BAI THI 80 NAM DANG BO HUYEN DAI LOC

18 5 0
BAI THI 80 NAM DANG BO HUYEN DAI LOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Câu 1: Hãy cho biết bối cảnh lịch sử ý nghĩa đời Đảng huyện Đại Lộc? Nêu tên quê quán đồng chí tham gia thành lập Đảng huyện? 1.Bối cảnh lịch sử ý nghĩa đời Đảng huyện Đại Lộc: Tháng 6/1925, sau trình tìm đường cứu nước, đồng chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập tổ chức Việt Nam niên Cách mạng đồng chí Hội Trong thời gian này, số niên, học sinh người Đại Lộc học làm Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin Tiêu biểu số niên, học sinh có đồng chí Nguyễn Đức Thiệu Tháng 6/1927, Ban vận động Việt Nam niên Cách mạng đồng chí Hội Quảng Nam từ Huế vào Quảng Nam hoạt động Thông qua hoạt động tổ chức này, chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Nguyễn Ái Quốc truyền bá vào Quảng Nam-Đà Nẵng nói chung, Đại Lộc nói riêng Đồng chí Nguyễn Đức Thiệu, sinh quán Ái nghĩa sơm tiếp thu tư tưởng vô sản hoạt động phong trào công nhân Đà Nẵng Nhờ ảnh hưởng Việt Nam niên Cách mạng đồng chí Hội Quảng Nam nên Đại Lộc thời gian dấy lên phong trào đọc sách, báo tiến cách mạng Đầu năm 1928, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu vào Sài Gòn tham gia Hội Việt Nam cách mạng niên Đến cuối năm 1929, gia nhập An Nam Cộng sản đảng, trở thành người Đảng viên huyện Đại Lộc Đầu năm 1929, Đà Nẵng, đồng chí Bùi Châu, Bí thư Ban chấp hành Đảng Tân Việt tỉnh Quảng Nam kết nạp số niên Đại Lộc Nguyễn Soạn, Lê Cao Phong… vào Đảng Tân Việt Giữa năm 1929, Tổng Tân Việt cách mạng đảng bị địch khủng bố, nhiều đảng viên bị bắt Các đảng viên Tân Việt Quảng Nam bị truy lùng riết, phải phân tán nơi Nguyễn Soạn, Lê Cao Phong Đại Lộc chờ dịp liên lạc với đồng thời bí mật tuyên truyền cách mạng số quần chúng tiến bộ, mà chủ yếu niên, học sinh Ái Nghĩa, Giao Thủy, Phú Quý… Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đời Ngày 28/3/1930, Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng thành lập Tháng 4/1930 Thị ủy Đà Nẵng kết nạp đồng chí Nguyễn Soạn đồng chí Lê Cao Phong vào Đảng cộng sản Việt Nam Tháng 8/1930 Thị ủy Đà Nẵng giới thiệu hai đảng viên Đại Lộc cho đồng chí Phạm Thâm, lúc bí thư tỉnh ủy Quảng Nam để đồng chí trực tiếp đạo Từ 1930, khắp huyện xôn xao dư luận Cộng sản cách mạng Nhân ngày quốc tế lao động (1/5), ngày chống chiến tranh đế quốc (1/8) huyện Đại Lộc lại dấy lên sóng đấu tranh mạnh với nội dung dân tộc dân chủ theo hình thức Các nơi có nhiều người qua lại huyện lị, trường tiểu học Mỹ Hòa, chợ Quảng Huế, chợ Hà Nha, chợ Ái Nghĩa, Giao Thủy… treo cờ búa liềm rải truyền đơn Tháng 10 năm 1930, Tỉnh ủy lâm thời Quảng Nam bị vỡ nặng Phong trào cách mạng huyện NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! Đại Lộc bị quyền thực dân, phong kiến khủng bố riết Các đảng viên huyện bị bắt bỏ tù Phong trào cách mạng huyện nhà tạm thời lắng xuống Tháng 7/1931, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu sau bị địch bắt giam Khám Lớn (Sài Gòn) thả quản thúc địa phương Từ đây, đồng chí tìm cách để xây dựng, phục hồi lại tổ chức phong trào cách mạng, tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin đường lối cách mạng ta Hình thức hoạt động chủ yếu lúc mở trường dạy học lập nhóm đọc sách báo Thanh niên học sinh lực lượng giác ngộ Tháng 3/1935, Đại hội đại biểu lần thứ Đảng họp Ma Cao (Trung Quốc) Đại hội chủ trương nhanh chóng củng cố phát triển Đảng Dưới ánh sáng Đảng, vào tình hình cị thể địa phương, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu số đảng viên khác chọn số niên tiên tiến huyện để lập hai nhóm niên cộng sản, gồm nhóm tổng Đại An nhóm tổng Đức Hạ Nhóm tổng Đại An có Lê Khắc Thiệu, Trương Quang Lạc, Xếp Trí Năm Hưng Nhóm tổng Đức Hạ có Nguyễn Đức Thiệu, Lê Nghiêng, Lê Cao Phong Nguyễn Xuân Hai nhóm thường xuyên tổ chức hoạt động hình thức đội bóng đá, đội trợ tang để tập hợp quần chúng Nhằm đáp ứng yêu cầu lãnh đạo phong trào cách mạng đà phát triển, sau liên lạc với đồng chí Nguyễn Trác, đại diện tỉnh ủy Quảng Nam để nhận điều lệ Đảng, vào tháng 11/1936, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu lựa chọn số niên xuất sắc hai nhóm niên cộng sản tổng Đại An tổng Đức Hạ, thành lập chi Đảng gồm đồng chí Chi sau phát triển thành chi Đảng tổng Đức Hạ Đại An Chi chia làm hai phận: Bộ phận huyện lỵ gồm đồng chí Trương Quang Lạc, Lê Khắc Thiệu, Xếp Trí Năm Hưng Bộ phận Ái Nghĩa có Nguyễn Đức Thiệu, Lê Nghiêng Lê Cao Phong Đây chi Đảng cộng sản Việt Nam huyện Đại Lộc, mở trình phát triển tổ chức sở Đảng huyện nhà Dưới lãnh đạo chi Đảng, phong trào cách mạng huyện Đại Lộc ngày chuyển biến Giữa năm 1937, đồng chí Trần Tống từ trường Quốc học Huế quê nghỉ hè Đồng chí mở lớp dạy hè làng Hóa Trung, tổng Mỹ Hòa, giác ngộ nhiều niên, học sinh Ở đậy đồng chí lưu hành sách báo tiến cách mạng, tổ chức vui chơi để tập hợp niên, bí mật truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin đường đấu tranh chống đế quốc, phong kiến giành độc lập dân tộc Đảng ta Trước trở lại Huế, đồng chí Trần Tống chọn số niên, học sinh có ý thức cách mạng nhằm giới thiệu cho đồng chí Nguyễn Đức Thiệu tiếp tục bồi dưỡng giác ngộ Và sở đó, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu thành lập chi Đảng tổng Mỹ Hịa gồm đồng chí Hồ Phước Hậu, Trương Văn Chấn, Bùi Thương Ngô Quang Tám Hồ Phước Hậu làm bí thư Tháng 5/1937, đồng chí Nguyễn Trác tổ chức họp chung làng Tân Thanh, huyện Hòa Vang Hội nghị đinh lập lại Ban tỉnh ủy lâm thời NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! gồm đồng chí Hội nghị Tỉnh ủy tháng năm 1937 với chủ trương tiếp thêm cho phong trào cách mạng huyện Đại Lộc nguồn sinh lực Hai phận chi Đảng đồng chí Nguyễn Đức Thiệu làm bí thư phát triển lên thành hai chi bộ, lãnh đạo phong trào hai tổng Đại An Đức Hạ Tổ chức niên dân chủ mở rộng tồn huyện có nhiều hoạt động sơi Học sinh trường Mỹ Hịa lập tờ báo Nói tờ báo Tập làm Văn Thanh niên tổng Đức Hạ lập tiệm sách Bình Dân Ở làng Phú Phước, số niên tiến lập tờ báo Làng, làng Gia Cốc có tờ báo Trẻ Như vậy, vào tháng cuối năm 1937, tồn huyện Đại Lộc có chi Đảng, tổ chức niên dân chủ tổ chức quần chúng biến tướng xây dựng phát triển nhiều nơi Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ hịa bình dấy lên Do đó, yêu cầu lịch sử lúc phải có quan lãnh đạo Đảng cao huyện để thống đầu mối sở Đảng đáp ứng yêu cầu lãnh đạo quần chúng vùng lên đấu tranh Nắm bắt yêu cầu điều kiện cho huyện nhà đời chi đời Đảng huyện, vào ngày để có điều kiện để thành lập Đảng 9-12-1937 nhà ông huyện Trương Quang Liệu (tức ơng Phó Liên, làng Bàng Trạch, tổng Đại An, thơn Hịa Thạch, xã Đại Quang, H Đại Lộc, Quảng Nam), đạo Tỉnh ủy Quảng Nam, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu triệu tập Hội nghị, qua phân tích tình hình nước giới, tình hình địa phương huyện chủ trương Tỉnh ủy hội nghị tháng 5/1937 đề Hội nghị trí khẳng định rằng: Nhà lưu niệm nơi thành lập Đảng Qua q trình khơi phục phát huyện Đại Lộc triển phong trào cách mạng Hội nghị cử Ban chấp hành lâm thời có đồng chí Đó Nguyễn Đức Thiệu, Hồ Phước Hậu, Trương Văn Chấn, Lê Cao Phong, Lê Nghiêng, Trương Quang Lạc Nguyễn Thúc Hưng Đồng chí Nguyễn Đức Thiệu bầu làm bí thư Đây đồng chí đảng viên Bí thư Đảng huyện Đại Lộc *Ý nghĩa lịch sử: Sự kiện Đảng huyện đời tất yếu, mốc son lịch sử đánh dấu chuyển biến lớn chất lượng phong trào cách mạng huyện nhà Ngày 09/12/137 trở thành ngày đáng ghi nhớ Đảng nhân dân huyện Đại Lộc, đánh dấu bước chuyển phong trào cách mạng huyện nhà lãnh đạo Đảng Đảng Đại Lộc đời tất yếu lịch sử Nó kết NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! trình đấu tranh cách mạng bền bỉ, kiên định phong trào cách mạng quần chúng lãnh đạo sở Đảng huyện, kết q trình chuẩn bị chu đáo, cơng phu mặc tổ chức Đây kiện có ý nghĩa lớn, ghi nhận kết trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lenin vào Đại Lộc, đánh dấu bước chuyển biến lực lượng chất phong trào cách mạng toàn huyện Đảng Đại Lộc đời khởi đầu cho thắng lợi phong trào cách mạng huyện nhà giai đoạn lịch sử sau 2.Tên quê quán đồng chí tham gia thành lập Đảng huyện: NGUYỄN ĐỨC THIỆU Sinh ngày 25/7/1907 Quê quán: Ấp Nhì, Ái Nghĩa, Đại Lộc Vào Đảng: tháng 3/1928 Chính thức: tháng 9/1929 Là hạt giống đỏ huyện Đại Lộc, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu xây dựng phong trào đấu tranh, thành lập Đảng huyện… góp phần cơng đấu tranh thống đất nước Đồng chí Nguyễn Đức Thiệu, bí danh Tiết, Thiệp, sinh ngày 25.12.1907 Ấp Nhì, làng Ái Nghĩa (nay thuộc tiểu khu 2, thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc) Từ năm 1925-1927 học Huế, đồng chí tham gia phong trào đấu tranh bãi khóa bị buộc thơi học, vào Sài Gòn tiếp tục hoạt động, tham gia Hội Việt Nam Cách mạng niên đến cuối năm 1929 kết nạp vào An Nam Cộng sản Đảng Theo chủ trương vơ sản hóa, đồng chí Xứ ủy Nam Kỳ giao trách nhiệm xây dựng sở đảng Dĩ An, tỉnh Gia Định (nay thuộc tỉnh Bình Dương) Đến đầu năm 1930, đồng chí lập chi Đảng trực thuộc Xứ ủy Nam Kỳ cử làm Bí thư chi Ngày 13.7.1930, đường Sài Gịn để in tài liệu, đồng chí bị địch khám xét bắt giữ mang truyền đơn tuyên truyền kỷ niệm ngày cách mạng tư sản Pháp Năm 1933 tù, đồng chí bị địch đưa quản thúc địa phương Lúc phong trào cách mạng huyện Đại Lộc tạm thời lắng xuống sau đợt khủng bố cuối năm 1930 Trước tình hình trên, đồng chí tìm cách nhằm xây dựng lại phong trào, mở trường dạy học để thơng qua tuyên truyền giác ngộ niên, học sinh Năm 1936, đồng chí chọn số niên tiên tiến Đại Lộc lập thành nhóm niên cộng sản địa phương, nhóm tổng NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! Đại An, nhóm tổng Đức Hạ Hai nhóm thường xuyên tổ chức hoạt động hình thức hội đá bóng, hội trợ tang để tập hợp quần chúng Từ phong trào cách mạng Đại Lộc khôi phục phát triển Tháng 11.1936, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu chọn số niên ưu tú nhóm niên để thành lập chi Đảng gồm đảng viên đồng chí cử làm Bí thư Yêu cầu lúc Đại Lộc cần có quan lãnh đạo Đảng tập trung cao huyện để đáp ứng phát triển phong trào cách mạng Nắm bắt yêu cầu đó, tháng 12.1937 đạo Tỉnh ủy, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu triệu tập Hội nghị đại biểu chi huyện để thành lập Huyện ủy lâm thời Hội nghị mở làng Bàng Trạch, tổng Đại An (nay thơn Hịa Thạch, xã Đại Quang) cử Ban Chấp hành lâm thời Đảng huyện gồm đồng chí Đồng chí Nguyễn Đức Thiệu cử làm Bí thư Huyện ủy Đại Lộc, đến tháng 5.1938 cử làm Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam Trên cương vị mới, đồng chí đạo tổ chức nhiều phong trào cách mạng sôi nổi, gây ảnh hưởng Đảng sâu rộng quần chúng Tháng 9.1939, phong trào cách mạng Quảng Nam bị địch đánh phá, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu bị bắt kết án năm tù giam nhà lao Hội An Đến cuối năm 1940, địch đưa đồng chí Nguyễn Đức Thiệu số đồng chí khác lên nhà đày Bn Ma Thuột Năm 1945, đồng chí trở Đại Lộc xây phong trào khởi nghĩa giành quyền, góp phần vào thành công Cách mạng Tháng Tám Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chiến diễn Đà Nẵng vùng phụ cận ngày ác liệt, việc giao thông, liên lạc khu khu bị gián đoạn Đồng chí Nguyễn Đức Thiệu giao phụ trách tổ chức tiếp nhận, vận chuyển hàng quân sự, thuốc chữa bệnh, tiền bạc, tài liệu Trung ương gửi vào cho chiến trường miền Nam, tổ chức đưa đón cán từ miền Bắc vào miền Nam ngược lại Đồng chí Nguyễn Đức Thiệu tổ chức quan lấy tên Phòng Liên lạc khu 4, cung cấp kịp thời cho nhu cầu kháng chiến địa phương phía Nam, tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh có giấy khen cho Phịng Liên lạc miền Nam Liên khu Con đường chạy theo miền tây tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam xem tiền thân đường huyền thoại Trường Sơn sau Tháng 10.1954, đồng chí làm Trưởng đồn tiếp quản thủ phủ Thủ tướng Trưởng phòng Kế hoạch phân phối vật tư, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch phân phối vật tư, sau chuyển sang Vụ kế hoạch Giao thông vận tải Bưu điện thuộc Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, đến năm 1972 nghỉ hưu Dù đâu, với nhiệm vụ đồng chí sức nghiên cứu, tìm tịi ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Đồng chí từ trần vào năm 1992 Trân trọng cống hiến hy sinh cho nghiệp cách mạng dân tộc, đồng chí Nguyễn Đức Thiệu Đảng Nhà nước tặng thưởng: Huy hiệu NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! 60 năm tuổi Đảng; Huân chương Độc lập hạng Nhất; Huân chương Kháng chiến hạng Nhất; Huân chương Chiến thắng hạng Ba nhiều phần thưởng khác HỒ PHƯỚC HẬU Sinh năm 1916 Quê quán: Tổng Mỹ Hòa (nay xã Đại An), Đại Lộc Hy sinh: 1940 Vào Đảng: tháng 7/1937 Bí thư Huyện ủy Đại Lộc từ tháng 02/1939-10/1939 TRƯƠNG VĂN CHẤN Bí danh: Chỉnh Sinh ngày 07/7/1915 Quê quán: Tổng Mỹ Hòa (nay xã Đại An), Đại Lộc Vào Đảng: 1937 Từng làm Bí thư Đảng ủy Tổng cơng ty than Hòn Gai – Cẩm Phả Từ trần năm 2004 LÊ CAO PHONG Bí danh: Chí Tâm Quê quán: Tổng Đức Hạ (nay xã Đại Hiệp), Đại Lộc Sinh ngày 01/02/1903 Vào Đảng năm 1929 Từng làm Bí thư chi Ty văn hóa tỉnh Vĩnh Linh Từ trần năm 2010 Sinh ngày NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! LÊ NGHIÊN Quê quán: Tổng Đức Hạ (nay thị trấn Ái Nghĩa), Đại Lộc Sinh năm 1910 Vào Đảng tháng 11/1936 Từng làm cán Mậu dịch Liên khu V Từ trần năm 2000 TRƯƠNG QUANG LẠC Quê quán: Tổng Đại An (nay xã Đại Quang), Đại Lộc Sinh năm 1914 Vào Đảng tháng 10/1935 Từng làm Huyện ủy viên, Bí thư chi Tổng Đại An, huyện Đại Lộc Hi sinh năm 1942 NGUYỄN THÚC HƯNG Quê quán: Tổng Đại An (nay xã Đại Quang), Đại Lộc Bí danh: Năm Hưng Sinh năm 1908 Vào Đảng tháng 11/1936 Từng làm Phó chủ tịch lâm thời làng Đơng Lâm – Đại Quang Hi sinh năm 1947 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! Câu 2: Hãy nêu khái quát trình tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền địa bàn huyện Đại Lộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945? Ngày 15/8/1945, phát xít nhật đầu hàng đồng minh Liên Xô không điều kiện Hội Nghị Tỉnh ủy Quảng Nam từ ngày 12 đến 15 tháng trí nhận định thời giành quyền đến, phải hành động kịp thời kiên quyết, định phát động toàn dân tỉnh nỗi dậy khời nghĩa Trước tình hình cách mạng khẩn trương toàn tỉnh, Ban vận động cứu quốc huyện Tây Bắc bí mật triệu tập hội nghị nhà cụ Phó Phan làng Thừa Bình, tổng Đại An Hội nghị định thành lập Ủy ban bạo động khởi nghĩa huyện Tây Bắc đồng chí Ngơ Quang Tám làm chủ tịch phát động toàn dân huyện dậy giành quyền Ủy ban bạo động khởi nghĩa huyện Tây Bắc định phát động quần chúng xuống đường biểu tình cướp quyền phần vào ngày 18 tháng năm 1945 *Khởi nghĩa tổng: - Mỹ Hòa: Sáng ngày 18 tháng 8, hàng nghìn người mang theo gậy gộc, giáo, mác, gươm, mã tấu… từ làng, từ nhà máy ươm tơ Giao Thủy xuống đường giương cao cờ đỏ vàng biểu ngữ hơ vang hiệu: “Đả đảo quyền Trần Trọng Kim”, “Việt Nam độc lập muôn năm” Đồn biểu tình tổng Mỹ Hịa chia làm hai cánh: Cánh phía Nam đồng chí Lê Đoan phụ trách, cánh phía Bắc đồng chí Lương Văn Lý chịu trách nhiệm Đoàn người kéo đến chợ Quảng huế tập kết mít tinh Cuộc mit tinh chốc trở thành biểu tình, đồn biểu tình rầm rộ kéo qua làng để cướp quyền Chiều hơm đó, nơi trường học Mỹ Hòa, chợ Quảng Huế, nhà máy ươm tơ Giao Thủy treo cờ đỏ vàng Lực lượng khởi nghĩa làm chủ tình hình, quyền tay nhân dân Do địa bàn rộng nên hai tổng Đại An Đức Hạ khởi nghĩa nổ phần Tại Đức Hạ Cuộc khởi nghĩa diễn hai khu vực Khu vực vùng làng Phú Quý đồng chí Lê Cao Phong, Phạm Khoa phụ trách, làng Tích Phú, An Mỹ, Hải Châu, Đơng Phú, Phú Luận đồng chí Đặng Hịa, Đặng Khiết chịu trách nhiệm Khu vực vùng gồm làng như: Ái Nghĩa, Phiếm Ái, Hịa Dn… đồng chí Hứa Toản, Trương Trịnh… phụ trách Tổng Đại An nơi có quan đàu não quyền phong kiến huyện nên ngày 18 chủ yếu chuẩn bị lực lượng tham gia cướp quyền huyện lỵ Riêng vùng Lục Châu, khởi nghĩa nổ thắng lợi ngày 18 Ở làng Hòa Trung, Hoằng Phước Nam khu vực phía nam làng Tịnh Đơng, Tịnh Tây (bờ Nam sơng Vu Gia), đồng chí Lê Xưng sau nhận lệnh khởi nghĩa Ủy ban hoạt động khởi nghĩa huyện bàn với đồng chí Nguyễn Đức Tám vận động nhân dân dậy cướp chình quyền Việc giành quyền diễn nhanh chóng, khẩn trương Ở bờ Bắc sơng Vu Gia, đồng chí Quách Xuân họp với đồng chí Nguyễn Trọng Khả, Nguyễn Chất, Trà Quang Chiêu… để thống kế hoạch khởi nghĩ làng Đại An, Hà Tây, Tịnh Tây, Tịnh Đông NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! Dục Đông, Quần chúng lực lượng vũ trang kéo đến nhà lý trưởng thu triện, sổ mở mit-tinh tuyên bố thành lập quyền cách mạng Đồn biểu tình làng phía Nam sơng Vu Gia tổng Đại An giành quyền địa bàn Lục Châu Tại tổng Hịa Đạo, đồng chí Trần Chi Ủy ban bạo động khởi nghĩa huyện cử đến truyền đạt lệnh khởi nghĩa Nhận lệnh, đồng chí Nguyễn Khánh Đơi họp với sở Việt Minh tổng để vach kế hoạch khởi nghĩa Đồng chí Trần Hồng Chu thay mặt Ủy ban bạo động khởi nghĩa huyện đến kiểm tra tình hình chuẩn bị cướp quyền Hòa Đạo Ngày 18 tháng 8, tổng Đức Thượng nhận lệnh khởi nghĩa Ủy ban bạo động khởi nghĩa huyện Sáng 19 tháng 8, cờ băng, áp phích sở Chấn Sơn may sẵn treo khắp trục đường Đúng 12 giờ, Ủy ban bạo động khởi nghĩa tuyên bố đến hành động Tức khắp làng vang lên tiếng mõ, tiếng trống, tiếng chiêng cách rộn rã ngày hội Bọn tay sai hoảng sợ khơng có hành động chống đối, quyền đến tay nhân dân Như chiều ngày 18 tháng 8, phần lớn địa phương huyện Đại Lộc hoàn thành khởi nghĩa giành quyền Theo kế hoạch định, sáng ngày 19 tháng năm 1945, nhân dân tổng tập kết sân vận động huyện làng Đông Lâm Ủy ban bạo động khởi nghĩa huyện cử người đọc Lời hiệu triệu đồng chí Nguyễn Ái Quốc, 10 sách mặt trận Việt Minh, tuyên bố thành lập Ủy ban nhân dân cách mạng lâm thời huyện Đến 13 ngày, tên Tri huyện Trần Điền phải xin giao nộp huyện đường, triện toàn hồ sơ liên quan đến chế độ thực dân, phong kiến cho cách mạng xin đầu hàng Ta tịch thu súng, viên đạn chì, đồng bạc Đông Dương Chiều ngày 19 tháng 8, sau khởi nghĩa giành quyền huyện lỵ thắng lợi, phần quần chúng biểu tình đồng chí Trần Hồng Chu dẫn đầu huy động lên tước vũ khí quân Bảo An đồn Bến hiên Bót Xít Bến Giằng Ngày 22 tháng năm 1945, ta đưa trung đội tự vệ đến tiếp quản đồn Bến Hiên, kết thúc trọn vẹn giành quyền địa bàn huyện Như vậy, tuần lễ, từ ngày 16 đến ngày 22 tháng năm 1945, khởi nghĩa giành quyền huyện Đại Lộc giành thắng lợi vẻ vang Câu 3: Từ đời đến nay, Đảng huyện Đại Lộc trải qua kỳ Đại hội? Hãy nêu địa điểm, thời gian diễn kỳ Đại hội tên Đồng chí Bí thư Huyện ủy bầu từ Đại hội? Từ đời đến Đảng huyện Đại Lộc trải qua 21 kỳ Đại hội - Đại hội lần thứ I diễn vào tháng 10/1946, Ái Nghĩa Đồng chí Lê Đoan cử làm bí thư - Đại hội lần thứ II diễn vào tháng 4/1949, Chấn Sơn, xã Đại Lãnh Đồng chí Nguyễn Kiều cử làm bí thư NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! 10 - Đại hội lần thứ III diễn vào tháng 3/1950, Hà Vi, xã Đại Hồng Đồng chí Trương Trịnh cử làm bí thư - Đại hội lần thứ IV diễn vào tháng 12/1962, làng Duộc(Hiên) Đồng chí Trương Anh Ta cử làm bí thư - Đại hội lần thứ V diễn vào ngày 24 tháng năm 1965, Khe Dâu, xã Lộc Thành Đồng chí Phan Thanh Thủ cử làm bí thư - Đại hội lần thứ VI diễn vào tháng 10 năm 1967 , nhà ông Nguyễn Phú, thôn An Thịnh, xã Lộc Sơn Đồng chí Phan Thanh Thủ cử làm bí thư - Đại hội lần thứ VII diễn vào tháng 10 năm 1969 , họp hang đá Anh Muốn – Dốc Mây, núi Lộc Bình Đồng chí Lê Văn Đại cử làm bí thư - Đại hội lần thứ VIII diễn vào tháng năm 1971 , B2 (Ban dân y huyện) núi Lộc Thành Đồng chí Phan Thanh Thủ cử làm bí thư - Đại hội lần thứ IX diễn vào tháng 10 năm 1973, trường Đảng tỉnh, núi Lộc Thành Đồng chí Phan Thanh Thủ cử làm bí thư - Đại hội lần thứ X diễn từ ngày 21 đến ngày 26 tháng 10 năm 1976 (vòng I) Từ ngày 01 đến ngày 04.07.1977 Đại hội đại biểu lần thứ X (vòng II), Hội trường Ủy ban Nhân dân huyện Đồng chí Phan Thanh Thủ cử làm bí thư - Đại hội lần thứ XI diễn ngày 27 28.06.1979, Hội trường Ủy ban Nhân dân huyện Đồng chí Phan Thanh Thủ cử làm bí thư - Đại hội lần thứ XII (đợt I) diễn năm 1981 Đại hội lần thứ XII (đợt II) diễn từ ngày 14.01 đến ngày 18.01.1983, Hội trường Ủy ban Nhân dân huyện Đồng chí Nguyễn Hồng Phụng cử làm bí thư - Đại hội lần thứ XIII diễn từ ngày 19 đến ngày 24.09.1986, Hội trường Huyện ủy Các đồng chí Nguyễn Cứu Quốc Lê Thị Thu Nguyệt Phó Bí thư (do thiếu thống BCH Đảng huyện nên không bầu Bí thư Huyện ủy) NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! 11 - Đại hội lần thứ XIV diễn từ ngày 21 đến ngày 24.11.1988, Hội trường Huyện ủy Đồng chí Nguyễn Hữu Mai cử làm bí thư - Đại hội lần thứ XV (vòng I) diễn từ ngày 24 đến ngày 26.03.1991 Đại hội lần thứ XV(vòng II) từ ngày 05 đến ngày 07.11.199, Hội trường Huyện ủy Đồng chí Nguyễn Hữu Mai cử làm bí thư - Đại hội lần thứ XVI diễn từ ngày 08 đến ngày 10.02.1996, Hội trường Huyện ủy Đồng chí Nguyễn Đình Hịa cử làm bí thư - Đại hội lần thứ XVII diễn từ ngày 18 đến ngày 19.08.1997, Hội trường Huyện ủy Đồng chí Nguyễn Đình Hịa tái đắc cử làm bí thư - Đại hội lần thứ XVIII diễn từ ngày 10 đến ngày 13.10.2000, Hội trường Huyện ủy Đồng chí Đồn Ngọc Bê bầu lại làm bí thư NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! 12 - Đại hội lần thứ XIX diễn năm 2005, Hội trường Huyện ủy Đồng chí Nguyễn Văn Ngũ bầu làm bí thư - Đại hội lần thứ XX diễn năm 2010, Hội trường Huyện ủy Đồng chí Nguyễn Văn Ngũ bầu lại làm bí thư - Đại hội lần thứ XXI diễn từ ngày đến ngày 6.8.2015, Hội trường Huyện ủy Đồng chí Phan Xuân Quang bầu làm bí thư Câu 4: Nghị Đại hội Đảng huyện Đại Lộc nhiệm kỳ 2015 – 2020 đặt nhiệm vụ giải pháp lớn nào? Hãy nêu tiêu chủ yếu Nghị đề ra? Phương hướng: Phát huy kết đạt được, khai thác tốt tiềm năng, lợi huyện; kết hợp phát huy nội lực với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi để phát triển mạnh kinh tế- xã hội Duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững, hoàn thiện kết cấu hạ tầng, tập trung xây dựng Đại Lộc thành huyện nông thôn Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa củng cố quốc phịng - an ninh, bảo vệ mơi trường, đảm bảo an sinh xã hội Chăm lo chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Giữ vững ổn định trị trật tự an toàn xã hội Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng huyện Xây dựng hệ thống trị cấp ngày vững mạnh NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! 13 Phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân hướng tới mục tiêu bảo vệ phát triển quê hương giàu đẹp, văn minh 2- Các tiêu chủ yếu: * Các tiêu phát triển kinh tế: - Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12 - 13%/năm + Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành CN-TTCN - XD đạt 13 – 14%/năm; đó, tốc độ tăng giá trị cơng nghiệp huyện đạt 14 15%/năm + Tốc độ tăng giá trị ngành thương mại - dịch vụ đạt 14 - 15%/năm + Tốc độ tăng giá trị ngành nông - lâm nghiệp- thủy sản đạt - 4,5%/năm - Cơ cấu kinh tế đến năm 2020: CN -TTCN - XD: 65,7%, Thương mại dịch vụ: 23,3%; Nông - lâm nghiệp - thủy sản: 11% (theo giá so sánh 2010) - Tăng thu phát sinh kinh tế địa bàn đạt 10-12%/năm - Có 75% số xã đạt chuẩn xã nông thôn mới; thị trấn Ái Nghĩa đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV * Các tiêu xã hội: - Giải việc làm: 1.500 - 1.700 lao động/năm - Giảm tỷ lệ hộ nghèo 2%/năm - Giảm tỷ suất sinh thô năm: 0,15 - 0,2‰ - Duy trì tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng hàng năm 8% - Đến năm 2020 có: 65-70% số thơn, khu phố; 95% trở lên số quan đơn vị, doanh nghiệp; 87-90% số gia đình; 45- 50% số tộc họ đạt chuẩn văn hóa - Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế có từ 85% trở lên * Các tiêu môi trường: - Tỷ lệ độ che phủ rừng đạt 56% - Tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 98%; tỷ lệ dân số đô thị sử dụng nước 80% * Các tiêu quốc phòng- an ninh; xây dựng Đảng: - Hằng năm, xây dựng 100% số xã, thị trấn vững mạnh toàn diện vững mạnh quốc phòng - an ninh - Tỷ lệ TCCSĐ vững mạnh hàng năm đạt 80%, khơng có TCCSĐ yếu Câu 5: Trong 80 năm lịch sử Đảng huyện Đại Lộc, kiện nhân vật tiêu biểu mà đồng chí tâm đắc nhất? Vì sao? SỰ KIỆN CHIẾN THẮNG THƯỢNG ĐỨC Sau Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam ký kết (27.1.1973), Đảng ta quán triệt tinh thần tuyệt đối tuân thủ điều khoản bên thống nhất, chủ trương đấu tranh trị quần chúng, khơng sử dụng đấu tranh vũ trang Ngược lại, phía Mỹ - ngụy trắng trợn phá hoại hiệp định Tại chiến trường Quảng Nam - Quảng Đà, hai sau lệnh ngừng bắn có hiệu lực, quân ngụy tập trung càn quét vùng NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! 14 tây Duy Xuyên, vùng B Đại Lộc vùng tranh chấp hai bên Trong nội thành Đà Nẵng, chúng thành lập lực lượng cảnh sát dã chiến trang bị đầy đủ thay cho quân đội đánh phá lực lượng cách mạng, đàn áp nhân dân, lợi dụng thời dồn dân chiếm đất Trước tình hình đó, nhằm đối phó với mưu đồ lật lọng kẻ thù, Đảng ta định chuyển sang chuẩn bị lực lượng cho trận chiến chiến lược Tại Hội nghị lần thứ 21 vào tháng 7.1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng phân tích tình hình đề Nghị về: “Thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới”, khẳng định cách mạng miền Nam giành thắng lợi đường vũ trang cách mạng Tháng 8.1973, đồng chí Võ Chí Cơng - Bí thư Khu ủy khu triệu tập Ban Thường vụ Đặc khu ủy Quảng Đà để truyền đạt tinh thần nghị đề phương hướng, nhiệm vụ để đưa phong trào đấu tranh cách mạng Quảng Nam Quảng Đà phát triển kịp với tình hình Bộ máy tổ chức cán bộ, lực lượng quân đội, biệt động, tự vệ phục hồi củng cố vị trí trước ký Hiệp định Pa-ri Ban Thường vụ Khu ủy khu xác định, sau chiến thắng trận Nông Sơn - Trung Phước (từ đêm 17 đến chiều 18.7.1974), để đột phá dứt điểm khai thơng tồn chiến trường, Thượng Đức chọn trận đánh tiếp buộc phải thắng mặt trận quân lẫn trị tính chất quan trọng điểm Nhiệm vụ quân phải tiêu diệt gọn quân địch Về trị phải giải phóng cho vạn dân khu dồn; đồng thời từ trận đánh cho phép ta nhận định khả ứng phó quân chủ lực ngụy sau Mỹ rút để so sánh tương quan lực lượng đôi bên, làm sở để Trung ương đề chủ trương, sách lược chiến lược giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Bộ đội tiếp quản chi khu Thượng Đức Chi khu quân sự-quận lỵ Thượng Đức nằm tuyến đường Quốc lộ 14, gần sơng Vu Gia, có vị trí vơ quan trọng nên quân đội Ngụy Sài Gòn xây dựng thành “cánh cửa thép” nhằm bảo vệ khu liên hợp quân Đà Nẵng Điểm mạnh khó đánh thắng Chi khu quân Thượng Đức hệ thống hầm ngầm mặt đất NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! 15 Rút kinh nghiệm từ lần đánh trước vận dụng phương thức tác chiến hiệp đồng binh chủng theo phương châm “Đánh chắc, tiến chắc”, quân đội ta chuẩn bị kĩ lưỡng tinh thần quân lực nên vào thượng phong thắng lợi gần chắn Dấu tích địa Thượng Đức Chi khu quận lỵ Thượng Đức (nay thuộc xã Đại Lãnh, huyện Đại Lộc) nằm vùng ngã ba sông Côn gặp sông Vu Gia, cách Đà Nẵng chừng 45km phía tây nam; phía tây dựa vào dãy Trường Sơn với nhiều vách đá dựng đứng, phía nam đơng bắc bao bọc sông Theo đánh giá địch, Thượng Đức “căn bất khả xâm phạm” nằm phòng thủ chung thuộc vùng chiến thuật chúng Với địa hình hiểm trở vậy, huy ta nhận định Thượng Đức tiếp cận từ phía tây Qua tìm hiểu, nghiên cứu, ta có thơng tin: Mỹ - ngụy có bố trí tiền đồn bảo vệ hồn tồn phát đối phương từ xa Chúng xây dựng hệ thống 35 lô cốt lớn hầm ngầm bê tông cốt thép hai tầng, hàng trăm lô cốt tiền duyên, ụ súng nửa chìm, nửa Tất hoạt động xảy tác chiến mặt đất nên khó cho ta phát mục tiêu Đánh giá điểm này, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu kiêu hãnh đặt cho tên gọi “Mắt ngọc đầu rồng” Còn Tỉnh trưởng Quảng Nam khẳng định nịch “cánh cửa thép bất khả xâm phạm”, điểm chiến lược dễ thủ khó cơng, niềm tự hào, chỗ dựa đáng tin cậy vùng chiến thuật quân liên hợp Đà Nẵng Nhờ “mắt ngọc” này, địch dễ dàng quan sát đánh phá đường tiến quân ta từ Bắc vào Nam theo đường mịn Hồ Chí Minh Hơn nữa, để tiến quân vào giải phóng Đà Nẵng buộc quân ta phải vượt qua “thách thức” tiền đồn chiến lược bảo vệ quân sân bay Đà Nẵng Quân ngụy kiêu ngạo thách thức: “Bao nước Vu Gia chảy ngược Việt Cộng chiếm Thượng Đức!” Bởi chúng hoàn toàn tự tin với lối bố trí cơng cẩn mật, tập trung hỏa lực mạnh, qn số đơng (có thời điểm tính quân chỗ lực lượng ứng cứu địch lên đến 16 nghìn tên, trận địa pháo tầm xa pháo động Sư đồn lính ngụy từ 65 - 70 loại…) Ngồi ra, địch cịn chuẩn bị lực lượng yểm trợ chi viện trực tiếp từ điểm Ba Khe, động Hà Sống, Núi Lở, cần điều đến 60 lượt máy bay/ngày từ Đà Nẵng viện trợ lên Nham hiểm hơn, địch cho dồn 13 nghìn dân xã lân cận thị trấn Hà Tân vào xung quanh để dễ bề kìm kẹp làm bia đỡ đạn cho chúng bị ta công NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! 16 Trước âm mưu thủ đoạn địch Cũng đây, hỏa lực tầm xa thâm độc kẻ thù, nhiệm vụ giải ta uy hiếp sân bay Đà phóng làm chủ chi khu quận lỵ Nẵng sở huy vùng ngụy, tạo Thượng Đức ngày trở nên đòn cơng mạnh hiểm vào Đà thiết, vừa có tính chiến dịch chỗ, Nẵng thời chín muồi vừa có tính chiến lược lâu dài Tiêu diệt lực lượng địch xóa bỏ mắt xích phòng ngự vững chắc, phá tan “cánh cửa thép”, uy hiếp trực tiếp phía tây nam Đà Nẵng, giải phóng vạn dân vùng địa bàn rộng lớn, bước đánh bại Thượng Đức 1970 (Photo by Jim Duffy) kế hoạch “bình định lấn chiếm” Đầu tháng 6.1974, Sư đoàn 304 tăng cường Trung đoàn (thuộc Sư đồn 324) thức nhận nhiệm vụ: phối hợp với Quân khu 5, đội địa phương dân quân du kích dậy quần chúng tiêu diệt chi khu quận lỵ Thượng Đức, giải phóng nhân dân Chiến dịch mang biệt danh K711 Sau nhiều ngày đêm ròng rã, với giúp sức nhân dân Quảng Đà, quân ta bí mật vận chuyển vũ khí, lương thực áp sát mục tiêu Có nhiều cách làm sáng tạo phát huy vận chuyển vũ khí chiến đấu Khai thác lợi địa hình có sơng, qn ta cho số pháo hạng nặng xuống thuyền, bè mảng xuôi điểm Đêm trước ngày nổ súng, đội dân công đẩy kéo pháo 85 ly vượt qua bãi lầy hai dốc lên điểm cao 118 để ngắm bắn trực tiếp diệt lô cốt mẹ điểm tiền tiêu Trong đợt công đầu, quân ngụy mạnh, chống trả ác liệt, hỏa lực từ lô cốt ngụy chuẩn bị công phu, có sức cơng phá lớn, qn ta chưa nắm địa hình, tổ chức bố trí binh hỏa lực chưa thật phù hợp… nên chiến diễn giằng co, quân số ta địch thương vong nhiều Sau họp bàn rút kinh nghiệm, đề kế hoạch tác chiến mới, tổ chức lại lực lượng, ta chuyển từ chiến thuật đánh nhanh thắng sang “bao vây đánh lấn” Với giúp sức quên nhân dân địa phương, ta có sáng kiến khai thác song mây loại lớn làm dây chằng, ròng rọc, đốn rừng làm đòn khiêng để di chuyển pháo lên điểm cao Nhờ đó, đến đêm 5.8.1974, pháo đặt vị trí kế hoạch, sẵn sàng đợi lệnh Rạng sáng 7.8.1974, nhận lệnh công, pháo dồn dập nhả đạn, phá tan công cố thủ địch, góp phần quan trọng vào tiến công quân ta Đến 30 phút, sáng 7.8.1974, “cánh cửa thép” bị mở toang, Thượng Đức hoàn toàn sụp đổ Lá cờ chiến thắng quân ta tung bay hầm cơng Thượng Đức Những cơng phản kích hịng tái chiếm Thượng Đức địch sau bị ta đánh bại Qua 10 ngày đêm chiến đấu liên tục, 8h30 sáng ngày 7/8/1974, cờ giải phóng Đảng nhân dân tỉnh Quảng Đà tung bay Thượng Đức, 13.000 dân khu vực giải phóng NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! 17 Để có chiến thắng lừng lẫy mang tầm vóc chiến lược Thượng Đức, 921 cán bộ, chiến sĩ quân giải phóng anh dũng hy sinh 2.000 cán bộ, chiến sĩ bị thương Chiến thắng Thượng Đức tiếp nhiều thôn Phú Hương, Rừng Lớn thêm sức mạnh cho ta tiến tới tiêu (Quế Sơn), Vườn Cốc (Tam Kỳ)…, diệt điểm Hòn Chiêng, Núi phá vỡ nhiều khu dồn, vận động Gai, Động Mông, Lạc Sơn, Đá Hàm, binh lính phản chiến… Thời điểm ép địch lui Cấm Dơi quận lỵ đó, phong trào đấu tranh cách mạng Quế Sơn Nhờ giúp sức mạnh mẽ lên cao, phát triển chiều rộng Sư đoàn 2, lực lượng vũ trang lẫn chiều sâu Quảng Nam, Quảng Đà tiêu diệt 70 điểm, mở rộng vùng giải phóng huyện Điện Bàn, tây Tam Kỳ, Quế Sơn, hàng trung đội dân vệ Gò Đa, phá sập cầu Thủy Tú, Giao Thủy, Bà Bầu, đánh phá sân bay, đánh chìm tàu quân quân cảng Đà Nẵng… Cũng từ thắng lợi quân này, phong trào đấu tranh Đồn Cựu Chiến Binh cao cấp trị quần chúng phát triển mạnh chụp ảnh lưu niệm khu chiến mẽ mũi giáp cơng (qn sự, tích Thượng Đức trị, binh vận) Quần chúng liên tục đấu tranh buộc địch phải rút khỏi Sau chiến thắng Thượng Đức, Đại tướng Võ Nguyên Giáp khẳng định: “Trận Thượng Đức cho phép ta rút nhận định: Quân chủ lực động ta mạnh chủ lực động ngụy Một tình bắt đầu xuất hiện: Địch khơng cịn khả chiếm lại vị trí mất, qn ta có đủ khả tiến cơng tiêu diệt địch công kiên cố, tiêu diệt cụm điểm, chi khu, quận lỵ, giữ mục tiêu, chiếm đất, giải phóng dân vùng giáp ranh” Nhận định đầy sức thuyết phục Đại tướng tác động tích cực đến việc hạ tâm chiến lược với trận chiến giành toàn thắng quân dân ta Chiến thắng Thượng Đức cho thấy bước tiến vượt bậc trình độ khả tác chiến quân đội ta, từ Bộ Chính trị Qn ủy Trung ương dần khẳng định “qn chủ lực Sài Gịn khơng thể đương đầu với quân chủ lực ta, khả đánh thắng toàn quân địch trở thành thực trước mắt”, sở mở chiến dịch lớn…giải phóng hồn tồn miền Nam, thồng đất nước Chiến thắng Thượng Đức nhắc đến Hội nghị Bộ Chính trị ngày từ ngày 30.9.1974 đến ngày 8.10.1974, để khẳng định thêm thời cách mạng Việt Nam Chiến thắng niềm cổ vũ lớn lao, có sức lay động mãnh liệt tinh thần chiến thắng quân dân ta không Quảng Nam - Đà Nẵng mà cịn nhiều chiến trường, khơng mặt trận NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) ! 18 quân mà đấu tranh trị ngoại giao Từ cột mốc quan trọng đó, Bộ Chính trị khẳng định đến thời điểm trận chiến cuối giành toàn thắng chọn Tây Ngun chiến trường hoạt động mùa khơ tồn miền Nam, lấy Bn Mê Thuột làm trận mở chiến dịch nam Tây Nguyên, tiến đến giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước Tướng Hoàng Đan, người tham gia huy trận đánh nói: “Đây trận đánh lớn, ta phải đổ xương máu, mồ hôi, công sức, tiền nhiều Cái giá thật “chẳng rẻ” chút Nhưng trí lực, mồ hôi xương máu quân dân Quảng Nam - Đà Nẵng, cán chiến sĩ Quân đoàn 2, mà trực tiếp sư đồn 304, kết luận chủ lực ta đủ sức đè bẹp đối phương, quân đội ta mở trận đánh lớn, tổng tiến công giành thắng lợi cuối cùng” Bí thư Khu ủy V Võ Chí Cơng nhận xét: “Chiến thắng Thượng Đức không phá tan “cánh cửa thép” bảo vệ vịng ngồi Đà Nẵng, mà cịn có ý nghĩa chiến lược quan trọng vào thời gian Từ thực tiễn góp phần cho Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương có nhận định mới, đề sách đắn định chiến lược Tổng công dậy vào mùa xuân lịch sử năm 1975” NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG KỶ NIỆM 80 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG BỘ HUYỆN ĐẠI LỘC (09/12/1937 – 09/12/2017) !

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:31

Hình ảnh liên quan

Trước tình hình đó, nhằm đối phó với mưu đồ lật lọng của kẻ thù, Đảng ta quyết định chuyển sang chuẩn bị lực lượng cho trận quyết chiến chiến lược - BAI THI 80 NAM DANG BO HUYEN DAI LOC

r.

ước tình hình đó, nhằm đối phó với mưu đồ lật lọng của kẻ thù, Đảng ta quyết định chuyển sang chuẩn bị lực lượng cho trận quyết chiến chiến lược Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan