1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập huấn Đào tạo viên về Nghiên cứu khoa học ứng dụng

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Tài liệu Tập huấn Đào tạo viên về Nghiên cứu khoa học ứng dụng gồm có những nội dung chính sau: Tìm hiểu về Nghiên cứu khoa học ứng dụng, so sánh Nghiên cứu khoa học giáo dục truyền thống và Nghiên cứu khoa học ứng dụng, các phương pháp Nghiên cứu khoa học ứng dụng, cách xác định chủ đề nghiên cứu khoa học ứng dụng,...và các nội dung khác. Mời các bạn cùng tham khảo.

Dự án Việt – Bỉ Nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học trung học sở tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (VIE 04 019 11) tập huấn ĐO TạO VIÊN Về NGHI£N CøU KHOA HäC øng dơng NghƯ An, th¸ng 6/2009 Lý thuyết và Phương pháp  cơ bản   A  GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG  DỤNG.    A1  Tìm hiểu về Nghiên cứu khoa học ứng dụng      Nghiên cứu khoa học ứng dụng là gì?      Vì sao cần Nghiên cứu khoa học ứng dụng?      Khung Nghiên cứu khoa học ứng dụng?    A2  So sánh Nghiên cứu khoa học giáo dục Truyền thống và  Nghiên cứu khoa học ứng dụng    A3  Các phương pháp Nghiên cứu khoa học ứng dụng        B  CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  ỨNG DỤNG    B1  Cách xác định chủ đề Nghiên cứu khoa học ứng dụng?     B2  Cách lựa chọn thiết kế Nghiên cứu khoa học ứng dụng? B3  Cách thu thập dữ liệu trong Nghiên cứu khoa học ứng  dụng?  B4  Cách phân tích dữ liệu trong Nghiên cứu khoa học ứng  dụng?    B5  Cách báo cáo đề tài Nghiên cứu khoa học ứng dụng?    B6  Cách lập kế hoạch Nghiên cứu khoa học ứng dụng?        A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG A GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  ỨNG DỤNG  A1. Tìm hiểu về Nghiên cứu khoa học ứng dụng    Nghiên cứu khoa học ứng dụng là gì?  Nghiên cứu khoa học ứng dụng thực để đánh giá tác động can thiệp Tác động việc sử dụng PPDH, sách giáo khoa, PP quản lý, sách, cơng cụ mới… GV, cán quản lý nhà trường nhà quản lý cấp quốc gia Người nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng TÁC ĐỘNG cách có hệ thống phương pháp nghiên cứu phù hợp Nghiên cứu khoa học ứng dụng khái niệm Việt Nam Việc dịch tương đương thuật ngữ “Action Research” sang tiếng Việt thành “Nghiên cứu khoa học ứng dụng” không dễ hiểu nhiều người Mặt khác, việc dịch từ “Action Research” thành “Nghiên cứu khoa học ứng dụng” tiếng Việt dẫn đến việc hiểu sai nghĩa thực thuật ngữ Chúng gợi ý độc giả nhà giáo dục hiểu sử dụng thuật ngữ “Nghiên cứu khoa học ứng dụng” lý sau: z Đây khái niệm bao gồm lý thuyết, phương pháp ứng dụng riêng, z Đây khái niệm chấp nhận rộng rãi giới, z Học viên lớp tập huấn (các giảng viên CĐSP) hiểu rõ biết cách áp dụng khái niệm này, A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG z Việc áp dụng Nghiên cứu khoa học ứng dụng có ảnh hưởng rộng rãi tích cực giáo dục Việt Nam Nghiên cứu khoa học ứng dụng (NCKHƯD) phần phát triển chuyên môn giáo viên kỷ 21 Với NCKHƯD, giáo viên lĩnh hội kỹ tìm hiểu thơng tin, giải vấn đề, nhìn lại trình, giao tiếp hợp tác “Trong trình Nghiên cứu khoa học ứng dụng, nhà giáo dục nghiên cứu khả học tập học sinh mối liên hệ với phương pháp giảng dạy Quá trình cho phép người làm giáo dục hiểu phương pháp sư phạm tiếp tục giám sát trình tiến học sinh” (Rawlinson & Little, 2004) “Ý tưởng NCKHƯD cách tổt để xác định điều tra vấn đề giáo dục nơi vấn đề xuất hiện: lớp học trường học Thơng qua việc tích hợp Nghiên cứu khoa học ứng dụng vào bối cảnh để người hoạt động môi trường tham gia vào hoạt động nghiên cứu, phát ứng dụng vấn đề giải nhanh (Guskey, 2000) Vì sao cần Nghiên cứu khoa học ứng dụng?  Nghiên cứu khoa học ứng dụng, áp dụng cách trường học, đem đến nhiều lợi ích, nó: z Tạo hệ thống tư giáo viên với đặc điểm giải vấn đề mang tính chuyên nghiệp để hướng tới phát triển trường z Tăng cường lực giải vấn đề đưa định chuyên mơn NCKHƯD đưa câu trả lời xác cho việc định z Hỗ trợ nguyên tắc nhìn lại trình tự đánh giá cộng đồng giáo viên z Truyền tải động lực cam kết không ngừng tiến z Tác động trực tiếp lên việc giảng dạy, học tập quản lý A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG z Tăng cường khả phát triển chuyên môn giáo viên Giáo viên tiến hành NCKHƯD tiếp nhận lý thuyết mới, sáng tạo chương trình với thái độ tích cực (Soh & Tan, 2008) Khung Nghiên cứu khoa học ứng dụng?  Để giáo viên tiến hành Nghiên cứu khoa học ứng dụng hiệu tình thực tế, chuyển tải khái niệm NCKHƯD thành khung thực đơn giản Khung thực gồm bước riêng rẽ: (1) Bối cảnh tại, (2) Giải pháp thay thế, (3) Vấn đề nghiên cứu, (4) Thiết kế, (5) Đo lường, (6) Phân tích (7) Kết Bảng A1.1 mô tả bước với hoạt động kèm theo bước Bước Hoạt động Bối cảnh Người nghiên cứu tìm nhược điểm tình viêc dạy học, quản lý hoạt động trường Giải pháp thay Người nghiên cứu suy nghĩ giải pháp thay cho tình Giáo viên - người nghiên cứu liên hệ với ví dụ thành cơng triển khai trước áp dụng vào tình Vấn đề nghiên cứu Người nghiên cứu hình thành sở cho vấn đề nghiên cứu với giả thuyết kèm Thiết kế Người nghiên cứu thiết kế mơ hình thu thập liệu đáng tin cậy có giá trị để phân tích Thiết kế bao gồm việc định nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, quy mơ nhóm thời gian thu thập liệu Đo lường Người nghiên cứu thu thập liệu dựa vào thiết kế nghiên cứu Phân tích Người nghiên cứu phân tích giải nghĩa liệu thu để trả lời câu hỏi nghiên cứu Các công cụ thống kê áp dụng bước Kết Tại bước này, người nghiên cứu đưa câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Các kết luận tài liệu áp dụng cho toàn nghiên cứu Bảng A1.1 Khung Nghiên cứu khoa học ứng dụng Ví dụ NCKHƯD áp dụng với cách tiếp cận bảng A1.2 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Tên đề tài: Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề có làm nâng cao khả đọc – hiểu văn HS lớp không? Các bước Hoạt động Hiện trạng HS học tác phẩm trả câu hỏi tái kiến thức môn văn học Kết HS nhớ điều GV thuyết giảng văn khả hiếu sâu tác phẩm Giải pháp thay Phương pháp sử dụng câu hỏi nêu vấn đề có khả đưa người học vào tình có vấn đề, HS phải huy động điều biết nhằm giải vấn đề Trong q trình giải vấn đề, HS có hiểu biết tác phẩm Vấn đề nghiên cứu Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề có nâng cao kết đọc-hiểu văn HS lớp DTTS khơng? Có, sử dụng câu hỏi nêu vấn đề làm tăng khả đọc hiểu HS lớp Giả thuyết Thiết kế Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm ngẫu nhiên (dựa vào kết kiểm tra học kỳ I) Nhóm KT trước TĐ Tác động KT sau tác động Nhóm thực nghiệm (N=32) O1 X O3 Nhóm đối chứng (N=30) O2 O4 Bài kiểm tra đọc-hiểu với 10 câu hỏi nhiều lựa chọn câu hỏi tự luận thiết kế làm kiểm tra trước sau tác động Đo lường Một số GV tham gia đánh giá KT trước sau tác động để đảm bảo độ giá trị Thực chấm chéo KT trước sau tác động để đảm bảo độ tin cậy Sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập kết KT đọc hiểu sau tác động nhóm Tính mức độ ảnh hưởng (ES) để xác định ý nghĩa kết thu Phân tích Chênh lệch giá trị TB (nhóm thực nghiệm – nhóm đối chứng) 1.52 Giá trị p (=0.01) phép kiểm chứng ttest độc lập cho thấy chênh lệch có ý nghĩa (0.01 < 0.05) Mức độ ảnh hưởng ES = 1.11 cho thấy tác động mang lại hiệu lớn A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Có thể khẳng định việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề nâng cao khả đọc hiểu HS Sự tiến có ảnh hưởng lớn Do đó, ta chấp nhận giả thuyết đặt Bảng A1.2 Ví dụ việc sử dụng khung Nghiên cứu khoa học ứng dụng [Nguồn: Điều chỉnh từ Báo cáo trường CĐSP Yên Bái Hội nghị đánh giá đề tài thực hành Kết Nghiên cứu khoa học ứng dụng Cửa Lò, T6/ 2009] Khi người nghiên cứu áp dụng theo bước để tiến hành Nghiên cứu khoa học ứng dụng, mơ hình đảm bảo nghiên cứu khơng bỏ qua khía cạnh quan trọng nghiên cứu Để báo cáo kết nghiên cứu, chúng tơi khuyến khích người nghiên cứu viết báo cáo theo mẫu báo cáo quốc tế A2. So sánh Nghiên cứu khoa học giáo dục Truyền thống và  Nghiên cứu khoa học ứng dụng  Trên giới, thuật ngữ “nghiên cứu khoa học” sử dụng nhà nghiên cứu thực nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên Nghiên cứu khoa học xã hội thực lĩnh vực khoa học xã hội, giáo dục quản lý Nghiên cứu khoa học ứng dụng loại nghiên cứu khoa học giáo dục thuộc phạm trù nghiên cứu khoa học xã hội Có nhiều dạng nghiên cứu giáo dục Bảng A2.1 thể dạng nghiên cứu dự án tiêu biểu giáo dục Ví dụ Dạng Xây dựng chương trình Đào tạo học sinh hợp tác nhóm nhỏ Dự án Khó khăn việc học học sinh thiểu số Thái độ phụ huynh giáo dục Nghiên cứu (Tìm hiểu thực trạng) Phương pháp dạy học X có làm tăng khả học tập học sinh không? Nghiên cứu Khoa học Ứng dụng Cách thức học sinh dùng Internet để học Nghiên cứu (Sưu tầm tài liệu) Bảng A2.1.Các dạng nghiên cứu dự án tiêu biểu giáo dục Nghiên cứu KHƯD gắn với tác động can thiệp Trong nhiều tình huống, giáo viên - người nghiên cứu đánh giá hiệu hành động can thiệp xảy lớp học, chương trình trường học Các tác động có A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG thể sáng kiến dạy học, quản lý quản trị giáo dục Khi người nghiên cứu tiến hành nghiên cứu hệ thống để đánh giá họat động này, gọi Nghiên cứu khoa học ứng dụng Các Nghiên cứu khoa học ứng dụng quy mô nhỏ đần chiếm ưu trường học để tăng cường hiệu việc học quản lý Có nhiều khác biệt nghiên cứu KHGD truyền thống Nghiên cứu khoa học ứng dụng lớp học Bảng A2.2 điểm khác biệt Nghiên cứu KHGD truyền thống Đóng góp kiến thức Nghiên cứu khoa học ứng dụng Người nghiên cứu Giảng viên đại học Nhà nghiên cứu chuyên nghiệp Giáo viên/Người đào tạo Nghiên cứu tham khảo Đầy đủ (có thể hàng trăm) Lựa chọn (5 -12 báo năm gần đây) Khái quát hoá kết ứng dụng cho cộng đồng Thống kê mang tính suy luận Cụ thể cho nhóm học sinh nghiên cứu Thống kê mang tính mơ tả Dài Ít 5000 từ Mục đích Mục đích Phân tích Báo cáo Giải vấn đề thực tế Nhấn mạnh kết luận Nhấn manh định Kết Table A2.2 Sự khác biệt nghiên cứu KHGD truyền thống Nghiên cứu khoa học ứng dụng A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG A3.  Các phương pháp NCKHƯD  Có phương pháp tiếp cận định tính định lượng để tiến hành Nghiên cứu khoa học ứng dụng Cả hai cách tiếp cận có điểm mạnh điểm yếu nhấn mạnh đến tư nhìn lại trình giáo viên việc giảng dạy q trình học, lực phân tích để đánh giá hoạt động cách hệ thống, lực để truyền đạt kết tới người định nhà giáo dục quan tâm tới vấn đề Cuốn sách thiên nhiều nghiên cứu định lượng Nghiên cứu khoa học ứng dụng q trình nghiên cứu lượng có số lợi ích sau: z Trong nhiều tình huống, kết nghiên cứu định lượng dạng số liệu (điểm số học sinh) giải nghĩa cách rõ ràng dễ hiểu Điều giúp nguời đọc hiểu rõ nội dung nghiên cứu z Tiếp cận mang tính định lượng đem đến cho giáo viên hội đào tạo cách nghiêm túc kỹ giải vấn đề, phân tích đánh giá, tảng quan trọng tiến hành nghiên cứu định lượng z Thống kê sử dụng theo chuNn quốc tế thống kê nghiên cứu Đối với người nghiên cứu, thống kê giống ngôn ngữ thứ hai Điều khiến N ghiên cứu khoa học ứng dụng trở nên dễ hiểu cộng đồng khoa học quốc tế A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Danh mục tài liệu tham khảo  [1] Guskey, T R (2000) Đánh giá phát triển chuyên môn Thousand Oaks, CA: N XB Corwin [2] Rawlinson, D., & Little, M (2004) Nghiên cứu khoa học ứng dụng lớp học Tallahassee, FL: Sở Giáo dục bang Florida [3] Soh, K C & Tan, C (2008) Hội thảo Nghiên cứu khoa học ứng dụng Hong Kong: EL21 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG C1.  Tên đề tài  Tên đề tài nghiên cứu có thiết phải dạng câu hỏi không? Không thiết N ó dạng câu hỏi câu khẳng định Các tiêu đề sau lựa chọn làm tên đề tài N ghiên cứu khoa học ứng dụng: z Việc dùng phương pháp đóng vai cho mơn Văn lớp có làm tăng cường khả học tập học sinh không? z N ghiên cứu ảnh hưởng phương pháp đóng vai cho môn Văn lớp z N ghiên cứu việc áp dụng phương pháp đóng vai cho mơn Văn lớp z Sử dụng phương pháp đóng vai dạy mơn Văn lớp z Sử dụng phương pháp đóng vai dạy Văn học: N ghiên cứu khoa học ứng dụng Văn học lớp Việt N am Các từ thường dùng cho tiêu đề nghiên cứu gồm: ảnh hưởng, hiệu quả, thái độ, kỹ năng, nhận thức văn hoá C2.  Phần Giới thiệu trong báo cáo NCKHƯD  Vì việc trích dẫn tài liệu tham khảo lại quan trọng phần thông tin sở? N ội dung trích dẫn tài liệu tham khảo nghiên cứu Việc trích dẫn tài liệu tham khảo có mục đích sau đây: z Giải thích ý nghĩa nghiên cứu z Giải thích vấn đề gặp phải z Lựa chọn phương án thay Việc sử dụng trích dẫn tài liệu tham khảo giúp: z Xác định nhu cầu nghiên cứu 44 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG z Xác định vấn đề z Giải thích giải pháp thay z Định hướng cho giải pháp thay (quy trình, bước, hoạt động) z Bảo vệ quan điểm người nghiên cứu trước phản biện N ói chung, có nội dung trích dẫn tốt khiến người đọc có ấn tượng nghiên cứu thực dựa sở, có chứng Một nghiên cứu khơng có trích dẫn nghiên cứu sở khiến người đọc có ấn tượng nghiên cứu dựa ý kiến chủ quan Tơi có cần ghi rõ vấn đề nghiên cứu khơng? Vì sao? Có, điều quan trọng với vấn đề nghiên cứu trình bày rõ ràng, người đọc có định hướng tìm kiếm câu trả lời phần kết nghiên cứu Tơi có cần ghi rõ giả thuyết nghiên cứu cho vấn đề nghiên cứu khơng? Vì sao? N ếu nói cách chặt chẽ, câu trả lời khơng Một nhà nghiên cứu có kinh nghiệm không cần ghi giả thuyết nghiên cứu báo cáo, thực tế tư họ có giả thuyết N gười nghiên cứu mong đợi độc giả ngầm hiểu giả thuyết Đối với người bắt đầu N CKHƯD, nên viết giả thuyết nghiên cứu rõ ràng vấn đề nghiên cứu C3.  Phương pháp trong báo cáo NCKHƯD  Nếu nhóm thực nghiệm đối chứng khơng tương đương sao? Dùng kiểm tra trước sau tác động cho hai nhóm kiểm tra chênh lệch điểm số: 45 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Nhóm Bài kiểm tra trước tác động Can thiệp/tác động Bài kiểm tra sau tác động Thực nghiệm O1 X O3 Đối chứng O2 - O4 |O1 – O2| |O3 – O4| N ếu giá trị p phép kiểm chứng t-test cho |O1-O2| > 0.05 Ỵ khơng có ý nghĩa Ỵ hai nhóm tương đương, hoặc: Thực nghiệm (N=20) Đo lường Đối chứng (N=20) TB SD TB SD Giá trị pcủa t-test Quy mô Ảnh hưởng Trước động tác 65.6 7.3 55.9 8.9 001 1.10 Sau động tác 68.4 12.1 52.8 9.1 001 1.70 Chênh lệch 2.8 9.7 -2.9 8.8 001 0.65 Thực kiểm tra trước sau tác động với hai nhóm kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình |O1 – O2|: Nhóm KT trước tác động Giải pháp tác động KT sau tác động Thực nghiệm O1 X O3 Đối chứng O2 - O4 |O1 – O2| |O3 – O4| N ếu giá trị p phép kiểm chứng t-test chênh lệch |O1-O2| > 0.05 Ỵ Chênh lệch khơng có ý nghĩa Ỵ hai nhóm tương đương N ếu nhóm khơng tương đương, người nghiên cứu lựa chọn giải pháp sau: z Trộn HS hai nhóm kiểm chứng xem chênh lệch điểm số có ý nghĩa hay khơng, z Vẫn trì hai nhóm ban đầu (hai nhóm khơng tương đương) đồng thời có xét đến trường hợp hai nhóm khơng tương đương sau: 46 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Thực nghiệm (N=20) Đối chứng (N=20) Giá trị p ttest Mức độ ảnh hưởng Phép đo GT trung bình Độ lệch chuẩn GT trung bình Độ lệch chuẩn KT trước tác động (a) 65.6 7.3 55.8 8.9 001 1.10 KT sau tác động (b) 68.4 12.1 52.9 9.1 001 1.70 Chênh lệch =b-a 2.8 9.7 -2.9 8.8 001* 0.65** Thay tính giá trị p phép kiểm chứng t-test chênh lệch giá trị trung bình KT sau tác động, ta tính giá trị p phép kiểm chứng ttest chênh lệch giá trị trung bình (b - a) Đưa kết luận ý nghĩa