1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giao an sinh hoc 11 CB

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

khuếch tán vào bên trong lá đến được lục lạp, nơi thực hiện quá trình quang hợp - Thoát hơi nước có tác dụng bảo vệ các mô, cơ quan, lá cây không bị đốt nóng, duy trì nhiệt độ [r]

(1)

Phần 4: SINH HỌC CƠ THỂ

Chương 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết / Tuần:

Ngày :

Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ

A) I Mục đích yêu cầu:C

1) Về kiến thức:

- Nêu quan hấp thụ nước muối khống, hs mơ tả cấu tạo rễ thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng

- Nêu chế hấp thụ nước ion khoáng rễ cây, phân biệt khác - Ảnh hưởng tác nhân môi trường q trình hấp thụ nước ion khống 2) Về tư tưởng:

Mọi thể TV để tồn phát triển ln ln cần có hấp thụ nước ion khoáng Thấy mối quan hệ thống cấu tạo chức

3) Về kỹ năng:

Luyện tập kỹ tư phân tích tổng hợp II Phương pháp dạy học:

Làm việc với SGK, hoạt động nhóm III Phương tiện dạy học:

- Tranh phóng to hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK., sgk, sgv, sách tham khảo IV.Kiến thức trọng tâm:

- Đặc điểm thích nghi hình thái rễ TV cạn hấp thụ nước ion khoáng

- Cơ chế hấp thụ nước ion khoáng

V Kiểm tra cũ:

Giáo viên không kiểm tra củ mà giới thiệu khái quát chương trình sinh học 11 N1- Rễ hấp thụ nước ion khoáng cách nào? (hấp thụ hầu hết qua miền lông hút rễ)

B) Tiến trình giảng:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

Thế giới sống bao gồm cấp độ nào? đặc điểm chung tất tổ chức sống?

- Dựa sơ đồ sau em điền thơng tin thích hợp vào ”?” Mơi trường? Cây xanhError! Not a valid link.Môi trường

N2- HS nghiên nhớ lại kiến thức 10 trả lời:

- Cấp tổ chức tế bào:

Các phân tử nhỏ → Các đại phân tử hữu → Các bào quan tế bào.

- Cấp từ tế bào trở lên:

Tế bào đơn vị cấu trúc bản của sống.

Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể → Quần thể ( loài ) → Quần xã - Hệ sinh thái → Sinh quyển.

N2- HS nghiên cứu gọi hs trả lời:

“?”: bao gồm: nước, CO2 , O2,

(2)

Đỉnh sinh trưởng Miền lông hút già chết

Miền ST kéo dài Rễ

Rễ Bên

Miền lông hút

- Như xanh tồn phát triển phải cần hoạt động ?

Vậy trao đổi chất diễn ra hôm nay chúng ta nghiên cưu nội dung hấp thụ nước và muối khoáng rễ.

Hoạt động1:

- cho hs quan sát hình 1.1 1.2

H1.1: Cấu tạo bên hệ rễ

Dựa vào H1.1, 1.2 mô tả cấu tạo bên hệ rễ số TV cạn?

Dựa vào H1.1 cho biết mối quan hệ nguồn nước đất phát triển hệ rễ? VD?

Hoạt động 2:

HS nghiên cứu H1.1, 1.2 kết hợp sgk để giải vấn đề sau:

Cây cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua phân nào?

Rễ TV cạn phát triển

N3-HS trả lời sau GV hồn chỉnh:

Cây xanh tồn phải thường xuyên TĐC với môi trường

H1.2: Lông hút rễ

N2- HS nghiên cứu trả lời: rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền ST kéo dài, đỉnh ST đặc biệt miền lơng hút có lơng hút phát triển

N4- Rễ phát triển hướng tới nguồn nước đất phát triển hệ rễ thể khả thích nghi cao với điều kiện nước môi trường : mọc mt đất có đủ nước rễ pt với độ rộng sâu vừa phải ngược lại mt khan nước sâu rộng Cây cỏ lạc đà mọc sâu 10m để hút nước ngầm

N2- - HS kết hợp với hình1.2 trả lời

I RỄ LÀ CƠ QUAN HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHĨANG

1 Hình thái hệ rễ:

Rễ bao gồm: rễ chính, rễ bên, lơng hút, miền ST kéo dài, đỉnh ST đặc biệt miền lơng hút có lông hút phát triển

2 Rễ phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

(3)

thích nghi với chức hấp thụ nước muối khoáng nào?

VD Cây lúa sau cấy 4 tuần có hệ rễ với tổng chiều dài gần 625km tổng diện tích bề mặt tiếp xúc 285m2, chủ yếu tăng số

lượng tb lông hút họ lúa số lượng lông hút có thể đạt 14tỉ cái(lúa mì đen) TB lơng hút có cấu tạo thích nghi với chức hút nước muối khoáng nào? - mt có ảnh hưởng đến tồn phát triển lông hút nào? ứng dụng trồng trọt?

Phân biệt phát triển hệ rễ cạn thủy sinh ?

Đối với TV cạn mà lơng hút rễ hấp thụ nước ion khoáng cách nào?

HOẠT ĐỘNG 3

GV làm thí nghiệm(thí nghiệm hs làm lớp 10) dự đoán biến đổi Tb cho vào cốc đựng dd có nồng độ ưu trương(thế nước thấp), nhược trương(thế nước cao) đẳng trương Các em dự đoán nước thấm nào?

N3- - HS kết hợp sgk hình trả lời

N3- - Kiến thức lớp 6-về CT:  hs

trả lời

N3- : mt ưu trương, acid hay thiếu oxi lơng hút tiêu biến trồng trọt ta bón nhiều phân q bị héo dễ bị chết nguyên nhân mt ưu trương lông hút tiêu

biến  nước không cung cấp đủ

N3- - : cạn rễ pt sâu rộng, số lượng lông hút khổng lồ, pt liên tục Cây thuỷ sinh rễ pt, khơng có lơng hút, nước hấp thụ qua khắp bề mặt rễ thân N4- - khơng trả lời Gv gợi ý hs trả lời: VD thơng, sồi rễ chúng có nấm rễ bao bọc nhờ có nấm rễ mà có nấm rễ mà hấp thụ nước ion khống dễ dàng nước ion khống cịn dược hấp thụ qua TB rễ cịn non(chưa bị suberin hố)

N3 - HS trả lời mt tb

- Nước thấm từ nhược trương 

ưu trương Trong mt đẳng trương nước không thẩm thấu

- Rễ đâm sâu, lan rộng st liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ lông hút lông hút tăng bề mặt tiếp xúc với đất giúp hấp thụ nhiều nước muối khống

- TB lơng hút có thành tb mỏng, khơng thấm cutin, có ASTT lớn

II CƠ CHẾ HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ CÂY:

1 Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào rễ:

(4)

Như nước thấm quan tb theo chế nào?

Dịch TB biểu bì rễ(lơng hút) so với dịch mơi trường đất? sao?

Vì dịch tbbb rễ ưu trương so với dịch đất nên nước thấm thấu?

Các ion khống hấp thụ vào tb lơng hút nào? Sự hấp thụ chủ động khác với bị động điểm nào?

HOẠT ĐỘNG 4

Yêu cầu hs quan sát hình 1.3-B sgk để giải vấn đề sau:

N4- : theo chế bị động (thẩm thấu)

N3- : nghiên cứu sgk trả lời

N3- : từ đất  TB lông hút

N1- : đường chủ động bị động

N4- : yêu cầu cần hiểu trả lời -bị động nhờ có chênh lệch nồng độ

- chủ động ngược dốc nồng độ cần lượng VD số ion khống mà có nhu cầu cao kali

- Dịch TBBB rễ(lông hút) ưu trương so với dịch mt đất do:

+ Thoát nước (nước hút lên giảm lượng

nước tb lông hút) tạo

ASTT cao

+ chất tan(a.hữu cơ, đường sp chuyển hoá vật chất cây, ion khoáng rễ hấp thụ vào) cao - Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tb lông hút theo chế thẩm thấu từ mt nhược trương  ưu

trương tb rễ nhờ chênh lệch ASTT hay nước

b Hấp thụ ion khoáng

- Hấp thụ chọn lọc đường chủ động bị động

+ Thụ động: Cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng cao → thấp

+ Chủ động: ngược chiều nồng độ (gradien nồng độ) cần lượng

(5)

Có đường xâm nhập nước ion khống? Mơ tả đường đó?

GV Vị trí vai trò đai caspari: - nằm phần nội bì rễ - kiểm sốt chất vào trung trụ, điều hoà vận tốc hút nước rễ

Vì nước từ lơng hút vào mạch gỗ rễ theo chiều?

Dựa kiến thức có phần I cho biết mt ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước ion khống rễ ntn? Cho vd

- GV cho hs thấy hệ rễ tác động lớn đến mt: giảm ô nhiễm mt VD bèo tây, bèo hấp thụ tích luỷ ion kim loại nặng chì, đồng, crom Rễ tiết số dịch hữu làm thay đổi tính lý hố đất

N3- : dựa hình để trả lời,

N4- : chênh lệch AS thẩm thấu tb theo hướng tăng dần từ vào

N3- : mt bao gồm ánh sáng, nhiệt độ, O2, pH, đặc điểm lý hoá đất

→ ảh đến hấp thụ nước khoáng - đ/v TV cạn mà khơng có lơng hút cịn phụ thuộc lớn vào nấm rễ

nước chất khống hồ tan nước từ đất qua lông hút vào mạch gỗ theo đường:

- Con đường gian bào:từ đất →lông hút→gian bào tb vỏ → đai caspari bị chặn lại nên chuyển sang xuyên qua tbc TB nội bì → mạch gỗ

- Con đường TBC: từ đất → lông hút → xuyên qua tbc tb vỏ → nội bì → mạch gỗ

III ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÁC NHÂN MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI Q TRÌNH HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHỐNG Ở CÂY.

