Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

108 859 2
Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TÔ VĂN KHÔI QUẢN DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ (HỆ TRUNG CẤP) TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ KKHHOOAA HHỌỌCC GGIIÁÁOO DDỤỤCC THÁI NGUYÊN – 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TÔ VĂN KHÔI QUẢN DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ (HỆ TRUNG CẤP) TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LLUUẬẬNN VVĂĂNN TTHHẠẠCC SSĨĨ KKHHOOAA HHỌỌCC GGIIÁÁOO DDỤỤCC Người hướng dẫn: PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƯNG THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên được thành lập theo Quyết định số 5618 /QĐ/BGD & ĐT ngày 09 tháng 10 năm 2006 với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng kỹ thuật, kinh tế công nghiệp và các trình độ thấp hơn: Trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề gồm các ngành chủ yếu: Công nghệ kỹ thuật cơ khí, công nghệ kỹ thuật điện, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật điện tử, công nghệ cơ khí động lực, công nghệ kỹ thuật may, là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học phục vụ quản lý, sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội trong cả nước đặc biệt là các các tỉnh miền núi phía Bắc. Hiện nay nhà trường đào tạo đa cấp học, đa ngành nghề gồm: Cao đẳng chính qui, cao đẳng nghề, trung cấp chuyên nghiệptrung cấp nghề. Qui mô đào tạo hiện nay gồm gần 4000 học sinh, sinh viên, trong đó số học nghề chiếm phần lớn. Đứng trước những yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu của xã hội đang trở thành vấn đề quan trọng và cấp bách của các cơ sở đào tạo nghề. Nhằm góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là: “Sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 đã chỉ rõ:“ đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tác phong lao động hiện đại. Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, gắn việc làm trong các khu công nghiệp, khu chế xuất”, "Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, cần tạo sự chuyển biến cơ bản toàn diện về giáo dục, trong đó ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực". Tại Nghị quyết số 37/2004/QH 11 khoá XI kỳ họp thứ 6 của Quốc hội về giáo dục đào tạo cũng chỉ rõ “Chất lượng giáo dục còn nhiều yếu kém, bất cập, hiệu quả giáo dục còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp phát triển đất nước, công tác quản lí giáo dục còn nhiều hạn chế. Những tiêu cực trong giáo dục như thiếu trung thực trong học tập, dạy thêm, học thêm tràn lan mang tính áp đặt, thi cử nặng nề, tốn kém… gây bức xúc trong xã hội”. Trước tình hình này, nhiều năm qua nhà trường đã có một số giải pháp trong công tác quản hoạt động dạy nghề nói chung và quản dạy học thực hành nghề nói riêng nhưng chưa có cơ sở luận, chưa mang tính hệ thống. Điều đó đặt ra cho nhà trường phải xem xét một cách tổng thể việc tổ chức, quản dạy thực hành, đặc biệt là thực hành nghề cho học sinh trung cấp . Vấn đề đâyquảndạy học thực hành hệ trung cấp chưa thực sự phù hợp với hệ này, ngay từ quan niệm cho đến cách làm. Do đặc thù của hệ trung cấp nghề nên các biện pháp quảndạy học thực hành phải khác với quản hệ Cao đẳngTrung cấp chuyên nghiệp. Chính vì do đó tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên”. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng một số biện pháp quản dạy học thực hành nghề đáp ứng được đặc thù của hệ trung cấp nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường CĐCN Thái Nguyên hiện nay. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) của trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) của trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu những biện pháp quản dạy học thực hành nghề bảo đảm tính đồng bộ với quá trình quảndạy họcquản lí đào tạo của nhà trường, có tính thực tiễn, phù hợp với điều kiện của trường thì kết quả dạy học sẽ được cải thiện. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Xác định cơ sở luận việc quản hoạt động dạy học thực hành nghề hệ trung cấp nghề tại trƣờng CĐCN Thái Nguyên 5.2. Đánh giá thực trạng quản dạy học thực hành nghề( hệ trung cấp) trƣờng CĐCN Thái Nguyên hiện nay. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) của Trƣờng CĐCN Thái Nguyên. 5.4. Tổ chức lấy ý kiến thẩm định kết quả nghiên cứu 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1. Khảo sát thực trạng công tác quản dạy học thực hành nghề đƣợc thực hiện tất cả các lớp hệ trung cấp nghề đang đào tạo tại trƣờng CĐCN Thái Nguyên. 6 2. Các biện pháp quản dạy học thực hành nghề đƣợc đề xuất để áp dụng cho Giám hiệu và các cán bộ quản lí đào tạo của hệ trung cấp nghề trƣờng CĐCN Thái Nguyên. 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu đường lối chính sách của Đảng và nhà nước về công tác dạy nghề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 - Nghiên cứu luận về công tác quản dạy thực hành nghề. - Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến quản dạy thực hành nghề. 7.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát sư phạm + Dự giờ lên lớp của một số lớp thực hành nghề + Tìm hiểu những điều kiện dạy học thực hành nghề trường - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lí hoạt động thực hành nghề qua các báo cáo thực hiện nhiệm vụ dạy nghề của trường, của ngành giáo dục và đào tạo. - Toạ đàm: Tổ chức hội thảo khoa học về” Đổi mới công tác quản và giảng dạy thực hành nghề”. - Điều tra bằng phiếu hỏi: Thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh. 7.3. Các phƣơng pháp khác - Phương pháp sử dụng thống kê toán học: thu thập xử lí các thông tin số liệu điều tra và nghiên cứu các hồ sơ thống kê. - Phương pháp chuyên gia: lấy ý kiến các nhà quản lí, các giáo viên có nhiều kinh nghiệm, ý kiến của học sinh nhằm thẩm định các biện pháp quản lí đã đề xuất. 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Mở đầu Chương 1: Cơ sở luận của việc quản dạy học thực hành nghề trường CĐCN Chương 2: Thực trạng công tác quản dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) tại trường CĐCN Thái Nguyên. Chương 3: Một số biện pháp quản dạy học thực hành nghề trường CĐCN Thái Nguyên. Kết luận và kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo & phần Phụ lục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC QUẢNDẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ TRƢỜNG CĐCN 1.1. TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Đặc trƣng đào tạo nghề một số nƣớc Tuỳ thuộc vào điều kiện, trình độ phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ và văn minh của mỗi quốc gia mà việc hình thành các hệ thống giáo dục- đào tạo, hệ thống dịch vụ việc làm và hệ thống sử dụng quản lao động xã hội mỗi nước khác nhau. 1.1.1.1. Hoa Kỳ - Đào tạo công nhân được tiến hành trong các trường THPT phân ban, các trường dạy nghề trung học, các cơ sở đào tạo sau trung học. - Tốt nghiệp được cấp bằng chúng nhận và chứng chỉ công nhân lành nghề và có quyền được đi học tiếp theo. - Thời gian đào tạo từ 2 - 7 năm tuỳ từng nghề. 1.1.1.2. Đài Loan - Học sinh tốt nghiệp Trung cấp cơ sở học tại trường trung cấp nghề ra trường được công nhận là công nhân lành nghề. - Học sinh tốt nghiệp trung cấp nghềcông nhân lành nghề được học tiếp theo bậc cao đẳng, tốt nghiệp được cấp bằng kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật bậc cao và có quyền học tiếp lên đại học. 1.1.1.3. Cộng hoà liên bang Đức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Có hệ thống đào tạo nghề và TCCN, về mặt trình độ một bộ phận được xếp vào bậc trung học tương đương với THPT từ lớp 9 đến lớp 13, một bộ phận cao hơn vào bậc sau trung học. 1.1.1.4. Liên Xô (trước đây) - Công tác đào tạo nghề Liên xô đã có truyền thống từ lâu đời là đào tạo tại xí nghiệp. Tháng 7 năm 1920 Lê Nin đã ký sắc lệnh” về chế độ học tập kỹ thuật-nghề nghiệp”, sắc lệnh này bắt buộc đối với mọi người từ 18 đến 40 tuổi. Việc đào tạo rất đa dạng đó là dạy nghề cạnh xí nghiệptrường dạy nghề. Các trường dạy nghềtrường cạnh xí nghiệp với thời gian học tập khác nhau: 2 năm đào tạo công nhân bậc 3 và 4; 2 năm rưỡi và 3 năm đào tạo công nhân bậc 5 và 6; 3 năm và 4 năm đào tạo công nhân lành nghề bbặc cao. - Giai đoạn1: Đào tạo thuyết và thực hành cơ bản tại cơ sở đào tạo của xí nghiệp. - Giai đoạn 2: Đào tạo thực hành tại vị trí làm việc dưới sự hướng dẫn của thợ cả hoặc hướng dẫn viên thực hành. Trên thế giới, hầu hết các nước đều bố trí hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề bên cạnh hệ phổ thông và đại học. Trung Quốc có hệ thống GDCN gồm 3 trình độ dạy nghề sơ trung, dạy nghề cao trungtrung cấp chuyên nghiệp. Dạy nghềtrung tương đương với sơ trung phổ thông hay THCS nước ta, Dạy nghề cao trung tương đương với cao trung phổ thông hay THPT nước ta. TCCN chia làm 2 trình độ: Cao trung và sau cao trung 2 năm 1.1.2. Tình hình đào tạo Việt Nam Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam được được hình thành trên 50 năm. Điều 32 Luật giáo dục năm 2005 qui định giáo dục nghề nghiệp bao gồm: Trung cấp chuyên nghiệp được thực hiện từ 3 đến 4 năm đối với người tốt nghiệp trung học cơ sở, từ 1 đến 2 năm đối với người tốt nghiệp phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 trung họcdạy nghề dưới 1 năm đối với sơ cấp và từ 1 đến 3 năm đối với trung cấp nghềcao đẳng nghề. Qua phân tích đặc trưng của một số nước về hệ thống giáo dục nghề nghiệp ta thấy hệ thống giáo dục nghề nghiệp được hình thành do yêu cầu của thị trường lao động và do nhu cầu hoạt động nghề nghiệp, nhu cầu việc làm của người lao động trong xã hội. Hệ thống giáo dục nghề nghiệp là cung cấp cho xã hội, cho thị trường lao động những kỹ thuật viên trung cấp và công nhân kỹ thuật trung cấp và công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao, năng lực hành nghề thể hiện các kiến thức, kỹ năng, thái độ và kinh nghiệm làm việc được đào tạo trong các cơ sở đào tạo. Hình thức đào tạo nghề nghiệp phong phú và đa dạng: Đào tạo dài hạn và đào tạo ngắn hạn; đào tạo chính qui và đào tạo không chính qui; đào tạo tại các trường hay các trường hay các trung tâm dạy nghề. Đặc trưng nổi bật của hệ thống nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kỹ năng, kỹ xảo hành nghề trên cơ sở nắm vững thuyết. Do đó vấn đề dạy thực hành, luyện tập kỹ năng là những hoạt động cốt lõi trong quá trình đào tạo. Sức mạnh của hệ thống giáo dục nghề nghiệp và chất lượng đào tạo cao là sự đảm bảo hoạt động coá hiệu quả của thị trường lao động. Đó cũng là cơ sở để thị trường lao động có thể thực hiện được các qui luật cung cầu, qui luật giá trị và qui luật cạnh tranh. 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1. Quản lí và Quản lí giáo dục Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm quản lí. Theo Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt, “Quản là một quá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản có hệ thống là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà người quản mong muốn ” 21. Hà Sỹ Hồ cho rằng: “Quản là một quá trình tác động có định hướng (có chủ đích) có tổ chức, lựa chọn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 trong các tác động có thể có dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định ” 16. Theo Nguyễn Văn Lê: “ Quản là một công việc vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật ”. Ông viết “ Quản một hệ thống xã hội là khoa họcnghệ thuật tác động vào hệ thống đó mà chủ yếu là vào những con người nhằm đạt hiệu quả tối ưu theo mục tiêu đề ra” 20 Khái niệm quản lí phản ánh một dạng lao động trí tuệ của con người có chức năng bảo đảm và khuyến khích những nỗ lực của những người khác để thực hiện thành công công việc nhất định. Quản công tác phối hợp có hiệu quả hoạt động của những người cộng sự khác cùng chung một tổ chức . Quan niệm hiện đại về quản lí thừa nhận đó là toàn bộ các hoạt động huy động, tổ chức, thực thi các nguồn lực vật chất và tinh thần, sử dụng chúng nhằm tác động và gây ảnh hưởng tích cực đến những người khác để đạt được những mục tiêu của tổ chức hay cộng đồng 28 . Hình 1.1. Sơ đồ logic của khái niệm quản Từ những điểm chung của các quan niệm trên có thể hiểu: Chủ thể quản MỤC TIÊU Môi Trường Đối tượng bị quản [...]... nghiệp Nội dung quảndạy học thực hành cũng bao gồm những mặt sau: - Quản lí kế hoạch hoạt động dạy học thực hành - Quản lí nội dung, kế hoạch, chương trình dạy học thực hành - Quản lí phương pháp dạy học thực hành - Quản lí hoạt động dạy học thực hành của giáo viên - Quản lí hoạt động học tập thực hành của học sinh 1.2.4 Đào tạo nghề và Dạy học thực hành nghề 1.2.4.1 Khái niệm nghề Từ điển tiếng... cấp trường xét đến cùng là để hỗ trợ quảndạy học và đào tạo của trường 1.6.2 Do đó nội dung và yêu cầu quản lí dạy học thực hành nghề cần phải tuân thủ quan niệm chung về quảndạy học, quảndạy học thực hành tại cơ sở giáo dục Điều khác biệt cần lưu ý đâyquảndạy học giới hạn khâu thực hành, và các hoạt động thực hành đây có tính chuyên môn nghề nghiệp 1.6.3 Do dạy học thực hành. .. pháp dạy học thực hành, Quản lí hoạt động dạy học thực hành của giáo viên, Quản lí hoạt động học tập thực hành 1.6.5 Trọng tâm của quản lí dạy học thực hành nghềquản lí nội dung, phương pháp dạy học thực hành cũng như các hình thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong môi trường thực hành, thực tập Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 Chƣơng 2 THỰC... dưõng cơ sở đào tạo của mình từ đó có những biện pháp trong công tác tổ chức, quản và chỉ đạo mọi hoạt động đào tạo của trường 1.4 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ 1.4.1 Đặc điểm của dạy học thực hành nghề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 1.4.1.1 Sự khác nhau giữa dạy học lí thuyết và dạy học thực hành nghề Dạy lý thuyết nghềdạy thực. .. động dạy học của giáo viên - Quản lí hoạt động học tập của học sinh 1.2.3 Dạy học thực hànhQuảndạy học thực hành Quá trình dạy học trong giáo dục và đào tạo nói chung và trong đào tạo nghề nói riêng thường được phân chia ra một cách tương đối thành hai quá trình bộ phận là dạy học lí thuyết và dạy học thực hành Dấu hiệu quan trọng của quá trình dạy học đặc biệt là dạy thực hành trong GDCN là dạy. .. thức thuyết và các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp vẵn tồn tại khách quan trong quá trình dạy học đào tạo nghề Quảndạy học thực hành chính là quảndạy học trong khi thực hiện các nhiệm vụ và hoạt động học tập thực hành của người học nhằm vào mục tiêu học thực hành là hình thành kĩ năng, rèn luyện kĩ xảo, phát triển khả năng hành dụng tương ứng vơi môn học, ngành học hoặc chuyên môn nghề nghiệp. .. và tổ chức dạy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 - Xác định các phương tiện giảng dạy Quá trình dạy thực hành nghề nói riêng là một hệ thống hoàn chỉnh các yếu tố sau: - Mục tiêu dạy học - Nội dung dạy học - Phương pháp dạy học - Phương tiện dạy học - Hình thức tổ chức dạy học - Hoạt động dạy học - Hoạt động học tập - Kết quả dạy học - Môi trường sư phạm,... qua là để quảndạy học có hiệu quả cao Quảndạy học chính là quản lí các nguồn lực và hoạt động của nhà trường nhằm thực hiện chương trình đào tạo Nội dung chủ yếu của quảndạy học là: - Quản lí kế hoạch hoạt động dạy học - Quản lí nội dung, kế hoạch, chương trình giảng dạy - Quản lí phương pháp dạy học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 - Quản lí... THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNDẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ (HỆ TRUNG CẤP) TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ NƢỚC TA Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt nam tuy được hình thành muộn hơn các hệ thống giáo dục khác như giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, nhưng đã qua nhiều lần thay đổi tên và cơ quan chủ quản: - Từ năm 1951 đến năm 1960 công tác đào tạo nghề do Vụ... học nơi đào tạo nghề như: Xưởng thực hành, hoặc phân xưởng sản xuất ngoài xí nghiệp hoặc phòng học thực nghiệm Nhưng trong dạy thuyết nghề thời gian là tiết học lớp hoặc phòng học + Trong dạy thực hành nghề, số lượng học sinh nghề rất khác nhau (thường có từ 15 đến 25 học sinh cho mỗi ca) Trong dạy thuyết nghề thì số lượng học sinh lớn hơn (thường từ 30 đến 50 học sinh) và không thay đổi . cứu Công tác quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) của trường Cao đẳng Công nghiệp Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TÔ VĂN KHÔI QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ (HỆ TRUNG CẤP) Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Sơ đồ logic của khái niệm quản lý - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Hình 1.1..

Sơ đồ logic của khái niệm quản lý Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.1. Qui hoạch mạng lƣới trƣờng CĐN, TCN và trung tâm dạy nghề giai đoạn 2007-2020  - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Bảng 2.1..

Qui hoạch mạng lƣới trƣờng CĐN, TCN và trung tâm dạy nghề giai đoạn 2007-2020 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2008-2020 TT Nội dung  Năm 2008  Năm 2009  Năm 2010  Năm 2015  Năm 2020  - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Bảng 2.2..

Kế hoạch tuyển sinh dạy nghề giai đoạn 2008-2020 TT Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.1. Tổ chức dạy học thực hànhcủa trƣờng - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Hình 2.1..

Tổ chức dạy học thực hànhcủa trƣờng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2.4. Đối tƣợng và địa bàn khảo sát - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Bảng 2.4..

Đối tƣợng và địa bàn khảo sát Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Bảng 2.5..

Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Bảng 2.6..

Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Bảng 2.7..

Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.8. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Bảng 2.8..

Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.9. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Bảng 2.9..

Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng 2.8 ta thấy: - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

ua.

số liệu ở bảng 2.8 ta thấy: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng 2.9 ta thấy: - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

ua.

số liệu ở bảng 2.9 ta thấy: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.10. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Bảng 2.10..

Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Qua số liệu ở bảng 2.10 ta thấy: - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

ua.

số liệu ở bảng 2.10 ta thấy: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.2.Tính khả thi theo đánh giá của nhóm học sinh tại trường - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

Bảng 3.2..

Tính khả thi theo đánh giá của nhóm học sinh tại trường Xem tại trang 79 của tài liệu.
Thông qua các ý kiến trưng cầu của cán bộ quản lý (Bảng 3.1.), chúng tôi thấy rằng: 96,22 % các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả  - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

h.

ông qua các ý kiến trưng cầu của cán bộ quản lý (Bảng 3.1.), chúng tôi thấy rằng: 96,22 % các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả Xem tại trang 79 của tài liệu.
BỘ CÔNG THƢƠNG - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên
BỘ CÔNG THƢƠNG Xem tại trang 100 của tài liệu.
đánh giá bằng cách điền dấu(X) vào cá cô tương ứng trong bảng dưới đây. - Quản lý dạy học thực hành nghề (hệ trung cấp) ở trường cao đẳng công nghiệp thái nguyên

nh.

giá bằng cách điền dấu(X) vào cá cô tương ứng trong bảng dưới đây Xem tại trang 100 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan