Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
27,28 KB
Nội dung
TUYỂN TẬP ĐỀ ĐỌC HIỂU VÀO 10 – NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN NGỮ VĂN Câu 1: Cho đoạn thơ sau: Bác sống trời đất ta Yêu cỏ, cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già ( Bác ơi, Tố Hữu) a Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt cho đoạn thơ b Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ phân tích tác dụng Câu 1: Cho đoạn thơ sau: Bác sống trời đất ta Yêu cỏ, cành hoa Tự cho đời nô lệ Sữa để em thơ, lụa tặng già ( Bác ơi, Tố Hữu) c Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt cho đoạn thơ d Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ phân tích tác dụng • Gợi ý: a Thể thơ tự (7 chữ) 0,5 điểm Phương thức biểu đạt cho đoạn thơ: biểu cảm (0,5 điểm) b - biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ: + so sánh (Bác sống trời đất ta) + liệt kê (Yêu cỏ, cành hoa, Tự cho đời nô lệ, Sữa để em thơ, lụa tặng già) - tác dụng: + Ngợi ca cao cả, vĩ đại thật gần gũi, thân thiết Bác Hồ + Nhấn mạnh đối tượng quan tâm đặc biệt Bác ( cỏ, cành hoa, đời nô lệ, em thơ, (cụ) già) ) thiên nhiên tươi đẹp, nhân loại cần lao + Thể tình yêu thương Bác gắn liền với hành động thiết thực, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng đối tượng cụ thể (tự cho nô lệ, sữa cho em thơ, lụa tặng già); với thái độ ân cần, trìu mến tình yêu thương bao la Người dành cho + Thể lòng biết ơn sâu sắc, tình yêu thương, ngưỡng mộ nhà thơ với Bác + lời thơ diễn đạt thật giản dị ý nghĩ thật sâu sắc, mang tính ngợi ca Câu 2: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy Bạn bè tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội sông Tôi giơ tay ôm nước vào lịng Sơng mở nước ơm tơi vào ” (“Nhớ sông quê hương” Tế Hanh) a Xác định thể thơ đoạn thơ trên? b Xác định phương thức biểu đạt? c Chỉ rõ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? d Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 2: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy Bạn bè tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội sông Tôi giơ tay ôm nước vào lịng Sơng mở nước ơm tơi vào ” (“Nhớ sông quê hương” Tế Hanh) a Xác định thể thơ đoạn thơ trên? b Xác định phương thức biểu đạt? c Chỉ rõ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ trên? d Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? * Gợi ý: a Thể thơ: Tự (0,5 điểm) b Những phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm (0,5 điểm) c Các biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ - Đảo ngữ: Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy - Điệp ngữ: Khi, tụm, ơm, vào - Nhân hóa: Sơng mở, ơm - So sánh: Bạn bè với bầy chim non d Tác dụng biện pháp tu từ Thể tình cảm xúc động, sâu nặng thiêng liêng với quê hương, bạn bè Lời thơ trở nên sinh động, gợi tả Thể tài diễn đạt, cảm nhận tài tình tác giả Tác động đến người đọc tình yêu quê hương (0,5 điểm) Câu 3: Thời gian vàng Ngạn ngữ có câu: “Thời gian vàng” Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có giá trị mà thời gian vơ giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chữa chạy sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để hội thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì học không giỏi Thế biết, tận dụng thời gian làm điều cho thân xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau có hối khơng kịp ﴾Theo Phương Liên﴾ a Văn thuộc loại nghị luận nào? b Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận điểm nó? c Phép lập luận chủ yếu văn gì? Cách lập luận có sức thuyết phục nào? d Chỉ lời dẫn trực tiếp có sử dụng văn bản? Câu 3: Thời gian vàng Ngạn ngữ có câu: “Thời gian vàng” Nhưng vàng mua mà thời gian khơng mua Thế biết vàng có giá trị mà thời gian vơ giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chữa chạy sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để hội thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, không lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì học không giỏi Thế biết, tận dụng thời gian làm điều cho thân xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau có hối khơng kịp ﴾Theo Phương Liên﴾ a Văn thuộc loại nghị luận nào? b Văn nghị luận vấn đề gì? Chỉ luận điểm nó? c Phép lập luận chủ yếu văn gì? Cách lập luận có sức thuyết phục nào? d Chỉ lời dẫn trực tiếp có sử dụng văn bản? * Gợi ý: a Văn “Thời gian vàng” thuộc loại nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý (0,25 điểm.) b - Văn nghị luận giá trị thời gian - Luận điểm “ Thời gian vàng” Trả lời 0,5 điểm sai ý trừ 0,25 điểm c Phép lập luận chủ yếu văn phân tích chứng minh ( 0,5 điểm) - Giải thích sức thuyết phục lập luận văn bản: + Vấn đề nghị luận “Thời gian vàng” phân tích thành biểu cụ thể luận điểm phụ -> Giúp người đọc hiểu 0,25 điểm + Sau luận điểm dẫn chứng thực tế giúp người đọc tin 0,25 điểm d Lời dẫn trực tiếp: “Thời gian vàng” 0,25 điểm Câu 4: Ơi lịng Bác thương ta Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa (Trích " Thăm cõi Bác xưa " - Tố Hữu ) a Xác định thể thơ ? b Phương thức biểu đạt ? c Các biện pháp tu từ ? d Nêu nội dung đoạn thơ Câu 4: Ơi lịng Bác thương ta Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết qn cho Như dịng sơng chảy nặng phù sa ( Trích " Thăm cõi Bác xưa " - Tố Hữu ) a Xác định thể thơ ? b Phương thức biểu đạt ? c Các biện pháp tu từ ? d Nêu nội dung đoạn thơ * Gợi ý: a Thể thơ bảy chữ ( 0.5 điểm ) b Phương thức biểu đạt : biểu cảm ( 0.5 điểm ) c Biện pháp điệp ngữ : thương ( lặp lần ) so sánh : qua từ '' '' có câu thơ : " Như dịng sơng chảy nặng phù sa '' (0.5 điểm ) d Nội dung : Đoạn thơ ca ngợi lòng yêu thương , đức hi sinh cao Bác nhân loại.Tác giả thể niềm yêu mến,quý trọng Bác (0,5) Câu 5: “Có lẽ giấc mơ trở tuổi thơ đem lại cho cảm giác ấm áp, bình n đến thế…Trong mơ…Tơi thấy tơi rơm rớm nước mắt buổi chia tay Xung quanh, bạn bè tơi tâm trạng Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh Tất nắm tay thật chặt, ôm thật lâu Giấc mơ tuổi học trò du dương nhạc Ballad - nhạc nhẹ nhàng mà da diết khơn ngi Bản nhạc lần kết thúc lại dấy lên bâng khuâng, tiếc nuối Nhưng, tơi thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan trở năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè thân thương Dù biết giấc mơ ” (“Có giấc mơ lại tuổi học trò” - Đăng Tâm) Tìm phép liên kết câu dùng đoạn văn (0.5đ) Câu văn “Xung quanh, bạn bè tâm trạng cả…” mang hàm ý ? Tác dụng ?(0.5đ) Hãy tìm phân tích tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ Đăng Tâm sử dụng đoạn văn (1.0đ) Câu 5: “Có lẽ giấc mơ trở tuổi thơ đem lại cho cảm giác ấm áp, bình n đến thế…Trong mơ…Tơi thấy tơi rơm rớm nước mắt buổi chia tay Xung quanh, bạn bè tơi tâm trạng Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh Tất nắm tay thật chặt, ôm tơi thật lâu Giấc mơ tuổi học trị du dương nhạc Ballad - nhạc nhẹ nhàng mà da diết khơn ngi Bản nhạc lần kết thúc lại dấy lên bâng khuâng, tiếc nuối Nhưng, tơi thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan trở năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè thân thương Dù biết giấc mơ ” (“Có giấc mơ lại tuổi học trò” - Đăng Tâm) Tìm phép liên kết câu dùng đoạn văn (0.5đ) Câu văn “Xung quanh, bạn bè tâm trạng cả…” mang hàm ý ? Tác dụng ?(0.5đ) Hãy tìm phân tích tác dụng nghệ thuật biện pháp tu từ Đăng Tâm sử dụng đoạn văn (1.0đ) Gợi ý:1 (25%) Phép liên kết câu sử dụng đoạn văn : Phép - “Bản nhạc đó” - cho “Bản nhạc Ballad” - “Tất cả” - cho người bạn nhân vật trữ tình (30%) Hàm ý câu ‘Xung quanh, bạn bè tâm trạng cả…” : => Ý nói : thành viên lớp buổi chia tay mang nỗi buồn khó diễn tả, nỗi buồn phải chia tay bạn bè, thầy cô, chia tay mái trường… * Tác dụng : Tạo tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa Tạo hiệu mạnh mẽ, sâu sắc với người nghe (45%) Biện pháp tu từ chủ yếu Đăng Tâm sử dụng : - Liệt kê : + “Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh” + “…Trở năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cơ, bên bạn bè thân thương nhất…” - Ẩn dụ (chuyển đổi cảm giác) : “Giấc mơ tuổi học trò du dương…” - So sánh : “Giấc mơ tuổi học trò du dương nhạc Ballad…” * Tác dụng : - Việc kết hợp biện pháp tu từ làm bật cảm nhận tác giả “giấc mơ tuổi học trò”, giấc mơ với nhiều kỷ niệm vui- buồn thời tuổi thơ - Làm bật nên khao khát bình dị quay ngược thời gian trở tuổi học trò Đăng Tâm - Khơi gợi trái tim độc giả tình yêu mái trường, yêu bạn bè, thầy cô, biết trân trọng khoảnh khắc đáng quý “giấc mơ tuổi học trò” Câu 14: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: … “ Ước làm hạt phù sa Ước làm tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm hạt mưa rơi, đâm chồi” (“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc) a Xác định thể thơ? b Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? c Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới thơ học chương trình Ngữ Văn 9? d Nêu nội dung đoạn thơ? Câu 6: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: … “ Ước làm hạt phù sa Ước làm tiếng chim ca xanh trời Ước làm tia nắng vàng tươi Ước làm hạt mưa rơi, đâm chồi” (“Xin làm hạt phù sa”- Lê Cảnh Nhạc) a Xác định thể thơ? b Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? c Đoạn thơ gợi cho em liên tưởng tới thơ học chương trình Ngữ Văn 9? d Nêu nội dung đoạn thơ? *Gợi ý: a Thể thơ: Lục bát (0,5 điểm) b Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ: Điệp ngữ: “Ước làm” nhắc lại lần (0,25 điểm) Ẩn dụ: Hạt phù sa, tiếng chim ca, tia nắng vàng tươi, hạt mưa rơi (0,25 điểm) c Đoạn thơ cho ta liên tưởng đến thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải, thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương (0,5 điểm) ( Nếu học sinh nêu tên thơ tác giả thơ cho điểm tối đa Nếu nêu tên thơ mà không nêu tên tác giả trừ 0,25 điểm) d Nội dung đoạn: Thể ước nguyện sống, cống hiến cao đẹp để xây dựng quê hương, đất nước nhà thơ (0,5 điểm) ... luận văn bản: + Vấn đề nghị luận “Thời gian vàng” phân tích thành biểu cụ thể luận điểm phụ -> Giúp người đọc hiểu 0,25 điểm + Sau luận điểm dẫn chứng thực tế giúp người đọc tin 0,25 điểm d Lời... đó? Câu 2: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy Bạn bè tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội sông Tôi giơ tay ơm nước vào lịng Sơng... ca Câu 2: Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu dưới: “Khi bờ tre ríu rít tiếng chim kêu Khi mặt nước chập chờn cá nhảy Bạn bè tụm năm tụm bảy Bầy chim non bơi lội sông Tôi giơ tay ơm nước vào lịng Sơng