Tham khảo nội dung bài viết Văn hóa gia đình trong các chiều cạnh của cơ cấu xã hội dưới đây để nắm bắt được chiều cơ cấu, chức năng gia đình, cá nhân, cộng đồng xã hội, chiều lịch đại gia đình, truyền thống, hiện đại, gia đình và việc giữ gìn giáo dục và các giá trị văn hóa truyền thống,... Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả.
Xà hội học số (84), 2003 29 Văn hóa gia đình Trong chiều cạnh cấu xà hội Đặng Cảnh Khanh Sẽ truyền thống dân tộc truyền thống dân tộc thiết chế gia đình Thông qua chức giáo dục, xà hội hóa ngời, gia đình Việt Nam đà đóng vai trò quan trọng việc gìn giữ, bảo toàn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chính cần thiết bắt đầu tìm hiểu văn hóa gia đình từ việc tìm hiểu nghiên cứu làm rõ vấn đề văn hóa truyền thống dân tộc, tìm hiểu văn hóa gia đình từ việc phân tích chiều cạnh cấu xà hội Về phơng diện này, cần phải làm rõ tồn gia đình không nh thiết chế xà hội đặc biệt mà phải xác định đợc vị trí gia đình cấu trúc xà hội Nói cách khác, cần phải tiếp cận cấu xà hội theo lát cắt mà hy vọng quan hệ gia đình nhìn cách trực diện sở làm rõ mối quan hệ xà hội xoay quanh nó, đặc biệt chuẩn mực giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa gia đình đây, tập trung vào việc phân tích hai chiều cấu Thứ nhất, chiều cấu - chức gia đình xà hội, tức phân tích vận hành cấu có cực: gia đình - cá nhân - cộng đồng xà hội Thứ chiều lịch đại cấu gia đình xà hội, tức phân tích gia đình vận hành khách quan lịch sử từ khứ tới tơng lai: Chúng hi vọng với cách phân tích nh gắn kết vấn đề rộng lớn mặt gia đình, giá trị, văn hóa, truyền thống, đại vào khung nhận thức giản lợc hơn, tránh đợc dàn trải tản mạn vốn có chủ đề nghiên cứu khó - chủ đề gia đình Về chiều cấu - chức năng: gia đình - cá nhân - cộng đồng xà hội Cho đến nay, gạt bỏ hạn chế lịch sử sang bên, khẳng định, thật nhà nghiên cứu lại sánh đợc với Khổng Tử mức độ quan tâm, phân tích giáo huấn sâu sắc đến nh vấn đề gia đình Đà 20 kỷ trôi qua mà t tởng Khổng Tử, từ cách đặt vấn đề vị trí vai trò gia đình, phân tích cấu chức gia đình, mối quan hệ bên bên nh mẻ gỵi më NÕu cã B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn 30 Văn hóa gia đình chiều cạnh cấu xà hội coi Khổng Tử nh nhà xà hội học gia đình vĩ đại không ngoa chút Đóng góp lớn nhất, mang tính phơng pháp luận việc tiếp cận vấn đề gia đình Khổng Tử việc ông đà xác định rõ vị trí gia đình toàn cấu trúc xà hội Đặt gia đình vào trung tâm mối quan hệ cấu ba cực: cá nhân, gia đình cộng đồng xà hội, việc xác định rõ đợc tầm quan trọng mang tính chức gia đình tồn tại, ổn định phát triển xà hội, Khổng Tử đợc đặc trng khác gia đình - đặc trng chuyển tiếp Nhờ phân tích tính chuyển tiếp gia đình mà thấy rõ việc thông qua tổ chức xà hội gia đình, cá nhân đà bớc vào xà hội khẳng định vị trí nh nµo Râ rµng lµ ng−êi chØ trë thµnh ng−êi x· héi thùc sù b−íc qua ng−ìng cưa gia đình Trong xà hội nhỏ bé ấm cúng sống gia đình, ngời đợc nuôi dỡng, chở che chuẩn bị hành trang cần thiết để bớc vào buồn vui cay đắng đời, thực điều mà ngời ta thờng gọi xà hội hóa cá nhân Gia đình nơi ẩn náu bình ổn cho cá nhân trớc xáo trộn bÃo giông xà hội Trong trờng hợp này, gia đình nơi lu giữ lại mà xà hội đà làm thay đổi đến lợt tùy theo đòi hỏi thực tiễn thời đại mà ®ỉi thay theo hc sÏ tiÕp tơc ®èi diƯn mét cách thách thức với xà hội Có lẽ mà so với xà hội, gia đình vừa cách tân vừa thủ cựu, vừa sẵn sàng tiên phong đổi mới, lại vừa cố kết khuôn mẫu bảo thủ Mặt khác với tính cách xà hội thu nhỏ, gia đình nơi phản ánh lại tất xà hội Nó vừa chọn lọc vừa đào thải kiện trình xà hội theo lăng kính văn hóa riêng Khi cá nhân củng cố nhận thức, hệ chuẩn mực giá trị dới tác động hai chiều, chiều xà hội cộng đồng chiều gia đình Cái ngời xà hội ngời gia đình tồn song hành vừa thống nhất, bổ sung, hỗ trợ cho nhau, lại vừa mâu thuẫn cá nhân làm nên chất nhân cách cá nhân Xác định vị trí vai trò quan trọng gia đình cấu trúc chung xà hội nh vậy, khổng giáo mà xà hội Việt Nam truyền thống đà chịu ảnh hởng nhiều, ý tới việc củng cố mối quan hệ gia đình đà coi việc làm không hạnh phúc gia đình mà xà hội Chúng ta hÃy xem Mạnh Tử giải thích gia đình nh sau: Nhân hữu ngôn giai viết: Thiên hạ quốc gia, thiên hạ chi quốc, quốc chi gia, gia chi thân, có nghĩa ngời ta thờng nói thiên hạ quốc gia, theo mà cần phải hiểu gốc thiên hạ quốc gia, gốc quốc gia gia đình, gốc gia đình thân cá nhân Cách giải thích Mạnh Tử thật ngắn gọn nhng thật đầy đủ cấu trúc cña x· héi xoay quanh mèi quan B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Đặng Cảnh Khanh 31 hệ cấu chức cá nhân - gia đình - xà hội, tảng gia đình Chính cụ Phan Bội Châu đà phân tích giải nghĩa rõ ràng câu: Tề gia, trị quốc bình thiên hạ tiếng kinh điển Nho giáo tề, trị chØ lµ mét nhÏ, gia quèc chung mét gèc, nhà tức nớc nhỏ, nớc tức nhà to Bởi ông cho nớc có luật pháp, phép tắc nhà có gia phong gia phong đạo lý ràng buộc ngời chặt chẽ chẳng phép nớc Chính nhËn thøc chung cđa x· héi vỊ vÞ trÝ cđa mối quan hệ cá nhân - gia đình - cộng ®ång nh− vËy mµ x· héi ViƯt Nam trun thống tồn ngời túy cá nhân Con ngời sống, lao động, sinh hoạt ràng buộc nghĩa vụ trách nhiệm với gia đình với cộng đồng xà hội Con ngời tìm đợc chỗ đứng xà hội không thực thi đợc chuẩn mực tơng xứng với địa vị vai trò mà gia đình xà hội quy định Các cá nhân tự soi mặt gơng gia đình cộng đồng, nhìn thấy hình ảnh đích thực Bởi mà suốt đời cá nhân phải gánh vai trách nhiệm với gia đình nghĩa vụ với tổ quốc ý thức trách nhiệm thấm vào nếp suy nghĩ, tình cảm, trở thành niềm vui, nỗi buồn, định hớng hành vi ngời tận ngày cuối đời Luật pháp xa đà trọng tới việc xử lý vấn đề gia đình, quy định chặt chẽ nguyên tắc mối quan hệ cha con, chồng vợ, anh em gia đình Con ngời dù cơng vị phải lấy mối quan hệ gia đình làm trọng Con phải biết lời có hiếu với cha mẹ, vợ chồng phải hòa thuận chung thủy, anh phải nhờng nhịn em, em phải kính trọng anh Tôn ti trật tự gia đình phải đảm bảo để vừa làm tảng cho hạnh phúc lâu dài hệ tộc họ, vừa củng cố ổn định céng ®ång x· héi Trong x· héi ViƯt Nam trun thống, vấn đề gia đình đợc nhìn nhận thoáng đÃng Trung Hoa nhng không mà tôn trọng mối quan hệ gia đình đà có lỏng lẻo hơn, vị trí gia đình cộng đồng xà hội bị xem thờng Cùng xuất phát từ nguyên lý Nho giáo nhng gia đình Việt Nam tôn trọng mối quan hệ tình cảm, coi tình cảm sở tảng cho vấn đề nghĩa vụ trách nhiệm Quan hệ vợ chồng ngời Việt gia đình truyền thống thực tế đà có phần bình đẳng ngời Trung Hoa nho giáo Luật Hồng Đức số mặt đà chịu ảnh hởng luật pháp Trung Hoa nhng thực tế lại có nhiều điều trái với giáo lý Nho giáo, đặc biệt lĩnh vực hôn nhân gia đình Hớng vào việc củng cố vị trí vai trò gia đình xà hội, pháp luật xa đà tăng cờng điều khoản giúp cho gia đình gần gũi gắn bó Điều 307 ghi rõ: ngời chồng cách xa vợ tháng mµ B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 32 Văn hóa gia đình chiều cạnh cấu xà hội không lại thăm hỏi bị vợ Học giả Đào Duy Anh đà viết: Nếu ngời đàn ông bị tội lu đầy pháp luật bắt vợ chính, vợ hầu phải theo để khỏi chia lìa gia đình Cha mẹ, cháu ngời bị tội đợc tùy ý Sở dĩ pháp luật thi hành đặc ân cốt để gia đình khỏi bị điêu tàn1 Tăng cờng trách nhiệm cá nhân gia đình, luật pháp Việt Nam truyền thống buộc thành viên gia đình phải chịu trách nhiệm hành vi thành viên khác ngợc lại Toàn gia đình phải chia sẻ trách nhiệm với hậu sai trái thành viên gia đình g©y “Tru di tam téc”, thËm chÝ “tru di cửu tộc hình phạt ghê gớm số phận gia đình, tộc họ mà thành viên gia đình đà gây nên đại họa Để góp phần củng cố vị trí gia đình xà hội, luật pháp xa ý xem xét vấn đề cụ thể có liên quan đến gia đình Chẳng hạn nh, nhiều trờng hợp, ngời bị án tử hình lại có cha mẹ già 70 tuổi, cha mẹ tàn phế mà khác nữa, trờng hợp ngời có án đợc miễn tội để nuôi cha mẹ Trong trờng hợp tất anh em nhà bị án tử hình ngời đợc miễn tội để nuôi cha mẹ để lu truyền gia tộc Ngợc lại, cộng đồng xà hội có nhiều hình thức để ghi nhận biểu dơng đóng góp gia đình cho xà hội Nếu gia đình có thành viên có công với cộng đồng tổ quốc, thành viên đợc khen mà gia đình họ đợc vinh dự lây Một ngời đỗ đạt cho gia đình đợc vẻ vang với nghi lễ tôn trọng cộng đồng, bảng vàng, bia đá, bái tổ vinh quy Nếu xà hội cộng đồng quan tâm tới việc củng cố vị trí vai trò gia đình ngợc lại gia đình có nghĩa vụ trách nhiệm cộng đồng rộng Tổ quốc Việc gia đình phải có nghĩa vụ đóng góp vào ổn định phát triển chung cộng đồng Tổ quốc chuẩn mực đạo đức quan trọng Vì quyền lợi chung cộng đồng nhiều gia đình đà không tiếc cải vật chất, chí máu xơng Trong chiến tranh chống ngoại xâm, nhiều gia đình đà động viên cháu tham gia chiến trận chí hi sinh gia đình, tộc họ, cộng đồng làng xà cho Tổ quốc Cái quan hệ cấu - chức cá nhân, gia đình cộng đồng xà hội chặt chẽ nh có gốc gác từ quan niệm sâu sắc từ truyền thống Bởi lẽ, nớc gia đình, nhà lớn Quan niệm Nho giáo thời đại lµ nh− vËy Së dÜ ng−êi ta coi n−íc lµ gia đình lớn cấu trúc nó, cách xếp đặt quan hệ tôn ti trật tự hoàn toàn giống nh mô hình gia đình mà thực chất đợc coi kết nối đông đảo ngời dòng giống, máu mủ Cái quan niƯm trun ®êi vỊ mét qc gia cã chung mét nguồn gốc máu mủ, chung tổ tiên, cha Lạc Long Đào Duy Anh Việt Nam văn hóa sử cơng Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - 1992, trang 131 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Đặng Cảnh Khanh 33 Quân, mẹ Âu Cơ đà tảng văn hóa cho việc xây dựng cấu tổ chức hoạt ®éng cđa x· héi réng lín m« pháng theo mét gia đình Qua việc nghiên cứu phân tích mối quan hệ cấu - chức năng: gia đình cá nhân - cộng đồng xà hội nh trên, cã thĨ thÊy râ vÞ trÝ quan träng nh− thÕ gia đình xà hội truyền thống Chính viƯc xư lý tèt mèi quan hƯ c¬ cÊu chøc trên, trung tâm gia đình, mà xà hội Việt Nam đà tồn phát triển, vợt qua sóng gió thách thức lực bên bên trong, tạo nên văn hiến Việt Nam phong phú giàu sắc Về chiều lịch đại: Gia đình - truyền thống - đại Sự tồn gia đình, thân mang ý nghĩa di sản văn hóa Cũng giống nh tất dạng thức khác văn hóa, gia đình văn hóa gia đình sản phẩm thời đại vậy, chịu tác ®éng cđa c¸c ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi lịch sử thời đại Gia đình vừa nhân chứng lịch sử mang dấu ấn khứ vừa mắt xích nối liền khứ với tơng lai thông qua hoạt động nối tiếp không ngừng hệ gia đình Dẫu vậy, biến đổi gia đình phụ thuộc vào biến đổi điều kiện kinh tế - xà hội, vào sở xà hội Nếu xà hội biến động, gia đình khó tránh khỏi khủng hoảng, chí ly tán Trong chừng mực mà xà hội rơi vào tình trạng ngừng trệ, điều kiện kinh tế xà hội chuyển biến lớn, gia đình, chuẩn mực giá trị xoay quanh gia đình đông cứng lại Trên thực tế, gia đình Việt Nam trải qua thời kỳ đông cứng nh Một thời gian dài, lúc cộng đồng làng xà tồn khép kín mang tính tự quản chặt chẽ sở kinh tế tự cấp tự túc gia đình văn hóa gia đình thay đổi Hình ảnh cô thôn nữ tần tảo hái dâu chăn tằm, nuôi dỡng mẹ già, dại để chồng chăm lo học hành, dùi mài kinh sử, từ thời đại bà ỷ Lan phu nhân vùng Kinh Bắc, với chuẩn mực mối quan hệ gia đình, tận đầu kỷ 20 dờng nh thay đổi Pierre Gourou, học giả ngời Pháp tiếng với công trình nghiên cứu cộng đồng nông thôn nông dân Việt Nam, đà ngạc nhiên điều mà ông gọi ngng trệ quan hệ xà hội có quan hệ gia đình Ông đà cố gắng tìm hiểu để đa đợc lời giải thích suốt từ hệ sang hệ khác, lũy tre làng yên ả lại che phủ đợc xà hội vừa phong phú sôi động gắn liền với hàng loạt vấn đề tổ chức cộng đồng, gia đình, tộc họ, xóm giềng, văn hóa, tập quán lại vừa cố cựu, bất biến có nhiều điều bảo thủ đến nh Tuy nhiên, xà hội biến động thay đổi gia đình chuẩn mực gia đình, muộn nhng trớc sau buộc phải thay đổi mét c¸ch B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn 34 Văn hóa gia đình chiều cạnh cấu xà hội tơng ứng Trong thay đổi đó, thực tế, gia đình bảo lu lại điều cè h÷u thËm chÝ nhiỊu lóc tíi møc ngoan cè, mà gìn giữ phù hợp gãp Ých cho x· héi t−¬ng lai Nã khiÕn cho bÃo giông dội xà hội tạm lắng lại, ngời vợt lên đổi thay bình thản ngắm lại mình, họ tĩnh tâm, lợng giá mà gia đình đà lu giữ, chọn lựa lấy mặt tốt đẹp để xếp bên cạnh mẻ hớng tới tơng lai Chính khả bảo lu gìn giữ mặt tích cực tinh hoa khứ, mặc cho đời có thay đen đổi trắng, vàng thau lẫn lộn, đà khiến cho gia đình đà trở thành nơi nơng tựa vững vàng cho đời biến động Cũng giống nh tất hàm chứa giá trị khứ, bớc vào xà hội đại, thân gia đình văn hóa gia đình vừa phải gánh lng trọng lợng khổng lồ di sản đà qua vừa phải sẵn sàng đối diện với biến đổi đến chóng mặt thực tiễn bao quanh Trong chiều lịch đại cấu xà hội, gia đình nằm quÃng Nó bớc chân vào xà hội đại, chân dờng nh bình thản xoay sở với kinh nghiƯm, cã hay, cã dë nh−ng kh«ng thĨ dƠ dàng dứt bỏ đợc khứ Tất nhiên, thân gia đình văn hóa gia đình vôi hóa vĩnh cửu mà vận động thay đổi không ngừng Chính tồn phát triển xà hội có gia đình đà phụ thuộc nhiều vào vận động, tái sinh liên tục, khả thích nghi, cải tổ, chuyển biến sáng tạo giá trị gia đình Bởi vậy, bảo lu giá trị truyền thống gia đình không bao hàm ý nghĩa việc gia đình chống lại thay đổi Về phơng diện này, hiểu thay đổi chuẩn mực giá trị trái ngợc, ngoại lai chất gia đình mà đợc coi cách thức tồn vận hành gia đình Để thực tồn phát triển mối quan hệ cân hai mặt truyền thống đại, gia đình tồn chuẩn mực truyền thống thiêng liêng, bất biến mà thực thể uyển chuyển, đợc điều chỉnh thờng xuyên để vừa phù hợp với toàn cảnh vừa trung thành với truyền thống nhân văn Trong trờng hợp này, bàn chân cha chịu nhấc lên khỏi khứ đà đợc nói gia đình ấy, lại chứa đựng mặt tích cực Nó hoàn toàn không đồng nghĩa với bảo thủ hay cố chấp mà tỉnh táo thận trọng, vị giám quan gia đình, sợi dây cơng cho ngựa bất kham hay nhảy phá rào cản Nó tạo sở vững vàng không sai lệch cho đổi tiếp thu xây dựng chuẩn mực gia đình Gia đình, phơng diện này, thay cho việc cố làm cho thời gian ngừng trôi, đà tìm cách bắt rễ vào thời gian để hút lấy nhựa sống trì mÃi mÃi trẻ trung lành mạnh B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Đặng Cảnh Khanh 35 Gia đình việc gìn giữ, giáo dục giá trị văn hóa truyền thống: Nh đà nêu, so với thiết chế xà hội khác gia đình thiết chế x· héi cã søc sèng bỊn bØ vµ m·nh liƯt Thực tế cho thấy, giá trị văn hóa dân tộc đợc lu giữ gia đình thờng bền chặt xà hội vốn sôi động Trong nhiều trờng hợp, có giá trị đà bị xà hội từ chối không chấp nhận nhng đợc trân trọng gìn giữ nhiều gia đình Thậm chí chuyển từ vùng sang vùng khác, sinh sống môi trờng xà hội hoàn toàn xa lạ nhng nhiều gia đình giữ đợc nề nếp sống, sinh hoạt quen thuộc Chúng ta dẫn nhiều lý để giải thích bền vững giá trị truyền thống thống gia đình so với bền vững mà lâu thiết chế khác xà hội đạt đợc Trớc hết phải nói tới đặc điểm mối quan hệ gia đình, liên quan đến gần gũi huyết thống, gắn bó sợi dây tình cảm tất đà khiến cho quan hệ chặt chẽ quan hệ khác xà hội Chính ăng-ghen, tác phẩm: Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu Nhà nớc, nhắc lại nhận xét Mác giống thiết chế gia đình với hệ thống trị, pháp luật, tôn giáo triết học đà cho thiết chế khác thay đổi theo điều kiện kinh tế xà hội khách quan, nhng gia đình đà hoàn toàn thay đổi hệ thống hoàn toàn thay đổi2 Cũng theo phân tích ăng-ghen sở cho bền vững giá trị văn hóa gia đình chặt chẽ quan hệ truyền thống Nhng quan hệ này, chí nhiều chuẩn mực giá trị gia đình đà thay đổi thân tính huyết thống chai sạn lại lâu Việc gia đình luôn đứng vị trí cuối dÃy hàng dọc, ®−êng ®i tíi sù ®ỉi thay, ®· chøng tá tõ nội hàm thiết chế gia đình đà chứa đựng không sức cản lớn mà khả lu giữ trì giá trị chuẩn mực đợc coi truyền thống Ngày nay, đà có nhiều lời cảnh báo điều đợc gọi mặt trái kinh tế thị trờng toàn cầu hóa, khiến mối lo ngại dờng nh nhiều lấn át nỗi mừng vui thành tựu mà chế thị trờng toàn cầu hóa ®· mang l¹i cho ®êi sèng x· héi n−íc ta năm đổi Nó làm cho không ngời tỏ thái độ hoài niệm thời mà sống dù nghèo nàn thiếu thốn nhng lại bình ổn ấm êm mối quan hệ xà hội C Mác ăng-ghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hµ Néi - 1992, trang 57 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 36 Văn hóa gia đình chiều cạnh cấu xà hội Thật Mác từ lâu đà ngời cảnh tỉnh nhân loại mà kinh tế thị trờng đà mang lại cho đời sống xà hội Mác vạch rõ phê phán mạnh mẽ vấn đề tàn bạo xấu xa nảy sinh phát triển với mối quan hệ cạnh tranh hàng hóa, lợi nhuận, mà Mác miêu tả đà dìm tất tốt đẹp ngời với ngời vào lớp băng lạnh giá tính toán vị kỷ, vào mối quan hệ trả tiền không tình nghĩa Đặc biệt Mác đà nói rõ hậu xẩy kinh tế thị trờng thâm nhập vào gia đình phá vỡ tất chuẩn mực đạo lý vốn đợc coi giá trị nhân đạo mang tính vĩnh đời sống ngời, điều đà tồn từ ngàn đời Tất nhiên, không giống nh J.J.Roussau, khuyên ngời chối bỏ toàn chuẩn mực giá trị liên quan đến quan hệ thị trờng hàng hóa xấu xa để trở với trạng thái đạo đức tự nhiên, với thời kỳ ngời phát minh lỡi câu gậy để câu cá, cung tên để săn bắn, làm quần áo từ vỏ da thú, dùng lửa để nấu ăn sống quần thể3, Mác đà hớng phía trớc tuyên chiến với xà hội t với chuẩn mực giá trị kinh tế thị trờng Trong phát triển xà hội ta ngày nay, việc khắc phục mặt tiêu cực mèi quan hƯ gi÷a ng−êi víi ng−êi điều kiện kinh tế thị trờng, xây dựng chuẩn mực gắn liền với giá trị nhân văn truyền thống hai mặt vấn đề đờng hớng tới xà hội văn minh, tiến Tuy nhiên, để thực đợc công việc này, phải nhận thức, lý giải giải đợc cách đắn thực tế quan hệ việc phát triển kinh tế thị trờng với việc bảo lu giá trị tốt đẹp từ truyền thống Những khó khăn mâu thuẫn đà nảy sinh phát triển từ nội hàm vấn đề Bởi lẽ việc tạo dựng môi trờng sống chung giá trị truyền thống với quy luật cạnh tranh hàng hóa, lợi nhuận chế thị trờng khó khăn chẳng khác tạo lập hòa hợp lửa nớc Vấn đề chỗ, phải có đợc sách chế khiến cho việc phát triển quy luật chế thị trờng không làm xâm hại đến tốt đẹp mà cha ông đà gây dựng nên từ ngàn đời nay, không làm biến dạng giá trị văn hóa tổ tiên thành thứ đồ ăn thập cẩm xếp từ phía sau giá trị thị trờng hàng hóa, không biến mối quan hệ xà hội, cộng đồng, gia đình tốt đẹp thành sản phẩm đợc cân đo cẩn thận theo thang bảng lên xuống giá đồng tiền Ngợc lại, cho phép việc núp dới danh nghĩa bảo vệ giá trị truyền thống để trì bảo lu quan niệm chuẩn mực cổ hủ, lạc hậu kìm hÃm phát triển đất nớc Trong trờng hợp này, truyền thống đợc coi tốt đẹp, tiến tạo ®iỊu kiƯn cho viƯc ph¸t triĨn J.J Rousau: Tuyển tập viết, Moscow - 1969, trang 74 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.ac.vn Đặng Cảnh Khanh 37 ngời cách tự tự giác Nói cách khác c¸i trun thèng chØ cã ý nghÜ tÝch cùc mang ý nghĩa khứ mà thở sống đại, tồn với đại văn minh thời đại Theo chúng tôi, phải tìm thấy đợc phơng thức đắn để bảo đảm cho tồn thống biện chứng hai mặt đối lập này: mặt giá trị truyền thống mặt chế thị trờng Phơng thức cho phép tạo sức mạnh phát triển cho hai mặt nói trên, h−íng tíi mét x· héi míi cã nỊn kinh tÕ phát triển mối quan hệ xà hội, gia đình sáng, lành mạnh Chính phát triển kinh tế thị trờng tạo động lực cạnh tranh khiến xuất lao động sản lợng sản phẩm hàng hóa ngày phát triển cao, trở thành sở tiềm lực vật chất mạnh mẽ để thực tốt công tác trì giáo dục giá trị văn hóa truyền thống Ngợc lại, việc trì giáo dục giá trị nhân văn tốt đẹp từ truyền thống sở cho ổn định xà hội gia đình, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế bền vững Nh nguyên tắc, vợt qua đợc cách đắn mâu thuẫn việc phát triển chế thị trờng với việc trì giá trị văn hãa trun thèng, x©y dùng sù thèng nhÊt biƯn chøng chúng Chính thống tạo đờng hớng cho phát triển giá trị văn hóa truyền thống, có giá trị văn hóa gia đình, lẫn quy luật chÕ thÞ tr−êng B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn ... phú giàu sắc Về chiều lịch đại: Gia đình - truyền thống - đại Sự tồn gia đình, thân mang ý nghĩa di sản văn hóa Cũng giống nh tất dạng thức khác văn hóa, gia đình văn hóa gia đình sản phẩm thời... kiện trình xà hội theo lăng kính văn hóa riêng Khi cá nhân củng cố nhận thức, hệ chuẩn mực giá trị dới tác động hai chiều, chiều xà hội cộng đồng chiều gia đình Cái ngời xà hội ngời gia đình tồn...30 Văn hóa gia đình chiều cạnh cấu xà hội coi Khổng Tử nh nhà xà hội học gia đình vĩ đại không ngoa chút Đóng góp lớn nhất, mang tính phơng pháp luận việc tiếp cận vấn đề gia đình Khổng