Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ngun thÞ hång th NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP LAI CÀ CHUA VỤ XUÂN HÈ 2009 TẠI BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HỒNG MINH HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội ngày tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thuý i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô, bạn bè, người thân quan đơn vị Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Nông học trực tiếp giảng dậy, trang bị kiến thức bổ ích suốt thời gian qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng Minh người tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ tơi chun mơn suốt q trình thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn di truyền chọn giống trồng – khoa Nông học; Viện nghiên cứu rau quả; Viện đào tạo sau Đại học – Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội; cảm ơn bạn đồng nghiệp lớp, cảm ơn quan: Hội Nông dân, Liên minh HTX, Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Ninh Ban quản lý HTX Đương Xá - Vạn An, cảm ơn người thân gia đình, anh em, bạn bè Đã động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn này./ Hà Nội ngày tháng 12 năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Thuý ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU i 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân bố giá trị cà chua 2.2 Đặc điểm thực vật học cà chua 2.3 Yêu cầu cà chua điều kiện ngoại cảnh 2.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất cà chua giới 11 2.5 Tình hình nghiên cứu sản suất cà chua Việt Nam 18 VẬT LIỆU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Vật liệu 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 3.5 Các tiêu theo dõi 30 3.6 Cách quan trắc thu thập số liệu 32 3.7 Quy trình thí nghiệm 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Điều kiện tự nhiên, khí hậu tình hình sản xuất cà chua Bắc Ninh 35 4.1.1 Điều kịên tự nhiên Bắc Ninh 35 iii 4.1.2 Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến phát triển Nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 35 4.1.3 Tình hình sản xuất cà chua Bắc Ninh 36 4.2 Kết nghiên cứu tổ hợp lai cà chua thí nghiệm 38 4.2.1 Đặc điểm sinh trưởng phát triển tổ hợp lai cà chua 38 4.2.2 Tình hình nhiễm sâu bệnh hại tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè 2009 4.2.3 50 Năng suất yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ xuân hè 2009 4.2.5 54 Đặc điểm hình thái chất lượng tổ hợp lai cà chua thời vụ trồng khác 67 4.2.6 Đề xuất mơ hình giống cà chua cho vụ trồng 72 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Đề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHH Bán hữu hạn Đ/C Đối chứng ĐG Đơn giản ĐVT Đơn vị tính HH Hữu hạn KHKT Khoa học kỹ thuật KL Khối lượng NN& PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NS Năng suất PT Phức tạp TB Trung bình TG Trung gian UTL Ưu lai VTM Vi ta XBT Xanh bình thường XĐ Xanh đậm XHC Xuân hè XHM Xuân hè muộn v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình sản xuất cà chua giới 12 2.2 Sản lượng cà chua giới 10 nước dẫn đầu giới 13 2.3 Diện tích, suất sản lượng cà chua giai đoạn 2001 - 2005 18 2.4 Sản suất cà chua số tỉnh năm 2005 19 3.1 Nguồn vật liệu sử dụng cho nghiên cứu 29 3.2 Lượng phân bón thời kỳ bón phân 34 4.1 Diện tích, suất, sản lượng cà chua Bắc ninh mùa vụ khác năm 4.1a 37 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè năm 2009 41 4.1b Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè muộn năm 2009 4.2a 42 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai cà chua vụ vụ xuân hè năm 2009 43 4.2b Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai cà chua vụ vụ xuân hè muộn năm 2009 4.3 44 Cấu trúc chùm hoa đặc điểm hoa nở hoa tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè 2009 4.4a 48 Tình hình nhiễm số loại sâu bệnh hại chủ yếu tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè năm 2009 53 4.4b Tình hình nhiễm số loại sâu bệnh hại chủ yếu tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè muộn năm 2009 4.5a 54 Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ xuân hè năm 2009 56 4.5b Các yếu tố cấu thành suất tổ hợp lai vụ xuân hè muộn năm 2009 57 vi 4.6a Năng suất cá thể tổ hợp lai vụ xuân hè năm 2009 61 4.6b Năng suất cá thể tổ hợp lai vụ xuân hè muộn năm 2009 4.7a 62 Năng suất thực thu ô suất qui tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè năm 2009 64 4.7b Năng suất thực thu ô suất qui tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè muộn năm 2009 4.8a 65 Một số đặc điểm hình thái cấu trúc tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè năm 2009 68 4.8b Một số đặc điểm hình thái cấu trúc tổ hợp lai cà 4.9 chua vụ xuân hè muộn năm 2009 69 Đặc điểm nông sinh học số tổ hợp lai có triển vọng 73 vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cà chua (Lycopersion esculentum Mill) loại rau quan trọng trồng phổ biến, trở thành loại rau ưa chuộng bậc giới Không nguồn dinh dưỡng đặc biệt cung cấp loại Vitamin (VTM) A, B, B2, C, cung cấp chất khô 4.3 – 6.4, đường tổng số 2.6 – 3.5, hàm lượng chất tan 3.4 – 6.2, axít tổng số 0.22 – 0.72, VitaminC 17.1% - 33.81%) mà cịn nguồn ngun liệu phong phú cung cấp cho nhà máy chế biến Ngoài giá trị dinh dưỡng, cà chua cịn có giá trị mặt y học: thịt giúp tiêu hoá, nhuận tràng, thúc đẩy tiết dịch vị dày lọc máu, khử trùng đường ruột, loét, đau miệng Nước ép cà chua kích thích gan, giữ cho dày ruột điều kiện tốt Lá non cà chua giã nhỏ đắp lên mụn nhọt ngày hai lần khỏi Chất Tomatin chiết suất từ cà chua khơ có tác dụng kháng khuẩn, chống nấm, diệt số bệnh hại trồng (Nguyễn Thanh Minh, 2003) [20] Bên cạnh giá trị dinh dưỡng y học, cà chua biết đến loại trồng xoá đói giảm nghèo, mang lại hiệu kinh tế cao mặt hµng xuất quan trọng nhiều nước giới Ở nước ta, diện tích trồng cà chua biến động từ 23.000 đến 24.000 tập trung đồng Sông Hồng như: Hà Nội, Hải Dương, Thái Bình, Hải Phịng, Hưng n, Hà Tây, Nam Định…Còn miền Nam, cà chua trồng chủ yếu Đà Lạt – Lâm Đồng Năng suất bình quân giống cà chua địa phương không cao, từ 15 – 20 tấn/ha giống cà chua lai có suất cao từ 35 – 40 tấn/ha Ở miền Bắc nước ta, cà chua thích hợp trồng vào vụ đơng (chính vụ), vụ cho suất cao giá bán lại thấp, sản phẩm dư thừa không tiêu thụ kịp chế biến cơng nghiệp cịn hạn chế Cà chua Xn hè vụ trái năm góp phần cung cấp sản phẩm cà chua cho người tiêu dùng thời kỳ giáp vụ Tuy nhiên, trồng trái vụ gặp nhiều khó khăn nhiệt độ, ẩm độ cao, mưa nhiều, không thuận lợi cho cà chua sinh trưởng, phát triển, thụ phấn thụ tinh gặp khó khăn, dễ nhiễm loại sâu bệnh hại Bắc Ninh tỉnh có truyền thống việc trồng cà chua, người nơng dân có kinh nghiệm trồng khơng vụ mà cịn điều kiện khó khăn, mang lại nguồn thu nhập đáng kể Để khắc phục khó khăn trên, gần nhờ tiến kỹ thuật nhà chọn tạo giống tạo tổ hợp cà chua lai có triển vọng, có thời gian sinh trưởng ngắn, suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh, thích ứng rộng, bảo quản lâu ngày điều kiện tự nhiên… Trên sở số tổ hợp lai trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Viện nghiên cứu Rau chọn tạo, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số tổ hợp lai cà chua vụ Xuân hè 2009 Bắc Ninh” Với mục đích tìm giống cà chua nước nghiên cứu sản xuất, thích hợp với điều kiện khí hậu đất đai Bắc Ninh, trồng điều kiện trái vụ góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân đồng giảm bớt phụ thuộc giống vào công ty nước ngoài, phát triển ngành sản xuất, chọn tạo giống cà chua nước 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định tổ hợp lai cà chua có khả sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện trồng vụ xuân hè xuân hè muộn tỉnh Bắc Ninh thể tỷ lệ đậu số quả/cây cao, suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chín sớm giống khác, đặc điểm quí mà sản xuất cần Bảng 4.9 Đặc điểm nông sinh học số tổ hợp lai có triển vọng T Chỉ tiêu T HPT10 XHC XHM TO38 XHC TO29 XHM XHC XHM Thời gian ST (Ngày) 92,3 85,0 86,3 80,0 83,5 78,7 Chiều cao (cm) 105,3 100,2 105,5 98,0 107,3 101,3 Tỷ lệ đậu (%) 64,38 45,02 69,7 46,6 64,0 47,9 Số quả/cây 23,47 14,87 23,97 15,53 33,13 14,53 Khối lượng TB (g) 74,7 64,4 69,7 53,6 64,0 57,4 Năng suất cá thể (g/cây) 956,7 1832,5 938,4 1856,5 853,0 Tỷ lệ thương phẩm (%) Năng suất thực thu (Tấn/ha) Độ Brix 1655,5 87,1 88,4 87,3 86,1 88,7 80,8 38,34 18,73 38,38 18,75 41,93 16,44 5,09 4,96 4,62 4,45 4,47 4,34 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trừ giống đối chứng Savior (thuộc dạng dài ngày, cao cây) hầu hết tổ hợp lai thí nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn Từ trồng tới thu lứa đầu 60 - 65 ngày (vụ xuân hè chính) 57 - 61 ngày (vụ xuân hè muộn), chúng sinh trưởng tốt vụ xuân hè Đa số tổ hợp lai thí nghiệm có khả đậu điều kiện vụ nóng xuân hè T033, T038, T071, T029, T070 HPT10 Các tổ hợp lai cho số quả/cây tăng đảm bảo suất cao, bật tổ hợp lai T038, T029, T033, HPT10 đạt 37 - 42 tấn/ha (vụ xuân hè chính) Ở điều kiện vụ xuân hè 2009, địa bàn thí nghiệm tổ hợp lai thí nghiệm nhiễm bệnh virus hầu hết mức trung bình Một số tổ hợp có tỷ lệ nhiễm bệnh virus nhẹ T029, T038, HPT10, T026 So với vụ xuân hè chính, vụ xuân hè muộn bệnh virus tổ hợp lai thí nghiệm biểu cao Ở điều kiện vụ nóng xuân hè, hầu hết tổ hợp lai cà chua có độ chín đỏ tốt, chắc, nứt quả, độ Brix cao, đảm bảo chất lượng tiêu dùng Thí nghiệm rút tổ hợp lai T038, T029 HPT10 có nhiều triển vọng, tiềm cho suất cao: T029 (41,9 tấn/ha), T038 (38,4 tấn/ha) HPT10 (38,37 tấn/ha) vụ xuân hè chính, chúng có chất lượng tốt Giống HPT10 giống cà chua có dạng quả, màu sắc đẹp, độ Brix cao hai vụ trồng 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đánh giá khả thích ứng tổ hợp lai cà chua nhằm xác định giống tốt cho phát triển cà chua Bắc Ninh điều kiện trái vụ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Hữu An cộng tác viên (2008) Giáo trình rau NXB Nơng nghiệp Mai Thị Phương Anh cộng tác viên Rau trồng rau NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 164-176 Bộ NN&PTNT (2005), 575 giống trồng Nông nghiệp mới, NXB Nông nghiệp, tr 254-257 Tạ Thu Cúc, Hoàng Ngọc Châu, Nghiêm Thị Bích Hà (1994), “ So sánh số dịng giống cà chua cho chế biến”, Kết nghiên cứu khoa học Khoa Trồng Trọt 1992-1993 (ĐHNNI Hà Nôi) NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 48-54 Tạ Thu Cúc (2006), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5-19 Cục Thống kê Bắc Ninh, báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng hàng năm năm 2006 Cục Thống kê Bắc Ninh, báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng hàng năm năm 2007 Cục Thống kê Bắc Ninh, báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng hàng năm năm 2008 Trương Đích (1999) 265 giống trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.175-187 10 Ngô Thị Hạnh, Chu Văn Chuông (2005), “Kết tuyển chọn giống cà chua chịu bệnh héo xanh vi khuẩn CHX1”, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 37-44 11 Nguyễn Xuân Hiền, Chu Dỗn Thành Hồng Lệ (2003), “Tiềm chế biến sản phẩm cà chua”, Báo cáo hội thảo nghiên cứu phát triển giống cà chua, Viện nghiên cứu rau ngày 18/01/2003(C mao 25) 75 12 Vũ Tuyên Hoàng, Chu Ngọc Viên (1999) Kết chọn tạo giống 214, tạp chí KHKT Nơng nghiệp CNTP, số 3, tr.147 13 Trần Văn Lài, Vũ Thị Tình, Lê Thị Thuỷ, Đặng Hiệp Hoà (2005), “Kết chọn tạo giống cà chua chịu nhiệt XH5” Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu,NXB Nông Nghiệp, Hà Nội,tr 3036 14 Lê Thị Liễu (2006), Kết khảo nghiệm cà chua chống chịu bệnh vius xoăn vàng vụ đông xuân 1999-2000 Thái Lan Tạp chí KHKT rau- Hoa-Quả số 15 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1998), Giống cà chua MV1 tạp chí Nơng nghiệp CNTP số 7, tr 317-318 16 Nguyễn Hồng Minh (1999),” Giống cà chua HT7 HT5”, Báo cáo tiểu ban ban Trồng trọt BVTV- Phiên họp phía bắc Hà Nội, (46/2/1999), tr 26 17 Nguyễn Hồng Minh (2000) Chọn giống cà chua Trong giáo trình chọn giống trồng Nguyễn Văn Hiển chủ biên) NXB giáo dục 18 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2000) Giống cà chua HT7 báo cáo công nhận giống Bộ Nông nghiệp PTNT, 9/2000 19 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (2006), kết nghiên cứu tạo giống cà chua lai HT7, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 7/2006 tr 11, 20-22 20 Nguyễn Thanh Minh(2003), Khảo sát tuyển chon giống cà chua (Lycopersicon esculentum.Mill) cho chế biến công nghiệp đồng bắc bộ, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp, Hà nội 21 Trần Khắc Thi (2003), “Vài nét tình hình sản suất, nghiên cứu phát triển cà chua Việt Nam”, Báo cáo tham luận hội nghị cà chua toàn quốc/2003 viện nghiên cứu rau 76 22 Trần Khắc Thi (2005), ”Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường phục vụ chương trình xuất rau hoa”Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Nhà nước KC.06.10 NN giai đoạn 2001-2005,Hà Nội, tr 20 23 Trần Khắc Thi (2008) Rau ăn (Trồng rau an toàn suất chất lượng cao) NXB KHTN & Công nghệ (2008).tr 138-139 24 Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2006), “Kết nghiên cứu chọn tạo giống cà chua PT18 giống cà chua lai số 9”, Kết nghiên cứu KHCN rau- hoa- dâu tằm tơ giai đoạn 2001-2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22-28 25 Dương Kim Thoa, Trần Khắc Thi (2006), Kết nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ưu lai phục vụ chế biến”, Tạp chí NN&PTNT số 3+4, tr 57-59 26 Thông tin Nông nghiệp Việt Nam – Agroviet (2005), Những giống cà chua nhót vụ xuân hè- Khoa học tri thức, Agroviet [online], Available URL: http:// Khoa học.com.vn 27 Thông tin trồng trọt- Báo Nông nghiệp (2007), giống cà chua chịu nhiệt kháng bệnh xoăn virus [online], available URL:http://vndgkhktnn.vietnamgateway Org 28 Kiều Thị Thư (1998), Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ cho chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường ĐHNNI Hà Nội, tr 139 29 Ngô Quang Vinh (2001), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng cà chua mùa mưa thành phố Hồ Chí Minh, Tóm tắt luận án tiến sỹ Nông nghiệp Tiếng Anh 30 Chu Jiping (1994), “Processing tomato variety trail”, ARC-AVRDC training report, pp.68-76 77 31 Hardy C.C (1979), Physiological and compositional characterristics of fresh and processed fruit of nor hybrid tomatoes, M.S thesis, Univesity of Arkansas, Fayctteville, pp.251-258 32 Kuo O G, Openna R.T and Chen J T (1998) "Guides for Tomato production in the Tropics and subtropics", Asian Vegetable Research and Development Center, Unpublished technical Bullention No, pp 1-73 33 Luckwill L.C (1943), "The Genus Lycopersicon and historical", Biological and taxonomic survey of the wild and cultivated tomatoes, Aberdeen University studies, Aberdeen The University Press, Alberdeen 34 Metwally A.M (1996), “Tomatoes Vegetable Production”, the Egyptian International centre for Agriculture (EICA), pp.42-84 35 Soriano J.M., Villareal R.L and Roxas V.P (1989), “Tomato and pepper production in the Philippines, Tomato and pepper production in the tropics”, AVRDC, 12/1989, pp 549-550 36 Steve olson and Don maynard (2004), Tomato varieties for Florida, [online] available URL: http://www.hos.ufl.edu/vegetarian/04/september/Olson.htm 37 Su N.R (1974), “ Experiments involving the use of sulphur-coated fertilizer for corn and tomatoes”, Agronomic cooperators Workshop Muscle Schools, Alabama, Nov, pp, 6-8 38 Tigchelaar E.C (1986), "Tomato Breeding", Breeding Vegetable Crops Bassett M.J (Editor), AVI Publishing company, INC West port, connecticut 06881, pp 135-171 39 Tiwari R.N and Choudhury B (1993), Solanaceous crops: vegetable crops, Naya Prokash Publisher, India, pp 224-267 40 Wangdi C.P (1992), Cherry tomato variety trial, Training report, AVRDC-TOP, pp.49-5 78 KÊT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLDQ FILE CTHUY1 23/ 8/ 8:42 :PAGE VARIATE V003 TLDQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES GI?NG$ R * RESIDUAL MEAN F RATIO PROB ER SQUARES LN 11 4379.61 398.146 28.55 0.000 42.1225 21.0612 1.51 0.242 22 306.852 13.9478 * TOTAL (CORRECTED) 35 4728.58 135.102 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ/C FILE CTHUY1 23/ 8/ 8:42 :PAGE VARIATE V004 SQ/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ================================================================== GI?NG$ 11 2157.67 R * RESIDUAL 196.151 23.26 0.000 2.25055 1.12528 0.13 0.876 22 185.536 8.43346 * TOTAL (CORRECTED) 35 2345.45 67.0129 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE CTHUY1 23/ 8/ 8:42 :PAGE VARIATE V005 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ====================================================================== GI?NG$ R * RESIDUAL 11.225209E+07 204735 71358.5 35679.3 22 679694 30895.2 6.63 0.000 1.15 0.334 3 - 79 * TOTAL (CORRECTED) 35.300314E+07 85804.1 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSO FILE CTHUY1 23/ 8/ 8:42 :PAGE VARIATE V006 NSO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= GI?NG$ 11 781.932 R 2.315039 * RESIDUAL 22 608.009 71.0847 157520 2.57 0.029 0.01 0.995 3 27.6368 * TOTAL (CORRECTED) 35 1390.26 39.7216 BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQ FILE CTHUY1 23/ 8/ 8:42 :PAGE VARIATE V007 KLQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= GI?NG$ R * RESIDUAL 11 483.639 43.9672 2.90 0.016 49.3889 24.6944 1.63 0.218 22 333.944 15.1793 * TOTAL (CORRECTED) 35 866.972 24.7706 BALANCED ANOVA FOR VARIATE BRIX FILE CTHUY1 23/ 8/ 8:42 :PAGE VARIATE V008 BRIX 80 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= GI?NG$ 11 3.23320 R 293927 3.32 0.008 2.728667E-01.364333E-01 * RESIDUAL 22 1.94793 0.41 0.673 3 885424E-01 * TOTAL (CORRECTED) 35 5.25400 150114 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTHUY1 23/ 8/ 8:42 :PAGE MEANS FOR EFFECT GI?NG$ GI?NG$ NOS TLDQ SQ/C NSCT NSO T033 71.8267 23.3000 1340.00 31.1067 T038 67.8467 23.9667 1601.33 32.2433 T026 65.9500 22.6667 1214.67 27.2567 T076 69.2400 26.6333 1393.33 29.7600 T029 70.7900 33.1333 1646.67 35.2200 T071 71.5500 32.1333 1396.67 31.8267 HPT10 64.3767 23.4667 1442.00 32.2067 Savior 72.9000 25.6333 1816.67 39.2000 TOM09-1 46.1967 10.4000 993.667 22.4433 TOM09-2 44.6200 12.6667 1031.67 24.7600 TOM09-3 47.3033 10.5333 1016.67 23.7500 TOM09-4 47.8067 11.9333 1241.67 28.1433 SE(N= 3) 2.15622 1.67665 101.481 3.03517 5%LSD 22DF 6.32386 4.91736 297.628 8.90169 GI?NG$ T033 NOS KLQ BRIX 69.6667 4.31333 T038 69.6667 4.62000 T026 72.0000 4.02000 T076 65.3333 4.79333 T029 64.6667 4.47333 T071 67.0000 4.62000 HPT10 74.6667 5.09333 Savior 75.0000 4.69333 TOM09-1 71.3333 5.00667 TOM09-2 74.3333 4.95333 TOM09-3 76.0000 4.86667 TOM09-4 72.6667 4.42667 2.24939 0.171797 SE(N= 3) 81 5%LSD 22DF 6.59712 0.503854 - MEANS FOR EFFECT R - R NOS TLDQ SQ/C NSCT NSO 12 60.7817 21.2167 1297.17 29.8375 12 63.2192 21.7250 1404.17 29.9350 12 61.1008 21.1750 1332.42 29.7067 SE(N= 12) 1.07811 0.838325 50.7405 1.51758 5%LSD 22DF 3.16193 2.45868 148.814 4.45084 NOS KLQ BRIX R 12 70.4167 4.64500 12 72.6667 4.71667 12 70.0000 4.60833 SE(N= 12) 1.12470 0.858984E-01 5%LSD 22DF 3.29856 0.251927 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTHUY1 23/ 8/ 8:42 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 36) NO OBS BASED ON TOTAL SS DEVIATION BASED ON RESID SS C OF V |GI?NG$ % | | |R | | | TLDQ 36 61.701 11.623 3.7347 6.1 0.0000 0.2421 SQ/C 36 21.372 8.1861 2.9040 13.6 0.0000 0.8759 NSCT 36 1344.6 292.92 175.77 13.1 0.0001 0.3343 NSO 36 29.826 6.3025 5.2571 17.6 0.0286 0.9950 KLQ 36 71.028 4.9770 3.8961 5.5 0.0163 0.2181 0.38745 0.29756 BRIX 36 4.6567 82 6.4 0.0081 0.6725 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLDQ FILE CTHUY2 23/ 8/ 8:46 :PAGE VARIATE V003 TLDQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= GI?NG$ 11 600.091 R * RESIDUAL 54.5537 11.22 0.000 6.60602 3.30301 0.68 0.522 22 107.013 4.86421 * TOTAL (CORRECTED) 35 713.709 20.3917 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE SQ/C FILE CTHUY2 23/ 8/ 8:46 :PAGE VARIATE V004 SQ/C LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= GI?NG$ 11 90.6522 R 8.24111 2.155554E-01.777772E-02 * RESIDUAL 22 18.8378 9.62 0.000 0.01 0.992 3 856263 * TOTAL (CORRECTED) 35 109.506 3.12873 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE CTHUY2 23/ 8/ 8:46 :PAGE VARIATE V005 NSCT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= GI?NG$ R * RESIDUAL 11 658735 59885.0 9.42 0.000 1728.90 864.452 0.14 0.874 22 139908 6359.45 * TOTAL (CORRECTED) 35 800371 22867.8 - 83 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSO FILE CTHUY2 23/ 8/ 8:46 :PAGE VARIATE V006 NSO LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= GI?NG$ R * RESIDUAL 11 284.776 25.8887 7.44 0.000 3.70100 1.85050 0.53 0.600 22 76.5564 3.47984 * TOTAL (CORRECTED) 35 365.033 10.4295 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE KLQ FILE CTHUY2 23/ 8/ 8:46 :PAGE VARIATE V007 KLQ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= GI?NG$ R * RESIDUAL 11 690.388 62.7625 4.69 0.001 6.58667 3.29334 0.25 0.787 22 294.513 13.3870 * TOTAL (CORRECTED) 35 991.488 28.3282 - BALANCED ANOVA FOR VARIATE BRIX FILE CTHUY2 23/ 8/ 8:46 :PAGE VARIATE V008 BRIX LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= GI?NG$ R * RESIDUAL 11 3.44403 313094 2.866660E-03.433330E-03 22 2.01460 3.42 0.007 0.00 0.996 3 915728E-01 * TOTAL (CORRECTED) 35 5.45950 155986 - 84 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CTHUY2 23/ 8/ 8:46 :PAGE MEANS FOR EFFECT GI?NG$ GI?NG$ NOS TLDQ SQ/C NSCT NSO T033 45.1133 14.6667 674.333 13.2300 T038 46.6333 15.5333 808.433 15.7533 T026 41.9533 13.0667 601.667 11.8967 T076 42.1433 13.0667 636.667 13.0867 T029 47.9300 14.5333 690.000 13.8100 T071 39.4233 12.4000 568.333 11.5767 HPT10 45.0233 14.8667 846.000 15.7367 Savior 47.6667 16.7333 1047.33 21.1833 TOM09-1 40.3567 12.6667 698.000 12.8200 TOM09-2 42.1267 13.3333 729.333 13.3733 TOM09-3 34.3867 10.9333 547.000 11.1333 TOM09-4 36.7433 11.8667 600.000 9.85333 SE(N= 3) 1.27334 0.534248 46.0415 1.07701 5%LSD 22DF 3.73452 1.56687 135.033 3.15870 KLQ BRIX GI?NG$ NOS T033 50.7667 4.14667 T038 53.6000 4.45333 T026 59.4667 3.85333 T076 56.9333 4.66000 T029 57.4333 4.34000 T071 58.5667 4.48667 HPT10 64.4333 4.96000 Savior 67.0333 4.56000 TOM09-1 64.3333 4.87333 TOM09-2 61.2000 4.82000 TOM09-3 59.5000 4.73333 TOM09-4 59.0333 4.29333 SE(N= 3) 2.11242 0.174712 5%LSD 22DF 6.19541 0.512403 - 85 MEANS FOR EFFECT R R NOS TLDQ 12 SQ/C NSCT 42.8825 13.6667 NSO 695.442 13.4108 12 41.8717 13.6167 712.417 14.0742 12 42.6208 13.6333 703.917 13.3783 SE(N= 12) 0.636671 0.267124 23.0207 0.538504 5%LSD 22DF 1.86726 0.783434 67.5163 1.57935 NOS KLQ BRIX 12 59.9583 4.52000 12 59.1250 4.51667 12 58.9917 4.50833 R SE(N= 12) 1.05621 0.873560E-01 5%LSD 22DF 3.09770 0.256202 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CTHUY2 23/ 8/ 8:46 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 36) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |GI?NG$ % |R | | | | | | | | | TLDQ 36 42.458 4.5157 2.2055 5.2 0.0000 0.521 SQ/C 36 13.639 1.7688 0.92534 6.8 0.0000 0.9918 NSCT 36 703.92 151.22 79.746 11.3 0.0000 0.8738 NSO 36 13.621 3.2295 1.8654 13.7 0.0000 0.6000 KLQ 36 59.358 5.3224 3.6588 6.2 0.0011 0.786 0.39495 0.30261 BRIX 36 4.5150 86 6.7 0.0069 0.9959 ... 65 Một số đặc điểm hình thái cấu trúc tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè năm 2009 68 4.8b Một số đặc điểm hình thái cấu trúc tổ hợp lai cà 4.9 chua vụ xuân hè muộn năm 2009 69 Đặc điểm nông sinh học. .. cà chua vụ vụ xuân hè năm 2009 43 4.2b Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai cà chua vụ vụ xuân hè muộn năm 2009 4.3 44 Cấu trúc chùm hoa đặc điểm hoa nở hoa tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè 2009 4.4a... đoạn sinh trưởng tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè năm 2009 41 4.1b Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng tổ hợp lai cà chua vụ xuân hè muộn năm 2009 4.2a 42 Một số đặc điểm hình thái tổ hợp lai cà chua