1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về đối thoại liên tôn giáo trong giai đoạn hiện nay

13 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết về đối thoại liên tôn giáo trong giai đoạn hiện nay trình bày những quan điểm cơ bản về đối thoại liên tôn giáo, khái quát lịch sử của quá trình hình thành và phát triển của hoạt động đối thoại liên tôn giáo và tìm hiểu một số hình thức đối thoại liên tôn giáo trong giai đoạn hiện nay,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Nghiên cứ u Tôn giáo Số 11 - 2015 ĐÀO ĐÌNH THƯỞNG* VỀ ĐỐI THOẠI LIÊN TƠN GIÁO TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Tóm tắt: Bài viết nêu quan điểm đối thoại liên tôn giáo, khái quát lịch sử trình hình thành phát triển hoạt động đối thoại liên tôn giáo tìm hiểu số hình thức đối thoại liên tơn giáo giai đoạn Từ xem xét vai trò, vấn đề đặt đối thoại liên tôn giáo thời gian tới bước đầu đề xuất số khuyến nghị để thúc đẩy đối thoại liên tơn giáo mục đích xây dựng thơng hiểu, tơn trọng lẫn hịa bình cho dân tộc giới Từ khóa: Đối thoại, liên tôn giáo Khái niệm đối thoại liên tơn giáo Đối thoại nói chung đối thoại tơn giáo nói riêng hiệu trị có tiếng vang rộng lớn kỷ XX vọng sang kỷ XXI Ngay từ đầu kỷ XX, giới trí thức Phương Tây đề xuất đối thoại trị, tư tưởng, tơn giáo Nhất nhà trí thức Kitơ giáo nhận thấy giá trị Phật giáo, Ấn Độ giáo, Khổng giáo,… hình thành cao trào đối thoại với Phương Đơng1 nhà trí thức tơn giáo Phương Tây Tuy nhiên, từ năm 1960 trở đi, phân liệt, đối kháng ý thức hệ Chiến tranh Lạnh mang lại nên đối thoại tôn giáo không diễn thường xuyên mong muốn bên Phải đến tháng 2/1989, quan Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) Viện Văn hóa Đức tổ chức Paris hội thảo đề tài Các tôn giáo địa cầu vấn đề nhân quyền Nhân dịp đó, nhà thần học Công giáo người Thụy Sỹ giáo sư Hans Küng trình bày thuyết trình, có câu: “Sẽ khơng có hịa bình quốc gia khơng có hịa bình tơn giáo Sẽ khơng có hịa bình tơn giáo khơng có đối thoại tơn giáo” Từ có diễn văn quan trọng trên, vấn đề đối thoại liên tôn giáo nhà nghiên cứu tôn giáo đặc biệt quan tâm từ đối thoại liên tơn giáo có bước phát triển * TS., Viện Nghiên cứu Tơn giáo, Tín ngưỡng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nghiên cứ u Tơn giáo Số 11 - 2015 Đối thoại liên tôn giáo thuật ngữ để nói đến hoạt động tương tác mang tính tích cực, xây dựng hợp tác người thuộc truyền thống tôn giáo khác nhau, mức độ cá nhân tầm vóc định chế có tổ chức Việc đối thoại nhằm tăng cường hiểu biết lẫn người có niềm tin khác để chấp nhận nhau, khơng phải để cố gắng xây dựng niềm tin thống cho người2 Thực chất đối thoại liên tôn giáo hoạt động hịa giải nhóm người theo niềm tin tơn giáo khác có hận thù với khứ Ngày nay, việc đối thoại tôn giáo chủ đề quan trọng việc nghiên cứu tôn giáo xây dựng hịa bình Lịch sử đối thoại liên tôn giáo Các nhà nghiên cứu rằng, việc đối thoại tơn giáo có từ xuất tơn giáo, khác biệt niềm tin nguyên nhân gây nên tranh chấp loài người với Khi chiến tranh vừa kết thúc, người ta tìm cách kéo dài thời gian khơng có chiến tranh đối thoại để hiểu biết Mặc dù việc đối thoại thường nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến lược bên, nhờ mà người thông cảm Trong đối thoại vậy, việc tìm hiểu niềm tin bên chủ đề ý Chiến tranh Thế giới thứ II với hậu khủng khiếp khiến loài người phải xét đến vấn đề tạo hòa hợp sống nhân loại Đành chiến tranh xảy có mâu thuẫn khác trị kinh tế, yếu tố tâm lý,… tàn sát nhân loại chiến tranh lại có nguyên nhân chủ yếu thiếu hiểu biết lẫn lối sống, niềm tin Người ta nhận ba tơn giáo lớn thờ chung vị Thượng đế hăng say tham gia vào việc tàn sát lẫn Do đó, vị lãnh đạo tinh thần ba tôn giáo lớn tìm đến phương cách đối thoại để giảm bớt hiểu lầm tăng cường cảm thông lẫn Từ đầu thập niên 60 kỷ XX, đối thoại liên tôn giáo tiến hành thường xuyên Kitô giáo, Do Thái giáo Islam giáo Hành động tích cực thể từ Giáo hội Công giáo Roma với việc thông qua tuyên bố Thời đại (Nostra Aetate) Giáo hoàng John Paul VI ban hành năm 1965 kết thúc ̣ i liên tôn giáo ̉ ng Về đôí thoa Đà o Đı̀nh Thươ Công đồng Vatican II Với tuyên bố này, nhà lãnh đạo Cơng giáo nhìn nhận rằng, tơn giáo có chung mục đích cuối trở với Chúa tơn giáo có cách thể khác Công giáo quý trọng người bạn Muslim Cơng giáo Islam giáo có điểm chung, người Công giáo người Muslim nên quên hận thù khác biệt khứ để cộng tác với nhằm tăng cường hiểu biết lợi ích chung Trong kỳ họp mặt Kyoto năm 1970, Hội nghị đưa lời tuyên bố sau đây: “Là tín đồ tin theo tơn giáo, thú nhận tinh thần khiêm nhường sám hối, nhiều lần phản bội lý tưởng tôn giáo, phản bội định tay phục vụ hịa bình Khơng phải tơn giáo, người theo tơn giáo phản bội hịa bình Đã trót phản bội tơn giáo cịn phải sửa đổi lại”3 Giáo hoàng John Paul II năm 1986 mời số vị đại diện tôn giáo đến họp Assisi (Italia) cầu nguyện cho hịa bình Đến năm 1999 lại thức thừa nhận tội lỗi người Cơng giáo từ xưa đến Có thể nói, khơng phải sáng kiến có tính đột phá, lạ, động thái cần thiết để lấy lại uy tín Giáo hội Cơng giáo Thực chất thái độ có ý thức trách nhiệm nỗ lực người thành tâm theo đuổi lý tưởng tôn giáo, muốn đóng góp thiết thực vào việc xây dựng hịa bình Vào tháng 9/2006, diễn giảng có chủ đề Niềm tin, lý lẽ, đại học; ký ức suy nghĩ (Faith, Reason, and university; memories and reflections) trình bày Đại học Regenbursg, Cộng hịa Liên bang Đức, nơi Giáo hoàng Benedict XVI giáo sư thần học, vị chủ chăn giới Cơng giáo có câu nói khiến người Muslim tồn giới khơng hài lịng Ngài nhắc lại cách léo lời nhận xét vị hoàng đế Byzantine kỷ XIV người Muslim Mặc dù vậy, tháng 10/2007, người Muslim quy tụ 138 giáo sĩ, học giả nhà trí thức hàng đầu giới Islam đưa thông điệp Một lời chung quý ngài (A Common Word between Us and You) nêu lên rằng, lời chung người Muslim người Công giáo - người Do Thái giáo - lời yêu thương, yêu thương Chúa Trời yêu thương người bên cạnh, với mong muốn: “Chúng ta tôn trọng lẫn nhau, thẳng thắn, công bằng, tử tế với nhau, sống hịa bình thành thật, hịa hợp có thiện chí nhau”4 6 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 11 - 2015 Ngày 18-19/5/2011, Học viện Hồng gia Jordan Nghiên cứu Liên Tơn giáo Hội đồng Đối thoại Liên Tôn giáo Tịa Thánh nhóm họp lần thứ hai Roma chủ tọa Giáo sư Kamel Abu Jaber Hồng y Jean-Louis Tauran để suy nghĩ giá trị chia sẻ người Islam giáo Kitô hữu vấn đề giáo dục Đây điểm thông cáo chung họp: Kitô hữu người Islam giáo chia sẻ giá trị tính thánh thiêng sống, phẩm giá người quyền bất khả xâm phạm Một số giá trị tơn giáo chung cho người Islam giáo Kitô hữu, số khác đặc thù cho cộng đoàn Do đó, điều quan trọng nhấn mạnh điểm chung khác biệt Vả lại, việc tôn trọng khác biệt điều kiện cho đối thoại đích thực Việc giáo dục, cách riêng giáo dục tôn giáo, không đẩy đến đối kháng hay đến bạo lực, giúp giới trẻ bén rễ sâu tính riêng mình, đồng thời mở cho tính tơn giáo khác Nơi chốn ưu tiên việc giáo dục việc giảng dạy tư hay công, nơi mà Kitơ hữu người Islam giáo trẻ học hỏi Cần phải gìn giữ khơng gian chung cho phép thiết lập tình hữu chắn này5 Ngày 16/11/2011, nhân Ngày Quốc tế Khoan dung, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Kimoon kêu gọi cộng đồng giới sống khoan dung để giới bình n Tất cần tơn trọng đa dạng, chống hình thức phân biệt đối xử, tồn hịa bình thơng qua đối thoại tơn giáo, trị,… Ngày 17/9/2014, Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh Tơn giáo Hịa bình Thế giới tổ chức Hàn Quốc với tham dự khoảng 1.500 lãnh đạo thuộc tổ chức tôn giáo giới với mong muốn bước đầu tìm giải pháp hữu hiệu để giải xung đột thông qua xây dựng liên minh tơn giáo hịa bình, tình hình giới Islam giáo có diễn biến phức tạp, đặc biệt xuất Nhà nước tự xưng IS Đầu tháng 9/2014, Hội nghị Quốc tế “con người tôn giáo” lần thứ 28 Cộng đồng Thánh Egidio tổ chức, diễn Antwerp, Vương quốc Bỉ với chủ đề “Các tơn giáo văn hóa đối thoại với nhau, 100 ̣ i liên tôn giáo Đà o Đı̀nh Thưởng Về đối thoa năm sau Chiến tranh Thế giới lần thứ Nhất - Hịa bình Tương lai” Giáo hoàng Francis cho rằng, kiện quy tụ nhiều người thuộc truyền thống tôn giáo khác nhau, để cầu nguyện đối thoại, đồng thời lên án xung đột tàn sát vơ ích6 Cũng Hội nghị này, Giáo hồng Francis nhấn mạnh: “Tơn giáo chân nguồn hịa bình khơng phải nguồn bạo lực Kỳ thị nhân danh Thiên Chúa việc bất nhân”, “bất khoan dung người có xác tín tơn giáo khác với kẻ thù xảo quyệt”7 Từ ngày 25-29/9/2014 diễn Hội nghị lần thứ Nhất tôn giáo hịa bình cộng đồng nước Đơng Nam Á Thái Lan với chủ đề: “Bao dung Tôn giáo” với tham gia đại biểu chức sắc tôn giáo: Phật giáo, Kitô giáo, Islam giáo, Hindu giáo, Sikh giáo Baha’i giáo đến từ quốc gia khu vực Đông Nam Á Hội nghị đưa tuyên bố chung cần thiết xây dựng lịng bao dung tơn giáo, lên án hành động nhân danh tôn giáo để thực hành vi khủng bố mục đích trị phần tử cực đoan Nhà nước tự xưng IS Ngày 3/12/2014, Ai Cập diễn Hội nghị Chống Khủng bố Cực đoan, có khoảng 600 giáo sĩ Islam giáo linh mục xứ Cơng giáo 120 quốc gia tham dự Phát biểu Hội nghị, Giáo chủ Ahmed ElTayeb lên án tội ác man rợ Nhà nước tự xưng IS Ông cáo buộc chiến binh thánh chiến lợi dụng chiêu tôn giáo để xuất “tư tưởng Islam giáo dối trá”8 Như vậy, đối thoại liên tôn giáo nhằm giải vấn đề cấp bách tôn giáo, chủ yếu xung đột tôn giáo Với mong muốn đưa giải pháp để xây dựng hịa bình tơn giáo, quốc gia Nhưng để mong muốn trở thành thực đường cịn nhiều chơng gai, trở ngại mà hình thức đối thoại đóng góp phần khơng nhỏ Một số hình thức biểu đối thoại liên tơn giáo Cũng hình thức đối thoại khác, đối thoại liên tơn giáo có mục đích để bên tìm hiểu nhau, thượng lượng, dàn xếp với nhau, nhằm tránh xung đột nhằm cộng tác với cho có hiệu Có giai đoạn số cá nhân lấy danh nghĩa tôn giáo lên tiếng đối thoại, mục đích khơng chân mà họ khơng có thái độ, chuẩn mực cần thiết đối thoại mà Hội nghị tôn giáo đề Nghiên cứ u Tôn giáo Số 11 - 2015 xuất Họ khơng có thái độ cầu thị để tìm hiểu tơn giáo khác, khơng muốn dàn xếp hay cộng tác Thực chất thái độ trịch thượng, khiêu khích Có hình thức khác muốn có đối thoại thật cách tiếp cận khơng nên q trình đối thoại tơn giáo không đạt kết mong muốn Chẳng hạn, người Châu Âu lý, bị khủng hoảng tinh thần sau ý thức hệ bị phá sản, sinh nghi ngờ truyền thống Cuộc sống có lúc bơ vơ, đơn nên họ tìm khác, cho dù Châu Mỹ hay Châu Á để đối thoại Họ mong muốn đem lại cho niềm tin, chân lý khác Đối thoại có hình thức trao đổi đối thoại thông thường, nội dung di chuyển theo chiều nên đối thoại không thành công Thực đối thoại hình thái đối ngoại, ngoại giao Muốn có thơng hiểu lẫn trước hết phải biết kính trọng người khác, lắng nghe người khác, coi họ người có lương tri, có tự Muốn đối thoại thành cơng bên phải ý thức rõ mục đích, hiểu rõ lập trường hiểu biết định lập trường đối tác Chỉ có đối thoại tinh thần cầu thị, lắng nghe tránh tranh cãi vơ ích Cũng nói văn hóa, đối thoại đối thoại thâm tâm người biết nhiều văn hóa đối tác, khơng có hiểu biết định người khác khơng có đối thoại hay khơng có đối thoại người biết có mà khơng biết người khác Có thể khái qt số hình thức đối thoại tơn giáo sau: Trước hết, đối thoại thông qua gặp gỡ thức vị lãnh đạo tơn giáo tơng phái, có vai trị quan trọng Nó đánh dấu bước đầu gặp gỡ tiếp theo, khuyến khích cho tín hữu tham gia đối thoại Vì tính chất quan trọng gặp gỡ lãnh tụ tôn giáo gặp gỡ thường có tính cách cơng cộng, có hình ảnh, lời tun bố thơng cáo qua phương tiện truyền thơng đại chúng Ví dụ, Giáo hoàng Paul VI Thượng phụ Athenagoras đưa hai cánh tay vòng lấy để chào hỏi, hay Giáo hoàng John Paul II tọa đàm Assisi năm 1986, với 130 vị lãnh đạo tôn giáo giới Đó hình ảnh, dấu hiệu có tác động lớn tới dư luận Những gặp gỡ cho dù chưa bàn bạc cụ thể đề tài nào, dấu quan trọng cho lắng nghe nhau, muốn lại ̣ i liên tôn giáo Đà o Đı̀nh Thưởng Về đối thoa gần để hiểu để xây dựng hịa bình chương trình dài hạn Tuy nhiên, dừng lại hình thức có tính tượng trưng chưa sâu, chưa giải vấn đề cụ thể mà hai bên quan tâm Trường hợp đối thoại với Islam giáo ngày minh chứng rõ rệt nhận định Cụ thể, nhà lãnh đạo cấp cao Công giáo Islam giáo thường xuyên tuyên bố thừa nhận, tôn trọng giá trị, niềm tin tín đồ khơng ngừng diễn xung đột, chí đẫm máu vụ thảm sát tòa soạn báo Charli Hebbdo tháng 01/2015, vụ khủng bố Pháp ngày 13/11/2105 Hai là, đối thoại bình diện giáo lý hay đạo pháp Giáo lý phần cốt yếu định hình cho lối sống đạo tơn giáo Để đối thoại bình diện giáo lý địi hỏi người muốn đối thoại phải biết lập trường mình, đồng thời phải hiểu lập trường người đối diện Người đối thoại phải có thái độ khiêm tốn kiên nhẫn Vì tơn giáo có nét đặc thù nên tín hữu tơn giáo định muốn hiểu tôn giáo khác phải nghiên cứu, học hỏi để hiểu lập trường khác với Cái khó khăn đối thoại niềm tin, giáo lý, phải tìm cho chỗ đứng chung cho hai bên Giữa tông phái tơn giáo, Cơng giáo chỗ đứng chung có sẵn, kinh Tin Kính Cịn tơn giáo khác người ta thường nghĩ rằng, chỗ đứng chung kinh nghiệm nhân sinh, vào tất nói chuyện với Có điều kinh nghiệm trải nghiệm cá nhân, truyền thông cho người khác Muốn truyền thơng phải dùng ngơn ngữ mà nói lên, ngôn ngữ lại tùy thuộc vào truyền thống văn hóa dân tộc Ngay đối thoại nhằm tới mối đại kết tông phái Kitơ giáo cần có thời gian cố gắng bên Phong trào Kitô giáo phổ cố gắng Bắt đầu từ tư tưởng nhà thần học Paul Tillich đề chủ trương giáo hội tương lai “Giáo hội Thiên Chúa có đặc tính Tin Lành”, tức chủ trương Cơng giáo Tin Lành thống làm Tin Lành Cơng giáo nên tìm cảm thơng lẫn nhau9, xây dựng giáo hội hợp thời đại vừa có tinh thần khai phá phát triển Tin Lành vừa bảo lưu chất truyền thống cơng đồng Cơng giáo Ngồi ra, Cơng giáo Tin Lành cịn tiến hành đối thoại với Chính Thống giáo, thơng qua buổi thuyết giảng riêng thần học Chính Thống, mời học 10 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 11 - 2015 giả Chính Thống giáo làm giáo sư trường thần học Công giáo Tin Lành10 Thứ ba, đối thoại tơn giáo đời sống thường ngày Mỗi tín hữu tôn giáo sống xã hội có văn hóa lịch sử riêng, chia sẻ với người khác niềm vui, nỗi buồn, nỗi lo lắng, dự định, hy vọng Nên sống, sinh hoạt cần liên kết, thông hiểu, hợp tác với nhau, qua tìm biện pháp để giải vấn đề cụ thể liên quan mà bên quan tâm nhân quyền, tự do, hịa bình, thơng qua đối thoại sinh hoạt tơn giáo tín đồ tơn giáo có thay đổi nhận thức Chẳng hạn, Cơng giáo khơng cịn nhắc đến quan điểm truyền thống “không cứu rỗi người ngồi giáo hội”11, thay vào tìm giá trị tích cực tơn giáo khác Từ Cơng giáo kêu gọi tín đồ mình, đứng trước tôn giáo giới phong phú đa dạng, cần phải nhận thấy giá trị bên đặc sắc văn hóa tơn giáo đó, chuẩn bị hợp tác đối thoại hữu hảo với họ Thứ tư, đối thoại tôn giáo với Chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa xã hội hình thái tư tưởng khác Có nghĩa khơng đối thoại tôn giáo với nhau, đối thoại tôn giáo theo nghĩa rộng cịn có nghĩa đối thoại với hình thái tư tưởng, niềm tin khác Nhà thần học Công giáo tiếng, Karl Rahner, nêu khái niệm “Cơng giáo có tính giải phóng” mong muốn xây dựng mối quan hệ chỉnh thể thần học Công giáo với trào lưu tư tưởng lực xã hội khác Trong giới đa dạng giá trị, dùng loại tiêu chuẩn chân lý chân - thiện mỹ làm Trong tơn giáo, hình thái ý thức, lý tưởng xã hội tiềm ẩn loại tác dụng Kitô giáo12 Theo loại tiêu chuẩn này, Karl Rahner ra, chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội cống hiến cho nhân loại tiến bộ, cần khẳng định ca ngợi thích đáng Về điểm này, tín đồ Kitơ giáo người Cộng sản khơng có mâu thuẫn khác biệt chất13 Như vậy, đối thoại tơn giáo nhằm tìm điểm tương đồng, giá trị chung không tơn giáo mà cịn với trào lưu tư tưởng khác nhằm xây dựng thông hiểu, thái độ ứng xử hài hòa giới đa cực, đa dạng Sau giai đoạn đối thoại thực chất, dựa thông hiểu với nhau, bên trao đổi giá trị coi lẽ sống, ý ̣ i liên tôn giáo ̉ ng Về đôí thoa Đà o Đı̀nh Thươ 11 nghĩa sau nhân sinh, làm cho người lựa chọn hành động theo giá trị riêng khơng ngược lại với giá trị chung Vai trị đối thoại liên tơn giáo Con người có chiều kích thiêng liêng tôn giáo Và đối thoại tôn giáo cần thiết người để người vừa giữ thiêng liêng niềm tin cá nhân đồng thời tôn trọng thiêng liêng niềm tin người khác Đối thoại tơn giáo dẫn đưa người ta đến chỗ suy nghĩ người khác chiều cạnh khác Có thể khái qt vai trị đối thoại tơn giáo số mặt sau: Một là, đối thoại tôn giáo làm cho thành viên tôn giáo khác học hỏi lẫn nhau, mở rộng hiểu biết Chẳng hạn, qua gặp gỡ, đối thoại Kitô hữu học hỏi từ tơn giáo khác Hồng Y người Pháp Jean-Louis Tauran nói: “Khơng thể nói tơn giáo nhiều ngang nhau”, “nhưng có giá trị mà chia sẻ với người khác: “Từ người Công giáo, người ta học “nhiều thứ”, phong phú vị Thiên Chúa có khn mặt nhân loại, Giáo hoàng Benendic XVI viết thơng điệp Thiên Chúa Tình u, vị Thiên Chúa tình yêu chăm lo sống người hoàn cảnh14 Hai là, đối thoại tôn giáo làm cho tôn giáo mở rộng tinh thần khoan dung, thừa nhận giá trị Cuộc đối thoại tôn giáo lúc ban đầu khơng đơn giản văn hóa khác nhau, lịch sử khác nhau, nhiều lại cịn hiềm khích xung đột tơn giáo q khứ, mà khơng có chỗ đứng chung, kinh nghiệm tảng tơn giáo: ví dụ, Do Thái giáo, Cơng giáo Islam giáo tin có vị Thiên Chúa, cịn tơn giáo khác Trung Quốc Ấn Độ khơng tin Từ ngơn ngữ luận thuyết khó mà phù hợp với Tuy nhiên, thông qua đối thoại tôn giáo tôn giáo khác chấp nhận niềm tin nhau, niềm tin đa dạng niềm tin khác tôn trọng Thực tế đời sống tôn giáo nhiều quốc gia văn minh đạt tự niềm tin, cộng đồng có đa dạng tơn giáo họ sống hòa đồng với Ba là, đối thoại tơn giáo góp phần làm phong phú giá trị văn hóa Đối thoại tơn giáo thơng qua gặp gỡ lãnh tụ tôn giáo, đối thoại giáo 12 Nghiên cứ u Tôn giáo Số 11 - 2015 lý, giáo luật đặc biệt đối thoại thành viên tơn giáo khác Trong q trình tơn giáo trao đổi với vấn đề niềm tin, lối sống, phong tục, thói quen cộng đồng tôn giáo định tinh thần khoan dung Từ đó, bên học hỏi, ảnh hưởng giá trị “Thực tế, thấy học từ người Islam giáo cầu nguyện nào, ăn chay sống từ thiện nào; từ người Hindu giáo, học suy niệm chiêm niệm; từ người Phật giáo, lịng khơng dính bén cải vật chất, ý thức sâu xa việc tôn trọng sống; từ Khổng giáo, lịng sùng đạo tơn trọng người già; từ Đạo giáo, đơn sơ lịng khiêm tốn”15 Bốn là, đối thoại tơn giáo góp phần phát triển kinh tế Trong xã hội có nhiều yếu tố tác động đến phát triển, đối thoại tơn giáo nhìn từ khía cạnh ngoại giao yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế Trong đối thoại tơn giáo khơng có quan tâm đến vấn đề túy tơn giáo mà cịn quan tâm đến giao lưu, hợp tác lĩnh vực kinh tế Vì tín đồ tơn giáo đồng thời cá nhân tham gia mối quan hệ xã hội để phát triển Chẳng hạn, có thời điểm người ta tranh luận với rằng, Khổng giáo có vai trị phát triển kinh tế Rồng châu Á, cuối đến kết luận, Khổng giáo với giá trị ham học, tiết kiệm, tơn trọng người chủ xí nghiệp,… có vai trị tích cực phát triển kinh tế ổn định xã hội Rồng châu Á giá trị có ảnh hưởng đến cộng đồng ngồi Châu Á thông qua đối thoại tôn giáo Một số vấn đề đặt đối thoại liên tôn giáo Thứ nhất, đối thoại tơn giáo góp phần hạn chế, xóa bỏ cực đoan nhận thức Hiện nay, đối thoại tôn giáo đạt nhiều tiến bộ, xây dựng lịng tin, thơng hiểu lẫn tín đồ tơn giáo lớn giới Đồng thời, xây dựng tôn trọng cộng đồng tôn giáo khác Tuy nhiên, cộng đồng cịn có khác biệt khơng nhỏ đức tin, chí tuyệt đối hóa giá trị, đức tin cộng đồng định, dẫn đến thái độ cực đoan thực tế Chẳng hạn, nhiều người Pháp tự hào thành tựu tự do, dân chủ Cách mạng Tư sản Pháp, giá trị tự do, dân chủ làm nên thành cơng cho nước Pháp Và việc vẽ ̣ i liên tôn giáo Đà o Đı̀nh Thưởng Về đối thoa 13 tranh biếm họa Nhà tiên tri Muhammed người Islam giáo Tạp chí Charli Hebbdo khơng phải phỉ báng giới Islam giáo mà hình thức tự ngơn luận Nhưng người Islam giáo khơng nghĩ vậy, có nhiều biểu tình diễn ra, số phần tử cực đoan gây thảm sát Tòa soạn báo Charli Hebbdo ngày 7/01/215 vụ xả súng làm 130 người chết ngày 13/11/2015 Pháp Điều địi hỏi bên phải có nhận thức lại giá trị Từ đó, cần thiết phải có điều chỉnh nhận thức cực đoan tơn giáo Có thể giá trị đem lại thành cơng cho cộng đồng tơn giáo định khơng có nghĩa phải chĩa trích vào niềm tin tơn giáo khác Nó địi hỏi hai cộng đồng phải có điều chỉnh, tránh cực đoan việc đề cao giá trị mà xâm phạm đến niềm tin, sùng tín cộng đồng khác Có tránh cuồng tín dẫn đến vụ Charli Hebbdo Thứ hai, đối thoại tinh thần thật khoan dung, để thừa nhận giá trị, niềm tin nhằm xây dựng hịa bình giới Đối thoại tơn giáo có mục đích cao thừa nhận niềm tin tinh thần khoan dung Tuy nhiên, số tôn giáo trợ giúp lực kinh tế, trị áp đặt giá trị tự do, dân chủ, nhân quyền theo tiêu chuẩn Phương Tây cho cộng đồng, tôn giáo khác, coi giá trị phổ biến địi hỏi cộng đồng tôn giáo khác phải thực hành đem lại hịa bình, ổn định, phát triển Những nhận thức có tính áp đặt gây xung đột đẫm máu, làm cho lãnh tụ tôn giáo nhiều công sức, thời gian để lấy lại niềm tin dường bên chưa thấm nhuần học khứ Thực tế chưa có khoan dung thật Vì vậy, đối thoại tơn giáo thời gian tới địi hỏi phải có tơn trọng thật giá trị, niềm tin tôn giáo khác nhau, cộng đồng khác Hay niềm tin dù thiểu số hay đa số, dù hay cũ tôn trọng tinh thần khoan dung Thứ ba, đối thoại để nhận thức biểu nhân danh niềm tin tôn giáo nhằm thực mục đích trị cực đoan Có thể nói rằng, phủ, tổ chức quốc tế, khách quan ngại trước xung đột sắc tộc, tơn giáo mong muốn sớm tìm giải pháp xây dựng hịa bình, hữu nghị dân tộc Nhưng toan tính lực trị nhân danh tơn giáo, lợi dụng tơn giáo cho tham vọng trị trở thành yếu tố gây nguy hiểm 14 Nghiên cứ u Tơn giáo Sớ 11 - 2015 cho hịa bình giới Sự xuất Nhà nước tự xưng IS thực trực tiếp tư tưởng nhân danh niềm tin tơn giáo nhằm mục đích trị cực đoan Bắt đầu từ mưu toan Mỹ ủng hộ phe đối lập lật đổ chế độ cầm quyền Tổng thống Bashar Al-Assad Syria, lực lượng Mỹ hậu thuẫn quay súng phía Mỹ đồng minh, nhanh chóng thành lập tổ chức khủng bố quốc tế với tên gọi Nhà nước IS chiêu mộ hàng ngàn tay súng nước gây tội ác man rợ, đẫm máu cho cộng đồng người Iraq, Syria, Pháp Vì vậy, cách thức để giải xung đột khu vực Trung Đông súng đạn mà phải đối thoại tôn giáo Cách thức mà nhà trí thức Islam giáo đưa phương án Ngày 24/9/2014, 120 học giả Islam giáo khắp giới ký tên thư ngỏ dài 18 trang sử dụng thuật ngữ Islam giáo Kinh Koran gửi cho chiến binh tín đồ IS, tố cáo tổ chức phi Islam giáo, vạch trần tư tưởng cực đoan chiến binh, kẻ tay giết người man rợ, hủy diệt thành tựu văn hóa nhân loại16 Đồng thời, thư kêu gọi cộng đồng giới chống lại kẻ nhân danh tơn giáo để khủng bố giết người, kẻ phản lại Islam giáo./ CHÚ THÍCH: Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội: 150 Quách Tâm, Phật giáo với đối thoại liên tôn thách thức,www.http ://xuanbichvietnam.wordpress.com/009/02/30: Trần Văn Tồn, Đối thoại tơn giáo hịa bình giới, www.http//triethoc.edu.vn http://www.acommonword.com/the-acw-document/ Tý Linh, Những giá trị chia sẻ Kitô hữu người Islam giáo, www.http://xuanbichvietnam.wordpress.com/2011/05/21 Đặng Tài Tính (2015), “Sự can thiệp từ bên đổ dầu vào xung đột sắc tộc, tôn giáo”, Công tác tôn giáo, số 6: 58 - 60 Đặng Tài Tính (2015), “Sự can thiệp từ bên đổ dầu vào xung đột sắc tộc, tôn giáo”,bđd: 58-60 Đặng Tài Tính (2015), “Sự can thiệp từ bên ngồi đổ dầu vào xung đột sắc tộc, tôn giáo”, bđd: 58-60 Trác Tân Bình (2007), Lý giải tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 151 10 Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Sđd: 151 11 Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Sđd: 151 12 Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Sđd: 153 13 Trác Tân Bình (2007), Lý giải tơn giáo, Sđd: 153 ̣ i liên tôn giáo Đà o Đı̀nh Thưởng Về đối thoa 15 14 Xuân Bích, Đối thoại liên tôn: chuyển từ sợ người khác đến sợ cho người khác (phỏng vấn đức Hồng y Tauran), www.http://xuanbichvietnam.wordpress.com 15 Xn Bích, Đối thoại liên tơn: chuyển từ sợ người khác đến sợ cho người khác (phỏng vấn đức Hồng y Tauran), đd 16 Đặng Tài Tính (2015), “Sự can thiệp từ bên đổ dầu vào xung đột sắc tộc, tôn giáo”, bđd: 58 - 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trác Tân Bình (2007), Lý giải tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Xuân Bích, Đối thoại liên tơn: chuyển từ sợ người khác đến sợ cho người khác, ://xuanbichvietnam.wordpress.com/009/02/30: Tý Linh, Những giá trị chia sẻ Ki tô hữu người Islam giáo://xuanbichvietnam.wordpress.com Quách Tâm, Phật giáo với đối thoại liên tôn thách thức, http ://xuanbichvietnam.wordpress.com/009/02/30: Trần Văn Tồn, Đối thoại tơn giáo hịa bình giới, www.http//triethoc.edu.vn Đặng Tài Tính (2015), “Sự can thiệp từ bên ngồi đổ dầu vào xung đột sắc tộc, tôn giáo”, Cơng tác Tơn giáo, số Đặng Tài Tính (2015), “Những kiên đặc biệt nhân quyền năm 2014, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế”, Công tác Tôn giáo, số Lê Minh Thiện Bùi Ngọc Tú, “Tác động Islam giáo đến tình hình trị-xã hội Thổ Nhĩ Kỳ thời gian biến động mùa xuân Arab”, Công tác Tôn giáo, số Abstract DISCUSSION ON THE INTERRELIGIOUS DIALOGUE AT PRESENT This article presents the basic notions of interreligious dialogue, overview of the process of formation and development of the interfaith dialogue activities and research on some forms of interreligious dialogue in the current period Then, the author remarks on the role, the issues of the interreligious dialogue in the future and proposes a number of recommendations to promote the interfaith dialogue for the purpose of understanding, respect for peace in the world Keywords: Dialogue, interreligion ... Châu Á thơng qua đối thoại tơn giáo Một số vấn đề đặt đối thoại liên tôn giáo Thứ nhất, đối thoại tơn giáo góp phần hạn chế, xóa bỏ cực đoan nhận thức Hiện nay, đối thoại tôn giáo đạt nhiều tiến... giáo khác có hận thù với khứ Ngày nay, việc đối thoại tôn giáo chủ đề quan trọng việc nghiên cứu tơn giáo xây dựng hịa bình Lịch sử đối thoại liên tôn giáo Các nhà nghiên cứu rằng, việc đối thoại. .. khác Đối thoại tơn giáo dẫn đưa người ta đến chỗ suy nghĩ người khác chiều cạnh khác Có thể khái qt vai trị đối thoại tôn giáo số mặt sau: Một là, đối thoại tôn giáo làm cho thành viên tôn giáo

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w