DINH DƯỠNG NI TƠ Ở THỰC VẬT
V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định lớp: (1ph) 2.Kiểm tra bài cũ ( 5ph)
N1. Nêu vai trò của một số nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây?
3.Bài mới:
**Mở bài:(1ph)
N1. Nêu hỗn hợp phân khoáng phỏ biến nhất trong sản xuất nông nghiệp?
HSTL :Phân NPK
N1: .Nguyên tố Nitơ có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giới thiệu tranh
H.5.1(SGK)và
Giới thiệu cây lúa được trồng Trong các dung dịch khoáng thiết yếu khác nhau.
: So sánh sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa trong các dung dịch dinh dưỡng khoáng khác nhau?
Dấu hiệu đặc trưng nhất khi cây thiếu Nitơ?
Quan sát và trả lời câu hỏi.
N3: Cây sinh trưởng phát triển tốt nhất khi đủ các nguyên tố dinh dưỡng khoáng và sinh trưởng phát triển kém nhất khi thiếu Nitơ
Quan sát hình 5.1 để trả lời
N3: : Sinh trưởng của các cơ quan bị giảm, lá vàng
I. Vai trò sinh lý của nguyên tố Nitơ.(12 ph) 1. Vai trò cấu trúc:
Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzym,coenzym,axít nuclếic,diệp lục,ATP...
2. Vai trò điều tiết:
Thông qua hoạt động xúc tác(enzym) cung cấp năng lượng và điều tiết trạng thái ngậm nước của
Vì sao Nitơ có vai trò điều tiết các quá trình trao đổi chất?
Rễ cây hấp thụ Nitơ từ đất chủ yếu ở dạng nào?
Nitơ trong các hợp chất hữu cơ ở cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng khử,vậy phải có quá trình gì xảy ra trong cây?
GV chuẩn bị sẵn sơ đồ chuyển hóa giới thiệu cho học sinh rồi khái quát quá trình chuyển hóa theo sách giáo khoa (sơ đồ sách sinh lý thực vật )
Quá trình khử nitrat diễn ra trong mô thực vật như thế nào?
GV chuẩn bị sẵn sơ đồ đồng hóa NH3 trong mô thực vật ( sách SLTV)
Quá trình đồng hóa NH3 trong mô thực vật diễn ra như thế nào?
NH3 tích lũy nhiều trong mô gây độc cho tế bào nhưng khi cây sinh trưởng mạnh lại thiếu hụt NH3 .Vậy cơ thể thực vật giải quyết mâu thuẫn
nhạt
N3: :Nitơ là thành phần cấu tạo Pr-enzym, Coenzym, ATP...
N2: NH4+ (dạng khử) NO3-(dạng oxi hoá)
N3: Có quá trình khử nitrat và đồng hóa amôn.
Nghiên cứu sách giáo khoa ,xem sơ dồ và trả lời câu hỏi
N3:là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ NO3-NO2-NH4+
Nghiên cứu SGK và sơ đồ để trả lời câu hỏi
N3:Có 3 con đường liên kết NH3 với các hợp chất hữu cơ
+ Amin hóa trực tiếp các axit xêtô + Chuyển vị amin (a.amin+a.xêtô
amin mới +a.xêtô mới)
+ Hình thành amit:
(a.amin dicacboxilic + NH3 amit)
N2: Khử độc NH3 dư thừa
các phân tử protein trong tế bào.
II Quá trình đồng hóa Nitơ thực vật:(20ph)
1.Quá trình khử nitrat Quá trình khử nitrat là quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ
NO3- ( nitrat) NO2-
NH4+
Mo và Fe hoạt hóa enzym tham gia vào quá trình khử trên 2.Quá trình đồng hóa NH3 trong mô thực vật:
Có 3 con đường liên kết NH3 với các hợp chất hữu cơ
Amin hóa trực tiếp các axit xêtô
Chuyển vị amin
(a.amin+a.xêtô
amin mới +a.xêtô mới)
Hình thành amit: (a.amin dicacboxilic + NH3 amit) Ý nghĩa sinh học :
Khử độc NH3
dư thừa
Tạo nguồn dự trữ NH3
đó như thế nào ?
Ý nghĩa sinh học của sự hình thành amit?
Tạo nguồn dự trữ NH3
4.Củng cố ( 5ph)
N5:Vai trò sinh lý của Nitơ ?
N5:Các quá trình đồng hóa Nitơ trong mô thực vật ? 5.H
ư ớng dẫn về nhà: (1ph)
Học bài ,trả lời câu hỏi SGK
Nghiên cứu bài 6
Ngày soạn : Bài 6
DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1- Kiến thức :
Sau khi học xong bài này học sinh cần phải : - Nêu được các nguồn nitơ cung cấp cho cây.
- Nêu được dạng nitơ hấp thụ từ đất.
- Trình bày được các con đường cố định nitơ và vai trò của quá trình cố định nitơ bằng con đường sinh học đối với thực vật.
2- Kĩ năng :
Rèn luyện một số kĩ năng :
Tư duy phân tích , so sánh, tổng hợp.
3. Giáo dục :
- Biện pháp kĩ thuật : Bón phân đạm hợp lí.
- Tận dụng con đường cố định đạm : Trồng xen cây họ đậu, thả bèo hoa dâu trong ruộng.
II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC :
- Tranh vẽ phóng to hình 6.1, 6.2 Sgk.
- Mẫu cây họ đậu có nốt sần.
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp + Giảng giải
IV.TRỌNG TÂM : Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định đạm.
V. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra : (3’) : Trình bày vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ.
3-Dạy bài mới : N1 :
Mở bài : GV có thể dùng câu gợi ý chuyển tiếp bài như : Qua bài trước (bài 5), các em đã biết vai trò quan trọng của nitơ trong dinh dưỡng của thực vật và đặt vấn đề : Nguồn cung cấp nitơ cho cây là từ đâu ? Nitơ được chuyển hóa trong đất như thế nào ? chúng ta sẽ tìm hiểu bài mới : Dinh dưỡng nitơ ở thực vật (tt).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H: Em hãy cho biết trong tự
nhiên N tồn tại ở đâu ?
H: N trong không khí chiếm gần 80%, vậy tại sao cây vẫn bị thiếu đạm ?
N2-HS thảo luận và trả lời CH
N không khí và nằm trong đất.
N2 : Vì cây không hâp thu được N2 trong không khí.
III. Nguồn cung cấp Nitơ cho cây
1.Nitơ trong không khí :
- Trong khí quyển N2 chiếm gần 80% nhưng cây không thể hấp thụ được.
-Nhờ có VSV cố định nitơ chuyển hóa thành NH4 cây mới đồng hóa được.
GV : Đối với N trong các hợp chất NO và NO2 trong khí quyển là rất độc hại đối với cơ thể TV.
H: Em hãy cho biết các dạng tồn tại của N trong đất ? GV cho HS quan sát hình
N3- (N vô cơ và N hữu cơ)
2. Nitơ trong đất :
- Trong đất nitơ tồn tại ở 2 dạng là : Nitơ vô cơ trong các muối khoáng và N hữu cơ trong xác sinh vật.
6.1 Sgk và vấn đáp :
H: Cây hấp thụ nitơ ở dạng nào?
GV lưu ý cho HS về các dạng nitơ, đặc biệt nhấn mạnh vai trò của đất như là nguồn chủ yếu cung cấp N cho cây.
GV sử dụng hình 6.1 Sgk H: Hãy chỉ ra con đường chuyển hóa N hữu cơ ( trong xác SV) trong đất thành dạng khóang NO-3và NH4+
GV giảng cho HS quá trình amôn hóa và quá trình nitrat hóa.
H: NO3 ngoài được cây hấp thu còn biến đổi như thế nào ?
H: Quá trình trên gọi là gì?
Tác hại ?
GV lưu ý cho HS điều kiện thuận lợi cho quá trình phản Nitrat hóa và biện pháp ngăn chặn.
GV : Dựa vào hình 6.1 hãy chỉ ra con đường cố định nitơ phân tử xảy ra ở trong đất và sản phẩm tạo ra là gì ?
H: Có mấy con đường cố định Nitơ ?
H: Nhóm VSV nào có khả năng cố định nitơ?
CH : Tại sao trồng cây họ đậu thường ít bón phân đạm hơn các cây họ khác ?
GV cho HS quan sát rễ cây họ đậu có nốt sần.
H: Cơ sở để bón phân hợp lí?
N2-HS đọc Sgk, quan sát tranh và trả lời : Dạng khóang NO-3và NH4+
N2- HS lên bảng vẽ sơ đồ :
3 4 6 7 8
N2-HS quan sát hình 6.1 và trả lời : Bị VSV phân giải.
2 5 6 N2- 2 con đường : Hóa học và sinh học.
N2- VK cộng sinh, Vk tự do có tiết
enzimnitrôgenaza bẻ gãy liên kết ba trong phân tử N2.
+ Dạng nitơ cây hấp thụ được là dạng ion khóang NO-3và NH4+. + Cây chỉ hấp thu được N hữu cơ sau khi đã được các VSV chuyển hóa thành khóang NO-3và NH4+
.
IV- Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định đạm:
1.Quá trình chuyển hóa nitơ trong đất :
Xác hữu cơ VK amôn hóa NH4(Cây hthu) (Cây hthu)
NO3 NO2
2-Quá trình cố định nitơ phân tử -Quá trình liên kết N2 với H2
thành NH3 gọi là quá trình cố định nitơ.
-Cố định N bằng con đường sinh học do các VSV thực hiện.
-VSV cố định nitơ phải có E nitrôgenaza gồm :
+ VSV tự do (VK lam) sống trong ruộng lúa.
+ VSV cộng sinh với TV như VK Rhizôbium ở nốt sần cây họ đậu.
IV- Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường :
1.Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng :
Bón đúng laọi, đủ số lượng , tỉ lệ cân đối, đúng nhu cầu , thời kì ...
H: Bón phân bằng cách nào ? Cơ sở của biện pháp bón phân ?
H: Hậu quả của việc bón phân không hợp lí ?
2. Các phương pháp bón phân:
...
3.Phân bón và môi trường : - Bón đủ cây sinh trưởng tốt.
-Bón dư: Cây hấp thụ không hết gây lãng phí và ô nhiễm môi trường.
V.CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (5’) N5
Dùng hình 6.1 để củng cố.
Cho HS quan sát lại hình 4.3 để thấy được mối quan hệ giữa liều lượng phân bón và sinh lí của cây.
DẶN DÒ :
Tìm hiểu tình hình thực tế sử dụng phân bón ở gia đình, địa phương.
Đọc phần : Em có biết ?
Xem nội dung bài thực hành ( bài 7 )
********** Hết**********
Bài 7: Tiết Thứ : 7
THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM THOÁT HƠI NƯỚC VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN
I. Mục tiêu bài học:
nắm được thí nghiệm phát hiện thoát hơi nước ở lá, làm được thí nghiệm nhận biết sự có mặt của các nguyên tố khoáng. Đồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của nguyên tố khoáng.
II. Đồ dùng Thí nghiệm Chuẩn bị trước theo sgk III. Phương pháp:
Thí nghiệm chứng minh, tìm tòi IV. Trọng tâm
Chứng minh được hiện tượng thoát hơi nước và vai trò của các ngtố khoáng V. Tiến trình bài học:
1. Oồn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài giảng
Thớ nghieọm 1: chuỷaõn bũ - cây có lá nguyên - cặp nhựa hoặc gỗ - bản kính hoặc lam kính - giấy lọc
- đồng hồ bấm giây
- dung dòch coban clorua 5%
- bỡnh huựt aồm Thớ nghieọm 2:
- Hạt thóc đã nảy mầm 2-3 ngày
- Chậu hay cốc nhựa - Thước nhựa có chia mm - Tấm xốp đặt vừa trong lòng
chậu có khoan lỗ
- Oỏng ủong dung tớch 100ml - Đũa thuỷ tinh
- Hoá chất: dd dinh dưỡng (phaân NPK) 1g/lít
Thí nghiệm 1: so sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá:
- Duứng hai mieỏng giaỏy taồm coban clorua đã sáy khô( có màu xanh da trời) đặt lên mặt trên và dưới của lá.
- dùng 2 lam kính lên cả mặt trên và dưới , kẹp lại
Bấm đồng hồ để tính thời gian chuyển màu xanh sang hồng
2. Thí nghiệm 2: nghiên cứu vai trò cuûa phaân NPK
- Thí nghiệm 1: cho vào chậu dd NPK
- thí nghiệm 2: dùng nước sạch Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt nảy mầm vào các lỗ rễ mầm tiếp xúc với nước
=> theo dõi sự khác nhau 2 thí nghiệm này
Thu hoạch
Nhóm Ngày, giờ Tên cây, vị trí cây Thời gian chuyển màu của giấy coban clorua
Mặt trên Mặt dưới Thớ nghieọm2:
Tên cây Công thức thí nghiệm Chiều cao(cm/cây) Nhận xét
Mạ lúa Đối chứng(nước)
Thớ nghieọm(NPK)
VI. Cuûng coá VI. Dặn dò:
Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo để chuẩn bị kiến thức cho bài mới.
VII. Boồ sung:
Tuần:...
Ngày :...
QUANG HỢP Ở CÂY XANH
I. Mục tiêu bài học:
1. kiến thức:
Khái niệm quang hợp, vai trò của quang hợp, cấu tạo của lá thích nghi với chức năng quang hợp
2. Kyõ naêng:
Phát triển năng lực quan sát, phân tích so sánh khái quát hoá Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập với sgk
3. Thái độ:
Có thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng sinh giới II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ sgk, sách gv III. Phương pháp:
Làm việc theo nhóm nhỏ, tự nghiên cứu sgk, thí nghiệm, vấn đáp-tìm tòi IV. Trọng tâm
Lá là cơ quan quang hợp ở TV V. Tiến trình bài học:
1. Oồn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung bài giảng
Hẹ1:
Quang sát hình 8.1 Quang hợp là gì?
Viết pttq quang hợp?
N2-kiến thức đã học 10. hs tự neâu
N2- hs lên bảng viết
I. Khái quát về quang hợp ở cây xanh.
1. Quang hợp là gì?
Quang hợp là quá trình trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được lá (DL) hấp thụ để tạo ra cacbonhydrat và oxy từ khí CO2 và nước
Nguồn chất hữu cơ trong sinh giới được tạo ra từ đâu?
NL ASMT (NL lượng tử) được cây hấp thu chuyển thành các dạng NL?
O2 , H2O sinh ra trong QH là từ đâu, pha nào?
N3:
NL hh trong ATP.
N3-k/thức 10:
6O2 lấy từ 6CO2 (pha sáng) H2O bị oxi hoá/ pha sáng:
2H2O→4H+ +4e- + O2
2. Vai trò quang hợp a. Tạo chất hữu cơ:
QH tạo toàn bộ chất hữu cơ trên trái đất từ chất vcơ (TV, vsv..) b. Tích luyõ NL:
NL được sử dụng cho quá trình sống của sv đều được biến đổi từ NLASMT nhờ quang hợp
c. Quang hợp giữ trong sạch khí quyeồn:
nhờ QH CO2 , O2 trong kk được caân baèng: CO2:0,03%, O2:21%
H2O được sinh ra từ pha tối
Hình thái, cấu tạo của lá liên quang đến chức năng quang hợp.
H7.1: tiêu bản mặt cắt của lá 1-bbì, 2-TB mô giậu chứa llạp, 3- mạch dẫn, 4-khoảng trống gian bào, 5-bb dưới với kkhổng.
N4- dựa vào kthức đã học và hình trên trả lời.
- mỏng, diện tích lớn - hướng vuông góc với as - Mô giậu chứa llạp sát biểu bì - Có khoảng gian bào chứa nguyeõn lieọu QH
- có hệ mạch dẫn để đưa sp QH đến các cq khác
- số kk lớn để trao đổi nước , khí khi QH
II. Lá là cơ quan qaung hợp
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- mỏng, diện tích lớn - hướng vuông góc với as - Mô giậu chứa llạp sát biểu bì - Có khoảng gian bào chứa nguyên lieọu QH
- gân lá có hệ mạch dẫn(gỗ và rây) để đưa sp QH đến các cq khác - số kk lớn để trao đổi nước , khí khi QH
Quang sát hình 7.2 để thấy rõ cấu trúc của lục lạp thích nghi với 2
pha QH? N3-ngoài màng kép
-trong có phần hạt(grana) và phần cô chaát(Stroma)
- hạt chứa sắc tố QH, chứa trung tâm phản ứng và các chất chuyền điện tử phù hợp với thực hiện pha sáng.
- cơ chất chứa enzim cacboxi hoá phù hợp chức năng các phản ứng trong pha toái
2- lục lạp- bào quan thực hiện chức năng QH:
* Cấu trúc lục lạp:
- màng kép bao bọc xung quanh - cấu trúc hạt chứa sắc tố QH, chứa trung tâm phản ứng và các chất chuyền điện tử phù hợp với thực hiện pha sáng.
- cơ chất chứa enzim cacboxi hoá phù hợp chức năng các phản ứng trong pha toái
=> Pha sáng thực hiện trên cấu trúc hạt. Pha tối thực hiện trên cơ chất.
Phân biệt sự khác nhau giữa các nhóm sắc tố quang hợp.
Tại sao cây có màu lục? Hình 7.3: Quang phổ hấp thụ của chaát DL
N4:
Trong dãi bức xạ mặt trời. Chỉ có 1 vùng as 380-750nm chúng ta có thể nhìn thấy as trắng- có tác dụng QH. Aùnh sáng này gồm 7 màu(đỏ, da cam, vàng,. Lục, lam, chàm, tím)
- khi as trắng chiếu qua lá cây hấp thụ vùng đỏ và vùng xanh tím để lại hoàn toàn vùng lục. Vì vậy khi nhìn vào lá cây tá thấy có màu lục
3. Hệ sắc tố quang hợp a. Các nhóm sắc tố:
* Nhóm chính(clorophyl=diệp lục) - Dluùc a: C55H72O5N4Mg
- Dluùc b: C55H70O6N4Mg
* Nhóm sắc tố phụ(carotenôit) - Caroten: C40H56
-Xantoâphyl: C40H56On (n: 1-6) b. Vai trò của các nhóm sắc tố trong QH:
* Nhóm DL:
- hấp thụ AS chủ yếu vùng dỏ, xanh tím
- chuyển NL thu được từ photon ánh sáng→ quang phân li nước + các phản ứng quang hoá → ATP, NADPH
* Nhóm carotenôit:
- sau khi haỏp thuù NL thỡ chuyeàn NL thu được cho clorophyl(DL) theo sưo đồ sau:
Carotennoit → DL b → DL a → DL ở tring tâm phản ứng. Sau đó quang năng được chuyển hoá thành NL trong ATP và NADPH
VI. Cuûng coá N5:
1. Vai trò của quá trình quang hợp là:
A. Tạo chất hữu cơ.
B. Tích luỹ năng lượng.
C. Giữ trong sạch bầu khí quyển.
D. Cả A, B và C.
2. Về mặt năng lượng quang hợp là quá trình:
A. Biến đổi quang năng thành hoá năng.
B. Giải phóng năng lượng.
C. Biến đổi hoá năng thành năng lượng ATP.
D. Tổng hợp chất hữu cơ nhờ năng lượng của các phản ứng hoá học.
3. Về bản chất hoá học quang hợp là quá trình:
A. Ôxi hoá nước nhờ năng lượng ánh sáng.
B. Ôxi hoá - khử trong đó H2O bị ôxi hoá và CO2 bị khử.
C. Khử CO2 nhờ ATP và NADPH.
D. Ôxi hoá - khử trong đó H2O bị khử và CO2 bị ôxi hoá .
3. Về bản chất hoá học quang hợp là quá trình:
ôxi hoá - khử trong đó H2O bị ôxi hoá ở pha sáng và CO2 bị khử ở pha tối. Chọn B.
4. Sản phẩm pha sáng của quang hợp là:
A. ATP, Ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat, NADPH.
B. ATP, các enzim, NADPH.
C. ATP, NADPH, O2. D. ATP, O2.
4. Sản phẩm pha sáng của quang hợp là: ATP, NADPH, O2.
12H2O + 18ADP + 18Pvô cơ + 12NADP→
18ATP + 12NADPH + 6O2 .Chọn C.
5. Nguyên liệu cho pha sáng của quang hợp là:
A. Ánh sáng, ATP, NADPH.
B. Ánh sáng, ATP, H2O.
C. Sắc tố quang hợp, ATP, H2O.
D. Ánh sáng, sắc tố quang hợp, H2O, các enzim.
6. Sản phẩm pha tối của quang hợp là:
A. Các chất hữư cơ.
B. ATP, NADPH.
C. Các chất hữu cơ và giải phóng CO2. D. CO2, các chất hữu cơ.
7. Quang hợp ở vi khuẩn không thải O2 vì:
A. Không có sự tham gia của chất cung cấp hiđrô và điện tử để khử CO2.
B. Không có sự tham gia của CO2.
C. Chất cung cấp hiđrô và điện tử để khử CO2 không phải là H2O.
D. Chất cung cấp hiđrô và điện tử để khử CO2 là H2O.
8. Khi ta nhìn vào lá cây thấy chúng có màu xanh lục là vì:
A. Đó là màu xanh của diệp lục.
B. Đó là màu xanh của lục lạp.
C. Chúng hấp thụ hầu hết ánh sáng vùng xanh tím và vùng đỏ, để lại vùng xanh lục.
D. Chúng hấp thụ hầu hết ánh sáng vùng đỏ, để lại vùng xanh tím và vùng lục.
9. Hệ sắc tố của lá có cấu trúc rất đặc biệt và rất dễ bị kích thích bởi:
A. Nhiệt độ môi trường.
B. Các phôton ánh sáng.
C. Nồng độ CO2 trong không khí.
D. Hàm lượng glucô trong tế bào khí khổng.
10. Nhóm sắc tố có vai trò chính trong quang hợp là:
A. Caroten.
B. Xantophyl.
C. Clorophyl.
D. Phycobilin.
11 Nhóm clorophyl hấp thụ ánh sáng chủ yếu là:
A. Vùng lục, vùng da cam.
B. Vùng đỏ, vùng da cam.
C. Vùng xanh tím.
D. Vùng đỏ và vùng xanh tím.
12. Nhóm Phycobilin hấp thụ ánh sáng ở vùng có bước sóng:
A. 380 – 500 nm.
B. 300 – 380 nm.
C. 700 – 800 nm.
D. 650 – 750 nm.
13. Nhóm clorophyl là nhóm sắc tố chính vì:
A. Nó có thể hấp thu ánh sáng ở vùng có bước sóng ngắn
B. Nó truyền năng lượng thu được cho carôtênôit
C. Nó tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
D. Nó hấp thụ được ánh sáng ở tất cả các bước sóng thuộc vùng nhìn thấy
14. Sắc tố hấp thụ ánh sáng có năng lượng thấp nhất và năng lượng cao nhất thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là:
A. Clorophyl.
B. Carotenoic.
C. Phycobilin.
D. Xartophyl.
15. Trong cơ thể thực vật clorophyl được định vị ở:
A. Lục lạp trong tilacoit của tế bào mô giậu lá.
B. Tế bào mô giậu trong tilacoit của lục lạp lá.
C. Tilacoit trong lục lạp của tế bào mô giậu lá.
D. Tilacoit trong tế bào mô giậu của lục lạp của lá.
16. Photon của bước sóng giàu năng lượng nhất là:
A. Đỏ.
B. Da cam.
C. Vàng.
D. Xanh tím.
17. Vùng quang phổ ít có hiệu quả nhất đối với quang hợp là:
A. Đỏ.
B. Vàng.
C. Xanh tím.
D. Xanh lục.