1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn Ái Quốc với nho giáo

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 54 KB

Nội dung

Có một điều hơi không bình thường là: Nho giáo đã từng bén duyên với Nguyễn Ái Quốc từ thời niên thiếu và theo mãi Hồ Chí Minh cho tới trọn đời và khoa Hồ Chí Minh học hình thành và phát triển cũng đã trên dưới 30 năm, nhưng việc nhìn nhận ảnh hưởng của Nho giáo đối với Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thì hầu như chỉ mới chính thức được đặt ra cách đây ba năm (1993), trong dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Người....

Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với Nho giáo Nguyễn Đình Chú Có điều khơng bình thường là: Nho giáo bén duyên với Nguyễn Ái Quốc từ thời niên thiếu theo Hồ Chí Minh trọn đời khoa Hồ Chí Minh học hình thành phát triển 30 năm, việc nhìn nhận ảnh hưởng Nho giáo Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh thức đặt cách ba năm (1993), dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Người Có lẽ danh hiệu “danh nhân văn hoá” mà giới trao tặng cho Bác vào dịp kỷ niệm trăm năm ngày sinh này, cộng thêm khơng khí đổi từ sau Đại Hội VI Động sản Việt Nam đưa vượt qua khơng bình thường Vượt qua khơng bình thường này, nhìn thấy Bác có ảnh hưởng Nho giáo, mà luận là: hồn cảnh gia đình: Bác vị đại Nho: cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, Bác sinh lớn lên môt vùng văn hố mà dù có cảnh Hán học suy tàn, “cô hàng bán sách lim dim ngủ, Thầy khoá tư lương nhấp nhổm ngồi” (Tú Xương), trước cơng văn hố phương Tây tình trạng “Á - Âu xáo lộn”, tình trạng “mưa Âu gió Mĩ” xem ngày dồn dập, với riêng vùng đất văn hoá (tức vùng Nghệ - Tĩnh) ảnh hưởng Nho giáo cố thủ, chưa hẳn lép vế so với Tây học Bác lớn lên xứ Huế, kinh đô triều Nguyễn, dù Tây học tràn đến chiều thắng dần, Nho học đâu chịu quy hàng hoàn toàn Chế độ Nam triều cịn với hệ thống quan lại hầu hết xuất thân khoa bảng, dù có rệu rã đến đâu, nhiều đóng vai trị địa Nho giáo, khác với Hà Nội, khác với Sài Gòn Cần nhớ rằng, Bác sinh năm 1890 mà tới năm 1915 Bắc Kỳ , năm 1918 Trung Kỳ, chấm dứt việc thi cử chữ Hán vốn dựa Nho học Những điều kiện khách quan cho phép nói đến ảnh hưởng Nho giáo Bác điều tất yếu Chúng ta lại cịn thấy: lúc thiếu niên Bác học chữ Hán có Nho giáo Bác học Nho qua sách gì, đến trình độ nào, thật ngày suy đoán nhiều biết thật cụ thể Điều biết thật cụ thể trình độ Hán học Bác việc Bác làm thơ chữ Hán, mà Nhật ký tù đỉnh cao Nhưng chuyện Hán học nói chung chưa Nho giáo Trong Nhật ký tù, ảnh hưởng Nho giáo khơng phải khơng có gián tiếp dù tiếng nói thơ khơng văn luận, lại, gọi ảnh hưởng Nho giáo Bác mà thấy thể rõ nhiều viết tính từ năm 1921 đến sau mà có người tính 100 trường hợp, lời Khổng Mạnh chiếm nhiều Xét mặt hình thức, gọi ảnh hưởng Nho giáo Bác có lẽ Điều quan trọng phân tích, đánh giá ảnh hưởng nào? Xin dẫn số kết luận tiêu biểu: “Như thái độ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Khổng Khâu Nho giáo có phát triển qua chặng thời gian rõ ràng quán quan điểm lịch sử đắn, khẳng định mức với lịng tơn kính giá trị chân mà người xưa đạt Đương nhiên suốt đời hoạt động mình, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh triệt để phê phán bác bỏ ý thức Nho giáo phong kiến phản tiến hố” (Phan Văn Các: Hồ Chí Minh với Nho giáo, in sách “Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố”, NXB KHXH HN 1990) “Gần có cường điệu đáng dấu ấn Khổng giáo chân dung văn hoá tư tưởng Hồ Chí Minh Có bạn tỏ ý coi Hồ Chủ Tịch dùng “cỗ xe Nho giáo” tải Chủ nghĩa Mác Việt Nam Có bạn trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh hội tụ học thuyết Khổng Tử với học thuyết Mác” Đúng nói dẫn chứng khơng điều Hồ Chủ tịch nói lời văn ý nghĩ “phu tử” Khổng giáo Nhưng Khổng giáo, chất khơng thích hợp để tải chủ nghĩa Mác, để hội tụ với chủ nghĩa Mác” (Quang Đạm: đường học thuật từ cậu bé Côông đến Chủ tịch Hồ Chí Minh Sách dẫn) “Nhiều người nói Hồ Chủ Tịch bị ảnh hưởng Nho giáo chấp nhận số nội dung Khổng giáo q trình xây dựng văn hố Việt Nam Thật ra, Chủ tịch Hồ Chí Minh có làm thơ chữ Hán kết luận Người theo Nho giáo Chủ tịch có nhận xét “về chủ nghĩa Khổng Tử bình yên xã hội không thay đổi”.” (Đỗ Huy: Chủ tịch Hồ Chí Minh hình thành văn hoá Việt Nam Sách dẫn) “Vậy với học thuyết Mác – Lênin mà Chủ tịch Hồ Chí Minh coi cẩm nang “kim nam” phải đạo Khổng phận cấu thành quan trọng diện mạo văn hoá Người giống triết học Đức Mác Câu hỏi đặt quan điểm Lênin nêu bật ba nguồn gốc ba phận cấu thành học thuyết Mác là: triết học Đức, kinh tế học Anh, chủ nghĩa xã hội Pháp” (Đào Phan: Bác Hồ từ xuất thân nhà Nho Sách dẫn) … Trong bốn ý kiến trích lại đây, rõ ràng có hai quan điểm trái ngược cách kết luận ảnh hưởng Nho giáo Bác Hồ Các ông Phan Văn Các, Quang Đạm, Đỗ Huy lời lẽ khác nét chung không thừa nhận xét phương diện bản, hệ thống Hồ Chí Minh theo hệ tư tưởng Nho giáo Ơng Đào Phan ngược lại, dù phát ngơn dạng nghi vấn thâm tâm xem muốn coi Nho giáo “bộ phận cấu thành quan trọng diện mạo văn hoá Người” Chúng ta nghĩ trước trái ngược hai loại quan điểm này? Theo tôi, trước hết đọc lại lời Bác Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, dịch Trung văn Trương Niệm Thức (Hồ Chí Minh truyện NXB Tam Liên, Thượng Hải tháng – 1949 trang 91, ơng Phan Văn Các dịch in lại sau: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm nó tu dưỡng đạo đức cá nhân, Tơn giáo Giê-su có ưu điểm lịng nhân cao Chủ nghĩa Mác có ưu điểm phương pháp làm việc biện chứng Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm sách phù hợp với điều kiện nước ta Khổng Tử, Giê-su, Mác, Tơn Dật Tiên chẳng có điểm chung sao? Họ muốn mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội, hôm họ sống đời này, họ họp lại chỗ, tin họ định chung sống với hoàn mỹ người bạn thân thiết Tơi cố gắng làm người học trị nhỏ vị ấy”) Rõ ràng ý kiến Bác Hồ thể cách đích đáng luận điểm Lênin: “Chủ nghĩa Cộng sản thâu thái toàn tri thức nhân loại” Trong ý kiến Bác, điều đáng cho người suy nghĩ nhiều, suy nghĩ kỹ, suy nghĩ với tinh thần phản tỉnh Bác cho người Khổng Tử, Giê-su, Mác, Tơn Dật Tiên có điểm chung Những điểm chung mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội Vì có điểm chung họ sống họp lại với nhau, định chung sống với hoàn mỹ người bạn thân thiết Và Bác cố gắng làm người học trò nhỏ vị Quan điểm Bác thực khó gần gũi với loại ý kiến muốn tách Bác khỏi ảnh hưởng Nho giáo, không muốn thừa nhận điểm chung Khổng Tử Mác Để cho rõ quan điểm Bác, rõ gọi ảnh hưởng Nho giáo Bác, theo ý tơi phải làm rõ hơn, chí nói phải thay đổi, phải xoay chuyển cách nghĩ hai vấn đề sau đây: Vấn đề đánh giá Nho giáo cho Vấn đề quan niệm người Nguyễn Quốc – Hồ Chí Minh cho hợp lý Đây hai vấn đề lớn khó, địi hỏi cơng sức suy nghĩ, tìm hiểu nhiều người, khơng trước mắt mà lâu dài Ở suy nghĩ ban đầu trình bày dạng đơn sơ, ngắn gọn, mong góp ý, trao đổi Với vấn đề thứ nhất, muốn tốt dứt khốt phải có tổng kết lịch sử việc đánh giá Nho giáo, chưa phải Trung Hoa – quê hương Nho giáo, nhiều nước giới, chí Việt Nam diễn lịch sử, đặc biệt kỷ XX Tôi chưa làm việc tày đình này, có đọc tạm nói tài liệu có thời trước Cách mạng Tháng Tám mà nói chung phi Mác-xít, có miền Bắc sau cách mạng, đặc biệt sau năm 1954 mà biết theo quan điểm Mác-xít Ngồi tí tài liệu miền Nam trước 1975 (dĩ nhiên có số tài liệu người Trung Hoa thời Mao Trạch Đông viết số tài liệu người Liên Xơ trước đây), dù chưa dám nghĩ đúng, nghĩ không khỏi thương cho thân phận Nho giáo, bị hiểu sai nhiều so với chất Nói cách ngắn gọn Nho giáo bị thứ ám hại: a Sự áp đảo khơng phũ phàng phương Tây phương Đông sở sức mạnh vật chất, sức mạnh khoa học kỹ thuật chủ nghĩa tư kỷ rưỡi qua mà đến phương Đơng chưa dễ khỏi hẳn áp đảo b Sự lẫn lộn, đồng nhất, nghĩ đến Nho giáo hai phương diện: văn thực tiễn, thiếu tường minh, bất chấp lịch sử ngữ nghĩa đọc văn Nho giáo c Sự vận dụng lý thuyết giai cấp lý thuyết hình thái xã hội cách thô thiển, thô bạo, bệnh tự kiêu vô sản, coi thời đại cách mạng vơ sản, thuộc hình thái xã hội chủ nghĩa tất cả, gian mà Lênin cơng kích Nêu điều bất ổn đây, dĩ nhiên để muốn có cách nhìn Nho giáo Nhìn Nho giáo khơng có nghĩa Nho giáo Nêu điều bất ổn khơng có nghĩa coi tất người hiểu sai Nho giáo Vẫn có người hiểu dù chưa phải tất Có điều họ thiểu số Để hiểu Nho giáo hơn, phải bổ sung vào lý thuyết giai cấp lý thuyết hình thái xã hội, phương pháp tiếp cận văn minh luận, văn hoá luận, nhân tính luận Với hệ phương pháp bổ sung, hồn thiện này, chắn có nhận thức mới, Nho giáo đành, mà gọi ảnh hưởng Nho giáo Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Với vấn đề thứ hai: nhìn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với tư cách nhân vật trị lỗi lạc, anh hùng giải phóng dân tộc vĩ đại theo nghĩa giản đơn cứu đất nước khỏi hoạ xâm lăng, có thêm tư cách nhà văn hóa vào bậc danh nhân giới nội hàm khái niệm văn hoá lấy từ trị, tư tưởng trị làm chủ yếu, hay nhiều hạn chế cách nhìn ảnh hưởng Nho giáo Bác, trị lại trị vơ sản, giải phóng dân tộc lại để tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa Hãy thấy Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trước hết người bao người có sống tồn diện bao gồm: sống với đời thường sống với quốc gia đại sự, với giới, sống thuộc tư đức sống thuộc cơng đức, sống mang tính cá thể sống mang tính xã hội, sống vật chất sống tâm linh phong phú, diệu kỳ Với nhà trị lỗi lạc Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, khơng có tư tưởng trị, đường lối trị mà cịn có điệu, cách sống thường nhật Đừng nghĩ điệu sống thường nhật khơng có cao vĩ đại Với cách nghĩ này, thấy lên sống Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh hai điều đáng nói thuộc ảnh hưởng Nho giáo - Một tinh thần tu thân lơgíc tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên hạ Điều thể rõ điệu sống, lối sống hàng ngày Người, không lúc cách mạng chưa thành cơng mà đặc biệt cịn lúc cách mạng thành công, lúc Bác trở thành nguyên thủ quốc gia Thử tưởng tượng, Bác khơng có tinh thần tu thân để có điệu sống có liên quan đến cơng đức trước hết tư đức sức hấp dẫn, lịng kính phục nhân dân, giới có mức có khơng Tơi tin thật: nhân dân Việt Nam, nhân dân giới kính trọng Cụ Hồ kính trọng ý thức tu thân này, để kính trọng nhân cách trị Đúng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh có vị chân Nho, chí nói: vị chân Nho xứ Nghệ Ở Bác gàn ông đồ xứ Nghệ, với riêng khía cạnh tốt đẹp nó, khơng phải không in dấu ấn - Hai là, ý thức kết hợp đạo đức trị Theo tơi hiểu Nho giáo phần chân chính, cốt lõi nó, học thuyết đạo đức trước học thuyết trị Và trị Nho giáo học thuyết muốn đặt đức trị lên hàng đầu; học thuyết trị đơn Đọc kỹ Khổng – Mạnh ta thấy rõ điều Tìm hiểu sâu vào phong cách trị Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, ta thấy rõ điều Nếu tơi khơng lầm giới, có lẽ có nhà trị lớn lại quan tâm đến vấn đề đạo đức gồm tư đức cơng đức (mặc dù nặng cơng đức) Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Quan tâm văn từ đành Quan trọng tự làm gương.Vấn đề quan hệ trị đạo đức sống nhân loại điều đơn giản Ở khơng có khả hịa hợp Nhưng khả tương phản khơng phải ít, loại trị gắn với quyền uy Chả mà kỷ XV, Makiêven, tác phẩm Le Prince (Ông hồng) nói tính mâu thuẫn trị đạo đức tất yếu Bởi với mà nhà trị chân xưa giới, thật chân chính, nhiều phải chăm lo đến hài hịa trị đạo đức Nhưng thấy tự giác, kiên trì, có hệ thống cụ Hồ Việt Nam, mà điều lại khơng có gốc rễ Nho giáo Nho giáo sách đành mà Nho giáo đời sống dân tộc Việt Nam ngày trước, dĩ nhiên phần tinh túy Đường lối trị cụ thể Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh khác, khác nhiều so với đường lối trị mà Nho giáo nhe nhắm, hướng tới Nói khác nhiều khơng phải khơng có nét chung, điểm gặp Đó tư tưởng đại đồng Nho giáo mà Nguyễn Ái Quốc nói đến Đơng dương (L'Indochine) đăng Tạp chí La revue Communiste, số 15 tháng 5-1921 Xin nói thêm: viết Nguyễn Ái Quốc gọi tác giả trực tiếp tư tưởng đại đồng Khổng Tử vĩ đại (Le grand Confucius) (Bài in sách Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh – truyền thống dân tộc nhân loại NXB Khoa học xã hội- Hà Nội 1993) Lên trang viet-studies ngày 31-12-10 ... Với hệ phương pháp bổ sung, hồn thiện này, chắn có nhận thức mới, Nho giáo đành, mà gọi ảnh hưởng Nho giáo Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Với vấn đề thứ hai: nhìn Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh với. .. có gốc rễ Nho giáo Nho giáo sách đành mà Nho giáo đời sống dân tộc Việt Nam ngày trước, dĩ nhiên phần tinh túy Đường lối trị cụ thể Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh khác, khác nhiều so với đường... thức, gọi ảnh hưởng Nho giáo Bác có lẽ Điều quan trọng phân tích, đánh giá ảnh hưởng nào? Xin dẫn số kết luận tiêu biểu: “Như thái độ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh Khổng Khâu Nho giáo có phát triển

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w