Hoạt động của con số trong tục ngữ Tiếng Việt

8 11 0
Hoạt động của con số trong tục ngữ Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo dành cho việc khảo sát, miêu tả và phân tch đặc điểm hoạt động của số từ trong kho tàng tục ngữ tiếng Việt. Trên cơ sở thống kê các câu tục ngữ có chứa các số từ trong kho tàng tục ngữ tiếng Việt, xác định số lượng, tần số sử dụng của các số từ trong các câu tục ngữ.

No.08_June 2018 |Số 08 – Tháng năm 201 8|p.21-28 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Hoạt động số tục ngữ Tiếng Việt Hà Quang Năng a * Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam *Email: nanghaquang@gmail.com a Thơng tin viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 25/12/2017 Ngày duyệt đăng: 12/6/2018 Báo cáo dành cho việc khảo sát, miêu tả phân t ch đặc điểm hoạt động số từ kho tàng tục ngữ tiếng Việt Trên sở thống kê câu tục ngữ có chứa số từ kho tàng tục ngữ tiếng Việt, xác định số lượng, tần số sử dụng số từ câu tục ngữ, báo cáo tập trung miêu tả, phân t ch hoạt động số từ hai phương diện: kết hợp số từ câu tục ngữ khả kết hợp số từ với từ loại danh từ, động từ t nh từ Từ khoá: Tục ngữ, số, hoạt động số tục ngữ Dẫn nhập Trong hệ thống từ loại tiếng Việt, “số từ lớp từ gần gũi với danh từ cách gọi tên “vật”, nhiên “vật” khái niệm số đếm ch nh xác trừu tượng “ [2, 489] “Số từ biểu thị khái niệm khái niệm đặc biệt: kh ng gắn liền với vật thực tế số từ phần trừu tượng từ hội Trong câu nói số từ kh ng phải kèm từ định danh khác”[4, 20] “Số từ từ loại biểu thị số lượng thứ tự Số từ chia thành hai tiểu loại: Số từ lượng số từ thứ tự” [17, 218] Khi xem xét số từ với tư cách từ loại độc lập, Lê Biên [3, 138] đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ pháp loại từ - So với đại từ, số từ gần với thực từ Nó cịn có nét nghĩa chân thực - Số từ làm thành tố trung tâm cho ngữ số từ Đặc điểm bật thường thấy số từ thường kèm danh từ, thành tố phụ cho danh từ, hạn định mặt số lượng Số từ có tác dụng quan trọng mặt ngữ pháp: Khả kết hợp với số từ tiêu ch để phân biệt từ loại danh từ với từ loại khác Các nhà ng n ngữ học có phân loại kh ng hoàn toàn đồng kh ng có khác biệt rõ ràng cách phân loại số từ Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, Diệp Quang Ban trình bày cách tổng quát phân loại số từ Ông cho số từ thường chia thành hai lớp nhỏ: số từ số đếm số từ thứ tự [2, 490 - 491] Trong tục ngữ tiếng Việt, số từ số đếm số từ thứ tự sử dụng Điều đáng nói số từ đứng thường mang nghĩa cụ thể, nghĩa đen chúng kết hợp với kết hợp với từ loại khác câu tục ngữ lại đem đến cho ý nghĩa khái quát, ý nghĩa biểu trưng bất ngờ, thú vị Tần số sử dụng số tục ngữ tiếng Việt Qua khảo sát thống kê chúng t i tổng số 4278 câu tục ngữ có mặt “Tục ngữ Việt Nam” [5] có 490 câu tục ngữ chứa số, chiếm tỉ lệ 11,45% Các số xuất tục ngữ đa dạng phong phú, số từ đến 10, số trăm, nghìn, vạn, tục ngữ cịn xuất lẻ tẻ số 11, 12, 15, 17, 30, 36, 70…V dụ: Bà khoe bà tốt, đến tháng mười bà biết bà; Phận gái mười hai bến nước, gặp nơi đục may nhờ; Gái rẫy chồng mười lăm quan quí, trai rẫy vợ tiền phí xuống sơng; Giàu ba mươi tuổi mừng, khó ba mươi tuổi em đừng vội lo; Bốn chín chưa qua năm ba tới 21 H.Q.Nang/No.08_June 2018|p.21-28 Những số xuất với số lượng kh ng nhiều ý nghĩa biểu trưng kh ng tiêu biểu nên phạm vi đề tài, chúng t i thống kê số có tần số xuất cao, có kết hợp đa dạng phong phú qua bảng sau: chồng đồng trả vốn; Một quan có giấy quan, năm tiền khơng giấy oan năm tiền; Một cháu ngã sáu người dưng; Một lời nói dối, sám hối bảy ngày Tuỳ vào kết hợp số “một” với số cụ thể mà ta xác định ý nghĩa biểu trưng câu tục ngữ Con số “ba” xuất với tần số cao 98 câu tục ngữ có kết hợp tương đối đa dạng phong phú với số khác Cụ thể, số “ ba” đứng độc lập 29 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 29,59% V dụ: Con lên ba lòng mẹ; Con lên ba mẹ sa xương sườn; Ngày sau tế ba bò, l c sống cho lấy chồng; Vợ ba chưa hết lòng chồng… Nhìn vào bảng trên, nhận thấy số “một” có tần số xuất cao tục ngữ: 204 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 41,63% Con số “một” tục ngữ có kết hợp đa dạng phong phú Nó đứng độc lập câu tục ngữ, kết hợp với số khác tạo thành cặp số với ý nghĩa biểu trưng khác - Số kết hợp với số có 47 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 23,04% V dụ: Một sao, ao ước; Một lời nói, bát (đọi) máu; Đi ngày đàng, học sàng khôn; Một chữ nên thầy, ngày nên nghĩa; Một đêm nằm, năm ở… - Số kết hợp với số có 17 câu, chiếm tỉ lệ 8,33% V dụ: Một người kín, hai người hở; Một vợ, hai nợ; Một bàn tay đầy, hai bàn tay vơi; Ở nhà mẹ nhì con, đường kẻ giòn ta; Ph c chẳng hai, tai chẳng một… - Số kết hợp với số có 21 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 10,29% V dụ: Một sa ba đẻ; Ba tháng trông không ngày trông quả; Một bát cơm cha ba bát cơm rể ; Một đời làm hại, bại hoại ba đời … - Số kết hợp với số “trăm”, “vạn” có 19 câu, chiếm tỉ lệ 9,31% V dụ: Một thời loạn vạn thời bình; Nhất thuận, vạn lành ; Cứu nhân, đắc vạn ph c… - Số “một” kết hợp với số “chín” có 11 câu, chiếm tỉ lệ 5,39% V dụ: Kẻ quan khinh kẻ chín tiền; Một lần khơng chín, chín lần chẳng nên; Một đời kiện, chín đời thù… Ngồi số “một” kết hợp với số khác như: số 4,5,6,7…V dụ: Trai chê vợ tay không, gái chê 22 Số “ba” kết hợp với số “ba” có 17 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 17,35% V dụ: Người ba đấng, ba loài; Đứa ba mùa, thày chùa ba năm; Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng ; Chó ba quanh nằm, người ba năm nói… Số “ba” kết hợp với số “bảy” gồm có 15 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 15,31% V dụ: Ba tháng sảy, bảy tháng sa; Được chia bảy chia ba, thua phải ngửa ngực mà đền ; Người thìn mớ bảy mớ ba, người áo rách áo tơi… Số “ba” kết hợp với số “mười” có câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 5,1% V dụ: Đi mười bước xa ba bước lội; Ông tha bà chẳng tha, lụt mồng ba tháng mười; Ba tháng mười ngày hết tuần chay gái đẻ… Số “ba” kết hợp với số “hai” câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 4,08% V dụ: Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ; Tửu tam trà nhị; Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân… Số “ba” kết hợp với số “tám” xuất câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 3,06% V dụ: Tháng tám đói qua, tháng ba đói chết; Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa Ngoài ra, số “ba” kết hợp rải rác với số: 4,5,9,10,30…với tỉ lệ thấp V dụ: Tháng ba dâu trốn, tháng bốn dâu về; Tháng chín mạ chà, tháng ba mạ mầm; Tam nam bất ph , tứ nữ bất bần; Đi mười bước xa ba bước lội; Người ta thứ người ta, kẻ tiền rưỡi người ba mươi đồng… Trong tục ngữ, số “hai” xuất 35 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 7,14%; chủ yếu xuất cặp đ i với số “một” 17 câu, chiếm tỉ lệ 48,57% V dụ: Gái hai, trai một; Hai thóc H.Q.Nang/No.08_June 2018|p.21-28 gạo; Một đống khoai, hai đống vỏ; Một đồng kiếm nát đống cỏ, hai đồng kiếm đỏ mắt… Ngoài ra, số “hai” kết hợp với số “hai” câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 5,71% V dụ: Mật vàng đổi lấy mật xanh, hai tay hai gậy lậy anh sông Bờ; Một nhà hai chủ khơng hịa, hai vua nước khơng yên Số “hai” kết hợp với số “tám” câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 11,43% V dụ: Gái tháng hai, trai tháng tá; Tháng tám mưa trai, tháng hai mưa thóc… Số “hai” kết hợp với số “ba” câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 11,43% V dụ: Tháng hai thiếu cà, tháng ba thiếu đỗ; Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ… Số “hai” kết hợp với số “bốn” câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 8,57% V dụ: Chim với phượng kể lồi hai chân, th với kì lân kể lồi bốn vó… Số “hai” đứng độc lập câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 14,28% V dụ: Bên thẳng bên phải chùng, hai bên thẳng đứt dây; Ruốc tháng hai chẳng khai thối… Một điều khác biệt rõ tục ngữ thành ngữ thành ngữ kh ng xuất số thứ tự: thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư Còn tục ngữ, số thứ tự lại xuất với tần số tương đối lớn: 62 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 12,65% Trong tục ngữ xuất với thứ tự “thứ - thứ hai” 37 câu, chiếm tỉ lệ 59,68% V dụ: Thứ vỡ đê, thứ nhì giặc đến; Thứ sợ kẻ anh hùng, thứ nhì sợ kẻ cố liều thân; Thứ thiên tai, thứ hai hỏa hoạn; Thứ đau đẻ, thứ nhì ngứa ghẻ địn ghen; Thứ giặc pha, thứ nhì nhà cháy… Thứ tự “thứ - thứ hai - thứ ba” 23 câu, chiếm tỉ lệ 37,1% V dụ: Nhất ruộng, nhì rạ, thứ ba canh điền; Thứ vợ dại nhà, thứ nhì trâu chậm, thứ ba rựa cùn; Thứ mồ cơi cha, thứ nhì gánh vã, thứ ba bn thuyền; Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền… Thứ tự “thứ - thứ hai - thứ ba - thứ bốn” câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 3,23% V dụ: Thứ chết cha, thứ nhì bn vã, thư ba ngược đị; Nhất nước, nhì phân, ba cần, bốn giống Ở dạng kết hợp này, thấy rõ kiểu so sánh thứ bậc Th ng thường số thứ tự xuất tăng dần từ mức độ thấp đến mức độ cao theo m hình: Nhất A nhì B Thứ A, thứ nhì B, thứ ba C, thứ tư D Thành ngữ kh ng thấy xuất trường hợp “Thành ngữ giới thiệu hình ảnh, tượng, trạng thái, t nh cách, thái độ (…) Cịn tục ngữ khác hẳn, (…) đến nhận định cụ thể, kết luận chắn, kinh nghiệm sâu sắc, lời khuyên răn, học tư tưởng đạo đức Có thể nói nội dung thành ngữ mang t nh chất tượng, cịn nội dung tục ngữ nói chung mang t nh chất qui luật” [59, 13] Ch nh thành ngữ nêu lên hình ảnh, tượng, trạng thái…nên kh ng ý nhận xét, nêu lên thứ tự vật, tượng giới tự nhiên đời sống người Trong tục ngữ, số từ thứ tự xuất tăng dần theo trình tự phản ánh xếp cách logic người Việt V dụ: Nhất cận thị, nhị cận giang; Thứ hay chữ, thứ nhì địn; Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền; Nhất mẹ, nhì cha, thứ ba bà ngoại; Thứ kinh kì, thứ nhì phố Hiến…Trong cấu trúc so sánh này, quan trọng nói trước, đặt lên hàng đầu khẳng định vị tr qua số từ thứ tự “một” Như vậy, điều mà tác giả dân gian muốn nhấn mạnh yếu tố đứng sau số “một” Tuy nhiên, bên cạnh câu tục ngữ nêu thứ tự để xem xét, đánh giá thứ tự nhất, nhì, ba…trong kho tàng tục ngữ cịn có trường hợp số từ xuất theo thứ tự, trình tự mang t nh chất ước lệ Nghĩa là, sử dụng cách nói theo số thứ tự lại biểu thị quan hệ ngang bằng, vấn đề cần nêu Trong câu tục ngữ: Nhất quỷ, nhì ma, thứ ba học trị dụng ý người nói chủ yếu v học trị nghịch ngợm, tinh quái quỉ, ma kh ng phải dãy liệt kê, học trò đứng sau ma quỷ Tương tự vậy, câu tục ngữ: Thứ vợ dại nhà, thứ nhì nhà dột, thứ ba rựa cùn cho ta thấy so sánh ngang thú vị, giàu ý nghĩa biểu trưng: Tất tượng, việc liệt kê sau từ thứ tự “thứ nhất, thứ hai, thứ ba” gây cho ta cảm giác bực mình, khó chịu Có thể tìm thấy nhiều câu kiểu kho tàng tục ngữ tiếng Việt V dụ: Nhất con, nhì thuốc ngon nửa điếu; Nhất vợ, nhì trời; Thứ phạm phịng, thứ nhì lịng lợn; Thứ quan sai, thứ hai nợ địi; Thứ chết cha, thứ nhì bn vã, thứ ba ngược đị… Trong trường hợp này, xuất số từ kh ng có ý nghĩa phân biệt thứ tự, trình tự đóng vai trị quan trọng kết nối vế với để diễn đạt trọn vẹn nội dung Trong kho tàng tục ngữ tiếng Việt, số “trăm”, “ngàn”, “vạn” (ở chúng t i gọi chung số 23 H.Q.Nang/No.08_June 2018|p.21-28 “trăm”) xuất với tần số cao: 48 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 9,79% Sự kết hợp số “trăm” với số khác hạn chế Cụ thể số “trăm” đứng độc lập 29 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 60,41% V dụ: Trăm đường tránh chẳng khỏi số; Có trăm dị; Trăm trai không lỗ tai gái; Trăm ơn không tiền… Số “trăm” kết hợp với số “một” có mặt 19 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 39,58% V dụ: Trăm tội vào gông; Mẹ đánh trăm không cha ngăm tiếng; Trăm khôn dồn dại; Một điều mừng, trăm điều lo lắng… Con số “mười” tục ngữ có tần số xuất tương đối cao: 41 lần, chiếm tỉ lệ 8,37% Trong số “mười” kết hợp với số “ch n” xuất 17 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 41,46% V dụ: Chín đụn mười trâu, chết hai tay cắp đít; Vay chín ta trả mười, hịng thiếu thốn có người cho vay; Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn ruốc; Tháng chín mưa rươi, tháng mười mưa mạ… Số “mười” đứng độc lập có mặt 13 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 31,7% V dụ: Cưới vợ không treo, mười heo mất; Nọc người mười nọc rắn; Phí trời, mười đời chẳng có; Ở có nhân, mười phần chẳng khốn… Số “mười” kết hợp với số “năm” có mặt câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 21,95% V dụ: Tháng năm trước, tháng mười sau; Tháng năm khua bầu, tháng mười sầu rơm; Tháng năm năm vệc, tháng mười mười việc… Số “mười” kết hợp với số “sáu” xuất câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 2,44%: Trâu đẻ tháng sáu, vợ đẻ tháng mười Số “mười” kết hợp với số “bảy” có câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 2,44%: Yêu cau bảy bổ ba, ghét cau bảy bổ làm mười Số “mười” tục ngữ mang ý nghĩa thực ý nghĩa biểu trưng Ý nghĩa thực số “mười” chủ yếu xuất biến thể “tháng mười”: Tháng sáu gọi cấy rào rào, tháng mười l a chín mõ rao cấm đồng; Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối; Tháng chín ăn rươi, tháng mười ăn ruốc; Tháng mười sấm rạp, tháng chạp sấm động… Con số “bảy” xuất 26 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 5,31% Số “bảy” chủ yếu kết hợp với số “ba”: 15 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 57,69% V dụ: Người mớ bảy mớ ba, người áo rách áo tơ; So biết béo gầy, bảy ngày ba bão biết 24 cứng mềm; Mồng bảy ngâu ra, mồng ba ngâu vào; Ăn nồi bảy quăng ra, nồi ba quăng vào… Số “bảy” đứng độc lập câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 23,08% V dụ: Tháng bảy kiến bò lo lại lụt; Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão; L a tháng bảy vợ chồng giãy nhau… Số “bảy” kết hợp với số “một” xuất câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 7,69%: Một lời nói dối, sám hối bảy ngày; Một chồng rẫy bảy chồng chờ Con số “chín” xuất 34 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 6,94% Con số “chín” chủ yếu kết hợp với số “mười” xuất 17 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 50% mang ý nghĩa biểu trưng chung số nhiều đầy đủ, hồn thiện, hồn hảo: Chín nhịn mười ăn; Cơm chẳng lành canh chẳng ngon, chín đụn mười lìa; Chín đụn, cịn muốn đụn mười Số “chín” kết hợp với số “một” xuất 11 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 32,35%: Làm đĩ chín phương để phương lấy chồng; Dẫu xây chín bậc phù đồ, khơng làm ph c cứu cho người; Một (câu) nhịn chín (câu) lành Số “chín” đứng độc lập có mặt câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 17,65%: Họ chín đời cịn người dưng; Máu lỗng cịn nước lã, chín đời họ mẹ cịn người dưng; Rau muống tháng chín, nàng dâu nhịn cho mẹ chồng ăn Con số “tám” xuất với tần số t hiều: 16 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 3,26% Số “tám” đứng độc lập gồm có câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 25%: Bầu dục chẳng đến bàn thứ tám, cám nhỏ chẳng đến miệng lợn sề; Ăn tám lạng, trả nửa cân Số “tám” kết hợp với số “hai” có mặt câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 25%: Gái tháng hai, trai tháng tám; Cá rô tháng tám chẳng dám bảo ai, cá rô tháng hai bảo bảo Số “tám” kết hợp với số “tám” có câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 12,5%; số “tám” kết hợp với số “năm” có câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 6,25%; số “tám” kết hợp với số “ba” có câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 18,75%; số “tám” kết hợp với số “mười lăm” có câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 6,25%; số “tám” kết hợp với số “bảy” có câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 6,25% V dụ: Tháng tám tre non làm nhà, tháng năm tre già làm lạt; Mồng tám tháng tám không mưa, bỏ cày bỏ bừa mà nhổ lúa đi; Tháng tám chưa qua, tháng ba đến Số “tám” xuất tục ngữ với hai biến thể “tháng tám” Khi xuất với biến thể “tháng H.Q.Nang/No.08_June 2018|p.21-28 tám”, câu tục ngữ xuất với nghĩa đen, nêu lên tượng thời tiết kinh nghiệm lao động sản xuất: Tháng bảy mưa gãy cành trám, tháng tám nắng rám trái bưởi; Tháng tám gió may tưới đồng; Tháng tám ăn ốc trông trăng Con số “bốn” xuất 16 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 3,26 Số “bốn” kết hợp với số “một” có câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 18,75%: Một lần ngại tốn, bốn lần chẳng xong; Một lời trót nói ra, bốn ngựa khó mà đuổi theo Số “bốn” kết hợp với số “ba” co câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 6,25%: Tháng ba dâu trốn, tháng bốn dâu Số “bốn” xuất tục ngữ với biến thể: tứ, tháng tư Khi xuất với biến thể “tháng tư”, câu tục ngữ có ý nghĩa nêu lên tượng kinh nghiệm sản xuất cha ng ta xưa: Mưa tháng tư hư đất; Tháng giêng trồng củ từ, tháng tư trồng củ lạ Khi xuất với biến thể “tứ”, câu tục ngữ thường liệt kê tượng, người địa danh xếp loại theo tiêu ch đó: Tứ hải giai huynh đệ Khả kết hợp số từ tục ngữ Số từ tục ngữ đứng nhiều vị tr khác nhau: Đầu câu, câu hay cuối câu V dụ: Một tóc, tội; Bn có một, bán có mười; Địi nợ tháng ba, đốt nhà tháng tám; Hai vợ chồng son, đẻ thành bốn Số từ kh ng xuất lần mà cịn xuất nhiều lần câu tục ngữ ngắn gọn: Nhất vợ, nhì trời; Nhất duyên, nhì phận, tam phong thổ; Nhất mẹ, nhì cha thứ ba bà ngoại Số từ tục ngữ kh ng kết hợp linh hoạt với số từ tạo nên cặp số góp phần tạo nên nghĩa biểu trưng tục ngữ mà cịn có khả kết hợp với từ loại khác danh từ, động từ, t nh từ 3.1 Khả kết hợp với danh từ Số từ từ loại có khả kết hợp phổ biến trước danh từ Điều thể rõ tục ngữ, số kết hợp với danh từ chiếm số lượng lớn: 383 câu tục ngữ tổng số 490 câu, chiếm tỷ lệ 78,16% Trong số kết hợp trước danh từ 350 câu, chiếm tỉ lệ 91,38% Số từ kết hợp trước danh từ tổng hợp tiểu loại khác danh từ để hạn định ý nghĩa số lượng cho danh từ V dụ: Hai vợ chồng son, đẻ thành bốn (Danh từ tổng hợp); Ba năm với người đần, chẳng l c gần người khôn (Danh từ thời gian); Một tơm có chật sơng, cái lơng có chật lỗ (Danh từ loại); Ăn tám lạng, trả nửa cân (Danh từ đơn vị); Có bệnh bái tứ phương, không bệnh đồng lương không (Danh từ vị tr ); Năm nhón tay có ngón dài ngón ngắn (Danh từ phận thể người); Một mẹ ni chín mười con; chín mười khơng ni mẹ (Danh từ người); Nhất duyên, nhì phận, tam phong thổ (Danh từ trừu tượng); Thứ thiên tai, thứ hai hoả hoạn (Danh từ thời tiết); Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống (Danh từ chất liệu); Trăm trâu công chăn; Một chạch không đầy đồng (Danh từ động vật) Số từ đứng sau danh từ với số lượng t nhiều: 33 câu, chiếm tỉ lệ 8,62% thường xuất kết hợp có t nh ổn định V dụ: Trai lấy, gái đừng (chỉ xuất trường hợp mà kh n g có hai, ba) Hoặc kết hợp danh từ - số từ câu tục ngữ có tác dụng nhấn mạnh vào cụm danh từ - số từ V dụ: Khách chủ nhà ba; Con đò đầy; Đồng người, đồng mười ta 3.2 Khả kết hợp với động từ Trong tục ngữ, số từ kết hợp với động từ chiếm số lượng t nhiều so với khả kết hợp với danh từ Trên tổng số 490 câu tục ngữ chứa số, có 80 câu tục ngữ có kết hợp với động từ, chiếm tỉ lệ 16,32% Trong đó, số từ kết hợp trước động từ 48 câu, chiếm tỉ lệ 60% Khi số từ kết hợp với động từ để nêu lên nhận xét cách ứng xử người xã hội nêu lên kinh nghiệm nhân dân lao động sản xuất V dụ: Chín nhịn, mười ăn; Một mười ngờ; Nhất chơi tiên, nhì giỡn tiền; Thứ leo rễ, thứ nhì trễ cành; Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ Trong kết hợp ý nghĩa động từ chuyển hoá giống danh từ khả kết hợp sau số từ (Trăm nghe không thấy ) Số từ đứng sau động từ xuất với tần số t hơn: 32 câu, chiếm tỉ lệ 40% Khi số từ đứng sau động từ ý nghĩa nhấn mạnh thường rơi vào vế sau, phụ 25 H.Q.Nang/No.08_June 2018|p.21-28 nhiều ch nh V dụ: Ông thầy ăn một, bà cốt ăn hai; Của Bụt đền mười, người mười đền một; Mẹ đánh trăm không cha ngăm tiếng 3.3 Khả kết hợp với tính từ Trong tục ngữ, số từ có khả kết hợp với t nh từ, số lượng t nhiều so với kết hợp với danh từ động từ Theo thống kê chúng t i, tổng số 490 câu tục ngữ chứa số có 24 câu tục ngữ có kết hợp số từ t nh từ, chiếm tỉ lệ 4,9% Trong số từ đứng trước t nh từ 16 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 66,67% Số từ đứng sau t nh từ câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 33,33% Khi số từ đứng sau t nh từ thường nêu lên đánh giá đặc điểm vật, đối tượng như: Dù đẹp tám vạn nghìn tư, mà khơng có nết hư đời Với kết hợp ý nghĩa số từ tương đương phụ từ mức độ để ý nghĩa nhiều, nhiều Nếu thiếu nết dù đẹp ng cha ta xem kh ng có giá trị Hoặc số từ thứ tự có khả kết hợp với t nh từ theo quan hệ đề - thuyết để đánh giá t nh chất, mức độ… vật, tượng V dụ: Nhất / cận thị, nhị / cận giang; Nhất / lé, nhì / lùn; Nhất / anh hùng, nhì / cố cùng; Nhất / cận thân, nhì / cận lân Qua việc khảo sát kết hợp số với từ loại đứng trước sau nó, chúng t i rút nhận xét sau: - Cũng thành ngữ, số từ tục ngữ có khả kết hợp với nhiều từ loại khác Số từ cịn kết hợp với nhiều tiểu loại từ loại, chẳng hạn, kết hợp với 11 tiểu loại danh từ - Khi số từ kết hợp với yếu tố khác đơn vị từ vựng khác (phần lớn thực từ) mà tục ngữ có tượng chuyển hoá từ loại Cụ thể là: - Danh từ đồ dùng, vật dụng nghề n ng chuyển hoá thành danh từ đơn vị t nh toán, đo lường như: Chén (Thí chén nước, phước chất non ) Bát (Một bát cơm cha ba bát cơm rể; Một bát cơm rang sàng cơm thổi) Đọi (Một lời nói, đọi máu) Gánh (Một miếng lộc thánh gánh lộc trần) Sàng (Đi ngày đàng, học sàng khôn ) Giành, sọt (Gái dở giành, gái lành sọt) Niêu, lọ (Giàu lọ, khó niêu) 26 Nồi (Vét nồi ba mươi đầy niêu mốt) Kho, nang (Một kho vàng nang chữ) Thưng, đấu (Một thưng vào đấu) Nong (Một nong tằm năm nong kén, nong kèn chín nong tơ) Bồ (Nam mơ bồ dao găm) - Động từ hoạt động tập hợp cá thể thành chỉnh thể chuyển hoá thành danh từ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp như: Nắm (Mỗi người nắm thời đắm đò ông) Nạm (Một nạm gió bó chèo) Bó, nén (Con giàu bó, khó nén ) Gói (Một mếng đói gói no ) Gánh (Một gánh vàng, nang chữ) Như vậy, số từ có vai trị chuyển hố danh từ vật thành danh từ đơn vị chuyển hoá động từ thành danh từ đơn vị Sự chuyển hoá thể lối tư dân gian chất phác, cụ thể mà biến hoá linh hoạt người Việt Một điều thú vị là, tục ngữ, để thể ý nghĩa tăng tiến số lượng, mức độ, người ta kh ng cần dùng phó từ mức độ cao như: rất, quá, mà sử dụng kết hợp số từ với danh từ đơn vị để biểu trưng cho số nhiều Sự kết hợp đem đến kiểu nói phi logic lại thể cách nhìn độc đáo đối tượng V dụ: Một đêm nằm, năm ở; Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ; Một kẻ đứng đàng, làng nhắm mắt; Một sao, ao ước Mặt khác, số từ giữ vai trò tạo khả kết hợp sáng tạo cho danh từ khác, mà nhìn bề ngồi phi logic song lại hợp l người nói hướng đến nhận thức V dụ: Một nạm gió bó chèo Trong thực tế, “nạm” kh ng thể dùng để đo gió “nạm” danh từ đơn vị lượng vật chất rời nắm bàn tay Cịn “gió” chuyển động kh ng kh Chúng thuộc hai phạm trù khác hẳn kh ng lấy tay để nhốt gió Ở đây, với số từ “một” ph a trước, câu tục ngữ kết hợp hai phạm trù lại, đem đến kinh nghiệm nghề s ng nước: Thuyền bè gặp gió thuận lợi nhiều với sức người bỏ chèo lấy Điều đáng nói kết hợp với số từ, yếu tố kết hợp với thường mang mghĩa khác với nghĩa vốn có nó, làm cho câu tục ngữ mang nghĩa để diễn đạt trọn vẹn nội dung, dụng ý người nói Lúc đó, số từ kh ng cịn để số lượng hay thứ tự mà mang nghĩa biểu H.Q.Nang/No.08_June 2018|p.21-28 trưng Chẳng hạn, câu tục ngữ Một tiền gà, ba tiền thóc, số từ “một” kết hợp với “tiền gà” số từ “ba” kết hợp với “tiền thóc” tạo nên cấu trúc sóng đ i “tiền gà”/ “tiền thóc”, tiền kh ng cịn danh từ tiền tệ nói chung dùng để t nh toán mà chuyển sang nghĩa khác: Tiền gà (chi phí cho việc chính), tiền thóc (chi phí cho việc phụ) Nghĩa câu là: Chi phí cho việc phụ tốn việc ch nh Lúc này, số từ “một” “ba” kh ng phải số lượng cụ thể, ch nh xác mà đối lập t nhiều Kh ng bị hạn chế vị tr đứng, số từ tục ngữ kết hợp linh hoạt với nhiều từ loại, tiểu từ loại khác (chủ yếu thực từ) đem đến nhiều m hình cấu trúc sóng đ i cân đối, hài hồ Đặc biệt, chúng tạo nhiều kiểu kết hợp sáng tạo, mẻ, làm phong phú thêm kho tàng tục ngữ người Việt Đây truyền thống ngữ văn tiêu biểu người Việt xưa: Ưa đối xứng, nhịp nhàng, th ch nói cụ thể số Kết luận Từ kết khảo sát miêu tả hoạt động số xuất tục ngữ nêu lên số nhận xét sau: - Các số xuất phong phú, hoạt động số tục ngữ linh hoạt Chúng kết hợp với ch nh chúng số khác để tạo cặp đối xứng Các số tục ngữ kết hợp với từ loại khác danh từ, động từ, t nh từ nhằm thể rõ hàm nghĩa biểu Trong tục ngữ, số từ kết hợp với danh từ có tỉ lệ xuất nhiều kết hợp chúng với động từ t nh từ, lẽ danh từ dùng để gọi tên vật, tượng thực tế khách quan (mà vật, tượng v phong phú), động từ dùng để định danh hoạt động, t nh từ dùng để định danh phẩm chất nên số lượng chúng t - Số lượng câu tục ngữ chứa số nhiều Tần số sử dụng, ý nghĩa biểu số thành ngữ tục ngữ khác Nếu thành ngữ số “ba” - số gắn liền với thiêng liêng, thần b - số ưa dùng, đặc biệt cặp kết hợp số “ba” “bảy” hay dùng cả, tục ngữ điều nhân dân muốn khẳng định, nhấn mạnh hay gửi gắm thường rơi vào số “một”- số tiến hoá, số khởi đầu, lu n đem lại điều mẻ, tốt đẹp, đem đến sức sống cho người Các số đứng độc lập kết hợp với thành cặp Các số tục ngữ đặc biệt số “một” có kết hợp đa dạng quy m hình bản, thống Các số thành ngữ sử dụng với ý nghĩa biểu trưng, tục ngữ, đặc trưng phản ánh quy luật, kinh nghiệm thời tiết, kinh nghiệm lao động sản xuất nên có phận câu tục ngữ, số đơn mang ý nghĩa định lượng ch nh xác gọi tên tháng, kh ng có nghĩa biểu trưng Trong tục ngữ có phận số sử dụng số thứ tự (thứ nhất, thứ hai, thứ ba…) với chức để liệt kê vật tượng phản ánh thứ tự đánh giá, phân loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Gia Anh (2007), Con số dân gian, Nxb Văn hóa Sài Gịn; Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb GD, H; Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb GD, H; Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ (tập 2, từ hội học), Nxb GD, H; Chu Xuân Diên (chủ biên) (1975), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, H; Nguyễn Thị Duyên (2007), Ý nghĩa biểu trưng hệ biểu tượng số ca dao người Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội; Trương Quang Đệ (2004), Con số đời sống quanh ta, Nxb GD, H Hoàng Văn Hành (1980), “Tục ngữ cách nhìn ngữ nghĩa học”, Tạp ch Ng n ngữ, số 4, tr.59 - 63; Trịnh Thu Hiền (1999), “Một nắng hai sương”, Tạp ch Ng n ngữ đời sống, số 4, tr.22 - 23; 10 Trịnh Đức Hiển (2009), Tri thức người Việt tự nhiên, xã hội qua thành ngữ, tục ngữ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp ĐHQG Hà Nội; 11 Lê Thị Hoa (2002), “Một số ví dụ cách dùng hình ảnh số thành ngữ tiếng Việt, Pháp, Nga Anh”, Th ng báo khoa học, số 6, tr.100 - 105; 27 H.Q.Nang/No.08_June 2018|p.21-28 12 Nguyễn Xuân K nh (1996), “Hai khuynh hướng ca dao người Việt xác “con số””, Tạp ch Văn hoá dân gian, số 3, tr.73 - 83; 13 Đỗ Thị Kim Liên (2002), “Ngữ nghĩa kết hợp có từ biểu tượng số lượng “một” tục ngữ Việt Nam”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 15, tr.11 - 19 15 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Tục ngữ Việt Nam góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng, Nxb ĐHQG, H; 16 Nguyễn Văn Mệnh (1972), “Về ranh giới tục ngữ thành ngữ”, Tạp ch Ng n ngữ, số 3, tr.12 - 15; 17 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt (tập ), Nxb KH, H 14 Đỗ Thị Kim Liên (2005), “Ngữ nghĩa “con số” thơ Nguyễn Bính”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 7, tr.13 - 17; The activation of numerals in Vietnamese proves Ha Quang Nang Article info Abstract Recieved: 25/12/2017 Accepted: 12/6/2018 The paper surveys, describes and analyzes the acting characteristics of the numerals in the treasure of Vietnamese proverbs Basing on the statistics of proverbs containing numerals in the treasure of Vietnamese proverbs, the paper determines the quantity, the frequency of usage of the numerals in proverbs Besides that, the paper describes, analyzes the acting of numerals on two aspects: the combination between numerals in the proverbs and the ability of combination of the numerals with other parts of speech as nouns, verbs and adjectives Keywords: Proveb, numeral, activation of numeral in proveb 28 ... danh hoạt động, t nh từ dùng để định danh phẩm chất nên số lượng chúng t - Số lượng câu tục ngữ chứa số nhiều Tần số sử dụng, ý nghĩa biểu số thành ngữ tục ngữ khác Nếu thành ngữ số “ba” - số gắn... rõ tục ngữ thành ngữ thành ngữ kh ng xuất số thứ tự: thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư Còn tục ngữ, số thứ tự lại xuất với tần số tương đối lớn: 62 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 12,65% Trong tục ngữ. .. “một” có tần số xuất cao tục ngữ: 204 câu tục ngữ, chiếm tỉ lệ 41,63% Con số “một” tục ngữ có kết hợp đa dạng phong phú Nó đứng độc lập câu tục ngữ, kết hợp với số khác tạo thành cặp số với ý nghĩa

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan