TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 4

6 4 0
TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) 4 Các Kinh, Luận của các bộ phái Phật giáo đều giới thiệu con đường Giới, Ðịnh, Tuệ dẫn đến Tâm và Tuệ giải thoát. Qua kiến thức Phật học sau nhiều năm nghiên cứu, đến tuổi 30, và qua kinh nghiệm tự thân, Thái Tông đã tóm lược chuẩn xác về Giới, Ðịnh, Tuệ học và viết thành các bài luận nêu trên. Về giới, nó là bước đi căn bản cho mọi hành giả. Trên nền tảng thành tựu giới, hành giả có điều kiện để phát triển Ðịnh và Tuệ....

TRẦN THÁI TÔNG ( 1218 - 1277 ) Các Kinh, Luận phái Phật giáo giới thiệu đường Giới, Ðịnh, Tuệ dẫn đến Tâm Tuệ giải thoát Qua kiến thức Phật học sau nhiều năm nghiên cứu, đến tuổi 30, qua kinh nghiệm tự thân, Thái Tơng tóm lược chuẩn xác Giới, Ðịnh, Tuệ học viết thành luận nêu Về giới, bước cho hành giả Trên tảng thành tựu giới, hành giả có điều kiện để phát triển Ðịnh Tuệ Giới có cơng "Trừ ác cấu", "trừ ác thú" Ðịnh có cơng "trừ triền cấu" ngũ dục lạc Tuệ có cơng "trừ sử cấu" "nhất thiết hữu" đích đến tu tập Thái Tơng giới thiệu đường giải truyền thống Phật giáo từ thời nguyên thủy Phần cơng án ngữ lục mà "Khóa Hư Lục" ghi lại phần chịu ảnh hưởng Thiền tông Trung Quốc qua thiền phái Tỳ ni-đa-lưu chi Vô Ngôn Thông, Thảo Ðường mà Thái Tông vận dụng phần để trắc nghiệm trí tuệ giác tỉnh thiền giả, hộ trì cơng phu phát triển trí tuệ dập tắt ngã tưởng Phần nầy đem lại rối rắm người hỏi đáp chưa tỉnh mộng hữu ngã Vì biên khảo nầy khơng vào tìm hiểu phần cơng án, việc nêu mẫu đối thoại Thiền tiêu biểu Thái Tông Ðức Thành - thiền sư Trung Quốc - để giới thiệu ứng xử bén nhạy trí tuệ Thái Tơng kết kiến thức Phật học uyên bác Thái Tông, mà sở đắc, sở chứng thực tối hậu Tại chùa Chân Giáo, miền Bắc Việt Nam, thiền sư Ðức Thành hỏi Thái Tông: - " Ðức Thế Tôn chưa rời khỏi Ðâu Suất giáng xuống Vương Cung, chưa lọt lòng mẹ độ hết chúng sinh, nào?" ( " Thế Tôn vị ly Ðâu Suất dĩ giáng vương cung; vị xuất mẫu thai, độ nhân dĩ tất thời hà? ") (ibid.,tr.106) - Thái Tông đáp : " Muôn sông có nước trăng mn sơng, Vạn dặm khơng mây, trời vạn dặm" ( Thiên giang hữu thủy Thiên giang nguyệt, Vạn lý vô vân, vạn lý Thiên ) (ibid.,tr.104) Câu hỏi sư Ðức Thành bẫy ngã không gian ngã thời gian: - Từ Ðâu Suất đến vương cung có khoảng cách, có đến có - Từ lúc chưa lọt lịng mẹ đến lúc hồn tất việc độ sinh có khoảng thời gian cách biệt, có sinh có diệt - Chưa rời Ðâu Suất mà độ xong chúng sinh việc làm nghe phi lý nghịch lý Cõi chân thật Như Lai vơ ngã: không đến, không đi; không sinh, không diệt; khứ tương lai, một; một; cõi thật siêu lý, vượt ngồi tình, lý gian Từ giác tỉnh vơ ngã, Thái Tông trả lời "sự " "sự vô ngại pháp giới" Kinh Hoa Nghiêm: trăng chiếu muôn dặm sông, không gian khắp chốn Ðây biểu thị tuệ tỉnh giác Thái Tông, mà tuệ thể nhập thực Tuệ tỉnh giác Thắng tri (abhijànàti) mà (hay chưa phải) Liễu tri (Parijànàti) Sáu thời sám hối lục (ibid.,tr.222) - Sám hối hình thức phản tỉnh, ngày thức tỉnh tâm thức khỏi vùng tập quán tâm lý bất thiện, tối tăm hướng giác tánh Tự trách nhiệm đúng, sai, khổ đau hạnh phúc khứ Tự soi sáng tâm mình, lập chí lập nguyện mở nguồn tâm Ðây công phu trực tiếp, thiết thực hữu hiệu mà Thái Tơng tự thực hành, mong hậu làm theo - Sám hối vừa cơng phu hộ trì căn, "Phịng hộ đoạn trừ lậu hoặc", vừa công phu tác ý pháp: phần công phu " tu tập đoạn trừ lậu hoặc", phần công phu "Tri kiến đoạn trừ lậu " bảy công phu đoạn diệt lậu mà đức Thế Tôn dạy (Kinh số 2, Trung kinh, Kinh tạng Nikàya): Tri kiến đoạn trừ, Phòng hộ đoạn trừ, Thọ dụng đoạn trừ, Kham nhẫn đoạn trừ, Tránh né đoạn trừ, Trừ diệt đoạn trừ, Tu tập đoạn trừ - Sám hối lục quán sát, giác sát địa bàn mà từ người vào sinh tử vào giải thoát Thấy rõ thật đối tượng thấy rõ thật pháp giới Xoá tan hết tham, sân, si (trong phần sám hối ý căn) từ lục xóa tan ngăn che tâm thức làm nhịa thực tánh, giúp hành giả mở lớn đơi mắt tuệ Ðây công phu hỗ trợ cho việc phát triển trí tuệ - Sám hối lục bước thực hành "chư ác mạc tác" (không làm điều ác) theo lời đức Phật dạy:"chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành, tự tịnh kỳ ý" (không làm điều ác, làm điều lành, giữ tâm ý tịnh) Hình thức thực hành nầy vừa khế hợp với tâm lý tín ngưỡng, vừa lúc thức tỉnh căn, thức, chế ngự đồng thời tâm lý trầm trạo cử Nói tóm, pháp môn tu tập ba nghiệp thân, khẩu, ý thiện xảo, đáng hậu tiếp tục thực - dễ tiếp thu thực pháp mơn thiền định; tích cực, giác tỉnh mạnh pháp mơn tịnh độ (hay trì niệm danh hiệu Phật) Ðặc biệt thời sám hối có tụng kệ vô thường tăng cường duyên thức tỉnh, giúp hành giả sớm trực ngộ vô thường: thấy rõ vô thường, vô ngã, khổ, không pháp thấy rõ pháp; thấy rõ pháp thấy Phật, thấy đạo III Kết luận pháp hành mà Thái Tơng giới thiệu qua "Khóa Hư Lục" Qua phần khảo sát trên, đường tu tập giải thoát mà Thái Tông giới thiệu bật số nét đặc biệt sau đây: - Con đường thực hành Giới - Ðịnh - Tuệ truyền thống, nhận thức nội dung Giới - Ðịnh - Tuệ phù hợp với giáo lý truyền thống từ nguyên thủy (Phật giáo Thượng tọa bộ) - Công phu tỉnh giác khơng thủ trước đời (trong tâm cảnh) oai nghi cơng phu ách yếu vào tâm giải tuệ giải thoát, sát với lời dạy Thế Tôn Kinh tạng Nikàya Kinh tạng phát triển - Công phu giác sát thân sắc - hay sáu căn, sáu trần sáu thức - công phu biểu sắc thái tích cực, nhân bản, thực, trí tuệ Thái Tơng bàn rộng Sắc thân, đích điểm cơng phu nầy - Thái Tông, hầu hết sáng tác Người, nhấn mạnh đến giác tỉnh vô thường chủ tâm đoạn trừ lịng dục Ðây cơng phu phát triển tâm tuệ giải thoát, phản ánh trung trực giáo lý truyền thống Kết hợp với nhìn trí tuệ thật Dun Sinh-Vơ Ngã, cơng phu nầy trở nên thiện xảo, khỏi phải cậy đến công án Thiền - Pháp sám hối lục mà Thái Tơng tự vạch vẽ, thực giới thiệu pháp tu nhiếp tịnh ba nghiệp thân, khẩu, ý riêng thiện xảo việc tẩy cấu uế tâm hỗ trợ cho thành tựu Giới học Ðịnh học Với năm điểm trên, đường tu tập giải thoát mà Thái Tông để lại cho hàng hậu học rõ nét chừng mực, thực, người, xã hội trí tuệ Phật giáo Tại đây, người viết thấy rõ Phật giáo đời Trần Phật giáo Việt Nam bật ba nét chính: Chừng mực trí tuệ nếp sống gắn chặt với đời sống gia đình xã hội Thái Tơng Trang nghiêm, mơ phạm trí tuệ nếp sống phạm hạnh xuất Ðiều Ngự Giác Hoàng 3 Tự tại, tích cực nhập trí tuệ Tuệ Trung Thượng Sĩ Phật giáo Việt Nam đời Trần Phật giáo thực trực tiếp Giới, Ðịnh, Tuệ gồm đủ ba nét bật trên, cá nhân tự nhận rõ đường tự thực đường Ðó Phật giáo phát triển mạnh có sức sống mạnh đáng hậu suy gẩm ... Tông, mà tuệ thể nhập thực Tuệ tỉnh giác Thắng tri (abhijànàti) mà (hay chưa phải) Liễu tri (Parijànàti) Sáu thời sám hối lục (ibid.,tr.22 2) - Sám hối hình thức phản tỉnh, ngày thức tỉnh tâm thức... triển - Công phu giác sát thân sắc - hay sáu căn, sáu trần sáu thức - công phu biểu sắc thái tích cực, nhân bản, thực, trí tuệ Thái Tơng bàn rộng Sắc thân, đích điểm cơng phu nầy - Thái Tông, ... nhận thức nội dung Giới - Ðịnh - Tuệ phù hợp với giáo lý truyền thống từ nguyên thủy (Phật giáo Thượng tọa b? ?) - Công phu tỉnh giác khơng thủ trước đời (trong tâm cảnh) oai nghi cơng phu ách

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan