1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng phần mềm quản lý nhân sự tiền lương ở trường đại học kinh tế huế (tt)

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 470,99 KB

Nội dung

i MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trƣờng Đại học Kinh tế trƣờng đại học thành viên thuộc Đại học Huế Trong trình phát triển, Trƣờng trải qua nhiều giai đoạn: Khoa Kinh tế nông nghiệp - Đại học Nông nghiệp II Hà Bắc (giai đoạn 1969 - 1983), Khoa Kinh tế - Đại học Nông nghiệp II Huế (giai đoạn 1984 - 1994), Khoa Kinh tế - Đại học Huế (giai đoạn 1995 - 2002) trở thành Trƣờng Đại học Kinh tế từ 9/2002 theo Quyết định số 126/QĐ-TTg ngày 27/9/2002 Thủ tƣớng Chính phủ Trƣờng sở đào tạo cán bộ, chuyên gia Kinh tế Quản trị kinh doanh; sở địa bàn miền Trung, Tây Nguyên đào tạo cử nhân, Thạc sĩ Tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Cơ cấu tổ chức Trƣờng đƣợc hình thành theo quy chế tổ chức hoạt động Đại học Huế, gồm: Ban Giám hiệu, 04 Phòng chức năng, 05 Khoa trực thuộc 03 Trung tâm Ngồi Trƣờng cịn có đầy đủ hệ thống tổ chức trị, đồn thể Đội ngũ cán bộ, giảng viên Trƣờng không ngừng đƣợc tăng cƣờng số lƣợng chất lƣợng Đến nay, Trƣờng có 287 cán cơng nhân viên, có 205 cán giảng dạy với gần 50 % Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ, Thạc sỹ Kinh tế, nhiều cán bộ, giảng viên theo học tiến sĩ, thạc sĩ nƣớc nƣớc ngồi Tuy nhiên, cơng tác quản lý nhân Phòng Tổ chức - Hành Trƣờng đảm nhận lại cịn thủ cơng, chủ yếu quản lý giấy tờ với hỗ trợ Microsoft Office, chƣa có phần mềm quản lý chuyên dụng làm cho công tác quản lý nhân gặp nhiều khó khăn Từ năm 2008, Trƣờng Đại học Kinh tế thực việc trả lƣơng qua thẻ rút tiền tự động ATM Việc trả lƣơng qua thẻ có nhiều thuận tiện nhƣng gặp khơng khó khăn Cán bộ, giảng viên ngƣời lao động nắm bắt, theo dõi đƣợc khoản tiền tháng mà ngƣời nhận đƣợc nhƣ đóng góp cho quỹ phúc lợi, bảo hiểm… Trong đó, Trƣờng Đại học Kinh tế Huế bƣớc tin học hóa cơng tác quản lý Trƣờng, bao gồm cơng tác quản lý thƣ viện, quản lý sinh viên, thiết lập trang web Trƣờng nhƣng lại chƣa xây dựng hệ thống quản lý nhân nhƣ quản lý tiền lƣơng cho đồng Với mục đích trên, đề tài “Xây dựng Phần mềm Quản lý Nhân Tiền lương Trường Đại học Kinh tế Huế” đƣợc thực nhằm góp phần nâng cao suất, hiệu công việc nhƣ giảm thiểu thời gian công tác quản lý nhân tiền lƣơng Trƣờng ii MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu quy trình quản lý nhân tiền lƣơng Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế đề xuất mô hình tin học hóa - Nghiên cứu lý thuyết tổng quan bƣớc xây dựng phần mềm quản lý nhân sự, tiền lƣơng - Xây dựng phần mềm ứng dụng vào công tác quản lý nhân sự, tiền lƣơng nhằm đạt đƣợc kết tốt ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đƣợc thực dựa thông tin cấu tổ chức, máy làm việc, thông tin lƣơng đội ngũ cán bộ, giảng viên ngƣời lao động Trƣờng Đại học Kinh tế Huế, tập trung vào: - Quy trình nghiệp vụ quản lý nhân Phịng Tổ chức Hành - Quy chế, quy định lƣơng nghiệp vụ làm lƣơng Phịng Tài Kế hoạch - Lý thuyết xây dựng phát triển phần mềm ứng dụng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI + Phƣơng pháp quan sát, vấn, đọc tài liệu + Phƣơng pháp phân tích, thiết kế hệ thống + Phƣơng pháp lập trình hƣớng chức KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đạt đƣợc kết sau: - Mơ hình hóa hoạt động công tác quản lý nhân sự, tiền lƣơng - Thiết lập sở liệu phục vụ cho công tác quản lý nhân sự, tiền lƣơng - Xây dựng phần mềm để quản lý nhân sự, tiền lƣơng BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài phần mở đầu kết luận gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng I: Tổng quan công tác quản lý nhân sự, tiền lƣơng Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế Chƣơng II: Phƣơng pháp luận quy trình xây dựng phần mềm quản lý Chƣơng III: Xây dựng Phần mềm Quản lý Nhân Tiền lƣơng Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế iii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TIỀN LƢƠNG CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ 1.1 Giới thiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế 1.1.1 Giới thiệu chung Tên đầy đủ: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế Tên tiếng Anh: Hue College of Economics Tên gọi tắt: HCE Địa chỉ: 100 Phùng Hƣng, Phƣờng Thuận Thành, TP Huế Điện thoại: Website: www.hce.edu.vn Ngày thành lập: Ngày 27/09/2002 theo Quyết định số 126/2002/QĐ - TTg ngày 27/09/2002 Thủ tƣớng Chính phủ Nhiệm vụ: đào tạo cán trình độ đại học, sau đại học tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn thuộc lĩnh vực kinh tế; nghiên cứu khoa học, thực dịch vụ phục vụ hoạt động đào tạo nghiên cứu; quan hệ hợp tác quốc tế với nhiều trƣờng Đại học, viện nghiên cứu tổ chức nƣớc lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học 1.1.2 Mơ hình tổ chức Cơ cấu tổ chức Trƣờng đƣợc hình thành theo quy chế tổ chức hoạt động Đại học Huế gồm: Ban Giám hiệu, bốn phịng ban chức năng: Phịng Hành Tổng hợp, Phịng Giáo vụ - Cơng tác sinh viên, Phịng Quản lý Khoa học Đối ngoại, Phịng Tài Kế hoạch năm khoa trực thuộc: Khoa Quản trị Kinh doanh, Khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế, Khoa Kế tốn - Tài chính, Khoa Kinh tế - Phát triển, Khoa Kinh tế Chính trị Ngồi ra, Trƣờng cịn có Trung tâm trực thuộc: Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ, Trung tâm dịch thuật, Trung tâm Đào tạo Quản trị HTX Nông nghiệp 1.2 Chức năng, nhiệm vụ cụ thể Phịng Tổ chức Hành Phịng Tài Kế hoạch - Phịng Tổ chức Hành chính: tham mƣu, giúp việc cho Ban Giám hiệu công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lƣơng, thực chế độ sách, cơng tác hành quản trị, cơng tác đầu tƣ, xây dựng bản, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc dạy, học nhƣ hoạt động khoa phòng ban chức năng, ban hành nội quy, quy chế, công tác bảo vệ, tuyển dụng theo phân cấp Trƣờng iv - Phịng Tài Kế hoạch: phòng nghiệp vụ quản lý, thực nghiêm chỉnh Pháp lệnh Kế tốn - Tài - Thống kê Nhà nƣớc phân cấp quản lý tài chính, quy chế tổ chức quản lý điều hành Đại học Huế Trƣờng ban hành 1.3 Định hƣớng phát triển công nghệ thông tin Trƣờng Đại học Kinh tế 1.3.1 Tình hình ứng dụng CNTT Hiện tại, Trƣờng trang bị gần 60 máy tính đƣợc cài đặt phần mềm văn phòng Microsoft Office 2003, phần mềm chuyên dụng, phần mềm tiện ích phục vụ cơng tác hàng ngày khoa, phịng Tất máy tính đƣợc liên kết với thông qua mạng LAN với tốc độ 100Mbps nhằm đảm bảo cho việc trao đổi liệu nội Trƣờng Để đảm bảo cho việc vận hành hệ thống mạng, truyền thơng, Trƣờng có phận CNTT với ba nhân viên có trình độ đại học chun ngành CNTT chịu trách nhiệm Ngồi ra, cịn có hỗ trợ cán bộ, giáo viên khoa, phịng khác nhƣ Khoa Hệ thống Thơng tin Kinh tế, Phòng Giáo vụ Đào tạo Đại học việc cài đặt, vận hành phần mềm triển khai Trƣờng 1.3.2 Định hƣớng phát triển CNTT Năm 2009 năm Việt Nam thực cam kết với tổ chức WTO giáo dục đào tạo thực chủ trƣơng Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai chủ đề "Năm học ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lƣợng giảng dạy", Trƣờng Đại học Kinh tế có định hƣớng năm 2009 năm tới 1.4 Thực trạng công tác quản lý nhân sự, tiền lƣơng 1.4.1 Tổng quan công tác quản lý nhân sự, tiền lƣơng Hiện nay, số lƣợng cán bộ, giảng viên Trƣờng 287 ngƣời Đây số lớn nên việc quản lý thông tin cán bộ, giảng viên gặp nhiều khó khăn, việc quản lý thủ cơng khơng cịn phù hợp Vì vậy, ứng dụng phần mềm máy tính vào cơng tác quản lý nhân yêu cầu thiết thực Trƣờng Việc tăng lên nhanh chóng số lƣợng cán bộ, giáo viên ngƣời lao động gây áp lực lớn lên công tác quản lý tiền lƣơng Trƣờng Đây thực thách thức cho Phịng Kế hoạch Tài cơng tác quản lý tiền lƣơng bán thủ công với hỗ trợ Microsoft EXCEl nhƣ Việc sử dụng phần mềm chuyên dụng hỗ trợ công tác quản lý tiền lƣơng trở thành vấn đề cấp bách 1.4.2 Bài toán quản lý nhân sự, tiền lƣơng Những vấn đề bất cập toán quản lý nhân sự, tiền lƣơng đƣợc mơ tả bảng dƣới địi hỏi phải có hệ thống quản lý nhân sự, tiền lƣơng đáp ứng yêu cầu trình tin học hóa hoạt động Trƣờng: v VẤN ĐỀ CỦA HỆ THỐNG HIỆN TẠI GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT - Tác nghiệp phi tập trung, không tra cứu, sử - Tổ chức lại hệ thống tập trung nhằm dụng đƣợc thông tin tham chiếu lẫn tăng cƣờng tham chiếu thông tin lẫn - Nhiều công việc lặp lại đƣợc thực - Tổ chức lại hệ thống nhằm giảm độc lập phận thao tác lặp lại - Dữ liệu lƣu trữ trùng lặp nhiều nơi, - Tổ chức CSDL tập trung, bảo đảm không quán liệu quán chia sẻ đƣợc - Các cấp lãnh đạo, cán bộ, giáo viên - Các cấp lãnh đạo, cán bộ, giáo viên có khơng thể tự tìm kiếm, truy vấn thơng tin thể tự truy cập vào hệ thống theo quyền theo yêu cầu mà phải có thực sử dụng đƣợc cấp để thu thập thông cán nghiệp vụ tin tức thời, lập báo cáo tự động - Nhiều chức năng, công việc đƣợc thực - Tăng phần xử lý tin học, giảm phần xử thủ công trực tiếp lý thủ công - Chƣa tận dụng tốt hệ thống mạng truyền - Tận dụng tối đa cơng suất hệ thống thơng có mạng truyền thơng có tích hợp thơng tin với hệ thống quản lý khác Hệ thống thông tin phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sau: - Tổ chức liệu: thông tin đƣợc cập nhật lƣu trữ CSDL chung - Nội dung thông tin: phải đảm bảo đƣợc tính thời sự, thơng tin thay đổi phải đƣợc cập nhật cung cấp tức thời, xác, đầy đủ, mềm dẻo bảo mật - Hệ thống phải hỗ trợ tiếng Việt, phân cấp việc truy nhập vào hệ thống, tận dụng đƣợc mạnh hạ tầng mạng truyền thông Trƣờng Hệ thống phải đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu nghiệp vụ quản lý nhân sự, tiền lƣơng, bao gồm công việc sau: Quản lý ngƣời dùng chƣơng trình; Quản lý hồ sơ cán bộ; Quản lý thơng tin khoa, phịng; Quản lý thay đổi thông tin lƣơng, phụ cấp khoản thu chi khác; Quản lý công tác tính lƣơng; Kết xuất đƣợc báo cáo cho lãnh đạo 1.5 Giải pháp xây dựng phần mềm quản lý nhân sự, tiền lƣơng Yêu cầu thực tế đòi hỏi Trƣờng Đại học Kinh tế phải xây dựng hệ thống quản lý nhân sự, tiền lƣơng nhằm đáp ứng yêu cầu sau: - Cho phép chia sẻ thông tin cho phòng, khoa khác - Đáp ứng đầy đủ, kịp thời, xác u cầu thơng tin - Sẵn sàng mở rộng triển khai hệ thống quản lý khác tƣơng lai vi CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN VỀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT PHẦN MỀM QUẢN LÝ 2.1 Phần mềm Cơng nghệ phần mềm Có thể hiểu “Phần mềm” tổng hợp yếu tố sau: + Các chƣơng trình máy tính; + Các cấu trúc liệu cho phép chƣơng trình xử lý thơng tin thích hợp; + Các tài liệu mô tả phƣơng thức sử dụng chƣơng trình Nhờ có phần mềm, máy tính thực đƣợc nhiệm vụ mà ngƣời sử dụng yêu cầu Phần mềm ngƣời viết để phát huy hiệu máy tính, nên làm phần mềm đòi hỏi hàm lƣợng chất xám cao, lĩnh vực quan trọng công nghệ cao Có nhiều cách phân loại phần mềm, phổ biến chia phần mềm thành hai loại chính: phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng Từ đời đến nay, phần mềm trải qua bốn thời kỳ khác nhau: Thời kỳ thứ (1950 - 1960), thời kỳ thứ hai (1960 - 1970), thời kỳ thứ ba (1970 - 1990) thời kỳ thứ tƣ (1990 - 2000) 2.2 Tổng quan ngôn ngữ lập trình Ngơn ngữ lập trình hệ thống đƣợc ký hiệu hóa miêu tả tính tốn (qua máy tính) dạng mà ngƣời máy tính đọc hiểu đƣợc Ngơn ngữ lập trình phát triển qua hệ sau: Ngôn ngữ máy; Ngôn ngữ hệ thứ nhất; Ngôn ngữ hệ thứ hai; Ngơn ngữ thời kỳ thứ ba 2.3 Vịng đời phát triển phần mềm Một phần mềm có vịng đời phát triển cơng nghệ hệ thống đến phân tích, thiết kế, mã hóa, kiểm thử cuối bảo trì phần mềm 2.4 Nền tảng thiết kế phần mềm 2.4.1 Vai trò phần mềm Thiết kế phần mềm nằm trung tâm kỹ thuật tiến trình kỹ nghệ phần mềm Thiết kế phần mềm ba hoạt động kỹ thuật - thiết kế, lập trình kiểm thử - hoạt động cần để xây dựng kiểm chứng phần mềm 2.4.2 Tiến trình thiết kế Thiết kế phần mềm tiến trình qua u cầu đƣợc dịch thành biểu diễn phần mềm Thiết kế phần mềm đƣợc tiến hành theo hai bƣớc: Thiết kế sơ quan tâm tới việc dịch yêu cầu thành kiến trúc liệu phần mềm; Thiết kế chi tiết tập trung vào việc làm mịn biểu diễn kiến trúc để dẫn tới cấu trúc chi tiết biểu diễn thuật toán cho phần mềm vii 2.4.3 Thiết kế chất lƣợng phần mềm Trong tồn tiến trình thiết kế, chất lƣợng thiết kế đƣợc khẳng định thơng qua lần xét duyệt kỹ thuật thức Tiến trình thiết kế cơng nghệ phần mềm hƣớng tới thiết kế tốt thông qua việc áp dụng nguyên lý bản, phƣơng pháp luận hệ thống việc phê duyệt thấu đáo 2.4.4 Các phƣơng pháp thiết kế Có hai phƣơng pháp thiết kế, phƣơng pháp thiết kế “Từ đỉnh xuống” (Top down design) phƣơng pháp thiết kế “Từ dƣới lên” (Bottom up design) 2.5 Quy trình thiết kế phần mềm ứng dụng Một quy trình thiết kế phần mềm ứng dụng gồm giai đoạn sau đây: 2.5.1 Khảo sát thực tế Nghiên cứu hoạt động nghiệp vụ phận tổ chức có yêu cầu tin học hóa, thu thập tài liệu, thông tin từ ngƣời làm việc trực tiếp, xác định yêu cầu mà khách hàng đặt Từ xác định thơng tin cần đƣợc xử lý, chức cần có tiêu chuẩn hợp lệ cần có để xác định hệ thống 2.5.2 Thiết kế sở liệu Một sở liệu đƣợc thiết kế bảo đảm tiêu chuẩn phải trải qua bảy bƣớc 2.5.3 Thiết kế kiến trúc phần mềm Thiết kế kiến trúc hệ thống phải mơ tả hai đặc trƣng quan trọng chƣơng trình máy tính: cấu trúc cấp bậc thành phần thủ tục cấu trúc liệu 2.5.4 Thiết kế giao diện Giao diện chế qua thiết lập đối thoại chƣơng trình ngƣời dùng Có bốn mơ hình khác thiết kế giao diện: Mơ hình thiết kế; Mơ hình ngƣời dùng; Cảm nhận hệ thống; Hình ảnh hệ thống 2.5.5 Lập trình Thực lập trình bao gồm bƣớc sau: xác định tài liệu chƣơng trình gốc; khai báo liệu; xây dựng câu lệnh 2.5.6 Kiểm thử Kiểm thử phần mềm phần tử mấu chốt đảm bảo chất lƣợng phần mềm biểu thị cho việc xét duyệt tối hậu đặc tả, thiết kế mã hóa Để thực mục tiêu kiểm thử, ngƣời ta sử dụng hai loại kỹ thuật kiểm thử khác nhau, kiểm thử hộp đen kiểm thử hộp trắng 2.5.7 Triển khai đào tạo sử dụng Triển khai phần mềm việc đƣa sản phẩm đƣợc tạo nhóm ngƣời lập trình đến đối tƣợng sử dụng phần mềm Sau tiến hành đào tạo kiến thức máy tính, đào tạo nhận thức hệ thống, đào tạo ngƣời sử dụng phần mềm viii CHƢƠNG XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TIỀN LƢƠNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ 3.1 Phân tích tốn quản lý nhân sự, tiền lƣơng 3.1.1 Yêu cầu ngƣời sử dụng * Quản lý nhân sự: - Khi tuyển cán bộ, giảng viên, phải lƣu trữ thông tin cá nhân cán bộ, giảng viên theo mẫu lý lịch thống Khi có thay đổi hồ sơ cá nhân phải có cập nhật kịp thời CSDL - Khi có thêm phịng, khoa đƣợc thành lập thơng tin phòng, khoa đƣợc cập nhật lƣu vào sở liệu - Khi cần tìm hiểu tình hình nhân sự, thống kê theo tiêu chí khác nhau, từ kết xuất thành báo cáo * Quản lý tiền lương: - Nắm đƣợc thông tin lƣơng nhƣ khoản phụ cấp CBGV - Tính lƣơng cho cán bộ, giảng viên - Thống kê, báo cáo để biết đƣợc thông tin lƣơng tháng - Cập nhật kịp thời thay đổi hồ sơ lƣơng 3.1.2 Yêu cầu chƣơng trình 3.1.2.1 Phân hệ quản lý nhân - Cập nhật lý lịch cán bộ, giảng viên - Xem lý lịch cán bộ, giảng viên - Điều chỉnh lý lịch cán bộ, giảng viên - Điều động, xóa cán bộ, giảng viên 3.1.2.2 Phân hệ quản lý tiền lương - Tính lƣơng - Thống kê, báo cáo - Cập nhật hệ số lƣơng - Xem thông tin 3.1.3 Sơ đồ chức (Business Flow Diagram - BFD) Tác giả trình bày sơ đồ chức hệ thống, bao gồm: Quản trị hệ thống, Quản lý nhân Quản lý tiền lƣơng 3.1.4 Sơ đồ ngữ cảnh (Context Diagram - CD) Tác giả sử dụng sơ đồ ngữ cảnh để thể thực thể nhƣ luồng thông tin di chuyển hệ thống 3.1.5 Sơ đồ luồng liệu (Data Flow Diagram - DFD) Tác giả sử dụng sơ đồ luồng liệu để trình bày thực thể, mối quan hệ thực thể, chức hệ thống luồng thông tin vào chức ix HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ TIỀN LƢƠNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ Quản lý hệ thống Nhập CBGV Cập nhật HSL Quản lý ngƣời dùng Cập nhật CBGV Tính lƣơng Thốt Xem thông tin CBGV Xem thông tin Điều động CBGV Thống kê, báo cáo Thống kê, báo cáo Hình 3.1: Sơ đồ chức hệ thống Phòng Tổ chức Hành Ban Giám hiệu Quyết định Hồ sơ cán Thông tin tra cứu Thống kê, báo cáo Thông tin cập nhật Thông tin cập nhật Thống kê, báo cáo Hệ thống quản lý nhân tiền lƣơng Thông tin tra cứu Yêu cầu thông tin Thông tin phản hồi Thơng tin phản hồi u cầu thơng tin Phịng Tài Kế hoạch Cán bộ, giảng viên Hình 3.2: Sơ đồ ngữ cảnh x xi QĐ điều động 1.2 Nhập CBGV Tệp khoa, phịng Thơng tin u cầu Kết Hồ sơ lƣơng 1.4 Điều động CBGV 1.3 Hiệu chỉnh CBGV Tệp lƣơng Tệp cán 1.5 Xem thông tin CBGV 2.1 Cập nhật lƣơng 2.3 Xem thông tin lƣơng 2.2 Tính lƣơng Bảng lƣơng Tiêu thức báo cáo Hồ sơ cán 1.1 Cập nhật khoa, phòng Báo cáo Phịng Thơng tin lƣơng Tài Kế hoạch Phịng QĐ thành lập, thay đổi Tổ chức Thơng tin cập nhật Hành 3.1 Thống kê, báo cáo Tiêu thức báo cáo Thông tin truy vấn Thông tin truy vấn Cán giảng viên Sơ đồ DFD hệ thống quản lý nhân sự, tiền lƣơng Ban Giám hiệu Thống kê, báo cáo xii 3.2 Thiết kế phần mềm quản lý nhân sự, tiền lƣơng 3.2.1 Thiết kế kiến trúc hệ thống Hệ thống quản lý nhân sự, tiền lƣơng đƣợc thiết kế thành chức xử lý theo thực thể nhóm thực thể 3.2.2 Thiết kế đầu Đầu hệ thống thống kê, báo cáo biểu mẫu 3.2.3 Thiết kế đầu vào Thiết kế đầu vào thiết kế biểu mẫu thu thập thông tin nhằm đảm bảo lấy đủ xác thơng tin cần cho hệ thống, đồng thời phải dễ hiểu, tránh việc ngƣời dùng nhập sai liệu Các ràng buộc liệu nên đƣa kiểm tra từ bƣớc nhập liệu Sau tiến hành mã hóa thơng tin 3.2.4 Thiết kế sở liệu Tác giả trình bày nguyên tắc, phƣơng pháp thiết kế CSDL, sở hình thành nên bảng liệu hệ thống, bao gồm: Bảng Cán bộ, giảng viên 17 Bảng Trình độ tin học Bảng Khoa, phịng 18 Bảng Thơng tin tuyển dụng Bảng Chức vụ 19 Bảng Hệ số lương Bảng Chứng minh nhân dân 20 Bảng Lương phụ Bảng Đảng viên 21 Bảng Phụ cấp Bảng Danh hiệu 22 Bảng Lương Bảng Điều động 23 Bảng Chi tiết chức vụ Bảng Đoàn viên 24 Bảng Chi tiết chuyên môn Bảng Học hàm 25 Bảng Chi tiết danh hiệu 10 Bảng Học vị 26 Bảng Chi tiết học hàm 11 Bảng Lý luận trị 27 Bảng Chi tiết học vị 12 Bảng Quản lý Nhà nước 28 Bảng Chi tiết học vấn 13 Bảng Quản lý Giáo dục 29 Bảng Chi tiết ngoại ngữ 14 Bảng Trình độ học vấn 15 Bảng Trình độ chuyên môn 16 Bảng Ngoại ngữ 30 Bảng Quân ngũ 31 Bảng Quản trị hệ thống 32 Bảng Người sử dụng xiii Mơ hình liệu quan hệ xiv 3.2.5 Thiết kế giải thuật Tác giả trình bày số giải thuật sử dụng hệ thống, bao gồm: - Giải thuật đăng nhập hệ thống - Giải thuật điều động cán - Giải thuật nhập cán - Giải thuật tính lƣơng - Giải thuật hiệu chỉnh cán - Giải thuật lập báo cáo B Điều động nội Xóa Chọn thao tác Chọn cán cần xóa Chọn cán cần xóa Nhập thơng tin điều động Thiết lập kết nối CSDL T Kiểm tra lỗi Kiểm tra tính hợp lệ liệu F F Xác nhận thông tin T T Thiết lập kết nối CSDL Xóa ghi Cập nhật CSDL T Kiểm tra lỗi T Kiểm tra lỗi F F Cập nhật danh sách Lƣu lại E E E Giải thuật điều động cán B F xv 3.2.6 Thiết kế giao diện Tác giả trình bày số giao diện đƣợc sử dụng Chƣơng trình Giao diện Nhập cán bộ, giảng viên Giao diện Thông tin lƣơng cán bộ, giảng viên xvi 3.3 Lựa chọn công cụ phát triển - Mơ hình Client/Server - Ngơn ngữ lập trình Visual C# Microsoft Visual Studio NET 2008 - Hệ quản trị sở liệu Microsoft SQL Server 2005 3.4 Đóng gói cài đặt sản phẩm 3.4.1 Đóng gói sản phẩm Khâu cuối trình viết phần mềm đóng gói sản phẩm, ghi đĩa CD nhờ chƣơng trình tạo đĩa cài đặt Tác giả sử dụng cơng cụ có cơng cụ Visual Studio 2008 đóng gói sản phẩm ghi đĩa CD 3.4.2 Cài đặt sản phẩm 3.4.2.1 Yêu cầu phần cứng Tác giả nêu lên yêu cầu phần cứng cần có để triển khai hệ thống có hiệu quả, bao gồm cấu hình máy chủ, máy trạm hệ thống mạng 3.4.2.2 Yêu cầu phần mềm hệ thống Ngoài hệ điều hành, máy chủ chạy Chƣơng trình cần cài đặt hệ quản trị CSDL Microsoft SQL Server 2005 Developer Edition 3.4.2.3 Cài đặt Phần mềm Quản lý nhân sự, tiền lương Bộ cài đặt quản lý nhân sự, tiền lƣơng đơn giản dễ dàng cho ngƣời dùng cài đặt Ngƣời dùng cần khai báo thông tin thƣ mục cài đặt tùy chọn biểu tƣợng chƣơng trình tự động đƣợc cài đặt 3.5 Triển khai đào tạo ngƣời sử dụng Các cán chuyên trách CNTT Trƣờng tổ chức triển khai cài đặt Chƣơng trình máy tính Khoa, Phịng Đồng thời triển khai việc đào tạo sử dụng cho cán bộ, giảng viên Trƣờng 3.6 Hƣớng phát triển phần mềm Trong tƣơng lai, phần mềm Quản lý nhân sự, tiền lƣơng đƣợc bổ sung thêm số chức nhƣ in thẻ, bảng tên cho cán bộ, giảng viên Trƣờng Mục tiêu lâu dài nâng cấp thành hệ thống quản lý toàn diện, bao gồm phân hệ bổ sung thêm phân hệ Cùng với việc phát triển phân hệ, hệ thống cho phép truy cập khai thác thông tin thông qua mạng Internet ... quản lý nhân sự, tiền lƣơng Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế Chƣơng II: Phƣơng pháp luận quy trình xây dựng phần mềm quản lý Chƣơng III: Xây dựng Phần mềm Quản lý Nhân Tiền lƣơng Trƣờng Đại. .. trình quản lý nhân tiền lƣơng Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế đề xuất mơ hình tin học hóa - Nghiên cứu lý thuyết tổng quan bƣớc xây dựng phần mềm quản lý nhân sự, tiền lƣơng - Xây dựng phần mềm. .. Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế iii CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÂN SỰ, TIỀN LƢƠNG CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC HUẾ 1.1 Giới thiệu Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế 1.1.1

Ngày đăng: 15/05/2021, 13:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w