1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính hạ đường huyết của cao chiết rễ cây nhó đông (morinda longissima y z ruan) trên chuột nhắt trắng (mus musculus var swiss)

47 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 371,48 KB

Nội dung

Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Sư phạm Khoa Sinh- Môi trường  NGUYỄN THỊ VIỆT HỒNG NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA CAO CHIẾT RỄ CÂY NHĨ ĐƠNG (MORINDA LONGISSIMA Y.Z.RUAN) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (MUS MUSCULUS VAR SWISS) Đà Nẵng- 2016 Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Sư phạm Khoa Sinh- Môi trường  NGUYỄN THỊ VIỆT HỒNG NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA CAO CHIẾT RỄ CÂY NHĨ ĐƠNG (MORINDA LONGISSIMA Y.Z.RUAN) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (MUS MUSCULUS VAR SWISS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ThS.NCS NGUYỄN CƠNG THÙY TRÂM NIÊN KHĨA 2012-2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên c ứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Đà Nẵng, ngày 29 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Việt Hồng LỜI CẢM ƠN Khoảng thời gian nghiên cứu thực nghiệm để hồn thành khóa luận giúp tơi học hỏi, trao dồi kiến thức, tư cọ xát với thực tiễn Tuy có phần vất vả quan tâm hỗ trợ nhiệt tình ThS.NCS Nguyễn Công Thùy Trâm thầy, cô khoa Sinh- Môi trường trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng giúp tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến ThS.NCS Nguyễn Cơng Thùy Trâm tận tình hướng dẫn,truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Đồng thời xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Mai- cán phịng thí nghiệm Di truyền sinh học động vật quan tâm, giúp đ ỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực nghiệm khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy, cô thuộc khoa Sinh- Môi trường nhiệt huyết truyền đạt kiến thức suốt năm học qua, để tơi có sở để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình t ạo điều kiện vật chất tinh thần suốt thời gian học tập vừa qua Vì kiến thức kinh nghiệm cịn thiếu xót nên tơi khó tránh khỏi thiếu xót Kính mong q thầy góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 29 tháng 04 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Việt Hồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC ĐỀ TÀI Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại ĐTĐ .3 1.1.3 Sinh lý bệnh ĐTĐ 1.1.4 Một số yếu tố liên quan đến bệnh ĐTĐ 1.1.5 Tình hình ĐTĐ giới Việt Nam 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHÉP THỬ SINH HỌC .12 1.2.1 Phép thử In vitro 12 1.2.2 Phép thử In vivo 13 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHUỘT NHẮT TRẮNG 14 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÂY NHÓ ĐÔNG .16 1.3.1 Đặc điểm hình thái nơi sống nhó đơng .16 1.3.2 Thành phần hóa học hoạt tính sinh học nhó đơng 17 Chương 2: 18 NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .18 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Phương pháp xác định mẫu 18 2.3.2 Phương pháp chiết dịch nghiên cứu .18 2.3.3 Phương pháp thử độc tính cấp cao chiết rễ nhó đông chuột nhắt trắng 19 2.3.4 Phương pháp sàng lọc tác dụng hạ glucose huyết cao chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng .19 2.3.5 Phương pháp đánh giá khả dung nạp glucose huyết cao chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng 20 2.3.6 Phương pháp gây mơ hình đái tháo đư ờng chuột nhắt trắng Sreptozocin (STZ) 21 2.3.7 Phương pháp thử tác dụng hạ glucose huyết chuột nhắt trắng gây mơ hình đái tháo đường typ STZ .21 2.3.8 Phương pháp định lượng glucose huyết .21 2.3.9 Phương pháp xử lí số liệu .22 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 23 3.1 KẾT QUẢ THỬ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO CHIẾT RỄ CÂY NHĨ ĐƠNG TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG .23 3.2 KẾT QUẢ SÀNG LỌC TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE HUYẾT CỦA CAO CHIẾT RỄ CÂY NHĨ ĐƠNG TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG 24 3.3 KẾT QUẢ KHẢ NĂNG DUNG NẠP GLUCOSE HUYẾT CỦA CAO CHIẾT RỄ CÂY NHĨ ĐƠNG TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG 26 3.4 KẾT QUẢ THỬ TÁC DUNG HẠ GLUCOSE HUYẾT TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG GÂY MƠ HÌNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP BẰNG STZ .28 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 36 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNT Chuột nhắt trắng ĐTĐ Đái tháo đường STZ Streptozocin Rễ nhó đơng RML DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Độc tính cấp cao chiết RML CNT 23 3.2 Kết sàng lọc liều có tác dụng hạ glucose huyết 24 cao chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng 3.3 Kết thử tác dụng dung nạp glucose huyết cao 26 chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng 3.4 Kết hạ glucose huyết cao chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng gây mơ hình đái tháo đường typ 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang 3.1 Kết sàng lọc liều có tác dụng hạ glucose huyết 25 cao chiết RML chuột nhắt trắng 3.2 Kết thử tác dụng dung nạp glucose huyết cao 27 chiết RML chuột nhắt trắng 3.3 Kết hạ glucose huyết cao chiết RML chuột 29 nhắt trắng gây mơ hình đái tháo đường typ 1 Chuột nhắt trắng (Mus Musculus Var Swiss) 36 Cao chiết RML 36 (Morinda longissima Y.Z.Ruan) Thuốc gliclazide 36 Streptozocin 36 Tiêm màng bụng CNT 36 Cho chuột uống RML 37 Định lượng glucose huyết 37 23 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 KẾT QUẢ THỬ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO CHIẾT RỄ CÂY NHĨ ĐƠNG TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG CNT uống cao chiết RML liều tăng dần, thu kết thể qua bảng 3.1 Bảng 3.1: Độc tính cấp cao chiết RML CNT Lơ Cao chiết RML Số chuột chết/số Biểu chức vòng (mg/kgP/lần) chuột sống 24 (Sau 72 giờ) Đối chứng sinh lý 0/5 Chuột khỏe mạnh, di chuyển ăn uống bình thường, phản xạ với ánh sáng âm tốt 1250 0/5 Chuột khỏe mạnh, di chuyển ăn uống bình thường, phản xạ với ánh sáng âm tốt 2500 0/5 Chuột khỏe mạnh, di chuyển ăn uống bình thường, phản xạ với ánh sáng âm tốt 5000 0/5 Chuột di chuyển chậm, ăn uống bình thường 10000 0/5 Chuột di chuyển chậm, ăn uống giảm Sau 24 giờ, chuột ăn uống di chuyển bình thư ờng 24 Cao chiết RML an toàn CNT CNT có trọng lượng 20-25g uống cao chiết RML với liều tăng dần từ liều 1250mg/kgP đến 10000mg/kgP Sau 72 điều kiện phịng thí nghiệm 100% số chuột sống, khơng có chuột chết Do khơng xác định liều gây chết 50% số động vật thí nghiệm (LD50) 3.2 KẾT QUẢ SÀNG LỌC TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE HUYẾT CỦA CAO CHIẾT RỄ CÂY NHĨ ĐƠNG TRÊN CNT Sàng lọc bước có ý nghĩa quan trọng nhằm xác định liều tối ưu có tác dụng hạ glucose huyết phục vụ cho nghiên cứu mơ hình tiểu đường thực nghiệm Bảng 3.2: Kết sàng lọc liều có tác dụng hạ glucose huyết cao chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng Lô thử nghiệm Lô Chỉ số glucose huyết trung bình Tỷ lệ hạ glucose huyết (mmol/l) (%) 0h 1h 4h Sau 1h Sau 4h 4,84±0,71 4,30±0,45 4,13±0,46 -11,16 -14,67 4,72±0,69 4,10±0,70 3,60±0,64 -13,14 -23,73 5,18±0,62 3,60±0,50 3,14±0,39 -30,50 -39,38 4,98±0,71 4,39±0,56 4,17±0,54 -11,85 -16,27 (Lô đối chứng) Lô (100mg/kg) Lô (200mg/kg) Lô (300mg/kg) 25 Lô đối chứng -5 100mg/kgP 200mg/kgP 300mg/kgP -10 -11.16 -15 -14.67 -20 -11.85 -13.14 -25 -16.27 -23.73 -30 -30.5 -35 -40 -39.38 -45 % 1h 4h Hình 3.1: Kết sàng lọc liều có tác dụng hạ glucose huyết cao chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng Từ bảng 3.1 hình 3.1 nhận thấy: - Chỉ số glucose huyết huyết lô giảm thời điểm 1h 4h - Ở lơ thực nghiệm có số glucose huyết hạ thấp so với lô đối chứng thời điểm 1h 4h - Tại thời điểm 1h, lơ đối chứng có số glucose hạ (11,16%) thấp đáng kể so với lô chuột uống cao chiết RML nồng độ 200 mg/kgP có số glucose hạ (30,50%) - Tại thời điểm 4h, lô chuột uống cao chiết RML nồng độ 200 mg/kgP có số glucose hạ thấp (39,38%) - Lô chuột uống cao chiết RML nồng độ 200 mg/kgP có số glucose hạ thấp Do đó, liều 200mg/kgP liều tối ưu A chọn sử dụng cho bước nghiên cứu tếp theo 26 3.3 KẾT QUẢ KHẢ NĂNG DUNG NẠP GLUCOSE HUYẾT CỦA CAO CHIẾT RỄ CÂY NHĨ ĐƠNG TRÊN CNT Ảnh hưởng cao chiết RML đến khả dung nạp glucose chuột tiêu quan trọng để đánh giá tác dụng thuốc điều trị đái tháo đường, thể thông qua biến đổi glucose huyết chuột sau uống glucose 30% liều 3g/kgP Bảng 3.3: Kết thử tác dụng dung nạp glucose huyết cao chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng Chỉ số glucose huyết trung bình Lơ thử nghiệm Tỷ lệ hạ glucose huyết (%) (mmol/l) -3h 0h 1/2h 1h 2h Sau Sau Sau Sau 0h 1/2h 1h 2h Lô 4,19 3,60 4,92 6,18 6,06 - (Lô đối ± ± ± ± ± 14,0 17,4 47,4 44,6 chứng) 0,35 0,54 0,51 0,49 0,31 Lô 4,88 4,18 5,63 6,17 6,01 - (Gliclazide) ± ± ± ± ± 14,3 15,3 26,4 23,1 0,26 0,36 0,66 0,53 0,23 0Lô 4,36 3,74 5,08 5,66 5,49 - (200mg/kgP) ± ± ± ± ± 14,2 16,5 29,8 25,9 0,24 0,21 0,30 0,27 0,22 2 27 50 0\0 60 47.49 44.63 40 30 29.82 26.43 20 25.92 23.16 17.42 16.51 15.37 Lô đối chứng Gliclazide 200mg/kgP 10 -10 0h 1/2h 1h 2h -14.08 -14.22 -14.34 -20 Hình 3.2: Kết thử tác dụng dung nạp glucose huyết cao chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng Từ bảng 3.2 hình 3.2 nhận thấy: - Ở lơ thực nghiệm có số glucose huyết tăng thời điểm 0h1/2h- 1h bắt đầu giảm thời điểm cách 2h - Mức tăng glucose huyết cao lô đạt uống glucose sau 1h - Mức tăng glucose huyết lô uống cao chiết RML thấp so với lô đối chứng không khác biệt so với lô dùng glicazide Sau chuột uống dung dịch glucose, hàm lượng glucose máu tăng, đồng thời kích thích tế bào beta đảo tụy tiết insulin Insulin lúc có tác động sau: - Insulin làm tăng cường hấp thu glucose tế bào gan thông qua tác động enzyme glucokinase (enzyme tăng cường phosphoryl hoá giữ glucose không qua màng tế bào để ngồi) - Tăng cường hoạt tính enzyme tổng hợp glycogen bao gồm phosphofructokinase dẫn đến giai đoạn hai q trình phosphoryl hố phân tử 28 glucose glucose synthetase có tác dụng tạo chuỗi từ monosaccharide để hình thành phân tử glycogen Nhưng trình cần có thời gian, số glucose huyết giảm thời điểm 2h Ở lô đối chứng, chuột uống nước muối sinh lý nên trình diễn bình thường Trong đó, gliclazide cao chiết RML (có nhiều hợp chất thuộc nhóm flavonoid) có tác dụng kích thích tế bào beta tụy sản xuất insulin [10], [30], nên số glucose huyết giảm nhanh so với lô đối chứng Kết luận, cao chiết RML có tác dụng hạn chế tăng glucose huyết CNT III.4 KẾT QUẢ THỬ TÁC DUNG HẠ GLUCOSE HUYẾT TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG GÂY MƠ HÌNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP BẰNG STZ Sau gây đái tháo đường chuột nhắt trắng STZ đường tiêm màng bụng liều 150mg/kgP, tiến hành chọn chuột có nồng độ glucose ≥ 10mmol/l để tiến hành thí nghiệm Cho chuột uống nước muối sinh lý, thuốc đối chứng cao chiết rễ Nhó Đơng nồng độ 200mg/kgP Bảng 3.4: Kết hạ glucose huyết cao chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng gây mơ hình đái tháo đường typ Lơ thử nghiệm Lơ Chỉ số glucose huyết trung bình Tỷ lệ hạ (mmol/l) glucose huyết (%) 0h 1h 4h Sau 1h Sau 4h 13,10±1,13 12,34±0,93 11,52±0,69 -5,80 -12,06 15,52±2,64 13,70±1,25 12,52±0,59 -11,73 -19,33 14,22±0,89 12,79±1,17 11,73±1,03 -10,06 -17,51 (Lô bệnh lý) Lô (Gliclazide) Lô (200mg/kgP) 29 Lô đối chứng Gliclazide 200mg/kgP -5 -5.8 -10 -12.06 -15 -10.06 -11.73 -20 -19.33 -17.51 -25 % 1h 4h Hình 3.3: Kết hạ glucose huyết cao chiết rễ nhó đơng chuột nhắt trắng gây mơ hình đái tháo đường typ Kết thể bảng 3.3 hình 3.3 cho thấy: - Chỉ số glucose huyết huyết lô giảm thời điểm 1h 4h - Ở lô thực nghiệm có số glucose huyết hạ thấp so với lô đối chứng thời điểm 1h 4h - Lô chuột uống cao chiết RML nồng độ 200 mg/kgP có số glucose thời điểm 1h (10,06%) 4h (17,51%) hạ thấp không đáng kể so với lô uống gliclazide thời điểm 1h (11,73%) 4h (19,33%) Nguyên tắt tạo mơ hình ĐTĐ typ 1: STZ có cấu trúc giống đường, ưu tiên vận chuyển qua kênh Glut-2 (hiện diện nhiều tế bào beta đảo tụy) Do tính chất alkyl hóa (đặc biệt gọi nitrosoureas), STZ gây nên thay đổi cấu trúc đại phân tử, đứt gãy DNA (do tế bào khơng phân chia thành hai tế bào mới) phá hủy có chọn lọc tế bào beta tụy làm tế bào beta, giảm tiết insulin, nguyên nhân tình trạng ĐTĐ phụ thuộc insulin (typ 1) [2], [29] 30 Gliclazide thuốc chống ĐTĐ nhóm sulfonylure Gliclazide tác dụng với kênh potassium nhạy cảm ATP tế bào beta làm giảm đường huyết lúc đói lúc no Tác dụng chủ yếu thuốc kích thích tế bào beta tuyến tụy giải phóng insulin [10] Kết cho thấy, cao chiết rễ nhó Đơng có tác dụng hạ glucose huyết chuột nhắt trắng gây đái tháo đường Flavonoid RML có tác dụng thúc đẩy tế bào beta tụy lại tiết insulin, đồng thời flavonoid ngăn chặn tế bào beta tụy chết theo lập trình thơng qua chế chống oxy hóa Rutin, hình thức glycosidic quercetin, cải thiện tốt việc giảm nồng độ insulin gây STZ [30] Nhiều flavonoid quercetin rutin có tác dụng làm tăng biên độ co bóp tim, bảo vệ tim mạch, dị ứng, virus chất gây ung thư Quercetin kìm hãm hoạt tính enzyme aldose, kiểm sốt tránh glucose vào lộ trình polyol tạo sorbitol (làm giảm áp lực thẩm thấu tế bào cách tăng thấm nước vào mô độc lập với insulin gây tổn thương mạch máu nhỏ võng m ạc) [20] Flavonoid có tác dụng điều trị giảm biến chứng ĐTĐ gây Cần có thêm cơng trình nghiên cứu để làm rõ khả điều trị bệnh ĐTĐ cao chiết RML động vật thí nghiệm khác, tạo sở đầy đủ để ứng dụng điều trị hỗ trợ điều trị bệnh ĐTĐ người 31 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Từ kết thực nghiệm, rút số kết luận sau: Cao chiết RML từ nồng độ 1250-10000 mg/kgP an tồn CNT, khơng gây độc tính cấp Liều tối ưu 200 mg/kgP có tác dụng hạ glucose huyết tốt Cao chiết RML có tác dụng hạn chế tăng glucose huyết CNT Cao chiết RML có tác dụng hạ glucose huyết tương đường so với thuốc gliclazide chuột ĐTĐ 4.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cho thấy cao chiết RML có tác dụng hạ đường huyết CNT Nhưng bước đầu đánh giá hoạt tính cao chiết RML việc điều trị ĐTĐ Vì vậy, để thi kết tốt tồn diện hơn, cần: Cần tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu thành phần hóa học hợp chất tự nhiên có tác dụng hạ glucose cao chiết RML Tiến hành thực nghiệm nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết cao chiết RML đối tượng khác như: thỏ, cừu, để kết luận có độ tin cậy cao 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Ngọc Ấn, Nguyễn Ngọc Nga (2007), Điều tra dịch tễ bệnh ĐTĐ typ tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm Y tế dự phòng Đồng Tháp [2] Bùi Nguyễn Tuấn Anh (2014), Xây dựng mơ hình chuột nhắt trắng đái tháo đường typ 1, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa Tự Nhiên, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [3] Đỗ Huy Bích (2013), “Nhó đơng - thuốc chữa viêm gan”, Tạp chí Y tế Sức khỏe [4] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Th ị Nhu, Nguyễn Tập (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật Trang 260 [5] Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam- phương pháp điều trị biện pháp phòng chống, NXB Y học, Hà Nội [6] Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng đái tháo đường- tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội [7] Bộ môn Nội (2005), Bệnh đái đường, Bệnh học Nội khoa sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội Trang 214-229 [8] Nguyễn Mạnh Cường, Phạm Quốc Long, Trần Thu Hường, Ninh Thế Sơn, Đồn Thị Vân, Phạm Ngọc Khanh, Tơ Đạo Cường, Vũ Th ị Hà, Nguyễn Công Thùy Trâm (2015), Các hợp chất phenylethanoid glucoside anthraquinone phân lập từ rễ lồi Morinda longissima Y Z Ruan, Khoa Sinh- Mơi Trường, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng [9] Trần Hữu Dàng (2007), Nghiên cứu tình hình đái tháo đường người 30 tuổi trở lên Thành phố Quy Nhơn, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên nghành nội tiết chuyển hóa lần thứ Trang 648-660 33 [10] Bùi Thị Hồng Giang (2007), Nghiên cứu bào chế viên nén Gliclazid tác dụng kéo dài, Trường Đại học Dược Hà Nội [11] Trần Thị Mai Hà (2004), Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh đái tháo đường người từ 30 tuổi trở lên thành phố Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [12] Nguyễn Thị Thanh Hải, Lê Nhân, Lê Thị Phương, Hồ Thúy Mai, Huỳnh Công Minh, Lê viết Khâm, Phạm Thị Thanh Hương (2013), “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường cán diện bảo vệ sức khỏe phòng bảo vệ sức khỏe cán tỉnh thừa thiên huế năm 2013” [13] Tô Văn Hải, Ngô Mai Xuân (2006), “Một số yếu tố nguy gây bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội”, Tạp chí Y học Thực hành, (548), trang 158-164 [14] Hoàng Thị Hằng (2007), “Nhận xét bệnh đái tháo đường điều trị khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Bắc Cạn”, Ký yếu đề tài nghiên cứu khoa học- Bệnh viện Đa khoa Bắc Cạn [15] Phạm Thị Hồng Hoa (2007), Đái tháo đường đại dịch cần quản lý kiểm sốt chặt chẽ, Hội nghị khoa học tồn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ Trang 393-399 [16] Trần Phi Hùng (1999), Góp phần nghiên cứu thực vật, hóa học số tác dụng sinh học nhó đơng (Cephaelis sp Rubiaceae), Luận án thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội [17] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [18] Nguyễn Thị Nhạn (2006), “Đái tháo đường người già”, Tạp chí Y học thực hành, (548) Trang 75-83 [19] Tierney, Mc Phee, Papadakis (2002), Đái tháo đường, Chuẩn đoán điều trị y học đại, NXB Y học, Hà Nội Trang 733-800 34 [20] Lê Khắc Tiến (2013), “Lộ trình polyol liên quan đến biến chứng mạch máu nhỏ tiểu đường”, Khoa Y Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [21] Hoàng Kim Ước (2007), Thực trạng bệnh đái tháo đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao Thành phố Thái Nguyên năm 2006, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, trang 677-693 [22] Hồ Lương Nhật Vinh (2014), Nghiên cứu thành phần hóa học, tác dụng ức chế enzyme -amylase -glucosidase phân đoạn dịch chiết Đinh Lăng (Polyscias Fruticosa (L.)Harms), Luận văn thạc sĩ dư ợc học, Trường Đại học Dược Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH [23] Buyukbalci, A., EI, S.N (2008), Determination of in vitro antidiabetic effects, antioxidant activities and phenol contents of some herbal teas, Plant Foods Hum, Nutr 63, pp 27-33 [24] Colditz G.A., Willett WC., Rotnitzky A., Manson JE (1995), Weight gain as a risk factor for Clinical diabetes mellitus in men, Ann Intern Med, 122, pp 481-486 [25] H.T Nguyen, S.M Kim (2009), Three compounds with poten -glucosidase inhibitory activity purified from sea cucumber Stichopus japonicus, SPISE PP: 112-122 [26] Kamiya K., Hamabe, W., Tokuyama, S., and Satake, T (2009), New anthranquinone glycosides from the roots of Morinda citrifolia, Fitoterapia 80, pp: 196-199 [27] Kanyanga Cimanga, Tess De Bruyne, Aleidis Lausure, Qimin Li, luc Pieters, Magda Claeys, Dirk Vanden Berghe, Kabangu Kambu, Lutete Tona, Arnold Vlietinck (1994), “Flavonoid o-glycosides from the leaves of Morinda Morindoides”,University of Kinshasa XI-Zaire 35 [28] Laksanalamai, V and Ilangantileke, S (1993), Cereal Chem.70, 381 [29] Lenzen S (2008), The mechanisms of alloxan- and streptozotocin-induced diabetes, Dia betologia 51(2):216-226 [30] Montserrat Pinent, Anna Castell, Isabel Baiges, Gemma Montagut, Llu´ıs Arola, and Anna Ard´evol (2008), Bioactivity of Flavonoids on Insulin-Secreting Cells, Comprehensive reviews in food science and food safety, Vol Pp: 299-308 [31] Palu, A.K., Kim, A.H., West, B.J., Deng, S., Jensen, J., White, L (2008), The effects of Morinda citrifolia L on the immune system: its molecular mechanism of action J Eyhno, 115, pp 502-506 [32] Ramamoorthy P.K and A.Bono (2007), “Antioxidant activity, total phenolic and flavonoid content of Morinda citrifolia fruit extracts from various extraction process”, Journal of Engineering Science and Technology Vol 1, pp 7080 36 PHỤ LỤC Hình 1: Chuột nhắt trắng (Mus Musculus Var Swiss) Hình 2: Cao chiết rế nhó đơng Hình 3: Thuốc gliclazide (Morinda longissima Y.Z.Ruan) Hình 4: Streptozocin Hình 5: Tiêm màng bụng CNT 37 Hình 6: Cho chuột uống cao chiết RML Hình 7: Định lượng glucose huyết ... lý trên, tiến hành chọn đề tài ? ?Nghiên cứu hoạt tính hạ glucose huyết cao chiết rễ nhó đông (Morinda longissima Y. Z. Ruan) chuột nhắt trắng (Mus Musculus Var Swiss)? ?? MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu. .. glucose huyết cao 27 chiết RML chuột nhắt trắng 3.3 Kết hạ glucose huyết cao chiết RML chuột 29 nhắt trắng g? ?y mơ hình đái tháo đường typ 1 Chuột nhắt trắng (Mus Musculus Var Swiss) 36 Cao chiết. .. Sư phạm Khoa Sinh- Môi trường  NGUYỄN THỊ VIỆT HỒNG NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ ĐƯỜNG HUYẾT CỦA CAO CHIẾT RỄ C? ?Y NHĨ ĐƠNG (MORINDA LONGISSIMA Y. Z. RUAN) TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG (MUS MUSCULUS

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Ngọc Ấn, Nguyễn Ngọc Nga (2007), Điều tra dịch tễ bệnh ĐTĐ typ 2 ở tỉnh Đồng Tháp, Trung tâm Y tế dự phòng Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ bệnh ĐTĐ typ 2 ởtỉnh Đồng Tháp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ấn, Nguyễn Ngọc Nga
Năm: 2007
[2]. Bùi Nguyễn Tuấn Anh (2014), Xây dựng mô hình chuột nhắt trắng đái tháo đường typ 1, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa Tự Nhiên, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình chuột nhắt trắng đái tháođường typ 1
Tác giả: Bùi Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2014
[3]. Đỗ Huy Bích (2013), “Nhó đông - cây thuốc chữa viêm gan”, Tạp chí Y tế và Sức khỏe Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhó đông - cây thuốc chữa viêm gan
Tác giả: Đỗ Huy Bích
Năm: 2013
[4]. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật. Trang 260 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốcởViệt Nam tập 1
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹthuật. Trang 260
Năm: 2006
[5]. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam- các phương pháp điều trị và biện pháp phòng chống, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam- các phươngpháp điều trịvà biện pháp phòng chống
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
[6]. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng đái tháo đường- tăng glucose máu, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Những nguyên lý nền tảng đái tháo đường- tăng glucosemáu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
[7]. Bộ môn Nội (2005), Bệnh đái đường, Bệnh học Nội khoa sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội. Trang 214-229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái đường
Tác giả: Bộ môn Nội
Năm: 2005
[8]. Nguyễn Mạnh Cường, Phạm Quốc Long, Trần Thu Hường, Ninh Thế Sơn, Đoàn Thị Vân, Phạm Ngọc Khanh, Tô Đạo Cường, V ũ Thị Hà, Nguyễn Công Thùy Trâm (2015), Các hợp chất phenylethanoid glucoside và anthraquinone phân lập từ rễ loài Morinda longissima Y. Z. Ruan, Khoa Sinh- Môi Trường, Trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất phenylethanoid glucoside vàanthraquinone phân lập từ rễ loài Morinda longissima Y. Z. Ruan
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường, Phạm Quốc Long, Trần Thu Hường, Ninh Thế Sơn, Đoàn Thị Vân, Phạm Ngọc Khanh, Tô Đạo Cường, V ũ Thị Hà, Nguyễn Công Thùy Trâm
Năm: 2015
[9]. Trần Hữu Dàng (2007), Nghiên cứu tình hình đái tháo đường ở người 30 tuổi trở lên tại Thành phố Quy Nhơn, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên nghành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3. Trang 648-660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình đái tháo đườngở người 30 tuổi trởlên tại Thành phố Quy Nhơn
Tác giả: Trần Hữu Dàng
Năm: 2007
[10]. Bùi Thị Hồng Giang (2007), Nghiên cứu bào chế viên nén Gliclazid tác dụng kéo dài, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bào chếviên nén Gliclazid tác dụng kéodài
Tác giả: Bùi Thị Hồng Giang
Năm: 2007
[11]. Trần Thị Mai Hà (2004), Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường ở người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháođườngở người từ30 tuổi trở lên tại thành phốYên Bái
Tác giả: Trần Thị Mai Hà
Năm: 2004
[12]. Nguyễn Thị Thanh Hải, Lê Nhân, Lê Thị Phương, Hồ Thúy Mai, Huỳnh Công Minh, Lê viết Khâm, Phạm Thị Thanh Hương (2013), “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường và tiền đái tháo đường ở cán bộ diện bảo vệ sức khỏe tại phòng bảo vệ sức khỏe cán bộ tỉnh thừa thiên huế năm 2013” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tìnhhình bệnh đái tháo đường và tiền đái tháo đường ở cán bộ diện bảo vệ sứckhỏe tại phòng bảo vệsức khỏe cán bộtỉnh thừa thiên huế năm 2013
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hải, Lê Nhân, Lê Thị Phương, Hồ Thúy Mai, Huỳnh Công Minh, Lê viết Khâm, Phạm Thị Thanh Hương
Năm: 2013
[13]. Tô Văn Hải, Ngô Mai Xuân (2006), “Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ điều trị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội”, Tạp chí Y học Thực hành, (548), trang 158-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sốyếu tố nguy cơ gây bệnh ĐTĐ điềutrị ngoại trú tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội
Tác giả: Tô Văn Hải, Ngô Mai Xuân
Năm: 2006
[14]. Hoàng Thị Hằng (2007), “Nhận xét về bệnh đái tháo đường điều trị tại khoa Nội Bệnh viện Đa khoa Bắc Cạn”, Ký yếu các đề tài nghiên cứu khoa học- Bệnh viện Đa khoa Bắc Cạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét vềbệnh đái tháo đường điều trị tại khoa NộiBệnh viện Đa khoa Bắc Cạn
Tác giả: Hoàng Thị Hằng
Năm: 2007
[15]. Phạm Thị Hồng Hoa (2007), Đái tháo đường một đại dịch cần được quản lý và kiểm soát chặt chẽ, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết và chuyển hóa lần thứ 3. Trang 393-399 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường một đại dịch cần được quản lý vàkiểm soát chặt chẽ
Tác giả: Phạm Thị Hồng Hoa
Năm: 2007
[16]. Trần Phi Hùng (1999), Góp phần nghiên cứu về thực vật, hóa học và một số tác dụng sinh học của cây nhó đông (Cephaelis sp. Rubiaceae), Luận án thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu về thực vật, hóa học và một số tácdụng sinh học của cây nhó đông(Cephaelis sp. Rubiaceae)
Tác giả: Trần Phi Hùng
Năm: 1999
[17]. Đỗ Tất Lợi (2005), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹthuật Hà Nội
Năm: 2005
[18]. Nguyễn Thị Nhạn (2006), “Đái tháo đường ở người già”, Tạp chí Y học thực hành, (548). Trang 75-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường ở người già
Tác giả: Nguyễn Thị Nhạn
Năm: 2006
[19]. Tierney, Mc. Phee, Papadakis (2002), Đái tháo đường, Chuẩn đoán và điều trị y học hiện đại, NXB Y học, Hà Nội. Trang 733-800 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường
Tác giả: Tierney, Mc. Phee, Papadakis
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2002
[20]. Lê Khắc Tiến (2013), “Lộ trình polyol và liên quan đến biến chứng mạch máu nhỏ của tiểu đường”, Khoa Y Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lộ trình polyol và liên quan đến biến chứng mạch máunhỏcủa tiểuđường
Tác giả: Lê Khắc Tiến
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w