1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

khai niem phan loai nguyen nhan pp phat hien

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

• Không với lấy đồ chơi, không thích thú dùng mắt khám phá các đồ chơi khi cầm chúng. • Không tiếp xúc bằng mắt khi được cho ăn hoặc âu yếm (Không nhìn hoặc mắt không biểu lộ với người[r]

(1)

GIÁO DỤC HÒA NHẬP

GIÁO DỤC HÒA NHẬP

HỌC SINH KHIẾM THỊ

(2)

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi thảo luận

Thày/ hiểu trẻ khiếm thị?

(3)

Thế trẻ khiếm thị

Thế trẻ khiếm thị

Trẻ khiếm thị trẻ 18 tuổi có khuyết

tật thị giác, có phương tiện trợ giúp

nhưng gặp nhiều khó khăn

hoạt động cần sử dụng mắt.

Trẻ khiếm thị có mức độ khác

(4)

Các mức độ khiếm thị

Các mức độ khiếm thị

TRẺ NHÌN KÉM TRẺ MÙ

0 0, 005 0,04 0, 09 0,

Nhìn kém Nhìn

kém Mù thực tế

Mù hoàn toàn

(5)

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi thảo luận

Thày/ cho biết ngun nhân

(6)

Những nguyên nhân gây khiếm thị

Những nguyên nhân gây khiếm thị

Do bẩm sinh (từ bụng mẹ): Do di truyền

gen; bố mẹ bị nhiễm chất độc hóa học; đẻ

non; mẹ bị cúm lúc mang thai bị tai nạn

gây chấn thương thai nhi

Hậu bệnh: thiếu vitamin A, đau mắt

hột, tiểu đường, HIV/AIDS ;

(7)

BIỆN PHÁP PHÁT HIỆN HỌC SINH KHIẾM THỊ

BIỆN PHÁP PHÁT HIỆN HỌC SINH KHIẾM THỊ

-

Quan sát cấu tạo mắt

-

Quan sát hoạt động học sinh (học, chơi,

hành vi…)

(8)

Về cấu tạo mắt

Khơng có mắt (Khơng có hốc mắt, khơng có cầu mắt)

Hình dạng mắt khơng bình thường

Mắt q nhiều trịng trắng

Mi mắt bị sụp nhiều

Hai mắt khơng to nhau

Mắt khơng sáng khơng trong

Mắt có mầu trắng đục

Cầu mắt lồi ra

(9)

Qua quan sát hoạt động :

Không phản ứng với ánh sáng Không chớp mắt chiếu đèn pin vào mắt

• Khơng dõi theo vật chuyển động khoảng mắt nhìn thấy

• Khơng với lấy đồ chơi, khơng thích thú dùng mắt khám phá đồ chơi cầm chúng

• Khơng tiếp xúc mắt cho ăn âu yếm (Khơng nhìn mắt khơng biểu lộ với người chơi cùng)

• Nhắm lấy tay che mắt tập trung nhìn

• Thường xuyên dụi/ ấn tay lên mắt

• Cầm đồ chơi có tay đưa lên sát mắt

• Khơng thích vật có màu sắc sặc sỡ không ý tới khác màu sắc

• Khơng nhìn thẳng vào vật cần nhìn mà nghiêng, cúi, ngửa đầu nhìn

• Ln cúi sát vật để nhìn

• Hay va vấp vào vật/ người đường

• Đưa tay cầm, với khơng vật cần lấy

• Hay phàn nàn đau đầu, buồn nơn, hoa mắt, mắt bị nóng ngứa

• Phàn nàn nhìn thứ thấy bị mờ, khơng rõ

• Sự phối hợp mắt nhìn tay làm không tốt

(10)

Câu hỏi thảo luận

Câu hỏi thảo luận

Theo thày/ cơ, trẻ khiếm thị có

(11)

KỸ NĂNG ĐẶC THÙ

Ngày đăng: 15/05/2021, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w