GA tuần 27: Bé thích mùa nào

30 4 0
GA tuần 27: Bé thích mùa nào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều nhau2. Trọng động :.[r]

(1)

Tuần thứ 27 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần:

Tên chủ đề nhánh 3: BÉ THÍCH (Thời gian thực hiện: A: TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ

- Cho trẻ xem tranh ảnh.băng hình về mùa năm - Trò chuyện với trẻ về mùa năm

- Nhận biết buổi sáng, trưa, chiều, tối.

- Hoạt động theo ý thích.

THỂ DỤC BUỔI SÁNG + Hô hấp:Hít vào thật sâu thở ra từ từ

+Tay:Co duỗi tay, vỗ tay vào (Phía trước, phía sau, đầu)

+Bụng, lưng, lườn:Quay sang trái, sang phải.

+Chân: Ngồi xổm đứng lên +Bật: Bật tại chỗ

* Điểm danh

- Cung cấp cho trẻ về nội dung chủ đề mới

- Trẻ biết thời điểm trong một ngày: sáng, trưa, chiều, tối

- Tạo tâm hứng thú cho trẻ đến trường

- Phát triển thể lực. - Phát triển toàn thân.

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.

-Trẻ nhớ tên mình tên bạn

- Giá để đồ chơi. - Tranh ảnh về các mùa năm

- Tranh ảnh

- Đồ chơi.

- Sân tập sạch bằng phẳng. -Trang phục trẻ gọn gàng

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

- Sổ, bút

(2)

THIÊN NHIÊN DIỆU KỲ

Từ ngày 05/04/2021 đến ngày 30/04/2021 MÙA NÀO Số tuần thực 1.

Từ ngày 19/04/2021 đến ngày 23/04/2021 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh.

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ xem băng hình về mùa năm

- Tuyên truyền với phụ huynh về VSMT,đề phòng dịch bệnh chuyển mùa

- Cho trẻ quan sát, nhận biết buổi ngày các hình ảnh

+ Đây buổi nào?

+ Buổi sáng đâu?

- Tương tự buổi khác cô hỏi trẻ : - Giáo dục trẻ

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều nhau.

2 Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích, hướng dẫn cụ thể từng động tác Cho trẻ tập theo cô.

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh hơn.

3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng - Gọi trẻ theo danh sách

Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng nơi quy định.

Chơi theo ý thích.

Quan sát tranh, băng hình -Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ.

- Lắng nghe

- Xếp hàng.

- Thực theo hiệu lệnh cô.

- Tập động tác theo cô.

- Đi nhẹ nhàng.

(3)

A:TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G G Ó C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Góc phân vai

- Chơi bán hàng - Người bán các trang phục hóa trang

Góc xây dựng

- Xây dưng khu vui chơi, giải trí.

- Ghép hột hạt thành khu công viên.

Góc nghệ thuật - Đọc thơ: Nắng bốn mùa - Sử dụng kỹ xé, cắt, dán để tạo sản phẩm: Xé dán diều

Góc Sách

- Xem sách tranh về mùa trong năm, xem lịch

- Kể lại truyện nghe: “Sự tích ngày đêm”

* Gãc khoa häc

- Quan sát nhận biết thứ, ngày, tháng, năm

- Bước đầu trẻ về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi cùng nhóm. - Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi.

- Trẻ nắm số vai chơi.

- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xếp - Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm. - PT khả sáng tạo trẻ

- Biết tô màu vẽ về mùa năm

- Biết về mùa năm, xem lịch

- Trẻ nhận biết thứ, ngày tháng, năm

- Đồ dùng trong góc:

-Đồ chơi loại

- Đồ chơi lắp ghép.

- khối , hộp , cách hình - Hàng rào

- Giấy thủ công, keo, kéo

- Tranh ảnh , sách , báo có nợi dung về mùa

- Đồ dùng

HOẠT ĐỘNG

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát “Nắng sớm”

+ Các vừa hát hát gì? - Trong hát nói về điều gì? 2 Hướng dẫn

*Thỏa thuận chơi:

- Hơm có nhiều góc chơi thú vị cho chúng mình chơi góc nhé: Góc xây dựng, tạo hình, góc sách góc nghệ thuật Trong góc có nhiều đồ chơi. - Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?

- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào? Con chơi gì?

- Con chưa chơi góc chơi nào?