tác động cách so sánh giá trị p (*) với giá trị 0.05 Giá trị p (*) xét đến trường hợp hai nhóm khơng tương đương Cũng sử dụng giá trị mức độ ảnh hưởng ES (**) chênh lệch để xét ảnh hưởng tác động Có thể sử dụng phép kiểm chứng t-test, Chi-square test tương quan nghiên cứu khơng? Có thể, việc sử dụng phép kiểm chứng tuỳ thuộc vào vấn đề nghiên cứu Tình cần sử dụng phép kiểm chứng trên: Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết Ha Có, HS đạt kết cao môn ngôn ngữ sau thực phương pháp sắm vai Phép kiểm chứng Việc sử dụng phương pháp sắm vai có nâng cao điểm số HS môn ngôn ngữ không? t-test Vấn đề nghiên cứu Số HS miền (Giỏi) có tăng lên sau sử dụng phương pháp sắm vai môn ngôn ngữ khơng? Giả thuyết Ha Có, số HS miền có tăng lên sau sử dụng phương pháp sắm vai môn ngôn ngữ 47 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Phép kiểm chứng Chi-square Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết Ha Có, HS có hứng thú học tập cao sau sử dụng phương pháp sắm vai dạy môn ngôn ngữ Phép kiểm chứng t-test chi-square Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết Ha Có, hai yếu tố tương quan với Phép kiểm chứng Hứng thú học tập HS có tăng lên sau sử dụng phương pháp sắm vai dạy môn ngôn ngữ không? Điểm số HS có tương quan với hứng thú học tập không? Độ tương quan Thiết kế công cụ đo sáng tạo HS môn mỹ thuật cách nào? Trong mơn mỹ thuật, có số tiêu chí đánh giá như: Tiêu chí Điểm Ý tưởng 10 Sáng tạo nguyên 10 Đường nét hình khối 10 Màu sắc sắc độ 10 Tổng 40 Khi có số tiêu chí đo sáng tạo (tiêu chí 2), tính tổng điểm tiêu chí sử dụng phép kiểm chứng t-test chênh lệch giá trị trung bình điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 48 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG C4.  Phần Tài liệu tham khảo trong báo cáo NCKHƯD  Cách áp dụng mẫu APA (Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ) Các hướng dẫn trích dẫn APA trình bày trang APA Style Essentials địa chỉ: http://www.vanguard.edu/faculty/ddegelman/index.aspx?doc_id=796 Có thể liệt kê tài liệu tham khảo theo thứ tự bảng chữ tên tác sau: Danh mục tài liệu tham khảo [1] Murzynski, J., & Degelman, D (1996) Ngôn ngữ thể phụ nữ phán xét liên quan đến lạm dungj tình dục Chuyên san Tâm lý học XH ứng dụng, 26, 1617-1626 [2] Paloutzian, R F (1996) Dẫn nhập tâm lý học tôn giáo (tái lần 2) Boston: Allyn and Bacon [3] Wegelman, D., & Harris, M L (2000) APA style essentials Lưu ngày 18/5/2000, website Khoa tâm lý, ĐH Vanguard: http://www.vanguard.edu/faculty/ddegelman/index.aspx?doc_id=796 Tài liệu tham khảo nghiên cứu xuất bản, tài liệu thứ sách, tài liệu thứ tài liệu trang web Mọi tài liệu tham khảo phải trích dẫn báo cáo Thơng tin bổ sung Phong cách trích dẫn APA (Hiệp hội Tâm lý học Mỹ) có trang web APA Style Essentials http://www.vanguard.edu/faculty/ddegelman/index.aspx?doc_id=796 49 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG Các phụ chương   A  KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TÁC ĐộNG  B  KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA DỮ LIỆU BẰNG  EXCEL    C  PHÉP KIỂM CHỨNG T‐TEST BẰNG EXCEL    D  MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG BẰNG EXCEL    E  PHÉP KIỂM CHỨNG KHI BÌNH PHƯƠNG    F  HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PEARSON BẰNG EXCEL    50 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG PHỤ CHƯƠNG A: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC  ỨNG DỤNG  Tên đề tài: N gười N C: Tổ chức: Bước Hoạt động Bối cảnh Giải pháp thay Vấn đề nghiên cứu Thiết kế Đo lường Phân tích Kết 51 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG PHỤ CHƯƠNG B: KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA DỮ LIỆU  BẰNG EXCEL  Dữ liệu thu thập từ 15 học sinh (A đến O) sử dụng thang đo thái độ với 10 câu hỏi (Q1 đến Q10) Mỗi câu hỏi có điểm dao động khoảng từ đến (1: Rất không đồng ý đến 6: Hoàn toàn đồng ý) A B C D E F G H I J K L M N Học sinh Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Tổng Lẻ Chẵn A 5 41 19 22 B 5 3 3 34 19 15 C 2 2 3 21 11 10 D 1 1 16 E 6 3 46 23 23 F 5 5 52 26 26 G 2 3 2 25 13 12 H 1 1 2 2 14 10 I 1 2 2 19 10 11 J 6 38 19 19 12 K 3 36 17 19 13 L 25 14 11 14 M 6 6 50 28 22 15 N 2 3 3 24 11 13 16 O 4 5 4 3 42 20 22 17 Tương quan Chẵn – Lẻ 0.92 18 Độ tin cậy Spearman-Brown 0.96 Các bước kiểm tra độ tin cậy Tính tổng điểm câu hỏi chẵn lẻ Ví dụ Hàng M = Hàng (B + D + F + H + J) Tính hệ số tương quan chẵn – lẻ (rhh) sử dụng công thức Excel CORREL (M2:M16,N 2:N 16) = 0.92 Tính độ tin cậy Spearman-Brown rSB = * rhh / (1 + rhh ) = 0.96 Kết luận liệu đáng tin cậy rSB >= 0.7 Dữ liệu đáng tin cậy 52 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG rSB < 0.7 Dữ liệu không đáng tin cậy PHỤ CHƯƠNG C: HÉP KIỂM CHỨNG T‐TEST BẰNG EXCEL Phép kiểm chứng t-test sử dụng để so sánh giá trị trung bình nhóm đối tượng để xác định xem chênh lệch giá trị trung bình có ý nghĩa hay khơng Ví dụ: điểm số (trên tổng 100 điểm) nhóm (nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm) sau: 10 11 12 13 14 15 A B C Học sinh 10 Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Chênh lệch giá trị p t-test Thực nghiệm 65 70 62 84 78 66 83 76 66 77 72.7 7.90 8.5 0.02 Đối chứng 60 54 67 63 55 74 56 75 60 78 64.2 8.84 Các bước kiểm tra ý nghĩa chênh lệch Tính trung bình nhóm Cơng thức Excel sử dụng là: AVERAGE(B2:B11) Tính chênh lệch giá trị trung bình = 72.7 – 64.2 = 8.5 điểm Kiểm tra xem chênh lệch 8.5 điểm có phải xảy ngẫu nhiên khơng Sử dụng cơng thức tính xác suất (giá trị p) phép kiểm chứng t-test với công thức Excel: 53 A GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ỨNG DỤNG TTEST (dãy điểm số 1, dãy điểm số 2, tail, type) với tails (đuôi) type (dạng) tham số: Đuôi Dạng 1: Đuôi đơn (giả thuyết có định hướng) 2: Đi đơi (giả thuyết khơng có định hướng) 1: T-test theo cặp 2: Biến (độ lệch chuẩn) 3: Biến khơng Do đó, công thức trường hợp TTEST(B2:B11,C2:C11,1,3) có giá trị p = 0.02 Sau đối chiếu giá trị p với bảng đây, ta kết luận chênh lệch giá trị trung bình có ý nghĩa Khi Sự khác giá trị trung bình p

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w