH3 CH3NH2 x y Ta có hệ sau: x + y = 0,   x = 0, 05 ⇔ ( mol )  17x + 31y = 27,5.0,  y = 0,15 Khối lượng muối khan thu : m = m HCOONa + m CH3COONa = 0, 05.68 + 0,15.82 = 15, 7(g) Câu 7: Đáp án B X có cơng thức dạng CnH2n+4O3N2 => X muối nitorat amin => Công thức cấu tạo X là: (C2H5NH3)NO3 Khối lượng chất rắn khan thu sau phản ứng là: m = m NaNO3 + m NaOH du = 0,1.85 + 0,1.40 = 12,5(g) Câu 8: Đáp án C nX = 0,1 (mol) X có dạng CnH2n+1O2N Khí sinh nặng khơng khí làm quỳ ẩm chuyển xanh Z có khả làm màu dung dịch Brom Như X muối không no axit cacboxylic với amin Suy công thức cấu tạo X là: CH2 = CHCOONH3CH3 Khối lượng muối khan thu là: m CH2 =CHCOONa = 0,1.94 = 9, 4(g) Câu 9: Đáp án B nX =0,02(mol) Trang 43/7 + X có CTPT CnH2n+3O2N nên X thuộc dạng muối axit cacboxylic với gốc amoni ( NH ) amin Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mX + mNaOH = mmuối + mkhí + m H2O ⇔ 1,82 + 0, 02.40 = 1, 64 + m khí + 0, 02.18 ⇔ m khí = 0, 62 ( g ) ⇒ M khí = 31 ⇒ X CH3COONH3CH3 Câu 10: Đáp án B X có cơng thức CnH2n+4O3N2 nên X muối nitơrat amin − Theo bảo toàn gốc NO3 bảo toàn nguyên tố K ta có:  n KNO3 = n X = 0, 03   n KOH du = 0, 05 − 0, 03 = 0, 02 ⇒ m = 0, 03.101 + 0, 02.56 = 4,15(g)  Câu 11: Đáp án D X có cơng thức CnH2n+4O3N2 Từ giả thiết suy công thức cấu tạo X là: ( CH3 NH ) CO3 Theo bảo toàn nguyên tố C, gốc -CH3, nguyên tố Na Ta có  n Na 2CO3 = n ( CH3 NH3 ) CO3 = 0, 05   n CH3 NH2 = 2n ( CH3 NH3 )2 CO3 = 0,1(mol)   n NaOH du =  V = 2, 241 ⇔ m = 0, 05.106 = 5,3g Câu 12: Đáp án D X có cơng thức phân tử là: C2H8N2O4 X tác dụng với dung dịch NaOH thu khí làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ X muối amin NH3 X có nguyên tử N chứng tỏ có gốc axit Vì X có + ngun tử C nên gốc amoni khơng thể có C mà NH Cụ thể phải gốc axit liên kết + với gốc NH Vậy công thức cấu tạo X là: NH4OOC-COONH4 Phương trình phản ứng: NH OOC − COONH + 2NaOH → NaOOC − COONa + 2NH + 2H O Chất rắn thu sau phản ứng bao gồm:  NaOOC − COONa : 0,1 ⇒ m = 17, 4(g)   NaOH du: 0,1 Câu 13: Đáp án D Theo giả thiết suy X muối amin chức Công thức cấu tạo X là: CH2(NH3)2CO3 Chất rắn thu sau phản ứng chứa:  K CO3 : 0,15 ⇒ m = 26,3(g)   KOH du : 0,1 Câu 14: Đáp án B Mắt xích tơ nilon-6,6 là: −  NH − ( CH ) − NH − ( CH ) − CO  − Trang 44/7 Khối lượng mắt xích: 226 đvC Khối lượng đoạn tơ: m − 226n(dvC) = 226n.0,116.10 23 (g) = 0, 0075(g) ⇒ n = 2.1019 Trang 45/7 ... hình cách giải: cho aminoaxit tác dụng với HCl sau lấy sản phẩm cho tác dụng với NaOH Nhưng sản phẩm chứa chất nào? Sản phẩm chứa: muối clorua aminoaxit HCl dư aminoaxit dư HCl aminoaxit dư Lấy... bé lít (ở đktc) Amin có lực bazơ lớn X là: A trimetylamin B etylamin C đimetylamin D N-metyletanamin Lời giải Giả sử công thức chung amin cần tìm CnH2n+3N Gọi x số mol N2 sinh từ amin Ta có: t°... + Muối amino axit với gốc amoni gốc amoni ( NH ) amin Công thức dạng no, chức amino chức cacboxyl: CnH2n+4O2N2 Ví dụ: H2N - CH2 -COONH4; H2N - CH = CH - COOH3NCH3; Muối cacbonat amin Công thức

Ngày đăng: 15/05/2021, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w