Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Thị Hằng Nga QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TRONG TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI (SCO) (2001 – 2020) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngơ Thị Hằng Nga QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TRONG TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI (SCO) (2001 – 2020) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 8229011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn đề tài “QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TRONG TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI (SCO) (2001 – 2020)” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Đây kết nỗ lực cá nhân dẫn tận tình PGS.TS Ngơ Minh Oanh Những nội dung trình bày luận văn khách quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố hình thức Tơi xin cam đoan chịu hoàn toàn trách nhiệm có khơng trung thực thơng tin sử dụng cơng trình nghiên cứu Tác giả Ngơ Thị Hằng Nga LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin cảm ơn giảng viên hướng dẫn luận văn – PGS.TS Ngơ Minh Oanh Cảm ơn Thầy gợi ý cho đề tài hấp dẫn Cảm ơn Thầy cho tơi nhận xét, góp ý, dẫn dắt hướng suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài luận văn thạc sĩ Tơi xin cảm ơn Phịng Sau đại học Trường đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thầy cô khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành suốt thời gian học tập để có tảng kiến thức hỗ trợ lớn cho tơi q trình làm luận văn thạc sĩ Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln hỗ trợ tơi, khuyến khích, động viên tơi liên tục suốt năm học tập đến trình nghiên cứu viết luận văn Thành tựu khơng thể có khơng có họ Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Ngô Thị Hằng Nga MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương SỰ RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI 31 1.1 Bối cảnh lịch sử 31 1.1.1 Bối cảnh quốc tế 31 1.1.2 Bối cảnh khu vực 34 1.2 Sự đời Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 43 1.2.1 Từ Nhóm Thượng Hải đến Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 43 1.2.2 Tổ chức Hợp tác Thượng Hải đời 48 1.3 Mục tiêu, nguyên tắc hoạt động cấu tổ chức Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 49 1.3.1 Mục tiêu thành lập 49 1.3.2 Nguyên tắc hoạt động 49 1.3.3 Cơ cấu tổ chức 49 Tiểu kết 52 Chương QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TRONG TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI 53 2.1 Mối quan hệ song phương Liên bang Nga – Trung Quốc 53 2.1.1 Bối cảnh tác động đến quan hệ Liên bang Nga – Trung Quốc 53 2.1.2 Hợp tác lĩnh vực 55 2.1.3 Hợp tác Trung Quốc – Liên bang Nga Trung Á 65 2.2 Mối quan hệ đa phương Liên bang Nga – Trung Á 66 2.2.1 Tầm quan trọng Trung Á sách đối ngoại Liên bang Nga 66 2.2.2 Mối quan hệ song phương Liên bang Nga với nước Trung Á 69 2.2.3 Hợp tác lĩnh vực 80 2.3 Mối quan hệ đa phương Trung Quốc – Trung Á 89 2.3.1 Tầm quan trọng Trung Á Trung Quốc 89 2.3.2 Hợp tác lĩnh vực 90 Tiểu kết 106 Chương NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TRONG TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI 113 3.1 Đặc điểm Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 113 3.2 Vai trò Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 114 3.1.1 Đối với nước thành viên 114 3.1.2 Đối với khu vực giới 116 3.2 Triển vọng thách thức quan hệ nước thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 121 3.2.1 Đánh giá mối quan hệ nước thành viên 121 3.2.2 Triển vọng cho mối quan hệ nước thành viên 128 3.2.2 Thách thức mối quan hệ nước thành viên 135 Tiểu kết 139 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRI : Belt and Road Initiative – Sáng kiến Vành đai Con đường CIS : Commonwealth of Independent States – Cộng đồng Quốc gia Độc lập (viết tắt theo tiếng Nga SNG) CSTO : Collective Security Treaty Organization – Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể EAEU/ EEU : Eurasian Economic Union – Liên minh Kinh tế Á Âu EU : European Union – Liên minh châu Âu SCO : Shanghai Cooperation Organisation – Tổ chức Hợp tác Thượng Hải MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ sau Chiến tranh lạnh tan rã Liên Xô dẫn đến trật tự hai cực Ianta sụp đổ đến nay, tình hình giới có nhiều diễn biến thay đổi với nét bật: Thế giới phát triển nhanh chóng theo hướng đa cực, cục diện đa cực chưa hẳn hình thành mà trải qua thời kỳ độ từ trật tự cũ để tiến tới trật tự Thế giới tình hình “một siêu cường, nhiều cường quốc”, nước Mỹ, Tây Âu (EU), Nhật Bản, Nga Trung Quốc Sự tan rã Liên Xô tạo cho Mỹ lợi tạm thời Là cực lại, Mỹ sức củng cố vị trí siêu cường, mưu đồ giữ vai trị chi phối bá chủ giới Nhưng mặt khác, cực cịn lại, tình hình giới lại giới cực Mỹ bị suy yếu tương đối, mâu thuẫn lớn Mỹ tham vọng bá chủ khả thực Rõ ràng Mỹ khơng muốn phát triển giới theo chiều hướng đa cực, sức điều chỉnh sách đối nội đối ngoại, tăng cường lực cạnh tranh, xây dựng Trật tự giới Mỹ lãnh đạo, làm cho thay đổi giới theo quỹ đạo có lợi cho Mỹ Hịa bình giới củng cố, nguy chiến tranh giới bị đẩy lùi rõ rệt, hịa bình nhiều khu vực bị đe dọa, chí nhiều nơi xung đột quân sự, nội chiến diễn ác liệt Đó mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ… vốn bị che đậy thời chiến tranh lạnh bộc lộ thành xung đột gay gắt Phần lớn mâu thuẫn, tranh chấp có nguyên lịch sử, nên việc giải khơng thể nhanh chóng dễ dàng Các thách thức an ninh ngày đa dạng, phức tạp, khó lường, tạo hệ diện rộng dài hạn, bao gồm nhiều vấn đề phi truyền thống tác động đến an ninh, phát triển nhiều quốc gia, đặc biệt vấn đề an ninh lượng… Cùng nhiều biến đổi khác Trước bối cảnh giới có nhiều thay đổi, quốc gia dân tộc cần hoạch định sách phát triển, đường lối đối ngoại cho phù hợp với hoàn cảnh trong, nước Sau Liên Xô sụp đổ, Nga quốc gia kế tục Liên Xô cần xây dựng lại đất nước, lấy lại vị kinh tế, địa vị trị trường quốc tế, xác lập lại phạm vi ảnh hưởng khu vực mình,… Trung Quốc cường quốc nổi, muốn vươn lên cạnh tranh vị trí với Mĩ, lại vấp phải nhiều trở ngại, vấn đề an ninh lượng để vận hành kinh tế khổng lồ,… Sự tan rã Liên Bang Xơ Viết năm 1991 mở đường cho hình thành quốc gia độc lập Trung Á, tình hình phức tạp quan hệ quốc tế thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh lại làm cho khu vực Trung Á trở thành khu vực lưu tâm giới Trước tiên, khu vực Trung Á có vị trí chiến lược quan trọng, với biên giới cận kề cường quốc Á – Âu (Nga, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ…) Mặt khác, khu vực Trung Á nảy sinh xung đột vũ trang nghiêm trọng chiến tranh Chechnya, phong trào li khai, tôn giáo cực đoan, khủng bố tội phạm quốc tế với đường dây buôn bán ma tuý vũ khí xuyên lục địa Ngày 11 tháng năm 2001, sau vụ công khủng bố nhằm vào nước Mỹ, Mỹ phát động chiến chống khủng bố rộng lớn khắp toàn cầu, đặc biệt hướng vào khu vực Trung Đông Trung Á Tất nguyên nhân khiến cho Trung Á trở thành điểm nóng giới Vì thế, việc đảm bảo an ninh cho Trung Á trở nên quan trọng an ninh khu vực Á – Âu Sau chiến tranh lạnh, nước Trung Á bao gồm Afganistan năm nước Cộng hoà Liên Xô cũ Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan Uzbekistan nước thành lập Sự hợp tác họ thiết lập lỏng lẻo chưa sâu rộng Một số tổ chức hợp tác khu vực đời nhỏ bé yếu ớt Mãi tới năm 1996, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan với Nga Trung Quốc đưa sáng kiến thành lập “Nhóm Hiệp ước Thượng Hải”, tiền thân Tổ chức hợp tác Thượng Hải năm 2001 Kể từ đó, dư luận ngày ý tới tổ chức Khi đời, mục đích phạm vi hoạt động Tổ chức Hợp tác Thượng Hải bó hẹp khu vực nước thành viên, bối cảnh quốc tế nay, với việc nhìn nhận cường quốc giới “điểm nóng” Trung Á, khu vực ngày quan tâm nhiều Từ đời năm 2001 tới nay, SCO phát triển nhanh chóng phương diện thể chế lẫn phạm vi hoạt động Trong năm qua, thành viên SCO góp phần trì hồ bình ổn định Trung Á SCO trở thành nhân tố mà Mỹ EU phải tính tới trình hoạch định sách Châu Á nói chung, với Nga Trung Quốc nói riêng Có thể thấy, tìm hiểu tổ chức phần quan trọng giúp nhận thức sâu sắc tình hình giới, xu thế giới, đường lối đối ngoại nói chung quốc gia Nga, Trung Quốc, Trung Á nói riêng Nói cách cụ thể, tơi có ba lí để thực đề tài mình, là: Thứ nhất, lĩnh vực quan hệ quốc tế, với đề tài “Quan hệ nước thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) (2001 – 2020)”, có thêm hiểu biết quan hệ quốc tế giới nói chung nước Nga,Trung Quốc, Trung Á nói riêng từ sau Liên Xơ – trật tự hai cực Ianta sụp đổ đến Đồng thời, với mối liên hệ có tính chất quy luật, ta nhìn nhận, đánh giá tương lai quan hệ quốc tế Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Thứ hai, Việt Nam, hội nhập vào giới nên qua việc hiểu biết sách đối ngoại nước giới cho ta hiểu biết, học cho Thứ ba, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chi tiết Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Với nghiên cứu mình, tơi đóng góp cơng trình khoa học có giá trị dành cho có nhu cầu tham khảo, tìm hiểu sâu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong luận văn đối tượng mà nghiên cứu vấn đề liên quan đến Tổ chức Hợp tác Thượng Hải bao gồm: Sự đời, cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Một số thành tựu Tổ chức Hợp tác Thượng Hải đạt gần 20 năm qua Quan hệ nước thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải PL họp Hội đồng chủ trì người đứng đầu Chính phủ (Thủ tướng) Nhà nước lãnh thổ có họp diễn Các địa điểm họp thường xuyên Hội đồng xác định theo thỏa thuận trước Thủ trưởng Chính phủ (Thủ tướng) thành viên Điều Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao xem xét vấn đề liên quan đến hoạt động hang ngày Tổ chức, chuẩn bị họp Hội đồng đứng đầu Nhà nước tổ chức tham vấn vấn đề quốc tế thuộc Tổ chức Hội đồng thường phải đáp ứng tháng trước họp Hội đồng đứng đầu Nhà nước Các họp bất thường Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao triệu tập theo sáng kiến hai quốc gia thành viên đồng ý Bộ trưởng Ngoại giao tất Quốc gia thành viên khác Các địa điểm đột xuất họp phiên thường Hội đồng xác định theo thoả thuận Hội đồng chủ trì Bộ trưởng Ngoại giao Nhà nước có lãnh thổ diễn ra, thời kỳ ngày họp thông thường Hội đồng đứng đầu Nhà nước đến ngày họp Hội đồng đứng đầu Nhà nước Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao đại diện cho tổ chức địa liên lạc bên nó, theo quy định Quy tắc thủ tục Hội đồng Điều Các họp Thủ trưởng Bộ và/hoặc Cơ quan Theo định Hội đồng đứng đầu Nhà nước Hội đồng Thủ trưởng Chính phủ (Thủ tướng), họp để xem xét vấn đề cụ thể tương tác lĩnh vực tương ứng S.C.O Một họp chủ trì người đứng đầu tương ứng / quan Nhà nước tổ chức họp Các địa điểm ngày họp thoả thuận trước Đối với việc chuẩn bị tổ chức họp quốc gia thành viên có thể, thỏa thuận trước, thường trú thiết lập ad hoc nhóm làm việc chuyên gia thực hoạt động theo quy định thơng qua họp Thủ trưởng Bộ, quan Các nhóm gồm đại diện Bộ, quan thành viên Điều Hội đồng Điều phối viên quốc gia PL 10 Hội đồng Điều phối viên quốc gia quan S.C.O, phối hợp đạo hoạt động hang ngày Tổ chức Cơ quan chuẩn bị cho họp Hội Đồng đứng đầu Nhà nước Hội Đồng Bộ trưởng Ngoại giao Điều phối viên quốc gia viên định nước thành viên theo thủ tục Hội đồng tổ chức họp ba lần năm Một họp Hội đồng chủ trì điều phối viên quốc gia Nhà nước có lãnh thổ thành viên họp thường xuyên Hội đồng đứng đầu Nhà nước diễn ra, kể từ ngày họp thông thường Hội đồng đứng đầu Nhà nước đến ngày họp bình thường Hội đồng đứng đầu Nhà nước Chủ tịch Hội đồng Điều phối quốc gia vào hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao đại diện cho tổ chức địa liên lạc bên ngồi nó, theo quy định Quy tắc thủ tục Hội đồng Điều phối viên quốc gia Điều 10 Cơ cấu khu vực chống khủng bố “Cơ cấu khu vực chống khủng bố” thành viên Công ước Thượng Hải để chống khủng bố, ly khai chủ nghĩa cực đoan ngày 15 tháng sáu năm 2001, nằm Bishkek, Cộng hồ Kyrgyzstan Mục tiêu chính, chức năng, nguyên tắc hiến pháp tài mình, quy luật quan quản lý hiệp ước quốc tế ký kết riêng biệt quốc gia thành viên, công cụ cần thiết khác thông qua Điều 11 Ban Thư ký Ban Thư ký thường trực quan hành S.C.O Cơ quan cung cấp hỗ trợ kỹ thuật tổ chức hoạt động thực khuôn khổ S.C.O chuẩn bị đề xuất ngân sách hàng năm Tổ chức Ban Thư ký đứng đầu Thư ký điều hành bổ nhiệm Hội đồng đứng đầu Nhà nước đề cử Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao Thư ký điều hành bổ nhiệm số công dân quốc gia thành viên sở luân phiên theo thứ tự chữ tiếng Nga thành viên, thời hạn ba năm mà khơng có quyền tái bổ nhiệm khoảng thời gian khác Các đại biểu Thư ký điều hành định Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao đề cử Hội đồng Điều phối viên quốc gia Họ đại diện Nhà nước mà từ thư ký điều hành bổ nhiệm Các quan PL 11 chức Ban thư ký tuyển chọn từ công dân thành viên sở hạn ngạch Thư ký điều hành, đại biểu ông quan chức khác Ban Thư ký việc thực nhiệm vụ thức họ khơng nên u cầu hướng dẫn từ nhà nước thành viên và/hoặc phủ tổ chức, người thể chất Các quốc gia thành viên phải cam kết tôn trọng nhân vật quốc tế nhiệm vụ thư ký điều hành, đại biểu Ban thư ký ông đội ngũ nhân viên không gây ảnh hưởng họ họ thực chức thức họ Ban Thư ký S.C.O đặt Bắc Kinh, Trung Quốc Điều 12 Tài trợ S.C.O có ngân sách riêng soạn thảo thực theo thỏa thuận đặc biệt quốc gia thành viên Thỏa thuận xác định số tiền tốn khoản đóng góp hàng năm quốc gia thành viên vào ngân sách Tổ chức sở nguyên tắc chia sẻ chi phí Ngân sách tài nguyên sử dụng để tài trợ cho quan thường trực SCO theo quy định thỏa thuận Các quốc gia thành viên bao gồm thân chi phí liên quan đến tham gia đại diện họ chuyên gia hoạt động Tổ chức Điều 13 Thành viên Các thành viên S.C.O mở cho Quốc gia khác khu vực mà cam kết tôn trọng mục tiêu nguyên tắc Điều lệ để thực theo quy định điều ước quốc tế khác công cụ thông qua khuôn khổ S.C.O Việc kết nạp thành viên vào S.C.O định thuận Hội đồng đứng đầu Nhà nước sở đại diện Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao để phản ứng lại yêu cầu thức Nhà nước liên quan gửi đến diễn xuất Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao S.C.O thành viên thành viên nhà nước vi phạm quy định Điều lệ và/hoặc hệ thống không đáp ứng nghĩa vụ theo điều ước quốc tế, dụng cụ, kết luận khn khổ S.C.O, bị đình định Hội đồng đứng đầu Nhà nước thông qua vào sở đại diện Hội đồng Bộ trưởng Ngoại giao Bất kỳ quốc gia thành viên có quyền rút khỏi S.C.O cách truyền cho thơng báo thức rút lưu giữ từ Điều lệ không mười hai tháng trước ngày bị thu hồi Các nghĩa vụ phát PL 12 sinh từ tham gia Điều lệ công cụ khác thông qua khuôn khổ S.C.O ràng buộc thành viên tương ứng chúng hoàn toàn hoàn thành Điều 14 Mối quan hệ với nước tổ chức quốc tế S.C.O tương tác trì đối thoại, đặc biệt số lĩnh vực hợp tác, với nước tổ chức quốc tế S.C.O cấp cho Nhà nước tổ chức quốc tế liên quan tình trạng đối tác đối thoại người quan sát Các quy tắc thủ tục cấp trạng thái thành lập theo thỏa thuận đặc biệt quốc gia thành viên Điều lệ không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ thành viên theo điều ước quốc tế khác, họ tham gia Điều 15 Năng lực pháp lý Là đối tượng luật pháp quốc tế, S.C.O có lực pháp luật quốc tế Tổ chức có trách nhiệm lực pháp luật lãnh thổ nước thành viên, cần thiết để đạt mục tiêu đề SCO hưởng quyền pháp nhân: - Ký kết điều ước quốc tế - Di chuyển mua bất động sản - Xuất tòa án đương - Mở tài khoản giao dịch tiền tệ thực Điều 16 Thủ tục Quyết định biểu Các quan SCO có định thoả thuận mà khơng có biểu định xem xét thơng qua khơng có Nhà nước thành viên đưa phản đối thời gian bỏ phiếu (đồng thuận), trừ định đình trục xuất thành viên Tổ chức phải thực "trừ bỏ phiếu đồng thuận nhà nước thành viên" liên quan Bất kỳ quốc gia thành viên phơi bày ý kiến lĩnh vực cụ thể và/hoặc vấn đề cụ thể định thực mà không trở ngại cho việc định toàn thể Nếu thành viên không quan tâm việc thực dự án hợp tác đặc biệt quan tâm đến thành viên Quốc gia khác, không tham gia vào dự án không ngăn cản việc thực dự án hợp tác PL 13 thành viên liên quan, thời gian, không ngăn cản quốc gia thành viên cho biết từ tham gia dự án giai đoạn sau Điều 17 Thực Quyết định Các định quan S.C.O thực nước thành viên theo thủ tục quy định luật pháp quốc gia họ 139 Kiểm soát tuân thủ nghĩa vụ thành viên để thực Điều lệ này, thoả thuận khác định thông qua S.C.O thực quan S.C.O thẩm quyền Điều 18 Đại diện thường trực Theo thủ tục quy định nước họ, quốc gia thành viên phải cử đại diện thường trú họ cho Ban Thư ký S.C.O, thành viên đội ngũ nhân viên ngoại giao đại sứ quán thành viên Bắc Kinh Điều 19 Quyền ưu đãi miễn trừ S.C.O quan chức hưởng lãnh thổ tất nước thành viên quyền ưu đãi, miễn trừ cần thiết để hoàn thành chức đạt mục tiêu Tổ chức Khối lượng quyền ưu đãi, miễn trừ S.C.O quan chức xác định hiệp ước quốc tế riêng biệt Điều 20 Ngơn ngữ Chính thức ngơn ngữ làm việc SCO Nga Trung Quốc định Điều 21 Thời lượng Hiệu lực Điều lệ có thời hạn vô hạn định Điều lệ phải phê chuẩn thành viên có hiệu lực vào ngày thứ 30 Đối với nhà nước ký phê duyệt Điều lệ sau có hiệu lực kể từ ngày nhận văn kiện phê chuẩn với lưu giữ Điều lệ phải mở cho việc gia nhập Nhà nước Đối với quốc gia gia nhập, Điều lệ có hiệu lực vào ngày thứ ba mươi sau ngày nhận lưu giữ cơng cụ thích hợp gia nhập Điều 22 Giải tranh chấp Trong trường hợp tranh chấp tranh cãi phát sinh từ việc giải thích áp dụng Điều lệ, thành viên phải giải thông qua tham vấn thương lượng Điều 23 Sửa đổi, bổ sung PL 14 Quyết định Hội đồng đứng đầu Nhà nước liên quan đến sửa đổi, bổ sung phải chuẩn hóa giao thức riêng biệt mà phải phần khơng tách rời có hiệu lực theo quy định thủ tục quy định Điều 21 Điều lệ Điều 24 Đăng ký Căn Điều 102 Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Điều lệ đăng ký với Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc Làm Saint-Petersburg ngày thứ bảy tháng năm 2002 gốc ngôn ngữ Trung Quốc Nga, hai văn giá trị Bản gốc Điều lệ lưu Người giữ người lưu hành có xác nhận cho tất quốc gia ký kết Nguồn: https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=&ved= 2ahUKEwirspWyq6ftAhXYaN4KHQSIAFkQFjAHegQIAhAC&url=http%3A %2F%2Feng.sectsco.org%2Fload%2F203013%2F&usg=AOvVaw1_DXFPqq PkIFfb4FKTKWrv PL 15 PHỤ LỤC Biên niên Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải từ 2001 – 2020 Thời gian 2001 Địa điểm Thượng Sự kiện Hải, Hội nghị năm 2001 thức thay đổi tên Trung Quốc “Nhóm Hiệp Ước Thượng Hải” thành “Tổ chức Hiệp ước Thượng Hải” Kể từ đó, S.C.O hoạt động sôi nhiều lĩnh vực, thể Thượng Hải, Trung Quốc 15/06/2001 trưởng thành qua Hội nghị Thượng Đỉnh 2002 Tashkent, Hội nghị Thượng đỉnh S.C.O tổ chức định Uzbekistan Thành lập chế hội nghị thường xuyên lực lượng tình báo thành viên (gọi nhóm Bishkek) thành lập Cơ cấu khu vực chống khủng bố (RCTS) 2003 Moscow, Nga Sáu nước ký kết điều Ủy ban điều hành tổ chức khu vực chống khủng bố SCO tài liệu khác có chữ ký Quy chế SCO quan, biểu tượng ứng cử viên thư ký 2004 Tashkent, Sáu người đứng đầu nhà nước ký Tuyên bố Uzbekistan Tashkent tài liệu khác, quan sát viên SCO cấp Mông Cổ 2005 Astana, Hội nghị năm 2005 thông qua việc cấp “Quy chế Kazakhstan quan sát viên” cho nước gồm Ấn Độ, Pakistan, Iran Mông Cổ Các nước S.C.O yêu cầu Mỹ phương Tây rút quân khỏi Trung Á, yêu cầu bị nước Mỹ từ chối 2006 Thượng Hải, Hội nghị thượng đỉnh trùng với kỷ niệm thứ năm Trung Quốc sở Tổ chức Hợp tác Thượng Hải "Thượng PL 16 Hải Năm" chế thành lập 10 kỷ niệm, thu hút ý toàn giới 2008 Dushanbe, Nguyên thủ quốc gia thành viên SCO trao đổi Tajikistan quan điểm loạt vấn đề nóng giới khu vực nay, đồng thời tìm giải pháp tồn diện nhằm chống lại chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa cực đoan ly khai 2009 Yekaterinburg, SCO đứng đầu nhà nước ban hành "Tuyên bố Nga Yekaterinburg." Belarus Sri Lanka trở thành đối tác đối thoại SCO 2010 Tashkent, Hội nghị thượng đỉnh phê duyệt "quy Uzbekistan tắc thủ tục Tổ chức Hợp tác Thượng Hải", "các thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải nhận Quy định mới" tài liệu khác 2011 Astana, SCO chủ trương mở rộng hợp tác với nước quan Kazakhstan sát viên gồm Ấn Độ, Iran, Mông Cổ Pakistan hai nước đối tác-đối thoại Belarus Sri Lanka, đẩy mạnh tiếp xúc với Cộng đồng quốc gia độc lập, Cộng đồng kinh tế Âu-Á, Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể Hiệp hội quốc gia ĐôngNam Á (ASEAN) 2012 Bắc Kinh, Thảo luận xây dựng mạng lưới giao thông bao Trung Quốc phủ tất nước thành viên SCO, nhằm thúc đẩy thương mại tăng tốc độ phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân quốc gia Thông qua kế hoạch chống khủng bố năm năm 2013 kế hoạch hành động kiểm soát phong trào ly khai PL 17 2015 Đề xuất biện pháp đối phó với nguy Ufa, Nga thách thức khu vực, thúc đẩy hợp tác an ninh, thống chiến lược phát triển… Thông qua kế hoạch phát triển SCO, thỏa thuận hợp tác biên phòng tuyên bố kỷ niệm 70 năm Chiến thắng phát xít Các nhà lãnh đạo SCO thơng qua nghị bắt đầu xem xét thủ tục kết nạp Ấn Độ Pakistan thành viên đầy đủ SCO 2017 Astana, Hội nghị lần đánh dấu kiện đáng nhớ Kazakhstan lịch sử tổ chức với việc kết nạp hai thành viên Ấn Độ Pakistan Ngoại trưởng Kazakhstan Kairat Abdrakhmanov đánh giá hội nghị lần mang tính lịch sử với hai thành viên mới, SCO trở thành tổ chức khu vực lớn giới, bao trùm 23% diện tích đất liền tồn cầu, chiếm 45% dân số 25% tổng sản phẩm toàn giới 2018 Thanh Đảo, Hội nghị lần hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc sau Tổ chức Hợp tác Thượng Hải bổ sung thành viên mới, thu hút nguyên thủ quốc gia lãnh đạo Chính phủ đến từ 12 nước, người phụ trách 10 tổ chức cấu quốc tế tới dự, lập hàng loạt kỷ lục phát triển Tổ chức Hợp tác Thượng Hải quy mô lớn nhất, cấp bậc cao nhất, thành nhiều Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Thanh Đảo dấu hiệu việc Tổ chức Hợp tác Thượng Hải chuyển đổi mơ hình từ tổ chức hợp tác khu vực lấy nội địa Trung Á làm hạt nhân sang coi trọng nội địa lẫn PL 18 nước ven biển, đánh dấu cho phát triển Tổ chức Hợp tác Thượng Hải bước vào giai đoạn 2019 Bishkek Kyrgyzstan SCO khẳng định lập trường cách để giải tình hình Syria thông qua đối thoại, dựa việc bảo đảm chủ quyền, độc lập toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Trung Đơng Ngồi ra, SCO ký văn kiện lộ trình hành động Nhóm tiếp xúc SCO – Afghanistan 2020 Trực tuyến Thông qua kế hoạch tầm nhìn năm, bao gồm hợp tác nhiều lĩnh vực an ninh, thương mại Hội nghị đến kết tích cực nỗ lực phối hợp ứng phó COVID-19 Các nước thành viên xây dựng đường dây nóng liên lạc trung tâm kiểm sốt phịng chống dịch bệnh Trung Quốc cam kết hỗ trợ đáp ứng nhu cầu vaccine chống COVID-19 nước thành viên PL 19 PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Hình 1: Cuộc họp huy trưởng quân thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) Thượng Hải, năm 2011 Nguồn: http://en.people.cn Hình Các nhà lãnh đạo SCO Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 2014 Nguồn: http://hanoimoi.com.vn PL 20 Hình Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 2015 Nguồn: TTXVN Hình Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 2017 Nguồn: TTXVN PL 21 Hình Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 2018 Nguồn: https://tapchicongsan.org.vn/ Hình 6: Cuộc họp Hội đồng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) năm 2018 Nguồn: http://eng.sectsco.org PL 22 Hình Lãnh đạo Ấn Độ - Trung Quốc gặp bên lề Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 2019 Nguồn: TTXVN Hình 8: Hội nghị thượng đỉnh niên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) lần thứ năm 2019 Nguồn: https://www.diplomaticsquare.com PL 23 Hình 9: Cuộc họp Bộ trưởng Quốc phòng Tổ chức Hợp tác Thượng Hải năm 2020 Nguồn: https://news.cgtn.com Các thành viên Quan sát viên Đối thoại Ứng viên quan sát Lãnh thổ tranh chấp Hình 10: Các quốc gia thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Nguồn: https://en.wikipedia.org ... VỀ QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN TRONG TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI 113 3.1 Đặc điểm Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 113 3.2 Vai trò Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 114 3.1.1 Đối với nước thành. .. quan đến Tổ chức Hợp tác Thượng Hải bao gồm: Sự đời, cấu tổ chức, nguyên tắc hoạt động Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Một số thành tựu Tổ chức Hợp tác Thượng Hải đạt gần 20 năm qua Quan hệ nước thành. .. Chương 2: Quan hệ nước thành viên Tổ chức hợp tác Thượng Hải Chương nêu lên mối quan hệ thành viên tổ chức: Quan hệ Liên bang Nga – Trung Quốc Quan hệ Liên bang Nga – Trung Á Quan hệ Trung Quốc