- Yếu tố có ảnh hưởng đến trình hấp thụ nước ion khống: ánh sáng, nhiệt độ, O2, pH, đặc điểm lý hoá

của đất

D) Củng cố

N5- Yêu cầu học sinh nêu chế hấp thụ thụ động chủ động N5- đặc điểm hệ rễ thích nghi với chức hấp thụ

Trắc nghiệm:

Câu 1: sống thủy sinh hấp thụ nước môi trường cấu trúc nó? a Lơng hút rễ

b Miền sinh trưởng rễ

c Qua bề mặt TB biểu bì d Lông hút rễ bên

(6)

b Di chuyển từ môi trường ưu trương sang mt nhược trương

c Di chuyển nơi có áp suất thẩm thấu cao sang nơi có áp suất thẩm thấu thấp d Cơ chế bị động không cần cung cấp lượng

Câu 3: Lông hút rễ phát triển từ lọai tb sau đây? a Tb biểu bì

b Tb vỏ rễ c Tb mạch gỗ rễ d Tb nội bì

Câu 4: Đặc điểm sau khơng nói tb lông hút rễ? a thành tb mỏng

b tb khơng có thấm cutin

c nằm sau (trong) lớp tb biểu bì rễ d có ASTT cao ASTT đất

Câu 5: Động lực tạo nên vận chuyển nước ion đầu mạch gỗ thân là: a AS rễ

b Sự thóat nước

c Sự trương nước tb khí khổng d Họat động hô hấp mạnh rễ

Câu 6: Nước vận chuyển chiều từ lông hút vào mạch gỗ rễ do: a Thế nước giảm dần từ lông hút đến mạch gỗ rễ

b Thế nước tăng dần từ lông hút đến mạch gỗ rễ

c Sự chênh lệch sức hút theo hướng giảm dần từ ngòai vào d Sự chênh lệch nước sức hú nước

Câu 7: Hai đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ rễ là: a Con đường qua gian bào đường qua tb

b Con đường qua gian bào đường qua tbc tb c Con đường qua chất nguyên sinh đường thành tb d Con đường qua gian bào qua không bào

Câu 8: Các ion khoáng hấp thụ vào rễ theo chế a Cơ chế chủ động

b chế bị động

c chế chủ động có cung cấp lượng

d chế bị động chủ động cần có cung cấp lượng

E.) Dặn dò:

Trả lời câu hỏi cuối vào - Đọc SGK

(7)

Tiết 2/ Tuần: Ngày :

Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

I.MỤC TIÊU :

1.Kiến thức :qua HS phải :

- Mô tả dòng vận chuyển chất bao gồm : + Con đường vận chuyển

+ Thành phần dịch vận chuyển + Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển

2.Kĩ thái độ :

- Xây dựng ý thức quan tâm tìm hiểu vấn đề thực tiễn nơng nghiệp - Rèn luyện số kĩ : quan sát, phân tích , khái quát, tổng hợp

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT :

- Tranh hình SGK phóng to

III.TRỌNG TÂM:

Các dòng vận chuyển vật chất : + Dòng mạch gỗ

+ Dịng mạch rây

IV.TIẾN TRÌNH BÀY GIẢNG 1.Ổn định lớp.1’

2.Kiểm tra cũ :7’

-Rễ thực vật cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức tìm nguồn nước, hấp thụ nước ion khoáng?

- Hãy phân biệt chế hấp thụ nước với chế với chế hấp thụ ion khoáng rễ cây? - Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết?

3.Nội dung : * Mở :2’

GV yêu cầu HS xem lại H1.3 trả lời câu hỏi :

- Con đường xâm nhập nươc ion khoáng vào rễ ?

- Tiếp theo nước ion khoáng vận chuyển thân đến đường nào?

Dựa vào câu trả lời HS GV hướng dẫn HS vào →bài

* Nội dung : 30’

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

Hoạt động 1

I.DÒNG MẠCH GỖ * Mục tiêu : Qua mục HS phải :

- Trình bày cấu tạo mạch gỗ - Thành phần mạch gỗ

- Nêu động lực đẩy dòng mạch gỗ

(8)

* GV hỏi :Trình bày dịng vận chuyển vật chất cây?

* GV yêu cầu HS quan sát tranh H2.1, H2.2 phóng to nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi :

+ Trình bày đường vận chuyển nước ion khống dịng mạch gỗ cây?

+ Cấu tạo mạch gỗ? +Phân tích phù hợp cấu tạo chức vận chuyển nước mạch gỗ? + Phân biệt quản bào mạch ống theo tiêu sau : đường kính, chiều dài,cách nối tế bào, tốc độ vận chuyển?

*Bổ sung :

- Lực cản thấp nhờ cấu tạo ống rỗng(tế bào chết) thành tế bào mạch gỗ linhin hoá bền chịu áp suất nước.Thông tế bào mạch gỗ đường vận chuyển ngang

-Đặc điểm giống khác quản bào mạch ống.(Theo nội dung trong SGV trang 18&19) - Quản bào có tất thực vật có mạch từ dương xỉ đến thực vật có hoa ,mạch ống tồn nghành thực vật tiến hoá nghành Hạt kín nhóm nhỏ Dây ngắm thuộc nghành hạt trần

* GV hỏi :

+ Thành phần dịch mạch gỗ?

*HS xem SGK trà lời câu hỏi GV.Yêu cầu nêu : + Dòng mạch gỗ

+ Dòng mạch rây

* Cá nhân HS nghiên cứu SGK, quan sát hình trả lời câu hỏi GV.Yêu cầu nêu được :

+ Vật chất từ đất →rễ →mạch gỗ →ra

+ Mạch gỗ gồm loại tế bào chết quản bào mạch ống + Các tế bào loại nối với theo cách : đầu tế bào gắn với đầu tế bào thành ống dài từ rễ lên dòng mạch gỗ di chuyển bên

* HS thắc mắc : Nếu ống mạch gỗ bị tắc hay hư hỏng nước chất dinh dưỡng vận chuyển lên nào?

I.DÒNG MẠCH GỖ. 1.Cấu tạo mạch gỗ :

Mạ6ch gỗ gồm tế bào chết quản bào mạch ống nối tạo nên ống dài từ rễ lên giúp dịng nước, ion khống chất hữu tổng hợp rễ di chuyển bên

2.Thành phần dịch mạch gỗ :

(9)

+ làm để dòng mạch gỗ vận chuyển ngược chiều trọng lực từ rễ lên cao hàng chục m?( Động lực dòng mạch gỗ?) + Giải thích nguyên nhân tượng ứ giọt? + Tại tượng ứ giọt thường xuất thực vật mầm?

+ Vai trị tượng nước động lực đẩy dòng mạch gỗ? + Nhờ đâu dòng mạch gỗ liên tục cây? →GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức cho HS

* HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

* HS quan sát tranh hình phóng to H 2.3, h2.4 nghiên cứu nội dung SGK, kết hợp kiến thức cũ trả lời câu hỏi GV

3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ.

a.Lực đẩy (áp suất rễ): b.Lực hút thoát hơi nước qua lá

c Lực liên kết các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ.

Hoạt động 2

II.DÒNG MẠCH RÂY * Mục tiêu : qua mục HS phải :

- Nêu cấu tạo ,thành phần dòng mạch rây - Động lực dòng mạch rây

* GV yêu cầu HS quan sát tranh H2.5 SGK phóng to trả lời câu hỏi :

+ Cấu tạo mạch rây? + So sánh cấu tạo mạch rây mạch gỗ?

+ Phân tích phù hợp cấu tạo chức vận chuyển nước mạch rây?

→GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức cho HS

- GV hỏi :

+ Thành phần dịch mạch rây?

+ Động lực dòng mạch rây?

+ Phân biệt động lực dòng mạch rây dòng

* HS quan sát tranh hình, nghiên cứu SGK , thảo luận trả lời câu hỏi GV

* HS nghiên cứu SGK trang 13, quan sát tranh hình 2.6 SGK phóng to trả lời câu hỏi GV

II.DÒNG MẠCH RÂY. 1.Cấu tạo :

- Gồm tế bào sống ống rây tế bào kèm.Các ống rây nối đầu với thành ống dài từ xuống rễ

2.Thành phần dịch mạch rây:

- Saccarôzơ, axit amin, hoocmôn thực vật, hợp chất hữu cơ, số ion khoáng (nhiều K)

(10)

mạch gỗ?

+ Mối liên hệ dòng mạch gỗ dòng mạch rây thân cây?

→GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức

mạch rây :

- Là chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn(lá) quan chứa (rễ)

4.Củng cố :4’

- Các đường vận chuyển vật chất cây? Ý nghĩa dòng vận chuyển đó? - Trình bày cấu tạo phù hợp với chức vận chuyển mạch gỗ mạch rây?

5.Dặn dò :1’

- Ghi nhớ nội dung tóm tắc khung - Học trả lời câu hỏi SGK

- So sánh mạch gỗ mạch rây theo hướng dẫn sau : + Đặc điểm giống :

+ Đặc điểm khác

Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây

Cấu tạo

(11)

Tiết / Tuần: Ngày :

BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

- Trình bày vai trị q trình nước đời sống thực vật - Mô tả đặc điểm thích nghi với q trình nước qua

- Trình bày chế điều tiết độ đóng mở khí khổng, tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước

2 Kỹ năng

- Phát triển kĩ quan sát phân tích tranh vẽ

- Rèn luyện tư phân tích- tổng hợp, kĩ hợp tác nhóm làm việc độc lập

3 Thái độ, hành vi

- Thấy tầm quan trọng nước đời sống thực vật sinh giới nói chung

- Tạo niềm hứng thú say mê môn học Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY

- Sử dụng Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4 SGK

III TRỌNG TÂM

Cơ chế tác nhân ảnh hưởng đến thoát nước III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

- Hỏi đáp - tìm tịi phận - Quan sát tìm tịi phận - Thuyết trình - giảng giải -Hoạt động nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1 Ổn định lớp( 1’)

2 Kiểm tra cũ (4’) N1

N1: chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá?(N1)

N1 : Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác?(N1) 3.Bài giảng: 35’

* Đặt vấn đề:(1’) Những nghiên cứu thực vật cho thấy có khoảng 2% lượng nứơc hấp thu vào thể thực vật dùng để tổng hợp nên chát hữu Vậy 98% lượng nước lại khỏi thể TV trình nào? Cơ quan đảm nhận nhiệm vụ này? Cơ chế xảy nào?(N2) Bài học hơm tìm hiểu vấn đề này:

BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC

Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị q trình thoát nước (10’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK kết hợp với quan sát H3.1 trả lời câu hỏi sau: - Sự thoát nước có ý nghĩa cho dịng vận chuyển chất mạch gỗ?

N2-HS nghiên cứu SGK, nghiên cứu tranh vẽ trả lời câu hỏi

- Tạo động lực hút, giúp vận chuyển nước, ion khoáng

(12)

- Nhận xét bổ sung:

BS:Trong q trình nước ln trạng thái thiếu nước thường xun tế bào Do làm động lực cho hút nước liên tục từ đất vào rễ gọi động lực đầu

- Cùng với trình nước qua khí khổng có dịng vận chuyển chất khí vào lá? Ý nghĩa sinh học khí này?

Nhận xét KL:

- Ngồi nước cịn có ý nghĩa bị chiếu sáng liên tục ngồi nắng? Nhận xét kết luận

và chất tan khác từ rễ đến quan khác

(N3)- Có khuếch tán CO2 vào qua khí khổng

(N3)- Tạo điều kiện thuận lợi cho trình quang hợp TV diễn thuận lợi,

Hs ghi chép nội dung HS trả lời:

- Giúp hạ nhiệt độ

-Là động lực đầu dòng mạch gỗ giúp vận chuyển nước, ion khoáng chất tan khác từ rễ đến quan khác mặt đất tạo môi trường liên kết phận cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo

- Nhờ có nước khí khổng mở cho khí CO2

khuếch tán vào bên đến lục lạp, nơi thực trình quang hợp - Thốt nước có tác dụng bảo vệ mô, quan, không bị đốt nóng, trì nhiệt độ thích hợp cho hoạt động sinh lí xảy bình thường

Hoạt động 2: Tìm hiểu q trình nước qua lá.(12’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

- Trình bày thí nghiệm Garô (1859) Và Yêu cầu HS nghiên cứu Bảng để trả lời câu hỏi sau:(Tổ chức hoạt động nhóm)

- Sự gia tăng khối lượng CaCl2 sau thí nghiệm

chứng tỏ điều gì?)

+ Những số liệu cho phép khẳng định số lượng khí khổng có vai trị quan trọng thoát nước cây?

GV Nhận xét kết luận :

N3-Học sinh hoạt động theo nhóm, nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: HS cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi:

(N3- Lá quan đảm nhận chức thoát nước thoát nước xảy hai mặt

(N3)- Mặt hầu hết có khí khổng mặt hàm lượng nước thoát mặt nhiều so với mặt Hs ghi chép nội dung chính:

II THỐT HƠI NƯỚC QUA LÁ

1 Lá quan thoát hơi nước.

(13)

+ Vì mặt đoạn khơng có khí khổng có nước?

Gợi ý: Mặt khơng có khí khổng có q trình thoát nước chứng tỏ thoát nước xảy qua cutin

- Dựa vào số liệu hình 3.3 điều vừa tìm hiểu cho biết cấu trúc tham gia vào q trình nước? (N4)

BS: Cường độ thoát nước qua bề mặt giảm theo độ dày tầng cutin ( non tầng cutin mỏng thoát nước diễn mạnh, trưởng thành giảm dần già tăng lên rạn nứt tầng cutin

GV nhấn mạnh thoát nước chủ yếu xảy qua khí khổng Vậy cấu tạo tế bào khí khổng để thực tốt chức này? Yêu cầu HS quan sát tế bào khí khổng H3.4 SGK Và cho biết:

- Tế bào khí khổng hình dạng nào?

Thành tế bào có đặc điểm gì? BS: tế bào khí khổng chứa nhiều tinh bột lục lạp có nhiệm vụ làm tăng áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng để dễ hut nước vào gây đóng mở khí khổng

GV cho HS quan sát thí nghiệm:

Dùng hai ống cao su mỏng có thành dày thành mỏng Cho hai thành dày áp vào Dùng nứơc thổi khơng khí vào

Sự nước xảy theo hai đường là: qua khí khổng qua cutin

((N2)- Có dạng hình hạt đậu Thành mỏng thành dày

HS quan sát HS trả lời:

trên thường mặt có tầng cutin che phủ để hạn chế nước

+ Sự nước cịn xảy qua tầng cutin

* Q trình nước xảy qua khí khổng qua tầng cutin

2.Hai đường thoát hơi nước: Qua khí khổng và qua cutin.

* Đặc điểm cấu tạo tế bào khí khổng:

Gồm tế bào hình hạt đậu quay mặt vào dày thành

* Cơ chế đóng mở khí khổng:

(14)

? Nhận xét tượng đã xảy ra?

? Vì xảy tượng trên?

Vậy mở túi khí tượng xảy ra?

GV Nhận xét kết luận : Đây chế gây mở đóng khí khổng

Vậy Cơ chế trình bày nào?)

GV hồn thiện:

(N3)- xuất khe hở hai ống cao su

(N3)- Do thành mỏng căng nhanh kéo thành dày cong theo làm xuất khe hở - Hai ống cao su xẹp lại làm khe hở nhỏ lại

HS trả lời

(N4-HS chép nội dung chính.

làm tế bào khí khổng uốn cong lỗ khí mở để nước ngồi Ngược lại nước, tế bào xẹp nhanh, mép co nhanh làm khép lỗ khí để hạn chế nước

Hoạt động 3: Tìm hiểu tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước (6’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

+ Sự thoát nước nhanh hay chậm yếu tố qui định?

Gợi ý: Nước qua lỗ khí khổng

vậy mở khí khổng lại phụ thuộc vào yếu tố nào?

+ Những tác nhân ảnh hưởng đến q trình nước?

GV nhận xét hồn thiện Nước: nhân tố điều khiển đóng mở khí khổng

Ánh sáng: khí khổng mở chiếu sáng

- Các ion khoáng K+ làm

tăng thoát nước

(N3)-HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV:

- Sự mở khí khổng to lượng nước thoát nhiều

(N4)-Phụ thuộc vào hàm lượng nước có tế bào khí khổng

- Có nhân tố: Nước, ánh sáng, nhiệt độ, ion khống, gió

HS ghi chép

III CÁC TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THỐT HƠI NƯỚC.

Sự thoát nước mạnh hay yếu phụ thuộc vào mở khí khổng hàm lượng nước tế bào khí khổng định

* Các nhân tố ảnh hưởng đến trình nước là: nước, ánh sáng, nhiệt độ, ion khống

Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề cân nước tưới tiêu hợp lí cho trồng( 5’)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CHÍNH

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi:

(15)

+ Thế cân nước?

+ Kết so sánh A B cho thấy điều gì?

Nhận xét kết luận :

+ Tại phải tưới nước cho trồng cách hợp lí? (N5)

+ Muốn tưới tiêu hợp lí cho trồng ta cần phải làm gì? (N5)

GV Nhận xét kết luận

(N3)-Cân nước so sánh lượng nước rễ hút vào (A) lượng nước thoát (B)

+A=B, mô đủ nước, phát triển bình thường +A>B, mơ thừa nước, phát triển bình thường

+A<B, cân nước, héo Làm giảm suất

HS trả lời

CÂY TRỒNG

* Cân nước tính so sánh lượng nước rễ hút vào lượng nước thoát

* Để đảm bảo chocây sinh trưởng phát triển bình thường phải tưới tiêu hợp lí cho

Hoạt động 5: Củng cố nhà:(4’) Hãy chọn đáp án cho câu sau:

Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại trương nước là: a Tốc độ di chuyển chất qua màng tế bào khí khổng khơng b Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc

c Áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng ln ln thay đổi

d Mép mép tế bào khí khổng có độ dày khác

Câu Câu sau không hợp lí:

a Khí khổng đường nước chủ yếu thực vật b Các tế bào khí khổng cong lại trương nước

c Lá thực vật thuỷ sinh khơng có khí khổng

d Thực vật cạn, hầu hết có số lượng khí khổng mặt so với mặt

Câu 3: Q trình nước bị ngừng nào? a Đưa sáng b Tưới nước cho

c Tưới nước mặn cho d Đưa vào tối e Bón phân cho

* Về nhà: Trả lời câu hỏi sgk Làm tập trang5 sách tập Đọc Tiết / Tuần:

Ngày :

(16)

I Mục tiêu:

+ Kiến thức:

Học sinh phải nêu

- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu, nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng

- Mơ tả thí nghiệm thiết yếu số ngun tố dinh dưỡng  Từ trình bày vai trò đặc trưng nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu

- Biết trình bày nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón hấp thụ

+ Kỹ naêng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích sơ đồ, thí nghiệm, tranh

+ Thái độ:

Cơ sở Kh học sinh áp dụng thực tế SX: TV phải cần cung cấp chất dinh dưỡng(bón phân) Khi bón phải dạng dễ hồ tan

II/ Phương tiện:

- Tranh vẽ hình 4.1; 4.2; 5.2 SGK sơ đồ hình 4.3 SGK - SGK ; Bảng SGK

III/ Trọ ng taâm:

- Vai trị ngun tố khống nguồn cung cấp ngtố khống

IV/ Tiến trình tiết học:

1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

N1- Con đường nước ? Thốt nước có vai trị ?

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

GV: Qua biết hấp thụ ion khoáng rễ đường di chyển ion khoáng từ rễ lên đến quan khác cây hấp thụ nguyên tố khoáng để làm gì Bài

GV: Cho học sinh quan sát mô tả tiến trình thí nghiệm hình

HS nhớ lại kiến thức để chuyển tiếp sang

I Nguyên tố d2 khống

thiết yếu cây:

- Nguyên tố d2 thieát yeáu

(17)

4.1 SGK

H: Từ kết lơ thí nghiệm giải thích ngun nhân dẫn đến kết

Sau hs nhận xét xong, GV đặt câu hỏi

H: Vì thiếu yếu tố d2 cây

sinh trưởng ? Nguyên tố d2

thieát yeáu ?

- GV: Bổ sung hồn chỉnh

H: Ngững nguyên tố nguyên tố d2 thiết yếu ? Được

chia làm nhóm nguyên tố d2 thiết yếu ?

 GV tổng kết ý trả lời học sinh

BS: Nguyên tố đại lượng nguyên tố có khối lượng lớn tế bào

Nguyên tố vi lượng nguyên tố chiếm khối lượng nhỏ tế bào

GV: Cho học sinh quan sát hình 42 52 SGK kết hợp với bảng SGK

H: Vai troø nguyên tố d2

thiết yếu

 HS trả lời xong, GV nhận xét 

N2-HS:

- Từ hình 4.1 học sinh mơ tả thí nghiệm kết thí nghiệm

- Nếu nhận xét nguyên nhân dẫn đến kết quả: + Lô 1: Đầy đủ yếu tố dinh dưỡng tốt

+ Lô 2: Thiếu Nitơ yếu + Lô 3: Thiếu nhân tố d2 caây

sinh trưởng 

N2 : Từ thí nghiệm nhận xét học sinh thảo luận trả lời + HS n/c thông tin SGK mục I bảng để trả lời

 nguyên tố d2 thiết yếu.

 Có nhóm:Đại lượng Vi lượng

+ HS Quan sát hình

Nghiên cứu bảng Kiến thức phần Thảo luận nhóm trả lời

+ Thiếu khơng thể hồn chỉnh chu trình sống

+ Phải trực tiếp tham gia vào q trình chuyển hố vật chất

- Các nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu gồm: C, H, N, P, K, S , Ca, Mg, Fe, Mn, Bo, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni

- Nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu chia làm nhóm:

+ Nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg + Nguyên tố vi lượng: Fe, Mn, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni

II/ Vai trò các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây:

- Các nhân tố dinh dưỡng khống thiết yếu có vai trị:

+ Tham gia cấu tạo tế bào, tham gia cấu tạo chất sống

+ Tham gia điều tiết q trình trao đổi chất

(18)

Kết luận

+ Để chuển sang mục III GV đặt câu hỏi

H: Các nguyên tố dinh dưỡng khống thiết yếu đâu mà có?

H: Vì nói đất nguồn cung cấp chủ yếu chất dinh dưỡng khoáng ?

H: Các nguyên tố khoáng tồn đất dạng ? GVbổ sung thêm : Các chất khoáng khơng tan muốn hấp thu phải chuyển từ dạng khơng tan sang dạng hồ tan tác dụng nhiều yếu tố : Nước, pH, vi sinh vật đất v v

* GV: Cho hs quan sát sơ đồ hình 4.3 SGK đặt câu hỏi H: Liều lượng phân bón ảnh hưởng đến sinh trưởng ?

+ Sau hs phân tích trả lời xong  GV nhận xét bổ sung đặt câu hỏi

H: Để sinh trưởng, phát triển tốt ta phải bón phân ? Bón phân hợp lý gì?

N3+ HS nghiên cứu SGK trả lời có nguồn cung cấp  Từ đất

Từ phân bón

N3 HS thảo luận trả lời: Trong đất chứa nhiều loại muối khoáng

+ HS nghiên cứu thông tin SKG trả lời

N3+ HS phân tích sơ đồ 4.3 thảo luận trả lời Thiếu dinh dưỡng (bón phân ít) : Cây sinh trưởng  Nồng độ tối ưu(đủ liều – lượng) sinh trưởng tốt  Nồng độ cao (thừa dinh dưỡng) gây thiệt hại cho  Sinh trưởng

N3+ Từ kết phân tích sơ đồ, học sinh thảo luận trả lời:  Bón phân cho hợp lý  Bón liều lượng thiéch hợp tốt mà không gây độc hại cho môi trường

nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây.

1 Đất nguồn chủ yếu cung cáp nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây:

- Trong đất nguyên tố khoáng tồn dạng: + Khơng tan

+ Hồ tan (dạng ion) - Rễ hấp thụ muối khống owrdangj hồ tan

2 Phân bón cho trồng:

- Phân bón nguồn quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng - Bón phân khơng hợp lý với liều lượng cao mức cần thiết sẽ:

+ Gây độc cho + Ơ nhiễm nơng sản + Ơ nhiếm mơi trường nước, đất.v.v

(19)

GV nhận xét bổ sung:

- Bón phân thích hợp cịn phụ thuộc vào loại phân bón, giống trồng

bón phân liều lượng cho phù hợp

V Cũng cố: (4’)

N5: Vì phải bón phân hợp lý cho trồng ?  HS

 GV: Đảm bảo cho sinh trưởng phát triển tốt, không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc cho SV khác sử dụng nơng sản

N5: Vai trị kali thể thực vật là: A- Hoạt hoá nhiều enzim

B- Thầnh phần enzim

C- Thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hoá enzim D- Hoạt hoá enzim, cân nước ion mở khí

VI Dặn dò: (1’)

(20)

Tiết / Tuần: Ngày :

Bài:5

DINH DƯỠNG NI TƠ Ở THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU

*Nêu vai trò sinh lý Nitơ

*Trình bày q trình đồng hóa Nitơ mơ thực vật II.TRỌNG TÂM

*Vai trò Nitơ

*Con đường đồng hóa Nitơ mơ thực vật

III.PHƯƠNG TIỆN

*Tranh hình 5.1 5.2 SGK

*Sơ đồ khử Nitrat đồng hóa Amơn IV. PHƯƠNG PHÁP

*Trực quan , vấn đáp tìm tòi

V.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định lớp: (1ph) 2.Kiểm tra cũ ( 5ph)

N1 Nêu vai trò số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu cây? 3.Bài mới:

**Mở bài:(1ph)

N1 Nêu hỗn hợp phân khoáng phỏ biến sản xuất nông nghiệp? HSTL :Phân NPK

N1: Ngun tố Nitơ có vai trị đời sống thực vật? Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung

Giới thiệu tranh H.5.1(SGK)và

Giới thiệu lúa trồng Trong dung dịch khoáng thiết yếu khác

: So sánh sinh trưởng phát triển lúa dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau?

Dấu hiệu đặc trưng thiếu Nitơ?

Quan sát trả lời câu hỏi

N3: Cây sinh trưởng phát triển tốt đủ nguyên tố dinh dưỡng khoáng sinh trưởng phát triển thiếu Nitơ

Quan sát hình 5.1 để trả lời N3: : Sinh trưởng quan bị giảm, vàng

I Vai trò sinh lý nguyên tố Nitơ.(12 ph) Vai trò cấu trúc: Nitơ tham gia cấu tạo nên phân tử protein, enzym,coenzym,axít nuclếic,diệp lục,ATP

2 Vai trị điều tiết:

(21)

Vì Nitơ có vai trị điều tiết trình trao đổi chất?

Rễ hấp thụ Nitơ từ đất chủ yếu dạng nào?

Nitơ hợp chất hữu thể thực vật tồn dạng khử,vậy phải có q trình xảy cây? GV chuẩn bị sẵn sơ đồ chuyển hóa giới thiệu cho học sinh khái qt q trình chuyển hóa theo sách giáo khoa (sơ đồ sách sinh lý thực vật )

Quá trình khử nitrat diễn mô thực vật nào?

GV chuẩn bị sẵn sơ đồ đồng hóa NH3 mơ thực vật

( sách SLTV)

Q trình đồng hóa NH3

mô thực vật diễn nào?

NH3 tích lũy nhiều mơ

gây độc cho tế bào sinh trưởng mạnh lại thiếu hụt NH3 Vậy thể

thực vật giải mâu thuẫn

nhạt

N3: :Nitơ thành phần cấu tạo Pr-enzym, Coenzym, ATP

N2: NH4+ (dạng khử)

NO3-(dạng oxi hoá)

N3: Có q trình khử nitrat đồng hóa amôn

Nghiên cứu sách giáo khoa ,xem sơ dồ trả lời câu hỏi

N3:là trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ

NO3-NO2-NH4+ Nghiên cứu SGK sơ đồ

để trả lời câu hỏi

N3:Có đường liên kết NH3 với hợp chất hữu

+ Amin hóa trực

tiếp axit xêtơ + Chuyển vị amin (a.amin+a.xêtô amin +a.xêtô mới)

+ Hình thành amit: (a.amin dicacboxilic + NH3 amit)

N2: Khử độc NH3 dư thừa

các phân tử protein tế bào

II Q trình đồng hóa Nitơ thực vật:(20ph)

1.Quá trình khử nitrat Quá trình khử nitrat q trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ

đồ

NO3- ( nitrat)  NO2

-NH4+

Mo Fe hoạt hóa enzym tham gia vào trình khử 2.Quá trình đồng hóa NH3 mơ thực vật:

Có đường liên kết NH3 với hợp

chất hữu

 Amin hóa trực tiếp axit xêtơ

 Chuyển vị amin

(a.amin+a.xêtô amin +a.xêtơ mới)

 Hình thành amit: (a.amin dicacboxilic + NH3 amit)

Ý nghĩa sinh học :  Khử độc NH3

dư thừa

(22)

đó ?

Ý nghĩa sinh học hình thành amit?

Tạo nguồn dự trữ NH3

4.Củng cố 5ph) (

N5:Vai trò sinh lý Nitơ ?

N5:Các trình đồng hóa Nitơ mơ thực vật ? 5.H

ớng dẫn nhà: (1ph)

(23)

Ngày soạn : Bài 6

DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1- Kiến thức :

Sau học xong học sinh cần phải : - Nêu nguồn nitơ cung cấp cho - Nêu dạng nitơ hấp thụ từ đất

- Trình bày đường cố định nitơ vai trị q trình cố định nitơ đường sinh học thực vật

2- Kĩ năng :

Rèn luyện số kĩ :

Tư phân tích , so sánh, tổng hợp 3 Giáo dục :

- Biện pháp kĩ thuật : Bón phân đạm hợp lí

- Tận dụng đường cố định đạm : Trồng xen họ đậu, thả bèo hoa dâu ruộng

II THIẾT BỊ DẠY – HỌC :

- Tranh vẽ phóng to hình 6.1, 6.2 Sgk - Mẫu họ đậu có nốt sần

III PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp + Giảng giải

IV.TRỌNG TÂM : Q trình chuyển hóa nitơ đất cố định đạm

V HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra : (3’) : Trình bày vai trị sinh lí ngun tố nitơ 3-Dạy :

N1 :

Mở : GV dùng câu gợi ý chuyển tiếp : Qua trước (bài 5), em biết vai trò quan trọng nitơ dinh dưỡng thực vật đặt vấn đề : Nguồn cung cấp nitơ cho từ đâu ? Nitơ chuyển hóa đất ? tìm hiểu : Dinh dưỡng nitơ thực vật (tt)

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

H: Em cho biết tự nhiên N tồn đâu ?

H: N khơng khí chiếm gần 80%, bị thiếu đạm ?

N2-HS thảo luận trả lời CH

N khơng khí nằm đất

N2 : Vì khơng hâp thu N2 khơng

khí

III Nguồn cung cấp Nitơ cho cây

1.Nitơ khơng khí :

- Trong khí N2 chiếm gần

80% hấp thụ

-Nhờ có VSV cố định nitơ chuyển hóa thành NH4 đồng hóa

được GV : Đối với N

hợp chất NO NO2

khí độc hại thể TV

H: Em cho biết dạng tồn N đất ? GV cho HS quan sát hình

N3- (N vơ N hữu cơ)

2 Nitơ đất :

(24)

6.1 Sgk vấn đáp :

H: Cây hấp thụ nitơ dạng nào?

GV lưu ý cho HS dạng nitơ, đặc biệt nhấn mạnh vai trò đất nguồn chủ yếu cung cấp N cho

GV sử dụng hình 6.1 Sgk H: Hãy đường chuyển hóa N hữu ( xác SV) đất thành dạng khóang NO

-3và NH4+

GV giảng cho HS q trình amơn hóa q trình nitrat hóa

H: NO3 ngồi hấp

thu biến đổi ?

H: Quá trình gọi gì? Tác hại ?

GV lưu ý cho HS điều kiện thuận lợi cho trình phản Nitrat hóa biện pháp ngăn chặn

GV : Dựa vào hình 6.1 đường cố định nitơ phân tử xảy đất sản phẩm tạo ?

H: Có đường cố định Nitơ ?

H: Nhóm VSV có khả cố định nitơ?

CH : Tại trồng họ đậu thường bón phân đạm họ khác ?

GV cho HS quan sát rễ họ đậu có nốt sần

H: Cơ sở để bón phân hợp lí?

N2-HS đọc Sgk, quan sát tranh trả lời : Dạng khóang NO

-3và

NH4+

N2- HS lên bảng vẽ sơ đồ :

3 6 7 8

N2-HS quan sát hình 6.1 trả lời : Bị VSV phân giải

6

N2- đường : Hóa học sinh học

N2- VK cộng sinh, Vk tự có tiết

enzimnitrơgenaza bẻ gãy liên kết ba phân tử N2

+ Dạng nitơ hấp thụ dạng ion khóang NO

-3và NH4+

+ Cây hấp thu N hữu sau VSV chuyển hóa thành khóang NO

-3và NH4+

IV- Q trình chuyển hóa nitơ trong đất cố định đạm:

1.Q trình chuyển hóa nitơ trong đất :

Xác hữu VK amơn hóa NH

4(Cây hthu)

(Cây hthu)

NO3 NO2

2-Quá trình cố định nitơ phân tử

-Quá trình liên kết N2 với H2

thành NH3 gọi trình cố

định nitơ

-Cố định N đường sinh học VSV thực

-VSV cố định nitơ phải có E nitrơgenaza gồm :

+ VSV tự (VK lam) sống ruộng lúa

+ VSV cộng sinh với TV VK Rhizôbium nốt sần họ đậu

IV- Phân bón với suất trồng môi trường :

1.Bón phân hợp lí suất cây trồng :

(25)

H: Bón phân cách ? Cơ sở biện pháp bón phân ?

H: Hậu việc bón phân khơng hợp lí ?

2 Các phương pháp bón phân:

3.Phân bón mơi trường :

- Bón đủ sinh trưởng tốt -Bón dư: Cây hấp thụ khơng hết gây lãng phí nhiễm mơi trường

V.CỦNG CỐ, DẶN DỊ : (5’) N5

Dùng hình 6.1 để củng cố

Cho HS quan sát lại hình 4.3 để thấy mối quan hệ liều lượng phân bón sinh lí

DẶN DỊ :

Tìm hiểu tình hình thực tế sử dụng phân bón gia đình, địa phương Đọc phần : Em có biết ?

Xem nội dung thực hành ( )

(26)

Bài 7: Tiết Thứ :

THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THỐT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN

I Mục tiêu học:

 nắm thí nghiệm phát nước lá, làm thí nghiệm nhận biết có

mặt ngun tố khống Đồng thời vẽ hình dạng đặc trưng nguyên tố khống

II Đồ dùng Thí nghiệm

Chuẩn bị trước theo sgk

III Phương pháp:

Thí nghiệm chứng minh, tìm tịi

IV Trọng tâm

Chứng minh tượng thoát nước vai trị ngtố khống

V Tiến trình hoïc:

1 Oån định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

Thí nghiệm 1: chủân bị

- có nguyên

- cặp nhựa gỗ

- kính lam kính

- giấy lọc

- đồng hồ bấm giây

- dung dòch coban clorua 5%

- bình hút ẩm Thí nghiệm 2:

- Hạt thóc nảy mầm 2-3 ngày

- Chậu hay cốc nhựa

- Thước nhựa có chia mm

- Tấm xốp đặt vừa lịng chậu có khoan lỗ

- ng đong dung tích 100ml

- Đũa thuỷ tinh

- Hoá chất: dd dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lít

Thí nghiệm 1: so sánh tốc độ thoát nước hai mặt lá:

- Dùng hai miếng giấy tẩm coban clorua sáy khô( có màu xanh da trời) đặt lên mặt - dùng lam kính lên mặt , kẹp lại

Bấm đồng hồ để tính thời gian chuyển màu xanh sang hồng

2 Thí nghiệm 2: nghiên cứu vai trị của phân NPK

- Thí nghiệm 1: cho vào chậu dd NPK

- thí nghiệm 2: dùng nước Cả chậu bỏ xốp có đục lỗ, xếp hạt nảy mầm vào lỗ rễ mầm tiếp xúc với nước

=> theo dõi khác thí nghiệm

Thu hoạch

Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí cây Thời gian chuyển màu giấy coban clorua

Mặt trên Mặt dưới Thí nghiệm2:

Tên cây Cơng thức thí nghiệm Chiều cao(cm/cây) Nhận xét Mạ lúa Đối chứng(nước)

(27)

VI Củng cố VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(28)

Tuần:

Ngày :

QUANG HỢP Ở CÂY XANH

I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

Khái niệm quang hợp, vai trò quang hợp, cấu tạo thích nghi với chức quang hợp

2 Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá Rèn luyện kỹ làm việc độc lập với sgk

3 Thái độ:

Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv

III Phương pháp:

Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tịi

IV Trọng tâm

Lá quan quang hợp TV

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

HÑ1:

Quang sát hình 8.1 Quang hợp gì?

Viết pttq quang hợp?

N2-kiến thức học 10 hs tự nêu

N2- hs lên bảng viết

I Khái quát quang hợp cây xanh.

1 Quang hợp gì?

Quang hợp trình lượng ánh sáng mặt trời (DL) hấp thụ để tạo cacbonhydrat oxy từ khí CO2 nước

Nguồn chất hữu sinh giới tạo từ đâu?

NL ASMT (NL lượng tử) hấp thu chuyển thành dạng NL?

O2 , H2O sinh QH từ

đâu, pha nào?

N3:

NL hh ATP

N3-k/thức 10:

6O2 lấy từ 6CO2 (pha sáng) H2O bị oxi hoá/ pha sáng:

2H2O→4H+ +4e- + O2

2 Vai trò quang hợp

a Tạo chất hữu cơ:

QH tạo toàn chất hữu trái đất từ chất vcơ (TV, vsv ) b Tích luỹ NL:

NL sử dụng cho trình sống sv biến đổi từ NLASMT nhờ quang hợp

c Quang hợp giữ khí quyển:

(29)

H2O sinh từ pha tối

 Hình thái, cấu tạo liên

quang đến chức quang hợp

H7.1: tiêu mặt cắt 1-bbì, 2-TB mơ giậu chứa llạp, 3-mạch dẫn, 4-khoảng trống gian bào, 5-bb với kkhổng

N4- dựa vào kthức học hình trả lời

- mỏng, diện tích lớn - hướng vng góc với as - Mơ giậu chứa llạp sát biểu bì - Có khoảng gian bào chứa nguyên liệu QH

- có hệ mạch dẫn để đưa sp QH đến cq khác

- số kk lớn để trao đổi nước , khí QH

II Lá quan qaung hợp

1 Hình thái, giải phẫu lá thích nghi với chức quang hợp

- mỏng, diện tích lớn - hướng vng góc với as - Mơ giậu chứa llạp sát biểu bì - Có khoảng gian bào chứa nguyên liệu QH

- gân có hệ mạch dẫn(gỗ rây) để đưa sp QH đến cq khác - số kk lớn để trao đổi nước , khí QH

Quang sát hình 7.2 để thấy rõ cấu trúc lục lạp thích nghi với

pha QH? N3-ngồi màng kép

-trong có phần hạt(grana) phần chaát(Stroma)

- hạt chứa sắc tố QH, chứa trung tâm phản ứng chất chuyền điện tử phù hợp với thực pha sáng

- chất chứa enzim cacboxi hoá phù hợp chức phản ứng pha tối

2- lục lạp- bào quan thực hiện chức QH:

* Cấu trúc lục laïp:

- màng kép bao bọc xung quanh - cấu trúc hạt chứa sắc tố QH, chứa trung tâm phản ứng chất chuyền điện tử phù hợp với thực pha sáng

- chất chứa enzim cacboxi hoá phù hợp chức phản ứng pha tối

(30)

Phân biệt khác nhóm sắc tố quang hợp

Tại có màu lục? Hình 7.3: Quang phổ hấp thụ củachất DL N4:

Trong dãi xạ mặt trời Chỉ có vùng as 380-750nm nhìn thấy as trắng- có tác dụng QH Aùnh sáng gồm màu(đỏ, da cam, vàng, Lục, lam, chàm, tím)

- as trắng chiếu qua hấp thụ vùng đỏ vùng xanh tím để lại hồn tồn vùng lục Vì nhìn vào tá thấy có màu lục

3 Hệ sắc tố quang hợp a Các nhóm sắc tố:

* Nhóm chính(clorophyl=diệp lục) - Dlục a: C55H72O5N4Mg

- Dlục b: C55H70O6N4Mg

* Nhóm sắc tố phụ(carotenôit) - Caroten: C40H56

-Xantôphyl: C40H56On (n: 1-6) b Vai trò nhóm sắc tố trong QH:

* Nhóm DL:

- hấp thụ AS chủ yếu vùng dỏ, xanh tím

- chuyển NL thu từ photon ánh sáng→ quang phân li nước + phản ứng quang hố → ATP, NADPH

* Nhóm carotenôit:

- sau hấp thụ NL chuyền NL thu cho clorophyl(DL) theo sưo đồ sau:

Carotennoit → DL b → DL a →

DL tring tâm phản ứng Sau quang chuyển hoá thành NL ATP NADPH

VI Củng cố

N5:

1 Vai trị q trình quang hợp là: A Tạo chất hữu

B Tích luỹ lượng

C Giữ bầu khí D Cả A, B C

2 Về mặt lượng quang hợp trình: A Biến đổi quang thành hoá B Giải phóng lượng

C Biến đổi hố thành lượng ATP

D Tổng hợp chất hữu nhờ lượng phản ứng hoá học

3 Về chất hoá học quang hợp trình: A Ơxi hố nước nhờ lượng ánh sáng B Ơxi hố - khử H2O bị ơxi hoá

CO2 bị khử

C Khử CO2 nhờ ATP NADPH

D Ơxi hố - khử H2O bị khử

CO2 bị ơxi hoá

3 Về chất hoá học quang hợp q trình: ơxi hố - khử H2O bị ơxi hố pha

sáng CO2 bị khử pha tối Chọn B

4 Sản phẩm pha sáng quang hợp là: A ATP, Ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat, NADPH

B ATP, enzim, NADPH C ATP, NADPH, O2

D ATP, O2

4 Sản phẩm pha sáng quang hợp là: ATP, NADPH, O2

12H2O + 18ADP + 18Pvô + 12NADP→

18ATP + 12NADPH + 6O2 Chọn C

5 Nguyên liệu cho pha sáng quang hợp là: A Ánh sáng, ATP, NADPH

(31)

C Sắc tố quang hợp, ATP, H2O

D Ánh sáng, sắc tố quang hợp, H2O, enzim

6 Sản phẩm pha tối quang hợp là: A Các chất hữư

B ATP, NADPH

C Các chất hữu giải phóng CO2

D CO2, chất hữu

7 Quang hợp vi khuẩn khơng thải O2 vì:

A Khơng có tham gia chất cung cấp hiđrô điện tử để khử CO2

B Khơng có tham gia CO2

C Chất cung cấp hiđrô điện tử để khử CO2 H2O

D Chất cung cấp hiđrô điện tử để khử CO2 H2O

8 Khi ta nhìn vào thấy chúng có màu xanh lục vì:

A Đó màu xanh diệp lục B Đó màu xanh lục lạp

C Chúng hấp thụ hầu hết ánh sáng vùng xanh tím vùng đỏ, để lại vùng xanh lục D Chúng hấp thụ hầu hết ánh sáng vùng đỏ, để lại vùng xanh tím vùng lục Hệ sắc tố có cấu trúc đặc biệt

rất dễ bị kích thích bởi: A Nhiệt độ mơi trường B Các phơton ánh sáng

C Nồng độ CO2 khơng khí

D Hàm lượng glucơ tế bào khí khổng

10 Nhóm sắc tố có vai trị quang hợp là:

A Caroten B Xantophyl C Clorophyl D Phycobilin

11 Nhóm clorophyl hấp thụ ánh sáng chủ yếu là:

A Vùng lục, vùng da cam B Vùng đỏ, vùng da cam C Vùng xanh tím

D Vùng đỏ vùng xanh tím

12 Nhóm Phycobilin hấp thụ ánh sáng vùng có bước sóng:

A 380 – 500 nm B 300 – 380 nm C 700 – 800 nm D 650 – 750 nm

13 Nhóm clorophyl nhóm sắc tố vì: A Nó hấp thu ánh sáng vùng có bước sóng ngắn

B Nó truyền lượng thu cho carơtênơit

C Nó tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hố lượng ánh sáng thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH

D Nó hấp thụ ánh sáng tất bước sóng thuộc vùng nhìn thấy

14 Sắc tố hấp thụ ánh sáng có lượng thấp lượng cao thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là:

A Clorophyl B Carotenoic C Phycobilin D Xartophyl

15 Trong thể thực vật clorophyl định vị ở:

A Lục lạp tilacoit tế bào mô giậu

B Tế bào mô giậu tilacoit lục lạp

C Tilacoit lục lạp tế bào mô giậu

D Tilacoit tế bào mô giậu lục lạp

16 Photon bước sóng giàu lượng là:

A Đỏ B Da cam C Vàng D Xanh tím

17 Vùng quang phổ có hiệu quang hợp là:

(32)

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(33)

Ngày soạn: Tiết thứ:

Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3, C4 VÀ CAM I/-MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1-Kiến thức: Sau học xong này, HS phải:

-Phân biệt pha sáng pha tối nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy

-Phân biệt đường cố định CO2 pha tối nhóm thực vật C3, C4 CAM

-Giải thích phản ứng thích nghi nhóm thực vật C4 CAM môi trường sống

vùng nhiệt đới hoang mạc

2-Kĩ năng: Rèn cho HS số kĩ năng: -Quan sát tranh hình, sơ đồ

-Phân tích, tổng hợp

II/-TRỌNG TÂM:

-Hai pha quang hợp

-Sự khác biệt đường đồng hóa CO2 thực vật C3, C4 CAM III/-PHƯƠNG PHÁP:

-Hoạt động nhóm -Đàm thoại phát

IV/-PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-Tranh phóng to H 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 SGK -Phiếu học tập

Chỉ tiêu SS Con đường C3 Con đường C4 Con đường CAM

Giống Đều có chu trình ……… tạo ……rồi từ tạo thành nên hợp chất………

Khác -Nhóm TV

-Chất nhận CO2

-Sản phẩm ổn định -Thời gian cố định CO2

-Các tế bào quang hợp -Các loại lục lạp

V/-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

1-Ổn định lớp (1 phút)

2-Kiểm tra cũ (2 phút) Hãy chọn đáp án đúng:

Câu 1: Sắc tố sau tham gia trực tiếp vào q trình chuyển hóa quang thành hóa sản phẩm quang hợp xanh?

A.Diệp lục a C.Diệp lục a ,b

(34)

Câu 2: Cấu tạo có đặc điểm sau thích nghi với chức hấp thụ nhiều ánh sáng?

A.Có cuống B.Có diện tích bề mặt lớn C.Phiến mỏng

D.Các khí khổng tập trung mặt nên không chiếm diện tích hấp thụ AS (Đáp án: 1A, 2B)

3-Bài mới:

Mở bài: Trong “Quang hợp thực vật”, em học khái quát quang hợp biết: Lá quan quang hợp có cấu tạo phù hợp với chức nó, cịn chất q trình quang hợp sao, hôm giúp em hiểu rõ điều

Nội dung

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức

Hoạt động 1 (20 phút)

-GV hướng dẫn HS đọc mục I1,

quan sát tranh phóng to H9.1 SGK trả lời câu hỏi:

+Pha sáng quang hợp gì? +Xảy đâu?

+Ôxi tạo từ quang hợp có nguồn gốc từ đâu?

+Sản phẩm pha sáng gì? -GV nhận xét xác hóa kiến thức

BS: Các phản ứng sáng giống nhóm TV, q trình quang hợp nhóm TVchỉ khác chủ yếu pha tối

-GV yêu cầu HS thực lệnh: Quan sát H9.1 9.2 rõ sản phẩm pha sáng sử dụng cho pha tối gì?

-GV u cầu HS đọc thơng tin mục I2, quan sát tranh phóng to

H 9.2 SGK trả lời câu hỏi: +Pha tối thực vật C3 diễn đâu? Nguyên liệu sản phẩm pha tối gì?

+Chu trình Canvin gồm giai đoạn nào? Chất nhận CO2

đầu tiên gì? Sản phẩm ổn định chu trình gì? -GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm

BS: Thực vật C3 phân bố rộng

khắp hành tinh chúng ta, bao

-HS hoạt động nhóm: +Cá nhân thu nhận kiến thức

+Thảo luận nhóm để thống ý kiến trả lời +Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS ghi kết luận vào

-HS thực yêu cầu GV, nêu được: ATP NADPH

-HS hoạt động nhóm: +Cá nhân thu nhận kiến thức từ sơ đồ H 9.2 +Thảo luận nhóm để thống ý kiến trả lời +Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS ghi thông tin thu nhận vào

I/Thực vật C3:

1-Pha sáng:

-Pha sáng pha chuyển hóa lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học ATP NADPH

-Pha sáng diễn tilacôit -Trong pha sáng, lượng ánh sáng sử dụng để quang phân li nước, ơxi giải phóng từ nước

-Sản phẩm pha sáng gồm có ATP, NADPH O2

2-Pha tối:

-Diễn chất lục lạp

-Cần CO2, ATP, NADPH;

-Pha tối thực qua chu trình Canvin:

+Giai đoạn cố định CO2:

Chất nhận CO2

ribulôzơ-1,5-diP, sản phẩm APG

+Giai đoạn khử :

APG→ AlPG→ C6H12O6

(35)

gồm từ loài tảo đơn bào sống nước đến loài gỗ cao to mọc rừng Nhóm thực vật cố định CO2 theo

con đường C3

Hoạt động 2: (10 phút)

-GV đặt vấn đề: Thực vật C4 với

bộ máy quang hợp khác thực vật C3 pha tối có khác nhau?

-GV hướng dẫn HS đọc mục II, quan sát tranh phóng to H 9.3 SGK thực yêu cầu: +Nêu đại diện thực vật C4?

+Mơ tả vị trí, tiến trình đường C4

+So sánh suất thực vật C4 so với thực vật C3?

-GV nhận xét, xác hóa kiến thức

Hoạt động 3: (10 phút)

-GV hướng dẫn HS đọc mục III, quan sát tranh phóng to H 9.4 SGK trả lời câu hỏi:

+Nêu đại diện thực vật CAM?

+VÌ nhóm thực vật lại cố định CO2 theo đường

CAM?

+Con đường CAM có chất nào?

-GV đánh giá hiệu hoạt động nhóm, xác hóa kiến thức

-Cá nhân học sinh làm việc với SGK, phân tích sơ đồ nêu được:

+Các đại diện thực vật C4

+2 giai đoạn đường C4, chất nhận CO2

đầu tiên, sản phẩm

+Những ưu việt thực vật C4 so với thực

vật C3: cường độ quang

hợp, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn; điểm bù CO2, nhu cầu nước, thoát

hơi nước thấp

-Các HS khác nhận xét, bổ sung

-HS ghi thông tin thu nhận vào

-HS hoạt động nhóm: +Cá nhân thu nhận kiến thức

+Thảo luận nhóm để thống ý kiến

+Cử đại diện trình bày ý kiến nhóm

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-HS ghi kết luận vào

II/Thực vật C4:

-Bao gồm số loài sống vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới: mía, ngơ, rau dền… -Con đường C4:

+Gồm giai đoạn: cố định CO2 tạm thời tế bào nhu

mơ (chu trình C4) tái cố

định CO2 tế bào bao bó

mạch (chu trình Canvin) +Chất nhận CO2

PEP, sản phẩm AOA

-Thực vật C4 có suất

cao thực vật C3

III/Thực vật CAM:

-Thực vật CAM gồm loài mọng nước: xương rồng, dứa, long … -Nhóm thực vật cố định CO2 theo đường CAM

để giải mâu thuẫn tiết kiệm nước dinh dưỡng khí

-Bản chất đường CAM:

+Cơ giống đường C4

+Điểm khác: giai đoạn diễn tế bào nhu mô, giai đoạn cố định CO2

(36)

đêm, giai đoạn tái cố diịnh CO2 diễn vào ban ngày

4-Củng cố: (6 phút)

GV yêu cầu HS gấp sách vở, phát phiếu học tập cho nhóm HS để hồn thành tập so sánh đường C3, C4 CAM

Chỉ tiêu SS Con đường C3 Con đường C4 Con đường CAM

Giống Đều có chu trình Canvin, tạo AlPG từ tạo thành nên hợp chất cacbohiđrat, axit amin, prôtêin, lipit

Khác

-Nhóm TV Đa số thực vật Một số TV vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới: ngơ, rau dền, mía …

Những loài thực vật mọng nước

-Chất nhận CO2

Ribulôzơ-1,5-diP PEP PEP

-Sản phẩm ổn

định APG (hợp chất 3C) AOA (hợp chất 4C) AOA (hợp chất 4C) -Thời gian cố

định CO2

Chỉ có giai đoạn vào ban ngày

Cả giai đoạn vào ban ngày

Giai đoạn vào ban đêm, giai đoạn vào ban ngày

-Các tế bào quang hợp

Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô tế bào bao bó mạch

Tế bào nhu mơ -Các loại lục

lạp

5-Dặn dò: (1 phút)

-Học cũ, trả lời câu hỏi cuối vào tập

-Chuẩn bị mới: Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦA BÀI 9 Chọn phương án câu sau:

Câu 1: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm sau đây? a.CO2 ATP b ATP NADPH

c.Nước O2 d Năng lượng ánh sáng

Câu 2:Giai đoạn quang hợp thực tạo nên C6H12O6 mía giai đoạn sau đây?

a.Quang phân li nước b Pha sáng c Chu trình Canvin d.Pha tối

Câu 3:Một C3 C4 đặt chuông thủy tinh kín ánh sáng

Nồng độ CO2 thay đổi chuông?

a.Không thay đổi b.Giảm đến điểm bù C3

c.Nồng độ CO2 tăng d.Giảm đến điểm bù C4 Câu 4:Thực vật chịu hạn lượng nước tối thiểu vì:

a Sử dụng đường quang hợp CAM b.Giảm độ dày lớp cutin

(37)

Câu 5:Trong quang hợp, nguyên tử ơxi CO2 cuối có mặt ở:

a.O2 thải b.Glucô

c.O2 glucô d.Glucơ nước

Câu 6:Vì thực vật C4 có suất cao thực vật C3?

a.Vì tận dụng nồng độ CO2 b.Vì nhu cầu nước thấp

c.Vì tận dụng ánh sáng cao d.Vì khơng có hơ hấp sáng

Câu 7:Sản phẩm pha sáng là:

a.H2O, O2, ATP b.H2O, ATP, NADPH

c.O2, ATP, NADPH d.ATP,NADPH, APG Câu 8:Nguyên liệu sử dụng pha tối là:

a.O2, ATP, NADPH b.ATP, NADPH, CO2

c.H2O, ATP, NADPH d.NADPH, APG, CO2 Câu 9:Trong quang hợp thực vật C4:

a.APG sản phẩm cố định CO2

b.RuBisCO xúc tác cho trình cố định CO2

c.Axit 4C hình thành PEP-cacboxilaza tế bào bao bó mạch

d.Quang hợp xảy điều kiện nồng độ CO2 thấp so với thực vật C3 Câu 10:Sự khác quang hợp thực vật C4 thực vật CAM

a.Chất nhận CO2 b.Sản phẩm cố định CO2

(38)

Ngày soạn:10 Tiết thứ:

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP

I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

Aûnh hưởng cường độ ánh sáng quang phổ để quang hợp Mối phụ thuộc cường độ nồng dộ CO2

Vai trò nước đvới quang hợp

Aûnh hưởng nhiệt độ đến cường độ quang hợp Vai trò ion khoáng quang hợp Mối quan hệ yếu tố quang hợp Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá Rèn luyện kỹ làm việc độc lập với sgk

3 Thái độ:

Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv

III Phương pháp:

Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tịi

IV Trọng tâm

nh hưởng ánh sáng, nhiệt độ , CO2 nước

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ:

N1:Quá trình quang hợp xanh chia thành pha? Điều kiện càan đủ để quang hợp diễn gì?

3 Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

Quan sát hình 10.1, vaø sgk

Cường độ ánh ảnh hưởng

nào đến quang hợp? N3: hs trả lời sau: Aùnh sáng Cường

độ QH Cường độ as

taêng

Cường độ as điểm bù Cường độ as đạt điểm no

Quang phổ as Tia đỏ

I Aùnh saùng:

1 Cường độ ánh sáng:

(39)

Phân biệt điểm bù, điểm no ánh sáng? Điểm bù điểm no ánh sáng phụ thuộc vào yếu tố lồi?

Tia xanh tím Tia lục

- điểm bù ánh sáng: cường độ as tối thiểu để cường độ quang hợp =cường độ hô hấp

- điểm no ánh sáng: cường độ ánh sáng tối đa để cường đơh QH đạt cực đại

Hs quan sát hình 10.2

Thí nghiệm Enghenmam Qua

thực nghiệm cho ta rút gì? N3-hs nêu được:

- thành phần quang phổ as

2 Quang phổ ánh sáng:

- QH diễn mạnh vùng tia đỏ tia xanh tím

- tia lục thực vật không QH

- tia xanh tím tổng hợp acid amin, pro

- tia đỏ tổng hợp cacbohidrat Hoạt động

Cho hs quan sát 10.2 sgk

Nhận xét quan hệ nồng độ CO2 cường độ QH ?

N3- yêu cầu hs phải trả lời được:

- nđ CO2 tăng → QH?

- lồi khác nhau, khác?

- phân biệt điểm bù CO2 điểm no CO2

GV bổ sung hoàn chỉnh

II Nồng độ CO2

Nồng độ CO2 tăng cường độ QH tăng

- điểm bù CO2 : nđ CO2 tối thiểu QH = HH

- điểm bảo hoà CO2 nđ CO2 tối đa để cường dodọ QH đạt cao Bằng kiến thức học nêu vai

trò nước QH? N3: nêu - strưởng - vận chuyển - điều hoà nhiệt độ

→ từ tác động đến QH đồng thới nước nguyên liệu QH

III Nước:

- nước yếu tố quan trọng QH

- nguyên liệu trực tiếp cho QH với việc cung cấp H+ điện tử cho

phản ứng sáng

- điều tiết khí khổng nên ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán CO2 vào lục Aùnh sáng Cường độ QH

Cường độ as tăng

Cường độ as điểm bù Cường độ as đạt điểm no

Quang phổ as Tia đỏ

(40)

lạp nhiệt độ - môi trường pu Quan sát H 10.4, 10.5 sgk:

Nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ

đến QH TV? N3: hs trả lời được:

- QH phụ thuộc vào nhiệt độ

- lồi khác phụ thuộc vào nhiệt độ khác

IV Nhiệt độ:

- làm tăng cường độ QH

- tối ưu 25-350C - QH ngừng 45-500C

Riêng TV samạc QH nđ 580C, số ưa nhiệt vùng nhiệt

đới QH 500C

Mối khống có ảnh hưởng

nào đến nhiệt độ? Vd? N3-hs trả lời: - vai trò mk - vd minh hoạ

Mg, N: tham gia cấu thành Dl K: điều tiết đóng mở khí khổng

V Mối khống

Dd khống có ảnh hưởng nhiều mặt đến QH :

- N,P,S: cấu tạo enzim QH - Mg, N: cấu tạo dl

- K: điều tiết đóng mở kk

- Mn, Cl: liên quan đến quang phân li nước

Trồng ánh sáng nhân tạo? VI Trồng ánh nhân tạo:

Sử dụgn loại đèn thay cho as mt để trồng nhà có mái che Giúp khắc phục đk bất lựoi đk mt giá rét, sâu bệnh Nhằm đáp ứng nhu cầu rau tươi cho người vào mùa băng giá

VI Củng cố

N5:Cường độ ánh ảnh hưởng đến quang hợp?

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

VII Boå sung:

Aùnh sáng Cường độ QH Cường độ as tăng

Cường độ as điểm bù Cường độ as đạt điểm no

Tăng Ngừng QH QH đạt cực đại Quang phổ as

Tia đỏ Tia xanh tím Tia lục

(41)

Bài 11: Tiết Thứ : 11

QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

I Mục tiêu học:

1 kiến thức:

Nắm vai trị QH suất trồng

Nêu biện pháp nâng cao suất trồng thông qua điều tiết cường độ QH Kỹ năng:

Phát triển lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá1 Rèn luyện kỹ thực hành, kỹ làm việc độc lập với sgk Thái độ:

Có thái độ u thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới

II Đồ dùng dạy học:

Hình vẽ sgk, sách gv, máy chiếu

III Phương pháp:

- Trực quan tìm tịi, - Vấn đáp tái hiện, - Vấn đáp gợi mở IV Trọng tâm

Tăng suất trồng thông qua điều tiết trình QH

V Tiến trình học:

1 n định lớp: Kiểm tra cũ:

N1:QH phụ thuộc ánh sáng nào? Trình bày QH hợp phụ thuộc vào lượng nước , nhiệt độ? Vào mới:

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung giảng

Hoạt động 1:

Hs nghiên cứu mục I

Nêu số khái niệm liên quan: + Cường độ QH

+ Năng suất sinh học + suất kinh tế

Vì nói QH định suất trồng?

- quan sát hình 11.1 dfựa vào khái niệm tính suất sinh học, suất ktế hướng dương?

Chú ý: suất trồng QH có mối quan hệ phụ thuộc vào yếu tố ảnh hưởng đến QH Do

N2- nghiên cứu sgk thực tế trả lời → gv hoàn thiện

N3- QH tạo chất hữu

N3- hs nghiên cứu trả lời Gv nghiêm cứu thêm sách nâng cao để giải thích rõ

I QH định suất cây trồng:

- QH tạo 90-95% chất khô

- 5-10% chất dd khống * khái niệm:

(42)

thông qua điều tiết QH nâng cao suất trồng Hs nghiên cứu mục II.1

Vì diện tích làm tăng ns trồng? Tăng cách naøo?

GV ta biết QH phụ thuộc vào trị số diện tích (m2 lá/m2 đất )

Với cấy lấy hạt trị số cực đại là: 30.000-40.000 m2 /ha

Với lấy củ rễ trị số cực đại là: 40.000-55.000 m2 lá/ha

Nghiên cứu mục II.2

Biện pháp để tăng cường độ QH?

Những giống lúa có suất cao, thường có đặc điểm nào?

N3- giải thích cách nêu vai trò QH

N3- cần nêu :

- Laøm cho phát triển - Điều tiết QH

- Chọn giống có khả QH cao

N3- rộng bản, cứng, đứng tạo gốc hẹp với thân

II Tăng suất trồng thông qua điều tiết QH.

1 Tăng diện tích lá:

Tăng diện tích hấp thụ ánh sáng tăng cường độ QH dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu cây, tăng suất trồng

2 Tăng cường độ QH

- Cường độ QH thể hiệu suất hoạt động máy QH (lá)

- điều tiết hoạt động QH cách áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc, bón phân, cung cấp nước hợp lý, tuỳ thuộc vào giống, loài trồng

- tuyển chọn tạo giống trồng có cường độ QH cao

VI Củng cố

N5: nguời ta nói QH định suất trồng , theo em điều hay sai? Vì sao? Phân biệt suất trồng nsktế? Tăng cường độ QH xanh cách nào?

VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(43)

Ngày soạn: Tiết thứ:

BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I Mục tiêu học:

Kiến thức:

- Nêu chất hô hấp thực vật, viết phương trình tổng qt vai trị hơ hấp thể thực vật

- Phân biệt đường hô hấp thực vật liên quan với điề kiện có hay khơng có oxi

- Mô tả mối quan hệ giưaz hô hấp quang hợp

- Nêu ví dụ ảnh hưởng nhân tố môi trường hô hấp 2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích

Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

II Kiến thức trọng tâm (BT2):

Các đường hô hấp, mối quan hệ quang hợp hô hấp

III Phương pháp, phương tiện (BT3):

- Thí nghiệm tìm tịi, - Trực quan tìm tòi, - Vấn đáp tái hiện, - Vấn đáp gợi mở

- Tranh vẽ hình 12.1, 12.2/ SGK trang 51,53 IV Tiến trình giảng:

1 Ổn định lớp: Kiểm tra củ:

N1: Quang hợp thực vật gì? Viết phương trình tổng quát quang hợp?

3 Giảng mới: Đặt vấn đề (BT):

2GV mơ tả thí nghiệm: Có bình tam giác chứa hạt nẩy mầm ống nghiệm chứa nước vơi Bịt kín bình tam giác miếng xốp, sau nối thơng bình tam giác với ống nghiệm ống thuỷ tinh Em dự đốn tượng xảy ra?

HS trả lời

GV thông báo: Nước vôi ống nghiệm bị đục Vì sao? Chuyển ý

Hoạt động giáo viên Hoạt động

học sinh

Nội dung

GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1A, mơ tả thí nghiệm nêu kết

HS quan sát, mơ tả thí nghiệm

HÔ HẤP Ở THỰC VẬT

(44)

Vì nước vơi ống nghiệm bên phải bình chứa hạt nảy mầm bị đục bơm hút hoạt động? GV yêu cầu HS quan sát hình 12.1 B, mơ tả thí nghiệm

GV thơng báo: Giọt nước màu ống mao dẫn di chuyển phía trái có phải hạt nảy mầm hơ hấp hút O2 khơng? Vì sao?

Trong ống nghiệm hình 12.1B, người ta sử dụng vơi xút có tác dụng gì?

Em cho biết, sờ tay vào đống thóc nẩy mầm, em cảm thấy nhiệt độ đống thóc nào?

Qua thí nghiệm trên, em khái quát hơ hấp? Hãy viết phương trình tổng qt q trình hơ hấp

Hơ hấp có vai trị thể thực vật? Chuyển ý

GV thông báo: hô hấp sinh nhiệt ATP, chúng có vai trị thể thực vật?

GV : hô hấp tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể Các sản phẩm trung gian chất gì? Chuyển ý

Ở thực vật, có đường hơ hấp?

GV phát phiếu học tâp: Yêu cầu HS so sánh phân giải kị khí phân giải hiếu khí

Nội dung phiếu học tập: * Giống nhau:

* Khác nhau: Dấu hiệu so sánh

Phân giải kị khí

Phân giải hiếu khí

Nơi xảy Tbc Ty thể

Và nêu kết thí nghiệm HS giải thích: có CO2

thốt hạt nẩy mầm HS trả lời: hạt nảy mầm hô hấp hấp thụ O2

HS trả lời: Sử dụng vôi xút để hấp thụ nước khí CO2

trong hơ hấp HS viết PTTQ

HS nêu vai trò nhịêt độ ATP thể thực vật

HS trả lời: phân giải kị

Hô hấp thực vật trình chuyển đổi lượng tế bào sống Trong đó, phân tử

cacbohiđrat bị phân giải đến CO2

H2O, đồng thời lượng giải

phóng phần lượng tích luỹ ATP

2.Phương trình tổng qt : C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 +6 H2O

+Năng lượng ( nhiệt + ATP)

3 Vai trị hơ hấp thể thực vật:

- Thải nhiệt: cần thiết để trì nhiệt độ thuận lợi cho hoạt động sống thể thực vật

-Tích luỹ ATP: sử dụng nhiều cho hoạt động sống

- Tạo sản phẩm trung gian cho trình tổng hợp chất hữu khác thể

(45)

Nhu cầu O2 Khơng Có

Chuỗi truyền

điện tử Khơng Có

Sản phẩm cuối

cùng Acid lactic,etylic COH 2,

2O ,

36ATP Hiệu

lượng thấp Cao

GV hoàn thiện phiếu học tập Vì phân giải hiếu khí sinh nhiều lượng phân giải kị khí?

Chuyển ý : Hơ hấp sáng gì? GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi sau:

Điều kiện xảy hô hấp sáng? Loại enzim tham gia?

Vị trí xảy ra? Ý nghĩa?

Tại hô hấp sáng xảy thực vật C3?

GV yêu cầu HS viết PTTQ quang hợp hơ hấp.Từ mối quan hệ quang hợp hô hấp

Vì bảo quản nơng sản cần phơi khơ sấy khơ?

khí phân giải hiếu khí Dựa vào hình 12.2, HS hồn thành phiếu học tập

HS nghiên cứu SGK trả lời

HS trả lời: giảm lượng

III Hô hấp sáng:

Hơ hấp sáng q trình hấp thụ O2

và giải phóng khí CO2 ngồi sáng

- Điều kiện xảy ra: Cường độ ánh sáng cao, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích

luỹ nhiều

- Enzim: Cacboxilaza

- Vị trí: xảy bào quan lục lạp, peroxixoom, ti thể

- Ý nghĩa:

+ Không tạo lượng ATP, lại tiêu tốn 30- 50% sản phẩm quang hơp

+ Tạo số axit amin

IV Mối quan hệ hô hấp với quang hợp môi trường:

1 Mối quan hệ hô hấp quang hợp:

PTTQ quang hợp:

6CO2 +6 H2O C6H12O6 + 6O2

PTTQ hô hấp:

C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 +6 H2O

+Năng lượng ( nhiệt + ATP) - Sản phẩm trình nguyên liệu trình ngược lại

- Thực chất quang hợp q trình chuyển hố quang thành hoá chất hữu

- Hơ hấp q trình chuyển hố hố chất hữu thành lượng ATP dạng nhiệt cung cấp cho hoạt động sống tế bào thể

2 Mối quan hệ hô hấp môi trường:

a Nước:

Nước cần cho hô hấp, hàm lượng

(46)

Người ta thường bảo quản nông sản điều kiện mát phịng lạnh Vì sao?

Vì người ta thường bơm CO2

vào bình bảo quản nông sản?

nước, ức chế hô hấp

nước tăng cường độ hơ hấp tăng b Nhiệt độ:

Sự phụ thuộc hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật VanHôp

c Oxi:

d Hàm lượng CO2:

Nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp

4 Củng cố:

Củng cố vai trị hơ hấp với thực vật, biện pháp bảo quản nông phẩm ứng dụng hoạt động sản xuất đảm bảo hô hấp cho hệ rễ làm cỏ sục bùn

5 Dặn dò:

(47)

Bài 13: Tiết Thứ : 13

THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP DỤC VÀ CAROTENOIT

I Mục tiêu học:

 nắm thí nghiệm phát diệp lục carotenoit lá, củ

II Đồ dùng Thí nghiệm

Chuẩn bị trước theo sgk ( dụng cụ hố chất)

III Phương pháp:

Thí nghiệm chứng minh, tìm tịi

IV Trọng tâm

Chứng minh diệp lục carotenoit lá, củ

V Tiến trình học:

1 Oån định lớp: Kiểm tra cũ: Vào mới:

A Thí nghiệm chiết rút diệp lục

Cân khoảng 0,2g mẫu vật loại bỏ cuống gâ Nếu khơng có cân thích hợp, cần lấy khoảng 20-30 lát cắt mỏng ngang (khơng có gân chính) Dùng kéo cắt ngang thành lát cắt tht mỏng để có nhiều TB bị hư hại Gắp bỏ mảnh vừa cắt vào cốc ghi nhãn ( đối chứng hoặt thí nghiệm ), với khối lượng( số lát cắt ) tương đưongng Dùng ống đong lấy 20ml cồn, rót lượng cồn vào cốc thí nghiệm Lấy 20ml nước rót vào cốc đối chứng Nước cồn phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm Để cốc chứa mẫu 20-25phút

B Chiết rút carotenoit:

Tiến hành thao tác chiết rút carotenoit từ vàng, củ tương tự chiết rút diệp lục - sau thời gian chiết rút (20-30)phút, cẩn thận nghiêng cốc, rót dung dịch có màu (khơng

cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào ống đong hay ống nghiệm sạch, tring suốt

- quan sát màu sắc ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ quan khác từ cốc đối chứng thí nghiệm Rồi điền kết quan sát ( màu ghi đầu cột, ghi dấu +, ngược ghi dấu - ) vào bảng

C Thu hoạch: VI Củng cố VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(48)

Bài 14: Tiết Thứ : 14

THỰC HAØNH: PHÁT HIỆN HƠ HẤP Ở THỰC VẬT

I Mục tiêu học:

 học sinh thực thí nghiệm: phát hô hấp tv qua thải CO2 , phát hh

tv qua hút O2

II Đồ dùng Thí nghiệm

Chuẩn bị trước theo sgk ( dụng cụ hoá chất)

III Phương pháp:

Thí nghiệm chứng minh, tìm tịi

IV Trọng tâm

Phát hh tv qua thải CO2 hút O2 V Tiến trình học:

1 Oån định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Vào mới:

A Thí nghiệm PHÁT HIỆN HƠ HẤP QUA SỰ THẢI CO2

- cho vào bình thuỷ tinh 50g hạt nhú mầm Nút chặt bình nút cao su gắn ống thuỷ tinh hình chữ U vào phễu

- hs phải tiến hành trước 1,5-2h hh của hạt, CO2 tích luỹ lại bình CO2 nặng

không khí nên khuếch tán qua ống phễu vào không khí xug quanh

- vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngồi ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa H2O bari( hay H2O vơi) suốt Sau đó, rót H2O từ bình vào ống nghiệm, khơng khí

giàu CO2 , nước bari bị đục

- để so sánh, lấy ống nghiệm có chứa H2O bari ( hay H2O vơi suốt ) thở miệng

vào qua ống thuỷ tinh hay ống nhựa H2O vôi trường hợp vẩn đục Học sinh rút

kết luận hh

B Thí nghiệm: PHÁT HIỆN HÔ HẤP QUA SỰ HÚT O2

- lấy phần hạt (mỗi phần 50g) đổ H2O sôi lên phần hạt để giết hạt Tiếp

theo cho phần hạt vào bình nút chặt Thao tác phải hs tự tiến hành trước lên lớp từ 1,5-2h

- để thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đưa nến ( que diêm) cháy vào bình Nếu (que diêm) bị tắt Vì sao? Sau mở nút bình chứa hạt chết (bình b) lại đưa nến hay diêm cháy vào bình, nến tiếp tục chay Vì sao?

C Thu hoạch:

Mỗi học sinh phải viết tường trình thí nghiệm trên, rút kết luận cho thí nghiệm chung cho thí nghiệm

Báo cáo kết trước lớp

VI Củng cố VI Dặn dò:

Các em học bài, làm tập sau học nghiên cứu để chuẩn bị kiến thức cho

(49)

Ngày đăng: 15/05/2021, 10:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w