1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phật giáo sử Đông nam Á - phần 1

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

phật giáo sử Đông nam Á một cái nhìn tổng quan về lịch sử truyền thừa của phật giáo du nhập vào các nước Đông nam Á từ tích lan hay trực tiếp từ Ấn Độ - nơi phát xuất phật giáo - vào các nước miến Điện (myanma), nam dương (indonesia), malaysia, thái lan, cam bốt, việt nam. nội dung gồm có 8 mục, phần 2 của trình bày 4 mục còn lại của cuốn sách với các nội dung: lịch sử phật giáo ai lao, lịch sử phật giáo thái lan, lịch sử phật giáo chiêm thành, lịch sử phật giáo tích lan.

CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN PHẬT GIÁO SỬ ĐƠNG NAM Á CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN PHẬT GIÁO SỬ ĐÔNG NAM Á Chánh Trí tồn tập CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN Ban biên tập: Ban Phật học Xá Lợi – TK Thích Đồng Bổn – Cư sĩ Tống Hồ Cầm – Cư sĩ Lâm Hoàng Lộc – Cư sĩ Trần Đức Hạ – Cư sĩ Trần Phi Hùng – Cư sĩ Tô Văn Thiện – Cư sĩ Chính Trung CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN (1905-1973) CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN LỜI NĨI ĐẦU Với mục đích kế thừa tơn học Phật phổ biến giáo lý, tri thức đến tầng lớp cư sĩ, Phật tử hiểu chánh pháp hành trì lợi lạc Trên tinh thần đó, Ban Phật Học Xá Lợi cố gắng sưu tập tác phẩm Cư sĩ Chánh trí Mai Thọ Truyền biên soạn, dịch thuật đăng tải tạp chí Từ Quang Chúng tơi tập họp lại, hiệu chỉnh thành sách Chánh Trí Tồn tập, có tác phẩm Phật Giáo Sử Đơng Nam Á Cư sĩ Chánh trí Mai Thọ Truyền nhà nghiên cứu Phật học uyên bác, sáng lập Hội trưởng Hội Phật học Nam Việt, chủ biên tạp chí Từ Quang, với tiêu chí phổ biến Phật pháp Các cơng trình nghiên cứu, dịch thuật giải ông, thật tác phẩm Phật học sâu sắc, thiết thực hữu ích khơng cho nhà nghiên cứu mà cho cư sĩ, phật tử, người muốn tìm hiểu hành trì chánh pháp đức Phật Tập sách Phật giáo sử Đông nam Á cho ta thấy nhìn tổng quan lịch sử truyền thừa Phật giáo du nhập vào nước Đơng nam Á từ Tích Lan hay trực tiếp từ Ấn Độ nơi phát xuất Phật giáo - vào nước Miến Điện (Myanma), Nam Dương (Indonesia), Malaysia, Thái Lan, Cam Bốt, Việt Nam Dù theo truyền thống Nam truyền hay Bắc truyền, nước có điểm chung Phật giáo lan truyền rộng rãi, có thời kỳ dược tôn quốc giáo Đây đặc điểm phải coi trọng việc phát triển mối bang giao Đông nam Á Tuy nhiên, thời điểm mà tác giả biên soạn tác phẩm sử học cách xa, nên quan điểm, cách nhìn nhận định có khoảng cách với lịch sử đại Chúng mong tác phẩm tư liệu nghiên cứu, nằm sách Chánh Trí tồn tập để lưu niệm, khơng mang ý nghĩa phổ cập truyền bá Ban Phật Học Xá Lợi CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN PHẬT GIÁO SỬ ĐÔNG NAM Á Chương I SỰ MỞ RỘNG CỦA PHẬT GIÁO Phật giáo bắt đầu, vào thời đại Maurya, (Vua A Dục) lan tràn khỏi vùng sông Hằng nơi phát xuất, để mở rộng phạm vi ảnh hưởng đến vùng lân cận rốt khắp nước Ấn, kể ln Tích Lan Sự xâm lược êm thấm để nguyên sở Bà la môn giáo lối tu hành dân tộc Ấn, cố gắng nhà truyền giáo nhắm vào việc trừ bỏ có tin tưởng dân chúng, mà nhắm vào việc phổ biến cho thích ứng với giáo lý đức Phật Về vấn đề mở rộng này, có hai nguồn tài liệu: Niên sử Tích Lan Khoa khảo cổ tân cựu Trước tìm biết lịch sử Phật giáo nước Đơng Nam Á, thiết nghĩ nên xét coi Phật giáo truyền ngoại quốc Đây mục tiêu chương I Tài liệu Niên sử Tích Lan cung cấp Trong Niên sử Tích Lan, có nhiều tài liệu tham khảo vấn đề mà chi tiết có ghi sử kinh Dipavamsa, Mahãvamsa, Samantapãsãddika (Thiện Kiến Luật Tỳ Bà Sa) Mahãbidhivamsa Sau tập kết lần thứ ba Pãtaliputra, tháng Kattika (tháng 10 DL) năm 236 PL (nhằm 250 trước TL), đời Vua A Dục (Asoka), Đại đức Moggaliputta-tissa, nghĩ đến tương lai mục đích rộng truyền Phật pháp vùng tiếp cận, gởi nhiều nhà truyền giáo đến nơi sau: La hán Majjthantikata lên vùng Kasmir (Gandhãra) Tỳ khưu Mahãdeva (Ma đề bà) sang vùng Mabisa-mandala Rakkhita đến vùng Vanavãsa Tỳ khưu Yonaka-Dhammarakkhita gởi đến Aparankata Tỳ khưu Mahãdhammarakkhita Mahãratha Tỳ khưu Mahãdakkhita đến Yonakakola Tỳ khưu Majjhima lên miền núi Hy mã với Tỳ khưu khác Hai Tỳ khưu Sona Uttara sang vùng Suvannabhũmi Tỳ khưu Mahinda, Vua A Dục, có sứ mạng hóa độ Lankã (Tích Lan) Cùng CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN với Mahinda, có Tỳ khưu khác Itthiya, Utthiya, Sambala Chadasãla Giá trị Sử liệu kể Theo Niên sử Tich Lan cơng truyền bá vĩ đại Phật pháp khắp nước Ấn lan nước lân cận sáng kiến Đại đức Moggaliputta-tissa, Thầy Mahinda, nhà sáng lập Phật giáo Tích Lan Nhưng xét kỹ, sức phát triển Phật giáo có từ lúc đầu, nghĩa sáng lập Có thể phát triển nhờ quy y Vua A Dục mà trở nên mãnh liệt, chờ đến thời đại Maurya (triều Vua A Dục) bắt đầu theo kế hoạch có trù tính hay sáng kiến Moggaliputta-tissa Thật vậy, theo kinh điển, liền sau "chuyển Pháp luân" Lộc Uyển, đức Phật sắc cho đệ tử đem giáo pháp Ngài giảng dạy khắp nơi cho muốn nghe: "Này Tỳ khưu, ta giải thoát triền phược thiên nhân, ông Vậy ơng lên đường, lợi ích nhiều người, hạnh phúc nhiều người, từ bi gian, lợi ích, an lạc trời người, đi Đừng hai người đường Hãy đem chánh pháp giảng, điều lợi ích từ đầu tới đi, ln đoạn giữa; giảng cho từ, lý; trình bày cách túy phương pháp tu hành Có người bẩm tánh sạch, không bị phiền não làm mù, họ không nghe chánh pháp, họ bị sa đọa: người quy y pháp Về phần tôi, đến Uruvilvã (Trúc Lâm) thị trấn chúa tướng, để giảng pháp." Lệnh Phật tuân hành và, lúc Phật thế, nhiều vùng xa xôi Avanti hay Sronãpãanta, khơng hóa độ, truyền giáo công lao nhiều đệ tử Phật mà sử sách ghi tên tuổi Mahãkãtỹayana, Pũrya v.v Cứ Niên sử Tích Lan giản dị hóa làm sai lạc kiện bảo công truyền bá Phật pháp năm 236 PL qui trọn công lao hoằng hóa cho Moggaliputta-tissa Đại đức ngài ủy thác Vì lời sử Tích Lan không Phật giáo đất liền Ấn Độ chấp nhận, chí khơng tồn thể tu sĩ Tích Lan đồng ý Đối với người Ấn lục địa, sử Phật giáo Ấn Độ kết cơng trình dài lâu kiên nhẫn, đức Phật tiếp tục suốt kỷ đầu Pháp sư đệ tử thân cận Theo kinh điển mà đoạn trích dịch phía trước, Mahendra, đệ tử ngài Anan, truyền bá Phật pháp sang Simhaladvĩpa, tức Tích Lan Điều cốt yếu có lẽ nên ghi việc hoằng hóa Ấn Độ, kể hải đảo Tích Lan, phải địi hỏi nhiều kỷ và, khởi đầu từ lúc Phật cịn thế, cơng trình bổ CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN túc thời Vua A Dục, gọi thời Maurya Người ta cho sách Mahãkarmavibhanga có lý việc ghi đồng vào danh sách nhà truyền giáo đồng thời với Phật nhà truyền giáo khác đồng thời với A Dục Xin tóm tắt danh sách sau: – Mahãkãsyapa (Đại Ca Diếp) hoằng hóa miền Tây, Avanti – La Hán Gavãmpati, miền Suvarnabhumi (mà nhiều quan điểm khác chưa xác định đâu) – La Hán Pindola Bharadvãjr, miền Pũrvavideha (phía đơng) – La Hán Mahendra, đảo Tích Lan, thuộc miền Simhaladvĩpa Bản danh sách khơng có nói đến Moggaliputta Câu chuyện huyễn phái đoàn truyền giáo khởi với Moggaliputta bịa trước kỷ thứ V lúc Phật giáo truyền sang Miến Điện Trước đó, nhiều tu sĩ Tích Lan xứ Andhra cố bậc truyền thuyết bảo bậc Tu đà hồn Tích Lan đem Phật pháp gieo rắc khắp nước Ấn, khơng nói đến Moggaliputta Để kết luận chương này, nên ghi Niên sử Tích Lan tỏ giản dị muốn đặt vào nhà truyền giáo Moggaliputta-tissa ủy nhiệm, trọn công đức hoằng hóa tồn nước Ấn Độ ghi rõ cơng truyền bá năm 236 sau Niết bàn Sự thật là, khởi phát từ buổi ban sơ, công truyền bá tiếp tục với kết không đồng suốt hai kỷ sau Khi Phật nhập Niết bàn để đạt đến điểm cao thời Vua A Dục Trọn khoảng thời gian này, Ma Kiệt Đà quốc trung tâm điểm phong trào; Tăng chúng đạt đến số lớn lao nhứt quyền ủng hộ đắc lực nhứt Các trung tâm vào bậc nhì Kausãmbi, Ujjavinĩ, Mathurã, hơn, quan trọng Dù không minh chứng được, người ta thấy phảng phất ảnh hưởng tinh thần Mathurã Kasmir miền Tây Bắc, Avanti đảo Tích Lan Đã đành cơng việc này, ý kiến cá nhân có thủ vai tuồng đó, sức mạnh chánh phát triển sức mạnh chánh pháp, gặp ngoại duyên thuận tiện – tình chánh trị chẳng hạn – bộc phát Tình đến với thiết lập đế quốc Maurya thống Ấn Độ quy y Đại đế Asoka (A Dục) Mọi chướng ngại khơng cịn, Chánh pháp lan dần vết dầu, từ gần đến xa, nhuần thấm nơi lục địa vượt biển đến tận Tích Lan Điều khoa Khảo cổ xác nhận cách hùng biện CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN Chương II NGHI VẤN VỀ SUVARNABHUMI Trong chín Phái đồn truyền giáo Đại đức Mogalaputtaissa gởi hướng, có Phái đoàn Sona Uttara mà nhiệm vụ sang vùng Suvarnabhumi Suvarnabhumi đâu, xứ nào? Vấn đề làm cho nhiều sử gia, học giả lưu tâm tìm tịi, kê cứu, đến chưa có câu trả lời Vì danh từ địa phương có liên quan mật thiết với lịch sử Phật giáo Miến Điện, nghĩ nên lược bày sau cơng trình khảo cứu học giả, sử gia nói Trong báo đăng Tạp chí France-Asie, Đại Đức Pang Khat (Cam bốt) ghi nhận xét sau đây: "Nếu phải tin sử liệu Tích Lan, theo Phật giáo đem gieo trồng Suvarnabhumi (hay Suvannabhumi) kể từ kỷ thứ III PL, cịn có vấn đề cần xác định xứ đâu Đến điểm chưa soi sáng Phải danh từ Suvarnabhumi dùng để vùng đất nằm Ấn Độ Trung Quốc? Hay nước Miến Điện? Nước Thái nay? Khó mà Trên thực tế, nhiều nước theo Phật giáo Nguyên thỉ, mà sử sách ghi lại tên tuổi sứ mạng truyền giáo hai Đại Đức nói (Sona Uttara), có quyền mà nói Suvarnabhumi tên thuở xưa xứ sở họ "Nên mở dấu ngoặc để tìm biết thật vấn đề vì, vừa nói, có liên quan đến lịch sử Phật giáo nước Tiểu thừa giáo, có Miến Điện Tích Lan trước nhất.(1) "Suvarnabhumi có nghĩa đen Xứ Vàng Vậy việc đại đế Asoka gởi phái đoàn sang xứ mục đích tìm vàng động tơn giáo Lại nữa, danh từ Suvarnabhumi thuở xưa dùng để miền lục địa có mỏ vàng, cịn muốn hịn đảo có vàng, người ta dùng danh từ Suvardvipa "Chẳng riêng người Ấn nghe danh biết tiếng vùng Suvarnabhumi, Ptolémée(2) nói đến Chersonèse d'Or(3) sử gia Trung Hoa kỷ thứ III, có đề cập đến xứ gọi Kin Lin, có nghĩa Xứ Vàng hay Thành Vàng." "Các thuyền trưởng Ấn Độ khơi từ hải cảng miền Nam xứ họ Họ bỏ neo nhiều hải cảng ngoại quốc như: Takkola (Chợ Đậu khấu), Tenassarim, Vesunga Peru; Tâm braling Mã Lai, Bangka Sumatra, Oc-eo Kampuchea, thuộc Việt Nam, vịnh Thái Lan Tại nhà khảo cổ Pháp tìm thấy đồng tiền La Mã (1) Tích Lan chắn khơng liên quan đến vấn đề Lanka hay Tích Lan, có Phái đồn Mahinda (2) Ptolémée: Một nhà thiên văn địa dư học có tiếng Hy Lạp, hồi kỷ thứ II, sau TL (3) Chersonèse danh từ mà Ptolémée dùng để bốn đại hải đảo địa dư ơng CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 10 Ấn Độ" "Cứ nghĩ danh từ Suvarnabhumi bao gồm tất xứ ghi Nhưng phần đông nhà bác học dè dặt, họ cho suy luận có phần phải, Giáo sư Ấn P Bapat, sách "2.500 Years of Buddhism" kêu Mã Lai Sumatra "Xứ Vàng" (the land of Gold) nhà khảo cổ Pháp Coedès Nhiều người khác, không quyết, lại đưa tên hai nước Miến Điện Thái Lan" Tự điển Nhân danh Địa danh Pali (Dictionary of Pali Proper Names) Malalasekera viết: "Tích Lan Suvarnabhũmi cách bảy trăm hải lý và, gặp gió xi, thuyền phải bảy ngày đêm Suvannabhũmi thường nhận miền Hạ Miến, hai quận Bagan Moulmein Cũng tính ln miền dun hải Ngưỡng quan (Rangoon) chạy dài tới Tân Gia Ba (Singapore) Thị trấn quan trọng Suvannabhũmi Sudhammanagara (nay Thaton), vàm sông Sittaung" U Hla Maung, báo nói lược sử Phật giáo Miến Điện có nhắc đến nhận xét dị biệt kể trên, để rốt nói Suvannabhũmi Thaton nay, phần đông Miến tin Nhắc sách "Indian Antiquary", ông bảo Suddhamanãgara, Sudhammapura, mà Sudhammapura, Thaton, Thaton xưa Suvannabhũmi CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 34 khơng có cưới Nữ vương mà cưới gái Long vương, tên Somâ Để tặng chàng rể vương quốc, Long vương hút lúc ngập phủ trọn phần đất Cam Bốt Nhưng dù câu chuyện nào, cháu Kaundinya tiếp ông cha mà cai trị Fou-Nan Về sau dân chúng chọn vị tướng lên thay nhà vua chót dịng Kaundinya Có tài cầm binh, vị tân vương mở rộng biên cương, làm cho Fou-Nan lớn hai lúc trước, đặt quyền bảo hộ nhiều nước lân cận Trong khoảng từ 205 đến 210 sau CN, nhà vua băng hà Nhiều loạn lên, cháu nhà vua tranh ngơi Chính lúc loạn lạc mà hai phái đồn ngoại giao Nan-Can, kẻ sốn ngơi, gởi sang Ấn để kết tình giao hảo Về sau, cịn nhiều lần gởi sứ giả nữa, suốt kỷ thứ III Nhưng tới đây, dưng lịch sử Fou-Nan đứt đoạn, đến năm 357 thấy nói lại Theo tài liệu Trung Hoa, vào năm này, nhà vua Fou-Nan người Thiên Trúc tên Chan-Dan (T 'ien-tchan-T'an) Người ta bảo tên Chan-Dan vương hiệu triều Kushana người ta nghi nhà vua Fou-Nan lúc người hoàng tộc Kushana Cuộc Ấn Độ hóa lần thứ nhì thời đại Fou-Nan kết thúc Ở có thần thoại mà người thủ vai tuồng có tên Kaundinya Chàng Ấn Độ nghe thinh khơng tiếng huyền bí bảo chàng: "Hãy sang Fou-Nan làm vua đi!" Chàng nghe lời, gần đến Fou-Nan, dân chúng đổ xô tiếp rước chọn chàng làm vua Trong hàng miêu duệ, Kaundinya-Jayavarman nhà vua có lãnh Vua tiếp tục giao hảo với Trung Quốc Năm 514, Jayavarman băng hà Đông cung thái tử lại bị em cha khác mẹ sốn thí Phần đơng nước bất bình Một nước chư hầu, Tchen-la, nằm trung lưu Cửu Long, dậy chống lại triều đình Khơng bao lâu, Fou-Nan bị công đến đầu kỷ thứ VII bị Tchen-la hoàn toàn xâm chiếm *** Chiếu tài liệu tìm thấy sách Hán văn tài liệu đào đất Gị Ĩc-eo (Long Xuyên, Nam Việt Nam) hay Angkor Borei (Cam Bốt), Fou-Nan, hồi đầu kỷ thứ I sau CN nước tổ chức chặt chẽ Đông Nam Á Kinh tế hoạt động, nhuần thấm tinh thần tơn giáo Ấn Độ, Fou-Nan có trước mắt tương lai đầy hứa hẹn Nhưng thật lại trái hẳn Tới kỷ thứ VII, Fou-Nan tiêu CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 35 vong, để lại cho Tchen-la di sản vật chất, tinh thần tín ngưỡng đáng kể Nước Tchen-la Chơn Lạp (Tchen-la) danh từ người Trung Hoa đặt Tên thật nước nào, Về diện tích, nước gần quốc gia Cam Bốt trước phong trào chấn hưng kỷ thứ IX Lịch sử Chơn Lạp chia làm hai thời kỳ quan trọng: thời kỳ thống nhất, thời kỳ chia rẽ Thời kỳ thống Tức thời kỳ sau chinh phục Fou-Nan kéo dài trải qua bốn i vua Di thi vua Iỗanavarman nht, trn nc Fou-Nan bị Chơn Lạp thơn tính, gồm vùng đồng sông Cửu Long; vùng Kratié, Mongkol Borei, Burinam, Kandal, Prei Veng, Ta-keo, Chantaboun, nằm đất Thái Kinh đặt Sambor Prei Kuk, phía Bắc Kompong Thom Đối ngoại, Chơn Lạp kết giao với Chiêm Thành Trung Quốc Icanavarman khơng có con, nhiều nội loạn lên Bhavavarman II lên Người ta cho nhà vua người soán vị Trật tự tái lập Đến đời Jayavarman đệ nhất, nước nhà thái bình kinh dời Angkor Borei, tỉnh Takeo Jayavarman chết khơng có con, Hồng hậu Jayadevico tiếp tục cơng trình chồng, bà khơng đủ sức cai trị vương quốc trở thành to lớn bị nhiều người dịm ngó Đến khoảng năm 710-715, Chơn Lạp bị chia cắt làm hai Thời kỳ chia rẽ Chơn Lạp bị qua phân: Thổ Chơn Lạp (Tchen-la de la Terre) Thủy Chơn Lạp (Tchen-la d'Eau) Thổ Chơn Lạp có vùng núi non Hạ Lào phần đất Lào nằm nước Thái Trung tâm điểm vương quốc độc lập vùng đất Bhavapura Tồn đến bán kỷ thứ X Tới đây, nhà vua Cam Bốt thừa hưởng trọn Thổ Tchen-la, đem sáp nhập với Thủy Then-la, chấm dứt qua phân Thủy Chơn Lạp sống tình trạng vất vả nhiều Nước nhà bị chia làm nhiều tiểu quốc, tiểu quốc có vua chư hầu Đầu kỷ thứ VIII, Pushkaraksha, tiểu vương Aninditapura bỏ xứ sang đóng Cambhupura (tức Sambor, ven sông Cửu Long) tự xưng vua Cam Bốt CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 36 Thái độ nghịch ngợm Pushkaraksha làm cho tình Thủy Chơn Lạp thêm rối rắm Đến cuối kỷ thứ VIII, nước bị chia làm năm tiểu quốc Khi nước yếu giặc ngoại xâm đến Vào bán kỷ thứ IX, triều đại Çailendra Java cử binh sang đánh bắt Thủy Tchen-la thần phục Đến cuối kỷ thứ IX, vua Jayavarman II Cam Bốt đánh đổ ách thống trị Java CAM BỐT LẬP QUỐC Jayavarman II (802-850) thuộc hoàng tộc Thủy Tchen-la, kêu vua Pushkarâksha ông (hay ông bác) Hình lúc nhỏ Jayavarman II có bị binh đội Java bắt đem hải đảo này, bi ký ghi Jayavarman từ Java lên Indrapura Trước hết, nhà vua đóng Indrapura, phía đơng tỉnh Kompong Cham Sau lại dời phía Bắc Biển Hồ (Les Grands Lacs) Tại đây, vua Cam Bốt sau xây dựng Angkor Đánh chiếm Battambang, nhà vua phen lại dời đô sang Hariharâlaya, cách Siêm – Réap độ 15 số ngàn Ở không bao lâu, nhà vua lại sang đóng Amarendrapura, để thuận việc chiến chinh miền Tây Bắc Rốt hết, Jayavarman đến đóng núi Mahendra – Phnom Kulen – để chịu lễ phong Thiên vương (Dieu-roi) Cuộc lễ tổ chức theo nghi thức Bà la mơn có mục đích trị: nhà vua muốn tỏ từ ngày ấy, Cam Bốt thoát ly ách thống trị Java Phnom Kulen kinh đô mà cịn trung tâm tơn giáo Sau lễ phong vương, tôn thờ nhà vua người trời sai xuống thiết lập Indravarman phong vương năm 877 Đây đời vua thứ ba kể từ Jayavarman II Nhờ di sản ông cha bên vợ, nhờ phần đất Biển Hồ Jayvarman III để lại, Indravarman thống cựu Thủy Tchen-la Chỉ có Thổ Tchen-la nằm ngồi phạm vi quyền nhà vua Và Indravarman xem người thừa kế dòng vua Fou-Nan thuở xưa *** Đầu kỷ thứ IX, vua Jayavarman II tái thiết quyền độc Cam Bốt và, tùy tiến cơng trình lập quốc, kiến tạo loạt kinh đô Các nhà vua thừa kế Jayavarmanan tiếp nối xây dựng Angkor đền đài vĩ đại mà cịn di tích Trải qua nhiều triều đại, Cam Bốt luôn xung đột với Vương quốc Chiêm Thành, lúc chiếm vùng Trung phần Việt Nam nay, thắng lúc bại Dân CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 37 Chàm Chiêm Thành gốc Mã Lai với dân tộc "Khmer" hay Kambujas (con Kambu) chịu ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Chiêm thành lập quốc từ kỷ thứ II sau CN có văn minh chói lạng từ kỷ thứ VI tới kỷ thứ IX Chiến công oanh liệt Chiêm Thành Cam Bốt chiếm đoạt kinh đô Angkor năm 1177, nhân thủy chiến Quân Chàm dùng chiến thuyền ngược dịng sơng Cửu Long, vào miền biển Hồ, đổ đánh chiếm Angkor Nhưng Chiêm Thành, sức công tái diễn Việt Nam từ Bắc Việt tỉnh miền Bắc Trung Việt lan dần xuống, suy bại để đến tình trạng suy vong, quân đội Việt Nam chiếm kinh đô đặt vùng Qui Nhơn năm 1471 Tuy nhiên, giặc Chiêm truyền kiếp dù bị quốc phá gia vong, dân Khmer khơng mà an lạc Hết Chiêm tới Xiêm, thuộc giống dân Thái, từ miền Nam Trung Quốc đổ xuống Dân Xiêm La (bây Thái Lan) trước dân tộc Khmer khai hóa chịu thần phục Khmer Nhưng khơng bao lâu, họ lên chống với quyền Khmer sau loạt chiến tranh không khốc liệt mấy, họ chiếm trọn nước Cam Bốt Các vua chúa triều đại cuối Khmer phải nhường cho Xiêm La tỉnh miền Bắc Cam Bốt, bỏ Angkor năm 1432 cận ranh giới Xiêm dễ bị chiến tranh bất ngờ, thiên đô Udong Cuối kỷ thứ XVIII, người Xiêm mà người Việt xen vào quyền Cam Bốt, dịp tranh giành vua Cam Bốt lúc rơi vào ách lệ thuộc hai quốc gia lân cận Dưới thời vua Préa Satha, sau loạn người Khmer chống người Việt Baphnom, Việt Nam cử binh chinh phạt Préa Satha bị quân thần lật đổ Thommo Réachéa, trước bị Préa Satha sốn ngơi, trở lại làm vua Đến năm 1747, Thommo Réachéa băng hà, nhiều loạn lên kéo dài đến năm 1755, năm mà Préa Atong lên Préa Atong chết rồi, cháu Thommo Réachéa cháu nội Atong Préa Outey chiến với để lên Préa Outey thắng nhờ yểm trợ quân đội Việt Nam, để đáp ơn, nhà vua cắt hai tỉnh Sóc Trăng Trà Vinh hiến cho Việt Nam Chẳng bao lâu, Phaya Tak sốn ngơi vua bên Xiêm Vua Cam Bốt Préa Outey không khứng thần phục Phaya Tak, lấy danh nghĩa phò Ang-Non-Réaméa, cháu nội vua Thommo-Réachéa trước bị Préa Outey mưu giết chạy trốn sang Xiêm, sai hai đạo quân qua đánh Cam Bốt Một lần nữa, triều đình Việt Nam vua Préa Outey cầu cứu Binh Xiêm chống cự không lại, rút lui nước để Ang-Non-Réaméa lại vùng Kampot Cam Bốt nhận cho Việt Nam đặt viên quan bảo hộ cạnh nhà vua CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 38 Đến năm 1775, đánh mà không thắng Ang-Non-Réaméa, Préa Outey định chấm dứt cảnh nồi da xáo thịt cách nhường cho Ang-Non-Réaméa mà nhà vua đứng phong Từ 1775 đến 1842, cảnh nội chiến, tiếm ngơi, sốn loạn xảy nhiều lần, phe chạy theo Xiêm, phe nghịch cầu cứu với Việt, làm cho Xiêm thắng thế, lại Việt Nam Các vua Cam Bốt ngơi cho có vị cịn quyền bính tùy lúc mà nằm tay đại diện hai cường quốc bảo hộ Xiêm Việt Nam Cam Bốt cuối kỷ thứ XIX Năm 1843, công chúa Ang Mey, gái thứ hai Ang Mang lên ngôi, nhờ Việt Nam ủng hộ Một nội loạn bùng nổ quân Cam Bốt đòi An Dương nước Vua Xiêm sai đạo quân hộ tống An Dương hồi hương An Dương đến Oudong lên đây, vào năm 1842 An Dương đấng minh qn, cơng bình nhân đạo, thường lo cho dân chúng, khắc nghiệt với bọn quan lại tham nhũng, bọn trà đình tửu điếm, cờ bạc Khá thông chữ Ba Li chữ Phạn, nhà vua Phật tử thành, thích bàn luận giáo lý với nhà sư, ham làm công việc cúng dường bố thí, giảm sưu thuế cho dân gian, chí, năm cuối ngôi, bỏ riêng chuộc người bị bán Về nội tình, nói dân chúng Cam Bốt lúc hưởng cảnh an cư lạc nghiệp, đường ngoại giao xâu xé hai quốc gia bảo hộ thường đặt triều đình trước khó khăn nan giải Trong tình trạng ấy, vua An Dương tìm phương ách chư hầu Trước tiên, nhà vua nghĩ đến việc cầu viện cường quốc Tây phương, công việc bất thành Năm 1859, vua An Dương băng hà, để lại ba hồng tử, đầu lịng Ang Vodey Hội đồng Nội Hội đồng sư Bà la mơn, quyền điều khiển Hồng Thái hậu, nhóm họp định tơn hồng tử Ang Vodey lên ngôi, lấy hiệu Norodom Năm 1861, sau chiến thắng quân đội Pháp Nam Kỳ, Norodom kết thân với Đề đốc Charner Nhân loạn Si Vatha, Giám mục Miche địa phần Nam Vang đứng vận động cho nhà vua, cạnh quân đội Pháp Sau viếng thăm Đề đốc Bonard hành trình khảo cứu Doudart de Lagrée, Cam Bốt Pháp quốc khởi thương thuyết Tháng năm 1863, Đề đốc de la Grandière, toàn quyền Nam Kỳ, thân hành đến thăm vua Norodom Oudong đề nghị đặt Cam Bốt quyền bảo hộ Pháp Dù vị Tổng trấn Xiêm không thuận tình, Norodom ký hiệp ước với Pháp, đến ngày CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 39 3-6-1864, vua Norodom phong Oudong, trái với lời đòi hỏi Xiêm nhà vua phải qua Vọng Các chịu lễ phong nhiều vua xưa Trước cự tuyệt Norodom có de la Grandière ủng hộ, Xiêm quốc phải gởi trả lại Cam Bốt miện vàng gươm linh nhà vua cho lễ phong vừa nói Norodom băng hà năm 1904, ngày 24 tháng tư, Nam Vang (Phnom Penh) nơi vua định đô kể từ 1867 Kế vị cho Norodom triều vua Sisowath (1904-1927), Sisowath-Monivong (1927-1940) Norodom-Sihanouk (1949-1955) Tháng tư năm 1955, để rảnh tay lãnh đạo phong trào chấn hưng nước nhà, Sihanouk nhường cho cha, vua Norodom Suramit Năm 1960, vua Suramit băng hà, Thái tử Sihanouk trở lại vua *** Chương II THỜI KỲ DU NHẬP HAY THỜI KỲ FOU-NAN Tài liệu Tích Lan thuật lại Phật giáo du nhập vào Cam Bốt 309 năm trước CN Xứ Khmer lúc nằm vùng Đông Suvarnabhũmi hay Đông Nam Á Nhưng không tài liệu ghi nhận cách rõ ràng coi Phật giáo truyền sang nước triều đại phương Sở dĩ có nhiều điểm tối tăm, khơng có tay chứng xưa trước Công nguyên, Cam Bốt mà cho vùng bao gồm danh từ tổng quát Suvarnabhũmi Lúc Cam Bốt gọi "xứ Sơn Vương" (Pays du Roi de la Montagne) Người Trung Quốc gọi Fou-Nan, biết Kinh đô T' ô-Mou, theo tiếng Khmer xưa Dalmak, nghĩa "Thợ Săn" Địa xóm Baphnom, cao nguyên Phnom Psach Tài liệu lịch sử thời kỳ hết, ngoại trừ bi ký vắn tắt tìm lại bốn nơi khác nhau: Ở Võ Cảnh, tỉnh Nha Trang (Việt Nam); Ở Dambang dék, tỉnh Takeo (Cam Bốt); Ở Tonlé-Bati (cũng Takeo); Ở Prasat Pram Lvèng, Việt Nam Những bi ký phần thuộc Bà la môn giáo, phần thuộc Phật giáo Ngoài bi ký ấy, cịn có tài liệu chữ Trung Hoa P Pelliot dịch Pháp văn Chiếu tài liệu Hán văn này, Fou-Nan lập quốc hồi kỷ thứ I Nhưng phải tin G Ferrand, đến kỷ thứ III PL, nghĩa vào lối 250 trước CN, văn hóa Ấn Độ du nhập Cam Bốt Vẫn theo nguồn tài liệu Trung Hoa, hai sứ giả nước CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 40 này, tên K'ang T'ai Tchou Ying, từ nước nhà đến Cam Bốt hồi đầu kỷ III, vào thời Tam Quốc phân tranh Đối chiếu tài liệu vừa kể, kết luận sau: Fou-Nan thành lập hậu bối vịnh, phía Đơng giáp ranh với Lâm Ấp (Chiêm Thành hay Champa) phía Tây với Ấn Độ Chữ viết lúc gốc chữ Ấn Dân chúng theo Bà La Môn giáo Phật giáo, thạo nghề khắc tượng thần linh đá hay nạm chạm đồng Khi để tang (để trở), người Fou-Nan cạo tóc, cạo râu Có bốn cách tử táng: chôn đất, liệng xuống nước, dùng lửa thiêu hay thú rừng banh xé Fou-Nan giao thông với Ấn Độ Lâm Ấp Một thương gia Ấn Độ, tên Kia-sang-li, đến Fou-Nan vào kỷ thứ II, ghi xứ lúc thạnh vượng Dưới hai triều Ngụy, Tấn (222-280 sau CN), có sách chép vua Fan Tchan Fou-Nan có gởi sang Ấn, vào kỷ thứ II, sứ giả tên Sou-You Vị sứ giả xuống thuyền T'eou-kiu-li hay Takkola (nay Ta-Kua-Pa), bán đảo Mã Lai, xưa hải cảng Fou-Nan Ấn Độ dương Thuyền phải năm hành trình đến vàm sơng Hằng từ thuyền phải ngược dịng để đến kinh vua Ấn Sau thăm viếng nơi, Sou-Wou hồi quốc Vua Ấn cho sứ giả theo để tặng hiến vua Fou-Nan bảo vật Chuyến kéo dài đến bốn năm Vào thời ấy, vua Võ Đế đời nhà Tấn (Trung Hoa) sai hai đại thần K'ang-T'ai Tchou-Ying nói trên, sang Fou-Nan giao hảo Hai vị đến nơi khoảng năm 225-230 Tại FouNan, hai sứ giả Trung Hoa gặp sứ giả Ấn Tch'en-song lúc chuyện trị, tìm biết phong tục, tập qn Ấn Độ Cũng tài liệu Hán văn cho biết số nhà vua Fou-Nan có nữ hồng Lieou-Ye sắc nước hương trời Một người Bà La Môn Ấn Độ, tên Houen-T'ien, ghé thuyền Fou-Nan Nữ hoàng cử binh chận đánh Nhờ cung thần, Houen-T'ien thắng trận Lieou-Ye thất phải nhận người thắng trận làm chồng Houeu-T'ien lên làm vua cai trị Theo bi ký My Sơn (658), nhà vua tên Kaundinya cịn nữ hồng Nãgĩ Somã Bi ký đền Baksei Chamkrong (948) cho biết nhà vua cuối Fou-Nan Rudravarman, miêu duệ Kaundinya Somã Trong hàng nhà vua kế vị cho Kaundinya nên dành cho, Fan-man hay Fan Cheman (Srĩmãra) địa vị đặc biệt Rất thông minh lại can đảm, Fan-Man mở rộng biên cương, hàng phục lân quốc Trong sửa cử binh đánh Kin-lin (xứ vàng: Java?) nhà vua phải bệnh băng hà Đoạn sử Đại đức Pang Khat viết khảo cứu đăng Tạp chí France Asie, đặc biệt lấy tên "Présence du Bouddhisme" Nhưng theo M Giteau, tác giả "Histoire du Cambodge" (Lịch sử Cam Bốt) khác, thấy CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 41 chương I Bi ký tìm Võ Cảnh (Nha Trang), tả Fan Man Phật tử thành, đem đạo Từ Bi thi thố dân chúng Nhờ bi ký mà biết Phật giáo bành trướng Cam Bốt từ kỷ thứ II Cũng theo nguồn tài liệu Hán văn đời Tùy Nam Đế (thế kỷ thứ V), vua Fou Nan thuộc triều đại Kiao-tchen-Jou (nghĩa Kaundinya), tên Cho-ye-pa-mo (Kaundinya Jayavarman), lên năm 478 Trước vua theo đạo Bà la môn, sau quy y theo Phật pháp năm 484, gởi nhà sư làm sứ thần đem lễ vật sang Tàu cống hiến cho vua Võ Đế Trong lúc hầu chuyện với Võ Đế, nhà sư cho biết Fou Nan theo đạo Bà la môn dân chúng tôn thờ thần Si va, nhiên Phật giáo sùng bái số Phật tử đông Năm 503, Kaundinya Jayavarman lại gởi sứ giả đem lễ cống sang Tàu Trong lễ phẩm có tượng Phật san hô Lại nữa, cuối kỷ thứ V hay đầu kỷ thứ VI, vua Fou Nan đáp lại lời mời Võ Đế nhà Lương, gởi sang Trung Quốc hai Tỳ khưu để dịch kinh Ngoài nguồn tài liệu Hán văn, nhiều bi ký Fou Nan thuộc cuối kỷ thứ V, có nói vua Kaundinya Jayavarman Bi ký Prasat Pram Lvèng (Xã Tuk-Khmau, Prèk-Russey) nói rõ Thái tử Gunavarman có cho ghi khắc cho hậu biết vùng xưa bùn lầy nước đọng, vua cha cho bồi thổ giao cho Thái tử cai trị Một bi ký khác Neakta Dambâng (tỉnh Takeo) ghi hoàng hậu Kaundinya Jayavarman, sau làm lễ xuất gia, cho đào nhiều hồ nước cất nhiều tịnh xá cho sư Bà la mơn Hồng hậu có cho xây đền thờ tượng thần Vishnu vàng đặc Kaundinya Jayavarman băng hà năm 514, Rudravarman lên Theo sử ký Tàu, tân vương mà người Tàu gọi Lieou-t'o-pa-mo cung phi giết Đông cung Thái tử để tiếm vị Đông cung Gunavarman thấy nói bi ký Prasat Pram Lvèng Lên rồi, tân vương nhiều lần phái sứ thần sang Tàu triều cống nhiều bảo vật Một sứ thần này, năm 539, tiết lộ Fou-Nan có di tích vơ giá đức Phật: sợi tóc dài thước Bắt tin này, vua Trung Quốc đặt mưu kế, sắc cho Tỳ khưu tên Tche Yun Pao, theo đoàn sứ giả Fou Nan sang nước để đánh cắp quí Những kiện này, bi ký minh chứng, vua Rudravarman Phật tử Bi ký nói: "Nhà vua qui y tôn trọng Tam Bảo tỏ thành giải thoát nghiệp bất tịnh " Dưới triều Kaundinya Jayavarman Rundravarman, nhiều tượng Phật đá đồng gỗ điêu khắc Trung tâm nghề làm tượng Phật Phnom Da, thuộc địa phận Angkor Borei Ảnh hưởng nghề lan tràn khắp CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 42 Fou Nan mà nước Ngoài vùng Angkor Borei nơi xưa Đơng Nam Á có việc tạc tượng đá, cịn có Trapeang Vèng (Trà Vinh) chuyên nghề Vậy thời đại Fou Nan, Phật giáo thịnh hành rực rỡ, khơng có việc Phật giáo lúc đầu thịnh sau tích bị kỳ thị nhà vua, Pháp sư Nghĩa Tịnh viết ký Pháp sư (671-675) Chương III THỜI KỲ TCHEN LA (CHƠN LẠP) (Thế kỷ VI-IX) Với xâm chiếm Fou Nan vua Tchen La tên Bhavarman I, vào kỷ IV, thời kỳ Tchen La bắt đầu Dưới thời này, Đại thừa Phật giáo du nhập vào Một bi ký phát giác Sambor Preikuk, Lsanapura (tỉnh Kompong Thom), thời vua Isanavarman (626), có ghi hữu Phật giáo nước việc thờ long thần (nãga) chín đầu che mưa cho đức Phật nhiều bi ký khác thuộc thời kỳ có liên quan đến nhiều kiện Phật giáo Siêm Reap Aymonier có tìm bia thuộc kỷ thứ VI hay thứ VII, ghi lại việc đúc tượng Quán Thế Âm Bồ tát Hình tượng Bồ tát khơng có nhiều, người ta biết có hai thơi: Siem Reap, Kramuonsar Dù Đại thừa du nhập, Phật giáo Ngun thỉ khơng mà mờ Sự thật thời kỳ này, tất hình thức Bà La Môn giáo Phật giáo phát triển song song Thời kỳ cực thịnh Kampuchea (Thế kỷ thứ XII) Năm 802, vua Jayavarman II lên dời đô Phnom Kulèn Nhà vua thống hai nước Thượng Hạ Tchen La Tuy vua theo đạo Bà La Môn, Bà La Môn giáo Phật giáo tiếp tục chung sống điều nên ghi nhà vua quan cận thần không chung niềm tín ngưỡng Một tình tương tự xảy triều Indravarman I Lần tên Kampuchea xuất để Cam Bốt Vua Yasovarman I dời Angkor Thom, theo đạo Phật, hết lịng tin tưởng Nhà vua vị Quốc vương thứ thức thừa nhận Đại thừa Phật giáo, xao lãng việc bảo trợ giáo phái khác Các nhà vua kế vị cho Yasovarnam I người Bà La Môn giáo Một điều lạ vua Rãjendravarman, theo Bà La Môn giáo, chọn người Phật giáo giữ chức tể tướng, ngồi cịn nhiệt thành ủng hộ việc xây đúc tượng Phật Dưới triều CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 43 nhà vua, quyền tự tín ngưỡng đưa đến dung hịa Phật giáo phái Bà La Môn thờ thần Siva Sự hỗn hợp đến tồn Đến đời Sũryavarman I (1022), nhà vua Phật tử, Phật giáo thức cơng nhận, quần thần tiếp tục theo Bà La Môn giáo Bi ký Lavapuri (1022 – 1025) Bà La Mơn Đại thừa Ngun thỉ có niềm hịa khí hồn tồn, khơng kiếm cách làm trở ngại hay làm thiệt hại Năm 1881, Jayavarman VII lên Đây bậc Quốc vương lỗi lạc Cam Bốt Phật tử thành, nhà vua tin tưởng đức Quán Thế Âm Với Jayavarman, vị quốc vương khơng cịn thiên thần thân mà nhục thân Bồ tát Quán Thế Âm Chính thời mà nhiều đền xây dựng có Bồ tát nhiều mặt, mắt ngó xuống, mơi nở nụ cười từ bi Người ta cho thủ tượng nhà vua xem đức Quán Thế Âm thân từ cõi Tây phương cực lạc giáng xuống để hộ trì dân tộc Cam Bốt Vì có tin tưởng nhiều đền Prasat Banteay Kdei, Ta Prohm, Preah Khan, Bâyon, xây dựng bệnh viện dài theo đường thiên lý sang Xiêm hay Chiêm Thành Đền Ta Prohm hay Preah Vihear (1186) xây để thờ Phật Trong đền có tượng Hồng Thái hậu mẹ vua mà người ta tôn thờ Hoàng hậu Ma Gia, mẫu thân đức Phật Về phía đơng Preah Khan có đền Neak Pean, bốn góc Đơng Tây Nam Bắc có hào sâu để làm nơi gột rửa tội lỗi Mỗi làm lễ rửa tội xong, nước dơ ống thoát đưa bốn hướng, theo kiểu hồ Anotatla núi Tu Di Tại có tượng nhà vua, xem nhục thân Phật Dược sư Nhà vua tự cho đắp tượng hình dáng tuấn mã chạy, hai bên có người đeo lưng, ngụ ý thiên sứ nhà vua đưa chúng sinh Niết bàn an lạc Vua Jayavarman VII cho đắp nhiều Quốc lộ, nối liền Cam Bốt với Xiêm La Chiêm Thành (Phan Rang Bình Định nay) Dài theo đường, nhiều trạm nghỉ (sala) dựng lên, trạm cách khoảng độ 15 số ngàn Tổng số lên tới 121 Đền Bayon Phật giáo, xây cất vào cuối kỷ thứ XII Nhà vua cịn cho Hồng tử sang học Phật pháp Tích Lan Các sử gia cho vị Hoàng tử người thứ truyền bá lãnh thổ Kampuchea giáo lý nguyên thỉ Tích Lan Sau Jayavarman VII, Bà La Mơn sáng tỏ lại dạo để tắt hẳn Tuy nhiên sáng tỏ – nhờ nhà vua theo đạo nâng đỡ – không làm cho Phật giáo Nguyên thỉ giảm thinh Tiếp theo thời kỳ suy nhược trị CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 44 Thời kỳ từ kỷ thứ XV tới kỷ XX Trong khoảng thời gian này, Phật giáo Nguyên thỉ vĩnh viễn lập đất Cam Bốt, Bà La Môn giáo Đại thừa Phật giáo bớt số tín đồ tích ln Nhiều đền Bà La Môn biến thành chùa Phật bàn thờ, tượng Phật thay tượng "linga" Dù vậy, đa số đền giữ tên cũ (Ang, Tang, Krang, Roleang, Ba) Chùa Phật mà có tên trước có chữ vừa kể, Ang Preahling, Krang Svay, đền Bà La Môn xưa Lại nữa, nhiều thông lệ lễ bái, gốc Bà La Mơn hay Đại thừa, cịn tồn dân chúng Thậm chí lễ phong vương cịn cử hành theo nghi thức Bà La Mơn, thầy Bà La Môn Hiện nay, Phật giáo quốc giáo, khắp nơi có khơng biết chùa Phật nhọn lên trời khắp nẻo đường dọc ngang nước, thấy vắng bóng nhà sư lớp y vàng, uy nghi khất thực, bình bát đeo phía hơng trái Quang cảnh khiến người ngoại quốc gọi Cam Bốt "xứ nhà sư" Sự thờ cúng Tượng Phật thường đắp theo dáng Sãi, nghĩa để hở cánh tay trái, khơng có trang sức cả, hai lỗ tai thịng dài, có đeo khoen theo lối Ấn Độ cổ thời Giữa trán có mụn nút ruồi, gọi ourã Đảnh đầu nhoi lên Nhưng Cam Bốt Thái Lan Ai Lao, tượng Phật nặn với trang sức nhà vua Tương truyền thuở xưa có đệ tử phàn nàn nặn đúc tượng Phật hình thức Tỳ kheo khiêm tốn mà khơng trình bày Ngài hình tướng huy hồng, để xứng với địa vị Nhân Thiên sư, chúa tể càn khôn Ngài Do mà có việc đặt lên tượng Phật mão vàng chuỗi ngọc vua chúa Chùa Phái Nguyên thỉ gần có thờ tượng Phật mà Phái Đại thừa, thịnh hành triều Jayavarman VII chấp nhận tất vị thần Bà La Môn giáo, đặt Phật Địa vị quan trọng nhất, lịng sùng tín, dành cho Bồ tát vị tha cứu khổ cho chúng sinh, Đại thừa tin tưởng Bồ tát Quán Thế Âm, tượng trưng với hình thức Phật A Di Đà đầu tóc, thường có tay, cầm bình cam lộ bối tiêu biểu cho Kinh điển, tức Đạo pháp Cũng có nhiều đầu, nhiều tay, thường Bồ tát nặn với bốn mặt để tầm cứu khổ khắp hướng Ở cửa đền Angkor Thom đền Bayon, người ta thấy đầu bốn mặt này, theo kiểu có từ kỷ thứ VI tu viện Nalanda thuộc Bắc Ấn Ngoài tượng Bồ tát Quán Thế Âm, Đại thừa cịn thờ vị Bồ tát nữa, hình nữ nhân Đó Bồ tát Bát nhã ba la mật đa (Prajnãpãramita hay Târâ) Sự thờ cúng phái Đại thừa khơng có khó khăn phiền phức, trái lại gần với đại chúng, lẽ vị Bồ tát với chúng sinh, chưa vào niết bàn tịch tĩnh Bên Ngun thỉ, khơng có việc cầu nguyện bên Đại thừa, mà có việc đọc kinh mà CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 45 thơi Đời sống Tăng chúng Trong hai phái, Tỳ khưu phải giữ tịnh hồn tồn, khơng phép có cải riêng tư phải sống lối khất thực Thiện tín cúng dường thực phẩm gì, Sư phải đem chùa thụ hưởng trước ngọ Sau đó, khơng phép ăn thứ Ăn xong tối, tham thiền hay học kinh Mỗi tháng hai lần, họp làm lễ "Bố tát" nghĩa công khai xưng tội, thực tế, đọc lại giới luật cách trừng phạt mà Trên nguyên tắc, sư phải mặc áo vải vụn người ta bỏ với áo cũ lượm nghĩa địa Nhưng nhờ cúng dường thiện tín mà bổn phận hộ trợ đời sống vật chất người xuất gia tu hành, ăn mặc chư Tỳ khưu không khắc khổ Nghệ thuật Phật giáo Khmer Nghệ thuật không phát triển theo đường lối liên tục, nhiên bên trong, có dây nối liền giai đoạn Sợi dây vơ hình có hai tao: 1/ ảnh hưởng tài bồi nghệ thuật Ấn Độ, 2/ ảnh hưởng tài nghệ xứ Đền thờ người Khmer thuở xưa cịn sót lại đến ngày xây cất theo lối hùng vĩ nhà phụ thuộc vật liệu nhẹ tự nhiên khơng cịn để lại dấu vết Điểm đền tháp cao (prasat), bốn phía để trống che bớt vòng cung Chung quanh tháp này, thường có tháp nhỏ, nối liền với hành lang dài Để xây cất đền này, nhà kiến trúc Khmer dùng vật liệu cứng gạch, đá ong, đá xanh Gạch làm khéo chắc; hồ xây gạch khơng biết chất – người ta nghi chất thảo mộc – có cơng làm cho gạch dính liền nhau, muốn đập phá thật khó Nếu đường hồ khơng bị mưa sa nắng táp tồn khối gạch xây nay, cứng rắn khối đá Đá xanh dùng làm chân tường hay xây nền, đá ong dùng chạm khắc ráp khít miếng, mà không dùng hồ Dưới thời Fou nan (trước năm 550 sau CN) đền, tháp, xây cất gạch, theo kiểu Ấn Độ, thường để thờ thần Bà La Mơn Hiện nay, người ta cịn tìm vài đền nguyên vẹn Sambor Prei Kuk, Bắc Kompong Thom Banteay Prei Nokor, Kompong Cham Tây Ninh Sau Cam Bốt lập quốc, từ năm 550 kỷ thứ VII, nghệ thuật túy Khmer đời Người ta gọi nghệ thuật nghệ thuật tiền Angkok (art pré CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 46 ankorien) Tới kỷ thứ IX, bắt đầu nghệ thuật cổ điển Cam Bốt Nền nghệ thuật không tiếp tục nghệ thuật tiền Angkok mà lối diễn đạt nghệ thuật kiến trúc vật liệu nhẹ xưa, với vật liệu nặng chắc: đá ong, đá xanh Những đền hùng tráng, vĩ đại, bắt đầu xây dựng triều vua Indravarman I (877-889), kinh đô nhà vua, gần Angkok, mà người ta thấy hai đền đẹp: Bakong Prah Kô Yacovarman, Indravarman, cho xây đền Angkok thứ xung quanh Phnom Bakheang, nửa chừng bỏ dở Dưới đây, danh sách đền có danh tiếng cịn đứng vững: – Angkok Wat (triều Suyavarman II, khoảng từ năm 1113 tới 1152) Đền to nhất, đẹp nhất, tồn đá, chạm trổ tinh vi, hình dáng hùng vĩ Hình đền để thờ thần Vichnou – Phnom Bakheang: nguyên tiểu sơn cao 65 thước nằm dài theo chiều Tây Đơng, cách vịng thành Angkok Thom 400th Nhưng tiếng đền vua Yacovarman chọn tiểu sơn làm cho đền thờ thần (khoảng từ 889 tới 910) – Angkok Thom: thành mà xây cất có lẽ triều Râjendravarman (944-968) Mỗi triều vua xây cất thêm sửa đổi Đến triều Jayavarman VII (1181), thành xây xong Nhà vua cho xây chung quanh trường thành đá ong cao gần 8th, góc dài số ngàn, ngồi có hào, bề ngang 100 thước, đào để lấy đất đấp tường thành, tường đất ấy, có đường dành cho lính canh, bề ngang 25th – Đền Bayon, thờ Phật, nằm trung tâm thành đô Angkok Thom Sở dĩ Angkok Thom xây cất rào giậu kiên cố trước thời Jayavarman, Cam Bốt bị Chiêm Thành dùng đường thủy đến xâm chiếm, đốt phá tiêu tan kinh đô Angkok thứ nhứt cướp lấy gần hết cải nước Phật giáo dân tộc Khmer Từ ngày sùng bái Phật giáo tới bây giờ, dù giai đoạn lịch sử tối tăm đau khổ nhất, dân tộc Khmer không lúc rời bỏ Phật giáo Trước mắt họ, Phật giáo luôn che chở, sức hộ trì vơ song tai trời ách nước, hoạn nạn cẩn Cha truyền nối, họ tin câu: Làm lành gặp lành, làm gặp Hơn nữa, họ tự bảo, chết bỏ Phật pháp Đối với chư tăng, họ hết lịng sùng kính tự xem có bổn phận hộ trợ đời sống CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 47 người tu hành Trong gia quyến có người tu vinh hạnh chung Thường niên nhà giả, trước lập gia đình, vào chùa phát tu thời gian dài ngắn tùy lời phát nguyện Con nhà hoàng tộc Có họ phát nguyện tu trì vài năm để báo hiếu cha mẹ Phật giáo Quốc gia Như thấy, có nhà vua theo Đại thừa, có nhà vua khác theo Nguyên thỉ, triều thần dân chúng tự theo giáo phái mình, khơng có cưỡng bách Từ ngày Đại thừa hết tín đồ, hình thức Phật giáo Cam Bốt Nguyên thỉ, toàn dân theo tu học Giữa nhà vua Giáo hội, khơng có quy định, có mối tương quan mật thiết Nhà vua thủ vai hộ pháp, giúp Giáo hội phương diện vật chất theo gương cư sĩ biết bổn phận Trái lại, Giáo hội giúp nhà vua giữ gìn an ninh, trật tự nước Người Phật tử Cam Bốt giáo dục tinh thần phụng quê hương, Quốc gia, Quốc vương Đạo pháp Tình hình Phật giáo Tới nay, đời sống hàng ngày, dân tộc Khmer chịu ảnh hưởng Âu Tây, tinh thần đạo pháp, họ giữ nguyên truyền thống phong tục nói Về mặt văn hóa, đời Pháp thuộc có lập Trường Cao đẳng Nam phạn Cô Suzanne Karpelès giúp công nhiều việc xây dựng trường Ở chùa, có trường tiểu học, gọi trường chùa (écoles de pagode) Bây giờ, nhà vua Chánh phủ qui định ban hành luật lệ giúp đỡ hệ thống giáo dục Phật giáo (các trường tiểu học Nam phạn, Trường Trung học Phật giáo Preah Suramarit, trước Trường Cao đẳng Nam phạn, Viện Đại học Phật giáo Preah Norodom Sihanouk), công khảo cứu Phật giáo (Viện Phật học) xuất Kinh tạng Nam phạn dịch tiếng Khmer (đang tiến hành) Phật giáo Khmer chia làm hai phái, phái, việc tu hành theo giáo lý đức Phật, áp dụng phù chú, ếm đối, nghĩa dùng ma thuật Phái có tính cách tân tiến Cũng Tích Lan Miến Điện thời xưa Thái Lan nay, nhà vua nắm quyền bổ nhiệm vị Tăng chủ hay Tăng vương (Sangharãja), xưa Việt Nam, nhà vua phong chức Tăng cang Trong Chính phủ, có Nghi lễ giữ liên lạc với Phật giáo lãnh trách nhiệm việc giúp đỡ nói CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 48 Chư tăng biệt đãi đến mực có bệnh viện riêng, nhà vua xây cất Phật giáo niên Ngày xưa, nói, tất trẻ con, dù vua, quan hay bần dân phải đến trường chùa để giáo dục theo cấp sơ đẳng: học viết, học toán, mỹ nghệ giáo lý nhà Phật Đến 12 tuổi phải thọ giới Sa di (Samanera), đến 21 tuổi thọ Tỳ khưu giới Làm trả ơn sinh thành Sau thọ cụ túc giới, Tỳ khưu tiếp tục học, lên bậc cao đẳng, học chữ Nam phạn Phật pháp Người trai giữ tục lệ này, xã hội kính mến Một hoàn tục, đời tặng cho danh hiệu pandit (hiền nhân) Ngày nay, nhiều trường thiết lập phạm vi nhà chùa, số người phát quy y hồi xưa Tuy nhiên, nhiều học sinh trường nhà nước cha mẹ gởi nội trú chùa, nhờ mà tuổi trẻ gần gũi với chư Tăng, nhiễm nhiều phần đạo đức Các lễ Phật giáo Các lễ Phật giáo lễ Quốc gia ngày cử hành chung vòng thành chùa Lễ "thọ giới" (samadãnassĩla) tập tục q báu, giúp hàng thiện tín tiến tu Đạo pháp Ngồi cịn lễ dâng bơng hay lễ cúng dường chư Tăng, thường tổ chức long trọng Kế lễ theo phong tục xưa: đám ma, đám rước, đám cưới, tất cử hành theo nghi thức Phật giáo Những buổi giảng kinh kể ngày lễ ... pháp đức Phật Tập sách Phật giáo sử Đông nam Á cho ta thấy nhìn tổng quan lịch sử truyền thừa Phật giáo du nhập vào nước Đông nam Á từ Tích Lan hay trực tiếp từ Ấn Độ nơi phát xuất Phật giáo -. .. nằm sách Chánh Trí tồn tập để lưu niệm, khơng mang ý nghĩa phổ cập truyền bá Ban Phật Học Xá Lợi CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN PHẬT GIÁO SỬ ĐƠNG NAM Á Chương I SỰ MỞ RỘNG CỦA PHẬT GIÁO Phật giáo bắt... nhà truyền giáo Như Phật giáo Miến phải chịu nhiều ảnh hưởng Phật giáo Tích Lan Tình hình Phật giáo Miến nào? Vì khơng có tài liệu xác đáng nên chưa biết Tuy nhiên phần đông biết Phật giáo Miến

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN