Chuùng ta ñaõ hoïc qua ñònh nghóa vaø tính chaát caùc hình tam giaùc, töù giaùc vaø caùc hình ñaëc bieät cuûa noù nhö tam giaùc ñeàu, hình vuoâng … Trong chöông naøy chuùng ta seõ khaùi [r]
(1)
TUAÀN 12 – TIẾT 23 LUYỆN TẬP NS: 16/11
ND:
I MỤC TIÊU : 1/ Về kiến thức :
Học sinh hệ thống nắm vững kiến thức hình thoi, hình vng hình
bình hành thơng qua việc áp dụng tính chất dấu hiệu vào việc chứng minh toán 2/ Kĩ năng
Làm quen thực thành thạo toán chứng minh tứ giác hình
đặc biệt vừa học, hình thành bước suy luận chứng minh toán cách logíc có hệ thống
3/ Thái độ:
HS có ý thức rèn luyện học tập tốt, biết cách tự tiếp thu cách suy luận chứng minh từ suy luận tốn q trình thực chứng minh
II CHUAÅN BỊ :
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra cũ :
Hãy thay câu a, b, c, d, e vào vị trí trống
h vuông h bình hành
h Chữ nhật h thoi
7
1
10
a Hai cạnh kề
b đường chéo vng góc
c đường chéo phân giác góc
d góc vuông
(2)3/ Luyện tập:
Hoạt động thầy + nd Hoạt động trò + nd
BT 83/109 SGK
? Hãy dựa vào dấu hiệu nhận biết hình : hình thoi, hình vng để trả lời cho câu BT83?
BT 84/109 SGK
? Hãy đọc đề vẽ hình ghi GT/KL bài? ? AEDF hình gì? Vì sao?
? Hãy trình bày cho câu a? Gợi ý :
? AD yếu tố hình bình hành AEDF?
? AEDF hình thoi đường chéo AD phải ?
? D giao điểm đường ?
BT 83/109 SGK Câu b, c, e BT 84/109 SGK
GT a ABC , D BC DF // AC, DE // AB c Nếu ABC Vg A KL a AEDF hình gì? b D nằm đâu BC AEDF hthoi c AEDF hình gì? D nằm đâu BC AEDF hVg a AEDF hình ? Vì sao?
Xét tứ giác AEDF ta có : DF // AC, DE // AB Nên AEDF hình bình hành
b D nằm đâu BC AEDF hthoi : AEDF hình bình hành
Nên để AEDF hình thoi phải có hai cạnh liên tiếp có đường chéo tia phân giác góc
Hay AD giao diểm đường pân giác góc A với cạnh BC AEDF hthoi
? Theo a AEDF hình ?
?Vậy có Â = 900thì AEDF hình gì?
? Dựa vào dấu hiệu gì?
? HCN hình vuông nào?
? Vậy D xác định AEDF hình vng?
Hãy trình bày làm? GV chốt lại làm BT 85/109 SGK
Hãy vẽ hình ghi gt/kl?
Tứ giác ADFE có điều gì?
Nếu có điều kiện ADFE hình gì?
Hãy trình bày làm?
Theo a ta có
AEDF hình bình hành Mà Â = 900 (gt c)
Nên AEDF HCN
Tương tự a ta có AEDF hình vng HCN AEDF có đường chéo phân giác
Hay D giao điểm phân giác  với cạnh BC
BT 85/109 SGK
(3)? Khi ADFE hình vng hai đường chéo nào?
? Vậy MÂ nào? Tương tự NÂ nào?
? AFBE , DEBF hình ? Vì sao? ? Khi DE BF, AF CE thề nào? ? Vậy EM MF nào?
? Vậy với điều EMFN nào?
Hãy trình bày làm? GV chốt lại cách trình bày
a ADFE hình ? Vì sao?
Xét tứ giác ADFE ta có : AD = AE =AB Mà AE = DF =AB
2 = CD
2 Và : Â = 900
Nên ADFE hình vuông b EMFN hình ? Vì sao?
Ta có ADFE hình vuông nên AF DE Hay Ê = 900 (1)
Tương tự ta có : NÂ = 900 (2)
Ta lại có : AECF hình bình hành (AE //=FC) Suy : AF // EC (3)
EBFD hình bình hành ( EB //= FD) Suy : DE // BF (4)
Từ suy : EMFN hình bình hành (5) Từ 1, suy : EMFN hình chữ nhật (6) Mà : ME = MF (AEFD Hvuông) (7)
Từ suy : EMFN hình vng 4 Củng cố
? Để chứng minh tứ giác hình vng ta thơng qua hình nào? ? Ứng với hình ta cần thêm điều kiện nào?
HS :
GV : Khi làm chứng minh ta cần ý đến bước làm sau: 1. đọc kỹ đề
2. Vẽ hình ghi GT/KL baøi
3. Suy luận điều kiện bắt buộc để có điều cần chứng minh theo gt đề điều điều có suy từ chứng minh khác kèm theo ta đến bước 4. trình bày lời giải
Lưu ý cấu trúc chứng minh phải dùng cụm từ ln ln có gắn kết chặt chẽ có tính lơgíc theo tốn học tránh trường hợp trình bày dư , thiếu kiện chứng minh từ đưa đến chứng minh sai
Dặn dò Hướng dẫn học nhà : - Ôn tập lại kiến thức chương I
- Xem lại tốn vừa chứng minh trình bày lại để tập làm quen với việc trình bày chứng minh hình học
- Xem trước tập luyện tập để tiến hành giải tiết sau để chuẩn bị kiểm tra tiết kết tốt
IV RUÙT KINH NGHIỆM
(4)-TUẦN 12 - TIẾT 24 ÔN TẬP CHƯƠNG I NS: 18/11
ND:
I MỤC TIÊU :
Qua tiết học HS cần đạt 1/ Kiến thức :
Hệ thống hoá kiến thức tứ giác học chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
2/ Kó năng:
HS biết áp dụng kiến thức để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình
3/ Thái độ:
HS thấy mối quan hệ tứ giác học, góp phần rèn luyện tư biện chứng cho HS II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ :
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
1.Ổn định
2.Kiểm tra cũ :
HS1 : Nêu tính chất hình bình hành dấu hiệu nhận biết hình bình hành? HS2 : Nêu tính chất hình thoi dấu hiệu nhận biết hình thoi?
HS3 : Nêu tính chất dấu hiệu nhận biết hình vng ? 3 Bài mới.
(5)Hoạt động thầy Hoạt động trò – nội dung GV gọi hs trả lời câu hỏi lý
thuyết phần câu hỏi ôn tập? GV chốt lại câu hỏi nhanh BT 87/111 SGK:
? Hãy nhìn vào sơ đồ hình 109 để điền vào chổ trống?
GV : Chốt lại câu trả lời BT 88/111 SGK.
? Hãy vẽ hình ghi GT/KL bài?
? Nếu ABCD tứ giác EFGH hình gì? Vì sao?
? Vậy EFGH hình chữ nhật ABCD có thêm điều kiện nào? Vì sao?
? EFGH hình thoi nào? Vì sao? ? EFGH hình vuông nào? Vì sao? Hãy trình bày làm
Lưu ý : Trước hết ta phải chứng minh EFGH hình bình hành vào câu a, câu b, câu c
BT 89/111 SGK.
GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình ghi gtkl
? MD có quan hệ với tam giác ABC ? Vậy MD AC có quan hệ nào?
? Khi AB MD nào? GV yêu cầu hs lên bảng trình bày câu a
HS trả lời câu hỏi theo SGK.
BT 87/111 SGK:
HS trả lời miệng chỗ nhận xét
BT 88/111 SGK.
GT Tứ giác ABCD EA = EB;FB=FC GC=GD;HD=HA KL ABCD có điều Kiện :
a.EFGH HCN b EFGH HT c EFGH HV Ta có : EA = EB ; FB=FC; GC=GD ; HD=HA Nên : EF // AC; HG // AC; EH // BD; FG // BD ( Theo T/C đường trung bình)
Suy : EF // HG ; EH // GF Hay EFGH hình bình hành
a Để EFGH hình chữ nhật phải có bốn góc E, F, G, H 900
Hay ABCD phải có : AC BD
b EFGH hình thoi có : EF=FG=GH=HE Maø EF = HG = AC
2 ; EH = FG = BD
2
Nên ABCD phải có thêm điều kiện : AC = BD c EFGH hình vng EFGH hình chữ nhật vừa hình thoi hay : ABCD phải có thêm điều kiện AC BD AC = BD
BT 89/111 SGK
a/ Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB
(6)? tứ giác AEMC hình gì? Vì sao? ? tứ giác AEBM hình gì? Vì sao?
MD // AC.Do AC AB nên MDAB Ta có:AB đường trung trực ME nên E đối xứng với M qua AB
b/ Các tứ giác AEMC ,AEBM hình gì? Ta có EM //AC ; EM= AC ( 2DM)
Nên: AEMC hình bình hành
Tứ giác AEBM hình thoi vì:AEBM hình bình hành có hai đường chéo cắt trung điểm đường
Hình bình hành AEBM có ABEM nên hình thoi
4 Dặn dị Hướng dẫn nhà
_Về nhà học làm tập 89c,d ,90 SGK trang 111,112 161; 162; 163 SBT trang 77 - Xem lại giải
- Ôn tập thật tốt để tiết sau kiểm tra tiết - Hướng dẫn 89 câu d
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(7)TUẦN 13
Tiết 25 KIỂM TRA CHƯƠNG I NS: 23/11
ND:
I / MỤC TIÊU :
- Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức tất đối tượng HS
- Phân loại đối tượng, để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy cách hợp lý
II / CHUAÅN BỊ :
- GV: Ra hai đề có nội dung tương đối độ khó, dễ - HS: Ôn tập theo hướng dẫn GV
III / CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra: GV phát đề photo cho HS.
ĐỀ
I / TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu : (1 điểm) Điền từ “Đ” (đúng) “S” (sai) vào trống cho thích hợp: a ) Hình thang có hai cạnh đáy hình bình hành
b ) Tứ giác có hai đường chéo vng góc với hình thoi c ) Hình chữ nhật có hai đường chéo vng góc với hình vng d ) Hai tam giác đối xứng với qua điểm có chu vi Câu : (1 điểm) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời nhất:
1) Hình thoi có hai đường chéo 6cm 8cm cạnh bằng:
a) 10cm b) 5cm c) 12,5cm d) 7cm
2) Hình vng có đường chéo 2dm cạnh bằng:
a) 1,5dm b) 1dm c) 2dm d) 2dm
Câu 3 : (1 điểm) Điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
a) Tứ giác có góc đối hình ………
b) Hình bình hành có ……… ……… ………… hình chữ nhật c) Hình bình hành có hai cạnh kề hình ………
d) Hình thoi có ……… ….là hình vng II / TỰ LUẬN : ( điểm)
Cho ABCcân A, đường trung tuỵến AM Gọi I trung điểm AC, K điểm đối xứng với M qua điểm I
a) Chứng minh tứ giác AMCK hình chữ nhật b) Tứ giác AKMB hình ? Vì ?
c) Tìm điều kiện ABC để tứ giác AMCK hình vng.
ĐÁP ÁN
I / TRẮC NGHIỆM : (3 điểm)
Câu : (1 điểm) a ) Đ b ) S c ) Đ d ) Đ Câu : (1 điểm)
(8)2) Hình vng có đường chéo 2dm cạnh bằng: c) 2dm Câu 3 : (1 điểm) Điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa:
a) Tứ giác có góc đối hình bình hành
b) Hình bình hành có góc vng (hoặc hai đường chéo nhau) H chữ nhật c) Hình bình hành có hai cạnh kề hình thoi
d) Hình thoi có góc vng (hoặc hai đường chéo nhau) hình vng II / TỰ LUẬN : ( điểm)
(vẽ hình ghi giả thiết kết luận điểm)
ABCcân A, trung tuỵến AM GT IA = IC, K điểm đối xứng với M qua điểm I
a) AMCK hình chữ nhật
KL b) Tứ giác AKMB hình ? Vì ?
c)Tìm điều kiện ABC để AMCK hình vng
a) Tứ giác AMCK có:
IA = IC (giả thiết); MI = IK (vì K điểm đối xứng với M qua điểm I) nên AMCK HBH Mà ABCcân A, trung tuỵến AM đường cao nên AMC1v Do tứ giác AMCK hình chữ nhật (3 điểm)
b) Tứ giác AMCK hình chữ nhật nên AK // CM AK = CM AK // BM AK = BM (vì M trung điểm BC ) Do tứ giác AKMB hình bình hành (2 điểm)
c) AMCK hình vng AMCK Hchữ nhật AMCK hình thoi ABCcân A AM = CM (=1/2 BC )
ABCvuông cân A (1 điểm) 3 Thu bài.
4 Dặn dò.
Xem chương II Đa giác – Đa giác IV RÚT KINH NGHIỆM:
TUAÀN 13 – TIEÁT 26
NS: 27/11 ĐA GIÁC ĐA GIÁC ĐỀU ND:
(9)1/ Kiến thức:
Từ phép tương tự tứ giác, nắm khái niệm đa giác lồi, đa giác Biết cách tính tổng số đo góc đa giác (từ chỗ quy nạp) 2/ Kỹ năng:
Biết vẽ trục đối xứng tâm đối xứng (nếu có) đa giác Vẽ nhận biết số đa giác lồi, đa giác
3/ Thái độ:
Rèn luyện đức tính cẩn thận, xác vẽ hình, kiên trì đự đốn, phân tích, chứng minh Rèn luyện thêm bước thao tác tư duy: tương tự, quy nạp, khái quát hóa, so sánh
II CHUẨN BỊ:
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :
1.Ổn định
2/ Kiểm tra:
Giới thiệu chương
Chúng ta học qua định nghĩa tính chất hình tam giác, tứ giác hình đặc biệt của nó tam giác đều, hình vng … Trong chương khái quát hóa kiến thức nội dung chủ yếu chương đa giác diện tích đa giác.
Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung HĐ1: Hình thành khái niệm đa giác lồi
GV Yêu cầu HS xem hình vẽ bên
? nêu điểm giống (như có tam giác tứ giác) hình ?
TL: Hình có nhiều đoạn thẳng khép kín, hai đoạn thẳng có điểm chung khơng nằm đường thẳng GV Từ nhận xét HS, hình thành khái niệm đa giác
? HS thực ?1 để hiểu đa giác ? HS làm ?1 SGK
? HS hoạt động nhóm làm ?2 để hiểu đa giác lồi
HS làm ?2 Vì đa giác khơng nằm nửa mặt phẳng bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác (nêu cụ thể)
GV: Dựa vào ý kiến bổ sung, sửa chữa sau trình bày định nghĩa đa giác lồi
? số đa giác có hình vẽ khơng phải đa giác lồi?
TL:
1/ Khái niệm đa giác:
Đa giác ABCDE hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA, hai đoạn thẳng có điểm chung khơng nằm đường thẳng
* AB, BC, … gọi cạnh đa giác * A, B, C, … gọi đỉnh đa giác 2/ Định nghóa đa giác lồi:
Định nghóa: SGK
(10)? HS đọc ý SGK
? HS làm ?3 PHT, gọi tên đỉnh, cạnh, đường chéo, góc đa giác
- GV giới thiệu đa giác n cạnh
HĐ2: Xây dựng khái niệm đa giác đều ? HS quan sát hình 120 SGK
? Nêu định nghĩa tam giác TL:
? Nêu định nghĩa tứ giác ? TL:
? Trong tứ giác học, tứ giác xem tứ giác ?
TL:
? Nêu Định nghĩa đa giác
- Yêu cầu HS vẽ đa giác có SGK vào GV hướng dẫn HS vẽ xác
-?4 Hãy vẽ trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) hình
HS: Lên bảng vẽ
BT2: SGK Yêu cầu HS cho ví dụ về:
? Trong đa giác học Đa giác có tất cạnh khơng ?
TL: Hình thoi
? Đa giác có tất góc khơng ?
TL: Hình chữ nhật
3/ Đa giác đều: Định nghĩa: SGK Đa giác - Đa giác
- Các cạnh - Các góc
VD: Tam giác đều, tứ giác đều, ngũ giác đều, lục giác
4 Củng cố.
Xây dựng cơng thức tính tổng số đo góc đa giác
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
a) BT4: SGK HS hoạt động nhóm bảng phụ
Đại diện nhóm treo bảng điền vào cịn trống nhóm GV nhận xét góp ý kiến hồn chỉnh lời giải cho điểm tổ
b) Viết công thức phát biểu định lý tổng số đo góc đa giác
BT5: SGK.
- Viết công thức tính số đo góc đa giác n cạnh - Tính số đo góc ngũ
BT4: HS hoạt động nhóm
Tứ giác Ngũ giác Lục giác n – giác
Số cạnh n
Số đchéo xphát từ
đỉnh
1 n -
Số tam giác n -
Tổng số đo góc đa giác
2
180
=
360
3
180
=
540
4
180
=
720
0
(n 2).180
BT5: Tổng số đo góc hình n – giác
(n 2).180 Từ
đó suy số đo góc hình n – giác (n 2).1800
n
(11)giác, lục giác
Aùp dụng: số đo góc ngũ giác (5 2).1800 108
, số
đo góc lục giác (6 2).1800 1200
5. Dặn dò Hướng dẫn học nhà
BTVN: BT1, /115 SGK BT 3,4,5,6/ 126 SBT
Phát biểu định nghĩa đa giác lồi, đa giác IV RÚT KINH NGHIỆM:
(12)TUẦN 14 –TIẾT 27
NS: 1/12 §2.DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT ND:
I / MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức:
HS nắm vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
HS hiểu để chứng minh cơng thức cần vận dụng tính chất diện tích đa giác 2/ Kĩ năng:
HS vận dụng công thức học tính chất diện tích giải tốn. 3/ Thái độ: Thấy tính thực tiễn tốn học
II / CHUẨN BỊ :
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.Ổn định
Kiểm tra cũ:
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
HS1: ĐN đa giác lồi vẽ đa giác lồi Đa giác ?
Sửa BT3 SGK
- GV cho HS nhận xét sửa sai có
HS1: trả lời sửa BT3 SGK
ABCD hình thoi, A 600
neân B 120 ,0 D1200 ABC
tam giác nên E 120 ,0 H 1200
Tương tự: F 120 ,0 G 1200
Vậy EBFGDH có tất
cả góc EBFGDH có tất cạnh (bằng cạnh hình thoi)
Vậy EBFGDH lục giác - HS nhận xét lời giải bạn 3 Bài mới.
Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung
? Thực ?1 SGK Tìm hiểu khái niệm diện tích đa giác
HS:
? Từ hoạt động ta rút nhận xét ? HS rút nhận xét SGK
1 Khái niệm diện tích đa giác:
- Số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác gọi diện tích đa giác
(13)? Thế diện tích đa giác ? TL:
? Dựa vào đâu nói diện tích hình A gồm đơn vị vuông
TL:
GV giới thiệu ba tính chất diện tích đa giác
HS đọc lại tính chất diện tích
* Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
? Nếu HCN có kích thước đơn vị dài diện tích HCN ?
HS : Diện tích đơn vị diện tích
? Nếu HCN có kích thước a b diện tích HCN ?
TL:
? Thực ?2 SGK.
a) Viết công thức phát biểu định lý diện tích hình vng
? Từ diện tích hình chữ nhật ab suy diện tích hình vng a2như ? TL: Hvng HCN có cạnh kề nhau, diện tích hình vng S a2
b) Viết công thức phát biểu định lý diện tích tam giác vng
? Từ diện tích hình chữ nhật ab suy diện tích tam giác
2ab ?
TL: diện tích tam giác vuông 1/2ab
HS: Thực ?3 SGK
Các tính chất diện tích đa giác vận dụng chứng minh cơng thức tính diện tích tam giác vng ?
HS hoạt động nhóm
-Hai tam giác có diện tích
-Hai tam giác điểm chung, tổng diện tích hai tam giác diện tích HCN
Các tính chất diện tích đa giác: (3 tính chất) SGK
2 Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật: Diện tích hình chữ nhật tích hai kích thước
nó: S = a.b
3 Cơng thức tính diện tích hình vng, tam giác vng:
Diện tích hình vuông bình phương cạnh nó:
S a2
Diện tích tam giác vng nửa tích hai cạnh góc vuông:
(14)
4 Củng cố.
Luyện tập Cho HS hoạt động nhóm làm các BT6,8
BT8: Đo hai cạnh góc vng áp dụng cơng thức để tính diện tích tam giác vng
BT6: Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật là S = a.b
S tỉ lệ thuận với a b a) Nếu a' 2 ;a b' b
' 2 2 2 S a b ab S b) Neáu a' 3 ;a b' 3b
' 3 3 9 9 S a b ab S c) Neáu ' 4 , '
4
b a a b
' 4
4
b
S a ab S BT8:
2 2 25 16 AB BC AC
2 9 3( ) AB AB cm
Vaäy: 13.4 6( 2)
2
ABC
S cm
5.Dặn dò Hướng dẫn học nhà : - BTVN: 7, 9, 10 /118 SGK
12,13/127 SBT
? Vì cơng thức tính diện tích hình chữ nhật sở để suy cơng thức tính diện tích hình vng, tam giác vng?
IV RÚT KINH NGHIỆM:
(15)TUẦN 14 – TIẾT 28
NS: 5/12 LUYỆN TẬP
ND:
I / MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức:
Giúp HS củng cố vững tính chất diện tích đa giác, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng
2/ Kó năng:
Rèn luyện kỹ phân tích, kỹ tính tốn tìm diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng
3/ Thái độ:
Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, tư logic II / CHUẨN BỊ :
1/ Taøi liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương phaùp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.Ổn định
2.Kiểm tra cũ
HS1: Phát biểu ba tính chất diện tích đa giác. Làm tập trang 118 SGK
3 Bài mới.
Hoạt động Giáo viên – Học sinh Nội dung
Bài SGK GV treo bảng phụ Yêu cầu HS làm phiếu học tập
GV:u cầu HS giải hai cách Gv gợi ý cách hai:
? SADE =
3SABCD nghĩa so với SABD ?
? Mà hai tam giác có chung điều ? suy ?
TL:
Baøi 9: SGK
C1:
(12 ) : 12.12
ADE ABCD
S x
S
Maø:
ADE ABCD
S S
1 : 144
3
48 : 8( )
Suy ra x
x cm
- C2:
3
ADE ABCD ABD
S S S
(16)Luyện tập ghép hình
BT 11 SGK GV phát cho nhóm (hai bàn) hai tam giác vuông
? HS ghép hình u cầu có nhiều hình khác tốt
HS làm việc theo nhóm, sau nhóm trình bày cách ghép hình nhóm mình, nhóm khác góp ý kiến
? Nhận xét diện tích hình xếp ?
? Dựa vào đâu để so sánh ? .
BT10: SGK
GV: đưa bảng phụ ghi đề 10 SGK, GV cho HS xem hình minh họa
? Hãy so sánh tổng diện tích hai hình vng dựng hai cạnh góc vng diện tích hình vng dựng cạnh huyền
HS:
GV: Khi cho độ dài cạnh tam giác vuông thay đổi, ta ln có tổng diện tích hai Hvng dựng hai cạnh góc vng diện tích Hvng dựng cạnh huyền
4 Củng cố
BT 13: Đưa bảng phụ vẽ hình 125 SGK.
- Hãy sử dụng phương pháp ghép hình tính chất diện tích, chứng minh hai hình chữ nhật FBKE HEGD có diện tích
- GV gợi mở: Ghép hai hình chữ nhật FBKE HEGD với tam giác có diện tích tạo hình so sánh diện tích
HS: HS quan sát hình vẽ, suy nghĩ cách ghép hai HCN cho với hình có diện tích
2
.12 8( )
3
AE AB cm
BT11: SGK
a)
b)
c)
BT10: SGK
2
a : Diện tích hình vng dựng cạnh huyền
2
,
b c : Diện tích hình vng dựng hai cạnh góc vng
Theo định lyù Pitago:
2 2 a b c
BT13:
EFBK EKC AFE ABC
S S S S
EHDG EGC AHE ABC
S S S S
Do đó:
2
ABC ABCD
(17)để tạo hình so sánh diện
tích cách dễ dàng Suy điều cần chứng minh
5.Dặn dò Hướng dẫn học nhà : BTVN: 15 SGK
Chú ý: (a b)2 4ab
Bài 16;17;20/127,128 SBT Xem trước Diện tích tam giác IV RÚT KINH NGHIỆM:
(18)
NS: 9/12 Baøi 3 - DIỆN TÍCH TAM GIÁC ND:
I MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức:
Nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác từ cơng thức diện tích tam giác vng
Hiểu rõ rằng, để chứng minh cơng thức tính diện tích tam giác, vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác vng chứng minh trước
2/ Kỹ năng:
Vận dụng cơng thức học, đặc biệt cơng thức tính diện tích tam giác tính chất diện tích để giải tốn tính diện tích cụ thể
3/ Thái độ:
Thấy tính thực tiển tốn học rèn luyện tính cẩn thận, xác II / CHUẨN BỊ :
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.OÅn định
2.Kiểm tra cũ
HS1 : Cho hình vẽ sau : Hãy điền vào khoảng trống cho đúng? * S……….… = S……… + S………
SABH =……… SAHC = ……… Vậy : SABC = ………
HS2: Cho hình vẽ sau, điền vào chỗ trống cho : * S……….… = S……… + S………
SABH =……… SAHC = ……… Vậy : SABC = ………
3 Bài mới:
Hoạt động giáo viên – Học sinh Nội dung
GV: Qua tốn ta suy cơng
(19)thức tính diện tích tam giác thơng qua diện tích tam giác vng
? Vậy tam giác có cơng thức tính diện tích tổng qt thế ?
TL:
? Giải thích ký hiệu công thức? HS : trả lời nhận xét trả lời
GV chốt lại nội dung định lý SGK Ta có ba trường hợp sau :
GV hd HS chứng minh SGK a.Theo
b.Chia thành tam giác vuông tính.( cộng ) c.Chia thành tam giác vng tính ( trừ )
Xem lại chứng minh theo SGK trang 120 121 ? Cho tam giác sau :
? Hãy tìm cách cắt hình tam giác để ghép thành hình chữ nhật ?
HS: Thực hành
GV đưa kết đối chiếu:
GV: Các trường hợp khác tương tự
Diện tích tam giác nửa tích cạnh với chiều cao tương ứng cạnh
SABC =
a h . .
H
a Trường hợp H trùng với B
Ta coù tam giác ABC vuông B Theo ta coù : S BC.AH
2
b Trường hợp H nằm hai điểm A B AH
HC S
AH BH
SAHB CHA
2 ,
Vaäy: SABC BH HC AH BC.AH
2 )
(
c Trường hợp H nằm ngồi đoạn BC ? SGK:
4 Củng cố :
(20)GV Ta cắt dán để biến đổi tam giác thành hình chữ nhật ngược lại có nghĩa tính diện tích tam giác thơng qua hình chữ nhật diện tích hình chữ nhật thơng qua tam giác
? Hãy làm tập 16 trang 120 SGK? HS : Thực :
GV : Trong trướng hợp sở ghép hình, trường hợp dựa theo công thức SHCN = a.b STG = 1a b . Trường hợp : Theo hai cơng thức hình chữ nhật a.h diện tích tam giác 1a h
2 . ? Hãy làm tập 17 trang 121 ?
HS thực theo hình vẽ :
GV : Chốt lại : Ta phải tính diện tích tam giác AOB theo cách : Cách : Tính theo hai cạnh góc vuông : SAOB = 1OA OB
2 .
Cách : Tính theo cạnh đường cao tương ứng : SAOB = 1AB OM . . Từ suy AB.OM = OA.OB (vì diện tích tam giác AOB) 5 Dặn dò: Hướng dẫn học nhà :
- Học theo SGK vỡ ghi
- Ơn lại tính chất diện tích đa giác , cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, tam giác vng, hình vng
- Làm tập : 18 trang 121 SGK
- Chuẩn bị trước hình vẽ hình 133 trang giấy tập SGK tập luyện tập lại
IV RÚT KINH NGHIỆM:
-TUẦN 16 – TIẾT 30
NS: 12/12 LUYỆN TẬP
(21)I MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức:
Giúp HS củng cố vững kiến thức cơng thức tính diện tích tam giác 2/ Kỹ năng:
Phân tích, kỹ tính tốn tìm diện tích tam giác 3/ Thái độ:
Rèn luyện thêm thao tác tư phân tích, tổng hợp tư lơgíc II / CHUẨN BỊ :
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.Ổn định
2.Kiểm tra cũ
HS1: p dụng cơng thức tính diện tích tam giác để so sánh diện tích hai tam giác cụ thể :
GV : Xem hình tam giác có diện tích ( Lấy vng làm đơn vị diện tích ) Những tam giác có diện tích có khơng?
HS : Quan sát lập luận trả lời
3.Bài mới: Tiến hành luyện tập :
(22)Bài tập 20
? Hãy vẽ hình theo đề bài? HS thực vẽ hình
GV đưa hình vẽ đối chiếu với hình HS
GV: Với cách vẽ tạo tam giác ta tìm cơng thức tính diện tích tam giác cơng thức định lý
Bài tập 20
Bài tập 21:
Hãy nhìn hình vẽ 134 tính x theo yêu cầu đề bài?
? ABCD hình chữ nhật AD BC nào? TL:
Vaäy SAED = ?
SAED = 1EH AD 2 5cm2
2 . 2 .
? Theo đề SABCD = 3SADE tính x nào?
SABCD = 3SADE = 3.5=15cm2 ? Hãy trình bày làm?
GV chốt lại làm học sinh Bài taäp 22:
GV làm phiếu học tập để HS điền vào :
a Tất điểm nằm đường thẳng a qua điểm A // với đường thẳng PF
vì……… b Tất điểm nằm …vì… c Tất điểm nằm …vì… GV Kiểm tra lại làm nhận xét BT 23 trang 123 SGK:
? Hãy vẽ tam giác ABC bất kỳ? HS: Vẽ hình
? So sánh SAMC với SABC ?
Baøi tập 21:
Ta có : ABCD HCN Nên : AD = BC = cm SAED = 1EH AD 12 5cm2
2 . 2 .
Theo đề ta có :
SABCD = 3SADE = 3.5=15cm2 Hay x.5 = 15 => x = cm Bài tập 22:
a Tất điểm nằm đường thẳng a qua điểm A // với đường thẳng PF hai tam giác có đáy PF chung hai đường cao tương ứng b Tương tự O thuộc b
c Tương tự N thuộc c
BT 23 trang 123 SGK:
Ta coù :
(23)HS:
? Từ việc so sánh suy vị trí điểm M? GV chốt lại làm
Hay SAMC = ABC 2S
Hay M nằm đường trung bình EF ABC ( EF // AC )
4 Củng cố:
? Ta dựa vào hình vẽ lưới để xác định tam giác hay không quy ước ô vuông nhỏ đơn vị diện tích
GV: Tương tự ta xác định điểm vị trí để thoả mãn điều kiện cho theo đề tập vừa làm
Chú ý : Đường cao tam giác có cạnh a tính theo cơng thức : h a 5.Dặn dò: Hướng dẫn học nhà :
- Học lại kiến thức chương II - Làm tập : 24, 25 trang 123 SGK 28,29 trang 129 SBT
- Bài tập làm thêm : Cho tam giác ABC Tìm M để SAMC = 2(SAMB + SCMB )? IV RÚT KINH NGHIỆM :
-TUAÀN 17 – TIEÁT 31
NS: 13/12 ÔN TẬP HỌC KỲ I
(24)I MỤC TIÊU :
Qua tiết học HS cần đạt : 1/ Kiến thức:
Hệ thống kiến thức chương I chương II học theo sơ đồ theo bảng tóm tắt nội dung chủ yếu
Tìm hiểu số cách chứng minh, suy luận thường gặp Tự trình bày chứng minh tốn hình học cụ thể theo suy luận có lý lơgíc chặt chẽ.Nắm vững trọng tâm chương trình để thi HKI có kết
2/ Kỹ năng:
Trình bày bảng, lời giải hình học… 3/ Thái độ:
Rèn luyện thêm thao tác tư phân tích, tổng hợp tư lơgíc II / CHUẨN BỊ :
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu
Giáo án, nội dung trọng tâm theo sơ đồ theo bảng tóm tắt III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.Ổn định
2.Kiểm tra ôn tập lý thuyết GV: nêu yêu cầu kiểm tra HS
- Định nghóa hình vuông
- Vẽ hình vuông có cạnh dài 4cm
- Nêu tính chất đường chéo hình vng
- Nói hình vng hình thoi đặc biệt có khơng? Giải thích? HS 2:
Nêu cơng thức tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, tam giác? GV đưa tập sau lên bảng phụ
Xét xem câu sau hay sai:
1/ Hình thang có cạnh bên song song hình bình hành 2/ Hình thang có cạnh bên hình thang cân
3/ Hình thang có cạnh đáy cạnh bên song song 4/ Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật
5/ Tam giác hình có tâm đối xứng 6/ Tam giác đa giác 7/ Hình thoi đa giác
8/ Tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình thoi hình vng
9/ Tứ giác có hai đường chéo vng góc với hình thoi 10/ Trong hình thoi có chu vi hình vng có diện tích lớn 3/ Bài tập:
(25)GV: treo bảng phụ có ghi đề tập sau:
Cho hình bình hành MNPQ có MN=2 MQ vaø
ˆ
M 120 Gọi I; K trung điểm MN PQvà A điểm đối xứng Q qua M a/ Tứ giác MIKQ hình ? Vì sao?
b/ Chứng minh tam giác AMI tam giác c/ Chứng minh tứ giác AMPN hình chữ nhât d/ Cho AI = 4cm Tính diện tích hình chữ nhật AMPN
? Hãy vẽ hình ghi giả thiết kết luận HS:
? Tứ giác MIKQ hình ? Vì sao? TL: Tứ giác MIKQ hình thoi
Vì MI//QK MI =QK nên MIKQ hbh
Mà MQ = MI ( = MN/2) nên MIKQ hình thoi ? Hãy chứng minh AMI tam giác HS:
GV: gợi ý hs chứng minh tứ giác AMPN hình chữ nhật:
? tứ giác AMPN hình bình hành khơng? Vì sao?
TL:
? Hình bình hành cần thêm điều kiện hình chữ nhật?
TL:
? HS lên bảng trình bày Cả lớp ý nhận xét
? Hãy tính diện tích hình chữ nhật AMPN ? GV: Gợi ý
? Caïnh AM = ?
TL: AM = 4cm (vì AMI tam giác nên AM = AI )
? Nêu cách tính cạnh MP
HS: p dụng định lí Pitago tam giác vuông QMP biết cạnh góc vuông MQ = 4cm,
a/Tứ giác MIKQ hình thoi vì:
MIKQ có MI//QK MI =QK hình bình hành Có MQ = MI ( = MN/2) nên MIKQ hình thoi b/AMI tam giác
Ta coù AM = MQ => AM = MI => AMI cân M
Ta có góc AMI = 1800 – goùc QMN = 1800 – 1200 = 600
Vậy AMI tam giác
c/ Xét tứ giác AMPN có AM//PN AM = PN nên AMPN hình bình hành
mà góc A 900 (vì AI = ½ MN nên
MAN vuông A)
Vậy AMPN hình chữ nhật gt
kl
MNPQ hình bình hành MN=2MQ; ;
MI=IN;KQ=KP;AM=MQ AI = 4cm
a/Tứ giác MIKQ hình ? Vì sao? b/AMI tam giác
c/ AMPN hình chữ nhât
(26)QP = 8cm
? Vậy diện tích hình chữ nhật AMPN ?
HS: lên bảng trình bày Cả lớp ý nhận xét
GV : nhận xét điều chỉnh sai sót trình làm tập
4 Củng cố - Dặn dò
GV giải đáp thắc mắc học sinh
GV: Chốt lại nội dung cần ơn tập hình học lý thuyết chương I chương II đồng thời cần ôn lại kiến thức chương trình lớp để áp dụng tốt trình chứng minh suy luận chứng minh
IV RÚT KINH NGHIỆM :
(27)
TIEÁT 32 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NS:
ND:
I MỤC TIÊU.
Giúp HS nhận rõ ưu khuyết điểm thi Có ý thức tự sửa chữa nhận thức đắn cách học tập thời gian tới
II CHUẨN BỊ.
GV: Đề Đáp án HS:
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. Ổn định KTSS
2 KTBC Bài
Hoạt động GV Hoạt động HS + nd
GV: cho HS thứ tự đọc câu trắc nghiệm HS trả lời ?
Gv cho hs đọc
Cho hs lên vẽ hình ghi gt vaø kl
H: tứ giác AEFD hình ?
H: Tại Sao hình bình hành, hình thoi ? H: Tứ giác AECF hình ? Vì ?
H: Em cm tứ giác EMFN hình bình hành ?
H: Em cm Hình bình hành có góc vng ? ( dựa vào hình thoi cm trên.)
HS làm theo hướng dẫn GV Đáp án
Câu Câu Câu
Baøi A E B
M N
D F C
Hs lên bảng ghi gt, kl
GT: hình bình hành ABCD, AB = 2AD, EA = EB = FD = FC, AF cắt DE M, BF cắt EC taïi N
KL: a AEFD , AECF hình gì? b EMFN hình chữ nhật Chứng minh
a Ta có tứ giác AEFD hình thoi có bốn cạnh
Tứ giác AECF hình bình hành có AE // FC AE = FC
b.Tứ giác AEFC hình bình hành suy EN // MF
Tương tự BEDF hình bình hành nên MF // NE
(28)4 Củng cố
GV: cho hs quan sát ,xem lại thi rút chổ sai xót
HS thực theo hướng dẫn GV 5 Dặn dò
Xem lại diện tích học
Tiết sau học diện tích hình thang Làm ?1 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM
(29)-TUAÀN 19
TIẾT 33 Bài – DIỆN TÍCH HÌNH THANG
NS: ND:
I MỤC TIÊU : Qua học HS cần đạt được : 1/ Kiến thức:
Nắm vững cơng thức tính diện tích hình thang ( Từ suy cơng thức tính diện tích HBH) từ cơng thức tính diện tích tam giác
vận dụng công thức tính diện tích tam giác để tự tìm kiếm cơng thức tính diện tích hình thang, tiến đến tìm cơng thức tính diện tích hình bình hành
2/ Kỹ năng:
Vận dụng cơng thức học vào học cụ thể Rèn luyện thao tác đặc biệt hoá tư duy, tư lơgíc
3/ Thái độ:
Rèn luyện thêm thao tác tư phân tích, tổng hợp tư lơgíc II / CHUẨN BỊ :
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu III CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1.OÅn định
2.Kiểm tra
Chuẩn bị phiếu bảng phụ có nội dung sau :
Cho hình vẽ: Hãy điền vào khoảng trống ………cho : SABCD = S……… + S………
SADC = ……….; SABC = ……… Suy : SABCD = ……… Cho AB = a ; DC = b ; AH = h
Kết luận : ……… HS thực nhận xét làm
GV : Đánh giá ghi điểm cho HS
GV :Tứ giác ABCD hình gì? Kết luận cơng thức tính diện tích hình thang Để nắm rõ ta nghiên cứu học hôm
3/ Bài mới:
(30)1 Cơng thức tính diện tích hình thang ? Từ tốn ta có cơng thức tính diện tích hình thang nào?
? Hãy vẽ hình ghi cơng thức , phát biểu lời?
GV chốt lại công thức
? Nếu hình thang có hai cạnh bên song song trở thành hình gì? Khi có cạnh đối nào?
? Từ công thức tính diện tích hình thang ta suy cơng thức tính diện tích hình bình hành ?
? Hãy vẽ hình thực suy luận để tìm cơng thức?
1 Cơng thức tính diện tích hình thang
HS : thực theo u cầu
2 Cơng thức tính diện tích hình bình hành
3 Ví dụ :
xem ví dụ SGK trang 124và tìm hiểu vẽ phút theo hình vẽ 138 cho ví dụ 139 cho ví dụ ? Hình vẽ : 138
3 Ví dụ :
Hình 139 4.C uûng coá
GV : Vậy với cách xác định ta vẽ hình bình hành có diện tích nửa diện tích HCN ban đầu cách lấy đường cao nột nửa hai cạnh HCN cho ? Muốn xác định vẽ HBH có diện tích lần diện tích HCN ban đầu ta phải xác định nào? Diện tích HBH gấp lần diện tích HCN ban đầu phải xác định nào?
HS : Trả lời
GV : Hãy tính cho 26 SGK theo hình 140? HS :
Ta có : ABCD hình chữ nhật nên AB = CD = 23 cm Và : SABCD = AB.BC = AB.AD = DC.BC = AD.DC = 828 m2 Nên : AD = BC = 828 : AB = 828 : DC = 828 : 23 = 36 m Vậy SABED = 1(AB DE)BC 1(23 31).36
2 2 972 m
2
SHBH = a.h SHình thang =
(a b).h
(31)GV : Trong 26 để tính diện tích ABED ta phải có : AD BC, nhiên AD BC suy từ diện tích hình chữ nhật ABCD Vậy tính diện ích hình thang ABED
GV : Hãy dựa vào hình 141 để làm tập 27 trang 125 SGK? HS : thực
vì ABCD ABEF có độ dài cạnh chiều cao ABEF với cạnh lại ABCD Và SABCD = AB.BC ; SABEF = AB.BC
Neân SABCD = SABEF
GV chốt lại toán vừa giải
Chốt lại kiến thức vừa học diện tích hình thang 5.Dặn dị Hướng dẫn học nhà :
- Học cách tính cơng thức tiết học vừa qua theo SGK ghi - Làm tập 28, 29, 30, 31 trang 126 SGK
- Ôn lại cơng thức tính hình học trước đặc biệt diện tích tam giác - Xem trước : “Diện tích hình thoi”
-IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
(32)
Tiết 34 Bài – DIỆN TÍCH HÌNH THOI
NS: ND:
I MỤC TIÊU : Qua học học sinh cần đạt được : 1/ Kiến thức:
Nắm vững cơng thức tính diện tích hình thoi (từ cơng thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc với từ cơng thức tính diện tích hình bình hành)
2/ Kó năng:
Rèn luyện kỹ vận dụng công thức học vào tập cụ thể Đặc biệt rèn kỹ vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành để tự tìm kiếm cơng thức tính diện tích hình thoi, từ cơng thức tính diện tích tam giác làm cơng cụ để suy cơng thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc
Rèn luyện thao tác đặc biệt hoá tư duy, tư lơgíc, tư biện chứng Trên sở tìm cơng thức tính diện tích hình thoi, có thêm cơng thức tính diện tích hình chữ nhật
3/ Thái độ:
Học sinh rèn luyện đức tính cẩn thận xác qua việc vẽ hình thoi tập vẽ hình II / CHUẨN BỊ :
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định:
2/ Kieåm tra: HS1 :
Nếu quy định vng nhỏ đơn vị diện tích Hãy tính diện tích hình lưới ?
(33)Hãy diền vào chổ trống sau ? SABCD =S………… + S………
Maø SABC =……… SADC =………
Suy : SABCD =……… GV : Kiểm tra đánh giá nhận xét điểm
3/ Bài mới
Hoạt động thầy+nd Hoạt động trò+nd
1 Diện tích hình có hai đường chéo vng góc ? Qua tốn chứng minh ta có cơng thức tính diện tích hình có đặc điểm gì? Tính nào? GV chốt lại cơng thức cách tính diện tích
2 Diện tích hình thoi:
? Hình thoi tứ giác có đặc điểm đường chéo?
? Hãy tính diện tích hình thoi theo đường chéo ? ? Hình thoi có phải hình bình hành khơng?
? Vậy hình thoi tính diện tích theo cách nào?
? Hãy viết cơng thức tính diện tích ABCD từ hình vẽ trên?
GV chốt lại cơng thức Ví dụ :
p dụng cơng thức tính diện tích hình cụ thể
Hãy xem ví dụ SGK tr127? Hãy tính theo yêu cầu ví dụ? GV chốt lại kiểm tra việc áp dụng cơng thức q trình suy luận kiến thức học vào thực tế
Vận dụng cơng thức để vẽ hình theo điều kiện cho trước: Cho hình thoi ABCD vẽ hình chữ nhật có diện tích diện tích hình thoi lấy hai đường chéo hình thoi làm cạnh?
Hãy giải thích cách vẽ?
GV đưa hình vẽ để kiểm tra
1 Diện tích hình có hai đường chéo vng góc
SABCD = 1AC.BD
2 2d1.d2
2 Diện tích hình thoi
TL: tứ giác có hai đ/c vng góc, tính theo cơng thức phần
SABCD = 2d1.d2 SABCD = a.h TL: hình bình hành nên tính theo cơng thức tính diện tích hình bình hành
3 Ví dụ ( SGK ) HS thực tính tốn
(34)4 Củng cố :
? Hình thoi tính diện tích theo cách nào? Nêu cách tính?
GV : Hãy làm tập 32 trang 128 34 trang 128 SGK? HS thực chổ trả lời GV chốt lại kiến thức vừa học hai tập vừa giải
5 Dặn dò: Hướng dẫn học nhà
- Học theo SGK ghi kiến thức lý thuyết.Làm tập 35, 36 trang 129 SGK - Vẽ lại hình 150 151 hình 153 giấy vng tờ.tiết sau luyện tập
IV/ RÚT KINH NGHIỆM.
(35)-TUẦN 20
TIẾT 35 LUYỆN TẬP
NS: ND:
I / MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức:
Giúp HS củng cố vững cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng,hình thang, hình bình hành, hình thoi,hình vng
2/ Kó năng:
Rèn luyện kỹ phân tích, kỹ tính tốn tìm diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng, hình thang, hình bình hành, hình thoi,hình vng
Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, tư logic 3/ Thái độ:
Học sinh rèn luyện đức tính cẩn thận xác qua việc vẽ hình thoi tập vẽ hình II / CHUẨN BỊ :
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định:
2/ Kiểm tra:
Em nêu cơng thức tinùh diện tích hình thoi Bài mới.
Hoạt động Giáo viên +nd Hoạt động Học sinh +nd
BT 29/t126 SGK Gv cho hs vẽ hình
? Tại ta hai hình thang có diện tích ?
GV: Gợi ý
? Em tính diện tích hình thang AMND ? ? Em tính diện tích hình thang MBCN ? ? So sánh độ dài tương ứng ?
? So sánh kết ?
GV: cho hs lên trình bày
BT 29 Hs vẽ hình theo yêu cầu A M B
D H N K C HS: Làm theo hd GV
Ta coù SAMND (AM DN2 ).AH
SMBCN (MB NC2 ).BK
(36)Bt 34/t128 sgk
GV cho hs đọc đề vẽ hình
? Vì tứ giác MNPQ hình thoi ? GV: Gợi ý
- Chứng minh tứ giác MNPQ hình bh - Chứng minh MP QN
Dẫn đến hình thoi
? Em tính diện tích hình chữ nhật ABCD diện tích hình thoi MNPQ xong so sánh
BT 35/T129 sgk
GV cho Hs lên bảng vẽ hình HD:
H: tam giác ACD tam giác ? ? H: tính đường cao AH = ?
Aùp dụng cơng thức tính diện tích hình thoi ( hình bình hành )
BT 34/t128 sgk
A M B
Q N
D P C HS: làm trình bày
Ta có tứ giác MNPQ hình bình hành Có MP // BC, QN // AB => MP QN Vậy MNPQ hình thoi
Ta có SABCD AB.BD ; SMNPQ MP.QN
1
Mà AB = QN ; BD = MP Vậy SABCD = 2SMNPQ
Có thể tính diện tích hình thoi thơng qua diện tích hình chữ nhật
BT 35/T129 sgk A 6cm
D 600 B H
C
Ta có tam giác ACD cân có góc D 600 nên tam giác đều.Vậy đường cao
AH = 3
2
a
Vaäy SABCD AB.AH 63 318
4 Củng cố
Hãy viết lại tất cơng thức tính diện tích học Dặn dị
Về nhà học thuộc tất cơng thức tính diện tích học Xem diện tích đa giác
IV/ RÚT KINH NGHIEÄM:
(37)
TUẦN 20
Tiết 36 Bài – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
NS: ND:
I MỤC TIEÂU :
Qua học HS cần : 1/ Kiến thức:
Nắm phương pháp chung để tính diện tích đa giác 2/ Kỹ năng:
quan sát, chọn phương pháp chia đa giác cách hợp lý để tính diện tích cách dễ dàng, hợp lý ( Tính tốn bước nhất)
3/ Thái độ:
Biết thực việc vẽ, đo, tính tốn cách xác, cẩn thận II / CHUẨN BỊ :
1/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT 2/ Phương pháp:
Gợi mở, vấn đáp phát huy tính tích cực học sinh 3/ Đồ dùng:
Bảng phụ, thước thẳng; compa; phấn màu III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ OÅn định:
2.Kiểm tra cũ
HS : Viết cơng thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình thoi? HS2 : Hình vng có cách tính diện tích ?
Hãy viết cơng thức tính cho trường hợp? 3 Bài :
Hoạt động thầy+nd Hoạt động trị+nd
1 Cách tính diện tích đa giác H: Cho đa giác bất kyø
? Hãy suy nghĩ nêu cách tính diện tích nó? ? Nêu sở việc tính tốn ấy?
GV : Yêu cầu HS vẽ đa giác
1 Cách tính diện tích đa giác
(38)GV chốt lại cách tính diện tích đa giác cách chia đa giác thành đa giác nhỏ biết cách tính diện tích học
2 p dụng.
GV: Cho hình vẽ
? Hãy thực phép đo cần thiết để tính diện tích đa giác ?
Cho HS thực chỗ phút sau lên trình bày bảng nhận xét đánh giá cách thực GV : Nhận xét chung kết đưa phương pháp tốt cách đưa cách tốt cách HS có
2 p dụng.
HS thực theo nhóm (Chia thành nhóm) HS trình bày bảng theo nhóm nhận xét đánh giá kết phương pháp thực
4 Củng cố
GV : Hãy làm tập 37, 38 trang 130 SGK? HS Thực chỗ sau trình bày bảng
GV : Nhận xét kết thực
? Nếu diện tích phần tập 37 tính vẽ tỉ lệ xích với
500000 Tìm diên tích thực mảnh đất ?
HS thực trả lời 5 Dặn dò
- Học theo vỡ ghi SGK
- Laøm tập 39, 40 trang 131 SGK
* Hướng dẫn: Chú ý mắc sai lầm lấy tổng diện tích hình nhân với mẫu tỉ lệ xích để tìm diện tích thực tế !
(39)IV/ RÚT KINH NGHIỆM.
(40)-TUẦN 21 CHƯƠNG III - TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Tiết 37 Bài - ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC
NS:21/1/07 ND:29/1 I / Mục tiêu :
- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng, nắm vững định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ, cần nắm vững nội dung định lý Talet (thuận)
- Kỹ năng: vận dụng định lý vào việc tìm tỉ số hình veõ SGK
- LH – GD: Veõ hình xác khoa học, thẩm mỹ… II / Chuẩn bò :
- HS: Xem trước – Thước kẻ – Eke
- GV: Giáo án, SGK, SGV, Bảng phụ vẽ hình 3,5 SGK, thước, eke III / Hoạt động dạy học:
1 Ổn định KTSS
2 KTBC Giới thiệu chương bài.
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung
Chúng ta học qua trường hợp hai tam giác Trong chương III ta học trường hợp đồng dạng hai tam giác Các trường hợp trường hợp đồng dạng hai tam giác giống khác nào? Tính chất hai tam giác đồng dạng gì? (GV ghi tựa chương, tựa học) Trước hết ta tìm hiểu “Định lý Talet tam giác” 3 Bài
1/ Tỉ số hai đoạn thẳng Ở lớp ta nói đến tỉ số hai
số Đối với hai đoạn thẳng, ta có khái niệm tỉ số Tỉ số hai đoạn thẳng gì?
Cho HS làm ?1
GV (chốt) nêu định nghóa: SGK, -VD: Nếu AB = 300cm; CD = 400cm AB
CD= ?
Neáu AB = 3m; CD = 4m ?
AB CD
Qua hai cách đo em có nhận xét tỉ số hai đoạn thẳng AB CD ?
-Ta nói tỉ số hai đoạn thẳng AB CD không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo
-Cho HS đọc ý SGK
HS lên bảng tính ?1
3
;
5
AB EF
CD MN
-HS ghi định nghóa nhắc lại
-HS: 300
400
AB
CD ;
3
AB CD
-HS: Qua hai cách đo, tỉ số hai đoạn thẳng AB CD không thay đổi
Định nghĩa: Tỉ số hai đoạn thẳng tỉ số độ dài chúng theo đơn vị đo.
Tỉ số hai đoạn thẳng AB CD kí hiệu AB
CD
Chú ý: Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ tuộc vào cách chọn đơn vị đo.
2/ Đoạn thẳng tỉ lệ Cho HS làm ?2
Cho HS nhận xét
GV nêu định nghĩa: Hai đoạn
HS làm ?2 1HS lên bảng
(41)thẳng AB CD gọi tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ C’D’ nếu có tỉ lệ thức
' '
' '
AB A B
CDC D hay ' ' ' '
AB CD
A B C D
Cho HS nhắc lại định nghĩa Chú ý: Cách viết tỉ lệ thức hai dạng SGK tương đương
2
AB CD ;
' '
' '
4
A B
C D
' '
' '
AB A B
CD C D
HS nhận xét
HS nhắc lại định nghĩa ghi
HS ghi chuù yù
thức:
' '
' ' ' ' ' '
AB A B AB CD
hay
CD C D A B C D
3/Định lý Ta let tam giác. -GV đưa bảng phụ vẽ hình SGK,
nêu giả thiết B’C’ // BC. -Cho HS đọc ?3 cách giải -Gợi ý: Cách chọn đơn vị độ dài cạnh AB, AC tính tỉ số đoạn thẳng cạnh
-Cho HS lập tỉ lệ thức
GV nêu nội dung định lý Talet (thuận) để HS thừa nhận (SGK) -Cho HS nhắc lại, nêu GT, KL -Cho HS làm ví dụ
-GV đưa bảng phụ vẽ hình 4.Yêu cầu tính x
GV ý hướng dẫn HS bước làm, cách trình bày tốn GV đưa bảng phụ vẽ hình 5a,b HS làm ?4 Yêu cầu HS hoạt động nhóm
-HS quan sát hình SGK -HS đọc ?3 tìm cách tính tỉ số nêu SGK
-HS: a) ' '
8
AC AC ;
' ' 5
A B AB ;
' ' '
AB AC
AB AC
b) '' '
A B B B ;
'
'
AC C C
' '
' '
AB AC
B B C C
c) '
5
B B AB ;
' 3
C C AC
' '
B B C C
AB AC
-HS: Nhắc lại định lý Talet
-HS lên bảng ghi GT,KL -HS làm ví dụ
1HS lên bảng giải:
Vì MN // EF, theo định lý
Talet ta có:
6,5
DM DN
hay
ME NF x
2.6,5
3, 25
-HS nhận xét
-HS hoạt động nhóm làm ? 4 PHT đại diện nhóm lên bảng trình bày: a) DE // BC, theo định lý Talet ta có:
3 10
AD AE x
hay
DB EC
Định lý Talet: (thừa nhận) Nếu đường thẳng song song với cạnh tam giác và cắt hai cạnh cịn lại định ra hai cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
ABC B C, ' '//BC GT (B' AB C, ' AC)
KL AB' AC AB'; ' ' AC' '
AB AC B B C C
' '
B B C C
AB AC
Ví dụ: SGK
Vì MN // EF, theo định lý Talet
ta coù: 6,5
2
DM DN
hay
ME NF x
2.6,5
3, 25
(42)Hình 5a
Hình 5b
Cho HS lớp nhận xét làm 2HS, sau sửa chữa để có làm hoàn chỉnh
Suy ra: 10 3
x
b)Vì DE // BA, theo định lý Talet, ta có:
CD CE
CB CA hay
5
5 3,5 y
Suy ra: 4.8,5 6,8
y
HS nhận xét
4/ Củng cố
Bài 2: Cho HS làm BT 1HS lên bảng giải.
Cho HS nhận xét GV đánh giá
Bài 3: Cho HS đọc đề Yêu cầu HS giải GV gợi ý: Chọn CD làm đơn vị đo độ dài AB A’B’
Gọi 1HS lên bảng giaûi
Cho HS nhận xét GV đánh giá
Bài 2: HS làm BT 1HS lên bảng giải:
Ta coù:
4
AB
CD CD=12cm
Do đó: 12.3 9( )
12 4
AB
AB cm
HS nhận xét
Bài 3: 1HS đọc đề HS suy nghĩ tìm cách giải
1HS lên bảng giải:
Chọn CD làm đơn vị đo độ dài AB A’B’, ta có:
' '
' '
5, 12
12
AB A B AB
CD CD A B
HS nhận xét 5/ Dặn dò Hướng dẫn học nhà :
- BTVN 1, 4, SGK/59
- Hướng dẫn: sử dụng tính chất tỉ lệ thức 5: tính trực tiếp hay gián tiệp (như BT lớp)
- Xem trước bài: Định lý đảo hệ định lýTalet.(Gợi ý: Thử tìm cách phát biểu mệnh đề đảo)
6 Rút kinh nghieäm.
(43)
Tiết 38 § 2ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET
NS: 22/1/07 ND:31/
I / Mục tiêu :
- Kiến thức: nắm vững nội dung định lí đảo hệ
- Tư duy: thành lập mệnh đề đảo định lý Talet Từ tốn cụ thể, hình thành phương pháp chứng minh khẳng định đắn mệnh đề đảo HS tự tìm cho phương pháp để chứng minh hai đường thẳng song song
- Rèn kỹ vận dụng định lý đảo việc chứng minh hai đường thẳng song song vận dụng cách linh hoạt hệ định lý Talet trường hợp khác
- Giáo dục cho HS tư biện chứng thơng qua việc: Tìm mệnh đề đảo, chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm phương pháp để chứng minh hai đường thẳng song song
II / Chuẩn bị :
- HS: Xem trước Học cũ làm BTở nhà – Thước kẻ – Eke
- GV: Giáo án ,SGK, SGV, bảng phụ giải hoàn chỉnh BT ?1, ?2, ?3 III / Hoạt động dạy học:
1.Ổn định KTSS
Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung
2 KTBC.
-Phát biểu định lý Talet
-p dụng tính x hình vẽ sau: (xem phần noäi dung)
HS làm BT 1HS làm bảng
-Cả lớp theo dõi cho ý kiến
Cho DE // BC Tìm x ? 3 Bài ĐỊNH LÝ ĐẢO VAØ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET
1/ Định lý đảo -GV cho HS làm ? Lên trình bày
-Từ tốn trên, khái qt vấn đề, rút kết luận ? GV: Hãy nêu định lý đảo phương pháp chứng minh (tương tự ?1, ghi bảng )
-HS làm: Nhận xét được:
' '
AB AC
AB AC
*Sau vẽ B’C’’ // BC, tính AC’’ = AC’.
*Nhận xét C' C ' '
B C BC
-HS phát biểu ý kiến -HS nêu định lý đảo
Định lý Talet đảo: (thừa nhận) SGK
GT ABC;B'AB C, 'AC vaø AB' ' AC' '
B B C C
KL B C' '//BC 2/ Hệ định lý Talet.
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm?2 SGK
GV nhận xét làm số nhóm Sau đó, đưa kết bảng phụ
HS hoạt động nhóm Kết quả:
a) DE // BC; EF // AB
b)Tứ giác BDEF hình bình hành, có cạnh đối song
(44)-Em rút kết luận từ BT ?
-Nếu thay số đo BT ?2 giả thiết ' '
//
B C BC vaø ' '
//
C D BB Chứng minh lại tỉ số trên? -Để có B C' ' AC'
BC AC , ta phải
làm ?
-Để áp dụng định lý Talet, coi AB đáy
ABC
phải kẻ thêm
đường phụ ?
-GV gợi ý kẻ thêm CD // AB, cho HS tìm kết -GV khái quát nội dung mà HS phát biểu đúng, ghi thành hệ
-Gv treo bảng vẽ trường hợp đặc biệt định lý để HS quan sát tự viết tỉ lệ thức dãy ba tỉ số -Trường hợp đường thẳng a song song với cạnh tam giác cắt phần nối dài hai cạnh lại tam giác đó, hệ cịn khơng ?
song
c)
9
AD
AB ;
5 15
AE
AC ;
7 21
DE
BC
AD AE DE
AB AC BC
Nhận xét: Các cạnh ABC
tỉ lệ với
cạnh ABC
-HS: “Nếu có đường thẳng cắt hai cạnh tam giác, song song với cạnh lại tạo thành tam giác có cạnh tương ứng tỉ lệ với cạnh tam giác cho”
-HS: ruùt AB' AC'
AB AC
-HS trả lời -HS trả lời
-HS: B C DB' ' là hình bình hành, B C' ' BD; AC' BD
AC BC
Từ thay suy kết luận
-HS ghi hệ
-HS suy nghĩ vẽ hình viết dãy ba tỉ số -HS trả lời: Hệ hai trường hợp
GT ABC;B C' '//BC (B' AB C, ' AC)
KL AB' AC' B C' '
AB AC BC
Chứng minh:
-Vì B C' '//BC, theo định lý Talet ta có:
' '
AB AC
AB AC (1)
-Từ C’ kẻ C’D // AB (D BC ), theo định lý Talet ta có:
'
AC BD
AC BC (2)
Tứ giác : B C DB' ' là hình bình hành nên B C' ' BD
Từ (1) (2), thay BD B’C’ ta có:
' ' ' '
AB AC B C
AB AC BC
Chú ý( sgk )
4.Củng cố -Cho HS làm ?3
a) Vì DE // BC, theo hệ định lý Talet, ta có:
AD
AB hay
2
x
b)Vì ………… , theo hệ định lý Ta let ta có:
-HS làm ?3
a) Vì DE // BC, theo hệ định lý Talet, ta coù:
AD DE
AB BC hay
2
2 6.5
x 2.6,5 2,6 x
b)Vì MN // PQ , theo hệ định lý Ta let ta coù:
?3
(45)5,
MN hay PQ
x
c)Vì ………… (vì vng góc với EF), theo ……… ………, ta có:
OE
hay
CF x
x
-GV nhận xét làm HS, sửa sai, sau đưa lời giải hoàn chỉnh ghi sẵn bảng phụ
2 5,
ON MN
hay
OP PQ x
2.5, 3,5
x
c)Vì AB // CD (vì vng góc với EF), theo hệ định lý Ta let, ta có:
3 3,5
OE EB
hay
OF CF x
3.3,5
5, 25
x
b) MN // PQ
c) 5.Dặn dò Hướng dẫn học nhà :
- BTVN 6, 7, 8, SGK/62, 63
- Hướng dẫn BT6 dùng định lý Talet đảo, BT7 dùng hệ định lý Talet
- BT9, ta tính tỉ số BH
DK
- Học thuộc nội dung định lý Talet thuận, đảo hệ Chuẩn bị cho tiết luyện tập 6 Rút kinh nghiệm.