1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phật giáo sử Đông nam Á - phần 2

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

phật giáo sử Đông nam Á một cái nhìn tổng quan về lịch sử truyền thừa của phật giáo du nhập vào các nước Đông nam Á từ tích lan hay trực tiếp từ Ấn Độ - nơi phát xuất phật giáo - vào các nước miến Điện (myanma), nam dương (indonesia), malaysia, thái lan, cam bốt, việt nam. nội dung gồm có 8 mục, phần 1 của trình bày 4 mục đầu của cuốn sách với các nội dung: phật giáo sử Đông nam Á, lịch sử phật giáo miến Điện, lịch sử phật giáo nam dương (indonesia), lịch sử phật giáo cam bốt.

CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 49 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO AI LAO Chương I QUỐC GIA VÀ DÂN TỘC LÀO Địa dư Nước Ai Lao hay Lào (Laos), biết nay, nước nằm bán đảo Ấn Độ – China (Indochine) Hình nằm gần dọc theo kinh tuyến, nước Lào chiếm diện tích 231.000 số vng, hai lần lớn diện tích nước Bỉ, Hịa Lan Thụy Sĩ hợp lại Đông giáp với Việt Nam, Bắc giáp với Trung Hoa Miến Điện, Tây có sơng Cửu Long giáp với Thái Lan, Nam đụng Cam Bốt Dân số hai triệu Nguồn gốc Người Lào thuộc giống dân Thái, xưa Trung Hoa Thái "một giống dân lạ lùng, mềm loãng thấm nhập mãnh liệt nước, gầm trời nào, ven sông đồng hóa với địa phương, bảo thủ, nhiều hình thức, thống tình hình ngơn ngữ nam tiến to lớn trận lụt, tràn ngập miền Hoa Nam, Bắc Việt Nam, Ai Lao, Thái Lan, Miến Điện Assam." (L.Finot) Thời kỳ tiền lịch sử Theo lời tương truyền lâu nhiều kỷ, tất dân tộc thuộc giống Lào chung thỉ tổ Khoun Borom, vua đại quốc rộng lớn Vua có bảy người trai Vua cắt đất cho bảy ơng hồng ơng hồng lớn nhất, tên Khoun Lo, hưởng phần đất gọi Lan Xang tức nước Lào Nhưng Khuon Borom ai? Tuy khơng có tài liệu đích xác, nhiều sử gia theo dõi bước thiên di sức bành trướng giống dân Thái, đưa giả thuyết mà họ cho gần thật nhất, sau Để tránh ách thống trị dân tộc Trung Hoa, nhiều gia đình Thái bỏ quê hương đất Tàu sang xứ Muong Xieng Dông Xieng Thong giống dân Kha Bị dân Kha hiếp đáp, họ kêu cứu với vua chúa họ Khuon Borom định xâm chiếm Muong Xieng Dông Xieng Thong Truyền thống Lào đặt vị tướng đấng cứu tinh từ trời giáng Muong Xieng Dông Xieng Thong, hay Muong Swa, hay Lan Xang, xưa gồm CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 50 phần đất Ai Lao phần khác bị Xiêm chiếm Đó phần Đơng Bắc Xiêm (Phak Isarn) mà nhiều người tiếp tục gọi "Lào Xiêm" Dân Kha thuộc giống dân Anh-đơ-nê-xia (Indonésien) Trước họ chiếm hết lưu vực sông Cửu Long, sau bị Chăm (Chiêm thành) đánh đuổi chiếm phấn đất phía Nam Lào, Paksé Sau Khuon Borom, Khuon Lo lên kế vị Từ Khuon Lo đến Fa Ngoum – sinh năm 1316, khởi nguyên thời kỳ lịch sử – có tất 22 triều đại Thời kỳ lịch sử khởi nguyên (1316-1711) Vua Phaya Lang, thiếu đức trị dân, bị đày vào rừng núi (tương truyền bị bỏ vào cũi nhốt Pak-U) Con Phaya Khamphong kế vị sinh hạ trai đặt tên Phi Fa, có nghĩa Tướng Trời Nhưng người không xứng với tên, Phi Fa lớn lên tỏ dâm dật ngỗ nghịch, chí vua cha phải tước quyền lưu đày Phi Fa, năm 1316, sinh hạ trai, sau lên lấy hiệu Phaya Fa Ngoum Phi Fa bị đuổi khỏi Muong Swa (nay Luang Prabang), chạy sang Cam Bốt vua Jayavarmaparamecvara dung dưỡng Tại Fa Ngoum Đại sư Pasaman Chao (P’ra Mahasamnana) Phật giáo Cam Bốt, có tiếng bậc thơng thái, giáo dục cho, đến 16 tuổi, nhà vua gả công chúa Kèo (hay Yot Kèo, hay Kèo Lot Fa) Đến khoảng năm 1340 1350, phò mã Fa Ngoum vua cấp cho đạo binh để hồi quốc chiếm lại ngai vàng ông cha Fa Ngoum dẫn binh ngược dịng sơng Cửu Long, đổ sau vòng theo dãy trường sơn Chien Khuang, Hua Pan Sip Song Panna, đảo trở lại miền Luang Prabang Nhiều nguồn sử liệu rằng, lên Luang Prabang xong, Fa Ngoum xua quân chiến với xứ Chieng Mai thung lũng thượng Ménam, tức miền Bắc Thái Lan Trên đường về, Fa Ngoum chiếm Vieng Chan, sẵn trớn chiếm miền cao nguyên từ Korat tới Roi Et Rốt hết, sau tổ chức việc cai trị vùng đất chiếm xong, Fa Ngoum trở Luang Prabang, làm lễ đăng quang long trọng năm 1353, tự xưng vua vương quốc Lang Chang, có nghĩa Vạn Tượng (Pháp dịch: Million d’Eléphants) Về mặt chiến sự, Fa Ngoum trước sau thắng hai tiểu vương Cham passak Xieng Khouang (Hạ Lào), đánh bại binh triều ông nội Phaya Khamphong Pak Ming Lên ngơi xong, Fa Ngoum cịn phải dẹp trấn chưa thần phục, ký kết với triều đình Việt Nam để định ranh giới phía Đơng phía Bắc Năm 1358, hai kiện lịch sử quan trọng xảy ra: Fa Ngoum sai sứ Cam Bốt rước Đại sư P’ra Mahâsamana Đại sư sang Lào, dẫn theo số đệ tử số thủ công có tài hội họa điêu khắc Ngồi ra, Đại sư CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 51 cịn thỉnh tượng Phật linh thiêng gọi Pra Bang (Hộ Quốc) Tượng tôn thờ kinh đô, nơi Fa Ngoum lên ngôi, mà kinh đô có tên Luang Prabang Chiến thắng Xiêm La Từ thống phần đất giống dân Lào thực vương quốc Lan Xang mở rộng biên cương từ Trung Hoa phía Bắc xuống tới Sambor phía Nam, cịn bề ngang từ Khorat (nay thuộc Thái Lan) sang tới Lao Bảo (Việt Nam) Vậy Fa Ngoum nhà vua có cơng với vương quốc dân tộc Lào Đến năm 1368, hoàng hậu Kèo Lot Fa băng hà Nhà vua buồn rầu sinh khó tính đổi thành tàn bạo Năm 1373, Fa Ngoum bị phế lưu đày Muong Nam nơi nhà vua băng hà năm sau Con Thao Oun Huem lên trị ngót 43 năm Năm 1376, nhà vua cho kiểm tra dân số, kết 300 ngàn đàn ông giống Thái Nhân đây, nhà vua tự xưng Phya Sam Sen Thái (lãnh tụ 300 ngàn Thái) Kế nhà vua cho tổ chức quân đội cung cấp cho nước nhà quân lực đủ sức gìn giữ trật tự an ninh, ngồi ngăn xâm lấn lân bang Thời kỳ qua phân lãnh thổ (1712-1885) Một đặc điểm Lào quốc là, dù toàn lãnh thổ đặt quyền cai trị nhà vua từ Fa Ngoum tới Nantharat (1353-1711), hay chia cho cháu hoàng tộc (từ 1712 tới 1885 năm có can thiệp Pháp quốc), tên Lan Xang luôn tồn Lan Xang Lan Xang, dầu phải trải qua thăng trầm, chia rẽ, Lan Xang, chứng tỏ thống tinh thần đoàn kết dân tộc Lào Năm 1711, vua Souligna Vongsa băng hà Tể tướng Phya Muong Tian lên ngôi, kế cháu Souligna Vongsa Nantharat Cũng năm ấy, Kinh Kitsarath, cháu nội Souligna Vongsa thiết lập vương quốc Luang Prabang tự xưng vương Năm sau, Sai Ong Huê, cháu kêu Souligna Vongsa cậu hay bác, lại xưng vương Vien Chang (Vientiane), đến năm 1731, em Sao Ong Huê Saysisamour lại chiếm phía nam Champasak tự xưng vương Thế Lào quốc (Lan Xang hay Mường Lào) bị chia làm ba tiểu quốc lấy tên thành đô nơi, gọi là: Mường Luang Prabang, Mường Vientiane, Mường Champasak – Danh từ Mường có tính cách tổng qt, dùng để trọn xứ mà dùng để vùng đất đai đơng dân cư Vì vậy, lối nói thơng thường, danh từ mường trở thành đồng nghĩa với thành phố, quận hay phần CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 52 Thời kỳ qua phân đầy dẫy tranh chấp ba tiểu quốc can thiệp ngoại bang Mường Luang Prabang phía Bắc nên trước muốn dựa vào lực Trung Hoa, sau lại liên kết với Xiêm La Mường Vientiane thần phục An Nam, cịn Mường Champasak lại chịu triều cống Cam Bốt Từ quân Pháp từ Việt Nam cử binh sang can thiệp, lúc Vientiane làm ngơ quân đội Miến Điện sang đánh Luang Prabang, Vientiane xâm chiếm đất đại Luang Prabang, lúc khác Luang Prabang trả đũa, xua quân tràn xuống Vientiane Vientiane cầu cứu với Miến Điện Rồi lại đến lượt Xiêm La chiếm Vientiane, đưa người lên để phế lập người khác Năm 1828, tiểu vương Chao Anou Vientiane, bị quân Xiêm đánh bại Chao Anou muốn trốn sang Tàu, dọc đường bị tiểu vương Mường Phoueunh bắt giao cho quân Xiêm bị giải Vọng Các Trọn tiểu quốc Vientiane bị sáp nhập vào nước Xiêm, tượng Phật ngọc thạch Pra Bang (hay Phra Bang) bị tịch thu đưa Vọng Các (hiện cịn thờ kinh chùa gọi chùa Phật Ngọc Thạch) Đồng thời tiểu quốc Mường Phoueunh bị An Nam chiếm đổi thành Trấn Ninh Nhưng đến năm 1851, vua Luang Prabang, Tiantha Rarath, thu hoàn Trấn Ninh đặt người dòng cựu vương Mường Phoueunh lên cai trị, thay cho vị khâm sai triều đình An Nam Từ năm 1866 tới 1868, phái đoàn Doudart de Lagrée Francis Garnier cầm đầu, Đề đốc de La Grandière gởi thám hiểm sông Cửu Long Phái đoàn từ Nam kỳ ngược sông Cửu Long, xuyên qua Cam Bốt tới thượng lưu sơng Cửu Long, phía Luang Prabang Pháp quốc can thiệp vào nội tình Lào (1885) Từ năm 1870, Oun Kham lên ngơi vua Luang Prabang cịn Chao Kham Souk làm vua Champassak từ năm 1863 Được Anh quốc trợ giúp, Xiêm La ngày khuếch trương ảnh hưởng rộng rãi sâu xa đất Lào, làm cho mối tương qua thần phục vua Lào Vọng Các trở thành lúc thêm chặt chẽ Trong lúc ấy, vua An Nam tỏ lo ngại trước sức bành trướng mãnh liệt Xiêm biên thùy Đông Bắc Dựa vào hịa ước ngày 6-61884 với nước Pháp, triều đình Huế phản Vọng Các, có Bộ Ngoại giao Pháp ủng hộ Đến tháng 11 năm 1885, Chính phủ Pháp, hợp ý với Chính phủ Xiêm, mở tịa Phó Lãnh Pháp Luang Prabang giao cho Auguste Pavie (1847 – 1925) đảm nhiệm Tháng năm 1887, quân đội Xiêm bỏ Luang Prabang hồi quốc, tháng sau Đèo Văn Trí dẫn 600 quân, từ miền Cao nguyên Bắc Việt xâm nhập lãnh thổ Lào, chiếm thành Luang Prabang cướp phá, khiến vua Oun Kham Pavie phải bỏ chạy đến CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 53 Paklay Qua năm sau, 1888, Đèo Văn Trí bắt đầu liên lạc với Pháp, vua Oun Kham trở lại kinh tuổi già, vua nhường ngơi cho Sakarine Tháng tư năm 1890, Đèo Văn Trí thức hàng Pháp Vì suốt năm, Pháp Xiêm có nhiều xung đột vấn đề ranh giới Lào Xiêm, tháng năm 1893, Pháp cử binh chiếm tả ngạn Cửu Long Xiêm chống lại Pháp cho chiến hạm biển diễn thị oai trước kinh đô Bangkok hạ tối hậu thư Xiêm nhường bước ngày tháng 10 năm 1893, hòa ước Pháp – Xiêm đời, nước Xiêm nhìn nhận uy quyền Pháp tả ngạn Cửu Long Đến ngày 23 tháng năm 1907, hiệp ước khác ký Pháp Xiêm Trừ dân chúng hai vùng Sayaboury Paklay Champassak phía hữu ngạn Cửu Long, phần đất có dân Lào thuộc hữu ngạn Cửu Long sáp nhập vào nước Xiêm Những phần đất lại đơng dân Thế hiệp ước nói tai hại cho Lào Nhưng hết đâu, năm 1940-1941, nhân trận chiến thứ hai, Xiêm La gây hấn, người Pháp Đông Dương, binh lực không phần không mẫu quốc tiếp viện, phải chịu thua nhường cho Xiêm hai phần đất giành lại trước Ngày tháng năm 1941, Nhật Bản đảo chính, nhà cầm quyền Pháp Đơng Dương bị bắt cầm tù, quân đội Pháp bị giải giới, phần nhỏ trốn vào rừng thẵm Ở Nam Lào, Hoàng thân Boun Oum, vua Champassak, giữ vai trị quan trọng cơng kháng Nhật Đến tháng năm 1945, nước Nhật đầu hàng vô điều kiện Một "Phong trào quốc gia độc lập" khởi xướng Vientiane thành lập Chính phủ lâm thời Nhưng Pháp tái chiếm phần đất Xiêm tổ chức phong trào kháng chiến biết danh hiệu "Phong trào Lao Issara" Cuối tháng năm 1946, thỏa hiệp ký Chính quyền Pháp vua Sisavang Vong (lên năm 1903): nước Lào tự trị mặt nội Đồng thời, Hoàng thân Boun Oum từ khước quyền cai trị Champassak, nhờ nước Lào thống quyền thống lãnh vua Sisavang Vong *** CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 54 Chương II PHẬT GIÁO DU NHẬP Thời kỳ tiền Phật giáo Trước Phật giáo du nhập, dân tộc Lào hầu hết dân tộc khác, tin có quỉ thần linh hồn Họ quan niệm linh hồn thân thể người, thường có xu hướng bỏ xác mà cách vơ định Có câu truyện xưa sau: "Hai khách hành ngang qua cụm rừng Mệt mỏi, hai người dừng chân nghỉ bước Một hai anh nằm ngủ quên Chập sau, anh thức thấy dế từ đầu anh ngủ bò Chậm rãi, dế dạo quanh cội cây, dài theo mé rạch rồi, sau dạo chơi xuống tắm mé nước, trở lại chỗ phát xuất Anh ngủ thức giấc nói: "Cha, ngủ ngon q! Lại cịn chiêm bao nữa! Tơi thấy dạo rừng, xuống tắm sông " Anh thức đem lời nói đối chiếu với anh thấy nghĩ linh hồn người, khỏi xác, thường hay lấy hình thú vật đi Vậy cần phải giữ gìn đừng để hồn sa mê lạc bước quên đường trở lại thân, khiến thân bị đau ốm hoạn nạn Do mà tháng, người Lào có lễ cúng hồn, đồng thời cúng thần trời, thần núi, thần sông để xin hộ trợ Là dân tộc chuyên sống nghề nông, ngày gặt hái ngày lễ vui nhộn, cúng kiến linh đình, hát múa, tiệc yến suốt đêm Từ kỷ thứ VI, trước dân Khmer xâm chiếm vùng Hạ Lào, chốt đồi sau chùa Vat Pheu, dân Lào có nơi đền thờ thần Badarecvara mà năm nhà vua, đêm, phải tự thân leo triền núi gập ghềnh để làm lễ giết cặp nam nữ niên tế thần Tục này, khơng cịn, dân chúng giết trâu lấy máu thay cho máu người, năm, vào thượng tuần tháng âm lịch, hàng niên nam nữ kéo lên đồi làm lễ tế thần Lễ có tính cách chánh thức nhà cầm quyền địa phương chung đậu tiền bạc mà cịn đích thân dự lễ hay phái đại diện dự lễ Sự du nhập Phật giáo Cuốn Sử ký Lào P Le Boulanger, dựa tài liệu lịch sử Lào, Phật giáo du nhập vùng Lan Xang vào khoảng kỷ thứ XIV, lâu sau vua Fa Ngoum thực thống lãnh thổ Lào CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 55 Điều khó tin, trước hàng kỷ, Phật giáo phát đạt Cam Bốt mà Xiêm Miến Điện, nghĩa xứ bao bọc Lan Xang Thật vậy, riêng Cam Bốt chẳng hạn, thấy Phật giáo châm gốc rễ xứ kể từ kỷ thứ II, hay từ đầu kỷ thứ III, tin theo tài liệu Tích Lan Lại nữa, khoảng năm 710-715 sau CN Thổ Chơn Lạp gồm chiếm vùng núi non Hạ Lào phần đất Lào nằm nước Thái Bị nước Phật giáo bao bọc thế, nước Lào đợi đến kỷ thứ XIV biết Phật giáo Vả lại, Paul Lévy, Giám đốc trường Bác Cổ Viễn Đơng, vào khoảng năm 1950-1954, tìm lại Luang Prabang, nhiều tượng Phật mà kiểu khác biệt định cổ tượng đúc kể từ phái đoàn Phật giáo Cam Bốt vua Fa Ngoum rước sang Lào, năm 1358 Cứ trên, nói Phật giáo dân tộc Lào biết tu theo lâu trước thời kỳ lịch sử họ, tức trước thời kỳ vua Fa Ngoum Nhưng dù sao, điểm chánh thức nhìn nhận Phật giáo đánh đổ thờ cúng thần thánh tin tưởng dị đoan dân gian đạt đến mức thịnh hồi kỷ thứ XVII khắp nước Lào Thuở ấy, triều vua Set’thathirat, ngồi hai ngơi Vat Phra Kèo That Luang, Vientiane có tất gần 70 ngơi chùa Đến đời vua Souligna Vongsa, chùa tổ chức thành trường học chuyên dạy văn hóa Phật giáo khoa mỹ thuật Chư Tăng từ vua quan đến thứ dân sùng kính hết lịng chăm nom, tất người tu hành chân chánh, giới luật nghiêm trì Tồn xứ sống khơng khí đạo đức Đến năm 1694, vua Souligna Vongsa thăng hà Cảnh nồi da xáo thịt ngai vàng, nhận chìm xứ sở loạn ly xâm lăng ngoại bang Phật giáo phải chịu họa lây Vương quốc Vientiane, lần, hồi năm 1778, bị tướng Xiêm Chao Mahakrassad Souk (Chulalok) xâm chiếm tàn phá, chuyến bị cướp tượng Phật Ngọc Thạch quân Xiêm đem tượng Vọng Các Về sau, vua Chao Anou có lên thoát ách Xiêm La, năm 1828 lại thất bại toàn vương quốc, phen phải chịu cảnh chém giết, cướp bóc, đốt phá tan tành Rốt hết, vào năm 1873, quân Vân Nam nhập cảnh, hủy phá chùa chiền mổ bụng tượng Phật cịn sót lại sau trận cướp phá năm 1828 để tìm báu vật Thế tất chùa chiền tích, ln hai ngơi chùa lộng lẫy đế đô Vat Phra Kèo Vat Phiavat, tháp quốc bảo That Luang Tiếp theo cảnh loạn lạc cảnh suy đồi chốn thiền mơn: sư tiếp tục tụng kinh không hiểu nghĩa, thiện tín tiếp tục lai vãng chùa trùng kiến, CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 56 tập tục lịng tin tưởng Như để đưa tình trạng bi đát đến chỗ cực độ, việc thờ cúng ma quỉ, thần thánh hay "phỉ" phục sinh bắt đầu chiếm lại phần đất Thật ra, tín ngưỡng có lúc bị bỏ hẳn đất Lào đâu, dù lúc Phật giáo thịnh hành nhất; ẩn dật lui lại hàng thứ hai, thứ ba nấc thang trọng vọng quần chúng thơi Hình tình trạng này, ngày nay, khơng thay đổi bao nhiêu, thấy đoạn sau Sự tổ chức Giáo hội Giáo hội P.G Lào tổ chức theo qui chế sắc lệnh nhà vua ban Những mục tiêu qui chế là: – Bảo đảm thờ cúng, tu bổ trùng kiến chùa, tháp – Phát triển giáo dục tơn giáo nhằm mục đích nâng cao trình độ trí thức đạo đức Tăng chúng dân chúng – Cải tiến sở Phật giáo khuyến khích phát triển hoạt động Phật giáo Giáo phẩm – Có bậc giáo phẩm, bắt từ kể xuống sau: Nhotkèo, Loukkèo, Lakkham, Khrou, Sa Somdet Các chức nhà vua sắc phong Tất Tăng sĩ, Tỳ khưu Sa di, đặt quyền Vua Sãi gọi Phra Sangharãjã, nguyên tắc phải trú kinh Một hội đồng gồm có vị Trưởng lão, phụ tá đức Vua Sãi Mỗi tỉnh địa phận tôn giáo, Chao Khana Khoueng điều khiển Tất tu sĩ tỉnh tùng vị vị chịu quyền điều khiển trực tiếp Vua Sãi Dưới tỉnh có Mường (như quận), Mường có Tassèng (như tổng) Tất Mường Tassèng tổ chức mặt Phật giáo, tỉnh, nghĩa cấp có vị cầm đầu, chịu mệnh lệnh cấp Đơn vị thấp Chùa, Chùa có lãnh tụ gọi Chao Athikane Vat, tùng quyền vị Trưởng Tổng hay Chao Khana Tassèng Vua Sãi nhà vua phong, trước diện Hội đồng Hoàng gia Hội đồng khác gọi Hosanam Luang Sự phong Hội đồng Trưởng lão chức khác quy định theo nguyên tắc này, nghĩa đại diện vương quyền đại diện Giáo hội, tùy cấp, đứng thi hành Ở Lào Thái Lan, có Bộ Lễ (Ministre des Cultes) Giám đốc Nghi lễ (Directeur des Cultes), đặt việc liên lạc với Vua Sãi Hội đồng Trưởng lão CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 57 Trên nguyên tắc, vị lãnh đạo cấp từ xuống phải lựa chọn hàng lục phẩm nói trên, cấp theo cấp Nếu cấp thiếu người có phẩm tước tương đương người ta chọn hàng phẩm tước kế đó, với điều kiện phải có Cao đẳng Phật học cho ba cấp trên, Trung đẳng hay Sơ đẳng cho ba cấp Bổn phận Sa di, Tỳ khưu cấp lãnh đạo qui định cách rõ ràng Mỗi Chủ chùa có bổn phận tổ chức chùa trường học để dạy trẻ làng biết đọc, biết viết, làm toán lịch sử nước nhà Tăng tịch, kỷ luật, hạnh kiểm, lại Tăng chúng phải vị Trụ trì chăm nom, ghi chép báo cáo cho thượng cấp kế cận, tình trạng chùa chiền, tượng pháp Ở Khana Tassèng (tổng) có Hội đồng kỷ luật để xét xử lỗi lầm Tăng chúng Thành phần gồm có Tăng sĩ, vị Chánh tổng cư sĩ biết luật pháp Đạo Từ cấp Mường trở lên tới Kinh đơ, có ba cấp Tịa án tơn giáo mà thành phần tương tự Nếu lỗi lầm giới luật, Tăng sĩ cịn phạm phép nước, vị Trụ trì liên hệ phải nhà cầm quyền cáo trị với đầy đủ chứng người phạm tội phải giải y trước bị giao cho nhà chức trách đem tòa án xét xử Một nhà sư bị giải y rồi, không tái đấp Ai phạm tội bị Luật Hình phạt tù từ tháng tới hai năm phải bị giải y – Mọi tu sĩ bị bắt tang uống rượu hay hút phiện – Mọi tu sĩ đấp y mà không thọ giới theo qui luật; ngồi cịn bị chiếu Luật Hình, phạt tù từ tháng tới hai năm Dù chư tăng dù cư sĩ, muốn cất chùa, phải làm đơn xin phép Bộ Lễ, ngang qua ông Chao Mường (Tỉnh trưởng) Sau xem xét cẩn thận, Bộ Lễ trình nhà Vua ký sắc lệnh cho phép, sau hội ý với Vua Sãi, có Hội đồng Trưởng lão Tổng trưởng Bộ Lễ giúp ý kiến Phép sửa chùa, sửa tháp hay xây cất vòng thành chùa, Bộ Lễ cấp, sau hỏi ý Hội đồng Trưởng lão Nha Bảo Cổ CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 58 Chương III ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG DÂN TỘC LÀO, HIỆN TÌNH PHẬT GIÁO Ảnh hưởng Phật giáo đời sống dân Lào Theo báo cáo Gerrit van Wusthoff, trưởng phái đoàn giao thương mà Thống đốc Nam Dương quần đảo, Van Diemen, người Hòa Lan, gởi sang Lào ngày 20-7-1641, xứ lúc có nhiều tăng lữ "đơng binh lính Đại đế Đức quốc" Wusthoff cịn thêm khơng đâu mà chùa tháp huy hồng Lào khơng đâu mà có nhiều người tu chứng bằng, hai lẽ mà năm, chư tăng Cam Bốt Thái Lan thường đến Ai Lao lại tu học 10, 12 năm thành tài Tuy biết lời tự hào chư tăng Lào, điểm vừa kể cho ta biết hai điều: 1) Phật giáo thịnh hành số người xuất gia đông, giống nước mà Ai Lao chịu ảnh hưởng (Cao Miên, Xiêm Miến Điện); 2) Ai Lao nước có liên lạc chặt chẽ giới tu hành Song le, khó mà tin chư tăng Cao Miên Xiêm lại sang học đạo Ai Lao, Ai Lao xứ thọ giáo Phần nhiều làng có chùa Sớm tối hai lần, tiếng chng chùa gióng lên báo hiệu bình minh hồng hơn, bảy ngày lần, dân chúng kéo đến chùa lễ Phật Mỗi người Lào tự xem có bổn phận cúng dường "tứ sự" cho chư tăng Các vị thông thái, tinh nghiêm giới luật, làu thông Kinh điển cố vấn thường xuyên dân chúng Họ đến tham vấn ngài trường hợp sinh sống ngày: sinh đẻ, đau ốm, từ trần, chiêm bao điềm lạ trời Các ngài giải đáp câu truyện đời xưa thánh ngơn Phật lời ngài khun bảo khơng khơng kính trọng tn hành Nói tóm, an ủi, lúc khuyến khích, chư tăng gây ảnh hưởng khắp giới, từ vua đến quan, từ người chợ đến kẻ quê, sang hèn giàu nghèo chịu ân đức khuyến hóa ngài Chẳng thế, chư tăng cịn tham dự quan, hơn, tang, tế triều trung hay dân gian Ở triều, can thiệp chư tăng xảy phải chọn người lên cửu trùng Sử Lào chép: "Những vị Đại trưởng lão Phật giáo, vị đại trưởng lão Bà La Môn giáo quan đại thần văn võ hợp ý với mà cung thỉnh ơng Hồng Mổ lên ngơi." Vậy Bà La Mơn giáo có du nhập Lào Cao Miên thủ vai trò nghi lễ quan trọng nơi triều đình, lúc chọn vua, lúc làm lễ đăng quang Trái với phong tục nhiều nước Phật giáo khác, Phật giáo Lào làm lễ hôn phối Nhà cô CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 81 LỊCH SỬ PHẬT GIÁO TÍCH LAN Chương I MỘT ÍT LỊCH SỬ Hải đảo Ceylan (Tích Lan), Ấn Độ gọi Lankã, Tãmraparnĩ Simhaladvipa, hay đơn giản hơn, Simhala, lại có tên Taprobane người Hy Lạp La Mã Dân chúng kết pha trộn chủng tộc khác nhau, quan trọng giống dân Vedde, Arya Dravida Giống Vedda mà số chưa vọt lên khỏi mức cổ lỗ nhân loại, sống nghề săn bắn, vóc vạc nhỏ thó, tóc quăn, mặt dài Họ ăn thịt thú rừng, sống hang núi trải qua thời gian lâu biết dùng quần áo vải da Tình gia đình họ nồng nhiệt, thị tộc họ Có lẽ họ giống với người tiền Dravidiens phía Nam Ấn Độ, Irulas Kurumbers, họ hàng với giống dân Toalas quần đảo Célèbes, giống dân Batins Sumatra thổ dân Úc Châu Trong số cổ lạc Tích Lan, niên sử xứ kể lạc Simhala (sư tử), Taraccha (linh cẩu), Lambakarna (thỏ hay dê), Balibhõjaka (quạ), Moryya (công) Kulinga (chim ác là) Những tên chứng tỏ lạc sùng bái vật tổ Đến kỷ thứ V trước CN, đám dân nói tiếng Aryenne đến đảo, chuyên nghề nơng súc, tổ chức thành lạc, có vua cai trị quyền kiểm soát hội đồng nhân dân, với giúp sức lãnh đạo tinh thần lý trưởng Ít phần dân tộc Vedda bị giống dân Arya thơn tính đồng hóa Rất người Arya từ Bắc Ấn Độ thiên cư đến đây, thổ ngữ Tích Lan Elu mà người Arya gieo trồng đảo có nhiều tiếng tương đồng rõ rệt với thổ ngữ vịnh Cambay, xưa xứ Lãta Điều xác nhận câu chuyện thần thoại liên quan đến việc giống dân Simhala, tức dân Arya nói – đến Tích Lan Câu truyện sau: Một công chúa xứ Vanga (Bengale) lấy sư tử hạ sinh song thai trai gái Trai đặt tên Sihabãhu tay chân cẳng sư tử; gái đặt tên Sĩhasĩvalĩ Đến năm 16 tuổi, Sĩhabãhu mẹ em gái trốn sang Bengale Chính quyền lúc treo giải thưởng cho nạp đầu sư tử chồng công chúa Sihabãhu giết cha không nhận giải thưởng vua xứ Vanga Chàng đến Lãta (một quận Cambay) thiết lập tiểu quốc Sihapura phong em gái chàng làm hoàng hậu CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 82 Sĩhasĩvalĩ sinh hạ người trai, Vijaya, thứ Sumitta Tại Lãta, công tử Vijaya 700 tùy tùng Simhala chàng phạm nhiều điều thương luân bại lý vua cha Sĩhabãhu phải lên án lưu đày Các tội nhân định cư thời gian hải cảng miền duyên hải phía tây Ấn, trước Sũrpãraka (Sopãra, phía bắc Bombay), sau Bharukaccha (Broach) Từ họ sang Tãmraparnĩ (Tích Lan) nơi họ đổ thuyền vào ngày đản sinh đức Phật Vừa đến nơi bị quỉ Yakkha đánh đuổi nhờ hộ độ thần Uppalavanna, đôi bên tương kế tựu kế rốt bọn quỉ Lankãpura Sirĩsavatthu bị giết hết Vijaya dựng thành Tambapanni phong cho tướng tùy tùng làm thượng thư: Anurãdha, Upatissa, Ujjena, Uruvela Vijita Năm vị chia chiếm đất đai đảo lập thành năm trấn, trấn mang tên vị sáng lập Lên xong, Vijaya phế truất nữ quỉ Kuvenĩ cưới gái vua Pandu, xứ Madhura cuối phương nam nước Ấn Một thần thoại khác, thường nhắc nhở kinh sách Phật giáo, thuật dân chúng thành Sirĩsavatthu toàn nữ quỉ Những nhà hàng hải bị đắm thuyền tấp vào bãi biển hai sông Kalyãni Nãgadĩpa, bị nữ quỉ bắt, cách hóa thành người đẹp, dở trị ân lấy làm chồng Nhưng có người đắm thuyền khác trơi giạt đến đảo nàng đem cựu tình nhân ăn thịt Một ngày kia, 500 lái bn trơi vào đảo; nữ quỉ đón rước đêm nuốt sống chồng trước Vị trưởng đồn lái bn biết chúng quỉ, 250 đồng bọn trốn thoát trở quê xưa, nhờ sức thần mã, 250 lại vui lòng cho nữ quỉ ăn thịt sa sắc đẹp chúng Tất thần thoại tiếng vang xa xơi kịch chiến người Vedda xứ người Arya xâm chiếm Sau dân Vedda Arya, dân Dravida từ lục địa Ấn nối tiếp đến tăng dân số đảo, êm người di cư, hăng với khí giới tay Cuộc xâm lăng dân Dravida mà sử ghi, xảy năm 306 sau Niết bàn (180 năm trước CN), quyền điều khiển hai lái buôn ngựa Sena Gutika Mỗi lần bị dân Dravida xâm lăng, dân Simhala chống trả kịch liệt và, đánh đuổi khơng được, lại đồng hóa kẻ thù, bắt chúng phải nhận chịu ngôn ngữ văn minh xứ sở Từ năm 486 năm 250 trước CN, Tích Lan có tất vua, cộng chung 136 năm: Vijaya Panduvasudeva Abhaya CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 83 Panduhabhava Mutssiva Vijaya đồng thời với vua A Xà Thế (Ajatasatru) Panduvasudeva rốt Sumitta, em Vijaya Abhaya Panduvasudeva, 21 năm kế bị cháu Pandukabhaya biếm soán Pandukabhaya, sau biếm vua ám sát người em vua, tức vị 70 năm, thiết đô Anuradhapura cho lập nhiều tu viện cho phái Nirgrantha, Ajivika cho Bà la môn Mutasia, đồng thời với ba vua đầu nhà Maurya nước Ma Kiệt Đà, ngơi 60 năm Chính Mutasiva cho thiết lập cảnh vườn danh tiếng Mahãmeghavana nơi mà sau vua tiếp đón nhà truyền giáo đạo Phật ĐỨC PHẬT QUANG LÂM TÍCH LAN Truyền thuyết Phật giáo ghi Niên sử nói rằng, lúc cịn thế, đức Phật Thích Ca ba lần quang lâm Tích Lan Lần thứ năm thành đạo (531 trước CN): đức Phật bay đến vườn Mahãnãga lơ lửng khơng trung, đầu đồn rắn tụ họp Đức Phật vận thần thông làm cho chúng khiếp đảm phải bỏ đảo, kéo đoàn sang đất Giridĩpa Chuyến thăm thứ nhì xảy năm sau, vào lúc hai Long Vương, Mahodara Cũlodara, tranh chấp với ngơi báu Đức Phật ra, có Thiên vương theo hầu, hịa giải hai vua đơi bên đồng ý dâng báu lên cho Phật Ba năm sau, đáp lại lời mời vua Maniakkhika xứ Kalyani, đức Phật có sang Tích Lan với 500 đệ tử, trú núi Sumalakũta để lại dấu chân Ngài Đức Phật có ghé thăm Dĩghavãpĩ vườn Mahãmeghavane mà nhiều nơi trở thành linh thiêng Tại đây, Phật có nói cho biết trước Ngài, có ba vị Phật khác Câu Lưu Tôn (Kakusandba), Câu Na Hàm Mâu Ni (Konãgamana) Ca Diếp (Kassapa) đến đảo Người ta nghi câu truyện dân vùng theo Phật giáo đặt để tự ban cho đất đai tính cách thiêng liêng, chư Phật đạp đến Hình thâm ý câu truyện truyền đức Phật đến thăm vùng Kasmir, Miến Điện, v.v CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 84 Chương II PHẬT GIÁO DU NHẬP TÍCH LAN Dù thật Đức Phật, lúc cịn sanh tiền, có đến thăm Tích Lan ba lần tương truyền dân chúng, lấy việc mà nói Phật giáo du nhập đảo trước phái đoàn Mahinda, thời vua A Dục, biết Sự tích Mahinda Mahinda, A Dục (Huyền Trang bảo em) Hồng hậu VedisaMahãdevĩ, sinh Avanti, lúc A Dục cịn tiểu vương đây, vào năm 204 sau NB (282 trước CN) Mahinda nhập đạo năm 21 tuổi đến năm 224 sau NB (262 trước CN) thọ cụ túc giới với chư Đại Đức Moggaliputttatissa, Mahãdeva Majjhantika, tu Tinh xá Asokãrãma, thành Pataliputra, Kết tập năm 236 sau NB Sau lần kết tập Đại đức Moggaliputtatissa (hay Tissa), nghĩ tới tương lai mục đích truyền bá đạo pháp đến vùng lân cận, gửi nhà truyền giáo đến miền khác Mahinda (sanscrit: Mahendra) ủy nhiệm sang Lankã (Tích Lan) Trợ tá Mahinda có tỳ khưu Itthiya, Sambala Bhaddasãla Mahinda đem theo người cháu kêu cậu sa di Sumana, công chúa Samghamittã Nhưng trước khởi hành, Mahinda nghĩ nên đợi đến lúc hoàng tử Devãnampiyatissa lên ngơi Tích Lan xong đến, lợi Trong lúc chờ đợi, Mahinda phái đoàn đến Avanti nơi sinh trưởng Đại đức Trọn tháng, Mahinda trú Tinh xá Dakkhinãgiri, Ujjayini, sau lại đến Vedisa thăm mẹ Hồng hậu Devĩ Mahinda lưu lại tháng Tinh xá Cetiyagira nơi mà Đại đức gặp người em trai bạn dì Bhanduka Đại đức khuyến hóa Bhanduka trở thành Ưu bà tắc trung thành với Đại đức Lật bật đến ngày Đại đức phải lên đường lo tròn nhiệm vụ Ngày bố tát tháng Jettha, nhằm xuân năm 236 sau NB, Mahinda, vị Tỳ khưu tùy tùng, sa di Sumana Ưu bà tắc Bhanduka bay lên không trung chập sau đến đảo Tích Lan Tất hạ xuống đảnh núi Missaka, Mahirtale, vào lúc vua Devãnampiyatissa săn bắn Mahinda thuyết kinh cho vua nghe Vua, quan hầu cận 500 tùy quân nghe xong liền quy y Tam Bảo Kế đó, Đại đức thuyết pháp cho chư Thiên nghe Được long trọng thỉnh kinh Anuradhapura, tồn phái đồn truyền giáo ngự hồng cung, có Hồng hậu Anulã 500 thể nữ chầu chực cúng dường Mahinda thuyết ba thời kinh cho nghe tất đắc "nhập lưu" Tuy cung phụng bậc, phái đồn khơng qn thiêng trách sau tổ chức bảy ngày thuyết pháp liên tiếp ba nơi khác Sau ngày này, số CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 85 người quy y 8.500 Mãn 26 ngày lưu trú vườn Mahãmeghevana, ngày 13 tháng Asalha (nhằm tháng DL) sau thuyết kinh cho nhà vua nghe, phái đoàn lên non Missaka kiết hạ Arittha, cháu vua 55 người em, theo xuất gia thọ giới: kể từ Tích Lan có 62 tu sĩ Đến tháng Kattika (tháng 10 DL) sa di Sumana Đại Đức cho Pataliputra lên cung trời Đế Thích Khi trở về, Sumana có thỉnh theo nhiều xá lợi, miếng xương vai Phật Tất xá lợi lưu thờ Tháp xá Cetiyapabbata Nhưng lâu sau, mảnh xương quí dời chỗ đem thờ tháp khác, cửa thành Nhiều điểm lạ xảy nhân lễ di chuyển niêm tháp xá lợi, làm cho nhiều người phát tâm xuất gia tu hành, số có Mattabhaya, em ruột vua Đến số Tăng sĩ lên đến số khổng lồ 30.000 vị Thấy vậy, Hoàng hậu 500 thể nữ xin vua cho xuất gia Nhà vua sai cháu Arittha sang Ma Kiệt Đà thỉnh cầu Đại đế A Dục gửi sang Tích Lan vị Sư nữ cành Bồ đề A Dục hoan hỷ chấp nhận Tỳ khưu ni Samghamittã 11 sư nữ khác thỉnh cội Bồ đề con, xuống thuyền Tâmalitti (Tamluk) sau vượt biển khó khăn mau lẹ, đỗ thuyền hải cảng Jambuokola, Tích Lan Lễ thỉnh Bồ đề Anuradhapura tổ chức long trọng nhà vua đứng trồng Samghamitta truyền giới cho Hoàng hậu thể nữ, tất sang tu học hai Tinh xá dành cho phái nữ Chương III PHẬT GIÁO TÍCH LAN TỪ 200 TỚI 20 TRƯỚC CN Căn Niên sử Tích Lan, 18 triều đại nối tiếp ngai vàng xứ từ năm 286 tới năm 466 sau NB (tức từ 200 tới 20 trước CN), chia làm bốn thời kỳ sau: 1/ Thời kỳ Năm vua (200-148 trước CN) 2/ Triều đại Elãra (148-104) 3/ Triều đại Dutthagãmani (104-80) 4/ Thời đại Thập Vương (80-20) Thời kỳ Ngũ Vương Đây lúc năm vua dòng dõi Vijaya nối trị Tích Lan suốt thời kỳ loạn lạc CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 86 lục địa Ấn, làm cho đế quốc Maurya bị phân tán đánh dấu lên nhà Sunga Kế vị cho anh Uttiya, Mahãsiva Sũrayissa vị ngơi Tích Lan 10 năm Nhà vua thứ phát tâm xây dựng Tăng xá Nagarangana cho Đại đức Bhaddasãla, vị Tỳ khưu cịn sống sót chót hết phái đồn Mahinda Nhà vua thứ nhì coi người xây dựng nhiều nhất; người ta bảo triều Sũrayissa, 500 Tinh xá cất khắp đảo Năm 180, Tích Lan, lần thứ nhất, lọt vào tay bọn Damila (tamoul), từ lục địa tràn sang, quyền điều khiển hai tướng, nguyên lái buôn ngựa: Sena Guttika Hai tướng cầm quyền cai trị Tích Lan 22 năm Đến năm 158, Asela, cháu nhà Vijaya, đánh đuổi bọn Damila, phục hồi vương vị 10 năm Triều đại Elara Gốc người xứ Cola, miền duyên hải Coromandel, Elara, năm 148, vượt biển, đổ lên đảo, thắng Asela lên ngơi Nhờ hai đại tướng có tài khng phị, Elara giữ vững ngai vàng suốt 44 năm Rất mực cơng bình bạn thù, nhà vua, không chia sớt niềm tín ngưỡng dân chúng, giao hảo với Phật giáo Triều đại Dutthagãmani Abhaya Dutthagãmani Abhaya vị anh hùng cứu quốc, tiểu vương Mahãgama, miền duyên hải phía nam Tích Lan Võ nghệ siêu quần, Dutthagãmani nóng lịng đánh đuổi qn thù, lần thuyết phục vua cha cử đồ đại thất bại, chàng trốn nhà gửi cho cha áo đàn bà, tỏ ý trách cha nhút nhát Khi vua cha thăng hà, Dutthagãmani sửa soạn lên kế bị em Tissa lập mưu chiếm đoạt Anh em chiến với nhau, rốt Dutthagãmani thắng Giáo đồn đứng hịa giải, Dutthagãmani tha chết cho em anh em trở lại thuận thảo Sau lễ phong, Dutthagãmani khai chiến với Elara, đoạt ba mươi hai thành quân Tamoul sau bốn tháng vây khốn, hạ thành Vijitapura, sẵn trớn tiến qn cơng đánh kinh thành Anurãdhapura Vua Elara đích thân cầm quân giữ thành, có 32 vương thân giúp sức Nhiều trận chiến tàn khốc xảy ra, quân Damila đại bại trận thư hùng Nam môn, Dutthagãmani hạ sát Elara Là người trọng nghĩa, Dutthagãmani cho an táng người thù theo vương lễ, xây đền thờ truyền cho dân chúng ngang phải xuống xe im lặng qua Hình đến nay, người Tích Lan cịn giữ lệnh Qn Damila phản cơng, mong tái chiếm Tích Lan Sáu vạn quân Tamoul từ lục địa kéo sang, đổ lên bãi Mahãtittha công Anurãdhapura Trong trận kịch chiến định, đôi bên đánh vòng rào Mahãvira (Đại Tăng xá) Một CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 87 lần nữa, Dutthagãmani đại thắng đạo quân Tamoul bị tiêu diệt Cũng vua A Dục, nhà vua ăn năn trước cảnh máu đổ đầu rơi, nhờ chư Tăng khuyên giải, nhà vua từ hết lòng hộ đạo mong lấy nghiệp lành chuộc nghiệp Bảy ngày sau lễ phong, nhà vua theo cổ lệ thiết lễ Thủy tế bờ hồ Tissavãpi Lấy giáo thần giúp nhà vua chiến thắng lịng có chứa bảo tích Phật, Dutthagãmani cắm đất Lễ xong, giáo nhổ không lên Thấy vậy, nhà vua cho xây tháp, gọi Mirisavetiya Dãgaba Trong vòng thành Mahãmeghavana, kế cận Đại Tăng xá, tòa nhà lớn gọi Lohapãsãda nhà vua cho xây dựng lên để làm nơi bố tát cho chư Tăng, vuông vức bề 75 th, nằm 1.600 trụ đá xanh Một tháp khác danh tồn Mahãthũpa Ruvanveli Dãgaba Tương truyền chỗ xây tháp nơi chư Phật thời khứ đến thăm Tích Lan, Đại đức Mahinda chỗ Dự tính từ năm 250 trước CN đến đời Dutthagãmani tháp khởi xây phải đợi tới đời vua sau hoàn thành Thời đại Thập Vương Vua Dutthagãmani thăng hà, thời Đại thập vương dài 60 năm, từ 80 tới 20 trước CN Năm vua đầu, Saddhãtissa người thuộc hồng tộc Tích Lan, cịn năm vua sau người Tamoul soán vị Giữ nề nếp ông cha, Saddhãtissa Phật tử thành mà tên tuổi lưu lại với nhiều sở tôn giáo Saddhãtissa (80-62 trước CN) hoàn tất tháp Mahãthũpã mà anh vua Dutthagãmani khởi công, xây lại nhà Lohapãsãda bị trận hỏa hoạn tàn phá Thũlathana (62 trước CN), nhờ đại thần Tăng lữ âm mưu đưa lên ngơi, cầm quyền có tháng bị anh Lanjatissa lật đổ Lànjatissa (62-53 trước CN), trước nghịch với chư Tăng vụ Thũlathana, sau làm hịa, nới rộng nhiều tháp xây dựng nhiều Tăng xá, Aritthavihãra, đường Anurãdhapura Pulatthipuva Khallãtanãga (53-47 trước CN), sau năm ngôi, bị đại tướng Mahãrattaka ám sát Em vua Vattagãmani giết kẻ phản loạn trả thù cho anh lên Năm tháng sau nắm quyền, Vattagãmani mặt dẹp loạn Rohana, mặt khác phải chống trả với xâm lăng người Tamoul Chủ sối loạn qn Rohana Bà la mơn tên Tissa gốc người tỉnh Rohana, miền Nam Tích Lan Tin tưởng tướng số, Tissa loạn đòi nhà vua nhường ngơi CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 88 Ngay lúc ấy, bảy đạo quân Damila (Tamoul) đổ lên Mahãtittha, bờ biển phía tây gởi tối hậu thư cho vua, bắt buộc phải thối Nhà vua phúc Tissa: tướng quân thối binh Damina, nhường Tissa nhận lời, xua quân đánh giặc thất trận Sanketahãla bị bắt làm tù binh Nhà vua từ cầm quân ngăn giặc, lại thua, phải bỏ thành Anurãdhapura chạy trốn Lúc nhà vua cửa Bắc xuất thành, Tỳ khưu Tinh xá Titthãrãma thấy lại buông lời chế nhạo: "Hắc sư" (sư tử đen) mà chạy trốn à! Nhà vua lấy làm tức giận nguyện rửa hận Hoàng hậu, thứ phi hai hoàng tử chạy nạn theo vua rượt đuổi mệt quá, nhà vua phải bỏ thứ phi lại sau Thứ phi bị giặc bắt bình bát quý báu Phật bị chúng đoạt Hai tướng Damila, sau cướp giựt, xuống thuyền hồi hương, năm tướng lại, cướp vua chia trị suốt 14 năm, từ 47 tới 32 trước CN Vua Vat tagãmani, nhờ Trưởng lão Mahãtissa Tịnh xá Kupikkala đùm bọc nên thoát khỏi tay giặc đến ẩn cư nhà cư sĩ tên Tanasiva, thuộc tỉnh Trung Tích Lan Trong thời gian 14 năm quyền thống trị người Tamoul, Tích Lan bị nạn đói tàn phá khủng khiếp mà đến dân chúng cịn nhắc nhở Niên sử Tích Lan gọi "Nạn đói Bà la mơn Tissa" Suốt 12 năm, Bà la môn Tissa dùng sưu cao thuế nặng, vơ vét tiền khiến dân chúng nghèo đói khơng thể tưởng tượng Ở nhiều Tinh xá, thêm nạn chuột lên ăn phá hết lúa gạo tàng trữ kho Tại kinh đơ, Tăng xá Mahãvira khơng cịn ơng sư Đại tháp bỏ hoang, rêu phong phủ Nghe theo lời khuyên Thần Hộ pháp Sakra, 700 Tăng sĩ kết bè vượt biển sang tỵ nạn Ấn Độ, 60 vị khác lại đảo để hộ trì Tam Tạng Các vị kéo ẩn trú miền Nam tỉnh Nalaya, Trung Tích, ăn khoai củ rễ qua ngày Nỗi khổ vị khơng thể tả nhiệm vụ giữ gìn Pháp bảo Mười hai năm sau, Tissa chết, dân tình bớt khổ, bớt đói 700 Tỳ khưu tỵ nạn trở q nhà nhập đồn với vị khơng lưu vong Không bao lâu, tranh biện xảy Tăng chúng vấn đề: Căn Đạo pháp Hành hay Giáo? Hai ý kiến chọi Các nhà sư thuộc phái Pamsukũlika mặc áo vải rách, chủ trương phải hành, phái Dhamakathika (Pháp sư) lại bảo phải làu thông Kinh sách Đôi bên có lý lẽ vững chắc, dựa lời Phật dạy Rốt cuộc, phái Pháp sư thắng thế: CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 89 Tam Tạng cịn có người hiểu Chính Pháp cịn Dù có trăm ngàn bậc tu chứng, kinh điển khơng rành Đạo khơng có người theo Nhận thức quan trọng kinh điển, chư Tăng dùng văn tự chép lại lời Phật dạy Đây việc làm quan trọng Giáo đồn Tích Lan Suốt khoảng thời gian này, vua Vattagãmani gia quyến tiếp tục ẩn cư nhà Tanasĩva, ăn oán uống hờn, mong ngày tái lập đồ Một hơm, Hồng hậu có chuyện khấu ó với vợ chủ nhà Để trừng phạt thất lễ này, nhà vua giết Tanasĩva chiêu binh, chọn tướng, đánh phá quân Damila Chưa cử đồ đại sự, lại xảy chuyện nhà vua giết tướng, vị khơng q trước vua Bảy tướng cịn lại bỏ Dọc đường họ bị cướp hết tiền của, vào ẩn trú tinh xá Vị Trụ trì – Đại đức Tissa – khuyên tướng nên trở lại phò vua đừng theo giặc Tamoul Các tướng chịu, Trưởng lão Mahãtissa đứng làm trung gian hịa giải tơi chúa trùng phùng Vattagãmani kéo quân thành đô, đánh bại quân triều giết vua Dhãtika bọn Damila Nhà vua lên ngơi trở lại tìm bà thứ phi bị giặc bắt Việc làm vua tịch thu Tinh xá Titthãrãma vị Tỳ khưu nhạo báng vua thuở làm trụ trì, xây Tăng xá đồ sộ: Abhayagirivihara để dâng cúng cho Trưởng lão Mahãtissa, người đùm bọc nhà vua hoạn nạn Từ địa vị trụ trì tinh xá nhỏ nhà quê, nghe biết, Mahãtissa Trụ trì Tăng xá lớn Kinh đơ, lại cịn lãnh nhiệm vụ làm Quốc sư cho vua Việc làm cho chư Tăng Mahãvihara đố kỵ Họ cáo Mahãtissa phạm giới đến nhà cư sĩ lên án trục xuất tạm Bahalamassu-tissa, đệ tử Mahãtissa phản đối bị trục xuất Tức giận Bahalamassu-tissa, với nhiều Tăng sĩ khác, bỏ Mahãvihãra kéo Tịnh xá Thời, lập Tơng phái riêng Từ sau, phái khơng lui tới Mahãvihara họ tách khỏi phái Nguyên thỉ (Theravada) Về sau, phái khác thành lập, cách biệt với Theravada Theo Nikãyasamgaraha, phái Đại đức Mahãtissa, đến năm 32 trước CN nhóm Tăng sĩ từ Nam Ấn tham gia Trước tiên nhóm muốn gia nhập vào phái Theravada, bị xem người tà giáo, họ bỏ Mahãvihara mà sang theo Mahãtissa, để thành lập phái lấy tên Dhammaracika, đối lập suốt hai kỷ CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 90 Chương IV TỪ ĐẦU TÂY LỊCH CHO ĐẾN HIỆN NAY Như thấy, vua Vatthagãmani, để đền ơn Đại đức Mahãtissa, sáng lập đại Tăng xá cúng dường Đại đức, đặt tên Abhayagiri (Vô Úy Sơn Tự) nơi Tông phái thiết lập danh hiệu Dhammaruci-nikãya (Pháp Hỉ Bộ), chống lại với Tơng phái kỳ cựu Tích Lan Mahãvihara (Đại Tự Phái) Dưới triều vua Gotabhaya (205 TL), giáo đồn Phật giáo Tích Lan lại có thêm Tông phái nữa: Jetavana (Kỳ Đà Lâm Tự Phái) Vậy tới có tất phái hải đảo Theo Tiến sĩ S Paranavitana, triều vua Vaharaka-Tissa (209-231 TL) Đại thừa Phật giáo với phái Vetullas (Vaitulyas) thâm nhập Tích Lan, sau Tơng Bồ tát Long Thọ (Nagarjuna) thiết lập sở rõ rệt Nhưng, phái khơng có ảnh hưởng Mười bốn năm sau, phong trào Đại thừa phục phát vua Mahãsena ủng hộ nhiệt thành Abhayagiri-vihara trở thành trụ sở Đại thừa nhiều sở Tiểu thừa bị hủy hoại Mahãvihara, chí đền Lohapãsãda bị tàn phá Tới kỷ thứ V, Buddhaghosa (Phật âm), từ Trung Ấn sang nghiên cứu giáo lý Đại Tự Phái Bồ tát dùng tiếng Pã-li thích hầu hết Kinh, Luật, Luận Nam tơng, phần cịn lại sau có Dhammapãla (Hộ Pháp) hoàn thành Cũng thời kỳ này, người lái buôn trẻ tuổi từ Kasipura mang sang Tích Lan Dharmadatu dâng lên vua Khơng "phân biệt tà, nhà vua tin sách Chính Pháp, thiết lễ nghinh tiếp long trọng thành kính đặt vào tịa nhà khơng xa hồng cung" Theo Tiến sĩ S Paranavitana, Đại thừa, suốt 1.000 năm lịch sử Tích Lan, thủ vai trị quan trọng Thậm chí đến kỷ XVI, người Bồ Đào Nha chiếm Tích Lan, vài Phật học đường Đại thừa hưng thịnh đảo *** Tới cuối kỷ thứ X, đầu kỷ thứ XI, Tích Lan bị dân tộc Tamil Nam Ấn Độ vượt biển sang đánh, tàn phá kinh đô, thiêu hủy chùa tháp, hãm hại Tăng Ni, khiến Phật giáo phải chịu cảnh suy vi thời đại Kinh đô thiết lập Polonaruva Ni từ tích Sau vài mươi năm, vua Vijaya-bhàhu (1509-1113) lên đánh đuổi quân thù, khôi phục giang sơn, sai sứ sang Miến Điện thỉnh kinh tượng Phật trùng hưng Phật giáo Khoảng cuối kỷ thứ XII, vua Parakhama-bhãhu (1153-1186), nhờ tiếp sức Phật giáo Miến Điện, đưa Phật giáo Tích Lan lúc cịn chia làm ba phái, đến chỗ thống CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 91 nhất, lấy "Thượng Tọa Phật giáo", thuộc "Đại Tự Phái" Buddhaghosa làm giáo học thống Sự liên lạc lúc Phật giáo Tích Lan Miến Điện thắm thiết Năm 1190, sau lưu học năm thọ cụ túc giới Tích Lan, Tỳ khưu Chapata trở cố quốc Miến Điện có Tỳ khưu Tích Lan theo Chapata chấn hưng Phật giáo nước nhà ông canh cải lễ truyền giới theo nghi thức Tích Lan Đến kỷ thứ XIII, Xiêm bắt đầu liên lạc với Tích Lan Phái đồn Xiêm sang Tích Lan lần đầu để cố xin thỉnh tượng thiêng Phật Sau đó, cịn có phái đồn khác mà mục đích xin thỉnh bình bát Phật *** Kể từ kỷ thứ XV dẫn đến kỷ thứ XX, Gia tô giáo (Catholicisme romain) Tân giáo (Protestantisme) du nhập vào Tích Lan, Gia tô người Bồ Đào Nha Tân giáo người Hòa Lan đem vào Hai dân tộc người Anh Cát Lợi, trước sang mua bán chi phối toàn đảo Người Bồ Đào Nha trước hết chiếm miền duyên hải từ năm 1520 tới 1658, người Hòa Lan từ 1650 tới 1796 thay cho người Bồ Đào Nha Cả hai thực dân làm suy giảm uy Phật giáo phương cách, cách truyền bá tư tưởng Thiên Chúa giáo học đường Từ cuối kỷ thứ XVIII, người Hòa Lan bị người Anh Cát Lợi thay khoảng 152 năm, từ 1796 (có chỗ nói từ 1832) tới năm 1948 năm Tích Lan độc lập Từ kỷ thứ XVI, lúc kinh đóng Kandy, Phật giáo Tích Lan trải qua thời kỳ đen tối Một phong trào kháng chiến lên chống nạn ngoại xâm, bất thành Một người Tích Lan, số có nhà vua hồng tử đại thần chịu phép rửa tội Tuy nhiên số người theo đạo Thiên Chúa Trong lúc ấy, để cạnh tranh với Gia tô giáo, người Tân giáo Hịa Lan khơng ngần ngại bắt tay với Phật giáo Để chấn hưng Phật giáo nước nhà, Tích Lan kêu gọi Thái Lan nước gởi phái đồn qua chấn chỉnh Phật giáo Tích Lan Sự giúp đỡ này, đến nay, cịn lưu lại di tích hình thức Tăng đồn đảo, biết danh hiệu "Syãmopãlivamsa Nikâya" Nhiều việc canh cải với mục đích chấn hưng thực thời vua Kĩrtisrĩ Rãjasinha (gốc người Kravidien), danh sư Tích Lan Weliwita Saranankara, người kế vị cho vị Trưởng Phái đoàn Thái Lan Đến kỷ thứ XIX, có danh thân M Gunananda xuất để tuyên dương chánh pháp Từ năm 1865 sau, danh tăng lần công khai thảo luận với mục sư truyền giáo, nhờ mà làm tăng uy tín Phật giáo Cuộc thảo luận cuối xảy năm 1873, sau có xuất tổng kết dịch tiếng Anh Một Đại tá người Mỹ, Henry Seele Olcott đọc ấy, liền có cảm tình với Phật giáo Ngay năm đó, sau thành lập Hội Thông Thiên Học Nữu Ước, ông qua Ấn Độ CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 92 Tích Lan Tại đảo, ơng hơ hào chấn hưng Phật giáo, thành lập nhiều trường cho em gia đình Phật tử, Hội Thanh niên Phật giáo sáng lập "Phật giáo Hiệp Hội" Colombo, để làm quan trung ương vận động cho công chấn hưng Đến ngày 17-2-1907, ơng Để tỏ lịng biết ơn hộ trì ơng, dân chúng Tích Lan có ngày kỷ niệm, gọi ngày Olcott Ngoại hộ, thấy, có Đại tá Olcott với cờ năm màu (hiện dùng) để làm huy hiệu quy tụ, cịn nội Tăng già có danh tăng Hikkaduwe Sri-Sumangura, bậc trưởng lão đạo cao đức trọng, đứng lập Phật Học Viện "Vidodaya Pirivena" để làm nơi đào tạo tăng tài sản xuất học giả cho Phật giáo Ngồi cịn có Anagarika Dharmapala, lúc niên, cộng đắc lực Đại tá Olcott công chấn hưng Phật giáo Về sau, Dharmapala xuất gia tự tạo công lao vĩ đại: vận động phục hưng Phật tích bị hoang phế hay bị ngoại đạo xâm chiếm đất Ấn Ông người sáng lập Hội Ma Bồ đề Ấn Độ để phục hưng Phật giáo đất Ấn Hội cịn hoạt động có nhiều chi nhánh sở xứ Phật, Calcutta Sarnath Tới tháng năm 1948, sau đệ nhị chiến, Tích Lan khỏi ách cai trị người Anh tuyên bố độc lập Ngày 6-10-1950, Tích Lan ban bố thể Cộng hịa (Vị vua chót Tích Lan bị truất ngơi năm 1815, thời Anh thuộc) Nhờ sức vận động Tiến sĩ Malalasekera, Giáo sư Đại học đường Tích Lan, hội nghị Phật giáo Thế giới tổ chức Colombo vào tháng năm 1950, có đại biểu 29 nước tham dự Phái đoàn Phật giáo Việt Nam Thượng tọa Tố Liên (miền Bắc) lãnh đạo Kết đại hội việc thành lập Hội Liên hữu Phật tử Thế giới (World Fellowship of Buddhists), mà thường gọi tắt Hội Phật giáo Thế giới Hiện thời, Tích Lan giới xem trung tâm điểm Phật giáo Chẳng đền đài cổ tích trùng tu bảo tồn để làm quốc bảo ngoại quốc chiêm bái, mà tổ chức mặt giáo lý đức dục chăm nom Một thắng lợi lớn Phật giáo Chính phủ nhìn nhận quốc giáo Sự đào tạo tăng tài xúc tiến mạnh nước, nhiều nhà sư gởi nghiên cứu ngoại quốc hay học thêm đến bậc đại học Anh, Mỹ Nhờ sức học ngoại ngữ văn minh Tây phương sâu rộng, nhà sư giảng đạo nhiều nơi, đem mầm giống Phật pháp gieo rắc nhiều nước, mở đường tiến Âu Mỹ cho Chánh Pháp HẾT CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 93 CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 94 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU PHẬT GIÁO SỬ ĐÔNG NAM Á Chương I SỰ MỞ RỘNG CỦA PHẬT GIÁO Chương II NGHI VẤN VỀ SUVARNABHUMI LỊCH SỬ PHẬT GIÁO MIẾN ĐIỆN LỜI NÓI ĐẦU THỜI KỲ THỨ NHẤT THỜI KỲ THỨ HAI LỊCH SỬ PHẬT GIÁO NAM DƯƠNG (INDONESIA) LỜI NÓI ĐẦU Chương I PHẬT GIÁO Ở NAM DƯƠNG TỪ ĐẦU TỚI THẾ KỶ THỨ VIII TÂY LỊCH Chương II PHẬT GIÁO Ở NAM DƯƠNG,TỪ THẾ KỶ THỨ IX TỚI NGÀY NAY Chương III NGHỆ THUẬT VÀ VĂN CHƯƠNG PHẬT GIÁO NAM DƯƠNG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO CAM BỐT Chương I MỘT ÍT TÀI LIỆU LỊCH SỬ Chương II THỜI KỲ DU NHẬP HAY THỜI KỲ FOU-NAN Chương III THỜI KỲ TCHEN LA (CHƠN LẠP)(Thế kỷ VI-IX) LỊCH SỬ PHẬT GIÁO AI LAO Chương I QUỐC GIA VÀ DÂN TỘC LÀO Chương II PHẬT GIÁO DU NHẬP Chương III ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNGDÂN TỘC LÀO, HIỆN TÌNH PHẬT GIÁO LỊCH SỬ PHẬT GIÁO THÁI LAN Chương I MỘT ÍT LỊCH SỬ Chương II DU NHẬP VÀ CÁC THỜI KỲ TIẾN BỘ Chương III TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO HIỆN NAY LỊCH SỬ PHẬT GIÁO CHIÊM THÀNH Chương I MỘT ÍT LỊCH SỬ Chương II VĂN HĨA VÀ TƠN GIÁO LỊCH SỬ PHẬT GIÁO TÍCH LAN Chương I MỘT ÍT LỊCH SỬ Chương II PHẬT GIÁO DU NHẬP TÍCH LAN Chương III PHẬT GIÁO TÍCH LAN TỪ 200 TỚI 20 TRƯỚC CN Chương IV TỪ ĐẦU TÂY LỊCH CHO ĐẾN HIỆN NAY CHÁNH TRÍ MAI THỌ TRUYỀN 95 PHẬT GIÁO SỬ ĐÔNG NAM Á Chánh Trí Mai Thọ Truyền NHÀ XUẤT BẢN TƠN GIÁO Yên Hòa – Cầu Giấy – Hà Nội ĐT: 04-37822845 – Fax: (04).37822841 Email: Nhaxuatbantongiao@gmail.com ` Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CƠNG ỐNH Biên tập VŨ VĂN HIẾU Sửa in TRẦN ĐỨC HẠ TƠ VĂN THIỆN Trình bày CẨM HÀ Bìa ĐẶNG VĂN THÀNH Số lượng in 1.000 bản, khổ 14,5 x 20,5cm In Công ty cổ phần in Khuyến Học phía Nam Số xuất 454-2012/CXB/07-51/TG ký ngày 23/04/2012 In xong nộp lưu chiểu quý năm 2012 Thực liên doanh: CTY TNHH VĂN HÓA PHÁT QUANG ĐT: 08.38.114.009 – 38.110.211 Fax: 08.62.938.562 – DĐ: 0903.310.145 Email: phatquangco@gmail.com ... LỊCH SỬ PHẬT GIÁO CHIÊM THÀNH Chương I MỘT ÍT LỊCH SỬ Chương II VĂN HĨA VÀ TƠN GIÁO LỊCH SỬ PHẬT GIÁO TÍCH LAN Chương I MỘT ÍT LỊCH SỬ Chương II PHẬT GIÁO DU NHẬP TÍCH LAN Chương III PHẬT GIÁO... ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNGDÂN TỘC LÀO, HIỆN TÌNH PHẬT GIÁO LỊCH SỬ PHẬT GIÁO THÁI LAN Chương I MỘT ÍT LỊCH SỬ Chương II DU NHẬP VÀ CÁC THỜI KỲ TIẾN BỘ Chương III TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO HIỆN... dân Thái thời có ngơi chùa, 100 người dân Thái thời có vị sư Quan hệ Phật giáo với Nhà nước Từ kỷ, Phật giáo quốc giáo Thái Lan Trong nhiều trường hợp, Phật giáo nhà nước Điều Hiến pháp Thái Lan

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w