Tài liệu Hành vi Lệch chuẩn trình bày về: hành vi con người trong tương tác với môi trường sống, hành vi lệch chuẩn, hành vi lệch chuẩn và kiểm soát xã hội, Công tác xã hội và hành vi lệch chuẩn. Đây là tại liệu hữu ích cho các bạn thuộc chuyên ngành Công tác Xã hội.
T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI LỜI GIỚI THIỆU Theo Từ điển Tiếng Việt (1992) Viện Khoa Học Xã hội Việt Nam, hành vi “tồn nói chung phản ứng, cách cư xử biểu người hoàn cảnh cụ thể định” Theo Collins Dictionary Sociology (3rd edition, 2000, Nhà Xuất Harper Collins), hành vi (behavior) có nghĩa Từ điển Tiếng Việt nói Tuy nhiên, Collins Dictionary cho thêm ý nghĩa tâm lý học hành vi là: “sự đáp trả bên ngồi thấy động vật hay người với kích thích mơi trường” Hành vi có tính cách sinh học (cơng thức S-R = Stimulus – Response = kích thích – đáp trả) làm nên tảng cho thuyết “chủ nghĩa hành vi” (behaviorism) tâm lý học với tên tuổi bật nhà tâm lý học B.F Skinner (1904-1990) Như vậy, hành vi người đối tượng nghiên cứu số ngành khoa học xã hội: tâm lý học xã hội học Công tác xã hội (CTXH) chuyên nghiệp coi hành vi người, đặc biệt hành vi gắn liền với môi trường xã hội, tảng kiến thức quan trọng thực hành CTXH (An, CTXH nhập môn, 2006:79) Trong tập tài liệu, dựa định nghĩa hành vi theo định nghĩa Từ điển Tiếng Việt Từ đó, “hành vi hiểu yếu tố mang tính xã hội hình thành trình hoạt động sống giao tiếp xã hội Mọi ứng xử người có nguyên tắc định, cá nhân thời điểm, hoàn cảnh, cần có hành vi ứng xử phù hợp Khơng thể có cách ứng xử chung cho tất người, tuỳ thuộc vào hồn cảnh, tâm trạng, mục đích có hành vi, cách ứng xử khác nhau” (Danao et al, 2012) Trong khuôn khổ dự án tập huấn “Nâng cao lực cho nhân viên CTXH sở TP.HCM”, hành vi lệch chuẩn (deviant behavior) mười lăm chủ đề tập huấn đặt phần “Nền tảng CTXH” Nhằm phục vụ cho xuyên suốt tiến trình tập huấn, tài liệu phân chia thành bốn phần sau đây: Bài một, Hành vi người tương tác với môi trường sống, cho thấy hành vi người tạo môi trường xã hội chuyển trao tới cá nhân qua tiến trình xã hội hóa T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI Bài hai, Hành vi lệch chuẩn, cho thấy chuẩn mực xã hội, văn hóa vai trị – địa vị khung qui chiếu giúp xác định hành vi lệch chuẩn, hành vi không đáp ứng mong đợi xã hội Bài ba, Hành vi lệch chuẩn kiểm soát xã hội, cho thấy mức độ hành vi lệch chuẩn bình diện rộng trở thành vấn đề xã hội Để giúp cho xã hội cân ổn định, xã hội cần có hình thức kiểm sốt xã hội để ngăn chặn, hạn chế chấm dứt hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội Bài bốn, CTXH hành vi lệch chuẩn, phần đóng góp cho ngành CTXH giúp nhân viên CTXH có thái độ tôn trọng chấp nhận thân chủ đưa hướng trị liệu cho thân chủ Đó hướng trị liệu nhấn mạnh mơi trường xã hội thân chủ (Miley et al, 1995: 28-30; 40) Tập tài liệu nhỏ cố gắng sử dụng quan điểm XHH để trình bày hành vi lệch chuẩn người môi trường hệ thống tiến trình xã hội hóa Người biên soạn mong nhận nhiều đóng góp xây dựng để tài liệu hồn thiện có ích lợi Chân thành cám ơn Bài 1: HÀNH VI CON NGƯỜI TRONG TƯƠNG TÁC VỚI MÔI TRƯỜNG SỐNG I LÝ THUYẾT VỀ MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG Khái quát Trong mắt nhà xã hội học, người “sinh vật xã hội”, tức người với tư cách thành viên tương quan với nhóm, cộng đồng hay xã hội Xã hội học (XHH) nghiên cứu người cá nhân tương tác xã hội (social interaction) với cá nhân khác hay nhóm cá nhân khác XHH nghiên cứu ý tới mối quan hệ mơ hình ứng xử cá nhân thành viên nhóm T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI Như vậy, xã hội học quan niệm cá nhân “sản phẩm” làm nên từ văn hóa thiết chế xã hội họ Tuy nhiên, người không tiếp nhận thụ động giá trị chuẩn mực từ văn hóa từ mơi trường xã hội; người chủ thể tạo nên hay góp phần tạo nên văn hóa mơi trường xã hội Lý thuyết môi trường hệ thống (Ecosystem theory) Lý thuyết hay cách tiếp cận môi trường hệ thống nhiều nhân viên CTXH sử dụng để làm bật tương tác người với môi trường xã hội vật lý họ Cách tiếp cận cho phép giải thích hành vi người, đặt người môi trường sống họ (môi trường môi trường xã hội môi trường thiên nhiên) Trong số lý thuyết hệ thống môi trường, lý thuyết bật “lý thuyết sinh thái tác động tới phát triển người” (Ecology theory of development) Urie Bronfenbrenner (Danao et al, 2012) Bronfenbrenner (1979) mô tả ảnh hưởng yếu tố môi trường đến trẻ em khung phân tích bao gồm hệ thống xã hội cấp độ khác Ông sử dụng thuật ngữ hệ thống vi mô, trung mô vĩ mơ (microsystem, exosystem and macrosystem) Ơng đưa nhận định cấp có mơi trường Mỗi cấp độ có tương tác lẫn để tạo nên sống tổng hợp phức tạp người Hệ thống vi mô đề cập tới hệ thống nhỏ chung quanh cá nhân, mơi trường cá nhân sống như: gia đình, trường học, tơn giáo, nhóm địa vị (peergroup) … Hệ thống trung mô dùng để mô tả hệ thống nằm ngồi mơi trường vi mơ cá nhân như, truyền thông đại chúng, dịch vụ xã hội, dịch vụ luật pháp… Hệ thống vĩ mô bao gồm yếu tố xã hội rộng lớn hơn, ví dụ thái độ ý thức hệ văn hóa Lý thuyết mơ tả hai cấp độ khác Đó hệ thống ngoại vi (mesosystem) hệ thống niên đại (chronosystem) Hệ thống ngoại vi mô tả T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI cách thức mà yếu tố hai hệ thống vi mơ tương tác với Ví dụ: hệ thống ngoại vi tương tác gia đình trường học nơi cá nhân Hệ thống niên đại mô tả ảnh hưởng phát triển cá nhân mặt thời gian Hệ thống niên đại cho thấy tiến trình phát triển đời cá nhân qua kiện, giai đoạn chuyển tiếp bối cảnh lịch sử xã hội, dấu ấn quan trọng mà họ trải qua Lý thuy?t Ecosystem c?a Urie Bronfenbrenner Thái d?, ý th?c h? Vi mô Truy?n thông, D?ch v? XH Trung mô Ngo?i vi Vi mơ Gia dình, tru? ng h?c, Tơn giáo, nhóm H? th?ng niê n d?i Chúng ta sử dụng mơ hình tổng hợp khác môi trường hệ thống lực tác động tới hành vi người sau (An, CTXH nhập môn, 2006: 24-33): Ba cấp độ hệ thống xã hội: 1- Cấp vi mô: hệ thống đề cập đến cá nhân kết hợp hệ thống sinh học, tâm lý xã hội tác động lên cá nhân 2- Cấp trung mô: hệ thống đề cập đến nhóm nhỏ ảnh hưởng đến cá nhân gia đình, nhóm làm việc nhóm xã hội khác T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI 3- Cấp vĩ mô: hệ thống nói đến nhóm hệ thống lớn gia đình Bốn hệ thống vĩ mơ quan trọng tác động đến cá nhân tổ chức xã hội 1, thiết chế xã hội 2, cộng đồng văn hóa Các lực tương tác làm nảy sinh tác động tới hành vi người gồm có: lực bên lực bên ngồi Lực bên lực thuộc hệ thống vi mô tác động tâm lý, sinh học xã hội qua giai đoạn phát triển người Các giai đoạn phát triển người góp phần làm nên lực bên trong3 Lực bên đến từ hai hệ thống trung mô vĩ mô Tới đây, đưa điểm lý thuyết môi trường hệ thống sau (Miley et al, 1995:36): - Trình bày nhìn triết lý người bối cảnh sống Tổ chức xã hội nhóm người có chung với mục đích cần phải đạt đến (Hịa, 1995: 119125) Thiết chế xã hội hệ thống chuẩn mực, giá trị cấu trúc nhắm tới mục tiêu xác định Có năm hình thức thiết chế xã hội chủ yếu: gia đình, giáo dục, tơn giáo, kinh tế quyền (Xuyến et al, 2002: 219-229) “Các giai đoạn phát triển người” 15 đề tài tập huấn dự án T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI - Nhấn mạnh giao tiếp hỗ tương người (human transactions) với môi trường (công thức “person: environment”, dấu (:) công thức biểu thị tương quan hỗ tương) - Nghiên cứu lịch sử hành vi phát triển việc đáp trả lại lực bên lực bên ngồi - Mơ tả hành vi thích ứng “con người hồn cảnh” vốn giúp cân người môi trường Sự cân gìn giữ lợi ích hỗ tương người với mơi trường - Nhìn nhận tất hành vi nhắm đến thích nghi bối cảnh - Đưa giải pháp đa dạng dẫn tới thay đổi - Hệ thống xã hội “một cấu trúc người tương thuộc (interdependent) tương tác (interacting) với nhau” (Miley et al, 1995: 45) - Các hệ thống xã hội vừa thành tố hệ thống khác lớn đồng thời cấu thành từ “tiểu hệ thống” (subsystems) Hệ thống lớn gọi “môi trường” hệ thống nhỏ bên Ví dụ: cộng đồng “mơi trường” làng xóm Làng xóm “mơi trường” gia đình Gia đình mơi trường hai tiểu hệ thống “cha mẹ” “con cái” - Lý thuyết mơi trường hệ thống giải thích hành vi người sinh điều chỉnh tương tác tương thuộc với hệ thống khác với môi trường Hệ lý thuyết cho phép làm việc với thân chủ, không quan tâm tới cá nhân họ; phải ý tới lịch sử sống họ tác động môi trường sống họ Lý thuyết môi trường hệ thống địi hỏi phải có nhìn tồn diện đầy đủ người: người lịch sử sống bối cảnh sống Lý thuyết đưa hướng trị liệu điều chỉnh hành vi cá nhân dựa điều chỉnh thay đổi môi trường sống cá nhân CTXH thực hành T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI II TIẾN TRÌNH XÃ HỘI HĨA (THE PROCESS OF SOCIALIZATION) VÀ SỰ HÌNH THÀNH BẢN NGÃ (SELF) Khái quát - Tiến trình tương tác với môi trường sống để tiếp nhận giá trị chuẩn mực xã hội gọi “tiến trình xã hội hóa” Một yếu tố quan trọng tiến trình xã hội hóa “bối cảnh xã hội” (social context) với tác nhân xã hội hóa: gia đình, trường học, nhóm bạn v.v Cùng với yếu tố sinh học, yếu tố bối cảnh xã hội tác động lên hành vi người sau (Landis, 1989:52): Định nghĩa tiến trình xã hội hóa - Xã hội hóa “một tiến trình học hỏi mong đợi, thói quen, kỹ năng, giá trị, niềm tin đòi hỏi cần thiết khác giúp cá nhân tham gia hữu hiệu vào nhóm xã hội” (Landis, 1989:38) - Mặc dù xã hội hóa lúc cá nhân sinh ra, trình tiếp tục kéo dài diễn lứa tuổi giai đoạn xã hội đời Tiến trình xã hội hóa chia thành ba T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI giai đoạn Thứ nhất, giai đoạn xã hội hóa trẻ em gia đình Thứ hai, giai đoạn xã hội hóa diễn trường học Cuối cùng, giai đoạn người thực bước vào đời để đảm nhận vai trò (status-roles) chuẩn bị từ hai giai đoạn xã hội hóa trước Sự phát triển ngã (the self) - Qua tiến trình xã hội hóa, cá nhân học hỏi cách xây dựng ngã, “cái tơi xã hội” thành thực thể riêng biệt mong đợi người khác XHH đưa quan niệm ngã hình thành tương tác qua lại với cá nhân khác Lý thuyết “Soi gương tự phản thân” (The looking-glass self) Charles H Cooley (1824-1929) cho thấy ngã xây dựng điều chỉnh qua ba yếu tố sau Thứ nhất, cách soi vào nhìn người khác Thứ hai, hình ảnh mà tưởng mang đến cho người khác Thứ ba, qua phán đốn mà nghĩ người ta có Như vậy, nhìn người khác giống gương mà cá nhân soi vào để phát triển ngã Quan niệm ngã định hình tương tác với cá nhân khác cho thấy định hành vi cá nhân thực mối quan hệ xã hội - Sự phát triển ngã mang tính xã hội tiến trình thuở thơ ấu kéo dài suốt đời Các cá nhân vừa chủ thể xây dựng ngã có tính xã hội vừa đối tượng đánh giá xã hội Đồng thời, hành vi người nhằm vào mong đợi chấp nhận xã hội - Sự phát triển ngã theo nhìn Cooley cho thấy áp lực xã hội tác động lớn đời sống hành vi người III THẢO LUẬN NHĨM (Có thể trường hợp điển cứu, câu chuyện minh họa, tập trắc nghiệm…) T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI - Các tham dự viên chia sẻ kinh nghiệm thân tác động giai đoạn sống đời hồn cảnh sống Từ đó, cá nhân thấy “cái tơi tại” hình thành lịch sử cá nhân - Chia sẻ người có ảnh hưởng sống - Chia sẻ tác động tới thân chủ công việc Tóm tắt ý - Lý thuyết mơi trường hệ thống cho thấy hành vi người chịu tác động tương tác với hệ thống môi trường xã hội Đây lý coi người “sản phẩm” môi trường xã hội - Xã hội hóa “một tiến trình học hỏi mong đợi, thói quen, kỹ năng, giá trị, niềm tin đòi hỏi cần thiết khác giúp cá nhân tham gia hữu hiệu vào nhóm xã hội” - Cá nhân học hỏi cách xây dựng ngã, “cái xã hội” thành thực thể riêng biệt mong đợi người khác T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI Bài 2: HÀNH VI LỆCH CHUẨN I KHÁI QUÁT Lý thuyết hệ thống môi trường cho thấy hành vi người chịu tác động từ tương tác với hệ thống môi trường xã hội Để xã hội chấp nhận thành viên, cá nhân phải hành xử theo mong đợi xã hội cá nhân tuân thủ chuẩn mực xã hội đề Tiến trình xã hội hóa tiến trình cá nhân học hỏi chuẩn mực xã hội qui định, khuôn mẫu hành vi đúng, hành vi không Khi cá nhân xã hội tuân thủ chuẩn mực xã hội thực vai trò xã hội xã hội mong muốn, xã hội đạt trạng thái ổn định đạt mục đích tồn thể xã hội Như vậy, chuẩn mực, vai trị mà văn hóa cung cấp khung qui chiếu để người hành xử theo mong đợi xã hội; nhờ đó, họ trở thành thành viên xã hội Hành vi lệch chuẩn xuất hiện, cá nhân số cá nhân phá vỡ không tuân theo qui chiếu II CHUẨN MỰC, VAI TRỊ VÀ VĂN HĨA (NORMS, ROLES AND CULTURE) Chuẩn mực - Chuẩn mực “hành vi cá nhân chấp nhận hay bị địi hỏi hồn cảnh đặc thù” (Landis, 1989: 438) Chuẩn mực xuất tiến trình tương tác xã hội Khi cá nhân tương tác với nhau, họ học chấp nhận đâu cách hành xử thích hợp chấp nhận, đâu cách hành xử khơng thích hợp khơng chấp nhận Chuẩn mực chấp nhận nhờ vào giá trị chúng Chuẩn mực cho phép dự đốn hành vi - Giá trị “những ý kiến tổng quát hay niềm tin người cách hành xử thích hợp chấp nhận, đâu cách hành xử khơng thích hợp không chấp nhận” (Landis, 1989: 701) Giá trị thường khái niệm trừu tượng như: lòng yêu nước, bình đẳng, dân chủ … T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI - Thứ hai, lệch chuẩn dạng “nghi thức” (ritualism) xảy cá nhân ý thực phương tiện xã hội nhìn nhận lại lãng qn mục đích cần đạt Ví dụ, y tá quan tâm tới thủ tục giấy tờ đầy đủ quên cấp cứu bệnh nhân tình trạng nguy kịch - Thứ ba, lệch chuẩn dạng “thoát ly” (retreatism) xảy cá nhân từ chối mục đích văn hóa lẫn phương tiện xã hội nhìn nhận Ví dụ, người nghiện rượu hay nghiện ma túy mà không quan tâm đến sống gia đình nghiệp - Thứ tư, lệch chuẩn dạng “nổi loạn” (rebellion) xảy cá nhân chối bỏ mục đích xã hội lẫn phương tiện xã hội nhìn nhận để thay mục đích lẫn phương tiện khác Ví dụ, thiếu niên nam nữ sống “dạt vòm” quan hệ tình dục “bầy đàn” với Phương tiện xã hội nhìn nhận + Mục Đích Do Văn Hóa đề + - Tuân thủ Nghi thức - Sáng kiến Thốt ly Mục Đích Mới Phương tiện Nổi loạn (+): chấp nhận (-): từ chối V THẢO LUẬN NHĨM (Có thể trường hợp điển cứu, câu chuyện minh họa, tập trắc nghiệm…) - Trường hợp điển cứu: phân tích hành vi lệch chuẩn “My sói”, nữ thủ lãnh băng đảng 16 tuổi Hà Nội, thành viên nhóm (nguồn: http://dantri.com.vn/c728/s728-484424/truy-to-bang-dang-nu-quai-mysoi.htm) - Thảo luận hình thức hành xử vấn đề cưới xin, tương quan xã hội giới, vợ - chồng, cha mẹ - … ca dao, tục ngữ Việt Nam so sánh với văn hóa vùng miền nhóm T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI Tóm tắt ý - Chuẩn mực “hành vi cá nhân chấp nhận hay bị địi hỏi hồn cảnh đặc thù” - Văn hóa “một tổng hợp phức tạp niềm tin, phong tục, kỹ năng, thói quen, truyền thống tri thức vốn thành viên XHH hỏi chia sẻ với nhau” - Chuẩn mực văn hóa “các tiêu chuẩn hành vi thiết lập dựa mà nhóm người hay cộng đồng người mong đợi (hay tán đồng) suy nghĩ tư cách đạo đức - Vai trò xã hội cách hành xử cá nhân phải thực theo qui định mong đợi xã hội địa vị người có - Hành vi lệch chuẩn “hành vi trái với chuẩn mực chấp nhận cách chung” T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI Bài 3: HÀNH VI LỆCH CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI I KHÁI QUÁT: Hành vi lệch chuẩn tác động tới cân ổn định trật tự xã hội Hành vi lệch chuẩn mức độ nhóm gây vấn đề xã hội (social problem) Để trì ổn định xã hội, xã hội phải cần đến hình thức kiểm sốt xã hội để hạn chế tác động tiêu cực hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội II HÀNH VI LỆCH CHUẨN VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI (SOCIAL PROBLEMS) Vấn đề xã hội Trước kia, nhiều nhà XHH nghiên cứu vấn đề xã hội bình diện cá nhân hành vi lệch chuẩn Sau đó, nghiên cứu vấn đề xã hội chuyển sang hai khuynh hướng Thứ nhất, nguồn gốc hành vi lệch chuẩn nằm bên cấu trúc xã hội (social structure) Hành vi lệch chuẩn kết xung đột mục đích xã hội văn hóa qui định rào cản, khiến người không đạt mục đích Đây nhìn chịu ảnh hưởng lý thuyết phi chuẩn mực Thứ hai, nghiên cứu, chịu ảnh hưởng lý thuyết dán nhãn, đặt trọng tâm vai trò xã hội xã hội tạo trì hành vi lệch chuẩn qua việc dán nhãn cá nhân bị coi lệch lạc Như vậy, phản ứng xã hội nhân tố định đâu vấn đề xã hội người hành xử lệch chuẩn (Eitzen et al, 1997:5) Cuối cùng, nhà XHH nghiên cứu thực khách quan tạo vấn đề xã hội Đó hồn cảnh, điều kiện hành vi lệch chuẩn xảy gây nguy hại cho xã hội Các hành vi lệch chuẩn dấu hiệu (symptom) vấn đề xã hội Tuy nhiên, nhà xã hội họ không bỏ qua tính chủ quan (subjectivity) vấn đề xã hội Họ thấy phản ứng xã hội định điều vấn đề xã hội Phản ứng xã hội cụ thể người quan tâm tới vấn đề xã hội muốn thay đổi vấn đề xã hội Những người T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI thường người có quyền lực (the powerful) Từ trình nghiên cứu vấn đề xã hội trên, có định nghĩa vấn đề xã hội sau: - Vấn đề xã hội hồn cảnh (conditions) có tính xã hội tạo khiến làm nguy hại thành phần quần thể dân số hành động hoàn cảnh xâm phạm tới chuẩn mực giá trị xã hội (Eitzen, 1997: 20) - Tính khách quan hồn cảnh tính chủ quan phản ứng xã hội hai thành tố (elements) vấn đề xã hội - Vấn đề xã hội phức tạp đa dạng như: tội phạm, bạo lực gia đình, lạm dụng trẻ em, lạm dụng ma túy, mại dâm, khiêu dâm, phân biệt giới tính, tuổi già nghèo đói … Tuy nhiên, vấn đề xã hội tùy thuộc vào “dán nhãn” chủ quan phản ứng xã hội Do đó, có nhiều vấn đề phá thai, đồng tính (homosexuality) khơng xã hội đồng thuận vấn đề xã hội … Như vậy, hành vi lệch chuẩn, vấn đề xã hội có tính tương đối T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI Hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội (lấy theo Danao et at, 2012) - Rất nhiều hình thức hành vi lệch chuẩn gây vấn đề xã hội Phạm vi vấn đề xã hội gần vô hạn phức tạp xác định hành vi lệch chuẩn mực xã hội - Hành vi lệch chuẩn, đặc biệt hành vi lệch chuẩn cấp độ cao thường gây hậu tai hại xã hội thành viên cộng đồng Những hành vi sai lệch mức độ trầm trọng vi phạm luật pháp gây tổn hại lớn vật chất cho xã hội, gây khơng khí tâm lý lo sợ làm tổn hại đến an ninh trật tự xã hội Ví dụ: nạn bạo lực, hiếp dâm, trộm cắp… - Những hành vi lệch chuẩn để lại hậu nặng nề tham nhũng, lợi dụng chức quyền, bè cánh…gây tổn hại kinh tế xã hội gây hậu tâm lý khủng hoảng niềm tin nhân dân vào quyền, làm suy yếu kỷ cương, trật tự xã hội - Hành vi lệch chuẩn nghiện hút, mại dâm, ngoại tình…vừa gây hậu trực tiếp vừa gây hậu gián tiếp Một mặt làm băng hoại giá trị đạo đức xã hội, mặt khác nêu gương xấu cho hệ trẻ Những hành vi lệch chuẩn làm suy bại phong mỹ tục xã hội, đồng thời nơi nảy sinh tệ nạn xã hội, gây bệnh tật làm suy thối giống nịi - Tóm lại, hành vi lệch chuẩn gây hậu xấu cho cá nhân, gia đình cộng đồng Mức độ sai lệch hành vi khác để lại hậu mức độ khác Hậu mức độ hành vi sai lệch chuẩn mực thiệt hại kinh tế, trật tự an ninh xã hội, làm suy thoái nhân cách người, làm đồi bại phong mỹ tục xã hội, làm tổn thương người thể xác lẫn tâm hồn Do vậy, tăng cường giáo dục, uốn nắn, tuyên truyền phổ biến thường xuyên để người có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội điều vô quan trọng - Nội dung tuyên truyền giáo dục nhằm ngăn ngừa hành vi lệch chuẩn gồm nội dung sau: T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI Thứ nhất: Cung cấp cho thành viên cộng đồng xã hội hệ thống chuẩn mực nhiều hình thức khác Thứ hai: Hình thành cho cộng đồng có thói quen phê phán, đấu tranh với hành vi lệch chuẩn Thứ ba: tăng cường việc hướng dẫn hành vi cho cá nhân xã hội, đặc biệt coi trọng thành viên cộng đồng, chăm lo giáo dục hệ trẻ cách chu đáo III HÀNH VI LỆCH CHUẨN VÀ TỘI PHẠM Trong phần này, lấy chủ đề “tội phạm” trường hợp điển cứu tương quan hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội Hành vi tội phạm tội phạm - Một hành vi lệch chuẩn hành vi tội phạm (criminal behavior) Hành vi tội phạm “hành vi bị luật pháp cấm đoán đối tượng bị trừng phạt thức thực hiện” (Landis, 1989: 434) Tội phạm (crime) phá vỡ luật lệ Tội phạm vấn đề xã hội luật lệ nhìn chuẩn mực thiết yếu xã hội bị xâm phạm - Có ba loại tội phạm sau Thứ nhất, tội phạm xâm phạm hay đe dọa đến người Thứ hai, tội phạm xâm phạm tài sản người Hậu hai loại tội phạm có nạn nhân tội phạm diễn mức độ nặng nề (felonies) Mỗi xã hội thiết lập danh sách tội phạm nặng Tuy nhiên, có loại tội phạm thứ ba loại tội phạm khơng có nạn nhân (victimless crimes) Đó tội phạm phá vỡ luật lệ khơng tạo nạn nhân, ngồi việc nạn nhân người phạm tội Ví dụ: người nghiện rượu, nghiện ma túy hay đam mê cờ bạc (Macionis, 2003: 140 Landis, 1989: 402) Khi tội phạm chuyển từ hành vi lệch chuẩn sang vấn đề xã hội? - Khi quy mô hành vi tội phạm (crime rate) xảy mức độ lớn, tội phạm chuyển từ hành vi lệch chuẩn phạm vi cá nhân sang phạm vi vấn T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI đề xã hội Do đó, thống kê tội phạm (criminal statistics) công cụ quan trọng việc nghiên cứu tội phạm vấn đề xã hội - Một hình thức kiểm sốt xã hội tội phạm “hệ thống tư pháp hình sự” (The criminal Justice system) bao gồm: cảnh sát, tòa án, nhà giam nhà tù Hệ thống tư pháp hình nhằm ngăn chặn vấn đề xã hội tội phạm Tuy nhiên, hệ thống tư pháp hình bị tha hóa thất bại chức kiểm sốt xã hội mình, đến lượt nó, hệ thống tư pháp hình trở thành vấn đề xã hội IV HÀNH VI LỆCH CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI (SOCIAL CONTROL) Kiểm soát xã hội - Tiến trình xã hội hóa cho phép cá nhân học hỏi thủ đắc giá trị chuẩn mực xã hội; nhờ đó, cá nhân thực vai trị xã hội theo mong đợi xã hội Chúng ta đề cập tới chế tài xã hội cưỡng chế cá nhân phải thực chuẩn mực xã hội Hơn nữa, để trì cân ổn định xã hội, chế kiểm soát nhằm điều tiết hành vi lệch chuẩn xã hội phải đặt yêu cầu tất yếu - Kiểm sốt xã hội “những tiến trình, dù hoạch định hay không hoạch định, giúp người tuân thủ chuẩn mực tập thể” (Landis, 1989: 404) Mục tiêu kiểm soát xã hội đưa thành viên xã hội tuân theo chuẩn mực xã hội văn hóa qui định - Có bốn hình thức chuẩn mực xã hội sau: giá trị, phong tục, đạo đức luật pháp (Hòa, 1995: 83-4) Chúng ta nói tới phong tục luật pháp đề cập tới mức độ chuẩn mực văn hóa Giá trị, nói tới, “những ý kiến tổng quát hay niềm tin người cách hành xử thích hợp chấp nhận, đâu cách hành xử khơng thích hợp không chấp nhận” (Landis, 1989: 701) Đạo đức “biểu thị sai hành vi” (Hịa, 1995: 83) Phân loại kiểm sốt xã hội: Kiểm sốt xã hội phân loại sau (Hòa, 1985: 85-6): T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI - Kiểm soát nội tâm: người chấp nhận nội tâm hóa chuẩn mực để nhận biết – sai, thích hợp – khơng thích hợp hành vi Sự nội tâm hóa chuẩn mực trở thành lương tâm hệ thống đạo đức khiến người tự cảm thấy áy náy hay hổ thẹn làm hành vi sai trái - Kiểm soát bên ngồi: kiểm sốt bên khơng thành cơng, người cần kiểm sốt từ bên ngồi Kiểm sốt bên ngồi luật lệ luật pháp (rules and laws) xã hội áp dụng Kiểm soát bên ngồi chế tài (sanction) có tính tiêu cực (trừng phạt) hay tính tích cực (phần thưởng) Kiểm sốt bên ngồi thể nơi chế khơng thức thức Kiểm sốt xã hội khơng thức tồn nơi nhóm sơ cấp gia đình, nhóm bạn bè, nhóm làm việc Kiểm soát biểu chế giễu, xa lánh, cách ly, khinh bỉ, trừng phạt hay đe dọa Kiểm sốt xã hội thức tồn số thiết chế xã hội vài quan trọng yếu quan cảnh sát, tòa án, nhà tù, trung tâm cải tạo… kiểm soát xã hội cần có chế điều luật kèm theo Trong đó, điều luật, chuẩn mực xã hội viết thành văn kèm theo hình phạt tương ứng cho người vi phạm V THẢO LUẬN NHĨM (Có thể trường hợp điển cứu, câu chuyện minh họa, tập trắc nghiệm…) - Thảo luận nhóm số giá trị sống chuẩn mực xã hội văn hóa Việt Nam để xem thử giá trị chúng cịn thích hợp với thời xã hội Việt Nam khơng - Thảo luận nhóm vấn đề thời hai khía cạnh hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội: sống thử trước hôn nhân, đồng tính, tự tử, xâm phạm tình dục trẻ em, sùng bái thần tượng tuổi “teen”, đua xe … T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI Tóm tắt ý - Vấn đề xã hội “là hồn cảnh (conditions) có tính xã hội tạo khiến làm nguy hại thành phần quần thể dân số hành động hoàn cảnh xâm phạm tới chuẩn mực giá trị xã hội” - Hành vi tội phạm “là hành vi bị luật pháp cấm đốn đối tượng bị trừng phạt thức thực hiện” - Kiểm soát xã hội “là tiến trình, dù hoạch định hay khơng hoạch định, giúp người tuân thủ chuẩn mực tập thể” - Có bốn hình thức chuẩn mực xã hội sau: giá trị, phong tục, đạo đức luật pháp T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI Bài 4: CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ HÀNH VI LỆCH CHUẨN I KHÁI QUÁT: Nói tới hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội nói tới hành vi có tác động tiêu cực nơi cá nhân xã hội Chính yếu tố tiêu cực dẫn tới vấn đề chủ thể người hành vi cần chữa trị, để giúp họ thay đổi hành vi xã hội mong đợi chấp nhận Cùng với nhiều ngành trị liệu khác y khoa, tham vấn tâm lý; CTXH cá nhân CTXH nhóm có mục tiêu trị liệu: giúp cá nhân nhóm thay đổi hành vi (Lâm, 2006: 25; An, CTXH cá nhân, 2006: 94) Do đó, hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội đối tượng nghiên cứu giải CTXH cá nhân CTXH nhóm Hiểu rõ chất hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội viễn tượng lý thuyết mơi trường hệ thống giúp nhân viên CTXH thực cơng việc có hiệu Đồng thời, nhân viên CTXH cần hiểu rõ chế tài kiểm soát xã hội để can thiệp vào hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội Bài học đưa hướng đề nghị việc trị liệu hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội áp dụng CTXH (applied social work) II ĐỊNH HƯỚNG TRỊ LIỆU NHẤN MẠNH TRÊN MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Qua việc trình bày học trước đây, thấy lý thuyết môi trường hệ thống địi hỏi phải có nhìn tồn diện đầy đủ người: người lịch sử sống bối cảnh sống Lý thuyết đưa hướng trị liệu điều chỉnh hành vi cá nhân dựa điều chỉnh thay đổi môi trường sống cá nhân CTXH thực hành6 Kế tiếp, nguồn gốc hành vi lệch chuẩn cấu trúc xã hội Bên cạnh đó, thành tố vấn đề xã hội thuộc hoàn cảnh khách quan: hoàn cảnh, điều Bài 1, mục I Bài 2, mục III.1 T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI kiện vấn đề xã hội nảy sinh Như vậy, lý thuyết môi trường hệ thống giúp giải thích hành vi người (ở bình diện cá nhân, nhóm, tổ chức, cộng đồng) sai chức thích nghi khơng mơi trường xã hội Từ đó, hướng trị liệu đưa nhấn mạnh môi trường xã hội thân chủ (Miley et al, 1995: 2830; 40) Cần hiểu biết thân chủ tại, với hành vi lệch chuẩn cần chữa trị, “sản phẩm” môi trường xã hội mà họ trải qua lớn lên Việc hiểu biết môi trường sống khứ thân chủ soi sáng cho nhân viên CTXH đề hướng can thiệp hướng chữa trị cho thân chủ Nhân viên CTXH tạo mơi trường xã hội mới, cung ứng kỹ sống mới, giúp thân chủ hội nhập phát triển môi trường họ Việc tìm hiểu mơi trường xã hội với “gốc rễ” khứ thân chủ tiến trình CTXH lâu dài việc tiếp xúc với thân chủ với số kỹ CTXH lắng nghe, quan sát, vấn đàm, mối quan hệ, vãng gia … Khi nhân viên CTXH hiểu biết môi trường sống khứ dẫn tới tình trạng thân chủ có hành vi lệch chuẩn, họ có thái độ thông cảm với thân chủ Một điều quan trọng giúp cho việc trị liệu có kết thái độ nhân viên CTXH Đó thái độ khơng kết án chấp nhận người tôn trọng nhân phẩm thân chủ Thái độ không kết án người thân chủ nguyên tắc CTXH thực hành (An, CTXH nhập môn, 2002: 61) III TRỊ LIỆU CÁC HÀNH VI LỆCH CHUẨN NHẤN MẠNH TRÊN MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN VÀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM Chức CTXH Chức CTXH “phòng ngừa, chữa trị, phục hồi phát triển” để đưa thân chủ tái hội nhập vào cộng đồng (An, CTXH nhập mơn, 2006:45-6) Tái hội nhập vào cộng đồng có nghĩa hành xử theo mong ước cộng đồng với tư cách thành viên cộng đồng Để thực Bài 3, mục II.1 T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI chức này, nhân viên CTXH làm việc với cá nhân với nhóm (nhóm tự giúp, gia đình trị liệu hay nhóm trị liệu) Cơng tác trị liệu theo định hướng thay đổi môi trường xã hội - Việc trị liệu hành vi lệch chuẩn nhấn mạnh môi trường dựa tiền đề sau Hành vi thân chủ kết việc học hỏi trước kết hợp với biến cố đương thời gây Việc học hỏi xảy tiến trình xã hội hóa môi trường xã hội thân chủ (An, CTXH cá nhân, 2006: 102-5) Do đó, cải tạo thay đổi mơi trường xã hội giúp thân chủ thay đổi hành vi lệch chuẩn - Sự thay đổi hành vi (sau thay đổi nhận thức) kết tương tác thân chủ mơi trường xã hội Mơi trường xã hội bao gồm hoàn cảnh xã hội cá nhân tổ chức xã hội Sự tương tác không diễn cách tự nhiên, hoạch định can thiệp NVCTXH - Môi trường xã hội chia làm ba cấp độ sau: Cấp độ vĩ mô: cấp độ xã hội hay cấp độ cộng đồng với các hệ thống tổ chức xã hội quyền Cấp độ trung mô: với hệ thống nhóm xã hội nhóm tự giúp, nhóm trị liệu hay nhóm hồn cảnh Cấp độ vi mơ: cá nhân gia đình - Định hướng trị liệu hành vi lệch chuẩn nhấn mạnh môi trường xã hội thực qua bước sau đây: Trong trường hợp môi trường xã hội lành mạnh (môi trường vĩ mô): nhân viên CTXH giúp chuyển trao giá trị chuẩn mực văn hóa xã hội để giúp thân chủ phát triển Sự tiếp nhận giá trị chuẩn mực dẫn tới kiện thân chủ thay đổi nhận thức tiền đề cần thiết cho thay đổi hành vi (trị liệu nhận thức, An, CTXH cá nhân, 2006: 98-9) Trong trường Có thể nói cơng việc thực tiến trình “tái xã hội hóa” để giúp thân chủ thủ đắc lại giá trị, chuẩn mực Nhờ đó, thân chủ thay đổi nhận thức thay đổi hành vi T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI hợp này, thân nhân thay đổi hành vi qua tiến trình xã hội hóa môi trường lành mạnh: học biết thủ đắc giá trị chuẩn mực xã hội Trong trường hợp môi trường xã hội chưa không lành mạnh (môi trường vĩ mô): nhân viên CTXH cải tạo mơi trường (ví dụ qua cơng tác biện hộ), chuyển thân chủ qua mơi trường xã hội khác tích cực lành mạnh (ví dụ, chuyển trường cho em học sinh cá biệt, trường cũ môi trường không thân thiện tạo điều kiện cho em sống băng nhóm) Như vậy, thân chủ hạn chế không tiếp xúc với hành vi tiêu cực (theo lý thuyết kết hợp khác biệt) - Hơn nữa, nhân viên CTXH phải chủ động tạo mơi trường tích cực lành mạnh (môi trường trung mô vi mô) để giúp thân chủ phát triển mơi trường việc tương tác với cá nhân khác với nhóm Như vậy, CTXH nhóm CTXH cá nhân cần thiết lập nhóm trị liệu, nhóm tự giúp gia đình trị liệu (Lâm, 2006: 36, 38; An, CTXH cá nhân, 2006: 41) việc chức “phòng ngừa, chữa trị, phục hồi phát triển” - Cuối cùng, nhân viên CTXH cần vận dụng chế tài kiểm soát xã hội ba môi trường vĩ mô, trung mô vi mô trường hợp cần thiết để hạn chế tác động tiêu cực hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội Tóm tắt ý - Chức CTXH là: phòng ngừa, chữa trị, phục hồi phát triển - Yếu tố tiêu cực hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội dẫn tới vấn đề chủ thể người hành vi cần chữa trị, để giúp họ thay đổi hành vi xã hội mong đợi chấp nhận - Lý thuyết môi trường hệ thống, nguồn gốc hành vi lệch chuẩn cấu trúc xã hội thành tố khách quan hoàn cảnh vấn đề xã hội đưa tới định hướng trị liệu môi trường xã hội T[Type text]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI - Việc tương tác thân chủ với môi trường xã hội lành mạnh tiến trình xã hội hóa có tác dụng trị liệu giúp thân chủ thay đổi hành vi lệch chuẩn IV THẢO LUẬN NHĨM (Có thể trường hợp điển cứu, câu chuyện minh họa, tập trắc nghiệm…) - Trường hợp điển cứu: câu chuyện bà mẹ Mạnh Tử ba lần chuyển nhà để Mạnh Tử môi trường xã hội tốt cho việc học tập tu dưỡng - Các nhóm thành viên tự chọn trường hợp điển cứu câu chuyện minh họa để trình bày trước lớp Việc trình bày cần cho thấy có áp dụng kiến thức, kỹ thái độ học vào CTXH [Type Giáo ántext] – Hành vi lệch chuẩn SDRC - CFSI ... III HÀNH VI LỆCH CHUẨN VÀ TỘI PHẠM Trong phần này, lấy chủ đề “tội phạm” trường hợp điển cứu tư? ?ng quan hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội Hành vi tội phạm tội phạm - Một hành vi lệch chuẩn hành vi. .. - Hành vi lệch chuẩn ? ?hành vi trái với chuẩn mực chấp nhận cách chung” T[Type text ]- Hành vi lệch chuẩn Tài liệu phát SDRC - CFSI Bài 3: HÀNH VI LỆCH CHUẨN VÀ KIỂM SOÁT XÃ HỘI I KHÁI QUÁT: Hành. .. cực hành vi lệch chuẩn vấn đề xã hội II HÀNH VI LỆCH CHUẨN VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI (SOCIAL PROBLEMS) Vấn đề xã hội Trước kia, nhiều nhà XHH nghiên cứu vấn đề xã hội bình diện cá nhân hành vi lệch chuẩn