1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Moi truong giao duc

196 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhân cách và s ự hình thành nhân cách ng ươ i giáo viên ...[r]

(1)

PGS TS PHẠM HỒNG QUANG

MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

(2)

Chịu trách nhiệm xuất bản:

Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO

Chịu trách nhiệm nội dung:

Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc NXBGD TP HÀ NỘI NGUYÊN XUÂN HOÀ

Biên tập nội dung sửa in : TRẦN VĂN THẮNG

Trình bày bìa:

NGUYÊN MẠNH HÙNG

Chế bản:

ĐỨC HIẾU

ĐƠN VỊ LIÊN DOANH LÀ VÀ PHÁT HÀNH :

(3)

LỜI NĨI ĐẦU

Giáo dục nhân cách tồn diện mục tiêu hệ

thống giáo dục quốc dân vấn đề quan tâm toàn xã hội Trong xã hội đại, chất lượng người với tiêu chí phẩm chất lực địi hỏi tồn xã hội phải dốc sức cạnh tranh toàn cầu Ở

mỗi giai đoạn lịch sử, mơ hình nhân cách có yêu cầu khác nhau, song quy luật về sự hình thành phát triển nhân cách người phải vấn đề bản, cốt lõi lí luận thực tiễn giáo dục Lí luận mác-xít về

sự hình thành phát triển người bối cảnh xã hội cụ thểđã C.Mác khẳng định luận điểm tiếng: “ Song chất người trừu tượng vơn có cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” (C.Mác - Luận cương Phơ Bách (1845) - Tuyển tập, tập II, NXB Sự thật, H., 1971, tr.492) Trong những quy luật chung giáo dục, quy luật giáo dục có liên hệ quy luật phù hợp với điều kiện môi trường bên quan trọng Tuy nhiên, kinh tế xã hội vận hành theo chế thị trường, có quản tí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giáo dục nằm chế bao cấp cịn nặng nề Do đó, có không phù hợp xã hội nhà trường,

đây tượng không hợp quy luật Mâu thuẫn khơng giải chất lượng giáo dục chắn không nâng lên.

(4)

luận điểm triết học vật biện chứng Đây các quan điểm, phương pháp luận đắn để nghiên cứu sự phát triển người điều kiện lịch sử - xã hội

định Các kết nghiên cứu người “ tính hiện thực nó” đặt móng cho nghiên cứu tiếp theo Môi trường giáo dục, môi trường văn hoá yếu tố ảnh hưởng tác động đến người xem xét ở

nhiều bình diện từ vi mơ đến vĩ mơ Điều kì diệu người phát triển qua thời kì văn minh chỗ, khơng những người có tiếp ứng, thích nghi cách thông minh với tác động môi trường mà quan trọng dần dần thấu hiểu điều chỉnh tác động theo hướng có lợi cho người Mơi trường văn hóa giáo dục là đối tượng nghiên cứu khoa học giáo dục Tiếp cận vấn đề đòi hỏi phải có tri thức phương pháp luận của nhiều chuyên ngành khoa học Dù tiếp cận từ vấn đề

chung hay nghiên cứu hoạt động giáo dục dạy học cụ thể đều tách khỏi vấn đề hoạt động

người môi trường giáo dục nhân cách, môi

trường giáo dục.

Vấn đề đặt hiên biển đổi nhanh chóng của môi trường tự nhiên xã hội, người phát triển Cụ thể trạng mơi trường văn hố giáo dục phạm vi trường học cần đánh giá với tác động yếu tố mơi trường hồn cảnh đến người học diễn theo quy luật sự

kiểm soát của

giáo dục đến đâu Trong tác động đó, vai trị chủđạo của giáo dục hình thành phát triển nhân cách cần hiểu kết thực

(5)

thuật công nghệ nghiên cứu cần phải triển khai cụ thể Đặc biệt hệ thống trường sư

phạm khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, nhiệm vụ phát triển mơi trường văn hố giáo dục thực bối cảnh đạt kết định, cũng xuất dự báo cần điều chỉnh theo định hướng giáo dục mới.

Mục đích sách nhằm đánh giá tác động môi trường văn hố giáo dục đến q trình đào tạo giáo viên sôi sở đào tạo để xác định giá trị, yếu tố hệ thống tác động môi trường vi mơ vĩ mơ Trên sở đó, đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện nhân cách trong mơi trường biến đổi địa phương khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam.

Nội dung cần làm sáng tỏ quy luật tác

động mơi trường văn hố giáo dục đến trình hình

thành phát triển nhân cách; phân tích nguyên nhân,

thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển mơi trường văn hố giáo dục trường phạm vi nghiên cứu Quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp bản: nghiên cứu lí thuyết, điều tra, quan sát, phỏng vấn, hột thảo Các số liệu điều tra giới hạn các trường sư phạm gồm trường đại học trường cao

đẳng sư phạm Những thơng tin nghiên

Cứu sử dụng giảng dạy nghiên cứu về

khoa học giáo dục trường sư phạm*

(6)

Đối tượng sử dụng tài liệu sinh viên chuyên ngành Tâm lí - Giáo dục học, học viên cao học nghiên cứu sinh Tài liệu chuyên khảo nhằm bổ sung nguồn tài liệu phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học giáo dục

Chúng trân trọng cám ơn góp ý quý báu

Thầy giáo, Cơ giáo đóng góp cộng Trong q trình hồn thiện tài liệu khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý độc giả.

Tác giả

(7)

Chương I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

I LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Theo từđiển Anh - Việt (Viện Ngôn ngữ học, NXB TP Hồ Chí Minh) khái niệm mơi trường (environment) là điều kiện, hoàn cảnh, vật xung quanh; bao quanh, bao vây, vây quanh làm tác động đến đời sống mọi người Môi trường ln có ảnh hưởng to lớn đến phát triển mặt người Những ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt hay lâu dài môi trường đến sống người thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học

Ảnh hưởng môi trường đến suất lao động nhà tâm lí học lao động nghiên cứu tập trung vào môi trường vi mô, điều kiện như: nhiệt độ, màu sắc, âm thanh, khung cảnh, mối quan hệ liên nhân cách nhóm nhỏ; yếu tố điều kiện, hoàn cảnh tác động mạnh đến chất lượng cơng việc Điều giúp cho việc thiết kế mơi trường vi mơ, tổ chức quản lí sản xuất để đạt suất cao

(8)

sống người làm thay đổi bản chất dã thú vật Ngược lại, mơi trường lồi vật tác động mạnh vào bản chất người của người Ví dụ, cô bé Kamala bị lạc vào rừng sống bầy sói thời gian dài, hú lên sói, trở lại mơi trường người, người ta dạy cô năm, nhớ từ (Dẫn theo Hồng Vinh - Mấy vốn đề lí luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, Viện Văn hoá, H.,1999, tr 129) Nhà Xã hội học Mỹ R.E Pác-cơđã nói: “ người khơng đẻ người, đứa trẻ trở nên người trình giáo dục” Điều khẳng định vai trị yếu tố mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục có tính định hình thành nhân cách người Cuối kỉ XIX, xuất phương pháp xác định trẻ sinh đôi trứng, xuất hướng nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường di truyền hình thành nhân cách cá nhân Ở Liên Xơ (cũ) có cơng trình I.I Canaev (1959), kết nghiên cứu công bố tác phẩm Trẻ sinh đôi Sau vấn đềđược tiếp tục Đ.B Encơnhin

Nhiều nhà tâm lí học Mỹ với cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng quan trọng mơi trường đến hình thành nhân cách cá nhân Những kết nghiên cứu có hệ thống dần hình thành chun ngành tâm lí học mới: Tâm lí học mơi trường thường khái qt tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học Quan điểm chung Khoa học giáo dục (bao gồm Tâm lí học) khẳng định vai trị định yếu tố mơi trường hình thành phát triển nhân cách người Tiếp vấn đề nghiên cứu, xây dựng môi trường với mực đích để có ảnh hưởng tốt đến dạy học giáo dục nhân cách hệ trẻ

(9)

nghiên cứu I.V Pavlov B.F.Skinnơ I.V Pavlov nghiên cứu hình thành phản xạ có điều kiện trong mơi trường kiểm sốt chặt chẽ, vật (con chó) hồn tồn thụ động B.F Skinnơ nghiên cứu hình thành phản xạ tạo tác mơi trường gần với thực tế hơn, vật (chuột, bồ câu. ) chủ động hành vi đáp ứng sở nhu cầu Nội dung học tập thể môi trường mà vật phải tìm cách thích nghi Đây sở lí thuyết để xây dựng kiểu dạy học chương trình hóa, dạy học máy Từ kết nghiên cứu hai ông, nhà giáo dục học nhận thức vấn đề quan trọng rằng: Yếu tố môi trường giáo dục khơng góp phần quyết định đến hình thành phát triển nhân cách người mà quan trọng yếu tố mơi trường thực tế đã kích thích chủ thể (con người) hoạt động động sáng tạo Việc tạo lập, xây dựng phát triển môi trường giáo dục nhiệm vụ quan trọng khoa học giáo dục đại So sánh qua hai mơ hình thực nghiệm cho thấy: mơi trường bị động môi trường chủ động tác động định đến lực hoạt động người Điều ln với hoạt động sống người từ nhỏđến trưởng thành Ở phạm vi rộng hay hẹp, hoạt động người khơng có hiệu thiếu vắng yếu tố môi trường

(10)

lối dạy học tích cực, phải thừa nhận khái niệm lớp học như mơ hình trình độ tiêu chuẩn “ chỗ ngồi nghe giáo viên nói” Khái niệm lớp học cần thoả mãn điều kiện tiêu chuẩn bàn ghế, bảng, sở vật chất tối ưu theo hướng động, linh hoạt, có mạng Internet, phương tiện nghe nhìn, khơng gian hữu hạn thông tin vô hạn phạm vi giao tiếp toàn cầu, hệ thống mở Từ cách trang trí, màu sắc lớp học đến khơng gian chuẩn, chỗ ngồi, chất lượng khơng khí tác động yếu tố ánh sáng, âm xem xét cẩn thận Trong yếu tố vật chất đa dạng điều quan trọng nhà giáo dục học quan tâm khơng gian tâm lí, nơi có nhiều vốn sống người dạy người học, người học chọn chỗ mà họ cảm thấy thích nghi so với người dạy bạn lớp học

(11)

quan đến môi trường Từđầu kỉ XX, Dimitri Glinos viết: “ Giáo dục phải thích ứng với hồn cảnh ln thay đổi đối phó với vấn đề mới, nhu cầu và thường xuyên đòi hỏi kĩ Trong thời gian dài, giáo dục thích ứng với hồn cảnh gắn với nhu cầu thực tế Khoảng cách giáo dục sống ngày lớn bây giờ, điều cần không cải cách mà phải cách mạng để tái lập lại mối tương quan giáo dục sông” (Dẫn theo tài liệu Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu, NXB Thế giới, H., 2005; tr.206)

Emile Durkheim quan niệm môi trường học đường bao hàm lớp học việc tổ chức lớp học, liên kết có phạm vi rộng gia đình khơng trừu tượng xã hội Một lớp học khơng đơn khối kết dính cá nhân độc lập với mà xã hội thu nhỏ Trong lớp học, học sinh suy nghĩ, hành động cảm nhận khác với chúng tách rời nhau.

(12)

Nội dung tập trung vào lĩnh vực môi trường sinh thái, cảnh quan Trong nội dung giáo dục môi trường mà dự án đề cập có khái niệm đạo đức mơi trường Đó hệ thống giá trị (hành vi, ứng xử, tôn trọng ) mà người thể với với thiên nhiên

Theo nghĩa rộng mơi trường tập hợp điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Bất vật thể, kiện tồn diễn biến theo chiều hướng khác tác động tập hợp tác động vốn không thuộc thân chúng Đó mơi trường kiện, vật thểđó

Môi trường sống người tổng hợp điều kiện tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống phát triển nhân cộng đồng người tác động qua lại với hoạt động sống người

Về phân loại, môi trường sống người gồm: môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo Trong loại mơi trường nói trên, mơi trường xã hội có ý nghĩa quan trọng với phát triển người Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người tạo nên thuận lợi trở ngại cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng họ

Môi trường sống người phạm trù hẹp so với phạm trù môi trường Theo tác giả Lưu Đức Hải (Cơ

sở khoa học môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000, tr.15-17), môi trường sống thực nhiều chức với người, cụ thể sau:

(13)

lượng môi trường sống Yêu cầu không gian sống người thay đổi theo trình độ phát triển kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất Trình độ phát triển lồi người cao nhu cầu không gian sản xuất giảm Tuy nhiên, nhu cầu không gian sống người không Sự sáng tạo người cho phép họ tạo thay đổi đáng kể khơng gian sống Con người gia tăng khơng gian sống bằng việc khai thác chuyển đổi chức sử dụng loại không gian khác Điều đáng ý là, người cần vươn tới chất lượng tốt khơng gian sống Vì vậy, người cần đến thời gian xác định để cải tạo môi trường sống bị loại hoạt động khác người làm suy giảm Chẳng hạn, xu hướng chung người kiến tạo môi trường không gian sống thiết kế nhà theo hướng tiếp cận hài hồ với thiên nhiên, gần với mơ hình biệt thự, mơ hình trang trại phát triển

(14)

lo lắng, suy nghĩ thảm họa tạo Ví dụ, nỗi lo thiếu nước, khơng khí sạch, đất bị ô nhiễm nặng, hành vi sử dụng chất độc hại thực phẩm điều có thật, giá trị “ sản vật” thiên nhiên ban tặng cho người ngày tiêu phí

- Mơi trường nơi chứa đựng phế thải Những phế thải hoạt động sinh hoạt người tạo thường đưa trở lại môi trường Tại đây, chế khác môi trường đặc biệt hoạt động vi sinh vật mà phế thải biến đổi thành dạng ban đầu chu trình phức tạp Khả tiếp nhận phân huỷ chất thải môi trường (trong điều kiện chất lượng môi trường khu vực tiếp nhận không thay đổi) gọi khả môi trường Khi chất thải có khối lượng lớn khả nền, thành phần chất thải khó phân huỷ xa lạ với sinh vật chất lượng mơi trường bị suy giảm Sự suy giảm môi trường mức độ cao gọi ô nhiễm Giáo dục môi trường cho hệ trẻ nhiệm vụ cấp bách nay, trọng tâm giáo dục lối sống tiết kiệm, lối sống cộng đồng phát triển bền vững (Xem thêm: Bộ Giáo dục Đào tạo: Khoa học môi trường, GS Lê Văn Khoa (chủ biên), NXB Giáo Dục, 2001., tr.8-12)

Khi bàn vấn đề này, cần trích dẫn lại sách trắng Nhật Bản viết: “ Chúng ta rút học từ văn minh tự huỷ diệt người huỷ

(15)

nhìn từ phía trái, NXB Khoa học xã hội, H., 1999, tr.13) Khi nghiên cứu môi trường lĩnh vực hoạt động cụ thể xã hội, xuất khái niệm môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa, mơi trường đầu tư, mơi trường kinh doanh, môi trường sản xuất, môi trường sư phạm Khi nghiên cứu đối tượng cụ thể xuất quan niệm môi trường hiểu phạm vi hẹp, ví dụ mơi trường tế bào Khi xem xét phương diện đánh giá, có mơi trường thân thiện, mơi trường phát triển, mơi trường tích cực hay tiêu cực.:

Gần có số cơng trình nghiên cứu mơi trường giáo dục, mơi trường văn hóa giáo dục tác giả: Vũ Thị Sơn: Về mơi trường học tập lớp (Tạp chí Giáo dục, số chuyên đề l02/2004); Đặng Thành Hưng: Thiết kế

(16)

nghiên cứu khoa học, nếp chuyên môn, tự học, tự bồi dưỡng, đạt thành tựu nấc thang chuyên mơn mình, giảng dạy có uy tín có chất lượng Đặc biệt, họ phải ln ln có ý thức, có lực tư đổi cách dạy cách học, tích cực tìm tịi, khám phá nhằm khơng ngừng nâng cao hiệu quảđào tạo bồi dưỡng Cán công chức nhà trường phải gương mẫu cơng tác phục vụ dạy học, tồn tâm tồn ý với cơng việc đảm nhiệm Sinh viên phải gương mẫu học tập, tu dưỡng, rèn luyện, có động thái độ học tập đắn, học để lập thân, lập nghiệp ; môi trường sư phạm có mối giao tiếp sư phạm đẹp: thành viên trường có lối sống, lối ứng xử sư phạm, có thói quen làm việc thiện chí, thân thiện ; mơi trường sư phạm nơi có đội ngũ quản lý phương thức quản lí có hiệu quả, có thay đổi lề lối quản lí - quản lí sở lấy hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng làm công cụ, đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục ; mơi trường sư phạm có hoạt động văn hố, văn nghệ thể dục thể thao sơi nổi, có ý nghĩa giáo dục thiết thực, góp phần làm lành mạnh hố mơi trường giáo dục ; mơi trường sư phạm cịn phải mơi trường có kiến trúc hài hồ, hợp lí, tiện ích, có cảnh quan xanh, sạch, đẹp, có chất lượng sống khơng ngừng cải thiện “ [7] Tác giả Edward Rây Krisnan (Mission College -Thailand) viết “ Hãy

(17)

khuôn phép, không nghiêm ngặt linh hoạt nhà, ở

sân chơi, cửa hiệu, gia đình ; để phát triển tư cảm giác hình thành kĩ tư phân tích cho sinh viên, cần tạo môi trường học tập tự cho các em” Tác giả có 10 khuyến nghị cho vấn đề trên, gồm: “ Chỉ dẫn tạo phương tiện cho sinh viên liên tục tự học

thông qua khám phá, tư cảm xúc; cho phép sinh

viên ồn cách có ích lớp học; sinh viên trao đổi ý tưởng; để sinh viên bận rộn chìm

đắm ý tưởng riêng em bạn; hãy tạo bầu khơng khí vui vẻ lớp học; để em làm việc ; cho phép sinh viên mắc sai lầm;

để sinh viên dạy học lẫn nhau; khuyến khích sinh

viên bày tỏ cảm xúc trình học tập; sinh viên người khích lệ giáo viên đểđiều xảy ra: ”

Những ý kiến mẻ môi trường học tập, môi trường giáo dục đáng quan tâm Từ nội dung phân tích gợi mở hoạt động xây dựng phát triển môi trường giáo dục hệ thống sở đào tạo giáo viên nước ta giai đoạn

II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN

(18)

hướng lực Do đó, giáo dục phải hướng vào việc xây dựng cho trẻ định hướng đắn để tiếp nhận ảnh hưởng tết đẹp mơi trường, đồng thời có khả chống lại ảnh hưởng xấu Nhận thức không vai trị mơi trường phát triển nhân cách dẫn đến định sai lầm, ví dụ đề cao hay tuyệt đối hoá yếu tố mơi trường hạ thấp vai trị giáo dục Ngược lại, hạ thấp vai trò yếu tố mơi trường dẫn đến phủđịnh tính quy định xã hội hình thành phát triển nhân cách người

Mơi trường giáo dục cịn toàn sở vật chất, tinh thần mà người giáo dục sống, lao động học tập sử dụng nhằm tác động đến hình thành nhân cách họ phù hợp với mục đích giáo dục định Mơi trường giáo dục đa dạng, phân chia cách tương đối thành môi trường xã hội (gồm môi trường gia đình, mơi trường nhà trường ) mơi trường tự nhiên Đối với lứa tuổi nhỏ, mơi trường gia đình mơi trường nhà trường có tác động trực tiếp q trình hình thành nhân cách Các mơi trường tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, cần tổ chức theo chế chặt chẽ, hợp lí nhằm tạo sức mạnh tổng hợp tác động đến trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ

(19)

hiện Do đó, việc xác định nhiệm vụ xây dựng phát triển mơi trường văn hố giáo dục cho hệ trẻ trọng tâm ngành Giáo dục, để hoàn thành nhiệm vụ quan trọng địi hỏi phải có quan tâm tồn xã hội Xác định mục tiêu chung giáo dục phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ, để giáo dục người trưởng thành việc khó vĩ đại Những nỗi đau em hư hỏng, chết dần ma tuý, tệ nạn xã hội vấn đề cấp bách phải quan tâm giải Do chất nhân văn giáo dục, với đạo lí lẽ sống tình người thơi thúc phải góp viên gạch vào xây dựng môi trường sống tốt đẹp cho người

Phạm vi tài liệu đề cập chủ yếu đến vấn đề mơi trường văn hố giáo dục (môi trường sư phạm), nhiên nghiên cứu lại phải đề cập đến hàng loạt khái niệm liên quan như: Văn hoá, Giáo dục, Phát triển mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục từ góc nhìn xã hội học, văn hố học, giáo dục học

(20)

hoạt động lao động sáng tạo giá trị Tri thức, kĩ gắn liền với thái độ, trước hết thái độ tích cực tham gia vào cơng đổi xã hội, tích cực đem tri thức học hỏi vào hành nghề, áp dụng vào đời đem lại lợi ích cho thân, gia đình, cộng đồng xã hội Liền theo thái độ ứng xử tử tế, văn minh, lịch thể sản xuất, cơng tác quan hệ gia đình, bạn bè, vợ chồng, cộng đồng tập thể Đó lối sống văn hoá chứa đựng giá trị truyền thống của cộng đồng, dân tộc loài người (Dẫn theo Phạm Minh Hạc: Phát triển văn hoá, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, NXB Khoa học xã hội, H., 1996, tr.79-80)

Chức bao trùm văn hố chức giáo dục Nói giáo dục nói đến việc định hướng xã hội, hướng lí tưởng, đạo đức hành vi người vào điều hay lẽ phải, theo chuẩn mực xã hội Văn hoá khái niệm có sắc thái ngữ nghĩa đa dạng phong phú Nó sử dụng để phép giao tiếp hợp với chuẩn mực giá trị xã hội lễđộ, phép lịch Văn hoá dùng để phức thể đặc điểm vật chất tinh thần làm nên sắc văn hoá riêng cộng đồng xã hội định Nó dùng nói đến trình độ giáo dục người, hay nói đến hệ thống giá trị, chuẩn mực có ý nghĩa điều tiết lĩnh vực hoạt động định

(21)

thông qua hoạt động cải tạo giới người Chính hoạt động phương thức tồn tái sản xuất đời sống xã hội

Nếu phương diện kinh tế lao động sản xuất cải vật chất phương diện văn hố lao động sự sáng tạo biểu lực lượng chất người Quá trình biểu lực lượng chất người q trình sức sáng tạo vật thể hoá hoạt động chiếm lĩnh cải tạo giới, có thân người

Theo ý kiến C Mác Ph ăng-ghen, nghĩa thứ khái niệm lao động đồng với hoạt động sáng tạo, tượng thuộc chất người, biểu tư chất tinh thần thể chất người Lao động sáng tạo khởi điểm văn hố

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Vì lẽ sinh tồn như

mục đích sống, toài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, ở, và phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt cùng với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống địi hỏi sự

sinh tồn” (Hồ Chí Minh: Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, H., 2000, T.3, tr.431) ông Federico Mayor, tổng thư kí UNESCO định nghĩa: “ Văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo (của cá nhân cộng đồng) quá khứ Qua thể kỉ, hoạt động sáng tạo

(22)

tộc” Khơng nên coi văn hố hoạt động riêng biệt có tính ngành nghề Đó hoạt động nhằm phát huy lực chất người, vươn tới chân, thiện, mỹ Là hoạt động nhằm tạo giá trị, chuẩn mực xã hội - môi trường thứ hai, nơi ni dưỡng hình thành nhân cách người (Giáo trình luận văn hố đường lối văn hố Đảng, NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr.94-95)

Có thể nhận thấy điểm thống gian quan niệm Bác Hồ với tư tưởng nhà sáng lập học thuyết mác-xit học giả chỗ, ông xem lao động sáng tạo cội nguồn văn hoá Tại hội nghị quốc tế Mêhicô (1982) đưa quan niệm văn hoá sau: Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hoá tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hoá bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng

(23)

Với phân tích trên, lựa chọn quan niệm: Văn hoá tồn sáng tạo người, tích luỹ lại trong trình hoạt động thực tiễn - xã hội, đúc kết thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội biểu thông qua vốn di sản văn hoá hệ ứng xử văn hoá cộng đồng người: Hệ giá trị xã hội thành tố cốt lõi làm nên sắc riêng cộng đồng xã hội, có khả chi phối

đời sống tâm lý hoạt động người sống trong cộng đồng ấy” (Hồng Vinh: Mấy vấn đề lí luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta nay, NXB Văn hố - thơng tin, H 1999, tr.43)

Trong sinh hoạt hàng ngày, thuật ngữ văn hoá hiểu theo nghĩa rộng hẹp khác Văn hoá theo nghĩa rộng hiểu ngành, lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân, ngành văn hoá - nghệ thuật phân biệt với ngành kinh tế kỹ thuật Theo nghĩa hẹp, văn hố hiểu trình độ học vấn loại hình nghệ thuật

Con người sống xã hội có tổ chức Tổ chức hiểu theo nghĩa rộng hệ thống gồm nhiều phân hệ có mối quan hệ hợp lý rõ ràng, hợp tác phối hợp chặt chẽ với nhau, tác động lẫn tổng thể phát sinh lực tổng.hợp chiều lên đối tượng nhằm đạt mục tiêu định

(24)

thiết nhằm đạt mục tiêu định huy, phối hợp, kiểm tra Hiệu thực chức quản lý tổ chức phụ thuộc lớn vào mức độ văn hoá tổ chức ngược lại, tác động lớn lao đến hình thành hồn thiện văn hố

Văn hố tổ chức xác định định hướng giá trị, chuẩn mực đạo đức, quan niệm vị trí, vai trị tổ chức xã hội mà thành viên tổ chức tán thành; tổ hợp thủ thuật quy tắc giải vấn đề thích nghi bện thống bên thành viên tổ chức

Về phương diện nội dung, văn hố tổ chức bao gồm mục đích người, có cấu quyền lực tổ chức, văn hoá lao động, lối sống thành viên tổ chức, thái độ làm việc họ, truyền thống giá trị Tuỳ theo tổ chức cụ thể mà nội dung biểu khác nội dung có ý nghĩa định với hoạt động tổ chức, mà theo người ta phân biệt loại hình văn hố tổ chức với loại hình văn hố tổ chức khác, biểu chúng môi trường cụ thể (Xem thêm: Lưu Kiếm Thanh, Đào Văn Bình: Mấy nhận xét dịch vụ cơng nhìn từ góc độ văn hố trị quản lí - Kỉ yếu Hội thảo: vai trò nhà nước cung ứng dịch vụ công - thực trạng và giải pháp - Học viện hành Quốc gia, H., 2002, tr.315-322)

(25)

hướng giá trị thành viên tổ chức nhằm vào tính cởi mở, tính cố kết tinh thần hợp tác Cũng cần thấy rằng, tiền đề quan trọng để xây dựng văn hố tổ chức thơng qua tạo lập mơi trường giá trị, niềm tin Dạy học giáo dục dạng hoạt động xét phương diện tổ chức hệ thống điển hình cho điều phân tích Tóm lại, văn hố tổ chức quan niệm hệ thống giá trị, niềm tin, mong đợi thành viên tổ chức, tác động qua lại với cấu thức tạo nên chuẩn mực hành động

Văn hoá tổ chức cho phép người ta phân biệt tổ chức với thông qua phương thức điều hành khác Gọi văn hóa hướng tổ chức tới giá trị tinh thần ảnh hưởng đến nếp suy nghĩ, làm việc thành viên gia nhập vào tổ chức, chấp nhận truyền thống

Văn hoá tổ chức ảnh hưởng đến hiệu hoạt động, đến phương thức tồn phát triển tổ chức Nói cách khác, văn hố tổ chức hệ thống giá trị trình hoạt động tổ chức tạo nên niềm tin, giá trị thái độ thành viên làm việc tổ chức, ảnh hưởng đến cách làm việc tổ chức hiệu hoạt động thực tế

(26)

thực chức giáo dục, nhận thức, định mức tích luỹ thơng tin giao tiếp văn hố Có thể nói mơi trường văn hoá khâu trung gian văn hoá xã hội văn hố người Mơi trường văn hoá tổng thể ổn định yếu tố vật thể nhân cách, nhờ chúng mà cá thể tác động lẫn nhau; mơi trường văn hố có có ảnh hưởng tới hoạt động khai thác sáng tạo giá trị văn hoá, tới nhu cầu tinh thần, hứng thú định hướng giá trị người [2]

Khái niệm giáo dục hiểu cấp độ xã hội cấp độ nhà trường theo nghĩa rộng, hẹp khác

Ở cấp độ xã hội, theo nghĩa rộng, giáo dục hiểu lĩnh vực hệ thống kinh tế - xã hội, thiết chế vận động theo phương hướng đặc thù (mục đích phát triển nhân cách) với giai đoạn diễn tiến cụ thể

Theo nghĩa này, giáo dục có chức đào tạo (huấn luyện, chuyển giao kinh nghiệm hoạt động), chức văn hoá (chuyển giao văn hoá với tư cách yếu tố quan trọng phát triển), chức tư tưởng (khẳng định phổ biến hệ tư tưởng), chức phát triển (phát triển xã hội với tư cách cộng đồng sinh học tự nhiên thành cộng đồng xã hội có ý thức, phát triển cá nhân với tư cách thực thể tự nhiên xã hội với đặc điểm riêng biệt) chức mục đích (mọi phát triển xã hội hướng đến phát triển người, phát triển nhân cách, đó, giáo dục vừa cơng cụ vừa mục đích cho phát triển xã hội) Theo nghĩa hẹp, giáo dục tác động nhằm làm thay đổi nhận thức hành vi người (những người) khác, phạm vi đạo 'đức, lối sống

(27)

sinh thông qua dạy học giáo dục (theo nghĩa hẹp) Theo nghĩa hẹp, giáo dục trình phận giáo dục theo nghĩa rộng hướng đến việc hình thành phẩm chất nhân cách cho học sinh

Trong phạm vi tài liệu, khái niệm giáo dục sử dụng theo nghĩa rộng, cấp độ hệ thống nhà trường Trong phân tích hoạt động, hành vi biểu cụ thể sinh viên sư phạm hiểu khái niệm giáo dục theo nghĩa hẹp

Giữa giáo dục văn hố có mối quan hệ với mật thiết

Ngay từ.buổi bình minh lịch sử, cộng đồng người hình thành việc giáo dục Việc dù khởi thủy chưa rõ nét, chưa thức có tính mục đích rõ ràng Chẳng hạn, đứa trẻ theo cha cày để biết cày, muốn biết xẻ'.gỗ phải lên rừng theo thợ Trong lao động, với việc đúc rút kinh nghiệm, kiến thức kĩ năng, người cịn có niềm vui, niềm hạnh phúc Giáo dục, truyền đạt cho hệ trẻ có hiểu biết, niềm tin, thái độđúng lao động, sống điều quan trọng để sinh tồn Từ mảnh đất mà đâm chồi, nảy lộc giá trị văn hoá Giáo dục tảng văn hố, nhân tố hình thành tạo dựng truyền thống văn hố Chính nhờ có q trình dạy học mà hiểu biết nhân loại bảo tồn, chọn lọc, bồi đắp Thông qua giáo dục mà tri thức sáng tạo, từđó làm phát triển văn hoá khác Trong đường bảo tồn văn hóa dân tộc, con đường giáo dục có tính định

(28)

tiến sống

Như vậy, hiểu vấn đề mang tính quy luật là: Chỉ môi trường lao động sáng tạo người, giá trị văn hóa, hoạt động giáo dục hình thành phát triển bền vững

III VĂN HOÁ GIÁO DỤC VÀ VĂN HỐ NHÀ TRƯƠNG

Phạm trù văn hố giáo dục nhận diện từ hai phạm trù: phạm trù “ văn hoá” phạm trù “ giáo dục” Văn hố hiểu đẹp, có giá trị chứa đựng hướng thiện đạt tới mục đích Giáo dục hiểu q trình chuyển giao kinh nghiệm xã hội thông qua dạy học chủ yếu Do vậy, “ văn hoá giáo dục” nét đẹp công việc dạy học, nét đẹp nghề thầy đem lại lợi ích cha người học, cho cộng đồng Suy rộng ra, văn hoá giáo dục hệ thống giá trị trình hoạt động giáo dục, tạo nên niềm tin, giá trị thái độ thành viên tham gia vào hoạt động giáo dục sở giáo dục (chủ yếu trường học), ảnh hưởng đến cách làm việc nhà trường hiệu hoạt động thực tế Trong thực tế, say mê, trách nhiệm nghề dạy học giáo viên mang đậm nét văn hoá nghề nghiệp

(29)

Cách dạy học theo lối uy quyền chủ yếu, kiến thức truyền từ miệng tai, hình thức biểu phổ biến “ thầy giảng - trò ghi” Người học phải phục tùng thầy tuyệt đối tâm niệm việc “ không thầy đố mày làm nên” Văn hố giáo dục theo lối chí tồn nước ta Trong sở đào tạo giáo viên (trường đại học, khoa sư phạm, trường cao đẳng ) tồn số giáo viên dạy theo lối dạy học uy quyền, áp đặt Điều nguyên nhân dẫn đến trì trệ dạy học, cản trở yếu tố tiến nhà trường

(30)

trường học - một số vấn đề lí luận thực tiễn - Tập giảng chuyên đề cao học quản lí giáo dục, ĐH Quốc gia, H., 2004) Mơi trường thực môi trường dân chủ, khuyến khích người dạy người học sáng tạo, chất môi trường xã hội văn minh, đại

Jepherson nói cách hình ảnh kinh tế tri thức, đại ý: anh nghe tơi nói, thu nhận kiến thức không làm dốt Châm nến anh lửa tôi, nến anh sáng lên, lửa không tối Như vậy, chia xẻ, phát triển trí tuệ đặc trưng kinh tế tri thức tư tưởng mới, nội dung giáo dục nhà trường đại Theo đó, quan hệ trường học trường học cần có sựđồng thuận để hướng đến mục tiêu phát triển xã hội, phát triển người Đặc trưng văn minh trí tuệ tạo xu hướng cộng tác lĩnh vực với cạnh tranh liệt Do giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học, phẩm chất chuyên gia cần có lực hợp tác cạnh tranh Đây hai phẩm chất yếu sinh viên trường đại học, trường, viện nghiên cứu, để thiết lập quan hệ cộng tác có hiệu cần có thời gian lâu dài

Trong xã hội đại, trí tuệ quyền lực tri thức hàng hoá lối sống biết chia xẻ đem lại sức mạnh - lối sống thời đại kinh tế tri thức Trong định nghĩa học tập, ý kiến tác giả Lâm Quang Thiệp đáng ý: “ Học trình tự biến đổi

và làm phong phú cách chọn nhập xử lí

(31)

phát triển Nói đến “ văn hố giáo dục” tất yếu phải mở rộng bàn “ văn hoá nhà trường” Hoạt động dạy học thầy, trò diễn phạm vi nhà trường Nhà trường dù theo phương thức quy “ formal education” hay theo phương thức khơng quy “ nonformal education” mơi trường tốt để thầy trị thống với thực mục tiêu đào tạo, phương pháp đào tạo mục tiêu phát triển xã hội, thành khoa học trình độ sở vật chất kỹ thuật xã hội quy định Mơ hình dạy học thông qua phương tiện truyền thông, mạng Internet, qua mơ hình trực tuyến thời gian gần lại coi trọng yếu tố môi trường dạy học Người thầy người học không giao tiếp trực tiếp mặt đối mặt thông qua nội dung học tập, giao tiếp trực tuyến với kênh thông tin liên quan đến học tập chí cịn làm cho mơi trường học tập người học đa dạng phong phú mơ hình lớp học truyền thống

(32)

là trị có quyền phản bác ý kiến thầy

Xu hướng dạy học tích cực tạo văn hoá nhà trường rộng mở Văn hoá nhà trường phương thức lấy đặc trưng: Nhà trường điểm sáng cộng đồng; có mối liên hệ chặt chẽ với cộng đồng, “ nhà trường vầng trán cộng đồng - cộng đồng trái tim nhà trường” Điều giải thích trường đại học Mỹ xác định mục tiêu phấn đấu: “ Trường đại học có vị trí quan trọng xã hội, có tác động định đối với phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hố, trị kinh tế xã hội Các viện trường đại học thực sự được xem trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật của xã hội Nhà trường đại học hoạt động chủ yếu theo phương thức dịch vụ kinh doanh” (Dẫn theo Lê Thạc Cán: Một số đặc điểm giáo dục đại học Hoa Kỳ, tài liệu Viện KHGD Việt Nam, H., 1989, tr.184)

Về vấn đề này, có hai hoạt động giáo dục đại họ( nói chung trường sư phạm nói riêng Việt Nam cần phải thay đổi lớn: Một các trường phải thay đổi từ

(33)

cứ khoa học với tham gia trường đại học; ví dụ cụ thể ứng dụng sở giáo dục phải chuyển giao công nghệ vào chương trình giáo dục phổ thơng Tuy nhiên, q trình khó thay đổi vê chương trình dã ví “ khó khăn di chuyển nghĩa địa, phải nhiều thời gian” (Liver, 1977, Dẫn theo Ian Macpherson: Suy nghĩ về

chương trình giảng dạy chương trình, Trường ĐH Cơng nghệ Queensland) Điều bị cản trở yếu tố truyền thống, ngại ngùng, tâm lí ưa ổn định, yếu tốđã ăn sâu vào tâm thức người trở thành bền vững yếu tố tâm linh

Thực tốt đồng thời hai hoạt động đây, nhìn rõ vai trị sứ mạng mình, mơi địa phương có trường đại học cao đẳng chuyên ngành đóng, thấy bật lên vấn đề chất lượng nhân lực cải thiện rõ rệt; phát triển kinh tế - xã hội địa phương mang đậm dấu ấn trường đại học

Ở phạm vi vĩ mơ hay vi mơ, có sựđổi giáo dục, thường vấp phải xung đột quản lí, tổ chức, điều hành Thậm chí tiết dạy hai giáo viên có hai cách dạy quyền uy tích cực, giáo viên có đổi cách dạy gặp trở ngại ban đầu, điều chưa có thay đổi triết lí giáo dục

(34)

trường văn hoá “ chất dung môi”, điều kiện cho hoạt động giáo dục diễn Mặt khác, hoạt động giáo dục đan xen với hoạt động văn hoá, lớp, các nội dung giáo dục tồn dạng tri thức văn hố lồi người (hệ thống khái niệm, tri thức giáo trình, sách giáo khoa ) Hoặc môi trường giáo dục đan quyện với yếu tố văn hoá người, nhóm, mơi trường khơng gian xác định Do đó, nói đến yếu tố mơi trường văn hố giáo dục, khó tách bạch yếu tố, tất nhiên yếu tố có phạm vi ranh giới riêng

Như vậy, văn hố giáo dục biểu rõ nét văn hoá nhà trường Cả văn hoá giáo dục văn hoá nhà trường cần phải xây dựng phát triển Cốt lõi văn hoá giáo dục văn hoá nhà trường lao động sáng tạo các nhà sư phạm, các nhà giáo dục đối tượng họ - hệ học sinh Chính hoạt động tạo dựng giá trị, định hình niềm tin đến lượt chúng, yếu tố chi phối lại hoạt động hành vi người tham gia vào q trình giáo dục

IV MƠI TRƯỜNG VĂN HOÁ GIÁO DỤC

Trước hết, cần hiểu rõ khái niệm mơi trường Nhưđã trình bày trên, Khoa học môi trường ngành khoa học độc lập, xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành khoa học có cho đối tượng chung môi trường sống bao quanh người với phương pháp nội dung nghiên cứu cụ thể

Theo cách phân loại môi trường theo chức năng, mơi trường sống có loại: mơi trường tự nhiên; môi trường xã hội; môi trường nhân tạo (Dẫn theo Lưu Đức Hải: Cơ sở

(35)

tr.9-lo) Do đó, khái niệm “ mơi trường văn hoá giáo dục” đề cập tài liệu chủ yếu nằm vùng môi trường xã hội “ tổng thể quan hệ người với con người, tạo nên thuận lợi trở ngại cho phát triển cá nhân cộng đồng dân cư “ vùng giáp ranh với môi trường nhân tạo là “ tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội người tạo nên chịu sự

chi phối người ”

Đồng thời, cần thiết phải phân biệt rõ các khái niệm giáo dục môi trường môi trường giáo dục là hai phạm trù khác đối tượng tiếp cận nội dung nghiên cứu Tuy nhiên, có điểm chung nghiên cứu tác động ảnh hưởng người với môi trường sống xung quanh ngược lại Ở phạm vi môi trường giáo dục, chủ yếu đề cập đến quan hệ xã hội người với người phạm vi hẹp

(36)

Theo Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy tài liệu Giáo dục học đại cương (1998) mơi trường hệ thống hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Đây quan niệm phổ biến tài liệu Tâm lí học, Giáo dục học Có tác giả quan niệm hẹp hơn, môi trường thể khu vực hoạt động tập hợp tương đối rộng thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến việc diễn hoạt động sư phạm Quan niệm nhấn mạnh đến yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sư phạm, có ý nghĩa thực tiễn việc xây dựng môi trường giáo dục Theo xu hướng này, Từ điển bách khoa Việt Nam có định nghĩa mơi trường giáo dục: Mơi trường giáo dục tổng hòa mối quan hệ giáo dục người giáo dục tiến hành hoạt động dạy học Môi trường giáo dục đa dạng, phân chia cách tương đối thành mơi trường nhà trường, gia đình, xã hội tự nhiên “ Các phương tiện điều kiện vật chất - kĩ thuật xã hội - tâm lí tác động thường xuyên và tạm thời, người dạy người học sử dụng cách có ý thức, để đảm bảo cho lao động dạy học tiến hành thuận lợi đạt hiệu cao Đây yếu tố trình giáo dục” (Dẫn theo Hà Thế Ngữ: Giáo đục học - một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, H., 2001, tr.358)

Trên sở phân tích khái niệm: mơi trường, văn hóa, giáo dục, văn hố giáo dục, quan niệm mơi trường văn hố giáo dục sau: Mơi trường văn hố giáo dục bao hàm điều kiện vật chất tinh thần chứa đựng hệ thống giá trị hoạt động giáo dục, tạo nên niềm tin, giá trị thái độ thành viên tham gia vào hoạt

(37)

giáo dục

Những điều kiện vật chất môi trường văn hoá giáo dục bao gồm điều kiện tự nhiên nơi trường đóng, sở vật chất cho hoạt động nhà trường, bật sở vật chất hoạt động dạy học Những yếu tố tinh thần mơi trường văn hố giáo dục bao gồm bầu khơng khí tâm lí trường, nét truyền thống, giá trị với quan niệm thái độ giảng viên sinh viên hoạt động dạy học, quan hệ, cung cách ứng xử thành viên, quan điểm đạo cán quản lí. Quan điểm đạo có ảnh hưởng sâu rộng đến yếu tố phi vật chất chi phối mối quan hệ với yếu tố vật chất mơi trường văn hoá giáo dục

(38)

phát triển nhân cách người

Phát triển môi trường văn hố giáo dục q trình hoạch định giá trị xây dựng chuẩn cho hoạt động giáo dục, phát triển giá trị chuẩn mực nhằm gia tăng vai trò điều tiết chúng nhận thức hành vi cá nhân sở giáo dục

Nội dung phát triển mơi trường văn hố giáo dục bao gồm: hoạch định giá trị định chuẩn cho hoạt động giáo dục; giáo dục giá trị phát triển chuẩn

(39)

viên? Quản lí mơi trường văn hoá với chuẩn mực xã hội xác định luật, quy chế hoạt động văn hoá, vi phạm tồn thách thức quyền cấp Thanh niên, sinh viên quản lí chủ yếu nhiều quy định phạm vi học tập nhà trường để giáo dục nhân cách nhìn chung có hiệu lực Hiện trạng đáng lo ngại giáo dục pháp luật khơng đồng thời với xử lí nghiêm minh biểu vi phạm pháp luật Trong môi trường pháp luật, người phải tự giác chấp hành, thông qua hành vi cụ thể Các giá trị nhân cách hình thành gia đình truyền thống, hoạt động tự giáo dục, hoạt động xã hội phạm vi không gian thời gian khác Chẳng hạn, nhiều học sinh dự thi vào đại học nhận ra hành vi gian lận thi cử bị đình thi (huỷ kết quả) 12

năm học khơng bị xử lí Đã từ lâu, tách rời môi trường sống (môi trường giáo dục) giới trẻ gắn kết lại môi trường nhiều biện pháp áp đặt

(40)

là gộp chung Khi xác định mơi trường giáo dục gia đình làm gốc, làm tảng giáo dục nhà trường có nhiệm vụ phát triển tri thức văn hố khoa học môi trường xã hội nơi thể nghiệm giá trị (mơ hình b) Sự đồng thuận hệ thống ảnh hưởng có tác dụng to lớn, mang lại hiệu trình giáo dục người Điều góp phần “ giải toả” cho ngành Giáo dục xã hội đánh giá chất lượng giáo dục nhân cách - vấn đềđang xã hội quan tâm, nhận phải có trách nhiệm Trong thực tế, người ta thường xác nhận người cụ thể yếu tố giá trị bền vững từ gia đình có truyền thống, cốt cách văn hóa, dịng dõi Nhưng từ nhà trường, chủ yếu xác nhận yếu tố lực nhân cách phát triển tảng giáo dục gia đình mơi trường xã hội thé nghiệm giá trị, lực

Trong tài liệu “ Xa hội học giáo dục giáo dục học” Stanislaw Kowalski (NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh,

(41)

Ở khía cạnh thực tiễn, mơi trường giáo dục đời sống sinh động hàng ngày hàng trực tiếp tác động ảnh hưởng định giá trị giáo dục Quan điểm thực tiễn khoa học giáo dục luận điểm phương pháp luận nhằm tiếp cận vấn đề giáo dục xác thực Thực tiễn giáo dục mảnh đất sản sinh đề tài khoa học giáo dục nơi đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục Cùng với quan điểm hệ thống - cấu trúc quan điểm lịch sử - lôgic, quan điểm thực tiễn giúp tiếp cận vấn đề chung khoa học giáo dục vấn đề mơi trường giáo dục nói riêng có hiệu

Như trình bày trên, mơi trường học tập tập hợp yếu tố không gian nhân lực vật lực, tài lực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập đạt kết tết Môi trường học tập cần tạo nhà trường, gia đình, cộng đồng xã hội Môi trường sư phạm tập hợp người, thao tác phương tiện đảm bảo cho việc học tập đạt kết tốt Môi trường sư phạm nội dung môi trường nhà trường Môi trường nhà trường tập hợp người, sở vật chất kĩ thuật

phương tiện, yếu tố quản lí tương tác lẫn cách thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho thành công việc dạy học nhà trường

Trong phạm vi trường học, thường đề cập đến yếu tố môi trường dạy học, môi trường học tập, mơi trường khoa học Trong khái niệm môi trường học tập xem xét cụ thể Trong tài liệu “ Curriculum

Development a Guide to Practice” (do TS Nguyễn Kim

Dung dịch, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2004) quan niệm môi trường học tập gồm:

(42)

môi trường đơn độc, tĩnh lặng trật tự Bầu khơng khí kết áp lực: Theo định nghĩa hẹp giáo dục quy, cửa vào giới hạn cho số người, theo phong cách giáo huấn, mơ phạm (nói, nghe) việc học tập

Trường học đổi có cấu tổ chức hồn tồn trái ngược với phong cách truyền thống Chúng thường mở rộng hơn, ồn trung tâm với hoạt động hỗn loạn Các trường học kết hai thay đổi: Định nghĩa trường học cách hiểu vềđiều kiện mơi trường để củng cố việc học - Có tiêu chuẩn để đánh giá môi trường học tập nhà trường: mối liên hệ nhà trường với cộng đồng xung quanh, cấu trúc cách sử dụng các nhà sân bãi, cách tổ chức khơng gian học tập trong tồ nhà

- Nhà trường mong muốn mở rộng phản hồi học sinh về trình học tập thường khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động nhà trường Sự trao đổi cải tiến mối quan hệ biểu thị hoạt động có liên quan đến nhà trường, cộng đồng có hỗ trợ lẫn Hạn chế quan hệ trường mà dân chúng chưa mời đến, nơi mà lớp học chưa rời khỏi nhà trường học, dân chúng bị chặn lại hàng rào tiếp văn phịng đến thăm Ở khía cạnh pháp luật, tham gia cộng đồng thể mức độ cao Hội đồng cấp xây dựng nhà trường cho phép thành viên cộng đồng đóng vai trị chủ động việc hình thành sách

(43)

giáo dục buồn tẻ, lờ mờ chán ngắt Một nhà sinh động, nổ thể trung tâm học tập chủ động sáng tạo Khi xem xét mức độ tiếp cận, độ ấm, kiểm sốt khn viên, khoảng khơng gian ưu tiên đốn triết lí giáo dục nhà trường Mức độ tiếp cận linh hoạt: khơng kiểm sốt bên ngồi hay bên trong, độ ấm tồ nhà, khơng gian hấp dẫn vui vẻ, đầy màu sắc sân trường sử dụng rộng rãi cho nhiều hoạt động

Không gian lớp học: Cách truyền thống xếp phòng học tất nhìn ý đầu tập trung vào người thầy, hoạt động trùng khớp với cách xếp đồđạc Khả khác xếp lớp học tạo khoảng không gian nhiều mục đích; tạo di chuyển có kiểm sốt giáo viên Các chuyển động lớp học theo tình bối cảnh, phụ thuộc vào hoạt động

Sự khác không gian lớp học phát triển từ cấu phức tạp -> cấu linh hoạt

Lớp học: sự xếp chỗ ngồi đồng phòng -> bàn ghế lớp học kiểu cân đối -> bàn ghếđược xếp cho hoạt động -> không gian phịng học sử dụng cho nhiều mục đích -> khơng gian bên ngồi sử dụng để học tập Sự di chuyển lớp học: di chuyển bị giới hạn phịng -> giáo viên kiểm sốt hồn tồn ->sự di chuyển học sinh tuỳ thuộc tình tự di chuyển giới hạn -> học sinh di chuyển tuỳ ý. - Sự sở hữu lớp học: Khơng gian lớp học quản lí giáo viên -> giáo viên quản lí vài vùng khơng gian học sinh -> lớp học có vùng không gian cho.sự tiếp cận qua lại -> có khu

(44)

học tiếp cận với nhiều người [Dẫn theo tài liệu 5, tr 68-79]

Tồn hệ thống mơi trường học tập, môi trường dạy học, môi trường giáo dục trường học phải tiếp cận hệ thung, tức đặt yếu tố môi trường hệ thống bao quanh Hệ thống bao quanh quan hệ thầy - trị, quan hệ quản lí, mà chất mối quan hệ dựa quan hệ luật pháp, nhân văn, đạo đức Thực tế dạy học chứng minh quan hệ người dạy người học đặt điều kiện tết đẹp, quan hệ ảnh hưởng sư phạm, dân chủ tạo “ dung mơi” tích cực cho mơi trường dạy học, học tập Ví dụ, giáo viên say mê, tích cực với nghề, có trách nhiệm cao với học sinh, gợi mở dẫn đường cho người học thái độ tích cực tự học, khả sáng tạo học sinh nâng cao

(45)

học chưa cao, thể rõ có số giảng viên đại học tìm tịi cách dạy mới, dạy theo cách hướng dẫn sinh viên nghiên cứu, phần lớn dạy theo cách cũ, lạc hậu Như vậy, đội ngũ giảng viên trường đại học quyết định đến việc tạo mơi trường học tập tích cực cho sinh viên Nhận định tiếp cận từ phía người quản lí giáo dục, vấn đề cịn phải xem xét thêm từ nhiều góc độ khác Kết nghiên cứu số trường đại học sư phạm cho phép có nhận định ban đầu là: Nếu quan hệ giảng viên sinh viên sáng, chất lượng giảng dạy cao, có khách quan đánh giá tạo nên môi trường học tập tết Ngược lại, tạo động lực học tập đắn tích cực cho sinh viên mối quan hệ bị chi phối kinh tế, yếu tố thiếu tích cực

Mơi trường giáo dục có chất lượng hiệu hoạt động giáo dục diễn khách quan tích cực, người thừa nhận ủng hộ Như vậy, cất lõi vấn đề yếu tố người - nhân hệ thống quản lí phải đảm bảo tiêu chuẩn lực tổ chức, có trí tuệ có tư cách đạo đức

(46)

hiểm nguy người nguy to lớn Đây biểu “ nhiễm mơi trường” khó trơng thấy, nhiễm mơi trường xã hội.trong ứng xử người người

Theo GS Tương Lai, (trong tài liệu Xã hội học những vấn đề biên đổi xã hội, NXB khoa học xã hội, H., 1997 tr.224) thì: “ Sự phá hoại mơi trường xã hội cịn nguy hại trực tiếp thường trực đến sống người, dân cưđô thị ( ) nguy hại sâu xa với việc làm ô nhiễm môi trường công cộng ô nhiễm tập quán tập quán bị ô nhiễm, dẫn tới lối sống phản văn hố, văn minh” Theo ơng, ứng xử môi trường biểu tượng văn hoá văn minh Tương lai đất nước ta, sống tuỳ thuộc phần lớn vào tầm nhìn văn hố ứng xử với mơi trường sinh thái tồn cảnh phát triển kinh tế - xã hội Nhận định hoàn toàn với vấn đề môi trường giáo dục

Như vậy, mơi trường điều kiện hồn cảnh, vật xung quanh người nội dung đáng lưu ý sự

(47)

các sở giáo dục đào tạo có vai trị chủ đạo Các yêu cầu sở vật chất phục vụ cho sở giáo dục cần đạt tiêu chuẩn tối thiểu Nhiệm vụ trường đại học cao đẳng sư phạm giáo dục nhân cách văn hóa mơi trường giáo dục, quan hệ văn hóa phạm vi gia đình, nhà trường, xã hội Trong nhiệm vụ giáo dục sinh viên, giáo dục lối sống lành mạnh tích cực xác định ưu tiên hàng đầu

Chương II

MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

“ Cư trú phải chọn chỗ xóm làng lương thiện - Giao du phải gần với người hiền s ' (Tuân Tử) Sự lựa chọn khôn ngoan người môi trường sống thành công, khơng nên nhận định có mơi trường hồn toàn tốt xấu “ Con người sáng tạo hoàn cảnh chừng mực hoàn cảnh sáng tạo người” (Các Mác)

I CÁC THÀNH TỐ CỦA MÔI TRƯƠNG GIÁO DỤC

Khi phân tích yếu tố cấu thành mơi trường văn hoá giáo dục, hầu hết quan niệm xác định hai yếu tố mơi trường tự nhiên môi trường xã hội môi trường vật chất môi trường tinh thần

(48)

Hệ thống giá trị giáo dục hoạt động giáo dục: Các giá trị xác lập quan hệ cá nhân sở giáo dục với hoạt động giáo dục thân giáo dục với tư cách tượng xã hội, lĩnh vực thuộc thực xã hội Trong trình hình thành chuẩn giá trị cá nhân phải đặt bối cảnh cụ thể Đồng thời, yếu tố mơi trường hồn cảnh góp phần tạo nên giá trị mang đậm tính chất lịch sử - xã hội định Tuy nhiên, trình tác động hai chiều cá nhân hồn cảnh khơng thể tách rời hoạt động giáo dục tự giáo dục

Giáo dục khơng có giá trị tự thân, giá trị giáo dục chỉđược xác định có quan hệ chủ thể với giáo dục Tuỳ cá nhân với mối quan hệ họ với giáo dục mà giá trị giáo dục ghi nhận cách khác Tuy nhiên, giá trị giáo dục với tư cách thành tố mơi trường văn hố giáo dục phải giá trịđược thừa nhận nhiều người Các giá trị bao gồm: khẳng định vai trị, vị trí giáo dục với chuyển giao văn hóa; vai trị giáo dục với kinh tế, với hệ tư tưởng; vai trò giáo dục với phát triển cá nhân cộng đồng Chính giá trị tạo dựng niềm tin xây dựng cho nhân tổ chức giáo dục kỳ vọng giáo dục

(49)

Giữa hệ thống giá trị hệ thống chuẩn mực mơi trường văn hố giáo dục có mối quan hệ mật thiết Các giá trị chi phối trình xây dựng quy tắc hoạt động trình định chuẩn cho thao tác kỹ thuật hoạt động Ngược lại, hệ thống chuẩn mực đảm bảo củng cố hệ thống giá trị, gia tăng tính định hướng giá trị Giữa hệ giá trị cá nhân với chuẩn mực đạo đức xã hội, quy tắc định chuẩn có phù hợp quan hệ mật thiết kết giáo dục sẽđạt mục tiêu sớm Hệ thống giá trị chuẩn mực phản ánh yếu tố vật thể phi vật thể khác môi trường văn hố giáo dục Nói cách khác, tất yếu tố mơi trường văn hố giáo dục thể hệ giá trị chuẩn mực mơi trường đó, cho dù hình thức thể yếu tố khác

Hệ thống giá trị chuẩn mực môi trường văn hoá giáo dục chi phối tất hoạt động giáo dục tập trung hoạt động dạy học Vì lẽđó, nghiên cứu mơi trường văn hố giáo dục thường tập trung bàn mơi trường văn hoá dạy học Hai tác giả Jean - Marc Denommé Medeleine Rây ý tới hàng loạt yếu tố, vật chất tinh thần hoạt động học dạy, yếu tố bên bên

(50)

Các yếu tố bên ngồi, gồm:

- Mơi trường (khơng gian vật chất tâm lí, thời gian, ánh sáng, âm )

- Người dạy (hình thức bên ngồi, đời sống nội tâm, phương pháp sư phạm, kĩ giao tiếp. ) ảnh hưởng tới người học

- Người học, đặc biệt tập thể học sinh với khơng khí học tập thi đua lớp. ảnh hưởng tới người dạy

Nhà trường

- Gia đình, tính di truyền, tập tính cha mẹ, giá trị truyền thống, quan tâm bố mẹ

Xã hội, chế độ trị, hệ thống định hướng, sách kinh tế - xã hội

Các yếu tố bên trong, gồm: - Tiềm trí tuệ

- Những cảm xúc

(51)

Vốn sống

Phong cách học dạy Tính cách

Cấu trúc mơi trường phương pháp dạy người dạy sau:

(52)

trong người dạy Sự vận động tương hỗ phương pháp dạy học chịu tác động phù hợp yếu tố bên ngoài, hiệu lại phụ thuộc nhiều vào mức độ phù hợp yếu tố bên người dạy người học, chẳng hạn phù hợp cảm xúc, giá trị, phong cách

Tiếp cận từ phương diện lí luận dạy học, thiết kế học nhằm tích cực hố học tập, tác giảĐặng Thành Hưng đặt vấn đề thiết kế môi trường học tập Trong kiểu môi trường học tập phải bao quát mục tiêu, nội dung, hoạt động, phương tiện nguồn lực Có thể kiểu môi trường học tập sau đây:

Giờ lên lớp là môi trường truyền thống quen thuộc, có nhóm, tổ, mơi trường thực hành quy định cách bố trí bàn ghế, bảng, máy tính theo sơ đồ khác

- Môi trường dã ngoại là mơi trường bên ngồi lớp học, cơng ti, nhà máy, địa điểm tham quan

- Mơi trường trị chơi là mơi trường mang tính chất tự tổ chức nơi lớp, ngồi lớp, nhà

- Mơi trường thực tiễn là môi trường công việc thực lao động, sở vật chất

Nhìn chung, thiết kế môi trường học tập tổ chức tất yếu tố mục tiêu học tập, nội dung, hoạt động, phương tiện thành hệ thống tình vật chất mà người dạy người học trực tiếp tác động đến qua tác động với [3]

(53)

dung, phương pháp, đánh giá, hoạt động người dạy, hoạt động người học quan trọng nhất, có tác động trực tiếp có hiệu đến hình thành phát triển nét phẩm chất lực nhân cách vốn định hình mơi trường gia đình, xã hội Các thiết bị, phương tiện sở giáo dục Mọi hoạt động giáo dục (ở giáo dục nhà trường) chủ yếu diễn phạm vi khơng gian định, trường học Hoạt động dạy học truyền thống diễn phạm vi khơng gian lớp học có yếu tố: lớp học, bàn ghế, bảng, phương tiện dạy học, thiết bị thực hành thí nghiệm. Các yếu tố tiêu chuẩn hóa diện tích, cấu loại phương tiện, kích thước bàn ghế danh mục phương tiện tùy theo bậc học, cấp học, loại hình đào tạo (phổ thơng giáo dục nghề nghiệp) Đối chiếu với tiêu chuẩn giảng đường, thư viện danh mục tối thiểu thiết bị, phương tiện học tập cho học sinh (theo tiêu chuẩn quy định) phần lớn sở giáo dục (phổ thông chuyên nghiệp) Việt Nam cịn thiếu thốn

II MƠI TRƯỜNG DẠY HỌC TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

(54)

nhận, chuyển hoá phát triển Trong xã hội đại, kinh tế trì thức, hay cịn gọi xã hội thơng tin tác động thông tin đến giáo dục mạnh mẽ, điều có nghĩa hoạt động dạy học khơng thể tách rời xã hội thông tin ngày phát triển vũ bão

Thông tin sử dụng nguồn lực kinh tế, lực tổ chức xã hội đại trước hết việc sử dụng thông tin để làm tăng trưởng nguồn lực Chẳng hạn, giá trị hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ trường đại học trước hết kết tinh giá trị thông tin, khả ứng dụng Khả đổi cạnh tranh trường đại học trước hết khả xử lí thơng tin mới, có tác dụng thúc đẩy quan điểm hành động vốn cứng nhắc trường đại học Trong thời đại nay, vai trị trường đại học có tầm quan trọng đặc biệt việc định hướng thông tin cho xã hội, cho người Các thông tin phổ biến khoa học tạp chí khơng dẫn đường cho lĩnh vực khoa học phát triển mà quan trọng giá trị to lớn đem lại cho hệ thống quản lí triển khai ứng dụng thực tiễn

(55)

nhận điều để triển khai thành nguồn lực điều cịn phụ thuộc vào ý chí tâm tiềm lực kinh tế để đầu tư ban đầu Chẳng hạn trường đại học, việc nhận thức vai trị quan trọng cơng nghệ thông tin giảng dạy nghiên cứu khoa học điều hành hệ thống quản lí điều biết, để hiện thực hoá các quan điểm hành động điều dễ dàng nhanh chóng Các kết nghiên cứu gần (ở nước phát triển) quan tâm đến thay đổi nhận thức từ nhà quản “, lãnh đạo, đồng thời việc tạo lập phong cách làm việc theo tư tưởng công nghệ yếu tố phải giải trước tiên

Dù muốn hay khơng thực tế hai thập kỉ qua, nước phát triển, phát triển ngành thông tin phát triển nhanh nhiều so với lĩnh vực khác Ví dụ từ năm 1994, thơng tin tồn cầu tăng trưởng 5% toàn kinh tế giới tăng chưa đến 3% Những đột phá cơng nghệ thơng tin xác định nội dung sau [Dẫn theo tài liệu 9, ti 29-37]:

(56)

Stimulated Emission of Radiation); cáp sợi quang; cơng nghệ nén số hình ảnh; công nghệ chuyển tải không đồng bộ; mạng thông tin số hố đa dịch vụ băng rộng; truyền thơng đa phương tiện giới thông tin tương tác; hệ thống thông tin di động; siêu lộ cao tốc thông tin (Superhighway)

Một nét đặc trưng xã hội thông tin trọng dành cho giáo dục Trọng tâm cần thiết tạo nên xã hội có học thức (Leaming Society) Cơng nghệ cách mạng hoá khả giáo dục theo phương thức mới, hiệu suất hiệu cao trước

(57)

kiến thức cho người Nhìn chung, phát triển với tốc độ nhanh khoa học công nghệ tác động mạnh đến thông tin, làm thay đổi phương pháp giảng dạy, theo S.T Chong (1997) xã hội thông tin làm cho thơng tin có giá trị khơng dài, khối lượng thông tin tăng nhanh, nội dung thông tin ngày chun mơn hố phức tạp

Mơ hình e-leaming giáo dục trực tuyến với giúp đỡ máy tính mạng máy tính (Internet Intranet) phương tiện truyền thông tin, chuẩn truyền thơng khác ngồi mạng máy tính E-learning có nhiều lợi như: khả lưu trữ liệu, khả liên kết tìm liệu mơi trường mở, khả dạy học lúc, nơi, khả truyền thông đa phương tiện, khả kiểm tra kết trực tuyến Sức mạnh e- leaming lớn, có tác dụng nâng cao hiệu suất chất lượng giáo dục, đồng thời làm thay đổi cách thức quản lí giáo dục phạm vi vĩ mô vi mô

(58)

nhanh Người học phải có lực nhận vấn đề cách độc lập, chí khơng cần thiết phải thơng qua tất thơng tin cấp quản lí chun mơn Tuy nhiên, thông tin đến với người học cần với liều lượng vừa phải để tránh tình trạng nhiễu tin, thiếu chọn lọc Định hướng thông tin là vấn đề cốt lõi yêu cầu quan trọng dạy học điện tử môi trường tri thức rộng lớn

Thời gian không gian học tập mơi trường điện tử vấn đề hồn tồn có tác động làm thay đổi quan niệm khoa học giáo dục Nhiệm vụ xây dựng phát triển môi trường học tập điện tử ban đầu xuất phát từ yêu cầu nghiên cứu khoa học giáo dục mà trước hết từ thực tiễn Nghiên cứu kinh nghiệm nước trải qua thực tiễn

một hướng tiết kiệm khoa học giáo dục, nhiên cần có định kiên nhà quản lí giáo dục trình triển khai

Mục tiêu dạy học đại tiếp cận khác trước, mục tiêu phát triển lực tự học, tự nghiên cứu người học ý nghĩa việc ứng dụng công nghệ thông tin lớn nhiều Tác dụng dễ nhận công nghệ thông tin giúp người học mở rộng lí thuyết, bổ sung tư liệu, phát triển kỹ Giờ dạy sinh động tạo hào hứng cho người học Điều phải quan tâm trước hết giáo án điện tử thích hợp cho người có trình độ tự giác cao, có động học đắn có cách học tập khoa học, giáo án điện từ thích hợp với nội dung có tính quy trình kĩ rõ rệt

(59)

nhanh chóng thực hiện: Thay đổi nhận thức của cấp quản lí từ đổi tư duy, quan điểm, nhận thức hành động Xây dựng kế hoạch hành động điều kiện đảm bảo Người dạy, người học môi trường học tập phải tiếp cận từ tư tưởng đại, theo quan điểm cơng nghệ Bài tốn khó với nước nghèo có hệ thống giáo dục cịn lạc hậu chỗ phải trước, đón đấu kết từ nước phát triển học sai lầm

Nhưđã trình bày trên, khơng có mơi trường trống rỗng, trang bị vật chất tối thiểu như: máy tính, dẫn, giảng mẫu, tài liệu điện tử, nguồn thông tin yếu tố điều kiện để phát triển môi trường điện tử Đồng thời, cần thiết phải xây dựng tiêu chuẩn văn hoá điện tử, văn hoá tin học, văn hố cơng nghệ cao Yếu tố người phải coi trọng xã hội công nghệ thông tin Đây nguyên tắc để giáo dục chủ nhân hoạt động

Những khó khăn từ thực tiễn trường đại học là: Xuất phát điểm phần lớn sinh viên từ mơi trường lớp học truyền thống, sinh viên trước học tập mơi trường học tập cơng nghệ thơng tin, triển khai áp dụng gặp nhiều khó khăn Đề án đưa cơng nghệ thơng tin vào trường học có tên ACOT (Apple

Classrooms of Tomorrow - Tài liệu Nguyễn Vinh Quang

(60)

hỏi giáo viên phải có cách kiểm tra đặc thù Một vấn đề đáng quan tâm đại học danh tiếng Harvard (Mĩ) coi trọng môi trường giao tiếp trực tiếp trong học tập sinh viên yếu tố hoạt động nhóm với chia sẻ kinh nghiệm Sự tác động mơi trường trực tiếp có tác dụng tích cực mà phương diện tương tác cá nhân, môi trường điện tử không thay thếđược

Tuy nhiên, lợi việc sử dụng công nghệ thông tin dạy học bản, biểu rõ chủ thể có hứng thú cao; giúp giáo viên biểu khái niệm hình ảnh động, người học nhận biết dễ dàng hình ảnh tĩnh sách Khả kích thích cao hơn, khơi gợi kinh nghiệm cá nhân mạnh hơn, việc học nhóm tiến hành thuận lợi nhìn chung sinh viên ham học hơn, vấn đề kỉ luật xuất [tlđd] Tại Hội nghị Paris giáo dục đại học (1998) nêu tóm tắt yêu cầu nhà giáo ở đại học: “ Phải làm chủ được môi trường công nghệ thông tin truyền thông mới, đồng thời phải chuẩn bị mặt tâm lí cho thay đổi về vai trò họ” (Theo tài liệu: Giáo dục đại học thê kỉ XXI - tầm nhìn hành động, Paris, 1998, tiếng Anh)

(61)

cách đánh giá chất lượng hiệu dạy, tạo bước đột phá để người tâm huyết khẳng định vị trí vai trò họ cách mạng giáo dục đại học

Mơ hình giáo dục theo định hướng chuyên ngành Hà Lan coi trọng việc kiến tạo mơi trường dạy học tích cực Chẳng hạn, buổi học sinh viên trường đại học chuyên ngành Hà Lan diễn sau: Sinh viên đến trường xem thông báo yêu cầu giáo sư (đã niêm yết) chương trình học tuần ngày, nhóm sinh viên làm việc thư viện thảo luận giảng đường (có sẵn cổng Intemet), tập hoàn thiện gởi cho giáo sư qua e-mail, theo quy định, nhóm (hoặc cá nhân) báo cáo kết quả, giáo sư kết luận yêu cầu Quỹ thời gian ngày dành chủ yếu cho sinh viên tự làm việc, cách học hợp tác chủ yếu Ngoài ra, sinh viên nghe chuyên đề giáo sư thuyết trình phịng học lớn Trong ngày, sinh viên học tập (học làm việc ngày trường), có phịng học im lặng (do cách dạy thầy đọc - trò chép) mơ hình dạy học số giảng đường Việt Nam Các giáo sư có phịng chun mơn dùng để nghiên cứu, thảo luận thống nhất, trao đổi cách dạy giảng viên nhóm/bộ mơn Về không gian, trường kiến tạo thống thành khối thống liên hồn phịng học, cổng trường có gắn hình điện tử thơng báo thời khóa biểu, lịch học địa điểm cụ thể

Nhìn chung, tiêu chuẩn mơi trường dạy học đại không bao gồm yếu tố kĩ thuật mà điều quan trọng chủ thể mơi trường chủ động, tích cực hoạt động sáng

(62)

cực, nhờ ảnh hưởng mang tính giáo đục khuyến khích có hiệu cao

Trong tài liệu Lí luận dạy học đại học các tác giảĐặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức (1996) đề cập đến vấn đề: Quá trình dạy học đại học với tư cách hệ thống tồn phát triển môi trường kinh tế - xã hội môi trường khoa học - cơng nghệ Một mặt, địi hỏi trường đại học phải đào tạo cán bộđáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt lâu dài đời sống xã hội đòi hỏi điều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển mức độ cao, mặt khác chúng tạo điều kiện góp phần nâng cao chất lượng hiệu q trình dạy học ởđại học

Trong mơi trường giáo dục đại học, yếu tố cụ thể sau phải đề cập đồng thời:

- Cơ sở vật chất, cảnh quan nhà trường cùng với điều kiện ăn ở, trang thiết bị dạy học Đây yếu tố bên người dạy người học Nó có tác động mạnh đến cảm xúc, hình thành ấn tượng niềm tự hào người Khi sống môi trường văn minh, đẹp tạo nên ý thức tích cực cho người Ngược lại, môi trường hạn chế nhiều mặt có tác động tiêu cực trở lại, “ bầu trịn, ống dài” Đối với sinh viên, điều kiện học tập tết tạo niềm tin, tạo hưng phấn tích cực với họ, đồng thời làm hạn chế thói quen xấu họ

(63)

kể nội dung phương thức biểu Môi trường xã hội phức tạp yếu tố xấu tác

động mạnh đến sinh viên, đẩy mạnh hoạt động góp phần làm giảm bớt tệ nạn xã hội có xu hướng xâm lấn vào trường

- Sự gương mẫu cán bộ, giảng viên quan hệ với sinh viên Giảng viên hình ảnh sống động nghề nghiệp tương lai sinh viên sư phạm, họ yếu tố bên sinh viên lại giữ vai trò chủđạo từ tác động bên Kinh nghiệm giáo dục nhân dân quy luật quan trọng rằng: Thế hệ sống cư xử với hệđi sau học tập để sống cư xử theo Mơi trường sư phạm, trước hết phải môi trường mô phạm, đạt tới chuẩn mực, yêu cầu ngày cao xã hội

- Vấn đề đánh giá sinh viên Hiệu phương pháp dạy học khả thích ứng sinh viên với phương pháp sư phạm chủ yếu thể Nó ảnh hưởng rõ nét đến niềm tin sính viên giảng viên với xã hội Hiện tại, muốn xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, trước hết tập trung vào quản lí khâu thi kiểm tra công tác đào tạo Người học đối tượng chịu tác động quản lí khâu này, đồng thời khâu này, thể rõ phẩm chất lực người sinh viên sư phạm Mục tiêu chiến lược nhiệm vụ kiểm tra đánh giá hướng đến hình thành lực tự kiểm tra, tựđánh giá người học

(64)

nội dung, phương thức giao tiếp, thời gian giao tiếp sinh viên sư phạm biểu sinh động phong cách giao tiếp họ Đặc trưng bật sinh viên sư phạm q trình giao tiếp tính định hướng giáo dục, chuẩn mực ngôn ngữ biểu cảm đối tượng giao tiếp Đây ảnh hưởng nghề nghiệp tất yếu họ với người xung quanh

III MƠI TRƯỜNG VĂN HỐ GIÁO DỤC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Môi trường ln biến đổi tác động nhân tố hệ thống Đồng thời, yếu tố bên tác động mạnh mẽđến toàn hệ thống, chí đến yếu tố nhân tố hệ thống Hiện nay, phạm vi không gian trường học mở “ trường học không tường”, phạm vi không gian lớp học xuyên lục địa khơng đóng khung tường trước Thậm chí xuất tình hình hoạt động lớp học chịu chi phối trực tiếp thị trường nhân lực mục tiêu, nội dung phương pháp Ví dụ lớp học ngoại ngữ, huấn luyện kĩ cho đối tượng lao động nước Như vậy, khơng nên có suy nghĩ sai lầm phát triển môi trường giáo dục tách khỏi sôi động kinh tế thị trường Sựảnh hưởng mạnh kinh tế thị trường đến môi trường giáo dục có tác dụng làm cho người động hơn, địi hỏi nội dung phương pháp giáo dục buộc phải đổi mơ hình giáo dục đào tạo muốn tồn phát triển Trong hệ thống môi trường giáo dục nay, dù muốn hay khơng nhiều phải chấp nhận tác động kinh tế thị trường kể tích cực hạn chế

(65)

đã làm rung chuyển nhà giáo dục vốn từ lâu đóng cửa kín Lần đầu tiên, người ta biết bỏ tiền để học người thầy giỏi Những cách tiếp thị thị trường đến với giáo dục từ phương thức du học đến phương thức quảng cáo luyện thi phản ánh thực tế môi trường sư phạm nhuốm màu thị trường Nhưng vấn đề cần nhìn rộng chỗ: Thị trường nhân lực, thị

trường lao động là khái niệm đáng để trường đại học quan tâm không quan tâm đến vấn đề trường tự đánh Hoặc, việc tuân theo quy luật cung - cầu tiêu chí để xác định vị trí, sứ mạng trường bối cảnh tồn cầu hố Việc giải mâu thuẫn định hướng mang tính nguyên tắc hệ thống giáo dục dạy học với yêu cầu có tính tự (ít nhiều có tính vơ nguyên tắc giai đoạn đầu thị trường) tác động mạnh đến việc viết tài liệu giáo trình, cách giảng dạy cách đánh giá trường đại học

(66)

những đòi hỏi xã hội Dù tác động tích cực kinh tế thị trường đến hệ thống giáo dục, kể yếu tố bên bên trội, tất yếu theo quy luật khách quan, cịn tác động xấu đến mơi trường giáo dục điều khó tránh khỏi, vấn đề chỗ “ màng lọc” giáo dục có bị biến dạng theo hay không

Sự tác động kinh tế thị trường đến mơi trường văn hố giáo dục tác động mạnh đến hệ thống quan hệ mơi trường văn hố giáo dục Sự tác động thể hai mặt: ảnh hưởng xung quanh môi trường hoạt động nhà trường với tác động bề dễ nhận Đồng thời sựảnh hưởng tác động vào mối quan hệ vốn xưa bền chắc, quan hệ thầy trị, quan hệđồng nghiệp, quan hệ tình bạn, tình yêu nhà trường sư phạm, có nơi xuất xu hướng “ thương mại hoá” quan hệ Có ý kiến cho rằng, hệ thống giáo dục quốc dân cần phải bao cấp toàn tầm quan trọng nhiệm vụ giáo dục người Ý kiến gợi cho nhà hoạch định sách vĩ mơ quan tâm đến định giáo dục trước trạng có suy thoái nhân cách người Điều thúc bách trình nghiên cứu vấn đề khoa học giáo dục cần phải có kết luận mới, sắc bén, kế thừa đại

(67)

chất lượng có thu nhập cao Điều khơng có nghĩa chất lượng dạy học bao gồm tiêu chí kiến thức khoa học - khơng thể thay nhiệm vụ giáo dục nhân cách sinh viên Thực tế có nhiều giáo viên dạy trường chất lượng cao, trường liên kết với nước quan tâm đến nhiệm vụ trang bị kiến thức, thờ với nhiệm vụ giáo dục tồn diện nhân cách sinh viên Trong mơi trường giáo dục - sư phạm, không dựa quan hệ hành cơng (có thể có sịng phẳng kinh tê) điều đáng nói lạnh lùng vô cảm với công tác giáo dục người Hoặc, mơi trường học tập sinh viên tạo lập với biểu tích cực say mê người học, người dạy cịn phiến diện, chưa thể coi mơi trường giáo dục có chất lượng hồn hảo Hơn nữa, quan hệ thầy - trò truyền thống người Việt Nam đạo lí “ tơn sư trọng đạo” tư tưởng bao trùm lên quan hệ giáo dục Cũng từ thấm nhuần quan điểm mà mơi trường giáo dục tích cực phát triển bối cảnh điều kiện không thuận lợi

Một vấn đề lớn cần quan tâm đặt vấn đề phần Mở đầu đó không phù hợp giáo dục với môi trường kinh tế - xã hội Do vậy, cần thiết phải nghiên cứu toàn diện để thiết lập quan hệ khăng khít Đây giải pháp chiến lược để giải vấn đề phát triển môi trường giáo dục theo hướng tích cực, để phát triển giáo dục nói chung điều kiện

(68)

phòng vệ trước tác động tiêu cực yếu tố bên Cũng kinh tế thị trường dần hình thành quy luật: Những có lợi, có hiệu quả, có giá trị, có tác dụng tích cực người, tồn phát triển, cịn yếu tố lạc hậu trì trệ, cản trở bị loại bỏ

IV MƠI TRƯƠNG VĂN HỐ GIÁO DỤC THEO CÁCH TIẾP CẬN XÃ HỘI HỌC

Trong trình giáo dục, có hai bình diện rộng hẹp cần xem xét đồng thời Bình diện rộng gồm ảnh hưởng đến người cách tự phát, không bao hàm dụng ý, dù muốn hay khơng q trình xã hội hố trẻ em, tác động ln ln diễn Bình diện hẹp tác động có chủ đích, có kế hoạch thực sở ảnh hưởng nhằm hướng học sinh hệ thống giáo dục dã dược thể chế hố Theo đó, phải phân tích nhân cách người mối quan hệ với mơi trường của con người, loạt biến đổi xảy hành động người Đồng thời, trình giáo dục diễn chế độ xã hội - kinh tế khác nhau, giai cấp, tầng lớp xã hội, cộng đồng mang tính địa phương khác nhau, loại thể chế giáo dục Tuy nhiên, vấn đề phải giải hoạt động giáo dục phải thể hố, tối ưu mơi trường, q trình giáo dục lại diễn nhóm xã hội nhỏ, tập thể học sinh Như vậy, với cá nhân, trình giáo dục xem xét sở kết cấu xã hội vĩ mô kết cấu xã hội vi mô

(69)

chỉnh thểđó Xã hội học giáo dục nghiên cứu hệ thống giáo dục chỉnh thể xã hội toàn vẹn, bao gồm hai khía cạnh: nghiên cứu hệ thống giáo dục thiết chế xã hội; nghiên cứu mối quan hệ qua lại phân hệ với xã hội

Trong xã hội học, tâm lý học giáo dục học có khuynh hướng xem xét mơi trường từ vị trí người thường từ vị trí cá nhân cụ thể Biểu khuynh hướng định nghĩa chấp nhận cách phổ biến xã hội học, quan niệm môi trường hệ thống gồm nhiều cá nhân nhiều nhóm mà cá nhân định có tiếp xúc Sựảnh hưởng tất yếu yếu tố ảnh hưởng đến người, trước hết thường xuyên người cụ thể

F.Znaniecki nói mơi trường xã hội người, định nghĩa môi trường sau: “ Chúng gọi môi trường xã hội người tồn nhóm cá nhân mà suốt đời mình, người tiếp xúc tư riêng hay công khai trước công chúng, tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp, thoáng qua hay lâu dài, cá nhân với cá nhân hay thông qua vật” (Dẫn theo Stamslaw Kowalski: Xã hội học giáo dục giáo dục học, tr. 123) Ryszard Wroczyskl định nghĩa môi trường: “ Chúng gọi môi trường những phận cấu thành tạo kết cấu xung quanh người, phận tác động hệ thơng kích tố gây phản ứng (những xúc cảm)

định tâm lý” (Sđd, tr.123)

(70)

thái vật, tượng, quan hệ q trình tự tại, riêng biệt khơng gian định Theo đó, nói đến mơi trường địa phương (nông thôn, thị trấn, thành phố lớn), môi trường có tính giai cấp (trong giới thợ thuyền hay vô sản, tiểu tư sản, tư sản quý tộc) mơi trường văn hố (văn học, nghệ thuật, khoa học), môi trường người đồi bại đạo đức (du đãng, phạm tội) Những từ ngữ để môi trường cụ thể, tự phát, so sánh chúng với thân tên gọi có hàm nghĩa đánh giá Ví dụ so sánh môi trường đô thị với thị trấn, môi trường công nghiệp với môi trường buôn bán thành phố lớn Thuật ngữ “ mơi trường” cịn dược dùng ngành khoa học có nhiệm vụ mơ tả phân tích so sánh mơi trường khác nhau, ví dụ khoa địa dư, sinh thái, nhân học (Sđd, tr.125 -127)

(71)

Chương III của sách này)

Trong hệ thống quản lí giáo dục, nhân cách người xem xét phương diện lực, đạo đức không tiêu chí “ khơng vi phạm” chuẩn mực, mà quan trọng thân họ phải kiến tạo nên môi trường giáo dục tết Muốn vậy, định có tính chất then chết tuyển chọn người hệ thống phải thực có phẩm chất lực Sách lược dùng người phải vào yêu cầu khách quan công việc để chọn người đủ tiêu chuẩn từ người cụ thểđể “ dọn chỗ” Một tiêu chuẩn cần quan tâm đánh giá người môi trường cụ thể, cần xem xét khả bao quát tầm nhìn họ với vấn đề liên đới nhưnăng lực giải các vấn đề gay cấn trong môi trường hoạt động họ Khơng thể có mơi trường giáo dục tốt hệ thống quản lí giáo dục có nhiều người yếu Theo đó, khơng thể có mơi trường khoa học thật sự tập hợp số lượng đội ngũ trí thức Theo kết nghiên cứu trí thức, mơi trường hoạt động là ba yếu tố mà người trí thức quan tâm, với tin dùng của lãnh đạo sựcông trong đánh giá

(72)

Mơi trường văn hố chỉnh thể thống hợp thành hệ thống định Đó hệ thống giá trị văn hoá (cái giá trị), hệ thống quan hệ sản phẩm văn hố (cái mang giá trị), hệ thống hình thái hoạt động văn hoá (cái thực giá trị), hệ thống thiết chế văn hoá (cái định hướng giá trị)

Thành tố thứ hệ thống giá trị văn hoá Giá trị đặc trưng hàng đầu quy định đặc điểm, nội dung quy luật phát triển có tính đặc thù văn hố Nó cịn tiêu chuẩn để xem xét tượng, thời điểm lịch sử định theo hệ chuẩn mực định văn hoá hay phản văn hoá, mức độ phản văn hoá đến đâu Nếu giá trị kinh tế nghiêng lợi, khoa học nghiêng đúng, đạo đức nghiêng thiện, nghệ thuật nghiêng đẹp, giá trị văn hố địi hỏi phải phân định ba chuẩn bản: chân - thiện - mỹ Phạm trù chân, thiện, mỹ phản ánh mối quan hệ đặc biệt người với tự nhiên, xã hội thân mặt văn hoá, kết phân cực trình hoạt động nhận thức thái độ, hành vi ứng xử khả cảm thụ, sáng tạo văn hoá người

Với tư cách thành tố môi trường văn hoá, hệ thống giá trị văn hoá bao hàm nhiều cấp độ: Có giá trị gốc giữ vai trị nền tảng mang tính định hướng chung ổn định tương đối; có giá trị chuẩn mực thể giá trị tảng vào điều kiện lịch sửđặc thù; có giá trị cụ thể, thường gắn với tiêu chuẩn quy định, yêu cầu định đời sống cộng đồng, chi tiết hoá giá trị tảng giá trị chuẩn mực Giá trị văn hố có tính lịch sử khơng ngừng chuyển đổi

(73)

thức: Những giá trị văn hố vật thểnhư di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, tổ chức ăn ở, đường làng, ngõ phố, hiệu lao động sản xuất Những giá trị văn hoá phi vật thể tinh thần tư tưởng, lý tưởng, niềm tin, lĩnh trị, truyền thống quê hương, nếp sống văn minh, dân trí, nghệ thuật Cả giá trị văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể chứa đựng sở vật chất - văn hoá, hoạt động xã hội, nhân cách người, quan hệ cộng đồng coi “ tế bào sống” mơi trường văn hố, chi phối yếu tố khác

Thành tố thứ hai hệ thơng quan hệ văn hố Nói đến văn hố nói đến người cộng đồng người quan hệ đa dạng, phong phú họ Trong hoạt động sống người, kinh nghiệm kiến thức, thái độ xúc cảm nhiều phẩm chất, lực khác người hình thành phát triển với mức độ khác Sự khác phụ thuộc vào phong phú mơi trường sống, yếu tố cá nhân chủ động chiếm lĩnh, làm chủ quan hệ định

(74)

môi trường văn hoá

Trong quan hệ xã hội, người vươn tới khuôn mẫu ứng xử định Con người ứng xử với tự nhiên không giống với đồng loại, ứng xử với thân không giống với người khác, ứng xử với cá nhân không giống với cộng đồng, ứng xử đơn phương khác với song phương, đa phương Trong môi trường văn hoá, hệ thống quan hệ văn hoá thể cách thức ứng xử theo khuôn mẫu định cho ngày gần với hệ chuẩn chân - thiện - mỹ

Thành tô thứ ba hệ thống hình thái hoạt động văn hoá cảnh quan văn hoá Với tư cách thành tố mơi trường văn hố, hình thái hoạt động tiêu biểu thực điển hình hố thành “ khn vàng thước ngọc” phản ánh hệ thống thang giá trị xã hội mà cá nhân cố gắng noi theo Hệ thống hình thái hoạt động văn hố biểu tập trung, sinh động giá trị văn hoá, quan hệ văn hố có thểđược khái qt thành hai hình thái Hình thái gián tiếp gồm hoạt động xã hội chứa đựng yếu tố văn hoá yếu tố văn hoá tổ chức cộng đồng, văn hoá lao động sản xuất, văn hoá tổ chức đời sống gia đình Hình thái trực tiếp hoạt động văn hố biểu hai dạng thái: Những hoạt động thường xuyên tự học, giao tiếp, trao đổi thông tin hoạt động tập trung theo chương trình định diễn đàn niên, tham quan, hội thao, hội diễn nghệ thuật Mơi trường văn hố đa dạng, phong phú đời sống người

(75)

tác động văn hoá cảnh quan với người Một mặt, phản ánh chất văn hố q trình người chinh phục tự nhiên, mặt khác phản ánh phát triển giá trị người trước tác động, hấp dẫn, truyền cảm cảnh quan thiên nhiên, nguyên sơ cải tạo Sự giao hoà cảnh quan tự nhiên trước hết người Hệ thống hình thái hoạt động văn hố cảnh quan văn hố hợp thành diện mạo đặc trưng mơi trường văn hố Những hình thái hoạt động văn hố, hình thái hoạt động chung hoạt động văn hoá phong phú, đa dạng, cảnh quan văn hố lành mạnh, hài hồ mơi trường văn hố có sức sống nhiêu

(76)

văn hố quản lí hình thái hoạt động văn hoá

Với ý nghĩa tổng hồ thành tố đây, mơi trường văn hố có vai trị quan trọng đời sống cộng đồng trình xây dựng người

Với nội hàm khái niệm mơi trường văn hố giáo dục trên, vận dụng vào việc xây dựng mơi trường văn hố cấp sở tạo loại hình mơi trường văn hố như: thơn văn hố, xã văn hố, làng văn hố khi mơi trường giáo dục xây dựng đạt chuẩn mơi trường văn hố tạo thành mơi trường văn hố giáo dục Bất kỳ mơi trường văn hố mang tính giáo dục sâu sắc Nhưng môi trường giáo dục trở thành mơi trường văn hố Với ý nghĩa này, trường đại học trở thành trung tâm khoa học kỹ thuật song khó để đạt tiêu chuẩn trung tâm văn hố, mơi trường văn hố giáo dục tiêu biểu vùng địa phương, đất nước

(77)

Nếu xét mức độ phạm vi, hiểu cấu trúc hệ thống khái niệm mơi trường theo cấp độ có chứa dựng lẫn sau: Mơ hình 2

Nếu xét phương diện hoạt động, thứ tự hoạt động sau tương ứng với hệ thống trên, là: hoạt động tự

học, hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, hoạt động văn hoá - xã hội, các

(78)

được hiểu khoảng không gian nhà (theo tiêu chuẩn cũ) dành làm nơi học tập riêng trẻ em Góc học tập cần riêng biệt, bị ảnh hưởng hoạt động chung gia đình, đảm bảo tập trung tư tưởng vào học tập, cần có đủ ánh sáng, bàn ghế hợp quy cách, có chỗ để sách đồ dùng học tập Tuy nhiên, có thểđặt vấn đề là: Nếu trước đây, gia đình kiểm sốt mơi trường học tập (góc học tập - khơng gian hẹp) trẻ em nay, với bùng nổ xã hội thơng tin, khó kiểm sốt giao tiếp trẻ em với giới qua mạng Internet (không gian rộng)

Xuyên suốt hệ thống chủ thể quản lí có chức sau đây:

+ Tạo điều kiện cho hệ thống môi trường phát triển; + Cung cấp dịch vụ;

+ Tổ chức hoạt động; + Quản lí, đánh giá

Trong hệ thống quản lí mơi trường chức điều chỉnh tạo chức quan trọng Trong phạm vi môi trường giáo dục việc tạo mơi trường hoạt động xác định rõ mục tiêu, nội dung phương pháp; khuyến khích tăng thêm chất lượng môi trường (đặc biệt môi trường dạy - học) bao gồm điều chỉnh, uốn nắn, áp đặt (khi cần thiết)

(79)

của giáo viên Không khí, trạng thái lớp học, cởi mở trước trong, sau học xong học sinh, điều kiện phục vụ cho học tập, yếu tố giáo viên sử dụng mục đích dạy học yếu tố quan trọng việc xây dựng môi trường hoạt động dạy học Môi trường học tập có hiệu nơi tạo cho người học cảm giác thoả mái, an tồn tơn trọng bạn bè thầy giáo mà q trình nhận thức kích thích hoạt động Trong trường đại học, mơi trường học tập - nghiên cứu Trong trường sư phạm môi trường giáo dục với đặc trưng tính mơ phạm quan hệ, nhiên khơng mà đánh đặc tính mơi trường học tập sinh viên đại học nói chung Hoặc mơi trường học tập e-learning địi hỏi phải có điều kiện sở vật chất lực đồng hệ thống quản lí giáo dục

Theo GS Đàm Trung Đồn [8] có môi trường học tập: “ Học đường phố, học phương tiện thông tin đại chúng, học phát huy sở thích cá nhân, học qua giáo dục phổ cập sau học hệ thống giáo dục thống - mơi trường tiêu biểu cho trí thức của quốc gia” Theo đó, người trưởng thành khả chiếm lĩnh mơi trường cao Nhìn chung, mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục yếu tố hoạt động chủ động tích cực người yếu tố định

(80)

học, gần hệ thống giáo dục dại học phải đối mặt với vấn đề đại chúng hố, nhu cầu xã hội địi hỏi tính chất giáo dục đại học phải chuyển từ giáo dục tinh hoa sang giáo dục đại chúng Do đó, việc học tập trường đại học mang tính xã hội cao, tính chất xâm nhập xã hội vào trường học mạnh

Tính chất chung trường đại học hoạt động trí tuệ, hoạt động chuyên môn dịch vụ khoa học, xác định phạm vi nhà trường môi trường khoa học Môi trường khoa học công nghệ mở rộng từ trường trường Môi trường khoa học nghiên cứu lĩnh vực: nghiên cứu bản, nghiên cứu chuyển giao công nghệ Mơi trường khoa học có tính chất bao trùm hoạt động nhà trường, phạm vi ảnh hưởng trường lớn nhiệm vụ phát triển mơi trường khoa học công nghệ thuận lợi Chủ thể kiến tạo nên môi trường khoa học công nghệ người có học thức (sinh viên, giảng viên đại học, chuyên gia )

Môi trường sinh viên, mơi trường giảng đường, mơi trường kí túc xá mơi trường thực hành, thí nghiệm, thực tập, mơi trường nghiên cứu thực tế mà đó, quan hệ giảng viên với sinh viên dựa tảng quan hệ khoa học, với vai trò dẫn dắt, trợ giúp, tư vấn, tổ chức, thiết kế đội ngũ giảng viên đại học

Quan hệ môi trường giáo dục đại học với môi trường khoa học - công nghệ, môi trường kinh tế - xã hội bên quan hệ biện chứng, chúng vừa thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn giữ ngun tính đặc trưng

(81)

Đó giá trị văn hố khứ hệ thống tiêu điểm xuất Thông qua yếu tố xã hội văn hố, mơi trường xã hội học thẩm thấu, lưu giữ phát triển yếu tố: Đó giá trị thời đại, quan niệm người xã hội, ý nghĩa mối quan hệ cá nhân, cách hiểu vật ý nghĩa sống hình dung thời đại

Quan hệ tác động mơi trường hiểu sau:

(Dẫn theo mơ hình Tuoraine Grozier: Nền sư

phạm đại học, NXB Thê giới, H., 1999, tr.118).

(82)

yếu tố thời gian, yếu tố thực tiễn tác động mạnh đến phong cách người

Một vấn đề không phần quan trọng việc kiến tạo môi trường học tập, môi trường giáo dục phải làm cho tìm gặp mơi trường xã hội Kết nghiên cứu khảo sát doanh nghiệp tiếng IBM, BASF cho thấy yêu cầu khác trình độ nghiệp vụ sinh viên tập người ta cịn địi hỏi: Có tinh thần tự chủ

và trách nhiệm; khả nói viết; khả tự định hướng khả phát triển mối quan hệ người xã hội Những ý kiến gợi ý cho định hướng để viết lại giáo trình, đảm bảo việc chuyển tiếp tết nhân lực đào tạo từ trường đại học sang thị trường lao động (Dẫn theo tài liệu: Nền sư phạm đại học, NXB Thế giới, H., 1999, tr.145)

Theo GS Phạm Phụ viết Giáo dục tổng quát chương trình giáo dục đại học (Tạp chí Giáo dục, số 105, 1/2005, tr.5) nội dung đấu tiên, quan trọng giáo dục tổng quát (Liberal Education) “ Kĩ

năng nhận thức lực xã hội thu thập liệu, quan sát phân tích, giải vấn đề, thích nghi với môi trường mới, quan hệ xã hội ” Những vấn đề đặt cho giáo dục đại học nhiệm vụ trọng tâm cải cách mạnh mẽ chương trình phương thức giáo dục nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người đáp ứng yêu cầu phẩm chất lực bối cảnh tồn cầu hố

(83)(84)

tác giáo dục Có ý kiến ví q trình giáo dục có hiệu tết việc “ nuôi cá lồng” sông biển - môi trường thực có chất lượng ni ao đầm - mơi trường bó hẹp kĩ thuật đại Như vậy, cốt lõi vấn đề quản lí mơi trường hoạt động trẻ em kiểm soát điều chỉnh yếu tố, quan hệ phạm vi hoạt động sống tự nhiên trẻ

V NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN

CÁCH NGƯƠI GIÁO VIÊN

Mỗi dạng lao động xã hội đòi hỏi khác người lao động tính đặc thù dạng lao động Lao động người giáo viên thường gọi lao động sư phạm hay hoạt động sư phạm Loại hình lao động có đặc điểm sau đây:

(85)

Nhân cách vốn phong phú nhiều mặt lại khác biệt học sinh Đối với nhà giáo dục, thực thách thức việc nhận thức đối tượng lao động

(86)

chú ý cá nhân Sau giải nhiệm vụ nhận thức, lao động trí tuệ khơng kết thúc đó, mà ln có qn tính Hoạt động trí óc khơng kết thúc đồng thời với làm việc - Do tính chất đối tượng mà lao động sư phạm ln địi hỏi giáo viên tính khoa học, nghệ thuật sáng tạo Nội dung giảng dạy, giáo dục hệ thống khái niệm, quy luật khoa học lựa chọn sở mục tiêu giáo dục Phương pháp mà nhà giáo dục sử dụng sản phẩm khoa học, phù hợp với quy luật nhận thức học sinh Do đối tượng lao động sư phạm phức tạp nên biện pháp tác động nhà giáo dục phải tinh tế, linh hoạt, sáng tạo (Xem thêm: Lã Văn Mến: Nghiên cứu xây dựng môi trường sư phạm nhằm tăng cường giáo

dục phẩm chất nghề nghiệp cho sinh viên CĐSP Nam

Định; Đề tài KHCN cấp tỉnh, Nam Định, 2004)

Một yêu cầu lực sư phạm giáo viên biết điều chỉnh tác động yếu tố mơi trường, hồn cảnh để tác động có lợi giáo dục, dạy học Điều chỉnh lệch lạc yếu tố sinh học để uốn nắn giáo dục; khuyến khích người học có khả thích ứng biết phịng vệ trước tác động xấu hồn cảnh mơi trường Đây u cầu quan trọng cấu trúc lực giáo sinh sư phạm, thể vai trò chủ đạo giáo dục hình thành phát triển nhân cách Vì thế, từ học tập trường đại học cao đẳng, giáo sinh sư phạm cần hiểu rõ quy luật tác động mơi trường hồn cảnh, để chiếm lĩnh, để làm chủ điều tiết cho hoạt động tương lai, họ người dẫn đường cho hệ học sinh môi trường ngày đa dạng phức tạp

(87)

Nhân cách mặt xã hội có tính ổn định người Đó tổ hợp phẩm chất lực tạo nên sắc giá trị xã hội người Tạo nên nhân cách bao gồm hai nhóm thuộc tính tâm lí: phẩm chất (cịn gọi đức); lực (còn gọi tài) Cấu trúc đức - tài nhân cách quan niệm mang tính truyền thống Hồ Chủ tịch đề cập đến hài hòa đức tài nhân cách: Những người có đức mà khơng có tài làm việc khó, người có tài mà khơng có đức người vô dụng Hiện quan niệm đức - tài sử dụng nhiều giáo dục (Xem thêm: Lã Văn Mến, Sđd; tr.lo)

Hoạt động sư phạm đòi hỏi nhà giáo dục phẩm chất lực định Nhân cách người giáo viên tổ hợp phẩm chất lực bảo đảm cho họ thực có hiệu hoạt động sư phạm

Năng lực sư phạm nhóm thuộc tính tâm lí có vai trị định hiệu hoạt động, cịn thuộc tính tâm lí phẩm chất thúc đẩy kìm hãm hoạt động Sự phân chia hai nhóm thuộc tính tâm lí mang tính tương đối CQ' thuộc tính tâm lí thể vai trò lực phẩm chất, chẳng hạn lòng yêu nghề giáo viên Hoạt động sư phạm có đối tượng quan hệ trực tiếp người phẩm chất tâm lí nhân cách người giáo viên phẩm chất đạo đức nghề nghiệp họ

(88)

chất tâm lí hiểu hai nhóm thuộc tính tâm lí nhân cách (mặt phẩm chất hay mặt đức nhân cách) Quan niệm theo nghĩa hẹp số đông nhà Tâm lí học, Giáo dục học đồng tình Đó quan niệm dùng thuật ngữ phẩm chất đạo đức để nhấn mạnh quan niệm tránh hiểu theo cách khác Khi nói đến lực sư phạm dễ dàng nhận nhiều thuộc tính tâm lí giống nhân cách giáo viên nhiều quốc gia, điều phản ánh yêu cầu chung hoạt động sư phạm Phẩm chất nhân cách người giáo viên bộc lộ khác biệt, phản ánh nhân sinh quan, giới quan, chuẩn mực đạo đức, tư tưởng trị - xã hội . quốc gia, chếđộ xã hội

Trong tài liệu Tâm lí học sư phạm, thành phần cụ thể phẩm chất người giáo viên có điểm khác nhau, có điểm thống sau (xem thêm: Lê Văn Hồng (chủ biên): Tâm lí học lứa tuổi sư

(89)

học cụ thể, phạm vi hoạt động định ngành giáo dục Ở phương diện khoa học giáo dục, với phương pháp luận tư biện chứng quy luật phát triển nhân cách mơi trường, hồn cảnh xã hội, nhà khoa học giáo dục tương lai có biện pháp giáo dục khoa học thực tiễn nghề nghiệp họ

- Lí tưởng đào tạo hệ trẻ, phẩm chất nhiều tác giả coi hạt nhân nhân cách người giáo viên Bởi lí tưởng thể tập trung mặt nhân cách người Lí tưởng đào tạo hệ trẻ người giáo viên biểu niềm say mê nghề nghiệp, yêu trẻ tận tâm với nghề Đó động lực mạnh mẽ giúp người giáo viên khắc phục khó khăn to lớn thúc đẩy phát triển lực sư phạm họ Vì vậy, người có lí tưởng nghề nghiệp có lực sư phạm cao

- Yêu trẻ, phẩm chất thể thái độ thiện cảm, tận tâm với trẻ, vui buồn trẻ Phẩm chất làm cho hoạt động sư phạm người giáo viên có tính dân chủ nhân đạo cao khơi dậy tiềm học sinh

- Yêu nghề, phẩm chất gắn bó chặt chẽ với yêu trẻ Sự gắn bó tạo nên đặc trưng lao động sư

phạm: Càng yêu người bao nhiêu, yêu nghề

nhiêu Yêu nghề tạo nên động lực thúc đẩy khả sáng tạo người giáo viên, đặc biệt việc tìm tịi biện pháp, phương pháp giáo dục, dạy học Đòi hỏi thực tế giáo dục phải đổi phương pháp để nâng cao hiệu giáo dục lịng u nghề người giáo viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng (Sđd, tr.65)

Tính tích cực xã hội, (Theo Phu Gônobôlin: Những

(90)

Giáo dục, H., 1976), phẩm chất thể người giáo viên thành viên tích cực xã hội khơng hoạt động sư phạm mà dạng hoạt động xã hội khác Khi tham gia vào hoạt động xã hội, mặt phản ánh ý thức công dân người giáo viên mặt khác làm giàu lên vốn kinh nghiệm, tình cảm, quan hệ xã hội. của họ Điều đặc biệt có ích cơng tác giáo dục người giáo viên Dù hoàn cảnh nào, vai trò người giáo viên phải thể rõ chức định hướng giáo dục rõ nét, đặc biệt hoạt động xã hội Đối với giáo sinh phạm học tập trường sư phạm miền núi, tương lai họ làm việc, sống hoạt động cộng đồng dân tộc thiểu số, có sựđa dạng thành phần xã hội, có khó khăn riêng, địi hỏi q trình học nghề họ phải quan tâm nhiều lực hoạt động xã hội

*Một số phẩm chất đạo đức nghề nghiệp sinh viên cần hình thành mơi trường sư phạm

(91)

hưởng lâu dài đến hệ mai sau Biểu cụ thể phẩm chất yêu trường, lớp, yêu thương có trách nhiệm với người, bạn bè, người xung quanh Khơng thể nói sinh viên sống có lí tưởng lại người khơng biết trân trọng quý mến người, sống thờ lãnh đạm với xã hội Lối sống ích kỉ, bon chen, khơng đồng cảm trước nỗi đau nhân dân chiến tranh, đói nghèo, thất học, tệ nạn xã hội biểu cụ thể sinh viên sống khơng có lí tưởng, gọi lối sống cá nhân chủ nghĩa Không có sức thuyết phục giáo dục có tác dụng việc hệ thầy giáo định hướng cho hệđi sau lối sống cao mình, lí tưởng người thầy thực hóa qua gương

(92)

Chung, Báo Giáo dục Thời đại, 2003]

- Yêu nghề, yêu trẻ Nghề nghiệp gắn liền với sống người, yêu nghề giúp cho họ gắn bó có tay nghề cao u nghề ln làm cho giảng có niềm say mê, trách nhiệm, sáng tạo cho người dạy người học Đó điều kiện khơng thể thiếu để tạo hào hứng học sinh, nhờ mà chất lượng dạy học nâng cao Trong điều kiện xã hội nay, mà nhu cầu giáo dục ngày cao việc hình thành tình cảm yêu nghề cho sinh viên cần thiết Trong đợt kiến tập, thực tập sư phạm, phẩm chất bộc lộ rõ nét tiêu chí khơng thể thiếu đánh giá chất lượng học nghề sinh viên Có lí tưởng nghề nghiệp, khơng ngừng phấn đấu vươn lên học tập, rèn luyện Khi có thiện cảm hay u thích nghề, sinh viên thường có biểu tượng nghề nghiệp tương lai Đó mặt lí tưởng, cịn mặt cảm xúc lí tưởng, say mê hình mẫu tương lai Đối với sinh viên, mặt cảm xúc thể tinh thần không ngừng phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện Điều giúp cho họ tích lũy

vốn kiến thức phong phú, đa dạng, hệ thống kĩ nghề nghiệp Việc hình thành lí tưởng nghề nghiệp cho sinh viên chịu ảnh hưởng to lớn từ lí tưởng nghề nghiệp giảng viên sư phạm

(93)

hoạt động giao lưu chủ thể môi trường sư phạm, mơi trường văn hố

* Ván đề hình thành nhân cách người giáo viên

Nhân cách người giáo viên loại nhân cách nghề nghiệp, thỏa mãn yêu cầu hoạt động sư phạm Cũng cấu trúc chung nhân cách, nhân cách người giáo viên bao hàm hai mặt: phẩm chất (đức) lực (tài) Quá trình hình thành phẩm chất lực sư phạm q trình hình thành nhân cách người giáo viên

Những yếu tố cấu thành nên nhân cách người giáo viên xuất từ nhà trường phổ thông, từđời sống hàng ngày, chẳng hạn số kĩ giao tiếp (quan sát, phán đoán tâm trạng đối tượng, đặt câu hỏi, ứng xử ) Tuy nhiên, kĩ chuyển trực tiếp sang kĩ sư phạm tương ứng Q trình học phổ thơng học trường sư phạm, người học có biểu tượng người giáo viên, kĩ thông thường họ, chí kĩ ứng xử tình Những biểu tượng có tác dụng định hướng cho trình rèn luyện kĩ sau Tuy nhiên điều mà họ lĩnh hội nghề nghiệp sư phạm mang tính kinh nghiệm, khơng Sẽ có ý nghĩa quan trọng giai đoạn hình thành thái độ thiện cảm với nghề sư phạm

Quá trình học tập nhà trường sư phạm, ngồi hệ thống tri thức khoa học giúp cho sinh viên lĩnh hội hệ thống tri

(94)

mơn Chương trình đào tạo trường sư phạm ln có nội dung rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên kiến tập, thực tập Quá trình nhằm hình thành kĩ sư phạm Trong hệ thống kĩ chuẩn bị trường sư phạm, kĩ dạy học, kĩ giáo dục thường chuẩn bị tốt N.I.Bônđưrev nhận xét: Trong lĩnh vực giáo dục, tính phức tạp phong phú nó, nên kĩ kĩ xảo hình thành chậm so với lĩnh vực dạy học Như vậy, mơi trường giáo dục, mơi trường giao tiếp mở rộng, sinh viên tiếp xúc với tình thực tế nhiều hơn, họ chủ động ứng xử, việc tích luỹ kinh nghiệm giáo dục Điều khẳng định quan điểm giáo dục mơi trường đóng kín hay thiết quân luật sinh viên thường tỏ tác dụng giáo dục Môi trường thực tiễn nghề nghiệp giúp cho sinh viên trưởng thành nhanh chóng (Xem thêm Lã Văn Mến, Sđd, tr.14)

Theo thống kê trường sư phạm, với đến tuần thực tập sư phạm, tuần kiến tập sư phạm thời gian ỏi để sinh viên sư phạm tiếp cận với giáo dục phổ thông Giải pháp cho vấn đề học phần chương trình đào tạo chuyên ngành, cần tăng thực hành cách giảm lí thuyết mạnh hơn, giao nhiệm vụ cho sinh viên chủ đề cần nghiên cứu trường phổ thông Đây phải xem giải pháp đột phá định hướng chung “ Giảm lí thuyết tăng thực hành “ (Xem thêm viết tác giả:” Vấn đề tổ chức rèn luyện tay nghề trình đào tạo giáo viên” Tạp chí Giáo dục - Kỉ yếu Hội thảo Giáo dục nghiệp vụ sư phạm, 2004).

(95)

Những phẩm chất chung yêu Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, có ý thức trách nhiệm xã hội tôn trọng pháp luật hình thành hoạt động xã hội nói chung Các phẩm chất đặc trưng riêng yêu nghề, u trẻ, có lí tưởng nghề nghiệp, có phong cách sinh viên sư phạm hình thành trình hoạt động nghề nghiệp Khởi đầu thực cho q trình giai đoạn học tập nhà trường sư phạm củng cố phát triển giai đoạn hành nghề Trong phẩm chất riêng, có phong cách sinh viên sư phạm lại chủ yếu hình thành giai đoạn học tập trường sư phạm Động thúc đẩy trình rèn luyện xuất phát từ lịng u nghề, ý thức trách nhiệm, lí tưởng, từ yêu cầu giáo viên từ áp lực thi cử tuyển chọn cơng chức Q trình hình thành phẩm chất chịu chi phối nhiều yếu tố, phải kểđến yếu tố chủ yếu sau đây: nội dung, phương pháp giảng dạy giáo dục; phong cách giảng dạy, giao tiếp quan hệ thành viên trường; cảnh quan nhà trường điều kiện phương tiện học tập, ăn ở; hoạt động lên lớp; phương pháp dạy, cách thức thi, kiểm tra đánh giá nhà trường. Tổ chức hoạt động đa dạng phong phú cho sinh viên nguyên tắc chung để hình thành nhân cách người giáo viên nói chung phẩm chất nghề nghiệp nói riêng

(96)

* Tính chủ động giáo sinh sư phạm ảnh hưởng tác động yếu tố môi trường văn hoá giáo dục

Đây phẩm chất quan trọng nhân cách, đặc biệt trình đào tạo giáo viên Sự chủ động sinh viên sư phạm học tập, mơi trường nhóm học tập, mơi trường giáo dục lớp ngồi lên lớp yếu Thể

(97)

dục

VI MƠI TRƯỜNG VĂN HỐ GIÁO DỤC Ở KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM [IO]

Mơi trường sống có ảnh hưởng mạnh đến việc hình thành nếp sống, thói quen 'người Sinh viên trường đại học khu vực miền núi phía Bắc đã sống trong điều kiện mơi trường kinh tế - xã hội có tính ổn định thời gian dài Mặt khác, sau trường phần lớn số họ sẽ làm việc trong môi trường họ sống có biến đổi lớn kinh tế - xã hội Do đó, việc nghiên cứu mơi trường văn hố - giáo đục khu vực có ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục đào tạo

Muốn thực biện pháp giáo dục có hiệu quả, việc cần thiết phải hiểu môi trường sống hoạt động đối tượng Trong hàng loạt yếu tố phải kể đến yếu tố môi trường sống đặc trưng yếu tố xã hội, văn hoá Nghiên cứu đặc điểm xã hội phạm vi không gian rộng lớn, phức tạp nhiều mặt, có nhiều biến đổi tiến trình lịch sử vấn đề khó

Theo quan điểm lịch sử, đặc điểm xã hội miền núi phía Bắc Việt Nam nghiên cứu giai đoạn sau:

(98)

sự phát triển tương đối chênh lệch mặt: Vùng 1, vùng thị trấn, ven quốc lộ có trình độ phát triển tương đối vùng xi; chủ yếu người Tày, Nùng, Hoa, Sán Chay cư trú vùng trung du, núi thấp Vùng 2, vùng khó khăn, nơi cư trú đồng bào dân tộc Thái, Mường, Mơng; vùng núi cao cịn tồn chế độ thổ ti, lang đạo, chúa đất Đặc điểm xã hội vùng vùng thường thống nhất, khu vực có nhiều thành phần cư trú Sự chi phối dân tộc chủ thể dân tộc khác tượng xảy tất yếu

(99)(100)

trẻ em thất học nhiều miền núi vấn đề xúc giáo dục miền núi

Theo cách phân loại phân vùng văn hoá lãnh thổ Việt Nam tại, Giáo sư Trần Quốc Vượng phân thành vùng: Vùng văn hoá Tây Bắc; Việt Bắc; Bắc Bộ; Trung Bộ; Tây Nguyên; Nam Bộ Ở vùng có tộc người tiêu biểu, có biểu tượng văn hố riêng, có loại hình nghệ thuật tiêu biểu, ngôn ngữ riêng, đặc biệt vai trị lịch sử phát triển văn hố dân tộc khác (Dẫn theo Trần Quốc Vượng (chủ biên): Cơ sở văn hoá Việt

Nam, NXB Giáo dục, H., 1999)

Trong trình phát triển, bên cạnh thuận lợi kết tết đẹp xuất mâu thuẫn khó khăn Ví dụ, phát triển ảnh hưởng mạnh kinh tế thị trường có tính chất địi hỏi nhanh, rõ ràng mâu thuẫn với chậm chạp phát triển kinh tế xã hội miền núi

Tác động mạnh động văn hoá đa dạng (do kinh tế thị trường đem lại từ hội nhập, giao lưu nước nước) mâu thuẫn với ổn định có tính chất tương đối văn hoá - xã hội miền núi tạo thay đổi theo hướng tích cực, đồng thời xuất tệ nạn xã hội

Sự di chuyển học người với lối sống hai vùng: Từ vùng chậm phát triển đến vùng phát triển làm tăng hội giao lưu, song xuất đan xen phức tạp

(101)

có chuẩn bị tiếp nhận Đặc biệt tượng bùng nổ mỏ đào đãi vàng, đá quý, quặng với cách khai thác tài nguyên bừa bãi, phận dân cư có thu nhập cao, phận thương lái dịch vụ kèm với lợi nhuận lớn ảnh hưởng khơng nhỏđối với đời sống khó khăn đồng bào dân tộc

Sống bối cảnh phức tạp, có nhiều mâu thuẫn trên, niên miền núi chịu tác động mạnh Đặc biệt, từ nhỏ, học sinh dân tộc chủ yếu sống quê hương, họ sinh sống vùng chậm phát triển, đến học tập vùng phát triển nhiều gặp khó khăn định Trong phải kể đến.sự thay đổi đột ngột giá trị, mức sống, điều kiện sống học tập loại hình văn hố nghệ thuật

Dưới lãnh đạo Đảng, kinh tế - xã hội miền núi có bước chuyển đáng kể, đặc biệt gần đây, Nghị số 37 Trung ương (2004) xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội miền núi trung du phía Bắc với định hướng quan trọng Trọng tâm nhiệm vụ phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội làm tiền đề để phát triển văn hoá, giáo dục

Mối quan hệ kinh tế giáo dục mối quan hệ tương hỗ, đặc biệt miền núi vai trị phát triển kinh tế mục tiêu để chất lượng sống đồng bào phải nâng lên đáng kể với phát triển giáo dục văn hoá Theo nhà nghiên cứu, nơi cịn chậm phát triển phải đẩy nhanh tốc độ phát triển giáo dục, nhờ vào yếu tố có hy vọng đưa kinh tế thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu

(102)

thuận lợi, phải chịu tác động tiêu cực mặt trái kinh tế thị trường đem lại Những tác động làm thay đổi giá trị xã hội Có thể kể đến yếu tố sau tồn xã hội: Lối sống thực dụng, quay lưng với khứ, vọng ngoại; mưu cầu lợi ích riêng, chà đạp lên chuẩn mực xã hội; sùng bái đồng tiền, tự ti mặc cảm, tiếp thu thiếu chọn lọc; tính tự phát trở cũ, khôi phục tập tục xấu; tồn loại hình phản văn hố

Phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, chiến lược tiền đề định cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá Sau nửa kỉ phát triển giáo dục, giáo dục miền núi đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội địa phương đất nước Song, giáo dục miền núi cịn nhiều khó khăn

Chất lượng học tập học sinh miền núi thấp, tỉ lệ lớp thấp; điều kiện học tập học sinh miền núi cịn khó khăn Giáo dục miền núi.còn nhiều vấn đề phải giải đòi hỏi giải pháp phải tiến hành đồng

(103)

tính đến vấn đề xúc sau giáo dục nước nhà, vấn đề len lỏi vào trường sư phạm khu vực miền núi: hiệu giáo dục đạo đức nhà trường giảm sút, lí tưởng học sinh “ Một bộ phận đáng kể học sinh yếu nhận thức trị,

đạo đức, lối sống” (Nghị Hội nghị BCH Tư lần khố VII) Dường có khoảng cách đáng kể trình độ học vấn lối sống có văn hố, đáng ý giới trẻ có học thức Sự thiếu định hướng lí tưởng phận niên sinh viên, mơ hồ nhận thức sắc văn hoá dân tộc điều kiện Sự biến đổi giá trị nghề nghiệp theo xu hướng thực dụng, trước mắt, công tác giáo dục hướng nghiệp phổ thơng ý Xuất mâu thuẫn nhu cầu vượt khỏi quan niệm giá trị truyền thống sinh viên với yêu cầu giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc (Xem thêm - Phạm Hồng Quang: Giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2003)

Một vấn đề cần quan tâm giáo dục sinh viên theo định hướng giáo dục lối sống có văn hố Chúng ta biết rằng, giáo dục hệ thống định hướng theo mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên cần đảm bảo nguyên tắc sau:

- Đảm bảo hướng vào mục tiêu đào tạo toàn diện người

Đảm bảo phát huy vai trò chủ thể nhân cách sinh viên, đồng thời đối tượng giáo dục

(104)

- Các biện pháp phải tác động đồng thời lên nhận thức, thái độ, hành vi sinh viên; đó, phải coi trọng việc tổ chức hoạt động cho sinh viên

- Các biện pháp đề xuất điều kiện khả thi, kiểm sốt được, có thểđánh giá

Như vậy, yếu tố mơi trường, hồn cảnh sống trước tương lai sinh viên trường sư phạm miền núi đặt cho nhà giáo dục phải quán triệt quan điểm hệ thống, quan điểm lịch sử, quan điểm phát triển để tiếp cận nghiên cứu giáo đục Về phương diện lí luận, yếu tố nội dung - chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, đánh giá, đảm bảo điều kiện cho hoạt động dạy - hoạt động học là yếu tố bên trình giáo dục đại học Mục tiêu đào tạo chuyên gia sư phạm yếu tố chi phối toàn cấu trúc bên hệ thống Tuy nhiên, thời đại ngày nay, yếu tố môi trường mặt tạo điều kiện cho giáo dục đại học phát triển đồng thời yêu cầu ngày khắt khe từ trường chất lượng đào tạo, lực chuyển giao khoa học công nghệ

(105)

nhân cách nghề nghiệp ổn định, quan hệ với lực lượng giáo dục khác với xã hội khẳng định

Tiếp cận vấn đề mơi trường văn hố giáo dục cần có định hướng đắn phương pháp luận biện chứng, nhận thức đầy đủ quy luật hình thành phát triển nhân cách với yêu cầu phẩm chất lực nghề nghiệp Đồng thời, có tính đến tính chất lịch sử - xã hội cụ thể yếu tố môi trường trước sinh viên nhập học tác động mơi trường sư phạm q trình giáo dục nghề phạm vi mơi trường hồn cảnh sống làm việc họ tương lai Dù điều kiện nào, tính chất chủđộng thích nghi giáo sinh sư phạm cần xác định tiêu chí quan trọng phẩm chất nhân cách người giáo viên tương lai Trong đó, họ cần có lực để dẫn dắt hệđi sau chiếm lĩnh, xây dựng cải tạo môi trường theo nguyên lí chung giáo dục học

Tóm lại hình thành phát triển nhân cách người diễn môi trường xã hội định Sự phát triển tất yếu yếu tố môi trường kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ. đặc biệt phát triển môi trường giáo dục kinh tế thị trường có nhiều biến động làm thay đổi tính chất quan hệ, giá trị Nhân cách người giáo viên giáo sinh sư phạm chịu tác động sâu sắc yếu tố môi trường xã hội, yếu tố lực phẩm chất hình thành giữ vững

(106)(107)

Chương III

MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ GIÁO DỤC TRONG CÁC CƠ SỎ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

“ Nếu lĩnh vực bảo vệ mơi trường thiên nhiên nước phát triển tránh hành vi tiêu cực mà nước cơng nghiệp phát triển mắc phải, môi trường xã hội thế, điều quan trọng biết cần tránh gì” (Đồn Xn Muộn: Tiến khoa học - nhìn từ phía trái, NXB Khoa học xã hội, H., 1999, tr.178)

(108)

của nếp sống hoạt động nét đặc trưng mơi trường văn hố Quan điểm chung nghiên cứu thực tiễn vấn đề trường sư phạm (trong phạm vi khảo sát) tiếp cận hệ thống phát triển Xem xét yếu tố môi trường phạm vi vĩ mô hay vi mô phải quan tâm đến đặc trưng hoạt động giáo dục có mục đích, có nội dung chương trình phương pháp, có hệ thống quản lí đánh giá lực lượng chuyên biệt Do đó, kết khảo sát khơng có ý nghĩa bổ sung cho lí luận giáo dục mà cịn có tác dụng phản ánh trung thực nét hoạt động sinh viên môi trường học tập lớp lên lớp

Mục tiêu chủ yếu nghiên cứu vấn đề xem xét trạng nhận thức hoạt động cơ trường sư phạm để phân tích số biểu lối sống sinh viên, dự báo xu hướng nêu lên vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp điều tra anket chủ yếu, khảo sát gần 1000 cán ~ quản lí giảng viên, sinh viên trường đại học sư phạm trường cao đẳng sư phạm, đồng thời tổ chức hội thảo chuyên đề thực trạng lối sống sinh viên sư phạm, kết hợp với phương pháp chuyên gia phương pháp khác, kết thu thông tin sau đây:

I CÁC VẤN ĐỂ KHẢO SÁT TRÊN ĐỐI TƯỢNG CÁN BỘ QUẢN Lí, GIẢNG VIÊN TRONG CÁC CƠ

SỞĐÀO TẠO GIÁO VIÊN 1 Nhận thức chung

(109)

hoạt động học tập nghiên cứu; sinh hoạt cá nhân; hoạt động văn hoá - văn nghệ thể thao; tham gia hoạt động giao lưu ngồi trường; hoạt động ngoại khố chun mơn

- Về phương thức hoạt động để phát triển mơi trường văn hố giáo dục trường sư phạm: các hoạt động trường tổ chức cho sinh viên tham gia; hoạt động sinh viên tự thiết kế, tự tổ chức có phối hợp với lực lượng bên ngồi

- Về hình thức quản lí hoạt động: do nhà trường, khoa, đồn thể quản lí trực tiếp quan trọng; hoạt động sinh viên tự quản

- Vai trò yếu tố với nhiệm vụ phát triển mơi trường văn hố giáo dục: địi hỏi có phối hợp ba yếu tố gia đình, nhà trường, xã hội; hoạt động xã hội phải đồng với nhà trường; giáo dục gia đình phải quan tâm

Phân tích số liệu khảo sát vấn đề cho thấy yếu tố định đến việc phát triển môi trường văn hoá giáo dục hoạt động sau (thứ bậc ý kiến từ cao xuống thấp) hoạt động học tập, nghiên cứu; hoạt động khác trường tổ chức cho sinh viên tham gia; hình thức quản lí hoạt động trường, khoa,đồn thể quản lí; có phối hợp gia đình, nhà trường, xã hội

2 Các yếu tố thuận lợi tác động đến nhiệm vụ phát triển môi trường văn hố giáo dục

(110)

trí trường nhìn chung khơng gian thuận lợi, trung tâm địa phương

3 Các khó khăn q trình phát triển mơi trường văn hoá giáo dục

Các yếu tố điều kiện chỗ học giảng đường, thư viện, kí túc xá cho sinh viên hạn chế; chất lượng chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy giáo viên đổi mới; điều kiện kinh phí, sở vật chất cho hoạt động hạn chế; tác động xấu môi trường xã hội tệ nạn xã hội, cờ bạc, ma tuý đã ảnh hưởng đến trường học

Tổng hợp số liệu khảo sát trường xác định khó khăn sau: chất lượng chương trình đào tạo, giáo viên đổi phương pháp dạy Điều kiện về chỗ học (giảng đường, thư viện, kí túc xá) cịn hạn chế, kinh phí, sở vật chất cho hoạt động cịn thiếu Tác động xấu mơi trường bên ngồi đến trường học khơng phải khó khăn

4 Thực trạng nhận thức mơi trường văn hố giáo dục

- “ Sư phạm hố” mơi trường văn hố làm cho chủ thể mơi trường văn hố vừa đối tượng giáo dục vừa chủ thể giáo dục Cần lựa chọn cách thức giáo dục thích hợp với lứa tuổi sinh viên, biên soạn tài liệu, lựa chọn nội dung hoạt động văn hoá lành mạnh để giáo dục sinh viên

(111)

- Mơi trường văn hố gồm tổng thể yếu tố vật thể nhân cách, tạo điều kiện cho cá nhân tác động đến nhau, ảnh hưởng mạnh đến hoạt động nhằm khai thác, phát triển, sáng tạo giá trị văn hoá, tác động mạnh đến hình thành thị hiếu thẩm mỹ cho người Mơi trường văn hóa cịn nơi giúp cho người tiến hành hoạt động thực tiễn nhằm lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử sáng tạo, nơi thực chức giáo dục, nhận thức, tích luỹ thơng tin, hình thành hứng thú, giá trị, niềm tin

- Môi trường giáo dục gồm tất yếu tố ảnh hưởng đến người có định hướng giáo dục Bao gồm yếu tố ảnh hưởng từ bên bên ngồi, định hướng nội dung chương trình, phương thức giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội. là chủ đạo Toàn yếu tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng liên tục đến người, có vai trị định đến hình thành phát triển nhân cách

- Phát triển môi trường văn hoá giáo dục trường sư phạm, yếu tố sau quan trọng yếu tố giáo dục, dạy học coi bản, quan hệ giáo viên với sinh viên then chết Tổ chức hoạt động trường trường cần phối hợp chặt chẽ Toàn cán bộ, công chức, giáo viên gương sư phạm chuẩn mực để giáo dục sinh viên Tổ chức xây dựng điều kiện sở vật chất phục vụ cho học tập sinh hoạt sinh viên phải đồng

Như vậy, tiêu chuẩn môi trường văn hoá giáo dục phải gồm yếu tố sau đây:

(112)

hoạt động mức tối thiểu; xác định yếu tố chuẩn mực để uốn nắn hành vi phi văn hoá

Trong nhiệm vụ phát triển mơi trường văn hố giáo dục yếu tố giáo dục, dạy học coi bản, mối quan hệ tết đẹp giáo viên sinh viên có ý nghĩa quan trọng

II CÁC NỘI DUNG KHẢO SÁT TRÊN ĐỐI

TƯỢNG SINH VIÊN SƯ PHạM

1 Quan niệm mơi trường văn hố giáo dục

Kết khảo sát cho thấy mức độ hiểu biết sinh viên khái niệm môi trường văn hố mơi trường giáo dục rất khác nhau, nhiên có điểm chung là: Chủ thể người hoạt động tích cực mơi trường giáo dục - yếu tố định đến chất lượng môi trường

- Vai trị yếu tố mơi trường văn hố giáo dục sự hình thành phát triển nhân cách sinh viên: Phần lớn ý kiến sinh viên đánh giá có vai trị quyết định; số đánh giá có tác động định.

- Đặc trưng môi trường văn hoá giáo dục gồm yếu tố có yếu tố người mơi trường tập thể (nhóm) bản; có hoạt động mang tính giáo dục văn hóa, tiếp đến có điều kiện để hoạt động

Yếu tố định đến sự định hướng phát triển môi trường văn hoá giáo dục: trước hết chủ động chiếm lĩnh mơi trường chủ thể người; tiếp điều kiện sở vật chất đáp ứng định cấp quản lí

(113)

yếu tố môi trường hoạt động người mơi trường đó; tăng cường tính chủ thể hoạt động sinh viên; cải tạo môi trường cảnh quan sinh hoạt

Yếu tố tác động tiêu cực làm “ ô nhiễm môi trường sinh viên gồm: lối sống sinh viên có nhiều biểu tiêu cực; có tác động xấu từ bên xã hội; điều kiện sở vật chất quan tâm hạn chế kí túc xá, nơi ăn ở, học tập sinh viên

Phạm vi môi trường trường sư phạm

được xác định yếu tô' sau bản: do mức độ hoạt động nhà trường tạo ra; chủ yếu không gian quan hệ nhà trường với môi trường xã hội xung quanh; chủ yếu qua mức độ hoạt động giáo viên sinh viên

- Đánh giá quản lí mơi trường văn hố giáo dục các trường học: Phần lớn ý kiến đánh giá yên tâm; nhiên tỉ lệ ý kiến chưa yên tâm còn chiếm đáng kể

Ý kiến đề xuất phát triển môi trường văn hoá giáo dục gồm: Tăng cường quan hệ sư phạm lành mạnh, triệt tiêu tiêu cực trường học Xây dựng yếu tố tạo điều kiện tết như: kí túc xá, giảng đường, nhà ăn sinh viên, câu lạc bộ. Nhiều ý kiến cho rằng, chủ yếu tăng sức đề kháng chủ thể trước tác động xấu môi trường

Trong trường đại học, yếu tố cộm, tiêu cực làm xấu mơi trường văn hố giáo dục: trọng tâm quan hệ

(114)

Định hướng phát triển mơi trường văn hố giáo dục: Quan điểm chung thống cần hồ nhập mơi trường văn hoá giáo dục trường học với mơi trường xã hội Chỉ có số ý kiến cho rằng: Không nên đặt vấn đề này, trường học phải “ ốc đảo” với quy định riêng

Kết khảo sát trường xác định vấn đề trọng tâm (tuy nhiên tỉ lệ ý kiến khác đối tượng):

+ Yếu tố môi trường định đến phát triển nhân cách sinh viên

+ Đặc trưng môi trường văn hoá giáo dục hoạt động người tập thể

+ Yếu tố định đến định hướng phát triển chủ động chiếm lĩnh môi trường người

+ Vấn đề sinh viên quan tâm quản lí tồn diện yếu tố môi trường người

+ Yếu tố tiêu cực làm ô nhiễm môi trường giáo dục lối sống sinh viên có nhiều biểu xấu Tác động tiêu cực xã hội bên ảnh hưởng đến phận sinh viên

+ Phạm vi rộng, hẹp môi trường mức độ hoạt động nhà trường tạo ra; chủ yếu quan hệ nhà trường với môi trường xã hội xung quanh; chủ yếu qua hoạt động giáo viên sinh viên

+ Chưa yên tâm môi trường văn hoá giáo dục

(115)

+ Yếu tố cộm, tiêu cực nhà trường sư phạm là: Quan hệ thầy trị có xu hướng thương mại hố; hoạt động văn hoá, xã hội trường có chất lượng; sinh viên thiếu trung thực học tập, thi cử

+ Định hướng phát triển mơi trường văn hố giáo dục: Hồ nhập mơi trường văn hố giáo dục trường học với mơi trường xã hội

2 Một số biểu sinh viên sở đào tạo giáo viên

Kết khảo sát cho thấy biểu dù mức độ khác trường, có hai vấn đề lên đáng quan tâm:

+ Các biểu có tính thường xuyên rất đáng lo ngại như: tiêu tiền theo nhu cầu cá nhân vượt khả năng; không đến thư viện đểđọc sách; uống rượu, hút thuốc

+ Trừ biểu mắc nghiện ma tuý, lại biểu chưa tết sinh viên tự nhận đôi với tỉ lệ khác trường

3 Mức độ yếu tố tác động đến sinh viên (thứ tự tác động mạnh đến yếu) sau:

- Các phương tiện thông tin đại chúng: sách báo, tạp chí, tivi, rađio, Internet, loa đài công cộng trường

- Nội dung liên quan đến chun mơn: văn hố, nghệ thuật, thể thao, giải trí, phim, thời sự, trị, thời tiết, khoa học Các hoạt động trường tổ chức: học trị, học quy chếđào tạo sinh hoạt đoàn, hội sinh viên, sinh hoạt chuyên đề chuyên môn, hoạt động khoa học

(116)

+ Các phương tiện tác động thường xuyên đến sinh viên là: sách báo, tạp chí; những nội dung liên quan đến chun mơn, văn hoá nghệ thuật, phim Đáng ý sinh viên ít quan tâm đến hai việc: sử dụng phương tiện Internet phục vụ học tập nghiên cứu quan tâm đến nội dung thời sự, trị.

+ Mức độ tham gia sinh viên với hoạt động loại hình văn nghệ, thể dục thể thao, học trị, học quy chế rất thường xuyên nhưng hoạt động sinh hoạt chuyên đề chuyên môn hoạt động khoa học mức độ thường xuyên không cao

+ Sinh viên tự đánh giá thân thường xuyên: lễ phép với thầy cô, học giờ, tham gia hoạt động xã hội Đáng ý có gần 1/3 sinh viên tự nhận đơi quay cóp thi tỉ lệđáng lo ngại

4 Nhu cầu, nguyện vọng sinh viên Về loại hình nghệ thuật

- Loại hình thơng tin đại chúng ưa thích: phim truyền hình, hoạt động văn hố, văn nghệ, sân khấu truyền hình, phim nhựa rạp hát

- Loại hình nghệ thuật u thích nhất: âm nhạc, điện ảnh, cải lương, kịch, chèo

- Cơng việc ưa thích lúc rỗi: làm cơng việc yêu thích, đọc truyện, xem tivi, nghe đài, giao tiếp với bạn nơi

Địa điểm tốt giao tiếp với bạn thân: tại chỗ ở, tuỳ hứng thú để chọn chỗ, quán nước, câu lạc nơi đông người

(117)

công cộng tết, có câu lạc sinh viên, chỗ có Intemet, điện thoại

Vấn đề sinh viên ngoại trú quan tâm là: được thuê chỗ độc lập, an tồn phạm vi kiểm sốt chủ nhà, tham gia hoạt động lớp, tự sinh hoạt riêng Số liệu cho thấy, loại hình nghệ thuật sinh viên ưu thích là: phim truyền hình, âm nhạc Cơng việc ưu thích sinh viêm thời gian rỗi là: làm cơng việc ưa thích, đọc chuyện Vấn đề sinh viên nội trú quan tâm là: có đủ điện nước đảm bảo an ninh Vấn đề sinh viên ngoại trú quan tâm là: được thuê chỗ độc lập, an toàn, phạm vi kiểm soát chủ nhà,

được tham gia hoạt động lớp, tự sinh hoạt riêng.

Một số nhận xét từ kết khảo sát thực trạng: Phần lớn giáo viên trường hỏi đánh giá hoạt động học tập - nghiên cứu hoạt động trọng tâm và có vai trị định nhiệm vụ phát triển mơi trường văn hố giáo dục Đây nhận thức đắn, khoa học hoạt động chủđạo trường

Hoạt động chủ đạo được xem yếu tố cấu thành nên môi trường văn hoá giáo dục nơi biểu rõ nét giá trị nhân cách Do đó, cần xây dựng nhiều hình thái hoạt động phong phú, đa dạng nhằm phát huy tính tích cực nhân tố người học

(118)

- Kết điều tra cho thấy tỷ lệ giảng viên nhận thức vấn đề có chênh lệch đáng kể trường khảo sát Điều biểu qua (biểu đồ 1) đây:

(119)

Tuy nhiên, để xây dựng mơi trường văn hố giáo dục đạt tới chuẩn chân, thiện, mỹ trình lâu dài tồn diện Trong đó, phải tính tới thuận lợi khó khăn giai đoạn, thời kỳ Theo đánh giá giảng viên trường thời điểm khảo sát cho thấy, nhân tố thuận lợi khó khăn bàn đến trường có khác mức độ Ở trường CĐSP Lạng Sơn, theo đánh giá phần lớn giảng viên nhân tố thuận lợi quan tâm cấp lãnh đạo khó khăn lớn chất lượng chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy giảng viên Ở trường CĐSP HÀ Giang, ý kiến cho rằng: nhân tố thuận lợi hoạt động giáo dục tồn diện, bao trùm lĩnh vực; khó khăn lớn điều kiện chỗ học (giảng đường, thư viện, ), kí túc xá cho sinh viên, cịn lại hạn chế chất lượng chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy giảng viên Còn trường CĐSP Bắc

(120)

tài Khó khăn lớn xác định điều kiện chỗ học (giảng đường, thư viện,. ), kí túc xá cho sính viên cịn hạn chế Thực trạng phản ánh tình hình chung trường đại học, cao đẳng sư phạm khu vực miền núi phía Bắc nước ta thiếu thốn vềđiều kiện sở vật chất

- Những số liệu cụ thể cho thấy: Sinh viên quan tâm đến nhu cầu thiết yếu đời sống họ kí túc xá Vấn đề “ mn thủa” kí túc xá là: chỗ ở có đủ điện, nước; đảm bảo an ninh Trước đây, trường cao đẳng sư phạm đầu tư lớn theo chương trình IV, với quy mơ đào tạo trường đặc biệt trước yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục cần phải có sựđầu tư, trang bị thêm nhiều Gần đây, dự án đào tạo giáo viên trung học sở triển khai xây dựng tương đối hoàn chỉnh chương trình, giáo trình cao đẳng sư phạm tập huấn giáo viên, chặn góp phần khắc phục phần khó khăn trường

(121)

hướng tới chân, thiện, mỹ (cái “ văn hố” ) Theo đó, cấp vĩ mơ, mơi trường giáo dục ln chứa mơi trường văn hố nhỏ (mơi trường vi mơ) Như vậy, hai khái niệm mơi trường văn hố mơi trường giáo dục có

mối quan hệ khăng khít với mối quan hệ văn hoá giáo dục Khơng có văn hố khơng có giáo dục khơng có giáo dục văn hố không tồn Mặc dù vậy, đồng chúng không thấy chức trội hai loại môi trường dẫn đến cách hiểu mơi trường văn hố giáo dục mơi trường văn hoá sở khác làng văn hoá, xã văn hố, phố văn hoả. và mơi trường văn hoá sở giáo dục, y tế, sản xuất - kinh doanh

Như phân tích, phần lớn sinh viên nhận thức vai trị chức mơi trường văn hố môi trường giáo dục Tuy nhiên, nhận thức sinh viên yếu tố cấu thành nên môi trường văn hố mơi trường giáo dục (ở trường khảo sát) khác

(122)

lựa chọn phương án cho mơi trường văn hố nơi thực chức giáo dục, nhận thức, tích luỹ thơng tin, hình thành hứng thú, giá trị, niềm tin.

Quan niệm môi trường giáo dục: Phần lớn sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn chọn phương án cho môi trường giáo dục toàn yếu tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến người định hướng nội dung chương trình, phương thức giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội. là chủđạo Kết trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên có tình hình tương tự Trong phần lớn sinh viên trường CĐSP Bắc Kạn lại cho môi trường giáo dục gồm tất yếu tố ảnh hưởng đến người có định hướng giáo dục Trường CĐSP Hà Giang có tỉ lệ lựa chọn ba phương án ngang

Từ kết khảo sát thực trạng cho thấy: Trong môi trường giáo dục có khơng gian mơi trường nhỏ mơi trường kí túc xá, mơi trường câu lạc sinh viên, mơi trường vui chơi giải trí, mơi trường sinh hoạt, dịch vụ ăn uống cho sinh viên, môi trường giáo dục học đường. Đây gọi mơi trường văn hố mơi trường giáo dục vi mô Theo quan điểm nhà giáo dục học, để môi trường thực trở thành môi trường học tập, rèn luyện giáo dục sinh viên có hiệu

quả cần phải

(123)

lên bàn) đến tiêu chuẩn vĩ mô nhà trường, giáo dục nghề nghiệp Theo đánh giá hầu hết sinh viên trường CĐSP Bắc Kạn, sinh viên trường CĐSP Hà Giang sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn “ sư phạm hố” mơi trường văn hoá lựa chọn nội dung hoạt động văn hoá lành mạnh để giáo dục sinh viên; lựa chọn cách thức giáo dục thích hợp với lứa tuổi sinh viên; làm cho sinh viên vừa đối tượng giáo dục vừa chủ thể môi trường văn hoá Về vấn đề xây dựng tiêu chuẩn văn hố cho mơi trường giáo dục, tỉ lệ lớn sinh viên trường CĐSP Bắc Kạn, sinh viên trường CĐSP Hà Giang sinh viên trường CĐSP Lạng Sơn cho cần xác định yếu tố chuẩn mực để uốn nắn hành vi phi văn hố; khuyến khích hoạt động giáo dục đảm bảo tiêu chuẩn văn hố; tổ chức hoạt động giáo dục thơng qua hoạt động văn hoá ngược lại

(124)

chiêm lĩnh môi trường chủ thể người điều kiện sở vật chất quyết định Đối với sinh viên trường CĐSP Hà Giang lựa chọn phương án ngang nhau, khơng có chênh lệch rõ ràng

III KẾT QUẢ PHỎNG VÂN SÂU

Kết vấn sâu cán quản lí, giáo viên trường (trong phạm vi điều tra) dã cho thấy lên số vấn đề sau sở đào tạo giáo viên biểu đáng quan tâm công tác giáo dục sinh viên:

1 Một số biểu sinh viên học tập, sinh hoạt

(Đối tượng sinh viên kí túc xá chiếm gần 40%; sinh viên người dân tộc thiểu số chiếm gần 30% - tỉ lệ trung bình trường) Một số biểu xuất hiện: Sinh viên vi phạm kỉ luật từ cảnh cáo trở lên

Sinh viên mắc nghiện ma tuý Sinh viên bịđình học tập :

Sinh viên thường xuyên bỏ trình học tập Sinh viên quay cóp, sử dụng tài liệu trái phép làm bài thi

Sinh viên học muộn

Sinh viên không đến thư viện đọc sách

Sinh viên vi phạm nội quy giảng đường, kí túc xá Sinh viên nói tục, thiêu lễđộ với giáo viên

Sinh viên thường xuyên uống rượu Sinh viên hút thuốc lá

(125)

Sinh viên chơi vềmuộn, quy định

Sinh viên gặp giáo viên để nhờ xin điểm kì thi Sinh viên ăn mặc không phù hợp với môi trường sư

phạm Sinh viên xe máy khơng có lái Sinh viên có bạn khác giới sống chung

Sinh viên không quan tâm đến nhiệm vụ học tập.

Những biểu chưa phổ biến sinh viên trường sư phạm Có biểu cá biệt, có nhiều biểu tương đối rõ nét Có biểu xuất (ăn mặc không phù hợp với môi trường sư phạm, sử dụng Internet khơng mục đích ), có biểu trở thành “ bệnh kinh niên” sinh viên (quay cóp, xin điểm ) Đặc biệt biểu “ đặc trưng” sinh viên trường miền núi (hay uống rượu, học muộn, xe máy không lái ) Kết khảo sát cho thấy tỉ lệ sinh viên có biểu sau chiếm cao: thường xuyên bỏ học q trình học tập; khơng đến thư viện đọc sách; vi phạm nội quy giảng đường, kí túc xá

(126)

thành tích số lượng sinh viên mắc nghiện ma tuý trường Hệ thống quản lí sinh viên cấu tạo sau: tổ, lớp, giáo viên chủ nhiệm, ban chủ nhiệm khoa, phịng quản lí sinh viên hàng năm có tổng kết sơ kết hệ thống có mối liên kết lỏng lẻo Có ý kiến cho rằng: Trước đây, giảng viên lên lớp phát biểu bất thường sinh viên tâm trạng lo lắng hay vui buồn, sức khoẻ hay biểu tâm điều thể quan hệ thầy - trị gắn bó mật thiết Nhưng nay, phần lớn giảng viên có thời gian điều kiện để quan tâm đến sinh viên quy mơ lớn, phạm vi rộng cịn nhiều nguyên nhân khác (Xem thêm Phạm Hồng Quang: Mơi trường văn hóa giáo dục sở đào tạo giáo viên, Tạp chí Giáo dục, số 128, 12/2005; tr.1)

2 Một số ý kiến sinh viên phương tiện thông tin khác

Tác giả Trần Thị Trâm có mơ tả tượng sau sinh viên: “ bẻ cây, hái hoa, vẽ bậy lên tường, lên bàn ghế xả rác làm vệ sinh nơi công cộng, trật tự lúc xem phim, nơi hội họp ăn mặc kì quặc, đầu tóc lúc đỏ lúc vàng Hiện tượng gây gổ đánh nhau, nói tục chửi bậy chưa chấm dứt Vẫn chưa tạo nếp sống, tác phong công nghiệp: việc Giờ tự học vẫn có người uống rượu, bạc, tá lả thâu đêm học trên lớp đến muộn, ăn quà vặt, nói chuyện riêng, đọc tiểu thuyết, tự bỏ giờ, bỏ tiết, Ở thư viện có người cười nói ồn ào, sách báo dùng xong khơng để đúng vị trí cũ, tài liệu cần xé viết linh tinh Đặc biệt

đáng buồn tương quay cóp có xu hướng trở

(127)

viên lười học học cầm chừng Với thầy người lớn tuổi cịn nhiều hành vi chưa giữ đúng chữ lễ sau vào đại học, khơng sinh viên tự lịng với chính mình, khơng chịu phấn đấu, khơng chăm học hành, sơng kiểu bình qn chủ nghĩa, chí có lí tưởng và ưa lối sống thực dụng: “ăn tranh thủ ngủ khẩn trương, học bình thường, chơi tá lả” (Báo Giáo dục & Thời đại chủ nhật số 25, ngày 20/6/2004)

Những biểu khối trường sư phạm không phổ biến, với mức độ biểu có khác nhau, thực đáng báo động Chẳng hạn, qua đợt tra thi học phần sở đào tạo giáo viên có hàng trăm sinh viên bị đình thi vi phạm quy chế thi Kết nghiên cứu trường (trong phạm vi nghiên cứu) cho thấy sinh viên tự nhận có nhiều biểu tiêu cực học tập Có thể tựđánh giá chưa xác, số 50% sinh viên cho “ đơi khi” quay cóp, sử dụng tài liệu thi, cho thấy việc làm gian dối sinh viên họ tự đánh giá bình thường như biểu phổ biến khác

(128)

Điều kiện sống xung quanh sinh viên sư phạm chưa chọn lọc Những âm thanh, hình ảnh, chí mùi vị khơng khí xung quanh trường học bị nhiễm nặng nề Diện tích sân chơi bị thu hẹp đến mức khơng thể tính m2 trung bình cho sinh viên nhỏ Trong lĩnh vực âm nhạc, thị hiếu sinh viên bị trộn lẫn với loại hình âm nhạc tuỳ ý Sách báo, phim ảnh lậu khơng kiểm sốt nổi, hoạt động lực lượng xấu đe dọa sinh viên, lôi kéo sinh viên thường xuyên không ngăn chặn kịp thời Kết khảo sát cho thấy nhu cầu sinh viên đảm bảo an ninh nơi kí túc xá cấp bách

Kết khảo sát cho thấy xuất đòi hỏi ngày cao sinh viên đội ngũ giảng viên cán quản lí cấp trường, cấp khoa sau:

- Về lựcchuyên môn giảng viên: Sinh viên cho số giảng viên đại học đọc sách, việc cập nhật thơng tin khoa học cịn chưa kịp thời, tài liệu chun mơn Nội dung giảng số giảng viên chậm đổi mới, phương tiện dạy học đại chưa sử dụng nhiều giảng thầy cô giáo sư phạm Về lối sống, sinh viên có ý kiến tượng số giảng viên đại học đánh bạc, uống rượu mức, ăn mặc loè loẹt

(129)

của sinh viên, đặc biệt thông minh sáng tạo hoạt động chuyên môn, hoạt động xã hội Tuy nhiên, nhiều ý kiến phàn nàn lực tự tìm kiếm việc làm, lực tự học, lực thích ứng số sinh viên cịn hạn chế Đáng ý xuất lối sống vị kỉ, thờ trước vận mệnh đất nước, trách nhiệm công dân số phận sinh viên chưa cao Hàng loạt vấn đề thuộc sinh viên, nhiều nội dung liên quan đến lối sống, ví dụ biểu “ sống thử” đặt địi hỏi phải có nghiên cứu đầy đủđể có kết luận xác đáng trí thức tương lai

3 Sinh viên với nhiệm vụ xây dựng môi trường sư

phạm

Nhân dịp Ngày học sinh, sinh viên (Ngày 09 tháng 01 năm 2005), với tham gia sinh viên chuyên ngành Tâm lí - Giáo dục giảng viên trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên, hội thảo chuyên đề nhận ý kiến tham luận đại biểu tham dự Các ý kiến cá nhân tập thể sau tư liệu tham khảo:

(130)

hạn chê Phần lớn sinh viên ngày động, sáng tạo, học tập làm việc khoa học, có tác phong cơng nghiệp Tuy nhiên, họ chưa khai thác triệt để yếu tố thuận lợi của môi trường như: Internet, sách, báo, phương tiện kỹ thuật để phục vụ cho việc học tập lập nghiệp mà thường sử dụng với mục đích vui chơi, giải trí”

(Nguyễn Thu Hà).

“ Thực trạng mơi trường văn hố giáo dục Quan niệm mơi trường văn hố giáo dục mơi trường sư phạm, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách sinh viên Thực trạng việc tiếp nhận mơi trường văn hố giáo dục sinh viên thể quan hệ:

+ Trong mối quan hệ với thầy cô, bạn bè: Hầu hết sinh viên có nhận thức đắn, có thái độ hành vi ứng xử phù hợp, lễ phép với thầy cô giáo, thân thiện với bạn bè Tuy nhiên, có khơng sinh viên có ý thức kỷ luật kém, thiếu tôn trọng thầy cô, không hoà nhã với bạn bè

+ Trong học tập nghiên cứu khoa học: Đa số sinh viên tích cực học tập tham gia nghiên cứu khoa học Nhưng có khơng sinh viên lười học, thi cử phụ thuộc vào tài liệu nhờ vả xin điểm dẫn đến thực trạng nhiều sinh viên tích cực học tập điểm lại thấp sinh viên lười học (do sử dụng tài liệu) Hiện trạng gây nên bất bình từ phía sinh viên tích cực học tập

(131)

điểm đạo Đảng Nhà nước; nội dung giáo dục nhà trường; hoạt động lực lượng cá nhân Tiêu chí mơi trường văn hố giáo dục lành mạnh trường sư phạm gồm: Sinh viên có ý thức đạo đức tết, đoàn kết giúp đỡ người xung quanh, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; người phải nhiệt tình phong trào chống tệ nạn xã hội” (Nguyễn Thị Duyên)

- “ Môi trường văn hố giáo dục phận mơi trường xã hội sống người, toàn có ảnh hưởng trực tiếp tới người, mơi trường văn hố giáo dục sinh viên hoàn cảnh xã hội nơi sinh viên sống, học tập Nó gắn liền với chuẩn mực mang tính văn hố tính giáo dục Thực trạng mối quan hệ sinh viên sống phịng kí túc xá: Mỗi phịng kí túc xá tổ ấm sinh viên sống Đây mơi trường tốt giúp sinh viên có thêm nhiều kinh nghiệm sống tập thể, xây đắp tinh thần đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ người Tuy nhiên, sống tập thể phức tạp nên cịn khơng phịng có va chạm gây chia rẽ, đoàn kết Yếu tố định đến phát triển môi trường giáo dục sinh viên là: Ý thức cá nhân chuẩn mực đạo đức, ý thức trách nhiệm quyền hạn mình; thái độ hành vi cá nhân mơi trường văn hố giáo dục Tiêu chí mơi trường văn hố giáo dục lành mạnh sinh viên gồm: sinh viên hăng hái, nhiệt tình có hành vi phù hợp với chuẩn mực; thành viên biết sống người” (Nguyễn Thị Thái Hợp)

(132)

sinh viên biết kế thừa giá trị truyền thống dân tộc ứng xử, giao tiếp biết tiếp thu giá trị Tuy nhiên, số sinh viên có tư tưởng thực dụng, chưa thực vươn lên học tập, ăn chơi sa đoạ, nói tục, chửi bậy Yếu tố định đến việc phát triển mơi trường văn hố giáo dục là: Quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng môi trường văn hoá giáo dục; hoạt động giáo dục tổ chức tết” (Đinh Thị Ngoan)

- “ Thực trạng quan hệ thầy trị Phần lớn sinh viên kính trọng thầy cô hành động chào hỏi, thăm hỏi dịp lễ tết với thái độ kính trọng Tuy nhiên cịn nhiều sinh viên tránh mặt khơng chào hỏi, lợi dụng dịp lễ tết để nhờ vả, xin điểm Về phía giáo viên có khơng thầy nhận tiền nâng điểm cho sinh viên” (Lương Văn Nghĩa)

- “ Tiêu chí mơi trường văn hố giáo dục lành mạnh gồm: mơi trường văn hố giáo dục mang tính chất vùng miền; nơi học tập, có cảnh quan hợp lý; 100% sinh viên không vi phạm tệ nạn xã hội; sinh viên sống học tập theo pháp luật, không vi phạm quy chế thi” (Nguyễn Thị

Hồng)

“ Mơi trường văn hố giáo dục sinh viên bao gồm hoạt động biểu nhiều mặt nhân cách Môi trường văn hoá giáo dục sinh viên 'đang bị ảnh hưởng xấu nghiêm trọng thói hư, tật xấu ngày lan nhanh: lối sống sa hoa, hưởng thụ, chủ nghĩa cá nhân lười học, chạy điểm Vì vậy, cần phải giáo dục lối sống sinh viên” (Nguyễn Thị Hiền)

(133)

thống hướng tới việc hoàn thiện nhân cách theo yêu cầu xã hội Các yếu tố ảnh hưởng: trình độ nhận thức đối tượng giáo dục; ý thức tích cực tu dưỡng; tính tích cực tham gia vào hoạt động tập thể; nội dung dạy học, giáo dục; công tác quản lý học sinh; tình hình trị nước; phối hợp lực lượng giáo dục; nhân cách cá nhân tham gia vào môi trường văn hố giáo dục” (Ngơ Thị Thanh Xn)

(134)

mắc tệ nạn xã hội; học lực sinh viên phải tết; sinh viên phải tích cực thi đua học tập, rèn luyện” (Đặng Chí Kiên)

“ Thực trạng mơi trường văn hố giáo dục sinh viên có biểu tích cực như: tác phong nhanh nhẹn, tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức sáng, phù hợp với môi trường sư phạm, ý thức nhiệm vụ học tập ngày mai lập nghiệp; có lối sống lành mạnh, biết kết hợp hài hoà giá trị truyền thống với giá trị Những biểu tiêu cực: tượng “ chạy điểm” số sinh viên; cịn nhiều sinh viên sư phạm sống bng thả, thiếu hoài bão, lười học tập tu dưỡng đạo đức; khơng sinh viên mắc vào tệ nạn xã hội rượu chè, cờ bạc, ma tuý tham gia băng nhóm xấu Hiện tượng sử dụng tài liệu thi cử nhiều' (Nguyễn Thị Hồng Hạnh)

- “ Vài nét cách ăn mặc ứng xử sinh viên sư phạm

(135)

cực để phù hợp với hoàn cảnh tiến bộ, song cần phải giữ gìn chuẩn mực đạo đức 'truyền thống tết đẹp dân tộc” (Vũ Thị Thanh Châu).

“ Thực trạng môi trường văn hố giáo dục: Mơi trường xã hội thay đổi kéo theo biến đổi môi trường văn hố giáo dục Những tác động tích cực làm cho phận sinh viên ý thức nhiệm vụ học tập trở nên động hơn, tích cực sống say sưa học tập, nghiên cứu Tuy nhiên, phận khác có ý thức tu dưỡng bị tác nhân tiêu cực làm biến chất, sống đua địi, bng thả, chí mắc vào tệ nạn xã hội như: đua đòi tổ chức sinh nhật, yêu theo phong trào, rượu chè, cờ bạc Những yếu tố định đến việc phát triển môi trường là: quản lý chặt chẽ nhà trường kết hợp với quản lý quyền địa phương; quan tâm từ phía gia đình; tính tích cực thân sinh viên Tiêu chí mơi trường lành mạnh gồm: khơng có sinh viên mắc tệ nạn xã hội; sinh viên có hiểu biết pháp luật, chủ trương Đảng, Nhà nước; kết học tập đạt trở lên; lối sống giản dị, sáng, đoàn kết, giúp đỡ sống học tập” (Đặng Hiền)

(136)

viên Hiện tượng đoàn kết thành viên phịng, chí lấy trộm tài sản Hiện tượng đánh đề, cờ bạc, văng tục sinh viên nhiều, đặc biệt phổ biến sinh viên nam” (Nguyễn Thị

Tuyết Mai)

“ Thực trạng sinh viên ngày có nhiều thuận lợi việc tiếp cận thơng tin, tiếp cận văn hố giới, có điều kiện sinh hoạt, học tập đầy đủ Mặc dù vậy, bên

cạnh phần lớn sinh viên có lối sống lành mạnh, tích cực học tập nghiên cứu khoa học, động sáng tạo sống cịn khơng sinh viên đua đòi, ăn chơi, sa ngã vào tệ nạn xã hội Nguyên nhân trước hết thân sinh viên có suy nghĩ lệch lạc, có lập trường tư tưởng khơng vững vàng, thiếu ý chí gia đình sinh viên quan tâm đáp ứng đầy đủ nhu cầu vật chất cái, khơng quan tâm quan tâm tới việc học tập mối quan hệ cái, có nguyên gia đình xa Mơi trường có nhiều tượng tiêu cực tác động xấu Do kỷ luật nhà trường lỏng lẻo (tại không làm nghiêm trường lĩnh vực quân sự, công an cơng việc đào tạo người giáo viên” người kỹ sư tâm hồn” quan trọng biết nhường nào!) Mối quan hệ thầy trị nhìn chung tết đẹp, song có khơng thầy làm mai niềm tin, tình cảm sinh viên, làm cho mối quan hệ ngày xấu Ví dụ có tượng thương mại hố quan hệ thầy trò, vấn đề phẩm chất nhân cách thầy giáo ” (Hồng Chí Cơng)

(137)

quan hệđa dạng, giao tiếp, ứng xử sinh viên Đối với hoạt động học tập sinh viên: nhìn chung sinh viên xác định động cơ, thái độ học tập đắn Sinh viên ngày tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, động sống Tuy nhiên, khơng sinh viên lười học, lười động não, gian lận thi cử, “ mua điểm” Trong mối quan hệ, phần lớn sinh viên có lối sống giản dị, khiêm tốn, rộng lượng, vị tha, đoàn kết giúp đỡ nhau, tôn trọng thầy cô giáo Song, bên cạnh cịn số sinh viên có lối sống thực dụng, cá nhân Yếu tố định đến việc phát triển mơi trường văn hố giáo dục xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh sinh viên, có mục tiêu, tiêu chí đánh giá, đầu tư nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục” (Trần Thuỳ Linh)

(138)

viên có điều kiện gia đình giả, gia đình sống thành phố, em gia đình trí thức: nhóm thường có nhận thức nhanh nhậy động sống Phần lớn họ có nghị lực biết cách tiếp cận tri thức trang bị cho Bên cạnh cịn có sinh viên có ý thức tu dưỡng nên bị thói hư, tật xấu phần tử ngồi trường lơi cuốn” (Hà Thị Hạnh)

(139)

sinh viên tiêu chuẩn sống, quyền nghĩa vụ thân Tiêu chí mơi trường văn hố giáo dục lành mạnh sinh viên gồm sinh viên nhiệt tình, động sống; sinh viên có thái độ hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức giá trị văn hố; sinh viên có tinh thần đoàn kết, biết bảo vệ sống, biết yêu thương, chia sẻ với người; biết giữ gìn mối quan hệ tết đẹp; sinh viên có ý chí vươn lên, khẳng định học tập, sống, có định hướng đắn” (Tác giả khơng nêu tên)

- “ Mơi trường văn hố giáo dục hệ thống giá trị truyền thống thẩm mỹ phản ánh cách sống động toàn diện mặt sống sinh viên Thực trạng mơi trường văn hố giáo dục sinh viên mà sống môi trường ổn định văn minh Kí túc xá mơi trường văn hố Nó chứa đựng nhiều giá trị văn hoá vùng miền khác sinh viên mang hoà giá trị chung thống Ởđây họ sửa cho câu nói ngọng, từ địa, trao đổi, học hỏi lẫn Tuy nhiên, sống tập thể phức tạp thường xảy va chạm nhỏ Môi trường sống sinh viên chứa đựng điều tết điều xấu Yếu tố định đến việc phát triển mơi trường văn hố giáo dục yếu tố giáo dục yếu tố quan trọng Tiếp ý thức cá nhân, ý thức cộng đồng, nội quy nhà trường Tiêu chí mơi trường văn hố giáo dục lành mạnh biểu tác phong, cử chỉ, cách ăn mặc, nói sinh viên phải lịch sự; sinh viên phải ý thức sâu sắc tám quan trọng công tác bảo vệ môi trường sinh thái; sinh viên sống đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau” (Vũ Thị Giang)

(140)

với xu phát triển giới, thích tự lập, ham học hỏi, có tác phong cơng nghiệp Phần đơng sinh viên thích ứng, bắt nhịp chừng mực cho phù hợp với thân hồn cảnh nơi sống nhìn chung thích ứng Mặt hạn chế phận sinh viên chạy theo lối sống gấp, sống hưởng thụ, ăn chơi đua đòi, sống thử, ưa bạo lực, a dua học đòi. đánh giá trị sắc Dư luận sinh viên sư phạm vấn đề nạo hút thai giới nữ sinh viên sư phạm Những yếu tố định đến việc phát triển mơi trường văn hố giáo dục, đầu tư quan tâm thích đáng Đảng Nhà nước cho văn hố giáo dục; mơi trường văn hố giáo dục gia đình; tính tích cực, tứ giác sinh viên; chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường; mối quan hệ bạn bè sinh viên” (Nguyễn Thị Hải Lý)

(141)

thương yêu giúp đỡ nhau; tinh thần tập thể cao, người người; tăng cường cơng tác quản lý sinh viên; có lối sống văn hố; sinh viên ln kính trọng thầy người lớn; sinh viên có lý tưởng, hoài bão nghị lực học tập, coi trọng tu dưỡng đạo đức,, (Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh

(142)

mặc kín đáo, lịch sự” (Phạm Thành Khánh)

Mơi trường văn hố tổng thể giá trị vật chất tinh thần hình thành lưu truyền, phát triển thơng qua loại hình hoạt động giao lưu người, ảnh hưởng trực tiếp tới trình hình thành phát triển nhân cách người Mơi trường văn hố giáo dục bao gồm lối sống, phong tục tập quán, ngôn ngữ giao tiếp, giá trị văn hoá vật chất, giá trị nghệ thuật Đồng thời cịn bao gồm giới quan, nhân sinh quan người, cộng đồng người mơi trường đặc điểm tâm lý trội dân tộc, cộng đồng địa phương tồn ảnh hưởng trực tiếp tới trình sống phát triển cá nhân

(143)

Trong thực tế, mơi trường văn hố khơng tồn độc lập mà ln ln chịu chi phối mơi trường xã hội Mơi trường xã hội lại có mơi trường tết môi trường xấu Môi trường xã hội tốt giá trị vật chất, văn hố, đạo đức tinh thần có ý nghĩa tích cực ảnh hưởng tới hình thành phát triển nhân cách cá nhân Môi trường xã hội xấu tàn dư xấu xã hội, phong tục tập quán lạc hậu, tệ nạn xã hội, tượng suy đồi đạo đức số người có nguy lan rộng xâm nhập vào mơi trường văn hố giáo dục, ảnh hưởng trực tiếp tới hệ trẻ ngày, giờ, cản trở lại tác động giáo dục có mục đích, có kế hoạch, có nội dung chương trình nhà trường sở giáo dục Vì vấn đềđặt phải xây dựng môi trường văn hoá giáo dục trường học nhằm giúp sinh viên hình thành phát triển nhân cách tồn diện

Trường sư phạm môi trường đào tạo giáo viên Vì vậy, xây dựng mơi trường văn hố giáo dục sinh viên nhiệm vụ vô quan trọng cấp bách trong điều kiện hồn cảnh nhằm vơ hiệu hố ảnh hưởng xấu môi trường xã hội, phát huy ảnh hưởng tích cực mơi trường văn hố nhà trường nhằm giúp sinh viên hình thành phát triển nhân cách người thầy giáo tương lai, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp yêu cầu của xã hội

Để xây dựng mơi trường văn hố giáo dục nhà trường sư phạm, theo cán làm tết điểm sau đây:

(144)

giáo có vai trị quan trọng q trình giáo dục sinh viên Phạm vi ảnh hưởng người thầy lan toả mạnh, có tác dụng tích cực tiêu cực cơng tác giáo dục

Cần phải xây dựng khu ký túc xá tập trung cho sinh viên, hạn chế tới mức thấp sinh viên ngoại trú nhằm xây dựng lối sống tập thể, lối sống cộng đồng, lối sống hoà nhập, hợp tác cho sinh viên

Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp nhà trường thơng qua việc phát huy vai trị tự quản đoàn thành niên, hội sinh viên

- Tăng cường sở vật chất cho trường học, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy vai trò tự học, tự nghiên cứu sinh viên nhằm hình thành phát triển lực sáng tạo, lực tự hoàn thiện cho sinh viên .

- Cải tiến công tác đánh giá nhà trường nhằm nâng cao tinh thần, ý thức, thái độ học tập tích cực cho sinh viên, xây dựng cho sinh viên lối sống cần cù chịu khó, trung thực, nghiêm túc lao động trí óc

- Tổ chức tết hoạt động lên lớp cho sinh viên với mục đích, ý nghĩa giáo dục khác nhau, nhằm tạo mối quan hệ nhiều mặt cho sinh viên giúp họ tự hoàn thiện phát triển nhân cách

- Phịng cơng tác trị - học sinh, sinh viên, cán quản lý sinh viên khoa cần tăng cường việc tuyên truyền giáo dục lối sống cho sinh viên nhiều hình thức thơng qua đường dạy học, vui chơi, văn hố, văn nghệ, thi tìm hiểu cách thiết thực, tránh phơ trương hình thức

(145)

trường xã hội để sinh viên tự kiểm tra lối sống cách ứng xử họ cho phù hợp với chuẩn mực xã hội

Tăng cường mối quan hệ với gia đình sinh viên cộng đồng để giáo dục sinh viên

- Mơi trường văn hố giáo dục bao gồm yếu tố vật chất tinh thần Nó có quan hệ mật thiết với mơi trường xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới trình hình thành phát triển nhân cách sinh viên Vì xây dựng mơi trường văn hố giáo dục nhà trường sư phạm phải trở thành nội dung giáo dục thường xuyên lâu dài nhà trường” (ý kiến tác giả Nguyễn Thị Tính - Khoa Tâm lí - Giáo dục, trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên)

Kết khảo sát từ giảng viên sinh viên cho thấy vấn đề sau cần phải quan tâm:

Nhận thức giảng viên sinh viên thống cao về tiêu chí mơi trường sư phạm, là: Điều kiện sinh thái tết, mơi trường cảnh quan đẹp, khí hậu lành, khơng có tiếng ồn Vị trí cấu trúc hợp lí cơng trình như: giảng đường, kí túc xá, sở phục vụ khác đảm bảo tiêu chuẩn tối thiểu Hệ thống thiết bị phục vụ giảng dạy học tập, nghiên cứu khoa học đảm bảo Cơ sở vật chất có hiệu sử dụng cao so với mục tiêu đề Đạt tiêu chuẩn so với tiêu chuẩn môi trường “ xanh, sạch, đẹp” Quan hệ lực lượng giáo dục, cán giảng dạy, phục vụ với sinh viên tốt đẹp

(146)

cán giáo viên với sinh viên lớp lên lớp, quan hệ sinh viên với sinh viên Chưa hài lòng (Chiếm khoảng 20 % ý kiến yếu tố trên) Không có ý kiên (Chiếm khoảng % ý kiến hỏi)

- Các hành động với môi trường, cảnh quan nơi công tác: Tham gia xây dựng cảnh quan sở vật chất, cải tạo môi trường Bảo vệ cảnh quan xung quanh trường, quan, lớp học, giảng đường Ngăn chặn hành vi phá hoại cây, bẻ hoa, ngắt Sử dụng hợp lí, tiết kiệm, khoa học vật liệu, đồ dùng văn phòng phẩm

- Những yêu cầu phong cách sư phạm: Tiêu chí đánh giá cao giản dị, trang nhã trang phục theo quy định công chức; phong cách lịch giao tiếp; ngơn ngữ văn hóa, diễn cảm; tế nhị, lịch sự; tiêu chí đánh giá thấp: kiểu quần áo, tóc hợp với thời đại

Ngồi ra, kết khảo sát trường sư phạm cho thấy tồn tác động xấu từ bên ngồi đến mơi trường giáo dục sinh viên điều kiện bên vốn hạn chế Đó tiếng ồn, sựđi lại tự trường học; giữ gìn vệ sinh kém, xanh, dịch vụ dành cho sinh viên chưa tết; chưa có mơi trường Intemet, lớp học chưa đạt tiêu chuẩn cao

(147)

Về điều kiện khơng gian bên ngồi trường sư phạm, trước mắt cần tập trung giải đưa quán ăn, giải khát, dịch vụ khác vào nếp, nhằm tạo môi trường lành mạnh văn minh cho nhà trường Hiện trường, dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên, số trường có nhà ăn cho sinh viên sơ sài Hầu hết trường chưa có đủ sân chơi thể thao, bể bơi, nhà văn hóa tiêu chuẩn

Theo kết khảo sát nhu cầu phát triển môi trường giáo dục sở đào tạo giáo viên (chủ yếu trường cao đẳng sư phạm khu vực miền núi có quy mơ tuyển sinh hàng năm 500- 1000 sinh viên), xác định yêu cầu sau:

- Về diện tích lớp học, lớp học cần có đủ phịng học ngày, có phịng học nhỏ để học theo nhóm, thảo luận, xêmma.

- Về diện tích thư viện, có chỗđọc trung bình 500 chỗ thư viện điện tử

Thiết bị cho giảng đường (tương ứng với khoa) có 1-2 máy photcopy, 5-10 máy tính có chứa liệu giáo trình giảng viên tài liệu tham khảo

- Diện tích nhà điều hành/quản lí cấp khoa!bộ mơn: Mỗi khoa có từ phịng quản lí chun mơn (trưởng khoa, giáo vụ, sinh hoạt chung); mơn có phịng riêng (sinh hoạt chuyên môn)

- Sân bãi thể thao: sân bóng đá, sân bóng chuyền, 10 sân cầu lông

1 bể bơi tiêu chuẩn cấp tỉnh/thành phố

(148)

nội

Về người quản lí: có từ 10-15 cán chun trách quản lí mạng, văn hóa, thể thao, hoạt động ngoại khóa (trung bình khoa từ 1- người)

Một vấn đề đáng quan tâm rút từ thực trạng nghiên cứu - giảng dạy sở đào tạo giáo viên nhận thức, lí tưởng sinh viên có phần giảm sút từ động phấn đấu, ý chí vươn lên khả khắc phục khó khăn sinh viên chưa cao Đặc biệt thiếu nhiệt huyết, thiếu say mê với việc học tập -nghiên cứu khoa học phận không nhỏ sinh viên nỗi lo thực nhà giáo dục xã hội

(149)

Chương IV

PHÁT TRIỂN MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC - NHỮNG VẤN ĐỀĐẶT RA

“ Phát triển nhân văn (human development) trình mở rộng tăng cường lựa chọn người Những lựa chọn quan trọng sống lâu khoẻ mạnh, dược giáo dục hưởng mức sống tươm tất Những lựa chọn khác gồm tự trị, tự nhân quyền tự tin vào thân mình” (UNDP, 1990)

Trọng tâm nhiệm vụ phát triển mơi trường văn hố giáo dục sở đào tạo giáo viên hình thành phát triển giá trị nhân cách, khuyến khích sinh viên tạo lập lối sống lành mạnh, tích cực Cách tiếp cận chức nội dung giáo dục hướng hướng trường học Chẳng hạn, trường sư phạm giải triệt để có kết vấn đề mơi trường, dân số, giới tính, sức khoẻ sinh sản vị thành niên hay vấn đề môi trường sinh thái, vấn đề đạo đức xã hội trình đào tạo giáo viên Điều quan trọng cần thực giải pháp giáo dục tổng thể vấn đề trên, cốt lõi tập trung giáo dục tồn diện nhân cách Trong đó, quan hệ xã hội phức tạp ảnh hưởng theo hai hướng tích cực tiêu cực đến người cần nhà giáo dục điều chỉnh theo quy luật đắn trình xã hội hoá người

(150)

phát từ luận điểm: chừng mực định, người tham gia vào cải tạo môi trường người muốn kiến tạo mơi trường xã hội định chuẩn cần phải có điều kiện định Tính chất mức độ ảnh hưởng môi trường đến cá nhân tuỳ thuộc vào quan điểm lập trường, vào xu hướng, lực cá nhân

Để thực tết giải pháp phát triển môi trường văn hoá giáo dục, trước hết cần xác lập tiêu chí (ở mức độ khác nhau) nhằm tạo điều kiện tốt hoàn cảnh định để phát triển tồn diện người Do đó, cần phác thảo tiêu chuẩn môi trường giáo dục cấp độ môi trường nhỏ đến môi trường lớn Trước hết, môi trường sư phạm, sớm để giáo sinh sư phạm thích ứng nghề nghiệp cách chắn Sự tự ý thức chủ thể giáo dục (giảng viên sinh viên) việc chủđộng tiếp nhận tác động tết môi trường kiến tạo môi trường giáo dục lành mạnh yêu cầu quan trọng nhiệm vụ phát triển trường sư phạm, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Nhà giáo dục học Xô - viết A.I Piskunov nhận định nhà trường như sau : “ Nhà trường phải tạo mơi trường giáo dục có khả bảo đảm phát triển trẻ mặt thể lực, trí lực đạo đức chuẩn bị cho trẻ bước vào sống thực tiễn Kiểu tổ chức tốt loại mơi trường trường nội trú Trong môi trường này, sự

phát triển thể lực trẻ được đặc biệt ý tiền đề

thiết yếu để triển khai cách bình thường sức mạnh và lực trí tuệ” (Dẫn theo Hà Thế Ngữ: Giáo dục học - một số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học quốc gia, Hà nội, 2001, tr 95)

(151)

của khoa học giáo dục đại mục tiêu giáo dục nhân cách (chất lượng người) phải coi trọng hàng đầu xem xét vấn đề chất lượng Nếu giáo dục chỉ coi trọng tiêu chí điểm số dẫn đến chất lượng giáo dục giả tạo, kết giáo dục phản ánh báo cáo dẫn đến lực người học yếu kém, phẩm chất nhân cách không phát huy hoạt động thực tiễn Mục tiêu đào tạo trường đại học sư phạm hình thành phát triển lực, phẩm chất nhân cách người giáo viên đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố đại hố Q trình đào tạo nghề mơi trường sư phạm có ý nghĩa định đến việc hình thành nhân cách nghề nghiệp tương lai giáo sinh su phạm Do đó, xây dựng tiêu chí phát triển mơi trường giáo dục có thểđược coi yêu cầu sư phạm để góp phần hình thành phát triển nhân cách cho sinh viên Khi tiếp cận vấn đề mơi trường giáo dục người từ góc độ triết học, cần thấm nhuần quan điểm triết học Mác-lênin, “ Tính quy luật xã hội giáo dục sự

phụ thuộc nhiệm vụ, nội dung, phương pháp giáo dục vào điều kiện vật chất đời sống, vào tính chất quan hệ xã hội” (Sđd; tr.79) Cịn theo tác giả B.T Likhachev quy luật chung giáo dục học, loại quy luật xem xét trước tiên loại quy luật xã hội học giáo dục học, gọi quy luật giáo dục chịu quy định quy luật phát triển xã hội

(152)

hiện liên tục khả xuất yếu tố xấu mơi trường tết xảy Giá trị câu chuyện chỗ đánh giá cao vai trị yếu tố mơi trường sống hình thành nhân cách người Tuy nhiên, nói quan điểm thể đánh giá, nhận thức môi trường Tư khoa học giáo dục đại đòi hỏi phải tiếp cận giải vấn đề theo quan điểm triết học vật biện chứng Con người cịn phải có nhiệm vụ phát triển cải tạo môi trường, luận điểm C.Mác xác định: “ Con người sáng tạo hoàn cảnh chừng mực hoàn cảnh sáng tạo người”

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĨ TÍNH NGUN TẮC TRONG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN MƠI TRƯƠNG VĂN HỐ GIÁO DỤC TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN

Nhìn chung, xã hội phát triển thiết chế mơi trường chung hướng đến đại, văn minh, dân chủ tốt đẹp cho người Trong sở đào tạo giáo viên, trình xây dựng phát triển mơi trường văn hóa giáo dục cần quan tâm đến vấn đề có tính ngun tắc sau đây:

Đảm bảo tính mục tiêu q trình giáo dục

(153)

vụ giáo dục nét phẩm chất nhân cách nghề nghiệp quan trọng như: trung thực học tập, quan hệ, hành động có động sáng, ý chí khắc phục khó khăn, ham học hỏi, có tâm tự học cao, rèn luyện tư sáng tạo khả thích ứng Mục tiêu giáo dục giáo dục toàn diện người, coi trọng chất lượng giáo dục nhân cách Nét đặc trưng lực chuyên gia sư phạm giai đoạn năng lực giao tiếp toàn cầu, lực thích nghi ứng phó trước biến đổi liên tục cáo vấn đề chuyên môn xã hội Những quan điểm tiến giáo dục khẳng định mục tiêu giáo dục nhân cách trọng tâm hệ thống giáo dục quốc gia

Đảm bảo nguyên tắc giáo dục

Trước hết, hoạt động phát triển môi trường giáo dục mức độ khác cần phải đảm bảo ngun lí chung giáo dục học Đó là: “ học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Đồng thời, đảm bảo nguyên tắc lí luận dạy học, lí luận giáo dục Các nguyên tắc giáo dục người dựa tảng học đạo lí làm người - mục tiêu cao giáo dục dựa nội dung triết lí nhân văn: Tất cho người, tất người Nghiên cứu điều kiện phục vụ cho người xã hội văn minh, phát triển cho thấy dịch vụ công cần đảm bảo điều kiện tối ưu cho đối tượng Như vậy, hành động, việc làm, yếu tố điều kiện huy động để đảm bảo cho nhiệm vụ giáo dục người theo mục tiêu tết đẹp thừa nhận trở thành nguyên.tắc giáo dục học đại

(154)

Nguyên tắc nhằm đảm bảo biện pháp xây dựng phát triển mơi trường văn hố giáo dục cần tính tốn điều kiện chi phí khơng nhiều, thời gian tiêu phí ít, tiết kiệm nhân lực kết đạt phải cao Đây tốn khó điều kiện trường sư phạm nói riêng giáo dục đại học nước ta nói chung Vấn đề hiệu quả, thiết thực, tiết kiệm điểm mấu chốt để phân biệt tính chất định hướng mục tiêu hệ thống giáo dục với hệ thống phát triển tự nhiên tác động vào người Nhờ trình giáo dục có mục đích, có nội dung, phương thức lực lượng chuyên biệt giáo dục đạt hiệu Cán làm thay đổi cách nhìn nhận phiến diện cực đoan vềđiều kiện để đổ lỗi cho hoàn cảnh, ỷ lại vào phương tiện, dẫn đến trì trệ đổi phương pháp giáo dục Đồng thời, khắc phục cách làm ý chí, khơng tính đến điều kiện thực tế địa phương đất nước tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học sở giáo dục miền núi

Đảm bảo hệ thống giá trị được giữ gìn phát triển ở đối tượng giáo dục

(155)

sẽ tạo cộng hưởng môi trường sống lành mạnh, có tác dụng tích cực đến đời sống xã hội

Đảm bảo xây dựng phát triển phải đơi với xố bỏ, ngăn chặn tiêu cực ảnh hưởng đến nhà trường sư

phạm, nhà trường sư phạm

Nguyên tắc nhằm bảo vệ quan điểm giải vấn đề giáo dục phải đảm bảo biện chứng xây chống, giữa phát triển ngăn chặn Giải mâu thuẫn bên bên cách đồng hệ thống phải thiết lập hệ thống lớn Trong đó, tăng cường khả kháng thể sinh viên trước tác động xấu môi trường yếu tố quan trọng định Các hoạt động giáo dục sở đào tạo giáo viên từ nhiệm vụ giáo dục trị tư tưởng, hoạt động chun mơn hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao cần phải tạo mơi trường tích cực, lành mạnh Có kết hợp chặt chẽ phát triển nhà trường với phát triển môi trường kinh tế xã hội địa phương việc xây dựng xã hội học tập, môi trường sống văn minh

Đảm bảo kết nghiên cứu khoa học giáo dục

được ứng dụng vào trình đào tạo trường sư

phạm

(156)

dục Mặt khác, sách, chủ trương cấp quản lí giáo dục cần sử dụng kết nghiên cứu khoa học giáo dục, đặc biệt vấn đề liên quan đến giáo dục nhân cách, giáo dục lối sống, xây dựng môi trường giáo dục sinh viên

Đảm bảo trường sư phạm, vai trò chủ thể hoạt : động phát triển môi trường giáo dục giảng viên sinh viên khẳng định

Đây nguyên tắc thiết kế, phát triển môi trường giáo dục Yếu tố thiếu môi trường giáo dục đại học người với chủ động tích cực chủ thể giảng viên sinh viên Các yếu tố khác chưa đầy đủ, quan hệ giảng viên sinh viên môi trường giáo dục tốt đẹp yếu tố định đến tồn môi trường giáo dục điều kiện xã hội - lịch sử Như vậy, cần có sách để tập trung vào khuyến khích khả tự lập, tự chủ, sáng tạo người Đối với sở đào tạo giáo viên, sinh viên giảng viên thành phần ưu tú xã hội khả nhận thức, trình độ lối sống, thành phần khơng tự giác tích cực cản trở lớn nhiệm vụ phát triển mơi trường xã hội

Đảm bảo q trình đào tạo phải gắn với sử dụng, gắn với nhiệm vụ thiết lập mơi trường làm việc tích cực cho người

(157)

khác quốc gia thực sách mở cửa thị trường Ở nước, tượng cán khoa học kĩ thuật di chuyển vùng phát triển phổ biến Theo tác giả Trần Văn Tùng [13, tr.6] thì: “ Muốn có nhiều tài cống hiến cho đất nước cần phải mở rộng dân chủ, tạo môi trường tự học thuật để phát triển tài năng Mỗi loại nhân tài có đặc điểm riêng, có mơi trường hoạt động riêng” Như vậy, giải pháp nằm yếu tố môi trường không hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế hay yếu tố khác Nghị đại hội lần thứ Vi của Đảng xác định rõ: “ Đối với trí thức điều quan trọng đánh giá đắn lực và tạo điều kiện cho khả sáng tạo sử dụng phát triển” Như vậy, môi trường đào tạo, môi trường làm việc sau tốt nghiệp phải đặt hệ thống quán

Từ vấn đề định hướng cho nhiệm vụ phát triển mơi trường văn hố giáo dục sở đào tạo giáo viên để đạt mục đích đề Xuất phát từ thực tiễn giáo dục đại học, vào nhiệm vụ sở đào tạo giáo viên chức giáo dục xã hội, xác định nhóm biện pháp sau nhằm cải thiện môi trường giáo dục điều kiện

II NHÓM BIỆN PHÁP VỀ CHUYÊN MÔN

1 Tập trung giáo dục nhân cách toàn diện theo mục tiêu giáo dục đại học

(158)

của môi trường giáo đục xác định định đến hình thành phát triển nhân cách Do đó, phong phú yếu tố môi trường giáo dục với chuẩn mực với tác động đắn hệ thống mơi trường yếu tố góp phần định đến việc hoàn thành nhiệm vụ giáo dục nhân cách toàn diện

Con người trung tâm, chủ thể hoạt động giao lưu, hình thành phát triển nhân cách diễn hoạt động Đối với sinh viên, trình hình thành lực nghề nghiệp diễn môi trường chủ yếu sau đây: môi trường học tập - nghiên cứu khoa học; môi trường hoạt động trị - xã hội mơi trường hoạt động vui chơi, giải trí, thể thao; mơi trường hoạt động xã hội khác sinh viên

Trong phạm vi hoạt động sinh viền môi trường khác vậy, vai trị chủ thể, động sáng tạo khả thích ứng yếu tố quan trọng Sự chủ động để làm chủ, để chiếm lĩnh tác động ảnh hưởng tốt môi trường khả chống đỡ, khắc phục tác động xấu môi trường yêu cầu quan trọng phẩm chất nhân cách sinh viên

(159)

định vấn đề trọng tâm, trình hình thành phát triển nhân cách cần phải giáo dục nếp sống, lối sống cho người

Một vấn đề cần đặt trình đánh giá sinh viên thơng thường quan tâm nhiều đến kết học tập họ, xếp loại lực thông qua tiêu chuẩn điểm số Đây tiêu chí quan trọng, với tiêu chí rèn luyện (gồm nội dung phẩm chất, thái độ, tư cách đạo đức sinh viên ) trở thành quen thuộc để đánh giá cấp tết nghiệp đại học Trong đó, tiêu chuẩn để cấu thành nhân cách toàn diện giáo sinh sư phạm lực sáng tạo, chủ động phẩm chất tốt đẹp nhà giáo dục tương lai đánh giá theo cách cũ Trên thực tế, số sinh viên trường có phẩm chất lực để làm việc có hiệu chưa nhiều, điều đặt việc đánh giá chất lượng giáo dục toàn diện nhân cách trường sư phạm nhiều vấn đề cần phải điều chỉnh Quan điểm đánh giá theo trình đào tạo nhiều nhà giáo dục chấp nhận Các chuyên gia giáo dục quốc tế khuyến nghị sở đào tạo phải coi trọng việc giữ liên hệ

thường xuyên với sinh viên tốt nghiệp và việc làm quan trọng để đổi nội dung, phương thức đào tạo

(160)

môi trường Cũng từ đây, lịng u nghề hình thành củng cố vững chắc, phẩm chất tâm lí như: khả kiên trì, ý chí tâm phẩm chất khác sinh viên thể đầy đủ Về phương diện dạy học, nhằm mục tiêu trang bị kiên thức và hình thành cho người học điều kiện mơi trường khác đạt được, để hình thành thái độ, tình cảm niềm tin đúng đắn cho người học mơi trường giáo dục định

2 Bước đầu xác lập tiêu chí mơi trường văn hố giáo dục

Đây nhiệm vụ phức tạp chuẩn mực đạo đức xã hội biến đổi tính chất lịch sử - xã hội nó.: Hiện nay, khoa học giáo dục cịn tìm tịi tiêu chí đểđánh giá kết quảđịnh tính mặt dạy học (mặc dầu đánh giá khối lượng tri thức khoa học, mức độ hiểu khái niệm lượng hố được), giá trị chuẩn mực giáo dục khó lượng hố tiêu chí định lượng Đặc biệt tương tác người với mơi trường tiêu chí đánh giá quan hệ lại khó xác định cách đầy đủ ổn định

Căn vào mục tiêu đào tạo nhân cách chuyên gia sư phạm, theo tiêu chuẩn Điều lệ trường đại học 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học, có thể tập trung quan tâm vào vấn đề sau đây:

Tính mục đích của hoạt động trường sư phạm Tiêu chí nhằm xác định hoạt động trọng tâm loại bỏ hoạt động làm ảnh hưởng xấu bất chấp yếu tốđiều kiện thực tế mơi trường văn hóa giáo dục

(161)

duyệt có điều chỉnh

- Tính phù hợp với thực tiễn truyền thống văn hoá, lối sống, lứa tuổi nghề nghiệp đối tượng, đảm bảo hiệu hoạt động, thích hợp với điều kiện có nhà trường phù hợp với kinh nghiệm sẵn có đối tượng

- Tính nhân văn sâu sắc đảm bảo hoạt động (dù thức hay khơng thức) phạm vi môi trường hướng đến nhiệm vụ giáo dục người

- Tính pháp lí đảm bảo kỉ cương nề nếp hoạt động mơi trường pháp lí, người học phát triển lực Căn vào vấn đề chung đây, cần xác lập tiêu chí cụ thể phạm vi môi trường Ở phương diện khoa học, tiêu

chí phải xác lập dựa kết nghiên cứu cụ thể Ví dụ, muốn đánh giá tiêu chí nhu cầu khơng khí của người (theo số liệu Báo Khoa học Đời sống, số 41, l0/1996) định lượng sau: “ Hàng ngày chúng ta ăn khoảng 1, 5 kg thực phẩm, uống khoảng kg nước,

thở vào khoảng 12.000 lít khơng khí khơng khí thiên

nhiên tinh khiết vốn hỗn hợp 21% ôxi, 78% nhơ, 0,9 khí trơ, nước carbonic 0,03% Mọi sự

(162)

trường giáo dục, trước mắt gồm tiêu chí giá trị tiêu chí vật chất: Mơi trường học tập

Tiêu chí giá trị chủ yếu sự tự giác người học cao, tính tích cực sinh viên nâng lên, tập tự

học hoàn thành, lớp học sôi động hưng phấn, tần số

giao tiếp giáo viên sinh viên tăng cường Tiêu chí sở vật chất gồm: khơng gian lớp học

đa dạng phong phú, bàn ghế cơ động, phương tiện như bảng, tranh ảnh, học liệu đảm bảo, Internet phương tiện máy tính, máy chiếu hoạt động tốt Các tài liệu học tập cung cấp theo yêu cầu học tập ở đại học, đặc biệt nhiệm vụ hoàn thiện đề cương giảng của giảng viên.

Phát triển môi trường học tập, tạo điều kiện cho sinh viên tự học Trong quan hệ hoạt động dạy học lớp hoạt động tự học phải xem xét cách có hệ thống Năng lực làm việc độc lập, sáng tạo, chủ động khoa học yêu cầu cao sinh viên, sản phẩm phải tạo định hình nhân cách sinh viên Tiêu chuẩn lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên ngày nhà khoa họe, nhà giáo dục, nhà tuyển dụng chấp nhận

Môi trường giáo dục (dạy học)

- Tiêu chí giá trị là: khả hợp tác lớp học, nhóm học tập tăng cường, phạm vi giao tiếp của sinh viên với giảng viên tăng lên lớp giờ lên lớp, sinh viên làm việc theo kế hoạch thư viện giảng đường, hoạt động sinh viên đánh giá, giảng viên đại học có đầy đủ kế hoạch giảng dạy (lí thuyết và thực hành), sinh viên phát triển lực tự học, tự

(163)

- Tiêu chí sở vật chất gồm: khơng gian tớp học mở rộng giảng đường, thư viện, trời, phương tiện dạy học đầy đủ kĩ thuật đánh giá sử dụng

đúng [xem thêm tài liệu tham khảo 1 ]

Phát triển mơi trường dạy học địi hỏi chủ thể sinh viên phải tự giác tích cực cao độ Các yếu tố nội dung, phương pháp, đánh giá xem xét thường xuyên tính mẻ, tính thực tiễn khả ứng dụng hoạt động thực tiễn sản phẩm đào tạo Các mơ hình dạy học áp dụng thường xuyên khuyến khích như: Nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực tế, thảo luận nêu vấn đề, semina Các phương tiện sử dụng tối đa, có hiệu để nâng cao suất chất lượng dạy học Mơi trường văn hố giáo dục

- Tiêu chí giá trị là: an tồn, lành khơng khí, vệ sinh, hoạt động có mục tiêu xác định, có nội dung chương trình hành động, có lực lượng phối hợp, có cá nhân tiêu biểu, có dư luận lành mạnh tích cực,có hoạt động khen thưởng, biểu dương, có tinh thần dân chủ cao; khơng có cácbiểu tiêu cực của cá nhân vi phạm mức độ phổ biến; hàng năm có kiểm

điểm đánh giá tổng kết hoạt động Quan hệ người dạy người học sáng, không vụ lợi; yếu tố

trong trường học điển hình làm mẫu cho

môi trường khác xung quanh.

- Tiêu chí sở vật chất gồm: có hệ thống giảng đường, lớp học, thư viện, phịng thí nghiệm, kí túc xá đủ tiêu chuẩn; nhà sinh hoạt sinh viên văn hoá, văn nghệ; có khơng gian dành cho thể thao; có hệthống quản lí trường ngồi trường, có người tham gia làm nhiệm vụ

(164)

đủ phương tiện dạy học hệ thông phục vụ giảng dạy và nghiên cứu.

Phát triển mơi trường văn hố giáo dục thiết lập hệ thống chuẩn mực nhà trường, xã hội, gia đình thực tiễn thống cao Các giá trị nhân cách cộng đồng có tiêu chuẩn chung phù hợp, chấp nhận cách tự giác Khơng có ranh giới rõ rệt mơi trường giáo dục mơi trường văn hố yêu cầu giáo dục giá trị văn hoá cần bảo tồn phát triển cá nhân cộng đồng Vai trò dẫn đường làm mẫu nhà trường coi yếu tố trọng tâm lan tỏa phát triển môi trường xung quanh

Môi trường kinh tế xã hội

Tiêu chí giá trị là: Xã hội lành mạnh, có độ an toàn cao, an ninh đảm bảo; tăng trưởng kinh tế bền vững, chỉ tiêu phát triển người HDI (Human Deve/opment Index) cao, thu nhập bình quân đầu người tăng lên, xã hội dân chủ, khả hợp tác cao ngành nước, xã hội có chiến lược trung hạn dài hạn.

- Tiêu chí sở vật chất gồm: Hệ thống trường đạt học

được xác định hệ thống phát triển chiến lược quốc dân; kinh phí cung cấp theo dự tốn đa dạng hóa nguồn; các

dịch vụ xã hội đảm bảo; tỉ lệ thất học giảm, tỉ lệ

người lao động qua đào tạo tăng lên; môi trường pháp luật đảm bảo; hệ thông giao thông, viễn thông

được đảm bảo thông suốt; đảm bảo nhà ở, y tê, giáo dục cộng đồng dân cư được đảm bảo theo mức trung bình khu vực.

(165)

dài

Mục tiêu phấn đấu nước ta là” dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” địi hỏi toàn xã hội dốc sức vào nghiệp chung Quan hệ môi trường kinh tế - xã hội với giáo dục gắn chặt, biện chứng có tác động ảnh hưởng tích cực lẫn Sự phát triển hệ thống giáo dục đại học nhu cầu tất yếu phát triển xã hội, phát triển kinh tế, phát triển giáo dục hạt nhân trình phát triển xã hội với tính chất xã hội hóa ngày cao

Mơi trường quốc tế

- Tiêu chí giá trị là: có uy tín khu vực thê' giới, chương trình giáo dục nhân lực thế

giới cơng nhận; tiếp nhận sinh viên quốc tê'

đào tạo; đội ngũ giảng viên dùng chung giảng dạy nghiên cứu khoa học cửa nước khu vực.

Tiêu chí sở vật chất gồm: Các phòng tiện dạy học, nghiên cứu trang bị đại so với tiêu chuẩn thế

giới, có liên thơng tồn hệ thống khu vực, môi trường nghiên cứu tối ưu không gian mở, tiêu chuẩn

được gioiw nhận (Những nội dung gợi ý ]à đề xuất bao( đầu, chưa hoàn chỉnh cần có nghiên cứu sâu thêm tiêu chuẩn môi trường giáo dục)

Trong phạm vi môi trường giáo dục nêu trên, quan hệ chủđạo để xây dựng phát triển môi trường quan hệ người giáo dục với người giáo dục Nếu quan hệ phát triển tết, chủ thểđáp ứng yêu cầu ngày cao

(166)

Theo đó, giá trị văn hoá, giáo dục cốt lõi cần hình thành phát triển đối tượng là:

+ Với người học: sự trung thực, thái độ tích cực học tập, có lực sáng tạo, có kỉ luật học tập, có khả hợp tác, có ý thức giữ gìn phát triển giá trị văn hoá cộng đồng giá trị nghề nghiệp Kết giáo dục phản ánh mặt nhân cách giáo dục

+ Với người dạy: sự công bằng, khách quan dạy học, sáng tạo cách dạy, có kĩ giáo dục nghề nghiệp tết, có uy tín ảnh hưởng tết người học, có trách nhiệm việc tạo lập mơi trường giáo dục, có đủ tiêu chuẩn nhân cách có văn hố Vai trị ảnh hưởng dẫn đường nhà giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt chất lượng giáo dục

(167)

tiêu chuẩn chuyên môn khoa học quản lí giáo dục Ở lĩnh vực khoa học chun ngành, địi hỏi phải có nhà khoa học đầu đàn

Phải có chuyên gia am hiểu sâu xây dựng phát triển chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo, kĩ thuật đánh lực xây dựng kế hoạch chiến lược tổ chức, tài chính, nhân Khoa học phát triển chương trình (Cuniculum Development) phải trở thành nội dung cốt lõi khoa học giáo dục Những nội dung thiết kế, xây dựng chương trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ quản lí giáo dục Nhìn chung, phải nhìn nhận yếu tố mơi trường giáo dục hệ thống nhân tố liên đới theo quan điểm sư phạm học, tư khoa học quản lí giáo dục

Đối với người học, hình thành kĩ tự tổ chức mơi trường học tập cá nhân gồm: chuẩn bị tổ chức phương tiện thiết yếu; chuẩn bị chỗ làm việc điều kiện cho học tập; bảo quản lưu giữ tài liệu; đề xuất làm việc theo nhóm học tập; chuẩn bị kế hoạch đợt thực tế dã ngoại Kĩ hoạch định kế hoạch hoạt

(168)

xây dựng môi trường giáo dục nơi họ công tác sau Với tư cách giáo viên tương lai, trước hết họ cần phải có lực xây dựng thực tiêu chí dạy học chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Với trách nhiệm người quản lí giáo dục (ở cấp độ từ quản lí dạy quản lí hệ thống giáo dục), họ sẽđáp ứng yêu cầu

Đối với nhà nghiên cứu khoa học giáo dục giai đoạn nay, vấn đề đặt môi trường dạy học điện tử (chẳng hạn học tập qua mạng Internet) nhiệm vụ xây dựng mơi trường sư phạm với tiêu chuẩn cần phải nghiên cứu hồn thiện sở lí luận

3 Tổ chức hoạt động đa dạng phong phú trong môi trường giáo dục

Mục tiêu chung sở đào tạo giáo viên phấn đấu đạt chuẩn giá trị văn hóa, khoa học sở vật 'chất mức độ khác theo giai đoạn phát triển Trong mục tiêu tổ chức hoạt động, cần coi trọng mục tiêu giá trị, đặc biệt hình thành lối sống tích cực cho sinh viên sư phạm

Tổ chức hoạt động bên bên nhà trường sư phạm cần coi trọng nội dung văn hoá, nội dung giáo dục đậm đà sắc văn hóa dân tộc, chí dân tộc Có thể loại hình nghệ thuật, văn hoá đa dạng phải chứa đựng yếu tố giáo dục; nội dung hoạt động giáo dục bản, cần đan xen yếu tố văn hoá Đặc biệt sinh viên sư phạm, cần coi trọng hai nội dung việc tổ chức hoạt động

(169)

bộ; hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao khn khổđiều kiện cho phép nhà trường Hiện nay, trường đại học nói chung có tượng tổ chức hoạt động chung, đặc biệt hoạt động văn hoá văn nghệ, ý đến tính chất biểu diễn chun nghiệp người tham gia, lại thiếu quan tâm đến hoạt động số đông sinh viên Điều tạo cho sinh viên tâm lí hưởng thụ chính, ý đến việc tự tổ chức hoạt động để đạt mục tiêu rèn luyện kĩ hoạt động, kĩ tổ chức mục tiêu hưởng thụ văn hố

Thơng qua hoạt động đồn thể nhằm xác định rõ vai trị gương mẫu giảng viên, trọng tâm xây dựng mối quan hệ sư phạm tích cực cán bộ, giảng viên với sinh viên Xây dựng đội ngũ giảng viên có lối sống sạch, giản dị, lành mạnh, đạo đức cao thượng; đồng thời xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cách cụ thể Khẩu hiệu “ thầy cô giáo gương sáng cho học sinh noi theo” mục tiêu phấn đấu lâu dài trường sư phạm

Hoạt động lớp bao gồm nội dung như: dạy học, giáo dục theo chương trình kế hoạch năm học Các sở đào tạo giáo viên cần xây dựng hệ thống danh mục hoạt động nhằm phát triển lực khoa học cho sinh viên như: hội thảo chuyên đề, tổ chức nghiên cứu khoa học sinh viên, nghiên cứu thực tế, thi Olimpic môn Đồng thời khuyến khích sinh viên tự tổ chức buổi semina chun mơn, học nhóm, học theo phương pháp dự án, học theo tình huống, học qua mạng điều kiện tiên để xây dựng môi trường giáo dục, môi trường khoa học

(170)

như thi, tổ chức thảo luận theo chủ đề giới, dân số, môi trường, chủ đề nhân ngày kỉ niệm, chủ đề trị - xã hội địa phương đất nước.

Coi trọng khâu xây dựng kế hoạch, trong duyệt kế hoạch cần quan tâm đến vấn đề môi trường hoạt động (phạm vi không gian thời gian, yếu tốđiều kiện cần đảm bảo ) Có thể ví phê duyệt dự án phát triển, người ta ưu tiên quan tâm đến nhiệm vụ bảo vệ môi trường, xử lí nhiễm mơi trường trước tiên Bản kế hoạch viết theo mẫu đây:

Tên/chủ đề hoạt

động

Mục tiêu

đạt (Mục tiêu

Nội dung hoạt động (Các

Kết quả

và sản phẩm dự kiến

Để phát triển môi trường giáo dục sở đào tạo giáo viên cần phải quan tâm đến vấn đề sau:

- Tiêu chuẩn số lượng sinh viên tham gia bầu khơng khí tích cực dự kiến, mức độ ảnh hưởng tích cực cá nhân đến người xung quanh (tác động giáo dục)

- Dự kiến hạn chế xảy phương án khắc phục

- Mức độ an toàn cho người, tiết kiệm sở vật chất sử dụng hợp lí nguồn nhân lực vật lực hoạt động

(171)

định mức tài chính, ưu tiên thời gian điều kiện khác cho hoạt động trọng tâm Trong hàng loạt hoạt động phong phú đa dạng môi trường sư phạm, cần quan tâm đến hoạt động chuyên môn chủ yếu

4 Đánh giá khách quan trình giáo dục sinh viên

Như trình bày phần đầu sách qua kết khảo sát thực trạng trường sư phạm, vấn đề sinh viên quan tâm sự công trong thi kiểm tra Mô hình giáo dục đại học nước ta, có hệ thống trường sư phạm đánh giá theo quan điểm cũ, kích thích sinh viên sáng tạo tự học Khi khảo sát sinh viên tốt nghiệp trước trường, vấn đề đặt là: Điều làm cho anh (chị) hài lịng năm học? Điều khiên anh (chị) chưa hài lòng năm học? Kết cho thấy, ý kiến tập trung vào vấn đề quan hệ sinh viên giáo viên, khâu đánh giá được quan tâm nhiều Về quy trình thi kiểm tra, sở đào tạo giáo viên thực đầy đủ quy chếđào tạo ban hành Việc xử lí nghiêm vấn đề chuyên môn (kể giảng viên sinh viên) hoạt động giảng dạy đánh giá tác nhân tích cực làm hạn chế tiêu cực nhà trường

Trục quan hệ trường sư phạm quan hệ giảng viên với sinh viên q trình đào tạo, khâu thi, kiểm tra kiểm soát chặt chẽ khách quan làm môi trường học tập, góp phần phát triển mơi trường giáo dục mơi trường văn hoá theo mục tiêu xác định

(172)

thi Các tổ chức: Hội sinh viên, Đồn niên Phịng cơng tác sinh viên phát động phong trào, tuyên truyền giáo dục sinh viên chấp hành nghiêm túc quy chế thi Giảng viên cần tập huấn thường xuyên kĩ tổ chức thi, kĩ đánh giá kết thi, kĩ thuật đánh giá khoá luận, đánh giá đề tài khoa học sinh viên

Tạo nên môi trường học tập dân chủ, khoa học, công bằng, yếu tố khích lệ sinh viên học tập hăng hái Ngược lại, kết đánh giá thiếu khách quan, không đảm bảo công hệ thống quản lí làm kìm hãm tiến sinh viên, làm gia tăng biểu tiêu cực Kết quảđánh giá sinh viên trình học tập cần nhìn nhận phương diện thực tiễn, từ sở sử dụng nhân lực, đánh giá nhà trường đánh giá xã hội phải có tương quan Tục ngữ Pháp có câu: Nhà trường xếp loại học sinh (theo điểm), đời xếp loại người (theo hiệu giải vấn đề) (Dẫn theo Trần Văn Hà - Kỉ yếu Hội thảo Đổi phương pháp dạy - học

đại học cao đẳng, NXB Giáo dục, H., 2003; tr.63) Nhiều nước giới coi trọng việc xây dựng chuẩn đánh giá có tính độc lập cao, chẳng hạn việc xây dựng tiêu chí đánh giá theo chuẩn chung để lúc xác định trình độ học tập người học

5 Hình thành cho sinh viên lực tiếp cận nhanh chóng với mơi trường kinh tế - xã hội địa phương và đất nước

(173)

xác định lực tiêu chí quan trọng nhân cách cần để giáo dục, hình thành cho hệ trẻ

Phát triển kinh tế - xã hội nước ta nói chung khu vực miền núi nói riêng có biến đổi sâu sắc Mức tăng trưởng nhanh kinh tế năm gần đòi hỏi giáo dục phải gấp rút chuẩn bị tốt số lượng chất lượng nguồn nhân lực Trong phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều, đặc biệt miền núi xuất chênh lệch giàu nghèo lớn dẫn đến nguy bất bình đãng xã hội, yếu tố tiêu cực xuất tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng

Về văn hố, sinh viên phải góp sức vào nhiệm vụ quan trọng giữ gìn, phát triển sắc văn hoá dân tộc bối cảnh hội nhập giao lưu quốc tế Đặc biệt cần quan tâm đến vấn đề xã hội phức tạp nhạy cảm tôn giáo, dân tộc cộng đồng dân tộc thiểu số

Về giáo dục, sinh viên sư phạm trường họ phải tiếp cận với nhiệm vụđổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp giảng dạy phổ thơng Trong đó, nhiệm vụ nâng cao chất chất lượng giáo dục trọng tâm vấn đề mà hệ thống giáo dục chịu áp lực lớn từ xã hội

Để giúp sinh viên hoà nhập tốt với mơi trường khó khăn khu vực miền núi, cần định hướng tiếp cận vấn đề trình đào tạo Thường xuyên tổ chức hoạt động xã hội đa dạng phong phú, chuyển tải thông tin khách quan đa chiều, đồng thời rèn luyện cho sinh viên có lực phân tích tiếp cận vấn đề cách khoa học

(174)

miền núi cần trường đại học thiết lập mơ hình đào tạo mới, có hiệu Có thể tạo tạo theo mơ hình năm (5, năm với khối trường y, dược kỹ thuật) + 2 năm Đào tạo tiếp năm gồm nội dung kiến thức về: pháp luật, văn hóa - xã hội, tơn giáo, quản lí nhà nước, phương pháp tiếp cận với người dân tộc thiểu số, kĩ khác ngoại ngữ, máy tính Trong thời gian năm học tập này, kết hợp cho họ thử việc

tại quan nhà nước, doanh nghiệp nếu có lực quản lí đào tạo tiếp tạo nguồn cán cho miền núi Trên thực tế, lực tiếp cận thực tiễn đời sống xã hội người có trình độđại học hình thành từ sớm trình học tập trường đại học hội tốt đói với họ

III NHÓM CÁC BIỆN PHÁP TẠO ĐIỀU KIỆN CƠ

SỞ VẬT CHẤT

Trong tài liệu “ Học từ khỉ” của tác giả Rung Kaewdang, trường Đại học đào tạo khỉ (Monkey

Training College) Surat Thani,, Thái Lan - (Tài liệu

Hồng Hoa Cương Đỗ Thị Bình dịch, NXB Đại học Sư phạm, tr 74) viết: Dạy khỉ hái dừa hoạt động học tập Trước hết, chúng ta dạy chúng nên hái những dừa Khruu Somporn (là người dạy khỉ) để

những dừa mầu nâu (loại hái được) quanh lũ khỉ cho chúng chơi như đồ chơi, nên chung không cảm thấy lẻ

loi Mỗi ngày ông cho khỉ chơi dừa giờ

(175)

các bạn không muốn học sinh chơi súng, rượu, thuốc lá, ma túy đánh bạc, khơng nên để học sinh nhìn thấy thứ ấy Nhưng xã hội chúng ta, chúng ta không cẩn trọng với thứ đó sinh viên ngày bộc lộđủ kiểu hành vi tiêu cực, chủ yếu qua hàng loạt phương tiện truyền thông “ Như vậy, yếu tố vật chất đặt với ý đồ sư phạm mơi trường giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt Giáo dục trình, q trình tồn phạm vi khơng gian thời gian xác định Trong đó, hoạt động người diễn với tồn điều kiện sở vật chất Ví dụ, môi trường học tập trường học mức độ vật chất tối thiểu gồm: bàn, ghế, phấn bảng, sách bút cho dù yếu tố thay phương tiện đại Theo đó, khơng thể xây dựng phát triển mơi trường học tập e-leaming thiếu máy tính, thiếu mạng Intemet Trong trường đại học nói chung trường sư phạm nói riêng đứng trước mâu thuẫn mặt phải trang bị đủ điều kiện tối thiểu lớp học, thư viện theo mơ hình cũ đại trà, mặt khác lại phải đầu tư chiều sâu với cơng nghệ đại phịng thí nghiệm chuẩn, thư viện điện tử, phịng học đa phương tiện

Trong nhóm biện pháp tạo điều kiện sở vật chất, cần quan tâm đến biện pháp cụ thể sau đây:

1 Trang bịđiều kiện tối thiểu cho hoạt động học tập ' nghiên cứu sinh viên giảng viên

(176)

viên; tỉ lệ máy tính nối mạng Intemet/sinh viên, phịng thí nghiệm Những yếu tố này, theo nhà đầu tư “ hạ tầng cứng”, tức thời gian ngắn hồn thành chi phí lớn Mơi trường thơng tin giáo dục phải coi “ nước cá”, vấn đề trọng tâm nhà giáo dục định hướng cho người học xử lí thơng tin

Mục tiêu lâu dài xây dựng lớp học đủ tiêu chuẩn (ví dụ có nhiều phịng nhỏđể học theo nhóm, có thiết bị hỗ trợ, có nối mạng Intemet lớp học) Phương pháp dạy phải thay đổi trường sư phạm Yếu tố điều kiện để thiết kế lại phòng học, để trang bị đầu tư sở vật chất Mỗi giảng viên đại học (hoặc nhóm chun mơn) phải có phịng chun mơn, phịng nghiên cứu giảng dạy Phịng mơn phòng giáo sư nơi trao đổi với sinh viên chuyên môn, học thuật Hiện trường (trong phạm vi khảo sát), diện tích trung bình khoa hẹp (chủ yếu văn phịng làm việc khoa có diện tích trung bình 20 - 30 m2/20 - 50 giảng viên) Giảng viên đại học sư phạm chưa có phịng làm việc riêng, số trường phấn đấu có phịng làm việc cho mơn cố gắng lớn

Như vậy, điều kiện tối thiểu trường giảng đường, thư viện, phòng thí nghiệm, phịng thực hành, phịng sinh hoạt chun mơn trở thành mục tiêu phấn đấu trước mặt lâu dài trường sư phạm

2 Kiến tạo môi trường khoa học, môi trường văn hoá trong trường sư phạm

(177)

hệ liên ngành, hội nghị khoa học tổ chức thường xuyên Trong hoạt động nhà trường tiêu chuẩn văn hố, giáo dục cần đánh giá điều chỉnh Các hoạt động liên quan đến sinh viên, cán giảng dạy đầu tưđủ kinh phí, đảm bảo an tồn, vệ sinh môi trường Quan điểm chung phải coi trọng hoạt động chuyên môn trường đại học cao đẳng tất khâu: đầu tư kinh phí, thiết bị đào tạo người

Mục tiêu đặt tăng tỉ lệ hội nghị khoa học sinh viên, tạo nhiều hội giao lưu khoa học liên trường cho sinh viên Quan hệ khoa học trường đại học với địa phương tăng cường; cấu chi tài xác định trọng tâm cho hoạt động chuyên môn Thông tin khoa học phổ biến tạp chí, thể số lượng sách, giáo trình đề cương giảng xuất bản, in ấn có chất lượng đẹp, có sản phẩm ứng dụng vào cơng tác đào tạo nhà trường nhưở thực tiễn xã hội Các quan hệ quản lí phân cấp rõ ràng đạt tiêu chuẩn quan văn hóa

Xây dựng mơ hình hoạt động văn hoá trường thu hút sinh viên tham gia Ví dụ, hoạt động sinh hoạt văn hố giảng đường kí túc xá ngày nghỉ với hình thức văn nghệ, giải trí lành mạnh; phấn đấu khơng có sinh viên mắc nghiện ma t

3 Kiến tạo môi trường cảnh quan sinh thái

Môi trường sư phạm thiết kế quy hoạch chuẩn, có trang bị đại, đảm bảo tính nghệ thuật, văn hố, giữđược sắc dân tộc

(178)

Đây yêu cầu việc xây dựng chiến lược phát triển trường sư phạm, cần phải đưa yếu tố tiêu chuẩn cảnh quan sinh thái vào quy hoạch hệ thống trường

Trong trường học nói chung, tiêu chuẩn mơi trường cảnh quan sinh thái gồm nội dung sau đây: Tiêu chuẩn xanh gồm có tỉ lệ diện tích tán xanh che phủ rộng, có thảm cỏ, cảnh hồ nước Tiêu chuẩn sạch gồm có hệ thống nhà vệ sinh, thùng đổ rác, khơng có cỏ dại, đường khn viên xây lát sạch, nước tốt; khơng có qn xá xung quanh trường; phịng học trường quét dọn thường xuyên Tiêu chuẩn đẹp gồm có hệ thống xanh, thảm cỏ vật trang trí có phối cảnh hấp lí, hệ thống nhà xây dựng tiêu chuẩn, trang trí hài hồ, có bảng dẫn Ngoài ra, cần đảm bảo an toàn trước chất cháy, chất nổ, an toàn thân thể sinh viên học tập nghiên cứu vui chơi Mơ hình hồn thiện trường đại học có diện tích rộng, nhiều xanh, có đầy đủ điều kiện dịch vụ đặt liên hồn có chiều hướng trường đại học đại nước âu - Mỹđã có lịch sử hàng trăm năm thu hút người đến để học tập, nghiên cứu, thăm quan

IV TRÁCH NHIỆM CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÍ TRONG VIỆC TRIỂN KHAI CÁC BIỆN PHÁP

Nhiệm vụ phát triển môi trường văn hố giáo dục trách nhiệm tồn xã hội, người Tuy nhiên phạm vi hệ thống quản lí, cần xác định rõ trách nhiệm cá nhân tập thể sau:

(179)

sinh viên tự kiến tạo nên dựa phẩm chất ý chí q trình tự rèn luyện Mơi trường có khơng xác định không gian thời gian cụ thể điều kiện có xác định mức độ chiếm lĩnh môi trường chủ thể

Môi trường học tập - nghiên cứu yếu tố môi trường giáo dục đại học, đồng thời trách nhiệm chung hệ thống giáo dục, vai trị tổ chức người giáo viên là trực tiếp [ 17].Chức giảng viên đại học giảng dạy nghiên cứu khoa học, giáo viên tích cực hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học tạo hệ kế thừa xứng đáng Quan hệ khoa học có chất lượng xảy tập thể nghiên cứu có hoạt động chun mơn tốt triển khai ứng dụng có hiệu - Mơi trường dạy học là yếu tố trường học trách nhiệm hệ thống quản lí cấp trường/khoa/bộ mơn Chất lượng giảng dạy cịn phụ thuộc vào trách nhiệm hệ thống quản lí cấp, cấp khoa/bộ mơn có vai trị quan trọng quản lí chất lượng (theo Điều lệ trường đại học 10 tiêu chuẩn kiểm

định chất lượng).

Môi trường giáo dục nhà trường - yếu tố định hình thành nhân cách nghề nghiệp sinh viên, trách nhiệm toàn lực lượng giáo dục nhà trường, vai trị hiệu trưởng và máy quản lí giáo dục

(180)

cơ quan yếu tố định

Môi trường khoa học, kĩ thuật, công nghệlà điều kiện để phát triển nhân cách, phát triển yếu tố vi mô trình giáo dục, trách nhiệm nhà hoạch định chiến lược quốc gia Vai trò bộ trưởng bộ

ngành liên quan, quan cấp tỉnh là định

Như vậy, nhiệm vụ xây dựng phát triển mơi trường văn hố giáo dục trách nhiệm người, toàn hệ thống quản lí, đồn thể, lực lượng xã hội, trước hết nhiệm vụ lực lượng giáo dục trường học Do đó, trường đại học cần xác định mục tiêu phấn đấu trở thành trung tâm nghiên cứu chuyển giao khoa học cơng nghệ, trung tâm văn hóa giáo dục địa phương, vùng đất nước

V SỬ DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC GIÁO DỤC TRONG Q TRÌNH KIẾN TẠO MƠI TRƯƠNG GIÁO DỤC

Khoa học giáo dục nghiên cứu nội dung giáo dục đa dạng phạm vi hoạt động người trưởng thành mơi trường giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Quá trình nghiên cứu cấp độ từ thấp đến cao, với mức độ trình độ khác nhau, lĩnh vực chuyên ngành liên ngành Nghiên cứu khoa học giáo dục sự

phát quy luật hay tính quy luật hoạt động giáo dục nhiều mức độ khác Tri thức khoa học giáo dục, kĩ khoa học giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt

(181)

khoa học giáo dục ứng dụng tri thức khoa học giáo dục vào việc xây dựng mơi trường văn hố giáo dục cần quan tâm đến vấn đề sau đây: - Về phương diện tâm lí xã hội, tính chất mơi trường văn hố giáo dục hoạt động người, cho nên cần quan tâm đến ứng xử cá nhân (trong phạm vi quy định xã hội chi phối) Đồng thời, kết nghiên cứu nhiệm vụ quan trọng cần thiết nghiên cứu điều kiện, cá nhân chịu tác động hồn cảnh Chính tác động qua lại đó, cá nhân khơng ngừng phát triển Như vậy, quản lí giáo dục, kết nghiên cứu nhân cách người nhóm quan hệ xã hội, nghiên cứu quy luật hình thành nhân cách tập thể phải ứng dụng phát triển môi trường giáo dục Từ kết nghiên cứu tâm lí học (về cảm giác, tri giác, thói quen, lối sống, phong tục tập quán ) người học (ở thành phần dân tộc, lứa tuổi khác nhau) ứng dụng hoạt động giáo dục, ví dụ như: trang trí, thiết kế, sơn mầu lớp học Các hoạt động giáo dục cách ứng xử, giao tiếp môi trường sư phạm phải coi trọng đặc điểm người môi trường hoạt động cụ thể

(182)

được coi yêu cáu để xây dựng phát triển môi trường giáo dục tiên tiến

Tiêu chuẩn kĩ thuật yêu cầu sư phạm thiết bị học tập kết nghiên cứu có hệ thống khoa học giáo dục (nghiên cứu thiết bị dạy học, giáo dục) từ thực tế giáo dục Việt Nam tiếp cận với giới Bảng tiêu chuẩn thiết bị công bố khâu triển khai sản xuất, thiết kế từ mẫu bàn ghế, mơ hình lớp học, giảng đường, thư viện phải đảm bảo yêu cầu khoa học giáo dục Ví dụở nước, từ ghế ngồi cho sinh viên dã nghiên cứu cụ thể kích thước với tính động, hiệu suất sử dụng cao hình thức học tập khác Nhưng đáng tiếc lớp học Việt Nam quan tâm đến điều Cùng với thay đổi nhanh khoa học kĩ thuật cơng nghệ địi hỏi việc thiết kế trường học cần phải đảm bảo tiêu chuẩn khoa học theo hướng đổi thường xuyên

- Trong sở đào tạo giáo viên (chủ yếu trường đại học sư phạm cao đẳng sư phạm) khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam có đặc tính quan trọng hệ thống là: tính sư phạm, tính đại học và tính miền núi Đảm bảo mối quan hệ gắn kết đặc tính đảm bảo cho sứ mạng của.các trường xu đại Có thể từ định hướng gợi mở sau:

(183)

các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao đạt tiêu chuẩn văn hóa, văn minh tiêu chuẩn giáo dục Mọi hoạt động nhà trường nhằm mục tiêu tác động đến giáo dục nhân cách, định hướng giá trị cho xã hội, giữ gìn bảo tồn, phát triển yếu tố sắc văn hóa dân tộc thơng qua hệ thống giáo dục

- Tính đại học thể trước hết hoạt động học tập cửa sinh viên phải hoạt động mang tính chất nghiên cứu: Mục tiêu đào tạo chun gia giáo dục có trình độđại học, có khả sáng tạo đặc biệt người có khả giáo dục, dẫn đường cho hệ.trẻ Giảng viên có trình độ cao có cơng trình khoa học cơng bố, ứng dụng tạo môi trường khoa học phát triển trường Đồng thời, phong cách học tập sinh viên, phong cách giảng dạy giảng viên hệ thống quản lí nhà trường thể tính khoa học cao

(184)

Tóm lại, nhờ đặc tính này, trường sư phạm có hội để mở mang giao lưu (trong nước) để khẳng định thế, sắc riêng Có thể nói với điểm mạnh trường sư phạm miền núi phía Bắc có lí để tồn với lí khác Trong xu phát triển đa dạng hệ thống giáo dục đại học nước trước thời (và nguy cơ) cạnh tranh nước với nước ngoài, vấn đề khẳng định sắc lĩnh sở giáo dục phải coi yếu tố then chết

Q trình xây dựng phát triển mơi trường văn hóa giáo dục sở đào tạo giáo viên cần đảm bảo nguyên tắc khoa học giáo dục Các biện pháp cần xây dựng đồng sở vật chất chun mơn, đổi chế quản lí theo tiêu chuẩn chất lượng then chốt chọn lọc nội dung hoạt động mang đậm sắc văn hóa vùng miền Có vậy, mơi trường giáo dục dược kiến tạo hệ thống trường sư phạm áp đặt tiêu chí cứng nhắc từ phía nhà quản lí hay từ tiêu chuẩn du nhập từ nước Những luận khoa học giáo dục mơi trường giáo dục góp phần đảm bảo cho trình xây dựng, phát triển môi trường giáo dục ngày hướng

KẾT LUẬN

(185)

được kiến tạo tết với thích ứng tích cực chủ thể (người giáo dục) trở thành hệ tác động giáo dục có hiệu cao Mơi trường sư phạm không biệt lập với môi trường xã hội nói chung mà có vai trị cốt lõi, tính chủ động hệ thống giáo dục môi trường chung khẳng định

2 Kết nghiên cứu thực trạng mơi trường văn hóa giáo dục số sởđào tạo giáo viên cho thấy:

Mơi trường văn hố giáo dục trường sư phạm bị “ ô nhiễm” tương đối nghiêm trọng Tuy nhiên, giữ tính chất mơi trường giáo dục với chủ thể hệ thống quản lí nhà trường người học Tính kháng thể sinh viên trước tác động xấu yếu tố mơi trường hồn cảnh cịn yếu, khả vượt qua việc chấp hành quy chế học tập quy chế thi cịn hạn chế

Mơi trường học tập trường chưa đảm bảo tiêu chuẩn theo định hướng mơi trường học tập tích cực Ngun nhân thuộc nhà quản lí (việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, thiết kế lớp học cịn yếu có hiệu quả) Tiếp giáo viên tích cực hố trình dạy học (chậm thay đổi cách dạy, cách đánh giá ) tạo sức ỳ sinh viên học tập, điều làm cho môi trường học tập hạn chế Sau tác động môi trường nhỏ trường học, lớp học bên trường học xuất nhiều yếu tố tiêu cực, tác động trực tiếp vào mối quan hệ, làm thay đổi giá trị

(186)

sinh từ yếu tố bên của trường học Đó quan hệ thầy - trị; quan hệ người giáo dục người giáo dục; quan hệ liên nhân cách Những biểu xấu làm “ ô nhiễm” môi trường học tập, môi trường dạy học, môi trường giáo dục

- Trong sở đào tạo giáo viên, chưa có người chun trách quản lí mơi trường văn hóa - xã hội, quản lí hoạt động ngoại khóa ngồi trường Các hoạt động văn hóa, thể thao cịn thiếu nhiều điều kiện vật chất sân bãi, phương tiện, điều kiện vui chơi, giải trí cho sinh viên

3 Nhiệm vụ phát triển mơi trường văn hố giáo dục trường sư phạm có chuyển biến tích cực nhận thức cấp quản lí, giáo viên sinh viên Tuy nhiên từ nhận thức đến hành động chưa thống Nhiệm vực chủ yếu cấp quản lí việc phát triển mơi trường văn hoá giáo dục tập trung chủ yếu hoạt động xây dựng sở vật chất, cải tạo cảnh quan mơi trường, quản lí hoạt động trường học; quản lí hệ thống giáo dục theo phân cấp, coi trọng quan hệ lực lượng giáo dục với sinh viên Nhiệm vụ trọng tâm quan đồn thể Cơng đồn, Đồn niên Hội sinh viên tổ chức hoạt động phong trào trường học cho hai đối tượng chủ yếu cán giáo viên sinh viên Nhiệm vụ giảng viên phát triển quan hệ dạy học tích cực mơi trường lớp ngoại khố, kiến tạo tình hu.ống giáo dục môi trường sư phạm, phát triển lực thích ứng sáng tạo cho sinh viên

(187)

của sinh viên sư phạm Đồng thời góp phần hình thành yếu tố lực sư phạm như: Khả giao tiếp, khả ứng xử hoạt động xã hội để khẳng định vị trí chủ thể sinh viên sư phạm tác động mạnh tiêu cực, hạn chế môi trường xung quanh

4 Kết khảo sát thực trạng số sở đào tạo giáo viên xác định yếu tố mơi trường giáo dục Trong.đó, vai trị sinh viên sư phạm với hệ thống giá trị nhân cách chuyên gia sư phạm giữ vững nhờ tạo bước chuyển biến tích cực mơi trường giáo dục Các biểu tích cực lối sống sinh viên sư phạm cấp quản lí thân sinh viên nỗ lực trì xác định tiêu chí quan trọng chất lượng nhân cách Mơi trường văn hố giáo dục (trong phạm vi trường học) chịu chi phối môi trường lớn môi trường kinh tế, xã hội, khoa học cơng nghệ Vì vậy, hiệu biện pháp xây dựng môi trường sư phạm, môi trường văn hố khơng phụ thuộc vào người hoạt động mơi trường Những tác động từ mơi trường xã hội, đặc biệt từ chế sách có ảnh hưởng rõ nét đến chất lượng hiệu biện pháp xây dựng môi trường văn hoá giáo dục sởđào tạo giáo viên

(188)

cầu sốđông sinh viên Chấm dứt biểu tiêu cực quan hệ thầy trò, thi kiểm tra, sinh hoạt kí túc xá, quan hệ khác sinh viên Thường xuyên sàng lọc sinh viên sư phạm để loại bỏ đối tượng không đủ lực học tập, đối tượng mắc vào tệ nạn xã hội, sinh viên không đủ tư cách để làm nghề dạy học

6 Giáo dục đại học nước ta có tình trạng chung sàng lọc theo chuẩn chất lượng giáo dục đại học Việc thi vào 'đại học khó khăn, với cách đào tạo trường đại học nay, sinh viên biết trước có gần 100% tốt nghiệp trường hàng năm, họ không cần cố gắng nhiều Về giải pháp chiến lược cho công tác tuyển sinh đại học, cần triển khai biện pháp cụ thể theo phương án phân luồng từ kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông Đồng thời, cho phép trường sư phạm tuyển chọn để nhập học nhiều số tiêu đào tạo, tiến tới tự chủ, tự định tiêu Trên sở hàng năm sàng lọc, tạo cạnh tranh lành mạnh giáo dục học tập, lựa chọn sinh viên đạt chuẩn để cấp

(189)

các điều kiện mơi trường như: cơng nghệ thơng tin, phịng học đại cần thiết yếu tố hỗ trợ, yếu tố định trực tiếp đến nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đại học Ví dụ, năm gần đây, Nhà nước có đầu tư kinh phí tập huấn giáo viên ứng dụng ICT, trường miễn phí sử dụng mạng Internet, để huy động giảng viên đại học theo đuổi mục tiêu việc làm khó khăn

Đảm bảo tơi điều kiện kí túc xá, nhà ăn sinh viên, thư viện Hiện nay, giáo dục nhiều nước, đặc biệt trường, khoa giáo dục (Faculty of Education) người ta quan tâm đến yếu tố môi trường kí túc xá, mơi trường sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu cho 100% người học Ở Trung Quốc số nước có kí túc xá riêng cho sinh viên nam nữ Theo đề án Chính phủ Việt Nam, đến năm 2010 đảm bảo chỗở cho khoảng 60% số sinh viên hệ dài hạn, diện tích bình quân khoảng 3m2/người (Nguồn: http://vnexpress.nét, 29/6/2005) Mọi hoạt động học học phải thực khuôn viên nhà trường Môi trường thư viện điện tử trở thành tiêu chuẩn cứng trường đại học

(190)

Những giảng viên dạy giỏi phải tăng lương sớm hơn, trọng đãi, khơng bình qn thu nhập khen thưởng Trong đó, điều then chốt tạo mơi trường làm việc thuận lợi khơng khí tâm lí nhưđiều kiện sở vật chất tối thiểu

Đối với trường đại học có, khẩn trương thực theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Hệ thống trường sư phạm cần quan tâm đặc biệt hai yếu tố, là: đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có trình độ cao trang bị đầy đủ sở vật chất cho đào tạo nghiên cứu khoa học Đồng thời, hệ thống trường thực hành từ mầm non đến trung học phổ thông đầu tư đại, tạo môi trường thực hành nghề nghiệp thuận lợi cho sinh viên trường/khoa sư phạm

7 Để phát triển hệ thống trường sư phạm, cần có đề án tổng thể xuất phát từ nghiên cứu chiến lược khoa học giáo dục nhằm phát triển bền vững Các cấp quản lí duyệt đề tài thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục cần quan tâm đến tính hệ thống trường/khoa sư phạm Các cơng trình nghiên cứu có chất lượng vềkhoa học giáo dục phải cấp quản lí giáo dục hệ thống quản lí quyền, đảng đồn ứng dụng, triển khai để nâng cao chất lượng giải pháp phát triển giáo dục Trước mắt triển khai đề án đào tạo giáo viên có trình độ cao cho trường đại học giai đoạn từ đến năm 2020

(191)

tại nơi trường đóng

Khỉ xây dựng luận khoa học để thành lập trường đại học cần đảm bảo tiêu chuẩn diện tích, mơi trường sinh thái, cảnh quan, môi trường giáo dục, môi trường văn hoá Theo tiêu chuẩn mới, yếu tố sau cần đạt mức độ tối thiểu, là: giảng đường, kí túc xá, nhà ăn thư viện điện tử Trong đó, cần coi trọng việc xác định vị trí trường đại học hệ thống lớn là môi trường khoa học kĩ thuật - công nghệ quốc gia, vùng, tỉnh chế thống nhất, gắn bó hữu Điều quan trọng có tính định then chết phải chuẩn bị trước một đội ngũ giảng viên đại học có trình độ cao, có tỉ lệ định giảng viên đủ lực giảng dạy nước khu vực giới Có vậy, hy vọng giáo dục đại học nước ta tiếp cận với chuẩn giáo dục đại học quốc tế xu tồn cầu hóa

(192)(193)

TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Thành Chung - Đấu tranh phịng chông tội phạm học

đường tệ nạn xã hội với phối hợp “ liên tịch” giữa Bộ GD & ĐT Bộ Công An, Báo Giáo dục Thời đại, 2003

2 Ngô Tú Hiền - Tìm hiểu số định hướng mơi trường văn hố phát triển thẩm mĩ học sinh nông thôn nước ta Tài liệu đánh máy - Viện Chiến lược Chương trình giáo dục

3 Đặng Thành Hưng - Thiết kế học nhằm tích cực hố học tập, Tạp chí Giáo dục, số 2/2005

4 Đặng Thành Hưng - Hệ thông kĩ học tập

đại - Tạp chí Giáo dục, số 2/2004

5 Jon Wiles and Joseph Bondi - Curriculum

Development a Guide to Practicell (do TS Nguyễn Kim

Dung dịch), ĐHSP TP HỒ Chí Minh; 2004

6 Jean Marc Denommé & Madeleine Roy - Tiên tới phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh Niên

7 Trần Đức Minh - Xây dựng môi trường sư phạm trường cao đẳng sư phạm - nhận thức hành động thực tiễn -Tạp chí Giáo dục, số 16-6/2005

8 Phải tiên hành cách mạng giáo dục

- http://www.edu.net.vn (2005)

9 Trần Thanh Phương -Những đột phá công nghệ

thông tin - (trong tài liệu Khoa học công nghệ thông tin trong giới đương đại), Viện thông tin xã hội, H,1997

(194)

11 Phạm Hồng Quang - Xây dựng đề cương giảng ở đại học, Tạp chí Giáo dục, số 3/2005

12 Vũ Thị Sơn -Môi trường học tập lớp học -Tạp chí Giáo dục, số 102/2004

13 Trần Văn Tùng -Mở rộng quy mô giáo dục đại học con đường để Việt Nam thu hẹp khoảng cách phát triển -Tạp chí Giáo dục, số 115, 6/2005

14 Phạm Viết Vượng - Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia, H, 1996

15 Hồng Vinh - Mây vân đề tí luận thực tiễn xây dựng văn hoá nước ta, NXB Văn hố -thơng tin, H, 1999

16 Phạm Hồng Quang-hình thành lực nghiên cứu khoa học cho sinh viên-điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo Tạp chí Giáo dục, số 130, 1/2006

17 Stanislaw Kowalski - Xã hội học giáo dục giáo dục học, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003

(195)

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu

Chương I Những vấn đề chung môi trường giáo dục6 II Lịch sử vấn đề nghiên cứu

II Một số khái niệm có liên quan 16

III Văn hố giáo dục văn hoá nhà trương 27

IV Mơi trường văn hố giáo dục 33

Chương II Môi trường giáo dục phát triển nhân cách 46

I Các thành tố môi trương giáo dục 46

II Môi trường dạy học xã hội đại 52

III Mơi trường văn hố giáo dục kinh tế thị trường 63

IV Mơi trương văn hố giáo dục theo cách tiếp cận xã hội học 67

V Nhân cách hình thành nhân cách giáo viên 83

VI Môi trường văn hố giáo dục khu vực miền núi phía bắc việt nam [io] 96

Chương III Môi trường văn hoá giáo dục cơ sởđào tạo giáo viên 106

I Các vấn để khảo sát đối tượng cán quản lí, giảng viên sởđào tạo giáo viên 107

II Các nội dung khảo sát đối tượng sinh viên sư phạm 111

III Kết vân sâu 123

(196)

I Một số vấn đề có tính ngun tắc xây dựng, phát triển mơi trương văn hố giáo dục sởđào tạo giáo viên 151

II Nhóm biện pháp chuyên môn 156 IV Trách nhiệm hệ thống quản lí việc triển khai biện pháp 177

V Sử dụng kết nghiên cứu khoa học giáo dục trình kiến tạo môi trương giáo dục 179

Ngày đăng: 15/05/2021, 01:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w