- Hơm có muốn chơi góc chơi khơng? -Những bạn chơi góc nghệ thuật?

- Con đóng làm hướng dẫn bạn hát - Bạn chơi góc sách truyện.

- Ai người hướng dẫn cho bạn dán tranh ? - Con chơi gì góc?

- Vậy thích chơi góc thì về đúng góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết.

* Q trình chơi:

- Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi các góc, đến góc chơi trẻ.

- Trong trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng cơ có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực. *Nhận xét :

Cô nhận xét trình chơi Khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt.

3 Kết thúc : Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ,

- Trẻ hát cô. -Trả lời cô.

- Vâng ạ.

-Trẻ trả lời

- Quan sát, lắng nghe - Trả lời cơ.

- Con có - Con ạ - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời chơi đoàn kết ạ.

- Hứng thú chơi cô và bạn

- Tích cực tham gia - Trẻ nhận xét góc chơi, bạn chơi

- Lắng nghe

(5)

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích: - Trị chuyện về thời tiết trong ngày, buổi ngày. - Trò chuyện về thứ tự mùa năm.

- Đọc thơ: “Nắng bốn mùa”

2 Trò chơi vận động:

-Trời nắng, trời mưa, lộn cầu vồng

- Chơi trị chơi vận đợng, chơi các trò chơi dân gian

3 Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do

- Trẻ biết về thời tiết ngày

- Trẻ biết thứ tự mùa trong năm

-Trẻ nắm luật chơi cách chơi

Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ.

Trẻ biết cách chơi

Chơi đoàn kết với bạn

- Tranh ảnh về các mùa năm

- Các thơ về hiện tượng thiên nhiên

- Một số đồ chơi ngồi trời

HOẠT ĐỢNG

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Hoạt động có chủ đích

* Trị chuyện thời tiết ngày, buổi trong ngày.

*Trò chuyện thứ tự mùa năm.

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân Cơ giao nhiệm vụ yêu cầu hoạt động

- Cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết ngày. - Đàm thoại với trẻ về buổi ngày về thừ tự mùa năm:

+ Bây buổi ngày? + Buổi sáng thường làm gì? + Sau buổi sáng đến buổi nào?

+ Khi chúng mình ngủ dậy lúc buổi nào?

- Cho trẻ dạo chơi quan sân trường lắng nghe âm thanh.

- Cô cho trẻ đọc thơ kể cho trẻ nghe truyện có trong chủ đề.

=> Giáo dục trẻ 2.Trò chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi cô giới thiệu lại luật chơi cách chơi cho trẻ (nếu trò chơi mới)

- Trị chơi trẻ chơi hỏi trẻ cách chơi, luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô bao quát trẻ chơi, đánh giá trình chơi trẻ.

3.Chơi tự do

- Cho trẻ chơi tự đồ chơi trời - Quan sát nhắc nhở trẻ chơi

- Chú ý lắng nghe - Quan sát.

- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia. - Buổi sáng ạ

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời theo cảm nhận của trẻ.

- Trẻ thực hiện

- Hứng thú chơi.

- Chơi tự theo ý thích.

(7)

H Đ V S Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn.

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự và biết chờ đến lượt mình

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ một chiếc - Chậu

- Ăn trưa:

- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép:

+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế. - Bát, thìa - Chỗ ngồi - Đĩa đựng cơm vãi.

- Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói

quen nề nếp ngủ - Trẻ biết nằm ngắn ngủ

- phản ngủ - Chiếu - Quat

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

(8)

thiệu cho trẻ biết hoạt đợng vệ sinh.

- Cơ trị chuyện với trẻ giáo dục trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người. - Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước Cơ hướng dẫn cách rửa mặt Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực hiện

- Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ, không làm bắn nước quần áo, nền nhà vào bạn.

-Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu cô

- Không chen lấn xô đẩy. - Lắng nghe, trả lời cô : Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn theo thức ăn vào trong thể.

-Trẻ ý quan sát cô. - Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt

Giờ ăn: Hát hát “Mời bạn ăn”

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, vị trí. - Giới thiệu đến ăn trưa, giới thiệu ăn

- Cơ trị chuyện: Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?

- Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ - Cô chia ăn Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn. + Trong ăn: - Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm

- Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng sạch sẽ.

-Trẻ ngồi ngắn. - lắng nghe

- Trả lời cô

- Nhận bát bạn chia - trẻ mời cô, mời bạn + Trẻ ăn

-Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh * Giờ ngủ:+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho

trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xếp chỗ nằm cho trẻ. + Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo không khí thoải mái cho trẻ - Cô đọc truyện cho trẻ nghe.

- Chú ý trẻ khó ngủ: Trung, Kiệt, Dũng,

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh.

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh.

- Trẻ vào chỗ nằm. - Nằm ngắn, - Trẻ ngủ

- Trẻ ngủ dậy, vệ sinh - Trẻ dậy chải tóc, vs

A: TỔ CHỨC CÁC

H

O

T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

(9)

Đ

N

G

C

H

IỀ

U

- Nghe hiểu nội dung truyện kể: câu chuyện “sự tích ngày đêm” - Đọc thơ: “Nắng bốn mùa” - Đọc đồng dao, ca dao về các hiện tượng thiên nhiên

- Hát giai điệu, lời ca thể hiện sắc thái, tình cảm bài hát:

- Trị chơi kidsmart, đồ chơi thơng minh

-Chơi theo ý thích góc -Cất đồ chơi chỗ, xếp đò chơi gọn gàng.

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.

- Vệ sinh – Trả trẻ

Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ.

trẻ

- Trẻ có thói quen vệ sinh sạch sẽ.

-Trẻ hiểu nội dung, thuộc các thơ, câu chuyện học.

- Hát giai điệu bài hát.

- Nhận biết thực theo yêu cầu

-Thoải mái sau ngày hoạt động

-Biết cất đồ chơi nơi quy định

- Động viên nhắc nhở

-Trả trẻ giờ.

góc

- Bài thơ, câu chuyện

- Nội dung hoạt đợng

- Phịng học kidsmart

- Đồ chơi - Giá để đồ

-Bé ngoan.

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(10)

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất.

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống *Cơ giới thiệu nội dung hoạt động.

- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ, nghe kể chuyện

- Cho trẻ đọc thơ theo hình thức thi đua: tổ, nhóm, cá nhân.

- Giáo dục trẻ qua thơ câu chuyện

* Cho trẻ chơi trò chơi kidsmart - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện - Cô đến bàn hướng dẫn trẻ

- Hướng dẫn trẻ cất đồ chơi chỗ, xếp gọn gàng.

- Cô cho trẻ nhận xét bạn tổ,đánh giá chung, tuyên dương trẻ ngoan nhắc

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ về

- Ngồi vào chỗ ăn quà chiều

Trẻ thực hiện

- Trẻ đọc thơ,đồng dao,ca dao

- Lắng nghe cô đọc đọc cùng cô.

- Trẻ thực theo yêu cầu của cô

- Trẻ thực hiện

-Nhận xét đánh giá bạn

Thứ ngày19 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục:

(11)

Hoạt động bổ trợ: Hát: Mùa hè đến I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động, biết trườn theo ý thích.

- Tập tập phát triển chung, chơi tốt trị chơi vận đợng. 2 Kỹ năng:

- Phát triển cho trẻ tố chất nhanh nhẹn, khéo léo, khả phối hợp nhịp nhàng giữa mắt chân

- Phát triển khả quan sát, khả định hướng. 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục bé có ý thức tập thể, tích cực, chủ động học. II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Vạch chuẩn

- Nhạc hát “ Cháu vẽ ông mặt trời” 2 Địa điểm:

- Trong lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

(12)

- Cô cho trẻ hát bài: “Cháu vẽ ông mặt trời” - Các vừa hát hát gì?

- Miệng ơng mặt trời nào? - Ơng mặt trời xuất vào mùa nào? - Mùa hè thời tiết nào?

- Vậy chúng mình phải ăn mặc để bảo vệ thể.

- Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn, bảo vệ sức khỏe, ăn mặc phù hợp với thời tiết.

- Trẻ hát cô

- Bài “Cháu vẽ ông mặt trời” ạ.

- Cười thật tươi - Mùa hè ạ - Nóng bức

- Lắng nghe 2 Giới thiệu bài:

- Bây cô chúng mình tập thể dục cho thể khỏe mạnh, có sức khỏe tốt cịn học nhé!

- Hôm cô giới thiệu cho chúng mình tập mới

- Bài tập có tên là: “Trườn theo ý thích”

- Vâng ạ

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Khởi động.

- Trẻ làm đồn tầu nối kết hợp với các động tác nhanh, chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường

* Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập PTC:

+Tay: Đưa tay ngang ,ra trước

+Bụng, lưng, lườn: Cúi gập người tay chạm ngón chân

+Chân: Đứng chân co cao đầu gối +Bật: Bật tại chỗ

*Vận động bản: “Trườn theo ý thích” - Cơ làm mẫu:

+ Lần 1: Không phân tích.

+ Lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Cô nằm sấp, duỗi thẳng hai chân, hai tay đặt sát vạch chuẩn. Khi có hiệu lệnh “trườn” kết hợp tay nọ, chân kia

- Trẻ thực làm đoàn tàu đi kiểu

- Trẻ thực tập phát triển chung

(13)

đạp mạnh trườn về phía trước theo ý thích của mình Khi trườn phải nằm sát nền nhà.

+ Lần :

-Cô gọi một trẻ lên tập thử (cô sửa sai cho trẻ). - Sau cho trẻ lên tập - Cô cho tổ thi đua với nhau.

- Cô cho cả lớp tập - lần - Cho nhóm bạn trai bạn gái lên tập.

- Cô ý sửa sai động viên trẻ hứng thú học bài

*Trị chơi vận đợng: “Trời nắng, trời mưa”

- Cách chơi: Cô thỏ mẹ, chú thỏ , thỏ tắm nắng với thỏ mẹ, vừa vừa hát bài: Trời nắng- trời mưa , khi đến câu hát “ Mưa to mau về nhà thôi” chú thỏ chạy nhanh về nhà mình.

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi

- Cô động viên trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ giả làm chim bay cò bay nhẹ nhàng

- Trẻ lên tập mẫu

- Lần lượt cá nhân trẻ lên tập - Thi đua tổ

-.Cho cả lớp tập

- Nhóm bạn trai bạn gái tập

- Lắng nghe

-Trẻ chơi trò chơi.

-Trẻ nhẹ nhàng 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Chạy theo đường dích dắc 5 Kết thúc:

- Cô khen ngợi trẻ làm tốt, động viên trẻ chưa làm tốt

- Chuyển trẻ sang hoạt động khác.

-Lắng nghe

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

(14)

………

………

Thứ ngày 20 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Thơ “Nắng bốn mùa”

Hoạt động bổ trợ : Hát “ Nắng sớm”, Thật đáng chê I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(15)

- Trẻ hiểu nợi dung thơ: Nói về nắng mùa: nắng mùa xuân thì dịu dàng, nắng mùa hè thì hay giận dữ, nắng mùa thu thì vàng hoe, cịn mùa đơng khơng có nắng

- Trẻ biết đọc thơ nắng bốn mùa nhà thơ Mai Anh Đức cô. - Biết sử dụng thành thạo máy tính bảng.

Kỹ năng:

- Dạy trẻ đọc hết cả thơ không ngọng.

- Bước đầu thể điệu bộ, nét mặt, cảm xúc đọc thơ cô. 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ :Giữ gìn sức khỏe cho bản thân mùa hè đến II.CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng đồ chơi:

-Tranh về nội dung thơ - Tranh chữ to

- Băng nhạc hát về chủ đề.

- Phịng học thơng minh, máy tính bảng 2.Địa điểm:

-Lớp học.

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Cô bắt nhịp trẻ hát hát: “Nắng sớm”.

-

- - Trẻ hát cô

(16)

- Đàm thoại về nội dung hát: + Các vừa hát hát gì? + Mở cửa cho nắng vào đâu nhỉ? + Có chim gì hót nhỉ?

+ Vui nắng sớm thì má chúng mình làm sao? - Giáo dục trẻ: Khi ngồi trời nắng phải đợi mũ vào nhớ chưa?

- Bài hát: Nắng sớm - Vào phòng - Chim khuyên - Hồng ạ. - Vâng ạ. 2 Giới thiệu bài:

- Cô giới thiệu với trẻ: Các ạ! Không mùa hè mới có nắng mà mùa khác đều có nắng, điều được thể qua một thơ hay đấy: Bài thơ: Nắng bốn mùa ( Mai Anh Đức) Chúng mình lắng nghe nhé!

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm:

- Lần 1: Cô đọc với giọng đọc tình cảm,

- Giới thiệu tên thơ : Nắng bốn mùa Tác giả: Mai Anh Đức

- Giảng nợi dung thơ: thơ nói về nắng mùa: nắng mùa xuân thì dịu dàng, nắng mùa hè thì hay giận dữ, nắng mùa thu thì vàng hoe, cịn mùa đơng khơng có nắng bạn ạ

- Lần 2: Cô đọc với giọng diễn cảm kết hợp với tranh minh họa nội dung thơ.

- Lần 3: Cô quảng bá video thơ cho trẻ nghe

* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung thơ : + Các vừa nghe đọc thơ có tên gì ? + Bài thơ sáng tác?

Cô vừa đọc cho chúng mình nghe thơ “Nắng bốn mùa” tác giả Mai Anh Đức đấy.

- Nghe cô đọc thơ.

- Trẻ ý quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe.

- Trẻ quan sát lắng nghe

(17)

+ Bài thơ nói về gì?

+ Cô đọc câu thơ đầu Trong câu thơ đầu có xuất hiện mùa mùa nhỉ?

+ Vậy bạn giỏi cho cô biết Nắng mùa xuân thế nào?

Các biết không nắng mùa xuân thật dịu dàng và ấm áp Mùa xuân mùa cho muôn hoa đua nở đấy như hoa đào, hao mai khởi đầu một năm mới ạ.

+ “ Hung hăng hay giận giữ nắng mùa nào? = Mùa hè với ánh nắng thật oi nóng lực nên con nắng nhớ phải đội mũ, nón,mặc đồ mát, uống nhiều nước nhé

- Cô đọc câu thơ cuối:

“Vàng hoe muốn khóc Chảng khác nắng thu

Mùa đơng khóc hu hu Bởi vì khơng có nắng” + Nằng mùa thu thì nào?

À náng mùa thu thì vàng hoe, nắng mùa thgu thì yếu.

+ Mùa thu thì có lễ hợi gì đặc biệt nhỉ?

- Đúng Mùa thu có tết trung thu bạn nhỏ đi rước đèn phá cỗ đấy.Ngoài mùa thu mùa khai trường.

+ Nắng mùa đông sao?

- Mùa đông lạnh vì khơng có mặt trời sưởi ấm Vì mặc thật ấm để thể khơng bị

-Bài thơ nói về tia nắng của bốn mùa

- Mùa xuân mùa hè - Dịu dàng, nhẹ nhàng

- Mùa hè

- Vàng hoe muốn khóc

- Tết trung thu

- Khóc hu hu vì khơng có nắng.

(18)

lạnh nhé.

* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc cô 2- lần. - Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

- Trong trẻ đọc cô động viên ,khuyên khích trẻ

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ đọc thơ theo tổ, nhóm, cá nhân.

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ tên thơ: Chúng mình vừa học thơ gì? - Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ

- Bài thơ: Nắng bốn mùa 5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động khác cho trẻ

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… ………

Thứ ngày 21 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:

Tìm hiểu mùa năm.

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Mùa hè đến”

Trò chơi “Xếp thứ tự năm” I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

(19)

- Trẻ nhận biết, phân biệt một số dấu hiệu thời tiết đặc trưng mùa, biết thứ tự mùa năm

- Trẻ biết một số ảnh hưởng thời tiết đời sống người, động thực vật.

2 Kỹ năng:

- Phát triển trẻ kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc. 3 Thái độ:

- Biết bảo vệ sức khỏe theo mùa. II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:

- Tranh ảnh tượng thời tiết, mùa. - Bài hát “ Mùa hè đến”

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ chơi TC “ Bốn mùa”

Cách chơi: Khi nói: Mùa đơng ơm hai tay trước ngực nói: Lạnh q, lạnh q!

Khi nói: Mùa hè lấy tay quạt nói: Nóng quá

Khi nói: Mùa xn chúng mình nói: ấm áp. Khi nói: Mùa thu nói: Thời tiết mát mẻ + Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?

+ Các thấy thời tiết mùa có giống khơng?

- Trẻ chơi

- Trị chơi : Bốn mùa - Khơng ạ

2 Giới thiệu bài.

Vậy hôm chúng mình tìm hiểu mùa trong năm nhé!

- Vâng ạ 3 Hướng dẫn.

(20)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm mùa trong năm.

+ Cơ có câu đố chúng mình lắng nghe xem đoán xem mùa gì nhé!

Mùa gì ấm áp. Mưa phùn nhẹ bay.

Khắp chốn cỏ cây. Đâm trồi nảy lộc?

(Đây mùa gì)

- Cô đưa hình ảnh mùa xuân cho trẻ quan sát trò chuyện.

- Thời tiết mùa xuân ntn?

- Mùa xuân đến cối ntn? Vì cối lại đâm chồi nảy lộc?

- Mùa xuân có ngày gì vui nữa?

= Mùa xuân thời tiết ấm áp, có mưa, hạt mưa nhỏ bay hạt bụi người ta gọi mưa phùn Sau những ngày đông rét buốt, mùa xuân đến thời tiết ấm áp, có mưa nên cối đâm chồi nảy lợc.

Cô đọc tiếp câu đố về mùa hè cho trẻ đốn sau đưa hình ảnh đặt câu hỏi:

Mùa gì nóng bức Trời nắng chang chang

Đi học làm Phải mang nón mũ (Đây mùa gì)

- Thời tiết mùa hè ntn? (Nắng, nóng, hay có mua rào, gió, bão )

- Mọi người phải ăn mặc ntn cho khỏi nóng?

- Mùa hè cối ntn?( Ra nhiều hoa, nhiều quả, vườn có nhiều ong bướm chim.)

= Cô nhấn mạnh: Trời mùa hè nắng nóng nên người phải mặc quần áo mỏng, phải thường xuyên tắm giặt cho sạch làm, học phải đội mũ

- Mùa xuân - Quan sát - Ấm áp

- Đâm trồi nảy lợc vì có mưa xn

- Ngày tết

- Mùa hè ạ - Nắng nóng ạ - Mạc áo mát mẻ

(21)

nón.

+ Cơ đố sau mùa hè mùa gì? - Cô đưa hình ảnh mùa thu cho trẻ quan sát - Thời tiết mùa thu ntn?

- Có nắng nóng mùa hè không? - Mùa thu cối ntn?

- Mùa thu bạn làm gì sau ngày hè? = Mùa thu đến thời tiết mát mẻ dễ chịu khơng nắng gay gắt nóng mùa hè Mùa thu đến có ngày tết trung thu dành cho mùa thu đến được tới trường gặp cô, gặp bạn sau tháng nghỉ hè. + Mùa đông thì chúng mình quan sát lên nhé.

Cho trẻ quan sát hình ảnh mùa đông: - Thời tiết mùa đông nào? - Cây cối vào mùa đông thì sao?

- Mùa đông chúng mình phải ăn mặc nào? = Mùa đông thời tiết rét vì chúng mình phải mặc quần áo ấm tất đầy đủ học.

- Vậy năm nước ta có mùa? Đó mùa nào?

- Ai nhắc lại đặc điểm mùa năm? Cô chốt: năm có mùa là: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu mùa đông

- Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp với thời tiết. HĐ2: Luyện tập.

* Trị chơi 1: Hãy đốn nhanh.

- Cơ nói dấu hiệu mùa trẻ nói nhanh xem

đó mùa gì.

VD: nói “ Hoa đào” - Trẻ “ Mùa xuân”

- Đến mùa thu ạ - Trẻ quan sát - Mát mẻ - Không ạ

- Cây cối vàng - Đi học

- Rét ạ - Rụng lá

- Mặc áo khốc

- Có mùa ạ: Mùa xn, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ chơi

(22)

Mưa rào - Mùa hè

* Trò chơi 2: Dán tranh theo thứ tự mùa trong năm.

Cách chơi: Cô mời đội (Mỗi đội trẻ) lên thi đua nhau xếp thật nhanh tranh theo thứ tự các mùa năm Đội xếp nhanh là đội chiến thắng.

Cô cho trẻ chơi 2- lần sau lần chơi cô cho cả lớp nhận xét xem bạn dán hay sai? Sau cơ đợng viên khen trẻ.

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi hứng thú

4 Củng cố.

- Hôm chúng mình tìm hiểu điều gì? - Có thú vị khơng?

- Các mùa - Có ạ 5 Kết thúc.

- Trẻ hát đọc thơ “Nắng bốn mùa” - Chuyển hoạt động.

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… ………

Thứ ngày 22 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: Xếp theo quy tắc

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Mùa hè đến” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ phát nêu lên quy tắc xếp đối tượng. - Trẻ biết cách xếp đối tượng theo mẫu.

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ, kĩ xếp đối tượng theo qui tắc cho trẻ

(23)

- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt đợng. - u thích học tốn

II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô cho trẻ: - Mỗi trẻ hoa, hoa đỏ, hoa vàng - Mỗi trẻ thẻ số: Từ 1, 2, 3

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát hát “ Cho làm mưa với”

- Trị chuyện trẻ về nợi dung hát. + Các vừa hát hát gì?

+ Trong hát nói tới điều gì?

+ Các có muốn làm hạt mưa giúp ích cho cuộc sống người không?

- Giáo dục trẻ :

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện cơ - Cho tơi làm mưa với - Nói về mưa

- Có ạ

2.Giới thiệu bài

- Hôm cô mang hạt mưa mát lành đến tặng cho vườn hoa mùa xuân để vườn hoa ngày nở nhiều tươi tốt nhé.

- Trẻ lắng nghe

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Nhận biết quy tắc xếp - Đã đến vườn hoa mùa xuân rồi.

- Trong vườn có trồng loại hoa gì? - Con có nhận xét gì về luống hoa thứ nhất? ( trồng hoa hồng đến hoa cúc, hoa hông…)

+ Luống hoa thứ trồng nào? ( trồng hoa đồng tiền đến hoa cúc, cây hoa đồng tiền…)

+ Cịn luống hoa có gì đặc biệt?

- Trẻ trả lời

(24)

=>Như việc trồng hoa luống theo một trình tự định lặp lặp lại nhiều lần gọi là qui tắc.

* Hoạt động 2: Dạy trẻ xếp theo quy tắc đối tượng.

a) Sắp xếp theo yêu cầu.

* Lần 1: Sắp xếp theo qui tắc hoa đỏ -1 hoa vàng.

- Cho trẻ quan sát mẫu xếp cô nêu nhận xét.

- Con có nhận xét gì về cách xếp hoa cô? - Cho trẻ xếp theo mẫu cô Cô quan sát hỏi trẻ nêu cách xếp mình.

* Lần 2: Sắp xếp theo qui tắc hoa đỏ - hoa vàng

- Cho trẻ quan sát mẫu xếp cô nhận xét - Con có nhận xét gì về cách xếp hoa này cô?

- Cho trẻ xếp theo mẫu cô Cô quan sát cho trẻ nêu cách xếp mình.

* Lần 3: xếp theo qui tắc hoa đỏ - hoa vàng.

- Cho trẻ quan sát cách cô xếp - Cho trẻ nhận xét về cách xếp

- Như cô hướng dẫn cách xếp theo qui tắc đối tượng?

- Đó cách nào? ( 1-1); (1-2);( 2-1) .=>Việc xếp hoa lặp lặp lại nhiều lần theo một trình tự định gọi xếp theo quy tắc.

b Tạo quy tắc xếp theo ý thích trẻ: - Cho trẻ lấy hoa xếp theo cách trẻ. - Cho 3-4 trẻ nêu cách xếp mình. Hỏi trẻ :

- Có bạn có cách xếp giống bạn không?

- Cô gắn hoa lên bảng - hoa đỏ đến hoa vàng - Trẻ thực hiện

- Trẻ quan sát

- hoa đỏ đến hoa vàng - Trẻ xếp hoa

- Trẻ nhận xét - cách

- Lắng nghe

(25)

- Cô nhận xét cách xếp trẻ. * Hoạt động 3: Luyện tập

+Trò chơi : Ai nhanh nhất? - Cơ giới thiệu tên trị chơi:

- Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Nhiệm vụ của đội chơi phải xếp hoa theo qui tắc cho trước Khi có hiệu lệnh của cô bạn đội chạy lên nhặt hoa và xếp lên bảng cho Sau về cuối hàng Đợi nào xếp nhanh đợi giành chiến thắng. - LC: Chơi theo luật tiếp sức, lần chơi được lấy hoa Thời gian chơi diễn bản nhạc.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Sau lần chơi kiểm tra kết quả đội. - Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ chơi hứng thú 4 Củng cố

- Cô hỏi trẻ về học - Xếp theo quy tắc

5 Kết thúc

Cho trẻ hát hát “Màu hoa” Trẻ hát

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… ………

(26)

Thứ ngày 23 tháng 04 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Tạo hình:

Vẽ cánh diều Hoạt động bổ trợ : - Hát: Mùa hè đến

- Thơ: Gió I MỤC ĐÍCH- U CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ làm quen với màu, biết vẽ nét xiên, thẳng tô màu tạo sản phẩm.

(27)

- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay. 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ hoạt động ăn mặc phù hợp với kiểu thời tiết II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Vở tạo hình

- Màu cho trẻ tô. - Tranh mẫu. 2 Địa điểm: - Trong lớp học.

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức: - Cho trẻ đọc thơ: Gió - Bài thơ nói về gì?

- Gió thích chơi trị gì?

- Giáo dục trẻ hoạt động vui chơi ăn mặc hợp thời tiết.

- Trẻ đọc thơ - Nói về gió,

- Chơi chong chóng, thả diều. - Lắng nghe.

2 Giới thiệu bài:

- Các ạ! Hôm chúng mình vẽ cánh diều thật đẹp đợi gió lên thả diều nhé.

- Vâng ạ

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu đàm thoại với trẻ tranh vẽ cánh diều:

- Các xem cô có gì đây? Cho trẻ quan sát tranh mẫu

- Bức tranh vẽ gì?

- Cho trẻ nhận xét về tranh: Hình dạng,

- Cơ có tranh - Tranh vẽ cánh diều. - Trẻ nhận xét tranh

(28)

đặc điểm, màu sắc ( 4-5 trẻ). - Cánh diều có đặc điểm gì? - Thân diều màu gì?

- Đi có màu gì? - Có đi?

- Các có muốn vẽ mợt tranh thật đẹp về cánh diều không?

Hoạt động 2: Cơ hướng dẫn trẻ

- Để có tranh về cánh diều thật đẹp các con quan sát cô vẽ mẫu

- Cô vừa vẽ vừa gợi hỏi để trẻ khắc sâu cách vẽ, đầu tiên cô vẽ nét xiên trái cô đặt bút chạm vào nét nét xiên trái vẽ tiếp nét xiên phải, tương tự cô vẽ hai nét xiên phía sau đó vẽ mợt nét thẳng nét ngang cánh diều, cô vẽ tiếp nét thẳng phía cánh diều làm phần đuôi diều vẽ xong chúng mình hãy chọn màu cho phù hợp nhé:

+ Thân diều màu gì? + Đuôi diều màu gì?

+ Cơ vẽ tơ màu nào? Có bị chờm ngồi khơng?

* Hoạt động 3: Trao đổi ý định trẻ: - Con định vẽ cánh diều nét gì?

- Các cánh diều có nhiêu mầu khơng?.

- Con thấy cánh diều vào mùa chúng có đẹp khơng?

- Vậy có muốn vẽ cánh diều thật đẹp không?.

- Có thân, dây. - Màu hồng.

- Màu xanh, đoe, vàng - Có đi

- Có ạ

- Vâng ạ

- Quan sát lắng nghe.

- Màu xanh, đỏ, vàng ạ. - Tơ mịn, khơng chờm ngồi.

- Bằng nét thẳng nét ngang ạ

- Có ạ

(29)

* Hoạt động 4: Cho trẻ thực hiện.

- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút Cô quan sát trẻ để sửa cách ngồi, cách cầm bút

- Cho trẻ thực hiện

- Cô gợi ý, hướng dẫn, nhắc trẻ yếu, khuyến khích trẻ sáng tạo.

- Cô bàn nhắc trẻ cách vẽ tô màu cho đều, mịn.

- Trong trẻ thực cô mở đài hát trong chủ đề: “Nước một số thượng tự nhiên” cho trẻ nghe.

* Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm:

- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm mình), nhận xét sản phẩm trẻ thích?

+ Vì thích sản phẩm ấy?

- Cô nhận xét, tuyên dương sản phẩm đẹp nhắc nhở sản phẩm chưa đẹp.

- Cho trẻ đếm đẹp có sáng tạo

- Trẻ ngồi tư thế - Trẻ thực hiện.

- Trẻ lên trưng bày sản phẩm - Trẻ tự giới thiệu về tranh của mình

- Trẻ nhận xét: Bài bạn đẹp vì bạn vẽ cánh diều có đẹp,

- Lắng nghe

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ về tên học? - Nhận xét chung

- Tuyên dương, khích lệ trẻ

- Trẻ nói tên học: Vẽ cánh diều

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát bài: Mùa hè đến - Trẻ hát

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ):

(30)

Thủy An, Ngày tháng 04 năm 2021 Ký duyệt

TTCM

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan