Điển cố biểu thị về sự biến thiên của đời sống xã hội trong văn học trung đại việt nam

87 26 0
Điển cố biểu thị về sự biến thiên của đời sống xã hội trong văn học trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ VỀ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 4/ 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ VỀ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn TS Bùi Trọng Ngỗn Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG (Khóa 2012-2016) Đà Nẵng, tháng 4/ 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi thực Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công bố cơng trình Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng Nhung LỜI CÁM ƠN Người viết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho người viết nhiều học quý báu trình học tập thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Bùi Trọng Ngoãn, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ người viết trình thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ người viết suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hồng Nhung DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Cung oán ngâm khúc CONK Chinh phụ ngâm khúc CPNK DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội Truyện Kiều theo tiêu chí nội dung biểu thị 35 Bảng 2.2: Bảng thống kê điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội Truyện Kiều theo tiêu chí cách dụng điển 39 Bảng 2.3: Bảng thống kê điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội Cung oán ngâm khúc theo tiêu chí nội dung biểu thị 47 Bảng 2.4: Bảng thống kê điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội Cung ốn ngâm khúc theo tiêu chí cách dụng điển 49 Bảng 2.5: Bảng thống kê điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội Chinh phụ ngâm khúc theo tiêu chí nội dung biểu thị 54 Bảng 2.6: Bảng thống kê điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội Chinh phụ ngâm khúc theo tiêu chí cách dụng điển 55 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .5 1.1 KHÁI NIỆM ĐIỂN CỐ .5 1.1.1 Khái niệm điển cố từ điển tường giải 1.1.2 Tiêu chí phân loại 1.2 ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.2.1 Khái niệm điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội .8 1.2.2 Tiêu chí lựa chọn để khảo sát 1.3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI ĐƯỢC KHẢO SÁT 10 1.3.1 Truyện Kiều 10 1.3.1.1 Tác giả Nguyễn Du 10 1.3.1.2 Tác phẩm “Truyện Kiều” 12 1.3.2 Cung oán ngâm khúc 13 1.3.2.1 Tác giả Nguyễn Gia Thiều 13 1.3.2.2 Tác phẩm “Cung oán ngâm khúc” 14 1.3.3 Chinh phụ ngâm khúc 15 1.3.3.1 Tác giả Đặng Trần Côn 15 1.3.3.2 Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc 16 CHƯƠNG HAI: KHẢO SÁT CÁC LOẠI ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ VỀ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG CÁC TÁC PHẨM 18 2.1 KHẢO SÁT CÁC ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG TRUYỆN KIỀU 18 2.1.1 Miêu tả phân loại theo tiêu chí nội dung biểu thị 18 2.1.1.1 Miêu tả 18 2.1.1.2 Thống kê 34 2.1.2 Các điển cố biểu thị biến thiên xã hội truyện Kiều xét theo tiêu chí cách dụng điển 37 2.1.2.1 Miêu tả 37 2.1.2.2 Thống kê 38 2.2 KHẢO SÁT CÁC ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG CUNG OÁN NGÂM KHÚC .41 2.2.1 Miêu tả phân loại theo tiêu chí nội dung biểu thị 41 2.2.1.1 Miêu tả 41 2.2.1.2 Thống kê 46 2.2.2 Các điển cố biểu thị biến thiên xã hội Cung oán ngâm khúc xét theo tiêu chí cách dụng điển .48 2.2.2.1 Miêu tả 48 2.2.2.2 Thống kê 49 2.3 KHẢO SÁT CÁC ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG CHINH PHỤ NGÂM KHÚC .50 2.3.1 Miêu tả phân loại theo tiêu chí nội dung biểu thị 50 2.3.1.1 Miêu tả 50 2.3.1.2 Thống kê 53 2.3.2 Các điển cố biểu thị biến thiên xã hội Chinh phụ ngâm khúc xét theo tiêu chí cách dụng điển 54 2.3.2.1 Miêu tả 54 2.3.2.2 Thống kê 55 CHƯƠNG BA: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ VỀ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG CÁC TÁC PHẨM 57 3.1 TẦM TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỂN CỐ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT “TRUYỆN KIỀU” 57 3.1.1 Tác động điển cố nội dung thể 57 3.1.2 Tác động điển cố văn nghệ thuật “Truyện Kiều” 59 3.1.3 Tác động điển cố phong cách ngôn ngữ Nguyễn Du .62 3.2 TẦM TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỂN CỐ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT “CUNG OÁN NGÂM KHÚC” 65 3.2.1 Tác động điển cố nội dung thể 65 3.2.2 Tác động điển cố văn nghệ thuật “Cung oán ngâm khúc” 67 3.2.3 Tác động điển cố phong cách ngôn ngữ Nguyễn Gia Thiều 69 3.3 TẦM TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỂN CỐ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT “CHINH PHỤ NGÂM KHÚC” .71 3.3.1 Tác động điển cố nội dung thể 71 3.3.2 Tác động điển cố ngôn ngữ tác phẩm 72 3.3.3 Tác động điển cố phong cách ngôn ngữ tác giả 73 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX mang ý nghĩa to lớn lịch sử văn học nước nhà Xét tồn tiến trình văn học dân tộc, văn học Trung đại Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, suốt hàng nghìn năm phát triển, văn học trung đại phản ánh đất nước Việt, người Việt, đồng thời ý thức người Việt tổ quốc, dân tộc Chính từ văn học Trung đại, truyền thống lớn văn học dân tộc hình thành, phát triển ảnh hưởng rõ đến vận động văn học đại Nó nguồn động viên tinh thần lớn lao thời đại lúc Đối với văn chương Trung đại, dụng điển yêu cầu bắt buộc Người sáng tác xưa không coi dụng điển tiêu chuẩn thẩm mĩ văn mà phương tiện đánh giá tầm kiến văn người viết lịch sử, văn hóa, văn học, xã hội, kinh nghiệm sống người xưa Nhìn lại văn học khứ, điển cố thực chiếm lĩnh vai trò quan trọng thể chức nãng mạnh mẽ sáng tác Những điển cố thể nội dung, ý nghĩa theo ý đồ sử dụng tác giả, điển cố câu chuyện phía sau từ ngữ, điển tích, điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội xuất nhiều tác phẩm văn học Trung đại Tuy nhiên việc tiếp cận phân tích tác phẩm văn học Trung đại học sinh Trung học phổ thơng gặp khơng khó khăn Bởi vốn kiến thức lịch sử, văn hóa, xã hội thời Trung đại hạn chế; đồng thời tính hàm súc, ước lệ điển cố Vì thế, đề tài Điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội văn học trung đại Việt Nam hi vọng kéo gần khoảng cách tác phẩm Trung đại phía người học Lịch sử vấn đề Vấn đề sử dụng điển cố thơ văn trung đại từ xưa đến nhiều nhà nghiên cứu đề cập với nhiều góc độ khác nhau: 64 chăn gối”… Khi về, thần nữ lại tâu: “Thiếp phía Nam núi Vu Sơn, sớm làm mây, chiều làm mưa, sớm hôm chiều chiều Dương Đài” Ở đây, Nguyễn Du khéo léo vận dụng ưu điểm điển cố để đưa vào sáng tác, làm cho câu thơ trang trọng, sáng, mà khơng dùng điển lời lẽ khơng trang nhã, bóng bẩy đến vậy, đơi cịn thơ tục, tầm thường, phản mỹ cảm người đọc Vì chuyện ân việc vô tế nhị người, nhu cầu cần thiết sống không phép nói cách sỗ sàng, trần tụ c văn chương Nhất văn chương trung đại không dung chứa lời lẽ phàm phu, dung tục, thiếu thẫm mỹ đến Nó đánh trang trọng, tao nhã văn chương Đây điều tối kị thơ văn trung đại Văn chương Trung đại, lực lượng sáng tác chủ yếu trí thức nho gia, có học, kiến thức sâu lịch sử Trung Hoa, sáng tác từ ngữ phải trau chuốt, gọt giũa, bóng bẩy, bác học Văn chương khơng chấp nhận cẩu thả, bình dân Họ sáng tác nhằm vào mục đích trao đổi kinh nghiệm, để tìm bạn tri âm, tri kỷ, tìm người để hiểu tâm thầm kín Đối tượng chủ yếu trí thức trình độ hiểu biết họ mà thơi Đến Nguyễn Du có thay đổi, Truyện Kiều sáng tác không dành cho tầng lớp xã hội, hướng đến tất đối tượng, chủ yếu người nông dân lao động, đến bọn quan lại xấu xa, thối nát Có thể nói Truyện Kiều ơng sáng tác dành riêng cho người bình dân Nguyễn Du có tiến khác xa với thi nhân xưa Điều cho thấy, ơng ln quan tâm, sống gần gũi, gắn bó với nhân dân, thấu hiểu hết đoạn trường mà người dân phải gánh chịu, có ý thức truyền đạt đến người hiểu biết để mong người đấu tranh chống lại bất cơng, áp xã hội mặt trận lẫn tư tưởng Vì thế, Truyện Kiều ta bắt gặp lớp từ ngữ quần chúng, bình dân, Nguyễn Du sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Việt Điều đặc biệt Nguyễn Du vận dụng, kết hợp linh hoạt yếu tố quần chúng yếu tố bác học ngơn ngữ Đó kết hợp với điển cố Việc dùng điển khiến cho ngôn ngữ vươn lên tầng bậc mới, thể tầm kiến văn sâu rộng 65 tác giả Đồng thời, dùng điển địi hỏi bạn đọc phải có đủ hiểu biết, tri thức để tiếp nhận tác phẩm cách hiệu Vì vậy, Truyện Kiều lượng lớn điển cố Việt hóa, nhằm mục đích hướng tới đối tượng bạn đọc Việc kết hợp ngôn ngữ quần chúng việc dụng điển làm cho ngôn ngữ Nguyễn Du vừa bác học quần chúng, vừa bác học cao siêu Nguyễn Du vừa thể tầm hiểu biết sâu rộng, tài vận dụng kết hợp ngơn ngữ vừa đáp ứng thị hiếu tầng lớp bạn đọc Và ông thật thành công, Truyện Kiều nhờ vào lớp ngơn từ bình dân, dễ hiểu, gần gũi với người lao động vừa ẩn chứa uyên thâm, tao nhã, tài bác học tác giả, lúc Nguyễn Du biến tác phẩm thành văn có ngơn ngữ bác học quần chúng, nên Truyện Kiều người, hệ, giai cấp đón tiếp nồng hậu, nhiệt tình Ai biết, thuộc, xem triết lý sống số phận người, đặc biệt thân phận nhỏ bé người phụ nữ lúc 3.2 TẦM TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỂN CỐ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT “CUNG OÁN NGÂM KHÚC” 3.2.1 Tác động điển cố nội dung thể Trong di sản văn học Nôm cổ điển Việt Nam, Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều tác phẩm xếp hàng đầu, bên cạnh Thơ quốc âm Nguyễn Trãi, Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều, Thơ Nơm Hồ Xn Hương … Cung ốn ngâm khúc tác phẩm văn chương bác học, cung đình, chủ đề tác phẩm xoáy trúng vào vấn đề nghiêm trọng, nhức nhối, chí tồn xã hội lồi người Đó số phận bi kịch người phụ nữ có nhân phẩm cao quí bị vùi dập thảm thương thể chế, tập tục xã hội phi nhân đạo Đó số phận người gái Ả Rập xinh đẹp thời cổ bị giết hại sau đêm phải hiến thân cho nhà vua (Truyện Nghìn lẻ đêm ) Đó bi kịch cung nữ đời Tần, Hán, Đường… bên Trung Hoa, bị hủy hoại đời cung cấm Đó bi kịch người gái tuyệt sắc Chiêu Quân, Ban Tiệp dư… 66 Tục tuyển cung nữ thực trạng tội ác vua chúa phong kiến kéo dài hàng nghìn năm Ngày xưa, bậc vua chúa tự đặt quyền có: Ba trăm mĩ nữ, sáu mươi cung tần phục vụ Hàng trăm thiếu nữ trẻ đẹp tuyển vào cung Người trúng tuyển phải “tiêu phòng” già, đoạn tuyệt với gia đình, làng xóm, khơng liên lạc với sinh hoạt xã hội bên Trong Cung ốn ngâm khúc, thiếu góp mặt điển cố hẳn câu chuyện người cung nữ không lên cách oán da diết chân thực đến Nhờ điển cố viết người phụ nữ mà câu chuyện người cung nữ Cung oán ngâm khúc dẫn dụ người đọc ngược dòng lịch sử trở với thân phận người phụ nữ từ muôn đời người cung nữ qua triều đại Nguyễn Gia Thiều muốn gom tất hoàn cảnh, tâm trạng, nỗi niềm nhân vật qua điển cố: Nàng Ban Nhị hoa chưa mím miệng cười, Gấm nàng Ban lạt mùi thu dung (CONK) Nàng Ban Tiệp Dư, gái Ban Huống, Hán Thành Đế chọn vào hậu cung, phong làm tiệp dư lúc đầu Ban vua yêu, sau Phi Yến họ Triệu gièm pha, sợ nguy đến thân, bà xin vua cho chầu bên Thái hậu cung Thường Tín Từ ấy, yêu thương vua nàng lạnh nhạt dần Ta thấy thấp thống đời nàng Ban nhân vật Nguyễn Gia Thiều Chỉ với điển cố, Nguyễn Gia Thiều đưa bạn đọc thấu hiểu, cảm nhận cách sâu sắc số phận đầy tủi nhục cô cung nữ, đặc biệt cả, điển cố “nàng Ban” tơ đậm thêm hồn cảnh ốn, tâm trạng đầy đọa, giày vò người cung nữ, nỗi hờn tủi theo ngày tháng mà dâng lên tràn ngập tâm hồn, giày vị, day dứt nàng khơn ngi, cung cấm, nàng xót thương cho thân phận ốn trách nhà vua phụ bạc Phải nói việc dùng điển cố phần góp giọng để người cung nữ cất lên tiếng nói tố cáo chế độ đa thê, chế độ cung tần mĩ nữ tàn bạo vua chúa thời phong kiến Đồng thời, điển cố sử dụng Cung oán ngâm khúc phần thể lòng nhân đạo cao tác giả, người thấu hiểu đồng 67 cảm sâu sắc với số phận oan nghiệt cô gái đầy khát vọng sống khơng may bị biến thành trị mua vui cho vua chúa lúc có nguy bị vứt bỏ, bị lãng quên cung cấm thâm u 3.2.2 Tác động điển cố văn nghệ thuật “Cung oán ngâm khúc” Trong kỷ XVIII có tác giả bật với tác phẩm xem tuyệt tác thi ca chữ Nơm Cung ốn ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều Nó phản ánh thực xã hội Việt Nam kỷ XVIII với bất công bế tắc Sự bất công thể qua khát vọng tự yêu thương sống bao người phụ nữ bế tắc thể qua ước muốn thoát khỏi “lồng son” cung cấm để sống với cảnh đời “cục mịch nhà quê” người cung nữ mà không Tác giả thơng qua lời người cung nữ nói lên tâm trạng với nỗi thương cảm cho thân phận đời phải chịu nhiều đắng cay Trong sáng tác mình, Nguyễn Gia Thiều sử dụng điển cố phương thức làm gia tăng tính ước lệ cho ngơn ngữ Có thể thấy riêng đoạn trích “Nỗi sầu ốn người cung nữ” lượng điển tích sử dụng nhiều: “giấc mai, hồn bướm, dương xa, nguyệt lão” Việc sử dụng điển tích, điển cố vừa mang tính ước lệ, vừa thể tính un thâm, trình độ học vấn tác giả,vừa diễn tả nỗi lòng oán hận, khát vọng bứt phá người cung nữ: Tay nguyệt lão chẳng xe Xe có dở dang khơng Dang tay muốn dứt tơ hồng Bực muốn đạp tiêu phịng mà (CONK) Nguyễn Gia Thiều sử dụng điển cố việc xây dựng mẫu hình nhân vật góp phần làm cho ngơn ngữ ơng mang tính ước lệ văn học Trung đại Theo Trần Hà Nam “ Con người thời trung đại có tinh thần hướng thượng, coi trọng giá trị cộng đồng, phẩm chất chung mà khó chấp nhận thay 68 đổi lề thói cá tính tự do… Nói gương qn tử phải gắn với phẩm chất cao q “nhân nghĩa lễ trí tín”, phụ nữ soi vào “cơng dung ngơn hạnh”, sống ẩn sĩ phải gắn với “ngư tiều canh mục”, phẩm chất tài hoa phải “cầm kỳ thi hoạ”, “phong hoa tuyết nguyệt…” Hình ảnh người cung nữ Cung ốn ngâm khúc khơng nằm ngồi cơng thức Điển cố “khách quần thoa” người phụ nữ hiền lành, sống cần kiệm minh chứng rõ ràng thiết thực nhất: Trên chín bệ có hay nhẽ, Khách quần thoa mà để lạnh lùng (CONK) Điển cố sử dụng “Cung ốn ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều khơng đưa bạn đọc sống khơng khí cổ xưa câu chuyện oán người cung nữ mà đưa bạn đọc đến với ca từ mĩ miều, đẹp đẽ, ước lệ Việc sử dụng điển cố cách sáng tạo làm cho ngôn ngữ giàu tính ước lệ đem văn chương gắn với đời sống, thể tài lòng tác giả việc thể ý thức dân tộc, xây dựng văn chương nước nhà Ngoài ra, việc dùng điển cố cịn góp phần tạo nên vẻ đẹp, vẻ trang trọng văn chương cổ ngôn ngữ Nguyễn Gia Thiều Nguyễn Gia Thiều có câu thơ viết để tổng kết, viết rứt ruột rứt gan để đưa triết lý sống đáng trích ra, chí khắc vào đá tính chất hun áo,thâm trầm Đơn diễn tả huyền ảo, mơ hồ, tạm bợ Nguyễn Gia Thiều dùng điển “bào ảnh” Đọc qua câu thơ ông, ta bị mê khơng khí xưa cổ, trang trọng: Sóng cồn cửa bể nhấp nhô, Chiếc thuyền bào ảnh lô xô mặt ghềnh (CONK) “Bào ảnh” bọt bóng Kinh Kim Cương nói: “Nhất thiết hữu vi pháp, mộng, huyễn, bào, ảnh, lộ riệc điện, ưng tác thị quan.” Nghĩa là: Tất pháp giấc chiêm bao, chuyện huyền ảo, bọt nước, bóng đèn, giọt sương móc ánh sáng chớp nhống Ý 69 nói hữu đời không lâu bền, giả tạm, vơ thường Nếu ta thay vị trí điển cố từ ngữ thơng thường hẳn câu thơ không đẹp đẽ, không mê đến Điển cố tạo nên vẻ đẹp văn chương cổ tính đại, dẫn dắt bạn đọc chìm đắm ngơn ngữ hoa mĩ, trang trọng, giàu tính hình tượng Lúc điển cố góp phần nâng vị người dùng lên cấp độ cao hơn, cấp độ hiểu biết sâu rộng, uyên thâm Đồng thời phần tái vẻ đẹp văn chương qua, để thêm trân trọng, thêm hiểu biết người xưa để lại cho hậu sau 3.2.3 Tác động điển cố phong cách ngôn ngữ Nguyễn Gia Thiều Kể từ đời cách hai trăm năm, Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều xem kiệt tác văn chương, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn học thời đại Không văn phong trang nhã đài các, Cung ốn ngâm khúc cịn tiếng nói phản kháng liệt, phê phán liệt Ơn Như Hầu với xã hội đương thời, thơng qua nhân vật cung nữ bị ruồng bỏ Xuất thân chốn quyền môn, Nguyễn Gia Thiều hiểu rõ thực chất xã hội cung đình chất thối nát cực độ giai cấp thống trị đương thời, nên tiếng nói Cung ốn ngâm khúc tiếng nói thật thế, cảm thông sâu sắc tác giả người cung nữ, nạn nhân đáng thương xã hội phong kiến suy tàn… Điển cố đống góp vai trị lớn ngôn ngữ Nguyễn Gia Thiều Dùng điển , lấy chữ làm cho câu văn gọn gàng, chữ mà nhiều ý Hay nói cách khác, dùng điển ngơn ngữ trở nên cô đọng, hàm súc Tỉ điển cố “Giấc Nam Kha” mà Nguyễn Gia Thiều sử dụng: Giấc Nam Kha khéo bất bình, Bừng mắt dậy thấy tay khơng (CONK) “Giấc Nam Kha” điển cố ý công danh phú quý hư ảo, đời người ngắn ngủi giấc mộng Điển cố xuất hiện, đưa bạn đọc liên tưởng đến câu chuyện Thuần Vu Phần, sau uống say, nằm mộng thấy đến nước Hịe An, làm Thái thú quận Nam Kha, cưới công chúa làm vợ Sau tỉnh dậy, biết 70 nằm mơ Chỉ với ba từ ngắn ngủi, câu chuyện lên, nằm sau câu chuyện bao tầng lớp ý nghĩa, bao điều gửi gắm tác giả sử dụng Phải nói rằng, dùng điển cố phương thức tuyệt vời để Nguyễn Gia Thiều chuyển tải cách cô đọng nhất, hàm súc điểu mà ông muốn truyền tải Thông qua điển cố, tâm trạng người cung nữ diễn tả cách chân thực so với dùng từ ngữ thơng thường Khơng khó để hiểu thời xưa, điển cố tiêu chuẩn thẫm mĩ tác phẩm Trong trình khảo sát điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội Cung ốn ngâm khúc, chúng tơi nhận thấy Nguyễn Gia Thiều sử dụng nhiều điển cố với dụng ý diễn tả tâm trạng đau buồn, oán trách số phận, khát khao yêu thương như: Khóc nỗi thiết tha thế, Ai bày trị bãi bể nương dâu Nghĩ thân phù mà đau, Bọt bể khổ người đầu bến mê Ngọn tâm hỏa đốt dàu nét liễu, Giọt hồng bang thấm son (CONK) Điều vốn lẽ đương nhiên, Cung ốn ngâm khúc ca ốn người cung nữ có tài sắc, lúc đầu nhà vua yêu chuộng, ân nồng nàn thắm thiết "mây mưa giọt chung tình - đình trầm hương khoá cành mẫu đơn", chẳng bị ruồng bỏ Ở cung, nàng xót thương cho thân phận ốn trách nhà vua phụ bạc "chơi hoa cho rữa nhuỵ dần lại thôi" Cung nữ khát khao muốn "đạp tiêu phòng mà ra" để trở với cảnh đời "cục mịch nhà quê" thuở trước, nàng tiếp tục bị giam cầm cung điện vàng son, nỗi buồn đau sầu thảm oán hờn chất chứa Cuối cùng, nàng khát khao có lại ân hoi xưa "giọt mưa cửu hạn mơ đến rày", mong chờ nhà vua đối hồi đến nỗi niềm tuyệt vọng 71 3.3 TẦM TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỂN CỐ ĐỐI VỚI THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT “CHINH PHỤ NGÂM KHÚC” 3.3.1 Tác động điển cố nội dung thể Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn tác phẩm có vai trị quan trọng văn học Việt Nam Trung đại nói chung văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX nói riêng Nơ ̣i dung chủ yế u của khúc ngâm là tiế ng nói oán trách chiế n tranh phong kiế n đã giày xéo lên ̣nh phúc lứa đôi, là tiế ng nói hiê ̣n thực về cuô ̣c số ng gian truân và vâ ̣n mê ̣nh bi thiế t của người chinh phụ nơi chiế n đia.̣ Ra đời cách hai kỷ Chinh phụ ngâm chứng tỏ viên ngọc sáng kho tàng văn học Sự thành công tác phẩm khơng kể đến sựu góp mặt điển cố giá trị mà điển cố mang lại Trong tác phẩm nguyên văn ta thấy xuất nhiều điển tích, điển cố, h́ nh ảnh, tên người, tên đất, chí tứ thơ rút từ nhiều cổ thi Trung Quốc Ví câu “Thành liền mong tiến bệ rồng” lấy từ điển tích nước Triệu có hai hịn ngọc bích Vua nước Tần viết thư xin đem năm thành trì đổi lấy ngọc Câu “Chí làm trai dặm nghìn da ngựa” rút từ tích đời Đơng Hán, Mã Viện vị tướng tài nói “Làm trai nên chết chốn sa trường biên ải, lấy da ngựa bọc thây chôn gọi trai.” Những tên người, tên đất Trường thành, Cam Tuyền, Giới Tử, Lâu Lan, Man Khê, Phục Ba, Bạch Đăng, … xuất nhiều nguyên tác Hán văn Đó tên đất địa danh ngụ ý muốn nói đến chiến tranh, nguồn xa cách, nhớ nhung lo âu ngóng tin người chinh phụ Những điển cố thể cách chân thực, sống động tâm trạng người chinh phụ: Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu 72 (CPNK) “Ngàn dâu” dịch từ chữ "mạch thương tang" Đó tên khúc hát "Cổ nhạc phủ" nàng La Phu gái có chồng nước Tần, nàng hái dâu gặp Triệu vương Triệu vương yêu mến đặt tiệc mời rượu nàng Nàng đến dùng đàn tranh để đàn hát khúc hát để bày tỏ có chồng Triệu vương nghe lời đoan trung trinh từ bỏ ý định cưới nàng làm vợ Ít có đốn biết hết lòng buồn đau người vợ q nhà ngóng trơng người nơi chiến địa, thấy cảm xúc buồn đau người chinh phụ qua cảnh ngàn dâu cách trở, người vợ mỏi mắt trông chồng lớp dâu xanh bạc ngàn che phủ khơng biết rõ tích Tuy nhiên, khiếm khuyết vị trí khơng phải điển “ngàn dâu” mà từ ngữ khác, liệu có trầm lắng, u buồn vào lòng người hay không? 3.3.2 Tác động điển cố văn nghệ thuật “Chinh phụ ngâm khúc” Chinh phụ ngâm khúc tác phẩm mang tính tập cổ thể qua việc sử dụng nhiều từ Hán việt Cách nói ước lệ tượng trưng thủ pháp nghệ thuật thi pháp cổ mang giá trị thẩm mĩ đặc sắc, tạo nên tính hàm súc liên tưởng phong phú, đầy ý vị Cụ thể, tác phẩm sử dụng nhiều điển tích, điển cố tạo nên tính đọng, hàm súc, lời ý nhiều gợi lên trường liên tưởng cho độc giả: Thoa cung Hán thuở ngày xuất giá Gương lầu Tần dấu soi chung Cậy mà gửi tới Ðể chàng thấu hết lòng tương tư (CPNK) Để miêu tả tâm trạng nhớ nhung người chinh phụ tác giả sử dụng điển tích: Hán Cung Thoa Gương Lầu Tần “Hán Cung Thoa” trâm cài tóc, Hán Võ Đế dựng điện Chiêu Linh có hai thần nữ đến dâng hoa ngọc, vua ban thoa cho Triệu Tiếp Dư, mở thoa hóa chim yến bay lên trời “Lầu Tần Kính” gương Tần Thủy Hoàng dùng để soi ngũ tạng, tâm cang 73 người ngay, kẻ gian Qua hai điển tích tác giả nói lên lịng chung thủy người chinh phụ Hay: Hẹn ta lũng Tây Nham Sớm trông thấy tăm Hẹn nơi nao Hán Dương cầu Chiều lại tìm có tiêu hao… (CPNK) Lũng Tây Nham, cầu Hán Dương địa danh có tính chất ước lệ cho nơi chốn gặp gỡ, nhằm bày tỏ trông chờ, nỗi thất vọng người chinh phụ không nhằm nơi chốn cụ thể 3.3.3 Tác động điển cố phong cách ngôn ngữ tác giả Trải qua hai kỉ đến nay, Chinh Phụ ngâm giữ nguyên giá trị viên ngọc thi ca sáng ngời, thi phẩm làm vẻ vang cho xứ sở vốn “nổi tiếng thi thư” (Nguyễn Trãi) Đặng Trần Côn , với thiên chức nhà thơ, ông mang hết tâm huyết mô tả vạch thực chất bi kịch lịch sử thời đại ông văn chương bác học, với việc dụng điển mực điêu luyện, tài hoa Nhiều nho sĩ Trung Hoa đương thời thán phục tác phẩm ơng Sau tác phẩm bậc danh sĩ dịch thành văn chương nôm tuyệt tác Ngay lập tức, Chinh phụ ngâm thơ nôm vào lòng quần chúng nhân dân đương thời Tục ngữ có câu “ Nói có sách, mách có chứng”, điển cố nhiều trở thành chứng văn chương Phải sử dụng điển cố mà ngơn ngữ tác giả có độ tin cậy cao sử dụng từ ngữ thông thường Viết văn, tác giả phải dẫn lời nói tích xưa để chứng minh lí lẽ Dùng điển, lấy chữ cách dẫn chứng, không dẫn nguyên câu chuyện, hay câu văn cổ làm cho người đọc nhớ đến mà thừa nhận Trong Cung oán ngâm khúc để chứng minh cho mẫu mực, công-dung -ngôn-hạnh người chinh phụ, tác giả dẫn điển “người Tô Phụ” để bạn đọc thấy thái độ cách ứng xử nàng nghịch cảnh vượt xa hạng đàn bà tầm thường vợ Tô Tần ngày xưa: Thiếp chẳng dại người Tô phụ… Trên khung cửi dám rẫy ruồng làm cao 74 (CPNK) Ngoài ra, Chinh phụ ngâm khúc, tác giả chủ yếu dùng điển cố biểu thị tình yêu xa cách như: “Ả Chức – Chàng Ngưu”, “Bến Ngân”, “ngàn dâu”, “Tương Phổ”,.v.v Nọ ả Chức chàng Ngưu, Tới trăng thu lại bắc cầu sang sông (CPNK) Điển cố “ả Chức- chàng Ngưu” nói Chức Nữ Ngưu Lang, hai người yêu chịu phạt nên năm gặp người thương lần vào đêm thất tịch Các điển cố biểu thị cách cô đọng, hàm súc cách trở tình yêu phần bộc lộ cách hoàn hảo hoàn cảnh, tâm trạng người chinh phụ lúc Những điển cố làm cho ngơn ngữ tác giả tăng thêm tính hàm súc mà việc dùng số lượng nhiều điển cố biểu thị nội dung thể kiến thức uyên thâm, sâu rộng tác giả tích xưa Phải nói rằng, tác gia Trung đại, việc dụng điển thiếu yêu cầu bắt buộc thể tầm kiến văn người viết, tiêu chuẩn thẩm mĩ văn 75 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội tác phẩm: Truyện Kiều, Cung oán ngâm khúc Chinh phụ ngâm khúc, nhận thấy rằng: Điển cố sử dụng linh hoạt, biến hóa có từ ngữ tiêu điểm thơng tin, có liên quan đến tên người, vật, việc, tượng, tên địa danh, có lại thành ngữ, tục ngữ hình thành từ điển, có ý thơ, vài câu chữ thơ văn xưa Ngoài ra, nội dung biểu thị điển cố biến thiên đời sống xã hội vô phong phú Biểu thị đời đổi thay; đời trôi, ngang trái, loạn lạc; đời hư ảo, huyền hồ; biểu thị hành động ứng xử người đời sống đổi thay tình yêu nam nữ Các điển cố không đem đến cho tác phẩm chứa đựng khơng khí cổ kính, xưa cũ với lời văn, ý thơ mang màu sắc trang trọng, giàu tri thức mà thể tầm kiến văn người viết Qua nghiên cứu đề tài này, thấy hay, đẹp điển cố, thấy tài uyên bác thi nhân qua việc sử dụng điển cố, qua tranh đời sống xã hội lúc lên cách rõ nét, chân thực, để từ thêm yêu quí, thêm trân trọng, thêm tự hào văn học qua Đồng thời, với lớp từ vựng khác, điển cố khơng góp phần làm nên đa dạng cho ngơn ngữ dân tộc mà cịn đóng góp vào việc bảo tồn giá trị lịch sử, văn hóa dân tộc Sau nghiên cứu ba tác phẩm, nhận thấy Nguyễn Du có số lượng điển cố chiếm tỉ lệ lớn Từ điển cố Nguyễn Du hẳn phải có nhận xét tương ứng giá trị nghệ thuật Truyện Kiều Mặt khác, mật độ dày đặc điển cố ba tác phẩm văn học Trung đại cho phép hiểu thêm tính chất cổ điển, trang nghiêm văn học Trung đại Đồng thời hệ thống điển cố gợi ý để tiếp cận tác phẩm văn học phải đặt vấn đề phương pháp tiếp cận theo thể loại tiếp cận theo loại hình Cũng vậy, đưa vào chương 76 trình phổ thơng trích đoạn văn học Trung đại phải người biên soạn người giảng dạy trực tiếp thuyết minh cho người học Ngày nay, hệ trẻ chắn gặp nhiều khó khăn so với người xưa kiến thức Hán học điển cố Nếu giải vấn đề điển cố cảm thấy thú vị, hấp dẫn, thêm yêu quý văn học cổ Nhưng ngày sách vở, tài liệu cổ bị thất lạc nhiều, muốn hiểu điển việc khó khăn Với nghiên cứu nhỏ điển cố hy vọng tạo cho bạn đọc thích thú, phấn khởi với văn học xưa cũ dân tộc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Hán Việt tự điển giản yếu, Nxb Văn hóa thơng tin Đào Duy Anh (2013), Từ điển truyện Kiều, Nxb Thanh niên Thiều Chửu (2005), Hán Việt tự điển, Nxb Đà Nẵng Hồng Đức (2009), Điển hay tích lạ, Nxb Văn hóa thông tin Long Điền, Nguyễn Văn Minh (1999), Từ điển văn liệu, Nxb Hà Nội Phan Huy Đông (2003), Truyện điển tích, Nxb văn hóa thơng tin Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học quốc âm, Nxb văn hóa thơng tin Nguyễn Thạch Giang (2002), Điển nghĩa văn học tập giải, Nxb Văn học Dương Quảng Hàm (2001), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Hội nhà văn 10 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn 11 Diên Hương (2003), Từ điển thành ngữ điển tích, Nxb văn hóa thơng tin 12 Đinh Thái Hương, Chu Huy, Nguyễn Hữu Sơn (2008), Điển tích văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Thúy Hồng (1997), “Việc sử dụng điển cố Hán học Chinh Phụ Ngâm nguyên tác dịch hành”, Tạp chí văn học, số 14 Nguyễn Văn Huân (2008), Điển tích văn hóa Trung Hoa, Nxb văn hóa thơng tin 15 Bửu Kế (2005), Tầm nguyên từ điển, Nxb Thanh niên 16 Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Thị Huế (1998), Từ điển từ nguyên giải nghĩa, Nxb văn hóa dân tộc 17 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học quốc gia TPHCM 18 Thanh Nghị (1967), Việt Nam tân từ điển minh họa, Nhà sách khai trí 19 Hồng Phê (chủ biên, 1997), Từ điển tiếng việt, Nxb Đà Nẵng trung tâm từ điển học Hà Nội – Đà Nẵng 20 Đặng Đức Siêu (1998), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục 78 21 Nguyễn Ngọc San (2010), Điển cố văn học dùng nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 23 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Bùi Huy Tuấn, Nguyễn Văn Huân (2008), Thành ngữ điển cố Trung Hoa, Nxb Hải Phòng 25 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, Nxb Văn nghệ TPHCM 26 Nguyễn Như Ý(1997), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hóa 27 Nguyễn Như Ý (2011), Từ điển Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ VỀ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN... HAI: KHẢO SÁT CÁC LOẠI ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ VỀ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG CÁC TÁC PHẨM 18 2.1 KHẢO SÁT CÁC ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG TRUYỆN KIỀU ... chí cách dụng điển cấp độ ngôn ngữ để tập hợp chúng 1.2 ĐIỂN CỐ BIỂU THỊ SỰ BIẾN THIÊN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.2.1 Khái niệm điển cố biểu thị biến thiên đời sống xã hội Hán Việt từ điển giản yếu

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan