Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT Trương Ba Hùng NGHIÊN CỨU VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BỔ SUNG NEO-POLYNUT Chuyên ngành: Vi sinh vật Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VIỆT CƯỜNG Hà Nội - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Mở đầu Chương I: Tổng quan tài liệu Giới thiệu sơ lược beta – glucan 1.1 Tình hình nghiên cứu beta-glucan nước 1.2 Nguồn nguyên liệu chứa -glucan 1.3 Ứng dụng -glucan 1.3.1 Ứng dụng thực phẩm 1.3.2 Ứng dụng -glucan y dược, mỹ phẩm 1.3.3 Ứng dụng nuôi trồng thủy sản Probiotics 2.1 Định nghĩa probiotics 2.2 Cơ chế tác động probiotics 2.2.1 Sinh tổng hợp chất kháng khuẩn 2.2.2 Cạnh tranh vị trí gắn kết 10 2.2.3 Cạnh tranh nguồn dinh dưỡng 11 2.2.4 Kích thích miễn dịch 11 2.3 Vi sinh vật probiotics 12 2.3.1 Vi khuẩn lactic 12 2.3.2 Bacillus spp 13 2.4 Các tiêu chuẩn chọn vi khuẩn probiotics 14 2.5 Ứng dụng probiotics … 15 2.5.1 Trong thực phẩm dược phẩm 15 2.5.2 Nông nghiệp 19 2.5.2.1 Nuôi trồng thủy hải sản 19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.5.2.2 Chăn nuôi 22 Chương II: Vật liệu phương pháp nghiên cứu 27 2.1 Vật liệu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 Chương III: Kết 31 3.1 Hồn thiện cơng nghệ lên men thu nhận sinh khối chủng saccharomyces cerevisiae 31 3.1.1 Lựa chọn môi trường tối ưu 31 3.1.2 Khảo sát điều kiện tăng trưởng tối ưu 32 3.2 Hoàn thiện lên men chủng probiotics bổ sung 35 3.2.1 Hồn thiện cơng nghệ lên men thu nhận sinh khối chủng 35 3.2.1.1 Kết xác định đường cong sinh trưởng vi khuẩn l acidophilus hai môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu 35 3.2.1.2 Kết xác định thay đổi pH theo thời gian hai môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu 36 3.2.1.3 Kết xác định hàm lượng đường giảm theo thời gian hai môi trường lên men MRS dịch chiết dứa tối ưu 37 3.2.1.4 Kết so sánh khả ức chế vi sinh vật thị dịch nuôi cấy l acidophilus môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu 39 3.2.1.5 Nghiên cứu trạng thái nuôi cấy 42 3.2.2 Hồn thiện cơng nghệ lên men thu nhận sinh khối chủng bacillus subtilis B1 43 3.2.2.1 Xác định đường cong sinh trưởng chủng bacillus subtilis B1 loại môi trường 43 3.2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến trình sinh trưởng vi khuẩn bacillus subtilis 46 3.2.3 Hoàn thiện công nghệ tách chiết thu hồi thành tế bào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn từ sinh khối saccharomyces cerevisie 53 3.2.4 Hồn thiện cơng nghệ tách beta-glucan từ thành tế bào làm nguyên liệu cho thực phẩm chức 54 3.2.5 Hồn thiện cơng nghệ thủy phân nấm men thu hồi acid amin tự protein 55 3.2.5.1 Tách thu hồi protein từ dịch tế bào nấm men 56 3.2.5.2 Thủy phân protein tách axit amin tự 57 3.2.6 Hồn thiện ổn định cơng nghệ sản xuất chế phẩm thức ăn bổ sung phục vụ chăn nuôi nuôi trồng thủy sản 58 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm chức cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản 62 Chương IV Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Mật độ tế bào chủng nấm men S.cerevisae hai môi trường nghiên cứu Bảng 3.2: Ảnh hưởng pH ban đầu lên sinh khối S.cerevisiae1 sau 30 Bảng 3.3: Ảnh hưởng nhiệt độ đến phát triển chủng S cerevisiae1 Bảng 3.4: Mật độ tế bào chủng S.cerevisiae1 sau khoảng thời gian lên men Bảng 3.5: Các thông số tối ưu lên men thu hồi sinh khối chủng S.cerevisiae1 Bảng 3.6: Tính tốn giá thành cho lít mơi trường dịch chiết dứa tối ưu (2009) Bảng 3.7: Xác định mật độ L.acidophilus VN1 trạng thái nuôi khác Bảng 3.8 Mật độ chủng vi khuẩn nghiên cứu loại môi trường khác theo thời gian Bảng 3.9 Sinh khối chủng vi khuẩn nghiên cứu theo thời gian Bảng 3.10 Sinh khối chủng vi khuẩn nghiên cứu với nguồn cacbon khác Bảng 3.11 Ảnh hưởng nguồn nitơ lên sinh trưởng chủng vi khuẩn nghiên cứu Bảng 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy lên sinh trưởng B.subtilis Bảng 3.13 Sinh khối chủng vi khuẩn nghiên cứu điều kiện pH ban đầu khác Bảng 3.14: Đánh giá phát triển B.subtilis B1 Bảng 3.15: Điều kiện lên men tối ưu cho chủng probiotics Bảng 3.16: Thực thu hồi sản xuất nguyên liệu bột probiotic Bảng 3.17: Hàm lượng protein hexose sản phẩm glucan tách chiết từ thành tế bào chủng nấm men nghiên cứu Bảng 3.18: Ảnh hưởng pH đến hàm lượng protein thu dịch thủy phân Bảng 3.19: Ảnh hưởng nhiệt độ trình thủy phân thu nhận axit amin Bảng 3.20: Thơng số lên men chủng vi sinh vật probiotic Bảng 3.21: Đánh giá khả sấy phun Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.22: Công thức phối trộn cho 100 kg sản phẩm NEO-POLYNUT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1: Mối tương quan pH ban đầu mơi trường đến sinh khối chủng S.cerevisiae1 Hình 3.2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng chủng S cerevisiae1 Hình 3.3: Đường cong sinh trưởng S.cerevisiae1 Hình 3.4: Đồ thị biểu diễn đường công sinh trưởng vi khuẩn L acidophilus nuôi hai môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu Hình 3.5: Đồ thị biểu diễn thay đổi pH theo thời gian hai môi trường lên men MRS dịch chiết dứa tối ưu Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ hàm lượng đường OD Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn hàm lượng đường tổng thay đổi theo thời gian lên men hai môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu Hình 3.8: Mơi trường dịch chiết dứa tối ưu khơng sinh H2O2 Hình 3.9 : Đồ thị biểu diễn khả ức chế vi sinh vật thị (E.coli) dịch nuôi cấy L acidophilus môi trường MRS dịch chiết dứa tối ưu Hình 3.10 Đồ thị đường cong sinh trưởng chủng Bacillus subtilis B1 MT1 Hình 3.11 Đồ thị đường cong sinh trưởng chủng Bacillus subtilis B1 MT2 Hình 3.12 Biểu đồ biểu ảnh hưởng nguồn cacbon khác tới sinh khối B.subtilis B1 Hình 3.13 Biểu đồ biểu ảnh hưởng nguồn nitơ khác tới tích luỹ sinh khối Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Việc kết hợp chất có hoạt tính sinh học chủng probiotic công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học phục vụ đời sống nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng hướng tích cực có tính khả quan Các chất có hoạt tính sinh học nhiều nhà khoa học giới nước quan tâm có polysaccharide Polysaccharide thành phần quan trọng phần lớn chất trùng hợp sinh học (biopolymer), chúng có vai trị việc tạo cấu trúc tính tồn vẹn vi khuẩn nấm (Bohn & Bemiller, 1995, Sakurai et al., 1996, Vetvika et al., 1997) -glucan polysaccharide ý đặc tính sinh học có, hiệu mạnh việc củng cố hoạt động miễn dịch khơng đặc hiệu, có đặc điểm kháng khối u mạnh, có hiệu ứng kháng virut kháng khuẩn, cuối chúng giúp cho vết thương mau lành chống nhiễm sau bị thương sau phẫu thuật Bên cạnh việc sử dụng chế phẩm sinh học bổ sung vào thức ăn chăn nuôi để cải thiện suất, thay kháng sinh , hóa dược nâng cao chất lượng sản phẩm chăn nuôi su hướng tất yếu nước khu vực giới (Hill, 1990; Charteris cs,1998; Chang cs, 2001) Trong nước có nghiên cứu sản xuất probiotic bổ sung vào thức ăn để giảm tiêu chảy, cải thiện khả tiêu hóa (Phạm Văn Toản,1996; Đỗ Trung Cứ cs, 2000; Phan Ngọc Kính, 2001; Nguyễn Như Pho Trần Thị Thu Thủy, 2003; Võ Thị Hạnh, 2003) Nhưng nghiên cứu bước đầu, chưa có hợp tác triệt để chuyên gia công nghệ vi sinh dinh dưỡng thức ăn để tạo sản phẩm có tính ổn định cao sử dụng hiệu cho vật nuôi [7] Hiện Việt nam việc kết hợp nhóm vi khuẩn probiotic -glucan để tạo chế phẩm bổ sung thức ăn chăn ni hướng nghiên cứu cịn nhiều mẻ Do chúng tơi lựa chọn đề tài : “Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất chế phẩm bổ sung NEO-POLYNUT”, nhằm hướng tới mục đích tạo chế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phẩm sinh học chức năng, bổ sung vào thức ăn chăn nuôi giúp tăng khả chuyển hóa thức ăn, tăng cường hệ thống miễn dịch cho vật nuôi, hạn chế nguy gây bệnh, giảm chi phí chăn ni thông qua việc giảm hệ số tiêu thụ thức ăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Giới thiệu sơ lƣợc Beta - Glucan 1.1 Tình hình nghiên cứu beta-glucan ngồi nƣớc Từ đầu năm 1970, số viện nghiên cứu Nhật Bản thử tách chiết -glucan từ nấm lớn trở thành hướng Nhật Bản Những năm gần đây, beta-glucan phân lập từ thành tế bào nấm men ngày ý Các hợp chất có nhiều hoạt tính sinh học khác tăng cường miễn dịch, kháng khối u tác nhân bảo vệ phóng xạ, kích thích hệ thống miễn dịch (Bohn & Bemiller 1995, Sakurai et al 1996, Vetvika et al 1997) Theo Paulsen et al (2001, 2003) sử dụng -glucan nấm men cho cá hồi Atlantic cá hồi cầu vồng làm tăng hoạt tính lysozym huyết chúng Khoa Công nghệ Sinh học, trường tổng hợp Hàn Quốc tách chiết glucan tan kiềm từ thành tế bào Sacchromyces cerevisiae chủng dại chủng đột biến có độ tinh cao (Ha et al.,2002) Thái Lan, Australia, beta-glucan chiết từ nấm men sử dụng chất kích thích miễn dịch tiềm cho Penaeus monodon Salmo salar L (Suphantharika et al., 2003, Paulsen et al., 2000) Ngoài ra, nhiều nước khác Nhật Bản, Mỹ, Canađa, Tiệp Khắc, Nga tiến hành nhiều nghiên cứu lĩnh vực phục vụ nuôi trồng thuỷ sản Trong giai đoạn 2004-2005 chương trình công nghệ sinh học, với tài trợ đề tài KC-04-28, lần Việt Nam, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ sinh học bắt tay nghiên cứu quy trình cơng nghệ tách chiết -glucan từ thành tế bào Sacchromyces cerevisiae, bước đầu thu sản phẩm có độ tinh khiết cao Sản phẩm beta-glucan từ chủng nấm men S.cerevisiae có loại mạch bêta-1,6 Sản phẩm beta - glucan từ chủng nấm men S.cerevisiae có hai loại mạch bêta-1,6 bêta1,3 Chế phẩm Bêta glucan từ chủng S.cerevisiae có 80% hexoza 0.99% protein Chế phẩm beta - glucan từ chủng S.cerevisiae S.cerevisiae có hàm lượng protein khoảng 1,2% 50% hexoza Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chế phẩm -glucan thử nghiệm chuột có tác dụng phục hồi số lượng tế bào bạch cầu máu ngoại vi khả thực bào đại thực bào ổ bụng động vật gây suy giảm miễn dịch thực nghiệm chiếu xạ Chế phẩm - glucan từ chủng S.cerevisiae có tác dụng tốt hệ thống miễn dịch không đặc hiệu nồng độ nghiên cứu Hiện nay, Liên hiệp Khoa học sản xuất Công nghệ sinh học Môi trường sử dụng beta - glucan chế phẩm Neo-Polynut phục vụ chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Chế phẩm Neo-Polynut Bộ thủy sản công nhận chất lượng cho phép sản xuất lưu hành 1.2 Nguồn nguyên liệu chứa -glucan Glucan thu từ nguồn khác như: thực vật, tế bào nấm men, nấm nói chung miêu tả polymer glucoza Glucan có số hoạt tính sinh học hoạt hóa hệ miễn dịch, chống ung thư, kích thích sinh trưởng -glucan tìm thấy nấm lớn có phân nhánh với phân tử glucoza tăng cường miễn dịch đến mức Bên cạnh đó, - glucan chiết từ thành tế bào nấm men bánh mỳ phân nhánh mạnh có khả tăng hoạt tính miễn dịch mạnh tất loại - glucan -1,3-D-Glucan chiết từ thành tế bào nấm men Saccharomyces cerevisiae đặt tên vào đầu năm 1960 nhóm nghiên cứu Mỹ (trường Tổng hợp Tulane, khoa Y học, chuyên ngành sinh lý học) -Glucan tách chiết từ chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces delbrueckii, Candida albicans, Candida cloacae, Candida tropicalis, Hansenula henricii Đặc biệt - Glucan tách từ xác nấm men lên men bia với nồng độ Glucan lên tới 92% 1.3 Ứng dụng -glucan 1.3.1 Ứng dụng thực phẩm - Cung cấp nguồn xơ thực phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm chức cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Nấm men Lên men thu hồi sinh khối 3a Tách thành tế bào Các chủng vi sinh probiotic 1c Thủy phân Lên men cấp 3b 4a 2c Thu dịch protein Thủy phân tạo Bêta - glucan Lên men chìm thu sinh khối 4b 5a 3c Thủy phân thu nhận axit amin Lên men xốp 5b 4c Beta- glucan Axit amin cô dặc 6 Làm khô thu bột probiotic Phối trộn Cơ chất KCS Đóng gói Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 Các công đoạn tiến hành : I Công nghệ tách chiết beta-glucan Công đoạn lên men thu hồi sinh khối nấm men Saccharomyces cerevisiae Các điều kiện công nghệ: Nấm men sau lên men cấp cấp bình thủy tinh lên men hệ thống lên men tích 100 lit với thông số sau: pH 7,2 t0 T Tốc độ cánh (C) (h) khuấy (RPM) 30 48 200 Tỷ lệ Môi giống (%) trường 10 YPD Mật độ (CFU/ml) 109 Công thức môi trường YPD: Cao men 20; Pepton 40; Glucose 40; pH= 6,5 Công đoạn thủy phân Phương pháp 1: kg sinh khối men bia hòa vào nước đến mật độ (15% w/v) tự phân huỷ nhiệt độ 500C 24 (Suphanthasika et all, 1997) Phương pháp dành cho sản xuất nguyên liệu làm thức ăn bổ sung cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Phương pháp 2: Dịch lên men chủng Saccharomyces cerevisiae1 ly tâm 8000v/phút, 20 phút, rửa lần đệm citrat photphat, pH = 5,5 Hoà cặn tế bào lít 4% NaOH, đun nóng đến 1000C, khuấy mạnh Để nguội nhiệt độ phịng, thêm lít nước lạnh để dừng phản ứng Phương pháp dành cho sản xuất thực phẩm chức 3a Công đoạn thu hồi thành tế bào Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 Dịch tế bào thủy phân ly tâm 4500 vịng 10 phút, sau thu lượng chất rắn, chất rắn có trọng lượng khoảng 35% (w/w) thành tế bào nấm men, bảo quản 40C sử dụng 4a Công đoạn tách chiết bêta-glucan từ thành tế bào nấm men Thành tế bào nấm men tiếp tục thủy phân bằng NaOH 3%, khuấy đều, sau chỉnh pH đến 4,5 HCl đặc Khuấy dịch 750C 2h Để nguội, ly tâm 2000v/ph 10phút 40C Rửa lần cồn tuyệt đối, trộn 10ph Ly tâm lần 3000v/ph, 10ph 40C Rửa tiếp lần dietylete, 10-15ph, 5a Thu nhận Bêta-glucan Ly tâm 3000v/ph, thu cặn Làm khô cặn nhiệt độ phịng II Cơng nghệ thu nhận axit amin Công đoạn thu nhận sinh khối nấm men : Sinh khối nấm men mua từ sở làm bia tự lên men hệ thống 100 lit với thông số nêu công đoạn Công đoạn thủy phân: Cứ kg sinh khối men bia hòa vào nước đến mật độ (15% w/v) tự phân huỷ nhiệt độ 500C 24 Phương pháp dành cho sản xuất nguyên liệu làm thức ăn bổ sung cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản 3b Công đoạn thu nhận protein: Li tâm 4.500 v/phút, thu dịch 4b Công đoạn hủy phân protein thu nhận axit amin - Để thủy phân protein tách axit amin tự có hiệu 1lit dị ch protein hàm lượng 5mg/ml đệm 50 mM Tris-HC1 (pH 8.0), 0.05 mM MgCl2 được thêm vào 1ml dd trypsin 1% ủ ở nhi ệt độ 37o C0C 30’ lắc 50v/p sau cho thêm 1ml dd chymotrypsin 0.1% ủ 370 C 30’ lắc 50v/p ly tâm 10.000g 10’ thu dị ch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 5b Công đoạn làm giàu axit amin: Dịch axit amin cất chân không đến độ Bx khoảng 20 máy chân khơng với bình chứa lil sau chuyển qua sấy phun làm khô với nhiệt độ sấy đầu vào 1800 C -1900C, Thu hồi sản phẩm III Công nghệ thu nhận probiotic 1c Công đoạn lên men cất : Lên men bình thủy tinh lit 2c Cơng đoạn lên men thu hồi sinh khối bình lên men 100 lit Các thơng số cơng nghệ t0 T vịng quay (C) (h) (RPM) Tên chủng pH Bacillus subtilis B1 7,2 37 24 200 MPB 6,4 34 26 MRS Lactobacillus acidophillus VN1 Môi trường 3c Công đoạn lên men xốp Chủng Bacillus subtilis B1 Sau thu hồi sinh khối phương pháp ly tâm, tiến hành lên men xốp lần với tỉ lệ giống 10% (nghĩa lít dịch ni cấy sau ly tâm phối trộn với 100 kg chất) Buồng lên men tích 2m3; Nhiệt độ: 370C; Cơ chất: cám gạo; Độ dày lớp lên men: 3cm; Độ ẩm: 4550%; Thời gian lên men: 48 h Tỷ lệ 1/100 – lit dung dịch 109CFU/g 100kg cám gạo Mật độ vi sinh vật sau kết thúc lên men xốp đạt 108CFU/g Sau thời gian ủ lên men xốp lần tiếp tục lên men xốp lần với tỉ lệ 10% giống 90% chất Thời gian ủ tiếp lần 48h, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 Thông số lên men chủng vi sinh vật probiotic Chủng VSV lên men Nhiệt độ C pH 34-37 6,5 Bacilus subtillis B1 Thời gian Mật độ h CFU/g 6,8 x 109 48 Công đoạn làm khơ sản phẩm: Buồng lên men tích 2m3; Nhiệt độ: 370C; Cơ chất: cám gạo; Độ dày lớp lên men: 3cm; Độ ẩm: 45-50%; Thời gian lên men: 48 h Tỷ lệ 1/100 – lit dung dịch 109CFU/g 100kg cám gạo Mật độ vi sinh vật sau kết thúc lên men xốp đạt 108CFU/g Riêng chủng Lactobacillus acidophillus VN1 không lên men xốp mà tiến hành lên men chìm li tâm thu hồi sinh khối với số lượng nhiều 5c Công đoạn phối trộn tạo sản phẩm Ba loại nguyên liệu bêta-glucan, axit amin probiotic phối trộn theo công thức sau: khối lượng (kg) Thành phần Các tiêu chất lượng cuối Beta-glucan thô 75 % 3% Chế phẩm probiotic 108-9 Các chủng VSV 106 CFU/g (SP.A) CFU/g (SP.B) L acidophilus Bacillus subtilis Chế phẩm axit amin 34 5% (SP.D) 6,85 Phụ gia 61 Đóng gói : Sản phẩm đóng gói túi kẽm với trọng lượng 0,5 kg Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 CHƢƠNG IV KẾT LUẬN KẾT LUẬN Phần hồn thiện cơng nghệ Đã hồn thiện cơng nghệ lên men thu nhận sinh khối chủng Sacchromyces cerevisiae1 Điều kiện thích hợp cho q trình lên men thu nhận sinh khối: nhiệt độ 300C, pH= 7,2, thời gian 48 Đã hoàn thiện điều kiện lên men thích hợp cho chủng probiotics bổ sung: chủng Lactobacillus acidophillus (pH = 6,4, nhiệt độ 340C, thời gian 26 giờ), Bacillus subtillis (pH mơi trường trung tính, nhiệt độ 370C, thời gian ni 24 giờ) Đã hồn thiện công nghệ tách chiết thu hồi thành tế bào từ sinh khối Sacchromyces cerevisiae1 kiềm Đã hoàn thiện công nghệ tách bêta – glucan từ thành tế bào làm nguyên liệu cho thực phẩm chức kiềm (3% NaOH; pH 4,5; 750C giờ, ly tâm thu cặn, rửa cồn diethylete, làm khô RT) Đã hồn thiện cơng nghệ thủy phân nấm men thu hồi axit amin tự (trypsin 1% 30 phút chymotrypsin 0,1% 30 phút) protein (pH 5,5-6,0) Đã hồn thiện ổn định cơng nghệ sản xuất chế phẩm thức ăn bổ sung phục vụ chăn ni ni trồng thủy sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Phan Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Nguyễn Thị Tỵ, Kỷ yếu (1997) Viện CNSH NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.454-462 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998) Vi sinh Vật học NXB Giáo Dục, Hà Nội Vũ Thị Minh Đức (2001) Thực tập Vi sinh Vật học NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Chu Đình Kính (2000) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân phân dải cao dịch chuyển fourier Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc Gia- Viện Hoá học Lê Ngọc Tú (Chủ biên), La Văn Chứ , Đặng Thị Thu, Phạm Quốc Thăng, Nguyễn Thị Thịnh , Bùi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Lưu Dỗn Diên (2002) Hố sinh cơng nghiệp Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Việt, Nguyễn Thị Hiền, Trương Thị Hoà, Lê Lan Chi, Nguyễn Thu Hà (2001) Nấm men bia ứng dụng NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Trương Thị Quỳnh Như, Vương Nam Trung, Phạm Huỳnh Ninh, Trần Thu Hoa, Lê Hoàng Bảo Vi, Phan Văn Sỹ Sản xuất chế phẩm vi sinh (probiotic) sử dụng tron thức ăn chăn nuôi Tạp chí Chăn ni số 12 – tập Lê Hà Vân Thư (2008), Nghiên cứu quy trình tạo đồ uống lên men từ gạo lức , Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Phạm Văn Ty, Vũ Nguyên Thành ( 2007), Công nghệ sinh học - tập 5, NXB Giáo Dục 10 Bùi Quang Tề (2006), Bệnh tơm ni biện pháp phịng trị, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Tài liệu tham khảo tiếng anh Adachi, Y., Miura, N.N., Ohno, N., Tamura, H., Tanaka, S., Yadomae, T., (1999) Enzyme immunoassay system for estimating the ultrastructure of 1-6 branched 1-3 beta glucan Carbohydr Polym 39, 225-229 Babincova M, Bacova Z, Machova E, Kogan G (2002), Antioxidant properties of carboxymethyl glucan J Med Food 5(2): 79-83 Bohn JA, Bemiller JN, 1995 (1-3) – Beta-D- glucan as biologycal response modifiers: a review of structure-funtional activity relationship Carbonhydr Polym 28: 3-14 C H Ha; K H Lim; Y T Kim; S T Lim; C W Kim; H I Chang (2002), Analysis of alkali_ soluble glucan produced by S cerevisiae wild- type and mutants Appl Microbiol biotechnol., 58: 370-377 Cletus P.K., Jack W.F (1998), The Yeasts, A Taxonomic Study, Elsevier, USA Do-Youn Lee, In-Hye Ji, Hyo-Ihl Chang, and Chan-Wha Kim (2002), High_level TNF_ Secretion and Macrophage Activity with soluble - Glucans from S.cerevisiae Biosci Biotechnol Biochem 66 (2); 233-238 Ellis, A, E., 1988 Fish Vaccination, Academic Press, Harcourt Brace Jovanovich, Publishers, London San Diego New York Berkeley, Boston Sydney Tokyo Toronto, pp.1- 43 Engstad CS, Engstad RE, Olsen JO, Osterud B (2002), The effect of soluble beta-1,3-glucan and lipopolysaccharide on cytokine production and coagulation activation in whole blood Int Immunopharmacol., (11): 1585-97 HP Part number 5180-0841 10 Hunter Jr KW, RA Gault, MD Berner (2002), Preparation of microparticulate - glucan from S cerevisiae for use in immune potentiation Lett appl microbiol 35: 267271 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 11 Itami, T., Asano, M., Tokusshige, K., Nakagawa, A., Takeno, N 1998 Enhancement of disease resistant of kuruma shrimp, Penanus japonicus, after oral administration of peptidoglycan derived from Bifidobacterium thermophilum Aquaculture 164, 277-288 12 Jamas S, CK Rha, AJ Sinskey (1991), Glucan composition and process for preparation thereof US Patent N 5037972 13 Jamas S, DD Easson, GR Ostroff (1994), Method for producing neutral glucans for pharmaceutical application US Patent N 5322841 14 Lall, S, and Oliver, G., 1991 Role of micronutrients in immune response and disease resistance in fish In Fish Nutrition and Practice (INRA, ed,) Proceedings of 10th International Symposium on Fish Nutrition and Feeding, June 24-27, at Biarritz, France, pp.101 – 117 15 Lodder J (1997), The Yeasts, A Taxonomic Study, North Holland Publishing Co Amsterdam 16 Mai TT, Igarashi K, Hirunuma R, Takasaki S, Yasue M, Enomoto S, Kimura S, Nguyen CV (2002), Iron absorption in rats inceased by yeast glucan Biosci Biotechnol Biochem, 66 (8): 1744-7 17 Matsuo, K., Miyazono, I., 1993 The influence of long-term administration of peptidoglycan on disease resistance and growth of juvenile rainbow trout Nippon Suisan Gakkaishi 59, 1377– 1379 18 Nathalie Dallies, Jean Francois and Veronique Paquet (1998), A new method for Quantitative Determination of Polysaccharides in the Yeast Cell wall Application to the cell wall Defective Mutants of S cerevisiae Yeast 14 1297-1306 19 Nono I., Ohno N., Masuda, A., Oikawa, S., and Yadomae, T., (1991) J Pharmacobiodyn 14: 9-19 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 20 Obayashi, T., Yoshida, M., Tamura, H., Aketagawa, J., Tanaka, S., and Kaiwai, T., 1992 Determination of plasma 1-3 beta D glucan: a new diagnostic aid to deep myscosis J Med Vet Mycol 30, 275-280 21 Paulsen SM, Lunde H, Engstad RE, Robertsen B 2003 In vivo effects of - glucan and LPS and regulation of Lysozym activity and mRNA expression in Atlantic salmol (Salmo salar L.) Fish Shellfish Immunol 14(1): 39 – 54 22 Peter N Lipke and Rafael Ovalle (1998), Cell wall Architecture in Yeast: New structure and New Challenges Journal of Bacteriology, p 3735-3740 23 Romani, L., 1999 Immunity to Candida albicans: Th1, Th2 Cells and beyond Curr Opin Microbiol 2: 363-367 24 Russell L Blaylock, MD (2002), Yeast -1,3-Glucan and its Use against Anthrax Infection and in the treatment of Cancer JANA vol.5, No.2 25 Sakurai, T., N Ohno, and T Yadomae, 1996: Efects of fungal Beta glucan and interferon- on the secretory functions of murine alveolar macrophages J Leukoc.Biol 60, 118-124 26 Sandula, J., Kogan, G., kacuracova, M., Machova, E., (1999) Microbiol 1-3 beta D glucan, their preparation, physico-chemical characterization and immunomodulatory activity Carbonhydr Polym 38 247-253 27 Vaclav Vetvieka, PhD, Kiyomi Terayama, MD, Rose monde mandeville, MD,PhD, Pauhne Brousseau, PhD, Bill Kournikakis, PhD, GarayOstroff ,PhD (2002) Pilot study : Orall- administered yeast -glucan Prophylatically Protects Against Anthrax Infection and Cancer Mice The Journal of the American Netraceutical Association Vol , No 28 Yuong- Jeck Kim, Eun - Hee Kim, Chaejoon Cheong, David L Williams, Chan- Wha Kim, Seung - Taik Lim (2000), Structural characterization of -D-(1-3,1-6)linked Glucans using NMR spectroscopy Carbohydrate Research 328: 331- 341 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 29 Rashid R ( 2008 ), Optimization and modeling of lactic acid production from pineapple waste, Universiti Teknologi Malaysia 30 Marco J van Belkum cộng (2007), Structure–function relationship of inducer peptide pheromones involved in bacteriocin production in Carnobacterium maltaromaticum and Enterococcus faecium, Microbiology (2007), 153, 3660–3666 31 Arbakariya, B.A cộng ( 2007), Optimization of Growth medium for Efficient Cultivation of Lactobacillus salivarius i 24 using Response Surface Method, Malaysian Journal of Microbiology, Vol 3(2) 2007, pp 41-47 32 World Gastroenterology Organisation (2008), Probiotics and prebiotics 33 Glenn R Gibson cộng ( 2007), Probiotics and prebiotics in infant nutrition, Proceedings of the Nutrition Society (2007), 66, 405–411 34 Michail S (2005), The Mechanism of Action of Probiotics, Wright State University School of Medicine, The Children’s Medical Center, Dayton, Ohio 35 Michail S Philip M Sherman, Probiotics in Pediatric Medicine, Humana press, Totowa 36 http://www.usprobiotics.org/basics.asp#lactose 37 Salminen S cộng sự, Lactic Acid Bacteria, Marcel Dekker, New York 38 Goktepe I cộng ( 2006), Probiotics in Food Safety and Human Health, Taylor & Francis 39 Nicole M de Roos Martijn B Katan (2000), Effects of probiotics bacteria on diarrhea, lipid metabolism, and carcinogenesis: a review of papers published between 1988 and 19981–3, Am J Clin Nutr 2000;71:405–11 40 http://www.wisegeek.com/what-is-probiotic-food.htm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Các dự án chuyển giao công nghệ: Thời gian thực 2008 – 20010 Tên dự án: Xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ sinh học sản xuất thức ăn bổ sung cho tôm, cá chế phẩm vi sinh xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản Đà Nẵng Tổ chức chủ trì thực dự án : Tên tổ chức: Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Thanh Tồn Địa chỉ: Lơ C 19 II Khu Công Nghiêp Thủy Sản Thọ Quang Điện thoại : 0511- 3837164 Fax: : 0511.3 835604 Email: thanhtoandn@dng.vnn.vn Thuộc dự án Xây dựng mơ hình ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất sản phẩm vi sinh chức Neo – Polynut, Neo – Polymic phục vụ ni tơm, cá Hải Phịng Quảng Ninh Trung tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ Hải Phịng Đại diện : Ơng Đồn Hữu Thanh Chức vụ : Giám đốc Địa : A10 - Đồng Tâm - Lạch Tray - Hải Phòng Điện thoại : 0313.640478 Fax : 0313.640529 Dự án chuyển giao công nghệ sản xuất NEO-POLYNUT Trung tâm ứng dụng KH Công nghệ Hà Tĩnh Đại diện: Ơng Phan Trọng Bình, Giám đốc Bà Dương Thị Ngân, chủ trì dự án Bà Vừ Thị Thúy Liên, kế tóan Đại chỉ: Khu thị Bắc Nguyễn Du, TP Hà Tĩnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Khuẩn lạc chủng Bacillus subtilis môi trường MPA 8h 32 h 24 h 48 h Kết nhuộm Lugol hai Kết kiểm tra khả chủng Bacillus subtilis sinh catalase chủng khoảng thời gian khác môi trường CMC Bacillus subtilis B1 Bacillus subtilis Kết kiểm tra khả sinh bào tử chủng Bacillus subtilis Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Kết kiểm tra khả sinh enzyme ngoại bào http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH THAM GIA Đề tài: Hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm chứa BETAGLUCAN AXIT AMIN từ nấm men Mã số đề tài: KC.04.DA.04/06 – 10 Ngày hồn thành: 6/9/2010 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Dịch sinh khối chủng VN1 Đoàn kiểm tra TT thủy sản Bắc Ninh Q trình đơng khơ mẫu để bảo quản giống Xương san xuất Cty Thanh Toàn – Đà Nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Xưởng sản xuất Hải Phòng http://www.lrc-tnu.edu.vn ... probiotic -glucan để tạo chế phẩm bổ sung thức ăn chăn ni hướng nghiên cứu cịn nhiều mẻ Do chúng tơi lựa chọn đề tài : ? ?Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất chế phẩm bổ sung NEO- POLYNUT? ??, nhằm hướng... Hồn thiện ổn định cơng nghệ sản xuất chế phẩm thức ăn bổ sung phục vụ chăn nuôi nuôi trồng thủy sản 58 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất chế phẩm chức cho chăn nuôi nuôi trồng thủy sản. .. độ nghiên cứu Hiện nay, Liên hiệp Khoa học sản xuất Công nghệ sinh học Môi trường sử dụng beta - glucan chế phẩm Neo- Polynut phục vụ chăn nuôi nuôi trồng thủy sản Chế phẩm Neo- Polynut Bộ thủy sản