Tình hình nghiên cứu về các tộc người ở Việt Nam của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam - Lưu Hùng

66 9 0
Tình hình nghiên cứu về các tộc người ở Việt Nam của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam - Lưu Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Tình hình nghiên cứu về các tộc người ở Việt Nam của Bảo tàng dân tộc học Việt Nam của tác giả Lưu Hùng giới thiệu tới người đọc danh mục các công trình nghiên cứu về các tộc người tại Việt Nam do Bảo tàng dân tộc học Việt Nam thực hiện trong gia đoạn từ 1996 đến 2012. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

82 Lưu Hùng TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM (1996 - 2012) LƯU HÙNG Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Theo Quyết định số 689/TTg ngày 24/10/1995 Thủ tướng Chính phủ, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN) thức thành lập, trực thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đặt hệ thống bảo tàng quốc gia Việt Nam Trong trình xây dựng phát triển, chức nhiệm vụ Bảo tàng DTHVN chỉnh lý vài lần, chức nghiên cứu dân tộc khẳng định đặt vị trí thứ Hiện chức Bảo tàng DTHVN quy định sau: “nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế vật tư liệu dân tộc; tổ chức trưng bày, trình diễn hình thức hoạt động khác, nhằm giới thiệu, phổ biến giáo dục giá trị lịch sử, văn hố dân tộc ngồi nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc cho ngành; đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý nhân học bảo tàng học” (Quyết định số 1595/QĐ-KHXH ngày 26/11/2010 Chủ tịch Viện KHXHVN việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo tàng DTHVN) Là bảo tàng, nên so với quan nghiên cứu chuyên ngành Viện Dân tộc học, việc nghiên cứu dân tộc Bảo tàng DTHVN vừa có điểm chung, vừa có số yêu cầu đặc điểm riêng Có thể khẳng định rằng: “nghiên cứu cần thiết Bảo tàng DTHVN, để phục vụ từ sưu tầm trưng bày hay trình diễn Mỗi trưng bày, trình diễn sản phẩm khác Bảo tàng, muốn thành công phải dựa nghiên cứu sử dụng kết nghiên cứu - sưu tầm” (Lưu Hùng, 2011, tr 84) Suốt năm qua, lĩnh vực nghiên cứu đề cập đây, Bảo tàng DTHVN xác định thực theo định hướng chung hợp lý sau: “Nghiên cứu nhân học/dân tộc học trước hết ưu tiên gắn với sưu tầm phục vụ trưng bày hay trình diễn Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu khác, nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, không gắn trực tiếp với sưu tầm không phục vụ tức thời cho việc tổ chức trưng bày hay trình diễn, Bảo tàng quan tâm” (Lưu Hùng, 2011, tr 83) Trong 17 năm kể từ Bảo tàng DTHVN thành lập đến nay, mặt tổ chức, Bảo tàng ln có phận chuyên đảm trách công việc nghiên cứu - sưu tầm Đó phịng nghiên cứu - sưu tầm phân chia theo địa bàn công tác, trước gồm phòng: Đồng ven biển, Miền núi miền Bắc, Trường Sơn - Tây nguyên, Đông Nam Á khu vực; gồm phòng: Việt Nam nước ngồi Tuy Thơng báo Dân tộc học năm 2012 83 nhiên, khơng cán thuộc phận khác tham gia nghiên cứu dân tộc Kết quả, có nhiều cơng trình nghiên cứu ấn phẩm dân tộc nước ta tập thể Bảo tàng DTHVN cá nhân tác giả công tác Bảo tàng thực công bố Bản danh mục dài viết này1 tập hợp phạm vi 17 năm ấy; tác giả cụ thể, tính khoảng thời gian họ thành viên Bảo tàng Trong danh mục có bao gồm vài cơng trình tác giả khơng thuộc Bảo tàng DTHVN, cơng trình thực xuất với hợp tác Bảo tàng DTHVN Thực ra, danh mục nói tập hợp cách bản, hay nói cách khác, chưa phải hết tất công trình nghiên cứu ấn phẩm dân tộc nước ta Bảo tàng DTHVN kể từ năm 1996 tới năm 20122 Mặc dù vậy, qua rút số nhận xét đại quát thực trạng tình hình nghiên cứu tộc người Việt Nam Bảo tàng DTHVN, quan văn hoá khoa học dân tộc Cũng cần nói thêm, viết tình hình nghiên cứu, đơn đề cập sở số lượng cơng trình ấn phẩm, hồn tồn khơng vào nội dung hay xem xét chất lượng nghiên cứu Nếu xếp cách ước định cơng trình nghiên cứu ấn phẩm (từ gọi chung cơng trình) dựa ba tiêu chí: tộc người, khu vực, vấn đề, thấy tranh tổng thể sau: Nghiên cứu theo tộc người 1.1 Nhóm ngơn ngữ Việt - Mường Có dân tộc nghiên cứu, với 62 cơng trình, chiếm 26,7% tổng số cơng trình tập hợp Cụ thể sau: - Người Việt: 59 cơng trình (95,16% tổng số nhóm ngơn ngữ Việt - Mường) - Người Mường: cơng trình (3,22% nhóm này) - Người Thổ: cơng trình (1,61% nhóm này) 1.2 Nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me Có dân tộc nghiên cứu, với 30 cơng trình, chiếm 12,93% tổng số cơng trình tập hợp Cụ thể sau: - Người Cơ-tu: cơng trình (26,66% tổng số nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me) Như trình bày lời giới thiệu số chuyên đề, dung lượng có hạn nên Tạp chí Dân tộc học khơng thể đăng tải phần Phụ lục viết nhằm thống kê số cơng trình nghiên cứu đơn vị Phụ lục cơng bố viết website Viện Dân tộc học Ngoài ra, cịn có nhiều cơng trình tham gia đề tài, chương trình nghiên cứu hội thảo, đặc biệt có nhiều viết đăng tạp chí như: Dân tộc & Thời đại, Văn nghệ dân tộc & miền núi, Du lịch Việt Nam, Nghiên cứu Phật học, Xưa & 84 L­u Hïng - Người Giẻ-Triêng: cơng trình (20% nhóm này) - Người Mnơng: cơng trình (16,66% nhóm này) - Người Ba-na: cơng trình (10% nhóm này) - Người Khơ-mú: cơng trình (10% nhóm này) - Người Bru-Vân Kiều: cơng trình (6,66% nhóm này) - Người Tà-ơi: cơng trình (3,33% nhóm này) - Người Co: cơng trình (3,33% nhóm này) - Người Xơ-đăng: cơng trình (3,33% nhóm này) 1.3 Nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Có dân tộc nghiên cứu, với 57 cơng trình, chiếm 24,57% tổng số cơng trình tập hợp Cụ thể sau: - Người Thái: 37 cơng trình (64,91% tổng số nhóm ngơn ngữ Tày - Thái) - Người Tày: 11 cơng trình (gần 19,3% nhóm này) - Người Lào: cơng trình (8,77% nhóm này) - Người Nùng: cơng trình (5,26% nhóm này) - Người Giáy: cơng trình (1,75% nhóm này) 1.4 Nhóm ngơn ngữ Kađai Chỉ có người La Chí nghiên cứu, với cơng trình, chiếm 0,43% tổng số cơng trình tập hợp 1.5 Nhóm ngơn ngữ Hmơng - Dao Có dân tộc nghiên cứu, với 47 cơng trình, chiếm 20,26% tổng số cơng trình tập hợp Cụ thể sau: - Người Dao: 25 cơng trình (53,19% tổng số nhóm ngơn ngữ Hmơng - Dao) - Người Hmơng: 20 cơng trình (42,55% nhóm này) - Người Pà Thẻn: cơng trình (4,25% nhóm này) - Người Dao Hmơng (chung): cơng trình (2,13% nhóm này) 1.6 Nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến Có dân tộc nghiên cứu, với 17 cơng trình, chiếm 7,32% tổng số cơng trình tập hợp Cụ thể sau: - Người Phù Lá: cơng trình (35,29% tổng số nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến) Thông báo Dân tộc học năm 2012 85 - Người Hà Nhì: cơng trình (23,5% nhóm này) - Người Si La: cơng trình (23,5% nhóm này) - Người La Hủ: cơng trình (17,65% nhóm này) 1.7 Nhóm ngơn ngữ Malayo - Polynesia Có dân tộc nghiên cứu, với 18 cơng trình, chiếm 7,76% tổng số cơng trình tập hợp Cụ thể sau: - Người Gia-rai: cơng trình (38,89% tổng số nhóm ngơn ngữ Malayo Polynesia) - Người Chăm: cơng trình (27,77% nhóm này) - Người Ê-đê: cơng trình (22,2% nhóm này) - Người Chu-ru: cơng trình (hơn 11% nhóm này) Như vậy, tổng số có 232 cơng trình nghiên cứu theo tộc người, đề cập đến 29 dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Trong số 29 dân tộc đó, phân loại sau: - dân tộc thuộc loại có cơng trình - dân tộc thuộc loại có cơng trình - dân tộc thuộc loại có cơng trình - dân tộc thuộc loại có cơng trình - dân tộc thuộc loại có cơng trình - dân tộc thuộc loại có cơng trình - dân tộc thuộc loại có cơng trình - dân tộc thuộc loại có cơng trình - dân tộc thuộc loại có 11 cơng trình - dân tộc thuộc loại có 20 cơng trình - dân tộc thuộc loại có 25 cơng trình - dân tộc thuộc loại có 37 cơng trình - dân tộc thuộc loại có 59 cơng trình Nếu coi từ 10 cơng trình trở lên số thể trọng nghiên cứu hơn, có dân tộc thuộc loại này: Việt (59 cơng trình), Thái (37 cơng trình), Dao (25 cơng trình), Hmơng (20 cơng trình) Tày (11 cơng trình) Nếu lấy mốc tính cơng trình, có dân tộc: dân tộc vừa kể, thêm dân tộc là: Cơ-tu (8 cơng trình), Gia-rai (7 cơng trình), Phù Lá (6 cơng trình) Giẻ-Triêng (6 cơng trình) 86 L­u Hïng Trong đó, coi chưa trọng nghiên cứu thể chỗ có cơng trình riêng biệt, có dân tộc thuộc loại này: Thổ, Giáy, Tà-ôi, Co Xơ-đăng Bên cạnh đó, đặc biệt đáng ý cịn tới 25 dân tộc khơng có cơng trình nghiên cứu riêng biệt nào: Chứt, Lự, Bố Y, Sán Chay, Sán Dìu, Hoa, Ngái, Cống, Lơ Lơ, Pu Péo, Cờ Lao, La Ha, Xinh-mun, Kháng, Mảng, Ơ-đu, Hrê, Brâu, Rơ-măm, Mạ, Cơ-ho, Xtiêng, Chơ-ro, Khơ-me, Raglai Mặc dù Việt Nam có nhóm ngơn ngữ - tộc người, cơng trình phân bố nhóm, cịn dân tộc nhóm ngơn ngữ Hán khơng có cơng trình riêng biệt Giữa nhóm ngơn ngữ có khác số dân tộc nghiên cứu, không kể mức độ trọng nhiều hay Điều phản ánh rõ nét qua số liệu đây: - Nhóm ngơn ngữ Việt - Mường: 3/4 dân tộc - Nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ-me: 9/21 dân tộc - Nhóm ngơn ngữ Tày - Thái: 5/8 dân tộc - Nhóm ngơn ngữ Kađai: 1/4 dân tộc - Nhóm ngơn ngữ Hmơng - Dao: 3/3 dân tộc - Nhóm ngơn ngữ Tạng - Miến: 4/6 dân tộc - Nhóm ngơn ngữ Malayo - Polynesia: 4/5 dân tộc Nghiên cứu theo vùng Tổng cộng có 233 cơng trình, nghiên cứu vùng lãnh thổ 2.1 Vùng đồng Bắc Bộ: Có 35 cơng trình, chiếm 15% tổng số cơng trình nghiên cứu vùng Những nghiên cứu vùng tập trung vào người Việt 2.2 Vùng miền núi miền Bắc: Có 129 cơng trình, chiếm 55,36% tổng số cơng trình nghiên cứu vùng Những nghiên cứu vùng tập trung vào 16 dân tộc: Thái (37 cơng trình), Hmơng (20 cơng trình), Dao (25 cơng trình), Tày (11 cơng trình), Phù Lá (6 cơng trình), Lào (5 cơng trình), Hà Nhì (4 cơng trình), Si La (4 cơng trình), La Hủ (3 cơng trình), Nùng (3 cơng trình), Khơ-mú (3 cơng trình), Mường (3 cơng trình), Pà Thẻn (2 cơng trình), Thổ (1 cơng trình), Giáy (1 cơng trình), La Chí (1 cơng trình) 2.3 Vùng ven biển miền Trung: Có 15 cơng trình, chiếm 6,43% tổng số cơng trình nghiên cứu vùng Những nghiên cứu vùng tập trung vào hai dân tộc Việt Chăm Thông báo Dân tộc học năm 2012 87 2.4 Vùng miền núi Bắc Trung Bộ & Tây Ngun: Có 49 cơng trình, chiếm 21% tổng số cơng trình nghiên cứu vùng Trong đó, 11 cơng trình vào vấn đề chung vùng, cịn 37 cơng trình khác nghiên cứu riêng biệt 11 dân tộc: Cơtu (6 cơng trình), Gia-rai (7 cơng trình), Giẻ-Triêng (6 cơng trình), Mnơng (4 cơng trình), Ba-na (3 cơng trình), Bru-Vân Kiều (2 cơng trình), Ê-đê (2 cơng trình), Chu-ru (2 cơng trình), Xơ-đăng (1 cơng trình), Co (1 cơng trình), Tà-ơi (1 cơng trình) 2.5 Vùng đồng Nam Bộ: Có cơng trình, chiếm 2,15% tổng số cơng trình nghiên cứu vùng Trong đó, cơng trình đề cập vấn đề chung vùng, cịn cơng trình khác nghiên cứu riêng biệt dân tộc: Việt (2 cơng trình) Chăm (2 cơng trình) Nghiên cứu theo vấn đề Có thể phân chia thành hai mảng lớn: 1) Nghiên cứu kiểu truyền thống hay kiểu hàn lâm; 2) Nghiên cứu phát triển Trong mảng lại bao gồm lĩnh vực, chủ đề khác 3.1 Nghiên cứu kiểu truyền thống Có 221 cơng trình thuộc mảng này, chiếm 82,46% tổng số cơng trình nghiên cứu hai mảng, phân bố lĩnh vực sau: - Về lý thuyết: cơng trình, chiếm khoảng 0,45% - Về dân tộc chí, lịch sử quan hệ tộc người: 39 cơng trình, chiếm khoảng 17,64% - Về văn hố vật chất: 83 cơng trình, chiếm 37,55%, đó: + Vấn đề chung: cơng trình (8,43% số cơng trình văn hố vật chất) + Trang phục: 13 cơng trình (15,66% số cơng trình văn hố vật chất) + Nhà cửa: 22 cơng trình (25,5% số cơng trình văn hố vật chất) + Ẩm thực: cơng trình (4,82% số cơng trình văn hoá vật chất) + Hoạt động mưu sinh: cơng trình (8,43% số cơng trình văn hố vật chất) + Nghề thủ cơng: 29 cơng trình (gần 35% số cơng trình văn hố vật chất) - Về văn hố xã hội: 28 cơng trình, 12,67%, đó: + Phong tục chu kỳ đời người: 13 cơng trình (46,43% số cơng trình văn hố xã hội) + Tổ chức quan hệ xã hội: 12 cơng trình (42,85% số cơng trình văn hố xã hội) + Luật tục: cơng trình (10,7% số cơng trình văn hoá xã hội) - Về văn hoá tinh thần: 70 cơng trình, gần 31,7%, đó: 88 L­u Hïng + Tín ngưỡng - tơn giáo: 44 cơng trình (62,85% số cơng trình văn hố tinh thần) + Tri thức dân gian: 12 cơng trình (17,14% số cơng trình văn hố tinh thần) + Lễ hội: cơng trình (8,57% số cơng trình văn hố tinh thần) + Trị chơi dân gian: cơng trình (gần 4,3% số cơng trình văn hố tinh thần) + Nghệ thuật dân gian: cơng trình (gần 4,3% số cơng trình văn hố tinh thần) + Hoa văn: cơng trình (1,43% số cơng trình văn hố tinh thần) 3.2 Nghiên cứu phát triển Có 47 cơng trình nghiên cứu thuộc mảng này, chiếm khoảng 17,53% tổng số cơng trình hai mảng, bao gồm vấn đề sau: - Vấn đề thị hố: cơng trình (6,38% số cơng trình nghiên cứu phát triển) - Vấn đề mơi trường & tài ngun: cơng trình (10,63% số cơng trình nghiên cứu phát triển) - Vấn đề bảo tồn & biến đổi: 32 cơng trình (68,08% số cơng trình nghiên cứu phát triển) - Vấn đề dân số, dân cư: cơng trình (4,25% số cơng trình nghiên cứu phát triển) - Vấn đề sách & cán bộ: cơng trình (10,64% số cơng trình nghiên cứu phát triển) Vài nhận xét - Thứ nhất, số lượng cơng trình nghiên cứu khơng tộc người Có tộc người ý nhiều (Việt, Thái, Dao, Hmông Tày), chiếm khoảng 65,5% tổng số cơng trình theo tộc người Nếu tính từ mức cơng trình có tộc người (thêm tộc Cơ-tu, Gia-rai, Giẻ-Triêng Phù Lá), chiếm khoảng 77,15% tổng số cơng trình Trong đó, có 10 tộc người nghiên cứu 1-2 cơng trình có 25 tộc người chưa đề cập với tư cách cơng trình riêng biệt Phần lớn tộc người dân số chưa ý tới nghiên cứu chuyên sâu - Thứ hai, số lượng cơng trình nghiên cứu khơng vùng miền Phần lớn nghiên cứu tập trung vào khu vực (miền núi miền Bắc, miền núi Bắc Trung Bộ & Tây Nguyên, đồng Bắc Bộ), hai vùng ven biển miền Trung đồng Nam Bộ ý tới: hai vùng chiếm khoảng 8,58% tổng số cơng trình theo vùng Những cư dân vùng xa, vùng hẻo lánh tỉnh phía Nam cịn nghiên cứu, chí nhiều vùng rộng lớn bỏ trống nghiên cứu chuyên sâu - Thứ ba, số lượng cơng trình nghiên cứu có chênh lệch nhiều lĩnh vực chủ đề, thể rõ qua số liệu thống kê cấp độ nêu phần Thông báo Dân tộc học năm 2012 89 trình bày Nổi bật là, số cơng trình kiểu truyền thống hay hàn lâm nhiều gấp 4,7 lần so với số công trình nghiên cứu phát triển Trong mảng nghiên cứu kiểu truyền thống, chiếm phần lớn số cơng trình hai lĩnh vực: văn hoá vật chất (khoảng 37,55%) văn hoá tinh thần (khoảng 31,7%); lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết khơng đáng kể, có tạp chí Trong văn hố vật chất, số cơng trình nghề thủ công, nhà cửa trang phục chiếm tỷ lệ lớn Trong văn hoá tinh thần, đa số tập trung vào lĩnh vực tín ngưỡng - tơn giáo (62,85%), tiếp đến tri thức dân gian (17,14%) Về nghiên cứu phát triển, thiên lệch rõ rệt: có tới 68% số cơng trình đề cập đến vấn đề bảo tồn biến đổi, vấn đề dân cư, dân số hay thị hố có - cơng trình - Thứ tư, đa số cơng trình nghiên cứu kết việc thực dự án, đề tài hay nhiệm vụ cấp đó, nghĩa có điều kiện để tiến hành nghiên cứu, đặc biệt có tài trợ kinh phí, thực gắn với việc làm luận án (hầu hết luận án đại học) Đây lý dẫn đến tình trạng “khơng đều” cách trầm trọng nêu ba nhận xét - Thứ năm, việc nghiên cứu tuỳ thuộc vào nhân tố quan trọng có “chuyên gia” hay không Thực tế cho thấy, xuất số người nghiên cứu theo hướng tập trung vào tộc người hay vấn đề đó, chừng mực định tạm coi họ “chuyên gia” Tuy vậy, đội ngũ cán nghiên cứu dân tộc Bảo tàng DTHVN có nhiều hạn chế, bất cập, vừa thiếu người chuyên sâu dân tộc hay vùng, vừa thiếu người chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu Dân tộc học - Cuối cùng, thực tế cho thấy việc nghiên cứu tộc người Bảo tàng DTHVN 17 năm qua (1996 - 2012) không tổ chức thực theo kế hoạch tổng thể cả, mà chủ yếu tuỳ thuộc người nghiên cứu hay nhóm nghiên cứu, liên quan đến hội nghiên cứu, mà thường dự án, đề tài, luận án Tài liệu tham khảo Lưu Hùng (2011), “Một nhìn tổng quan chặng đường nghiên cứu - sưu tầm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 15 năm qua (1995 - 2010)”, trong: Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Tập 7, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội (Tham khảo thêm Phụ lục 2) 90 L­u Hïng PHỤ LỤC DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU & ẤN PHẨM VỀ CÁC TỘC NGƯỜI Ở VIỆT NAM CỦA BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM (1996 - 2012) Để tiện theo dõi đáp ứng yêu cầu phân tích danh mục này, cơng trình nghiên cứu hay ấn phẩm xếp cách ước định thành ba phần riêng biệt theo ba tiêu chí: 1- Theo tộc người 2- Theo vùng 3- Theo vấn đề Thêm nữa, phần lại có xếp quán theo trình tự thời gian, ngược dần từ năm 2012 trở trước A THEO TỘC NGƯỜI I Nhóm ngơn ngữ Việt – Mường Người Việt "Cư dân mặt nước sông Hương (Huế) đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên – Huế" Đề tài cấp bộ, Lê Duy Đại chủ nhiệm, 2011-2012, 219 trang "Nghiên cứu hội làng thờ cúng Thành hoàng người Kinh xuyên quốc gia Việt Nam Trung Quốc" Vũ Hồng Thuật, tham gia đề tài cấp (chủ nhiệm: Nguyễn Chí Bền, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), 2010-2013 "Nghiên cứu so sánh nghi lễ bùa người Kinh hai nước Việt – Trung (lấy người Kinh quận Đồ Sơn, Hải Phòng, Việt Nam người Kinh trấn Giang Bình, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc làm đối tượng nghiên cứu chính)" Vũ Hồng Thuật, luận án tiến sĩ, Viện Dân tộc học, Trường ĐH Vân Nam, Trung Quốc, 2013 “Constructing Civil Society on a Demolition Site in Hanoi” [Xây dựng xã hội công dân qua dự án đền bù giải tỏa Hà Nội] Nguyễn Vũ Hoàng, State, Society and the Market in Contemporary Vietnam: Property, Power and Values [Nhà nước, xã hội thị trường Việt Nam đương đại: Tài sản, quyền lực giá trị], HueTam Ho Tai (chủ biên) & Mark Sidel, Nxb Routledge, New York, 2012, tr 87-102 “Nhân học xuyên quốc gia: Những tiếp cận lý thuyết nhân học người Việt Hoa Kỳ” Nguyễn Vũ Hồng, tạp chí Dân tộc học, số 4/2012, tr 60-72 Thông báo Dân tộc học năm 2012 91 "Đặc điểm văn hóa bùa người Việt Việt Nam" Vũ Hồng Thuật, tạp chí Nghiên cứu văn hóa dân tộc Trung Quốc, số 6/2012, tiếng Trung "Lễ hội đình làng người Việt thơn Sơn Tâm, thị trấn Giang Bình, Đơng Hưng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc chức xã hội nó" Vũ Hồng Thuật, hội nghị Thơng báo Văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu Văn hóa, tháng 12/2012 "Thờ cúng Đức Thánh Trần người Việt Trung Quốc – tín ngưỡng độc đáo cố kết cộng đồng hải ngoại" Vũ Hồng Thuật, hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4, Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội, 26-28/11/2012 "Về cộng đồng người Bồ Lô vùng ven biển Hà Tĩnh" Nguyễn Duy Thiệu, tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 4/2011 10 "Bước đầu tìm hiểu loại hình bùa người Việt" Vũ Hồng Thuật, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 7), Nxb KHXH, H, 2011, tr 403-426 11 "Hợp tác xã thuốc dân tộc Chùa Bộc với việc bảo tồn tri thức y dược học cổ truyền" Đỗ Thị Thu Hiền, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 7), Nxb KHXH, H, 2011, tr 439-462 12 Tìm hiểu vai trò dòng họ người Việt làng Bắc Bộ (Nghiên cứu trường hợp làng Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) Phạm Minh Phúc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/2011 13 "Luận bàn số đặc điểm văn hóa bùa người Việt đồng Bắc Bộ, Việt Nam" Vũ Hồng Thuật, kỷ yếu hội thảo quốc tế Lịch sử văn hóa cư dân Bách Việt bối cảnh văn hóa, lịch sử cư dân đảo Hải Nam, TP Hải Khẩu, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc; Nxb Sư phạm Hải Nam, 2011, tr 431-440, tiếng Trung 14 "Thủ sắc đường làng Văn Sơn (Thạch Đỉnh, Thạch Hà, Hà Tĩnh)" Nguyễn Duy Thiệu, tạp chí Di sản văn hoá, số 3/2010 15 "Nghiên cứu giới thiệu ngơi nhà người Việt khu trưng bày ngồi trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" Vũ Thị Thanh Tâm nhóm nghiên cứu, thuộc nhiệm vụ cấp Bộ Nghiên cứu giới thiệu nhà người Việt, Chăm, Êđê khu trưng bày trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 2009-2010 16 "Nhận diện văn hoá phi vật thể cộng đồng cư dân phố cổ Hà Nội" Võ Mai Phương, Bảo tàng nhân học đô thị, Nxb Từ điển bách khoa, H, 2009, tr 286-302 17 "Người Việt (Kinh) vùng ven biển miền Trung hội nhập biển cả: trường hợp nghiên cứu Ninh Thuận Bình Thuận" Nguyễn Duy Thiệu, tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3/2009 18 "The Van chai and its role in the hierarchy of fisheries administration in Vietnam" Nguyễn Duy Thiệu đồng tác giả, The Van chai of Vietnam: Managing Thông báo Dân tộc học năm 2012 133 46 “Ghi chép bữa ăn bỏ mả người Giarai nhóm Aráp làng Kép, xã Ia Mnông, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai” Phạm Văn Lợi, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr 177-190 - Hoạt động mưu sinh 47 "Khẩu dậu cá, nét đặc trưng riêng làng Việt cổ truyền vùng biển đảo: trường hợp làng Quan Lạn" Nguyễn Duy Thiệu, tạp chí Di sản văn hố, số 4/2008 48 "Hunting with the Taoi from Ahuor village" Nguyễn Trường Giang, tạp chí Vietnamse Studies, số 1+2/2008, tr 67-72 49 “Săn bắt chim mng tín ngưỡng liên quan người Cơtu” Lưu Hùng, tạp chí Dân tộc học, số 3/2005, tr 8-14 50 "Các hình thức đánh bắt cá người Việt xã Sơn Kim, Hương sơn, Hà Tĩnh" Vũ Hồng Thuật, tạp chí Dân tộc học, số 3/2002, tr 72-75 51 “Phương thức đánh bắt thủy sinh truyền thống vùng chiêm trũng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Đỗ Minh Cao, tạp chí Dân tộc học, số 3/2001 52 “Một số hình thức đánh bắt hải sản sơ khai vùng biển Đông Bắc” Nguyễn Anh Ngọc, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr 117-129 53 “Vài suy nghĩ vai trị ruộng bậc thang với người Hmơng Sa Pa - Lào Cai” Nguyễn Trường Giang, tạp chí Dân tộc học, số 2/1999 54 "Đôi nét kinh tế sản xuất người La Hủ huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu" Mai Thanh Sơn, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/1998 - Nghề thủ công 55 "Nghề rèn người Nùng An Phúc Sen" La Cơng Ý, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 7), Nxb KHXH, H, 2011, tr 361-383 56 “Nghề tạc tượng thờ Sơn Đồng” Vũ Thị Thanh Tâm, tạp chí Dân tộc học, số 2/2008, tr 58-70 57 "Nghề đan lát người Khơmú" La Công Ý, Vi Văn An, Võ Mai Phương & Phạm Minh Phúc, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 6), Nxb KHXH, H, 2008, tr 215-359 58 "Nghề chạm khắc gỗ ấp Long Định, xã Long Điền A, huyện Chợ Mới, An Giang" Vũ Thị Thanh Tâm, Nam Bộ: Đất Người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2007, tr 247-256 59 “Hemp Textiles of the Hmong in Vietnam” Trần Thị Thu Thuỷ, Material choices - Refashioning Bast and Leaf Fibers in Asia and the Pacific, Fowler Museum at USLA, Los Angeles, California, 2007 134 L­u Hïng 60 "Nghề rèn người Dao Đỏ (qua khảo sát xã Hồ Thầu, huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang)" Vi Văn An, tạp chí Dân tộc học, số 6/2006, tr.14-22 61 “Nghề dệt người Thái Việt Nam” Vi Văn An đồng tác giả, Đồ vải người Thái tiểu vùng sông Mê Công: tiếp nối biến đổi, Bảo tàng DTHVN, 2006, tr 75-92 62 "Hmong hemp textile in Vietnam" Trần Thị Thu Thuỷ, hội thảo Dệt vấn đề bảo tồn văn hoá, Bảo tàng Lịch sử Văn hoá Fowler, trường ĐH California, Los Angeles, Hoa Kỳ, tháng 5/2005 63 "From Do paper to Dong Ho Folk prints" Vũ Hồng Thuật, The Preservation and Exhibition of East Asean Culture in Relation to Folk Craft Aesthetics, Tokyo, 2003, tr 61-68 "Từ giấy dó đến tranh Đơng Hồ - hành trình văn hố", tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 1/2005, tr 59- 65 64 “Tìm hiểu nguyên liệu đan lát người Khơmú” Phạm Minh Phúc, tạp chí Dân tộc học, số1/2005 65 “Tìm hiểu nghề dệt người Lào qua phương pháp photovoice” Võ Thị Mai Phương, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 246-270 66 "Thực trạng nghề làm giấy dó Đống Cao, Bắc Ninh" Vũ Hồng Thuật, hội thảo quốc tế Vân Nam - Trung Quốc, tháng 9/2005 67 "Nghề sơn làng Ngọ Trang" Vũ Thị Thanh Tâm, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 223-245 68 "Nghề rèn làng Đa Sĩ, xã Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Tây" Vũ Thị Thanh Tâm, đề tài cấp viện, 2004 69 “Nghề sơn mài làng Hạ Thái” Hồng Thị Tố Qun, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr 90-115 70 "Nghề đan lát người Khơmú Đỉnh Sơn I chế kinh tế thị trường" La Công Ý & Võ Mai Phương, tạp chí Dân tộc học, số 2/2004, tr 22-30 71 Nghề dệt xàrông tơ người Chăm tỉnh An Giang" Vũ Hồng Thuật, Thông báo Văn hoá dân gian, Nxb KHXH, H, 2004 72 "From Do paper to Dong Ho Folk prints" Vũ Hồng Thuật, The Preservation and Exhibition of East Asean Culture in Relation to Folk Craft Aesthetics, Tokyo, 2003, tr 61-68 "Từ giấy dó đến tranh Đơng Hồ - hành trình văn hố", tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, số 1/2005, tr 59- 65 73 "Nghề làm gốm Phù Lãng (Bắc Ninh)" Vũ Thị Thanh Tâm, dự án Dạy nghề gốm Phù Lãng cho trẻ em Bảo tàng DTHVN, 2003 Thông báo Dân tộc học năm 2012 135 74 “Tìm hiểu nghề nặn tị he” Vũ Hồng Nhi, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 3), Nxb KHXH, H, 2002, tr 158-169 75 "Nghề gốm người Thái Mường Chanh" La Cơng Ý, tạp chí Dân tộc học, số 6/2002 76 "Nghề chế tác bạc người Giáy Bát Xát (Lào Cai)" La Công Ý, Văn hố lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, H., 2002, tr 253-255 77 “Nghề giấy làng giấy truyền thống” Nguyễn Tơn Kiểm, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr 157-176 78 “Nghề nón làng Chng” Phạm Minh Phúc, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2001 79 "Textile traditions of Vietnam and collections of the Vietnam Museum of Ethnology" Trần Thị Thu Thuỷ, hội thảo quốc tế nghệ thuật dệt Đông Nam Á, SPAFA tổ chức Băng Cốc – Thái Lan, 2000 80 “Nghề gốm Giẻ-Triêng” Phạm Văn Lợi, tạp chí Dân tộc học, số 2/2000, tr 18-25 81 “Một vài nhận xét nghề dệt truyền thống người Triêng Quảng Nam” Phạm Văn Lợi, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr 135-149 82 “Góp phần tìm hiểu nghề rèn người Tơđrá” Lưu Hùng, tạp chí Dân tộc học, số 4/1997, tr 7-17 83 “Nghề làm gốm cổ truyền người Chu Ru” Phạm Văn Dương, tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/1997 Văn hoá xã hội - Phong tục chu kỳ đời người "Tập quán xin nhận nuôi người Thái xã Xuân Lẹ, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá" Vũ Phương Nga, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 7), Nxb KHXH, H, 2011, tr 427-438 "Tập qn sinh đẻ, chăm sóc ni dạy người Hmông Lềnh (khảo sát làng Cán Cấu Chư sang, xã Cán Cấu, Si Ma Cai, Lào Cai)" Vi Văn An, tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2/2006, tr 37-43 "Đám cưới người Chăm Islam An Giang" Vũ Hồng Thuật, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 315-328 136 L­u Hïng "Hành trình cuối cùng: Đám tang người Chăm Bàlamôn" Lê Duy Đại, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 329-352 "Tang ma người Chăm Islam An Giang" Vũ Hồng Thuật, Thơng báo Văn hố dân gian, Nxb KHXH, H, 2003, tr 378 - 386 “Hành vi, thái độ tập quán liên quan đến việc sinh đẻ, chăm sóc ni dạy dân tộc Tày, Nùng Hmông (Qua tư liệu khảo sát xã Tà Chải, huyện Bắc Hà hai xã Bản Mế, Cán Cấu, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai)” Vi Văn An, tham gia dự án Phát triển toàn diện trẻ em Trung tâm E&D (Pháp), H, 2003, 30 trang "Tang ma người Lào (qua điều tra xã Sơn Kim, huyện Hơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh)" Vũ Hồng Thuật, Thông báo Văn hoá dân gian, Nxb KHXH, H, 2002, tr 487-495 "Một số tập quán sinh đẻ nuôi nhỏ người Thái Trắng Mường So" La Cơng Ý, Văn hố lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, H, 2002, tr 449-452 "Tang lễ Tai phào người Chăm Bàlamôn Ninh Thuận" Vũ Hồng Thuật, Thơng báo Văn hố dân gian, Nxb Đại học quốc gia, H, 2001, tr 1104-1113 10 “Một vài nét tang lễ người Thổ miền Tây Nghệ An” Võ Thị Mai Phương, tạp chí Dân tộc học, số 2/1998 11 "Đôi nét tập quán hôn nhân phong tục cưới xin người Pà Thẻn" Mai Thanh Sơn, tạp chí Khoa học phụ nữ, số 1/1998 12 “Tục lệ tang ma người Dao Thanh Phán Quảng Ninh” Vi Văn An, Sự phát triển văn hoá xã hội người Dao: Hiện tương lai, Nxb KHXH, H, 1998, tr 93-111 13 “Hôn nhân tục lệ cưới xin người Thái miền núi Nghệ An” Vi Văn An, tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/1996, tr 61-68 - Tổ chức quan hệ xã hội 14 "Về tổ chức không gian sinh hoạt mối quan hệ gia đình, xã hội ngơi nhà người Dao Áo dài tỉnh Hà Giang" Phạm Minh Phúc, tạp chí Di sản văn hố, số (39)/2012 15 Tìm hiểu vai trị dịng họ người Việt làng Bắc Bộ (Nghiên cứu trường hợp làng Bối Khê, xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) Phạm Minh Phúc, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/2011 16 "The Van chai and its role in the hierarchy of fisheries administration in Vietnam" Nguyễn Duy Thiệu đồng tác giả, The Van chai of Vietnam: Managing Thông báo Dân tộc học năm 2012 137 nearshore fisheries and fishing communities, International Resources Management Institute Publication, số 3/2009 17 "The role of flating villages in social life of fishersin South-Central Region" Nguyễn Duy Thiệu, The Van chai of Vietnam: Managing nearshore fisheries and fishing communities, International Resources Management Institute Publication, số 3/2009 18 “Về việc nghiên cứu buôn làng Tây Nguyên” Lưu Hùng, Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI, Nxb KHXH, H, 2003, tr 328-334 19 “Vài nét truyền thống quản lý bảo vệ rừng người Mnơng (qua tìm hiểu huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk)” Lưu Hùng, tạp chí Dân tộc học, số 3/2001, tr 6-15 20 “Vài nét gia phả giá trị giáo dục cộng đồng nó” Phạm Minh Phúc, hội thảo Gia phả Việt Nam từ truyền thống đến đại Bảo tàng DTHVN, tháng 5/2001 21 "Cơ cấu xã hội người La Hủ" Mai Thanh Sơn, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4/2000 22 "Mấy vấn đề lịch sử quan hệ xã hội nhóm Phù Lá Hán Việt Nam" Mai Thanh Sơn, hội thảo quốc tế lần thứ III người Di, Vân Nam - Trung Quốc, tháng 9/2000 23 “Phát triển kinh tế phân hoá giàu nghèo người Dao xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” Lê Duy Đại, Sự phát triển văn hoá xã hội người Dao: Hiện tương lai, Nxb KHXH, H, 1998, tr 272-280 24 “Về trình hình thành tổ chức mường người Thái miền tây Nghệ An” Vi Văn An, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2/1998, tr 50-55 25 “Structure of Social organization and land owneship of the Thai people in the Highway N0 of Nghe An province” Vi Văn An, hội nghị quốc tế Thái học lần thứ 6, Chiềng Mai, Thái Lan, tháng 10/1996 - Luật tục 26 "Luật tục vai trò luật tục đời sống xã hội đại số dân tộc địa Tây Nguyên" Nguyễn Duy Thiệu, tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên, số 1/2012 27 Luật tục Thái Việt Nam Cầm Trọng & Ngô Đức Thịnh, Nxb Văn hoá dân tộc, H, 1999 28 Luật tục Êđê Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu & Ngô Đức Thịnh, Nxb Chính trị quốc gia, H, 1996 138 L­u Hïng Văn hoá tinh thần "Nhận diện văn hoá phi vật thể cộng đồng cư dân phố cổ Hà Nội" Võ Mai Phương, Bảo tàng nhân học đô thị, Nxb Từ điển bách khoa, H, 2009, tr 286-302 - Trò chơi dân gian "Tìm hiểu trị chơi trẻ em người Hmơng Dao (qua khảo sát hai huyện Sa Pa Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai)" Chu Quang Cường, Đàm Thị Hợp, đề tài cấp viện, 2008, 49 trang Trò chơi dân gian Trần Thị Thu Thuỷ, Nxb Thế giới, H, 2003 “Tìm hiểu diều sáo truyền thống” Nguyễn Tơn Kiểm, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr 217-221 - Nghệ thuật dân gian "Nghệ thuật rối Tày: Hành trình qua thời gian hành trình nhà dân tộc học việc tìm kiếm để giới thiệu văn hố người Tày" La Cơng Ý, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 273-296 "Chuyện rối Tày làng Thẩm Rộc" La Cơng Ý, Văn hố lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, H, 2002, tr 688-691 "Cây đàn tính đời sống người Tày Lạng Sơn" La Công Ý & Lê Đức Hùng, Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, H, 2002, tr 692-696 - Hoa văn Hoa văn cổ truyền Đak Lăk Chu Thái Sơn chủ biên, Nxb KHXH, H, 2000, 228 trang - Tín ngưỡng – tơn giáo "Nghiên cứu so sánh nghi lễ bùa người Kinh hai nước Việt – Trung (lấy người Kinh quận Đồ Sơn, Hải Phòng, Việt Nam người Kinh trấn Giang Bình, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc làm đối tượng nghiên cứu chính)" Vũ Hồng Thuật, luận án tiến sĩ, Viện Dân tộc học, Trường ĐH Vân Nam, Trung Quốc, 2013 10 "Đặc điểm văn hóa bùa người Việt Việt Nam" Vũ Hồng Thuật, tạp chí Nghiên cứu văn hóa dân tộc Trung Quốc, số 6/2012, tiếng Trung 11 "Thờ cúng Đức Thánh Trần người Việt Trung Quốc – tín ngưỡng độc đáo cố kết cộng đồng hải ngoại" Vũ Hồng Thuật, hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 4, Viện Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội, 26-28/11/2012 Thông báo Dân tộc học năm 2012 139 12 "Tập tục chữa bệnh ma thuật người Cơtu" Lưu Hùng, hội thảo quốc tế Vientiane, tháng 2/2012, 26 trang 13 "Bước đầu tìm hiểu loại hình bùa người Việt" Vũ Hồng Thuật, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 7), Nxb KHXH, H, 2011, tr 403-426 14 "Tập tục, tín ngưỡng liên quan đến dựng nhà người Dao Áo dài tỉnh Hà Giang" Phạm Minh Phúc, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 10/2011 15 "Lễ học bói, hình thức đào tạo shaman giáo ngơi nhà người Dao Áo dài tỉnh Hà Giang" Phạm Minh Phúc, tạp chí Nguồn sáng dân gian, số 3/2011 16 "Luận bàn số đặc điểm văn hóa bùa người Việt đồng Bắc Bộ, Việt Nam" Vũ Hồng Thuật, kỷ yếu hội thảo quốc tế Lịch sử văn hóa cư dân Bách Việt bối cảnh văn hóa, lịch sử cư dân đảo Hải Nam, TP Hải Khẩu, tỉnh Hải Nam, Trung Quốc; Nxb Sư phạm Hải Nam, 2011, tr 431-440, tiếng Trung 17 "Thầy cúng người Dao Họ Lào Cai – Nghiên cứu qua số trường hợp cụ thể" Phạm Văn Dương, luận án tiến sĩ, 2010 18 "Thủ sắc đường làng Văn Sơn (Thạch Đỉnh, Thạch Hà, Hà Tĩnh)" Nguyễn Duy Thiệu, tạp chí Di sản văn hố, số 3/2010 19 Sống bí tích – Văn hố Cơng giáo đương đại Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 2009 20 “Đời sống tín ngưỡng người Dao Họ Lào Cai”, tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 301, tháng 7/2009, tr 15-20 21 “Vai trò thầy cúng đời sống văn hóa tinh thần phát triển người Dao Họ Lào Cai” Phạm Văn Dương, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 7374/2009, tr 57-64 22 “Thầy shaman người Dao Họ Lào Cai (Nghiên cứu trường hợp ông Bàn Văn Xiêm)” Phạm Văn Dương, tạp chí Dân tộc học, số 4/2009, tr 14-22 23 "Land worship ritual and kruong organization among the Bru-Vankieu" Phạm Văn Lợi, tạp chí Vietnamse Studies, số 1+2/2008, tr 123-139 24 “Người Bru-Vân Kiều” Phạm Văn Lợi, báo cáo kết nghiên cứu, dự án nghiên cứu dân tộc nhóm ngơn ngữ Katuic Việt Nam (hợp tác Bảo tàng DTHVN với GS Kaj Arhem thuộc ĐH Goteborg - Thuỵ Điển), 2005, 120 trang 25 “Three Goddesses in and out of their Shrine” Vũ Thị Thanh Tâm đồng tác giả, tạp chí Asian Ethnology, vol 67, số 2/2008, tr 219-236 26 "Displaying the Xặng bók Tree of the Thái People" Võ Thị Thường, tạp chí Asian Ethnology, vol 67, số 2/2008, tr 287-304 140 L­u Hïng 27 "Đàn tính – The Marvelous and Sacred Musical Instrument of the Tày People" La Công Ý, tạp chí Asian Ethnology, vol 67, số 2/2008, tr 271-286 28 "Amulets and the Marketplace" Vũ Hồng Thuật, tạp chí Asian Ethnology, vol 67, số 2/2008, tr 237-255 29 "Đời sống tâm linh ván in bùa trấn trạch" Vũ Hồng Thuật, Sự biến đổi tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Lê Hồng Lý & Nguyễn Thị Phương Châm chủ biên, Nxb Thế giới, H, 2008, tr 227-257 30 “Thế giới quan vai trò ông mo tang lễ người Mường Hồ Bình” Hồng Thị Thu Hằng, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 353-364 31 “Săn bắt chim mng tín ngưỡng liên quan người Cơtu” Lưu Hùng, tạp chí Dân tộc học, số 3/2005, tr 8-14 32 “Vài nét tín ngưỡng người Co” Lưu Hùng, tạp chí Dân tộc học, số 1/2004, tr 13-21 33 "Nghi lễ làm thiêng giải thiêng vật bùa trấn trạch người Việt" Vũ Hồng Thuật, tham gia dự án nghiên cứu Đời sống tâm linh vật (hợp tác với TS Lauren Kendall, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ), 2004 34 “Câu chuyện ống xem bói thày bói người Thái Nghệ An” Vi Văn An, tham gia dự án nghiên cứu Đời sống tâm linh vật (hợp tác với TS Lauren Kendall, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ), 2004, 19 trang 35 “Rice Harvest Rituals in Two Highland Tai Communities in Vietnam” Vi Văn An & Eric-Crystal, The Art of Rice (Spirit and Sustenance in Asia), Bảo tàng Lịch sử văn hoá Fowler, Los Angeles, Hoa Kỳ, 2003, tr.119-134 36 “Bước đầu tìm hiểu tranh thờ người Dao Họ” Phạm Văn Dương, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2003, tr 135-160 37 "The perilous juorney of the then spirit army: A shamanic ritual of the Tay people" La Công Ý, Vietnam: Journeys of Body, Mind and Spirit (Nguyễn văn Huy Lauren Kedall chủ biên), Nxb Berkely, ĐH California, Hoa Kỳ, Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 2003, tr 238-251 38 “Dân tộc Dao” Phạm Minh Phúc, Các dân tộc Hà Giang, Nxb Thế giới, H, 2003 39 “Tín ngưỡng chu kì canh tác nương rẫy người Bana Rơngao vùng ven thị xã Kon Tum” Nguyễn Trường Giang, tạp chí Dân tộc học, số 3/2002 Thông báo Dân tộc học năm 2012 141 40 "Một số tư liệu lễ kỳ yên người Tày Bình Gia (Lạng Sơn)" La Cơng Ý, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 3), Nxb KHXH, H, 2002, tr 170-183 41 "Lễ cha chiêng người Thái Mai Châu, Hồ Bình (Việt Nam)" Võ Thị Thường, Văn hóa lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hố – Thơng tin, H., 2002, tr 583-595 42 “Một số tập quán nghi lễ liên quan đến nhà cửa người Dao Đỏ Sa Pa, Lào Cai” Võ Thị Mai Phương, Các cơng trình nghiên cứu bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 3), Nxb KHXH, H, 2002, tr 93-99 43 “Nhà nửa sàn nửa đất người Dao Họ huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai” Phạm Văn Dương, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T3), Nxb KHXH, H, 2002, tr 78-92 44 "Flower tree of the Thai Yo (Thanh Hóa, Việt Nam)" Võ Thị Thường đồng tác giả, Altars and Shrines of the World, Museum Kunst Palast, Dusseldort, 9/2001-1/2002, tr 116-119 ["Cây hoa nghi lễ người Tày Dọ Thanh Hóa, Việt Nam", catalogue trưng bày Bảo tàng Nghệ thuật đương đại Đức, 9/2001-1/2002, tiếng Đức] 45 “Mối quan hệ lễ thành đinh lễ cấp sắc người Dao” Võ Thị Mai Phương, tạp chí Dân tộc học, số 2/2001, tr 46-49 46 "Một vài yếu tố văn hoá tinh thần liên quan đến nhà truyền thống người Hmông huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái" Trần Thị Thu Thuỷ, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr 191-202 47 "Các nghi lễ liên quan đến nhà người Việt Triệu Sơn, Thanh Hoá" Vũ Hồng Thuật, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2000 48 "Hiện vật cúng Mụ người Việt trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" Vũ Hồng Thuật, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr 360-383 49 "Đôi điều nghi lễ thờ Mẫu người Việt đồng Bắc Bộ", Vũ Hồng Thuật, tạp chí Dân tộc học, số 2/1999, tr 39-45 50 "Nghi lễ chữa bệnh người Thái Mai Châu (Hồ Bình, Việt Nam)" Võ Thị Thường, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr 222-261 51 "Ma thuật chữa bệnh xã hội Thái cổ truyền" Cầm Trọng, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr 207-216 142 L­u Hïng 52 “Những nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp người Chu Ru” Phạm Văn Dương, tạp chí Văn hóa dân gian, số 2/1999 50 "Lễ lẩu then người Tày" La Cơng Ý, Văn hố lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, H, 1998, tr 229-232 - Lễ hội 53 "Lễ hội đình làng người Việt thơn Sơn Tâm, thị trấn Giang Bình, Đơng Hưng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc chức xã hội nó" Vũ Hồng Thuật, hội nghị Thơng báo Văn hóa dân gian, Viện nghiên cứu Văn hóa, tháng 12/2012 54 "Nghiên cứu hội làng thờ cúng Thành hoàng người Kinh xuyên quốc gia Việt Nam Trung Quốc" Vũ Hồng Thuật, tham gia đề tài cấp (chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Chí Bền, Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch), 2010-2013 55 "Trò Trám Festival and the Veneration of Ngô Thị Thanh in a Vietnamese Village" Vũ Hồng Thuật, The Art of Rice Spirit and Sustenance in Asia, Bảo tàng Lịch sử - Văn hoá Fowler, Los Angeles, Hoa Kỳ, 2003, tr 218-239 56 “Lễ hội cầu ngư Mân Thái (Tục thờ cá voi lễ hội cầu ngư phường Mân Thái, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng)” Nguyễn Anh Ngọc, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 3), Nxb KHXH, H, 2002, tr 138-157 57 "Lễ hội làng Trám" Vũ Hồng Thuật, Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, H, 2000, tr 981- 987 58 "Hội lồng tồng người Tày" La Cơng Ý, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr 106-113 - Tri thức dân gian 59 "Kinh nghiệm dự đoán thời tiết xác định thời vụ số tộc người miền núi phía Bắc" Võ Mai Phương, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 7), Nxb KHXH, H, 2011, tr 384-402 60 "Tri thức dân gian người Thái sử dụng bảo vệ tài nguyên nước" Vi Văn An, tạp chí Dân tộc học, số 1/2008, tr 15-24 61 "Katu women's traditional curative skills" Vũ Phương Nga, tạp chí Vietnamse Studies, số 1+2/2008, tr 99-122 62 "Khai thác sử dụng thuốc người Lào, Hà Tĩnh" Vũ Hồng Thuật, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 166-179 Thông báo Dân tộc học năm 2012 143 63 "Khai thác lấy sợi thuốc nhuộm làm thuốc chữa bệnh người Hmông" Trần Thị Thu Thuỷ, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 187-192 64 “Phụ nữ Đại Yên với nghề thuốc nam” Vũ Thị Hà, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 150-165 65 "Một số tri thức dân gian nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến canh tác nương rẫy người Hmông Trắng Mô Cổng, xã Phỏng Lái, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" Trần Thị Thu Thuỷ, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr 116-134 66 Médecine populaire: Rites et thérapeutie chez les Thai de Mai Châu (Việt Nam) Thèse de doctorat, soutenue en 2002 l’Université Paris 10 - Nanterre, 450pp [Y học dân gian: nghi lễ liệu pháp chữa trị vùng người Thái Mai Châu, Hịa Bình, Việt Nam, Võ Thị Thường, luận án tiến sĩ, bảo vệ năm 2002 ĐH Tổng hợp Pari 10 Nanterre, Pháp] 67 "Kinh nghiệm sử dụng đất trồng người Hà Nhì Đen (khảo sát thôn Lao Chải, xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lao Cai)" Mai Thanh Sơn, tạp chí Dân tộc học, số 3/2002 68 “Kiến thức địa khai thác, sử dụng, bảo vệ nguồn tài nguyên nước phục vụ sản xuất nông nghiệp người Thái Đen Poọng, xã Hua La, thị xã Sơn La” Phạm Văn Dương, Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, H, 2002, tr 230-240; 69 “Nước kỹ thuật dẫn thuỷ nhập điền người Thái Đen Poọng, xã Hua La, thị xã Sơn La” Phạm Văn Dương, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr 203-222 70 "Local knowledge for treating maladies among the Thai in Mai Châu (Hịa Bình, Việt Nam)" Võ Thị Thường, Vietnamese - Thai collaborative workshop on the Ethnic communites in changing environment, 9-15/12/1998 ["Tri thức dân gian phòng chữa bệnh tật người Thái Mai Châu, Hịa Bình, Việt Nam", báo cáo hội thảo quốc tế Chiềng Mai, Thái Lan, 1998] II NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN Đơ thị hố “Constructing Civil Society on a Demolition Site in Hanoi” [Xây dựng xã hội công dân qua dự án đền bù giải tỏa Hà Nội] Nguyễn Vũ Hoàng, State, Society and the Market in Contemporary Vietnam: Property, Power and Values [Nhà nước, xã hội thị trường Việt Nam đương đại: Tài sản, quyền lực giá trị], HueTam Ho Tai (chủ biên) Mark Sidel, Nxb Routledge, New York, 2012, tr 87-102 144 L­u Hïng "Tiếp cận đô thị chuyển biến đời sống người Cơtu (trường hợp thôn Adhing 3, thị trấn Prao, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam)" Vũ Phương Nga, Bảo tàng nhân học đô thị, Nxb Từ điển bách khoa, H, 2009, tr 318-331 "Đô thị hóa vấn đề đặt qua trường hợp nghiên cứu thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị" Vi Văn An, Bảo tàng nhân học đô thị, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, H, 2009, tr 263-272 Môi trường & tài ngun "Ứng phó với biến đổi khí hậu qua kinh nghiệm dân gian người Thái Nghệ An" Vi Văn An, hội thảo quốc tế Bảo tàng với biến đổi khí hậu tồn cầu , Huế, 6/2012 “Người Mnơng trước tình trạng suy giảm tài ngun thiên nhiên (qua tìm hiểu số làng)” Lưu Hùng, tạp chí Dân tộc học, số 5/2002, tr 10-16 “Mơi trường tự nhiên miền núi - Q trình bảo vệ, khai thác, sử dụng biến đổi” Lê Duy Đại, Các dân tộc Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2001, tr 400-416 “Sử dụng quản lý tài nguyên đất nước dân tộc miền núi phía Bắc Hướng nghiên cứu, trưng bày quan trọng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” Lê Duy Đại, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr 91-105 "Môi trường cộng đồng người Việt & Lào khu vực Đại Kim, xã Sơn Kim, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh" Vũ Hồng Thuật, tham gia dự án hợp tác nghiên cứu với Bảo tàng Lịch sử tự nhiên Hoa Kỳ, 2001, 255 trang Vấn đề bảo tồn & biến đổi "Tái định cư thay đổi sinh kế người Thái Mà, xã Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An" Vi Văn An đồng tác giả, tạp chí Dân tộc học, số 2/2012, tr 33-49 "Hợp tác xã thuốc dân tộc Chùa Bộc với việc bảo tồn tri thức y dược học cổ truyền" Đỗ Thị Thu Hiền, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 7), Nxb KHXH, H, 2011, tr 439-462 Đường 9: Cơ hội thách thức Lưu Hùng chủ biên, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, H, 2009, 205 trang Di cư chuyển đổi lối sống: Trường hợp cộng đồng người Việt Lào Nguyễn Duy Thiệu chủ biên, ngữ, Nxb Thế giới, H, 2008, 480 trang Cộng đồng người Việt Lào mối quan hệ Việt Nam – Lào Nguyễn Duy Thiệu đồng tác giả, Nxb KHXH, H, 2008 Thông báo Dân tộc học năm 2012 145 "Cộng đồng người Việt Lào, sinh tồn giữ gìn sắc" Nguyễn Duy Thiệu, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 2/2007 “Các giá trị văn hoá truyền thống người Thái Bắc Trung Bộ” Vi Văn An, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 387-399 Cuộc sống đồng sông Cửu Long – Câu chuyện sáu cộng đồng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, 2005 "Bảo tồn thuốc tri thức y học dân gian" Võ Thị Thường, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 139-149 10 "Vì người dân xã Sơn Kim tiếp tục vào rừng săn bắt thú" Vũ Hồng Thuật, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 5), Nxb KHXH, H, 2005, tr 297-314 11 "Người Hmông với việc gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống" Mai Thanh Sơn, tạp chí Dân tộc học, số 6/2004 12 “Vai trò phụ nữ Thái việc bảo tồn trì giá trị văn hố tộc người” Vi Văn An, tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4/2004, tr 21-27 13 “Góp bàn làng người Thượng Tây Nguyên qua biến đổi phát triển (nhìn từ góc độ dân tộc học)” Lưu Hùng, Một số vấn đề phát triển kinh tế - xã hội buôn làng dân tộc Tây Nguyên, Nxb KHXH, H, 2002, tr 98-126 14 Miền núi Việt Nam - Thành tựu phát triển năm đổi Lê Duy Đại, La Công Ý đồng tác giả, Nxb Nơng nghiệp, H, 2002 15 "Giao tiếp văn hố tộc người Tây Bắc Việt Nam" La Công Ý, Viet Nam’s Cultural Diversity: Approaches to Preservation, UNESCO xuất bản, 2001 (Tính đa dạng văn hố Việt Nam: Những tiếp cận bảo tồn, Trung tâm KHXH & NVQG xuất bản, H, 2002, tr 121-128) 16 "Những biến đổi truyền thống xã hội người Thái huyện Quỳ Châu" Mai Thanh Sơn, Văn hoá lịch sử dân tộc nhóm ngơn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hố – Thông tin, H, 2002, tr 192-199 17 "Triển vọng khai thác kỹ làm thổ cẩm người phụ nữ Hmông San Xả Hồ" Mai Thanh Sơn, tạp chí Khoa học phụ nữ, số 3/2001, tr 3-7 18 "Sự phát triển quan hệ dân tộc" La Công Ý, Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2001, tr 389-395 19 “Những thay đổi xã hội dân tộc thiểu số” Lưu Hùng, Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2001, tr 369-378 146 L­u Hïng 20 "Mấy suy nghĩ số biến đổi văn hóa vật chất người Thái Quỳ Châu" Mai Thanh Sơn đồng tác giả, tạp chí Dân tộc học, số 1/2001 21 “Những thay đổi tập quán sử dụng nước người Êđê” Nguyễn Trường Giang, tạp chí Dân tộc học, số 5/2001 22 “Lược sử nghiên cứu tập quán pháp Việt Nam việc bảo tồn di sản văn hoá phi vật thể” Chu Thái Sơn, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 2), Nxb KHXH, H, 2001, tr 61-70 23 “Người Êđê Mnông Đắc Lắc - truyền thống biến đổi” Phạm Văn Lợi, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5/2000, tr 69-80 24 “Định canh định cư - Lịch sử đại” Nguyễn Anh Ngọc, Các dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa, Hội Dân tộc học Việt Nam, 2000, tr 98-100 25 “Người Êđê Mnông Đắc Lắc - truyền thống biến đổi” Phạm Văn Lợi, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5/2000, tr 69-80 26 “Sự biến đổi kinh tế - xã hội vấn đề nảy sinh người Dao xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh năm (1993-1998)” Lê Duy Đại chủ trì, nhánh đề tài cấp nhà nước KHXH 03-06: Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến công bằng, H, 1999 27 “Thai weaving in Nghe An Province, Vietnam: The real situation and Challenges) Vi Văn An, hội thảo quốc tế Bảo tồn phát triển văn hoá tộc người, trường ĐH Columbia tổ chức Côn Minh, Vân Nam - Trung Quốc, 1999 28 “Tác động đổi đời sống kinh tế - xã hội Mông Phụ, Đường Lâm” Bế Viết Đẳng, tạp chí Dân tộc học, số 4/1999 29 "Về biến đổi văn hoá - xã hội người Dao Thanh phán Sơn Động, tỉnh Hà Bắc" La Công Ý, Sự phát triển văn hoá - xã hội người Dao: tương lai, Trung tâm KHXH & NVQG, H, 1998, tr 243-248 30 “Người Dao Việt Nam: Những truyền thống thời đại tại” Bế Viết Đẳng, Sự phát triển văn hoá xã hội người Dao: Hiện tương lai, Nxb KHXH, H, 1998, tr 17-30 31 Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi Bế Viết Đẳng chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia Nxb Văn hóa dân tộc, H, 1996 32 Văn hố phát triển dân tộc Việt Nam Chu Thái Sơn đồng tác giả, Nxb Văn hóa dân tộc, H, 1996 Thông báo Dân tộc học năm 2012 147 Dân số, dân cư “Dân cư, dân số Tây Ngun nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nay” Lê Duy Đại, tham gia đề tài Đặc điểm, tình hình dân tộc Tây Nguyên vấn đề đặt sách phát triển Tây Nguyên nay, Uỷ ban Dân tộc, 2002 “Đặc điểm dân số dân tộc thiểu số Việt Nam” Lê Duy Đại, Các dân tộc Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2001, tr 417-434 Chính sách & cán "Droits des minorities ethniques au Vietnam" Võ Thị Thường, Communication pour le Congres de l’EUROSEAS, du 1er au septembre 2004, Universite de la Sorbonne, Paris ["Chính sách dân tộc Việt Nam", báo cáo hội thảo quốc tế Á - Âu, Pari, 2005] “Đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta - Thực trạng số vấn đề đặt thời kỳ cơng nghiệp hố-hiện đại hố” Lê Duy Đại, Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI (Khổng Diễn & Bùi Minh Đạo chủ biên), Nxb KHXH, H, 2003, tr 415-433 “Thúc đẩy việc dạy học tiếng dân tộc thiểu số biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác vùng dân tộc nói chung nghiên cứu dân tộc học nói riêng” Nguyễn Văn Huy, Dân tộc học Việt Nam kỷ XX năm đầu kỷ XXI Nxb KHXH, H, 2003 "Les femmes des minorités ethniques du Vietnam" Võ Thị Thường, Revue de l'Association franco-vietamienne, 2000 ["Phụ nữ dân tộc thiểu số Việt Nam", Tạp chí Hội Pháp-Việt] “Quản lý phát triển xã hội nguyên tắc tiến bộ, công vùng dân tộc thiểu số nay” Bế Viết Đẳng, tạp chí Dân tộc học, số 1/1998./ ... tàng Dân tộc học Việt Nam" Nguyễn Thị Hường, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr 28 8-3 58 ? ?Về việc nghiên cứu buôn làng Tây Nguyên” Lưu Hùng, Dân tộc. .. nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 4), Nxb KHXH, H, 2004, tr 28 8-3 58 “Sưu tập công cụ săn bắt thú Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam? ?? Hồng Thị Tố Qun, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân. .. Mụ người Việt trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam" Vũ Hồng Thuật, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (T 1), Nxb KHXH, H, 1999, tr 36 0-3 83 59 “Đơi nét văn hố người Việt

Ngày đăng: 14/05/2021, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan