HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
IV. Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp:
PTTQ của quang hợp:
6CO2 +6 H2O C6H12O6 + 6O2
PTTQ của hô hấp:
C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 +6 H2O +Năng lượng ( nhiệt + ATP) - Sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
- Thực chất quang hợp là quá trình chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong các chất hữu cơ.
- Hô hấp là quá trình chuyển hoá hoá năng trong các chất hữu cơ thành năng lượng ATP và dạng nhiệt cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường:
a. Nước:
Nước cần cho hô hấp, hàm lượng
ASMT Lục lạp
Người ta thường bảo quản nông sản ở điều kiện mát hoặc phòng lạnh. Vì sao?
Vì sao người ta thường bơm CO2
vào bình bảo quản nông sản?
nước, ức chế hô hấp.
nước tăng thì cường độ hô hấp tăng.
b. Nhiệt độ:
Sự phụ thuộc của hô hấp vào nhiệt độ tuân theo định luật VanHôp.
c. Oxi:
d. Hàm lượng CO2:
Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp.
4. Củng cố:
Củng cố về vai trò của hô hấp với thực vật, các biện pháp bảo quản nông phẩm và ứng dụng trong các hoạt động sản xuất như đảm bảo hô hấp cho hệ rễ bằng làm cỏ sục bùn...
5. Dặn dò:
HS cần ghi nhớ phần tóm tắt trong SGK.
Bài 13: Tiết Thứ : 13
THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN DIỆP DỤC VÀ CAROTENOIT
I. Mục tiêu bài học:
nắm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và carotenoit trong lá, củ và quả II. Đồ dùng Thí nghiệm
Chuẩn bị trước theo sgk ( dụng cụ và hoá chất) III. Phương pháp:
Thí nghiệm chứng minh, tìm tòi IV. Trọng tâm
Chứng minh được diệp lục và carotenoit trong lá, củ và quả V. Tiến trình bài học:
1. Oồn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
A. Thớ nghieọm chieỏt ruựt dieọp luùc
Cân khoảng 0,2g các mẫu vật đã loại bỏ cuống lá và gâ chính. Nếu không có cân thích hợp, thì chỉ cần lấy khoảng 20-30 lát cắt mỏng ngang lá (không có gân chính). Dùng kéo cắt ngang lá thành từng lát cắt tht mỏng để có nhiều TB bị hư hại. Gắp bỏ các mảnh lá vừa cắt vào các cốc đã ghi nhãn ( đối chứng hoặt thí nghiệm ), với khối lượng( hoặc số lát cắt ) tương đưongng nhau.
Dùng ống đong lấy 20ml cồn, rồi rót lượng cồn đó vào cốc thí nghiệm. Lấy 20ml nước sạch và rót vào cốc đối chứng. Nước cũng như cồn phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm. Để các cốc chứa maãu trong 20-25phuùt.
B. Chieát ruùt carotenoit:
Tiến hành thao tác chiết rút carotenoit từ lá vàng, quả và củ tương tự như chiết rút diệp lục.
- sau thời gian chiết rút (20-30)phút, cẩn thận nghiêng các cốc, rót dung dịch có màu (không cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào các ống đong hay ống nghiệm sạch, tring suốt
- quan sát màu sắc trong các ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ các cơ quan khác nhau của cây từ các cốc đối chứng và thí nghiệm. Rồi điền kết quả quan sát được ( nếu đúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi dấu +, ngược ghi dấu - ) vào bảng.
C. Thu hoạch:
VI. Cuûng coá VI. Dặn dò:
Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo để chuẩn bị kiến thức cho bài mới.
VII. Boồ sung:
Bài 14: Tiết Thứ : 14
THỰC HÀNH: PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. Mục tiêu bài học:
học sinh thực hiện được các thí nghiệm: phát hiện hô hấp ở tv qua sự thải CO2 , phát hiện hh ở tv qua sự hút O2
II. Đồ dùng Thí nghiệm
Chuẩn bị trước theo sgk ( dụng cụ và hoá chất) III. Phương pháp:
Thí nghiệm chứng minh, tìm tòi IV. Trọng tâm
Phát hiện hh ở tv qua sự thải CO2 và sự hút O2
V. Tiến trình bài học:
1. Oồn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài mới:
A. Thí nghiệm PHÁT HIỆN HÔ HẤP QUA SỰ THẢI CO2
- cho vào bình thuỷ tinh 50g các hạt mới nhú mầm. Nút chặt bình bằng nút cao su đã gắn ống thuỷ tinh hình chữ U vào phễu
- hs phải tiến hành trước 1,5-2h. do hh của của hạt, CO2 tích luỹ lại trong bình CO2 nặng hơn không khí nên nó không thể khuếch tán qua ống và phễu vào không khí xug quanh
- vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm, cho đầu ngoài của ống hình chữ U vào ống nghiệm có chứa H2O bari( hay H2O vôi) trong suốt. Sau đó, rót H2O từ bình vào ống nghiệm, vì không khí đó giàu CO2 , nước bari sẽ bị vẫn đục.
- để so sánh, lấy 1 ống nghiệm có chứa H2O bari ( hay H2O vôi trong suốt ) và thở bằng miệng vào đó qua ống thuỷ tinh hay ống nhựa. H2O vôi trong trường hợp này vẩn đục. Học sinh rút ra kết luận về hh
B. Thí nghiệm: PHÁT HIỆN HÔ HẤP QUA SỰ HÚT O2
- lấy 2 phần hạt mới (mỗi phần 50g) đổ H2O sôi lên một trong 2 phần hạt đó để giết hạt. Tiếp theo cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt. Thao tác đó phải được hs tự tiến hành trước giờ lên lớp từ 1,5-2h
- để thời điểm thí nghiệm, mở nút bình chứa hạt sống (bình a) và nhanh chóng đưa nến ( que diêm) đang cháy vào bình. Nếu (que diêm) bị tắt ngay. Vì sao? Sau đó mở nút bình chứa hạt chết (bình b) và lại đưa nến hay diêm đang cháy vào bình, nến tiếp tục chay. Vì sao?
C. Thu hoạch:
Mỗi học sinh phải viết tường trình các thí nghiệm trên, rút ra kết luận cho từng thí nghiệm và chung cho cả thí nghiệm
Báo cáo kết quả trước lớp VI. Cuûng coá
VI. Dặn dò:
Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo để chuẩn bị kiến thức cho bài mới.
VII. Boồ sung: