Đảng bộ huyện Đại Từ (Thái Nguyên) lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2015

32 3 0
Đảng bộ huyện Đại Từ (Thái Nguyên) lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng (tháng 12 - 1986), quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, “xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động - cơ sở để khởi nguồn động lực [r]

(1)

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -

PHẠM THỊ QUỲNH NHUNG

ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ (THÁI NGUYÊN) LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2015

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số:60 22 03 15

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri

(2)

2 MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu

3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 10

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11

5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11

6 Đóng góp ý nghĩa thực tiễn 12

7 Bố cục 13

Chương 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 14

1.1 Chủ trương Đảng huyện Đại Từ 14

1.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo công tác dân vận Đảng huyện Đại Từ 14 1.1.2 Chủ trương Đảng huyện Đại Từ công tác dân vận từ năm 2001

đến năm 2005 Error! Bookmark not defined 1.2 Q trình đạo thực cơng tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2005 Error! Bookmark not defined 1.2.1 Chỉ đạo quyền Error! Bookmark not defined 1.2.2 Chỉ đạo công tác dân vận MTTQ đoàn thể Error! Bookmark not

defined

Tiểu kết Error! Bookmark not defined Chương 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC DÂN VẬN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 Error! Bookmark not defined 2.1 Yêu cầu đặt công dân vận chủ trương đẩy mạnh Đảng bộ

Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những yêu cầu đặt công tác dân vậnError! Bookmark not defined 2.1.2 Chủ trương Đảng huyện Đại Từ công tác dân vận từ năm 2005 đến năm

(3)

3

2.2 Sự đạo đẩy mạnh việc thực công tác dân vận Đảng huyện Đại Từ từ năm 2005 đến năm 2015 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Chỉ đạo quyền Error! Bookmark not defined 2.2.3 Chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc đoàn thểError! Bookmark not defined

(4)

4 Lời cảm ơn

Sau quãng thời gian nỗ lực thực đề tài nghiên cứu, tơi hồn thành xong nghiên cứu Trong trình thực hiên đề tài nghiên cứu này, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía thầy giáo, gia đình, bạn bè Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội; với cộng tác với cán bộ, công chức huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

Trước hết xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu nhà trường quý thầy cô khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Ngô Đăng Tri, Khoa lịch sử trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tận tình trình tơi thực nghiên cứu

Vì thời gian, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận ý kiến, đánh giá, nhận xét từ thầy cô giáo người quan tâm đến nghiên cứu để nghiên cứu hồn thiện

Tơi xin chân thành cảm ơn

(5)

5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CLB Câu lạc

HĐND Hội đồng nhân dân

HU Huyện ủy

KHKT Khoa học kỹ thuật

MTTQ Mặt trận Tổ quốc

MTTQVN Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam

TU Tỉnh ủy

Trung ương

UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

UBND Ủy ban nhân dân

(6)

6

MỞ ĐẦU

1. Lý chọn đề tài

Công tác dân vận hay dân vận vận động tất lực lượng người dân khơng để sót người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành cơng việc nên làm, cơng việc Chính phủ đồn thể giao cho

Cách 60 năm, ngày 15-10-1949, Bác Hồ viết báo “Dân vận” đăng báo Sự Thật, quan ngôn luận Đảng Chỉ cô đọng 573 từ báo hàm chứa quan điểm, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh chất dân chủ Nhà nước ta lĩnh vực công tác quan trọng cách mạng - công tác dân vận Các vấn đề: Dân vận gì? Ai phụ trách dân vận? Dân vận phải nào? Người rõ nhấn mạnh: “Việc dân vận quan trọng Dân vận việc Dân vận khéo việc thành cơng” [60; tr 698-700] Tinh thần báo “Dân vận” trở thành kim nam cho công tác dân vận Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể gần 70 năm qua, để lại học vô quý báu cho cách mạng nước ta

(7)

7

củng cố, góp phần xứng đáng vào thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược - xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Huyện Đại Từ quê hương cách mạng, cửa ngõ Thủ đô kháng chiến Tân Trào, chắn an toàn khu thời kỳ 1946 - 1954 hậu phương vững cho kháng chiến chống đế quốc Mỹ Với truyền thống cách mạng nỗ lực Đảng nhân dân, ngày nay, huyện Đại Từ có nhiều bước tiến quan trọng lĩnh vực, đặc biệt hòa với nước thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiến đến mục tiêu chung “Dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Để thực tốt mục tiêu đó, cơng tác dân vận đóng vai trị vơ quan trọng q trình phát triển tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Đại Từ nói riêng

Trong năm qua, công tác dân vận huyện Đại Từ đạt thành tựu đáng kể, nhìn chung cơng tác dân vận hệ thống trị từ huyện đến sở có nhiều chuyển biến tích cực theo hướng “gần dân, hiểu dân,

có trách nhiệm với dân” Cơng tác lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác dân

vận ngày sát hợp, hiệu quả, đặc biệt hoạt động tuyên truyền đạt hiệu cao, đông đảo nhân dân tham gia vào phong trào địa phương, cấp, ngành nâng cao vai trò, trách nhiệm công tác quản lý, điều hành dân vận thực nhiệm vụ trị gắn với thực quy chế dân chủ theo phương châm

Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; thị, nghị Huyện ủy,

(8)

8

Bên cạnh thành tựu đó, cơng tác dân vận huyện thời gian qua nhiều tồn tại, hạn chế Phương thức lãnh đạo công tác dân vận cấp ủy Đảng chưa đổi kịp thời với tình hình quần chúng giai đoạn cách mạng mới; chưa huy động phát huy mạnh hệ thơng trị để tập trung thực hiện; số vấn đề xúc nhân dân địa phương, sở chưa giải giải chưa triệt để, việc nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng tầng lớp nhân dân hệ thống công tác dân vận công tác tham mưu cịn chậm, cơng tác tun truyền nghị quyết, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, phổ biến giáo dục pháp luật nhân dân kết hạn chế; chất lượng đoàn viên, hội viên số đoàn thể sở có tượng giảm sút, thiếu lực lượng nịng cốt có uy tín nhân dân Xuất phát từ thực trạng đó, với mong muốn đóng góp phần kiến thức vào việc nâng cao hiệu công tác dân vận huyện mà lựa chọn đề tài “Đảng huyện Đại Từ (Thái Nguyên) lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2015

2 Lịch sử nghiên cứu

- Về sách: Cuốn Sơ khảo lịch sử công tác dân vận Đảng Cộng sản Việt Nam / B.s: Hồng Xn Đồng, Trần Lương Ngọc, Võ Đình Liên (Nxb Chính trị

Quốc Gia,1999): Cuốn sách rõ q trình lãnh đạo cơng tác dân vận

Đảng Cộng sản Việt Nam qua thời kỳ từ 1930 - 1996 học lịch sử công tác dân vận Đảng ta Cuốn sách Cẩm nang công tác dân vận / Nguyễn

Văn Hùng, Hoàng Tiến Cát, Bùi Văn Thu, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2007

trình bày số vấn đề về: công tác dân vận, mặt trận, đồn thể; cơng tác dân tộc cơng tác tôn giáo Giới thiệu quy chế dân chủ sở số nghiệp vụ công tác dân vận địa hệ thống dân vận toàn quốc Cuốn Lịch sử công tác

dân vận Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 2010) / Hoàng Văn Tuệ Hoàng Thị

(9)

9

của công tác dân vận thời kỳ: Đấu tranh giành quyền (1930-1945), kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975-1986), tiến hành nghiệp đổi toàn diện bước đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất

nước (1986-2000) Cuốn sách: Nâng cao chất lượng, hiệu công tác dân vận

của Đảng thời kỳ mới / Hà Thị Khiết, Nguyễn Duy Việt, Nguyễn Văn Hùng,

Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015 trình bày sở lý luận, thực tiễn dân vận, nâng cao chất lượng, hiệu công tác dân vận Đảng thời kỳ năm thực đường lối đổi Đồng thời đưa quan điểm, phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác dân vận Đảng thời kỳ Những sách tiền đề, sở để tác giả luận văn tìm hiểu đường lối, chủ trương Đảng công tác dân vận qua giai đoạn lịch sử

- Về số cơng trình nghiên cứu :

+ Luận án tiến sĩ: Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy

mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước: LA TS KH Lịch sử/ Lê Kim Việt

(Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh); Công tác vận động đồng bào Khmer

của Đảng xã, phường, thị trấn Tây Nam Bộ giai đoạn nay :

LATS Khoa học Chính trị / Đặng Trí Thủ (Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh) ; Cơng tác dân vận đơn vị quân đội vùng đồng bào theo đạo

địa bàn miền Đông Nam Bộ giai đoạn nay: LATS Chính trị học/ Đồng Ngọc

Châu (Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí Minh); Cơng tác vận động đồng bào

công giáo đảng số tỉnh miền Đông Nam Bộ từ năm 1986 đến năm 2006: LATS Lịch sử/ Đặng Mạnh Trung (Học viện trị Quốc Gia Hồ Chí

Minh)

+ Luận văn thạc sĩ: Công tác dân vận Đảng cộng sản Việt Nam

(10)

10

Chính sách Đảng cộng với trí thức cơng đổi đất nước / Đồn

Thị Lịch, 1996; Đảng tỉnh Đắc Lắc lãnh đạo công tác dân vận 1986 - 2002 / Nguyễn Mậu Linh, 2003

Các luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ tài liệu tham khảo giúp học viên bước đầu định hình cách thức triển khai luận giải vấn đề luận văn

Ngồi ra, hàng tháng Ban Dân vận Trung ương cho phát hành

Tạp chí dân vận Đến tạp chí cho xuất hàng trăm số, coi

là cẩm nang nghiên cứu lý luận hướng dẫn nghiệp vụ Ban Dân vận Trung ương Các tổ chức Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ… xuất tờ báo, tạp chí làm quan ngơn luận, tun truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vận động đồn viên, hội viên tổ chức

- Về lịch sử Đảng bộ: Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí dân vận tỉnh Thái Nguyên với số hàng tháng, Lịch sử Đảng huyện Đại Từ, Lịch sử Đảng xã thuộc huyện Đại Từ Trên số báo, tạp chí tỉnh có số viết cơng tác dân vận, hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng, văn hóa…

Tuy nhiên, cơng tác dân vận đề cập cách hạn chế, chưa mang tính hệ thống Có thể nói, chưa có cơng trình khai thác lãnh đạo công tác dân vận Đảng huyện Đại Từ từ năm 2001 đến năm 2015, vậy, định chọn đề tài “Đảng huyện Đại Từ (Thái Nguyên) lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2015” làm đề tài luận văn

3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài

(11)

11

từ năm 2001 đến năm 2015, từ góp phần làm rõ thêm lịch sử Đảng thời kỳ rút kinh nghiệm để phục vụ

- Nhiệm vụ

+ Đề tài tập trung làm rõ yếu tố tác động đến công tác dân vận huyện Đại Từ từ năm 2001 đến năm 2015

+ Khơi phục, trình bày q trình đạo thực công tác dân vận Đảng huyện Đại Từ

+ Đưa đánh giá, nhận xét thành cơng hạn chế q trình lãnh đạo Đảng

+ Trên sở ưu điểm, hạn chế, rút số kinh nghiệm, góp phần phục vụ q trình lãnh đạo cơng tác dân vận huyện Đại Từ

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Sự lãnh đạo Đảng huyện Đại Từ (Thái Nguyên) công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2015

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi nội dung: Công tác dân vận lãnh đạo Đảng huyện Đại Từ công tác dân vận

+ Phạm vi thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2015 + Không gian: huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên

5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu

(12)

12 - Nguồn tài liệu:

+ Các tác phẩm lý luận chung quần chúng công tác dân vận Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Chủ tịch Hồ Chí Minh

+ Văn kiện Đảng, nghị quyết, thị, báo cáo tổng kết Trung ương Đảng, tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ công tác dân vận qua thời kỳ

+ Các sách báo, tạp chí, luận văn, luận án tư liệu có liên quan sử dụng làm tài liệu tham khảo

+ Tài liệu tác giả thu thập trình nghiên cứu

6 Đóng góp ý nghĩa thực tiễn

- Sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu chủ trương, đạo tổ chức thực công tác dân vận Đảng huyện Đại Từ từ năm 2001 đến năm 2015 để bổ sung cho kho tư liệu đóng góp vào việc nghiên cứu cơng tác dân vận nói chung, Đại Từ nói riêng

- Góp phần làm sáng tỏ quan điểm, chủ trương, trình đạo thực công tác dân vận Đảng huyện Đại Từ; phục dựng cách khách quan tranh công tác dân vận Đảng huyện Đại Từ năm 2001-2015 Từ kết nghiên cứu, luận án góp phần khẳng định vai trị to lớn Đảng huyện Đại Từ việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết nhân dân huyện, thực thắng lợi mục tiêu kinh tế - xã hội Đại hội Đảng nhiệm kỳ đề - Đưa đánh giá, nhận xét ưu điểm, hạn chế trình lãnh đạo công tác dân vận Đảng huyện Đại Từ giai đoạn luận văn nghiên cứu, rút kinh nghiệm phục vụ việc lãnh đạo, đạo xây dựng phát triển huyện Đại Từ

(13)

13

làm tư liệu tham khảo để nghiên cứu lịch sử Đảng huyện lịch sử huyện Đại Từ từ năm 2001 đến năm 2015

7 Bố cục

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn bao gồm phần sau:

Chương 1: Chủ trương đạo Đảng huyện Đại Từ công tác dân vận từ năm 2001 đến năm 2005

Chương 2: Đảng huyện Đại Từ lãnh đạo đẩy mạnh công tác dân vận từ năm 2005 đến năm 2015

Chương 3: Nhận xét kinh nghiệm

(14)

14

Chương 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI TỪ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005

1.1 Chủ trương Đảng huyện Đại Từ

1.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo công tác dân vận Đảng huyện Đại Từ

Tình hình dân cư - xã hội

Huyện Đại Từ thời nhà Nguyễn thuộc Phủ Phú Bình, trấn Thái Nguyên Năm 1831, Minh Mạng đổi Trấn thành Tỉnh, Đại Từ châu Văn Lãng thuộc Phủ Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Ngày - - 1922, Đại Từ Văn Lãng hợp lại gọi huyện Đại Từ đến Sau Cách mạng Tháng Tám huyện Đại Từ thuộc tỉnh Bắc Thái (cũ), đến ngày - - 1997 tỉnh Bắc Thái Chính phủ định tách thành tỉnh tỉnh Bắc Kạn tỉnh Thái Nguyên, huyện Đại Từ thuộc tỉnh Thái Nguyên [31; tr 30]

Đại Từ huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25km, phía Bắc giáp huyện Định Hóa; phía Nam giáp huyện Phổ n thành phố Thái Ngun; Phía đơng giáp huyện Phú Lương; phía Tây Bắc Đông Nam giáp tỉnh Tuyên Quang tỉnh Phú Thọ Trung tâm hành huyện đóng Phố Đình, thị trấn Đại Từ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên [31; tr 9]

(15)

15

Về địa hình huyện, Đại Từ bao bọc xung quanh nhiều dãy núi: Phía Tây Tây Nam có dãy núi Tam Đảo ngăn cách huyện tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, độ cao từ 300 - 600m Phía Bắc có dãy Núi Hồng Núi Chúa Phía đơng dãy núi Pháo cao bình qn 150 - 300m Phía Nam dãy núi Thằn Lằn thấp dần từ bắc xuống nam [31; tr 8-9]

Hệ thống sơng Cơng chảy từ Định Hố xuống theo hướng Bắc - Nam với chiều dài chạy qua huyện Đại Từ khoảng 2km Hệ thống suối, khe suối La Bằng, Quân Chu, Cát Nê nguồn nước quan trọng cho đời sống sản xuất huyện [31; tr 8-9]

Hồ Núi Cốc có diện tích mặt nước 769ha, vừa địa điểm du lịch tiếng, vừa nơi cung cấp nước cho huyện Phổ Yên, Phú Bình, thành phố Sông Công, thành phố Thái Nguyên phần cho tỉnh Bắc Giang Ngồi ra, địa bàn huyện cịn có đập nước, hồ như: Phượng Hồng, Đồn Ủy, Vai Miếu, Đập Minh Tiến, Phú Xuyên, Na Mao, Lục Ba, Đức Lương với dung lượng nước tưới bình quân từ 40 - 50ha/đập từ 180 - 500ha/hồ [31; tr 8-9]

Do ảnh hưởng vị trí địa lý, đặc biệt dãy núi bao bọc Đại Từ thường có lượng mưa lớn tỉnh, trung bình lượng mưa hàng năm từ 1.800mm - 2.000mm thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp huyện đặc biệt chè [31; tr 8-9]

Do mưa nhiều khí hậu thường ẩm ướt độ ẩm trung bình từ 70 - 80% , nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 - 2700

C, phù hợp cho phát triển nhiều loại trồng [31; tr 8-9]

(16)

16

Toàn huyện Đại Từ có diện tích đất lâm nghiệp 28.020ha, rừng tự nhiên 16.022ha rừng trồng từ năm trở lên 11.000ha Chủ yếu rừng phịng hộ, diện tích rừng kinh doanh khơng cịn cịn năm trước bị khai thác bừa bãi tàn phá để làm nương rẫy [31; tr 10]

Đại Từ thiên nhiên ưu đãi phân bổ địa bàn nhiều tài nguyên khoáng sản tỉnh, 15/31 xã, thị trấn có mỏ điểm quặng Bên cạnh đó, Đại Từ vùng có mỏ đất sét lớn tỉnh xã Phú Lạc, ngồi cịn có nguồn đá cát sỏi khai thác quanh năm dọc theo sơng Cơng, bãi bồi dịng chảy phục vụ vật liệu xây dựng chỗ huyện

Về du lịch: Khu du lịch Hồ Núi Cốc với câu chuyện huyền thoại Nàng Công chàng Cốc thu hút khách du lịch nước ngồi nước, nằm phía Tây Nam huyện, điểm xuất phát thăm khu di tích huyện như: Núi Văn, Núi Võ, khu rừng Quốc gia Tam Đảo, di tích lịch sử 27/7 Hiện hoàn thành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái sườn đông dãy Tam Đảo, hoàn thành quy hoạch chi tiết khu du lịch chùa Tây Trúc xã Qn Chu, Cửa Tử xã Hồng Nơng, quy hoạch chi tiết khu di tích lịch sử Lưu Nhân Chú Nhìn chung tiềm phát triển dịch vụ du lịch Đại Từ quan tâm phát triển, tiềm lớn huyện tỉnh Thái Nguyên

Về kết cấu hạ tầng: Huyện Đại Từ có mạng lưới điện Quốc gia kéo đến 31 xã, thị trấn Đại Từ có mật độ đường giao thông cao so với huyện tỉnh Tổng chiều dài đường địa bàn khoảng gần 600km Trong đó, đường Quốc lộ 37 dài 32km, dải nhựa, đường tỉnh quản lý: Gồm tuyến đường: Đán Hồ núi Cốc; Đại Từ Phổ Yên; Khuôn Ngàn Minh Tiến - Định Hố; Phú Lạc Đu-ơn (Phú Lương) [31; tr 21]

(17)

17

Về kinh tế, suốt hàng nghìn năm lịch sử, cư dân từ nhiều vùng đất tỉnh sớm tụ cư Đại Từ để lập nghiệp sinh sống Nhân dân dân tộc huyện Đại Từ dồn sức đắp đập làm cống, kênh mương, bờ vùng, bở để tiêu thoát giữ nước cách kiên trì, liên tục, đưa sản xuất nơng nghiệp lên; bên cạnh đó, với địa hình đồi núi phổ biến, huyện Đại Từ cịn có điều kiện phát triển lâm nghiệp công nghiệp; hoạt động chăn ni ngày trọng góp phần nâng cao thu nhập đời sống người dân nơi đây: địa bàn xã hình thành phát triển nhiều mơ hình gia trại vừa nhỏ, chủ yếu gia trại nuôi lợn, gà

Bên cạnh việc tập trung phát triển nơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp trọng đầu tư như: sản xuất vật liệu xây dựng, vận tải, sửa chữa khí, trồng chè, chế biến nơng - lâm sản… Nhân dân bước đước mở rộng sang kinh doanh sản phẩm từ chè - sản phẩm đặc trưng vùng đất Thái Nguyên hoạt động dịch vụ, thương mại

Công tác dân vận Đảng huyện Đại Từ trước năm 2001

(18)

18

Năm 1946, Đảng huyện thức thành lập, trở thành cờ tiên phong lãnh đạo nhân dân Đại Từ Sau thành lập, Đảng trực tiếp lãnh đạo nhân dân vượt qua khó khăn, diệt giặc đói, giặc dốt, nhanh chóng ổn định đời sống nhân dân Cả nước nô nức xây dựng đời sống thực dân Pháp lại tiến hành xâm lược nước ta Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Đảng huyện Đại Từ lãnh đạo nhân dân dân tộc chuẩn bị nơi ăn, chốn ở, đón tiếp chu đáo cán quan Trung ương sơ tán

Cũng mảnh đất này, trận chiến đấu liệt chống thực dân Pháp năm 1947 diễn ra, góp phần bảo vệ quan đầu não ta Những người dân công dũng cảm đối đầu với bom đạn giặc, đoàn kết, giữ vững đường chiến lược qua Đèo Khế sang Tuyên Quang lên Tây Bắc Các phong trào u nước: tịng qn, đóng thuế nông nghiệp, mua công trái, ủng hộ đội diễn sôi Từ đầu tháng - 1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh, số quan đầu não kháng chiến số đồng chí lãnh đạo cao cấp Đảng, Chính phủ, Quốc hội chuyển chỗ làm việc từ ATK Tuyên Quang ATK Đại Từ (Thái Nguyên), tiếp tục lãnh đạo, đạo quan Trung ương quân đội làm tốt công tác chuẩn bị tiếp quản Thủ Hà Nội [31; tr 32] Đảng bộ, quyền huyện Đại Từ lãnh đạo nhân dân làm tốt cơng tác tổ chức đón tiếp

(19)

19

công đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, đồng thời xây dựng quê hương giàu mạnh

Sau đất nước thống (1975), Đảng nhân dân Đại Từ tiếp tục vững bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Quán triệt đường lối xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa Trung ương Đảng, trước mắt kế hoạch năm (1976-1980), Đảng huyện Đại Từ đề phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội là: “Ra sức giáo dục trị tư tưởng, nâng cao ý chí chiến đấu

của cán đảng viên, nâng cao lực lãnh đạo Đảng, phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động nhằm thực bốn mạnh là lương thực, chăn nuôi, công nghiệp nghề rừng theo hướng: tập trung chuyên canh thâm canh, đẩy mạnh xây dựng sở vật chất - kỹ thuật; củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, giữ gìn trật tự trị an xã hội, đảm bảo thật tốt yêu cầu Nhà nước đời sống nhân dân phải cải thiện rõ rệt ăn ở, sức khỏe học hành, xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa và sau kế hoạch năm Đại Từ phải trở thành pháo đài kinh tế quốc

dân xã hội chủ nghĩa” [31; tr 243] Đặc biệt từ năm 1986, thực Nghị

Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng (tháng 12 - 1986), quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, “xây dựng phát huy quyền làm chủ nhân dân lao động - sở để khởi nguồn động lực từ nhân dân”, Đảng huyện Đại Từ lãnh đạo nhân đoàn kết, vận động quần chúng tiến hành đổi toàn diện mặt đời sống, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đồng thời đổi hình thức phương pháp đoàn kết, tập hợp, vận động quần chúng nhân dân để đảm bảo tính thực chất hiệu

(20)

20

mạnh sản xuất, xây dựng cụm dân cư có nếp sống văn minh tiến bộ, đấu tranh chống lại kẻ xấu xuyên tạc sách dân tộc, sách tơn giáo đắn Đảng, thiết thực góp phần xây dựng quê hương Tiếp tục quán triệt Nghị 8B ngày 27-3-1990 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) “Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân”, Huyện ủy đạo Mặt trận đoàn thể nhân dân bám sát nhiệm vụ trị huyện, tiếp tục kiện toàn máy tổ chức, đổi phương thức hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Đại Từ triển khai nhiều vận động phong trào “Thực hành tiết kiệm việc cưới, việc tang, lễ hội”, “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, trung hiếu, cháu thảo hiền”, qun góp ủng hộ quỹ “Vì người nghèo”, “Đền ơn đáp nghĩa”, vận động đồng bào Công giáo “Sống phúc âm lòng dân tộc”, “Sống tốt đời đẹp đạo”… Các vận động phong trào góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội, củng cố niềm tin nhân dân cấp ủy Đảng, quyền, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Trong thực vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, 100% xã, thị trấn huyện thành lập Ban đạo Kết quả, năm 1996, tồn huyện có 7.346 gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa”, 19 khu dân cư đạt mục tiêu vận động, 62 làng, quan đạt danh hiệu làng, quan văn hóa Đến năm 2000, huyện Đại Từ có 16.012 gia đình đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa”, 320 khu dân cư tiên tiến, 76 làng, 72 quan đạt danh hiệu làng, quan văn hóa [31; tr 319]

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Ban Chỉ đạo Đề án số 01 huyện Đại Từ (2008), Báo cáo Kết năm thực

hiện Đề án số 01 “tiếp tục đổi mới, tăng cường công tác dân vận, nâng cao chất

lượng hoạt động MTTQ đoàn thể nhân dân giai đoạn 2006-2010”,

(21)

21

2.Ban dân vận huyện Đại Từ (2007), Báo cáo cơng tác dân tộc thiểu số, phịng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

3 Ban Dân vận huyện Đại Từ (2007), Báo cáo kết công tác dân vận tháng

đầu năm 2007, nhiệm vụ công tác dân vận tháng cuối năm, phòng lưu trữ Huyện

ủy Đại Từ

4.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2001

phương hướng công tác dân vận năm 2002, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

5.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2003

phương hướng cơng tác dân vận năm 2004, phịng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

6.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2004

phương hướng công tác dân vận năm 2005, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

7 Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2005

phương hướng công tác dân vận năm 2006 , phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

8 Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2007

phương hướng cơng tác dân vận năm 2008, phịng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

9 Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2008

phương hướng công tác dân vận năm 2009, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

10 Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2009

phương hướng cơng tác dân vận năm 2010, phịng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

11.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2010

phương hướng công tác dân vận năm 2011, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

12.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2011

phương hướng cơng tác dân vận năm 2012, phịng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

13.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2012

(22)

22

14.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2013

phương hướng cơng tác dân vận năm 2014, phịng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

15.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2014

phương hướng công tác dân vận năm 2015, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

16.Ban dân vận huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm 2015

phương hướng cơng tác dân vận năm 2016, phịng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

17.BBT TW Đảng (2002), Chỉ thị số 10-CT/TW việc tiếp tục đẩy mạnh việc xây

dựng thực quy chế dân chủ sở, Hà Nội

18.BCH TW Đảng (1990), “Nghị hội nghị lần thứ Tám ban chấp hành

Trung ương Đảng (khóa VI) đổi công tác quần chúng Đảng, tăng

cường mối quan hệ Đảng nhân dân”, Hà Nội

19.BCH TW Đảng (2003), Nghị số 23-NQ/TW Về phát huy sức mạnh đại

đoàn kết dân tộc dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh,

Nội

20.BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 15-NQ/TW đẩy

nhah cống nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 - 2010,

Hà Nội

21.BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 09-NQ/TW Bộ

Chính trị “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Cựu chiến binh

trong giai đoạn cách mạng mới”, Hà Nội

22.BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị Hội nghị lần thứ bảy

Ban Chấp hành Trung ương khóa IX về “Phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân

tộc dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”, Hà Nội

23.BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 22-NQ/TW Về nâng

cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội

(23)

23

24.BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25-NQ/TW Về tăng

cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng

nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Hà Nội

25.BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 25-NQ/TW tăng

cường đổi lãnh đạo Đảng cơng tác dân vận tình hình mới, Hà Nội

26. BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Chỉ thị 49-CT/TW Ban Bí thư

về tăng cường đổi công tác dân vận Đảng vùng đồng bào dân tộc

thiểu số, Hà Nội

27.BDV TW (2001), Một số văn kiện Đảng công tác dân vận (1976 -

2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

28.BDV TW (2003), Công tác dân vận Đảng thời kỳ đẩy mạnh công cơng

nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29.BDV TW (2006), 75 năm công tác dân vận Đảng số vấn đề lý luận

thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

30.BDV TW (2014), Nghiệp vụ công tác cán dân vận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

31 Đại Từ (2012), Lịch sử Đảng huyện Đại Từ, Nhà xuất Văn hóa - thơng tin, phịng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

32.Đảng huyện Đại Từ (2010), Báo cáo kiểm điểm Ban thường vụ - ban

chấp hành đảng huyện Đại Từ khóa XXI nhiệm kỳ 2005-2010, Tài liệu lưu

Văn phòng Đảng ủy huyện Đại Từ

33.Đảng huyện Đại Từ, Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện

Đại Từ nhiệm kỳ 2000-2005, Tài liệu lưu Văn phòng Đảng ủy huyện Đại Từ

34.Đảng huyện Đại Từ, Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện

(24)

24

35.Đảng huyện Đại Từ, Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện

Đại Từ nhiệm kỳ 2010-2015, Tài liệu lưu Văn phòng Đảng ủy huyện Đại Từ

36.Đảng huyện Đại Từ, Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện

Đại Từ nhiệm kỳ 2015-2020, Tài liệu lưu Văn phòng Đảng ủy huyện Đại Từ

37.Đảng tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết thực thông báo kết luận số

111 -TB/TU BTV Tỉnh uỷ Thái Nguyên số nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT-XH, Quốc phòng - An ninh xây dựng hệ thống trị huyện Đại Từ giai

đoạn 2006-2010, Thái Nguyên, 2008

38.Đảng tỉnh Thái Nguyên, Đề án số 01-ĐA/TU Ban Chấp hành Đảng

tỉnh “Tiếp tục đổi mới, tăng cường công tác dân vận, nâng cao chất lượng hoạt

động MTTQ đoàn thể nhân dân giai đoạn 2006-2010”, Thái Nguyên

39.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

40.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

41.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

42.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

43.ĐTNCSHCM huyện Đại Từ, báo cáo tổng kết Công tác Đoàn phong trào

TTN nhiệm kỳ 2002-2007, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2007-2012, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

44.ĐTNCSHCM huyện Đại Từ, báo cáo tổng kết Cơng tác Đồn phong trào

TTN nhiệm kỳ 2007-2012, phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2012-2017, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

45.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

(25)

25

46.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2002, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

47.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2003, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

48.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2004, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

49.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2005, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

50.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2006, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

51.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2007, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

52.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2008, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

53.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2009, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

54.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2010, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

55.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2011, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

56.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2012, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

57.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2013, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

58.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

(26)

26

59.HCCB huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội cựu chiến binh huyện Đại

Từ năm 2015, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

60.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

61.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

62.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

63.Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

64.Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 6, NXB Sự thật, Hà Nội

65.Hồng Chí Bảo (2013), Quan niệm chất lượng, hiệu công tác dân vận, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 2, tr 47-52

66.Hội LHTN, Báo cáo ủy ban Hội liên hiệp niên huyện Đại Từ tại đại hội Đại biểu Hội liên hiệp niên huyện Đại Từ nhiệm kỳ 1999-2003, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

67.Hội LHTN, Báo cáo ủy ban Hội liên hiệp niên huyện Đại Từ tại đại hội Đại biểu Hội liên hiệp niên huyện Đại Từ nhiệm kỳ 2004-2009, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

68.Hội LHTN, Báo cáo ủy ban Hội liên hiệp niên huyện Đại Từ tại đại hội Đại biểu Hội liên hiệp niên huyện Đại Từ nhiệm kỳ 2009-2014, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

69.Hội LHTN, Báo cáo ủy ban Hội liên hiệp niên huyện Đại Từ đại hội Đại biểu Hội liên hiệp niên huyện Đại Từ nhiệm kỳ 2015-2020, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

70.Hội Liên hiệp Phụ nữ Đại Từ (2001), Tổng kết phong trào phụ nữ hoạt động

của Hội Liên hiệp Phụ nữ nhiệm kỳ 1997-2001, phương hướng nhiệm vụ năm

2001-2006, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

71.Hội Liên hiệp Phụ nữ Đại Từ (2006), Tổng kết phong trào phụ nữ hoạt động

của Hội Liên hiệp Phụ nữ nhiệm kỳ 2001-2006, phương hướng nhiệm vụ năm

(27)

27

72.Hội Liên hiệp Phụ nữ Đại Từ (2011), Tổng kết phong trào phụ nữ hoạt động

của Hội Liên hiệp Phụ nữ nhiệm kỳ 2006-2011, phương hướng nhiệm vụ năm

2011-2016, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

73.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2015, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

74.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2001, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

75.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2002, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

76.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2003, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

77.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2004, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

78.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2005, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

79.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2006, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

80.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2007, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

81.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2008, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

82.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2009, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

83.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2010, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

84.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

(28)

28

85.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2012, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

86.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2013, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

87.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2014, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

88.Hội Nông dân huyện Đại Từ, Báo cáo tổng kết công tác Hội nông dân huyện

Đại Từ năm 2015, phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

89.Huyện ủy Đại Từ (2002), Báo cáo Tổng kết thực Nghị Trung ương

8B (khóa VI) “đổi cơng tác dân vận Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng nhân dân, nghị Trung ương, Bộ Chính trị cơng tác

dân vận, mặt trận, đồn thể, dân tộc tơn giáo thời kỳ đổi mới, Phòng lưu

trữ Huyện ủy Đại Từ

90.Huyện ủy Đại Từ (2002), Chỉ thị số 32-CT/HU tiếp tục đẩy mạnh viêc xây

dựng thực Quy chế dân chủ sở, Phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

91.Huyện ủy Đại Từ (2002), Nghị số 04-NQ/HU Ban Thường vụ Huyện

ủy tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác cựu chiến binh

huyện giai đoạn cách mạng mới, Phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

92.Huyện ủy Đại Từ (2010), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, tài liệu lưu Văn phòng Huyện ủy Đại Từ

93 Huyện ủy Đại Từ (2013), Báo cáo kết tự kiểm tra 02 năm thực Đề

án số 04-ĐA/TU tình hình hoạt động tín ngưỡng tơn giáo liên quan đến Chủ

tịch Hồ Chí Minh, phịng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

94 Huyện ủy Đại Từ (2014), Báo cáo tổng kết thực Đề án số 04-ĐA/TU

(29)

29

động MTTQ đoàn thể nhân dân giai đoạn 2011-2015”, phòng lưu trữ

Huyện ủy Đại Từ

95 Huyện ủy Đại Từ (2015), Báo cáo tổng kết thực Đề án số 08 - ĐA/TU ngày 23-8-2011 Ban Chấp hành Đảng tỉnh “Nâng cao chất lượng

hiệu thực Quy chế dân chủ sở giai đoạn 2011-2015”, phòng lưu trữ

Huyện ủy Đại Từ

96.Huyện ủy Đại Từ (2015), Dự thảo Lịch sử Đảng huyện Đại Từ (1936-2015), phòng lưu trữ Huyện ủy Đại Từ

97.Huyện ủy Đại Từ, Báo cáo kết năm thực Đề án “Tiếp tục đổi

mới, tăng cường công tác dân vận, nâng cao chất lượng hoạt động MTTQ

các đoàn thể nhân dân giai đoạn 2006-2010”, Đại Từ, năm 2008

98.Thành ủy Hà Nội, Một số văn Trung ương Thành ủy Hà Nội

công tác dân vận, Nxb Hà Nội, Hà Nội

99 Nguyễn Tiến Thịnh (2005), Công tác dân vận quan nhà nước

thời kỳ mới, Nxb Tư Pháp, Hà Nội

100 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái

Nguyên lần thứ XVI, tài liệu lưu Văn phòng Tỉnh ủy, Thái Nguyên

101 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái

Nguyên lần thứ XVII, tài liệu lưu Văn phòng Tỉnh ủy, Thái Nguyên

102 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái

Nguyên lần thứ XVIII, tài liệu lưu Văn phòng Tỉnh ủy, Thái Nguyên

103 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái

Nguyên lần thứ XIX, tài liệu lưu Văn phòng Tỉnh ủy, Thái Nguyên

104 Ngô Đăng Tri (2012), 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam (1930-2012),

(30)

30

105 Nguyễn Thế Trung (2015), Một số vấn đề công tác dân vận giai

đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

106 Đỗ Quang Tuấn, Lương Ngọc, Nguyễn Thạc hân, Hồ Thị Cường (2000), Một

số văn kiện Đảng công tác dân vận (1976-2000), Nxb Chính trị Quốc Gia,

Hà Nội

107 Hồng Văn Tuệ (chủ biên) (2015), Lịch sử công tác dân vận Đảng Cộng

sản Việt Nam (1930-2010), Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

108 Nguyễn Thế Tư (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Cảnh, Trọng Minh Dục (2014),

Xây dựng lực lượng nịng cốt làm cơng tác dân vận cộng đồng dân tôc

thiểu số Tây Nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

109 Văn Tùng (Chủ biên) (2000), Lịch sử Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí

Minh phong trào niên Việt Nam (1925-1999), Nxb Thanh niên, Hà Nội

110 TùngVăn Tùng (Chủ biên) (2008), Lịch sử phong trào học sinh, sinh viên Việt

Nam Hội sinh viên Việt Nam (1925-2008), Nxb Thanh niên, Hà Nội

111 UBMTTQ huyện Đại Từ, Báo cáo Tổng kết công tác mặt trận Tổ Quốc huyện

Đại Từ nhiệm kỳ 1998-2003 chương trình hành động 2003-2008, phịng lưu trữ

Huyện ủy Đại Từ

112 UBMTTQ huyện Đại Từ, Báo cáo Tổng kết công tác mặt trận Tổ Quốc huyện

Đại Từ nhiệm kỳ 2003-2008 chương trình hành động 2008-2013, phịng lưu trữ

Huyện ủy Đại Từ

113 UBMTTQ huyện Đại Từ, Báo cáo Tổng kết công tác mặt trận Tổ Quốc huyện

Đại Từ nhiệm kỳ 2008-2013, chương trình hành động 2013-2018, phòng lưu trữ

Huyện ủy Đại Từ

114 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Mặt trận Tổ quốc

Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, Nxb Quân đội nhân dân,

(31)

31

115 Lê Kim Việt (2002), Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy

mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, LATS Lịch sử, lưu Thư viện

Quốc gia, Hà Nội

116 Phạm Quang Vinh (2004), Quân đội nhân dân Việt Nam với công tác dân vận

trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 12, tr 43-45

117 Tạ Quang Vinh, Đỗ Văn Khiêu, Đỗ Phương Lý (2001), Kỷ yếu hội nghị tổng

kết công tác dân vận quân đội năm đổi mới, Nxb Quân đội nhân

dân

118 Nguyễn Viết Vượng (2010), Giai cấp cơng nhân tổ chức cơng đồn Việt

(32)

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan