về điều trị thủy đậu, hiện nay trên thế giới và tại Việt Nam thường sử dụng những loại thuốc hoặc che phẩm kháng virus hay hỗ trợ miễn dịch đồng thời sử dụng câc thuốc bôi tại chỗ có [r]
(1)ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ ĐIÈU TRỊ BỆNH THỦY ĐẬU BẰNG UỐNG ACYCLOVIR KẾT HỢP BÔI FUCIDIN
TẠI KHOA DA LIẼU, BỆNH VIỆN QUÂN Y 103
Tác giả: Tô Thị Thanh Nga (Ths, B ộ m ôn N goại trư n g Cao đẳng Y tế Thái Bỉnh) Giáo viên hướng dân: PGS.TS Phạm Hoàng Khâm (Khoa Da liễu, Bệnh viện Quân y 103) Ths Nguyễn Thanh Sơn (Khoa Y h ọ c C sở -T rư ờng Cao đẳng Y Thái Bình)
TĨM TẮT
Đặt vẩn đề: Bệnh thủy đậu bệnh da nhiễm trùng cấp tính Varicella Zoster virus gây Bệnh thủy đậu có ờ nơi giới với tì lệ khác theo độ tuổi, vùng khí hậu vùng dân cư điều trị thủy đậu, hiện giới Việt Nam thường sử dụng loại thuốc che phẩm kháng virus hay hỗ trợ miễn dịch đồng thời sử dụng câc thuốc bơi chỗ có tác dụng kháng virus phòng nhiễm khuẩn Trong quá trình điểu trị bệnh thủy đậu, câc tổn thương mụn nước vỡ dễ nhiêm khuẩn Kem Fucidin có tác dụng tốt trong điều trị nhiễm khuẩn chỗ chung vi sinh vật nhạy cảm, đặc biệt tụ cầu vàng.
Mục tiêu: Đânh giá hiệu điều trị bệnh thủy đậu uống Acyclovir kết hợp bôi Fucidin. Đối tượng phương pháp nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: 62 bệnh nhân chẩn đoán xác định thủy đậu đến khâm điều trị khoa Da liễu, Bệnh viện Quân y 103.
Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp có đối chửng so sành Nhóm nghiên cứu 32 bệnh nhân ổược uống Acyclovir viên 400 m g x viên/24 giờ, chỗ bôi kem fucidin 2%, lần/24 giờ, X - 15 ngày Nhóm đổi chứng 30 bệnh nhân uống thuốc đường tồn thẫn nhơm nghiên cứu, chỗ bôi kem Acyclovir 5% bôi lần/24 X
10 - 15 ngày Đành già kết điều trị vòng 10 ngày, 10-15 ngày sau 15 ngày.
Kết quả: Sau ngày sau 10 ngày điều trị tỉ lệ vảy tiết ẩm vảy tiết khơ khơng có s ự khác biệt 2 nhóm, p>0,05.
Kết luận: Kết điều trị bệnh thủy đậu nhôm tương đuung nhau. Từ khóa: Bệnh thủy đậu, Acyclovir.
SUMMARY
-J W Ạ ĨỤ A ỵ iN G THE RESULTS OF TREATING CHICKENPOX BY ACYCLOVIR COMBINATION FUCIDIN CREAM AT DERMATOLOGY DEPARTMENT, 103 MILITARY HOSPITAL
Author To Thi Thanh Nga, Thai Binh Medical College Background: Chickenpox is an acute skin infection causes disease by Varicella Zoster acute virus. Chickenpox is everywhere in the world with different rates according to age, climate zones and residential areas.
Regarding the treatment o f chickenpox, now, in the world and in Vietnam often used antiviral drugs o r immune support simultaneous use o f topical medications have antiviral effects o r prevention o f infections In the course of treatment fo r chicken pox, vesicular lesions rupture very infectious Fucidin Cream has a good effect in the treatment o f local infections caused by susceptible strains o f microorganisms, especially Staphylococcus aureus. Therefore, we conducted this study with the goal: Evaluate the effectiveness o f treatment chicken pox with oral acyclovir combined skinl fucidin cream.
Materials and Method: 62 patients who diagnosed with chickenpox and treated at the Department o f Dermatology, Military Hospital 103 from January to July in 2015.
Intervention with controlled coparison was used in this study Research group: 32 patients received acyclovir 400 mg orally times/24hrs from 10-15 days combined with fucidin cream 2%, applied times/24hrs from 10-15 days The control group: 30 patients with systemic medications such as research group combined with acyclovir cream 5%, times/24hrs from 10-15 days The researcher evaluated the effectiveness o f treatment fo r 10 days, from 10-15 days and after 15 days.
Results: The ratio o f damp flakes, dry flakes was no significaltly difference aũer 5; 10 days o f treatment between the groups.
Conclusion: Results in chickenpox treatment groups were similar. Keyw ords: Chickenpox, acyclovir.
ĐẶT VẤN ĐÈ tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mụn nước Bệnh íhùy đậu (Varicelia, Chickenpox) bệnh da vết lở loét da người bệnh V] bệnh dễ lây nhiễm trùng cấp tính Varicella Zoster virus gây lan thành dịch Bệnh thủy đậu nói chung lành tính, với biểu hiẹn lâm sàng ban đỏ, mụn nước7 bọng Tuy nhiên, khong điều trị kịp thời, bệnh có nước !õm qiữa dát đỏ, mọc theo trình tự từ thề có biến chứng viêm phổi, viêm cầu đầu, mặỉ, co xuống thân minh, chi cuối ỉà thận cấp, viêm tim, viêm tinh hoàn, viêm tụy, viêm chi Bệnh thủy đậu có nơi giới với mơ íế bào, ban xuẩt huyết giảm tiểu cầu, nặng tỉ lệ khác theo độ ỉuổi, vùng khí hậu ỉà viêm não với di chứng rối loạn tiền đình, vùng dân cư Bệnh lây truyền chủ yếu hít phải virus liệt, mù đần độn
ỉừ giọt nước bọt iơ lửng íróng khơng khí v ề điều trị thịy đậu, giới
(2)Việt Nam thường sử dụng loại thuốc kháng virus hay hỗ trợ miễn dịch acycíovir, foscarnet, vidarabine, interferon Đồng thời sử dụng thuốc bồi chỗ Kem Acyclovir 5% có tác đụng kháng virus kem Fucidin 2%, dung dịch Xanh Methyien 1% có tác dụng phịng nhiễm khuẩn Trong q trình
I fl*i /?Ạ< Ị Ạ A ịK ( * ríýf
uicU i l l uẹnn Ưiuy uạU, GaC lun in irO u y mụn iilriAs vơ dễ nhiêm khuan Kem Fucidin có-tác dụng tốt điều trị nhiễm khuẩn chỗ chủng vi sinh vật nhạy cảm, đặc biệt tụ cầu vàng Vì vậy, tiến hành nghiên cửu nảy với mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị bệnh thủy đậu uổng Acycỉovir kết hợp bơi Fucidin
ĐỊI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
1 Đối tượng nghiên cứu
a) Bệnh nhan: 62 bệnh nhân chẩn đoán xác định thủy đậu đến khám điều trị íại khoa Da liễu Bệnh viện Quân y 103 từ - / 2015, thỏa mãn tiêu chuẩn chọn bệnh nhân không vi phạm tiêu chuẩn loại trừ.'
b) Tiều chuẩn chẩn đoán: Chủ yếu dựa vào lâm sàng
+ Tỗn thương bản: mụn nước, mụn mủ nhỏ kích thước 0,1 - 0,5 cm mọc dat đồ, sau vài ngày vùng trung tâm lõm xuống, có vảy tiết nhỏ phía trênT
+ Vị trí khu trú: rải rác toàn thân, thường xuất từ đầu, mặt đến thân mình, tư chi
+ Có thể kèm theo sốt, mệt mỏi, viêm long đường hơ hấp
+ Xét nghiệm chẩn đốn tế bào Tzanck (một số trường hợp): cồ tế bào ly gai tế bào khổng lồ
c) Tiêù chuẩn chọn bệnh nhân điều trị
+ Bệnh nhân 2:13 tuổi
+ Được chẩn đốn xác định bệnh íhuỷ đậu + Khởi phát bệnh vòng 72
+ Tự nguyện tham gia nghiên cứu, có địa chì điện thoại rõ ràng
d) Tiêu chuan loại trừ bệnh nhân
+ Bệnh nhân < 13 tuổi
+ Bẹnh nhân bị bệnh gan, thận, phổi nặng, bệnh nhân HĨV/AIDS
+ Bệnh nhân có thai cho bú
+ Bẹnh nhân có tiên sử dị ứng, không dung nạp với acyclovir, acid fucidic
+ Người nhiễm bệnh virus khác viêm gan siêu vi trùng, zona
+ Bệnh nhân khơng tn thủ theo qui trình, khơng đồng ý hợp tác
ej Tiêu chuẩn đánh giá k ế t điều trị
Thời gian đánh giá kết điều trị khỏi bệnh < ngày, từ 10 -1 ngày sau 15 ngày
2 Phương Dhap nghiên cứu
2.1 Thiết k ể nghiên u : Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng so sánh
Nhóm nghiên cứu: n = 32 bệnh nhân
- Toàn thân: uống Acyclovir theo liều lượng viên 400 mg X viên/ngày MỖI lần viên cách X 10 - 15 ngày Cetirizin 10mg X viên / ngày X 10 ~ 15 ngày
- Tại chỗ: Kem fucidin 2%, bôi lần/ngày, sáng, chiều X 10 - ngày
Nhóm đối chứng: n = 30 bệnh nhân
- Tồn thân: Các thuốc đường tồn thân nhóm nghiên cứu
- Tại chỗ: Kem Acyclovir 5% bôi lần/ngày X 10 “
Ạ c
I o I lyaý
2.2 X lý số liệ u theo p h n g p h p thống kê y
học
- Toàn số liệu íhu thập nhập, quản lý xử lý phần mềm Epi Info 2002
- Sự khác biệt hài tỷ iệ so sánh test %2, giá trị p < 0,05 coi khác biệt có ý nghĩa ỉhong kê
KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
1 Kết điều trị bệnh thủy đậu ờ nhóm
nghiên cứu
Bảng 1: Diễn biến lâm sàng bệnh thùy đậu Khám iần đầu Sau ngày ĐT Sau 10 ngàyĐT
n % N % n L %
Dát đỏ 21 65,6 6,3 0,0
Mụn nước 32 100 28,1 0,0
Mụn mủ 14 43,8 25,0 0,0
Trợt loét,
rí dịch 22 68,8 14 43,8 0,0
Vẩy ầm 16 50,0 29 90,6 L_ 9-4
Vấy khô 0,0 30 93,8 20 62,5
Nhận xét:
- Sau ngày điều trị: đa số thương tồn dát đỏ, mụn nước giảm nhiều Tỷ lệ dát đò 6,3%; mụn nước 28,1; mụn mủ 25%, trợt loét rĩ dịch 43,8% Có 90,6 bệnh nhân có vầy tiết ẩm 93,8% bệnh nhân có vẩy tiết khô
- Sau 10 ngày điều trị: khơng có bệnh nhân cịn dát đỏ, mụn nước, mụn mủ, vết trợt, vẩy tiểt ẩm thành vầy tiết khô bong 62,5% bong
2 Kết điều trị bặnh thủy đậu ờ nhóm đoi
chứng
Bảng 2: Diễn biến íâm sàng bệnh thủy đậu cùa nhóm ĐC n=30)
Khám đầu Sau nqày ĐT Sau 10 ngàyĐT
n % n % n % '
Dát đỏ 23 76,7 16,7 0,0
Mụn nước 30 100 11 36,7 0,0
Mụn mủ 12 40,0 11 36,7 0,0
Trợt loét,
rì dịch 21 70,0 12 40,0 0,0
Vấy ằm 23,3 27 90,0 3,3
Vảy khô 0,0 26 86,7 20 66,7
Nhận xét:
- Sau ngày điều trị: đa số thương tổn dát đỏ, mụn nước giam nhiều Tỷ lệ dát đỏ 16,7%; mụn nưởc 36,7; mụn mủ 36,7%, trợt loét rỉ dịch 40% Có 90% bệnh nhân có vẩy tiết ầm 86,7% bệnh nhân có vẩy tiết khơ
- Sau 10 ngày điều trị: khơnặ có bệnh nhân dát đỏ, mụn nước, mụn mủ, vết trợt, vẩy tiết ầm thành vẩy tiết khô bong 66,7% bong
(3)3 So sánh diễn biến lâm sàng sau s ngày điều
trị ở nhóm
Bảng 3: So sánh diễn biến lâm sàng sau ngày
I ff* ì Ả ) o n h A m / r t — C O N
Tổn thương Nhỏm NCn % Nhóm ĐCn So sánh p %
Dát đỏ 6,3 16,7
p > 0,05 Mụn nước 28,1 11 36,7
Mụn mủ ,0 11 36,7 trợ t ỉoễt rĩ dịch 14 43,8 12 40,0
Vấy âm 29 90,6 27 90,0
Váy khô 30 93,8 26 86,7
Nhận xét: Tốn thương ở nhóm nghiên cứu tiến triển nhanh với tỷ lệ vẩy tiết ẩm, vẩy tiết khô 90,6% 93,8% so với 90,0% 86,7% ờ
nhóm đối chứng, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p > 0,05
4 So sánh diễn biến lâm sàng sau 10 ngày điều
trị nhóm
Bảng 4: So sánh diễn biến !âm sàng sau 10 ngày điều tri ở 9nhổm ('n=R9\
Tồn thương Nhóm NCN % Nhóm ĐCn So sánh %
Dát đỏ 0,0 0,0
p > 0,05
Mụn nước 0,0 0,0
Mụn mủ 0,0 0,0
Trợt loét r? địch 0,0 0,0
Vấy ốm 9,4 3,3
Vấy khố 20 62,5
V t" 20r V 66,7 1 ,
của nhóm ỉiến triển tốt, tỷ lệ vẩy tiết ẩm vẩy tiết khô iần lượt 9,4% 62,5% nhóm NC so với 3,3% 66,7% nhóm đối chứng, khác biệt khơng có ý nghĩa^thống kê, p > 0,05
5 So sánh kết quậ điều trị ở nhóm
Nhóm nghiên cứu Nhóm đối chững p
n % n %
Tốt 26 81,3 23 76,7
p > 0,Ổ5
Trung bình 18,7 23,3
Kém 0,0 0,0
Tống 32 J 100 30 100
81,3% cao so với nhóm đối chứng 76,7%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p > 0,05
6 So sánh tác dụng khơng mong muốn ở 2
nhóm
Bảng 6: So sánh tác dụng không mong muốn
Có 15,6% ỉrường hợp nhóm nghiên cứu 13,3% nhóm đối chứng có biểu than kinh chóng mặt, đau đầu, khơng có khác biệt, p > 0,05
BÀN LUẬN
1 Kết quà điều trị nhóm uống Acycovỉr kết
hợp bơi Fucidin
Bảng cho thấy sau ngày điều trị đa số thương tổn dát đỏ, mụn nước, mụn mủ giảm nhiều, tổn thương mụn nước xẹp vỡ, đóng vầy tiết ẩm thành vẩy tiết khô với tỷ lệ thương tổn ià dáỉ đỏ 6,3%, mụn nước 28,1%, mụn mù 25,0%, vết trợt ri dịch 43,8%, có 90,6% bệnh nhân có vẩy tiết ẩm vá 93,8% bệnh nhân có vẩy tỉếỉ khơ bong
Sau 10 ngày điều trị, tồn thương dát đỏ, mụn nước, mụn mủ vết trợt rì dịch hồn tồn, vẩy
ỉ — _-f~ I - í - X i I í í
Tác dụng Nhóm nqhiên cứu Nhóm đơi chứng
n % n %
Da 0,0 0,0
Tiêu hóa 12,5 16,7
Thần kinh 15,6 13,3
Huyềỉ học 0,0 0,0
Tim mạch 0,0 0,0
Khác 0,0 0,0
Nhận xét:
Có 12,5% bệnh nhân nhóm nghiên cứu có biểu tiêu hóa !à tiêu chảy, buồn nơn so với 16,7% bệnh nhân ồ nhóm đối chứng, khơng có khác biệt, p > 0,05
2 Kêt điêu trị nhóm chứng
Bảng cho thấy sau ngày điều trị tỷ lệ thương tổn dát đỏ chiếm 16,7%, mụn nước vắ mụn mù chiếm tỉ lệ 36,7%, vết trợt n dịch 40,0%, có 90,0% bệnh nhân có vẩy íiết ẩm 86,7% bệnh nhân có vẩy tiết khô bong
Sau 10 ngảy điều trị, khơng cịn tổn ỉhương dạt đỏ, mụn nước, mụn mủ vết trợt rỉ dịch, vẩy tiết ẩm đâ tiến triển tốt thánh vấy tiết khô bong 66,7% bong để lại dát giảm sắc tố
3 So sánh kêỉ điều trị nhóm
Bảng cho thấy sau ngày điều trị kết nhóm nghiên cứu tiền triển nhanh với tỷ !ệ mụn nước 28,1%, mụn mủ 25,0%, vẩy tiết ẩm 90,6% vẩy tiết khô 93,85 so với mụn nước 36,7%, mụn mủ 36,7%, vẩy tiết ẩm 90,0% vằ vẩy tiết khố 86,7% nhóm chứng, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05
Bảng cho thấy sau 10 ngày điều trị tiến triển nhóm đeu tốí với tỷ lệ vẩy íiet ẩm vẩy íiết khơ ở nhóm nghiên cứu !à 9,4%, 62,5% nhóm đối chứng 3,3% 66,7%
Bảng cho thấy kết điều trị íốt ở nhóm nghiên cứu 81,3% cao nhóm đối chứng 76,7%, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê p>0,05
4 So sánh tác dụng không mong muốn 2 nhóm
Bảng cho biểu tác dụng khơng mong muốn nhóm nghiên cứu ià bao gồm biểu tiêu hóa thần kinh Có bệnh nhan nhóm điều trị uống acyclovir kếí hợp bơi fucidin có biểu tiêu hóa tiêu chảy, buồn nơn chiếm 12,5% so với bệnh nhân nhóm đổi chứng chiếm 16,7%, khơng có khác biệt với p>0,05
Tác dụng phụ thần kinh bao gồm chóng mặt, đau đầu nhóm khơng có khác biệt: 15,6% 13,3%, với p>0,05
KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cửu 62 bệnh nhân thùy đậu khoa Da íiễu Bệnh viện Quân y 103 íừ 1-7/2015 rút số kết iuận sau:
Kết điều trị bệnh thủy đậu chủ yếu tốt 81,3%
(4)KhơriCỊ có kết auả điều trị
Ket điếu trị hai nhóm nghiên cứu íà tương đương
Tác dụng khơng mong muốn điều trị thủy đậu uống acyclovir kết hợp bôi fucidin không đáng kể
Kiến nahị: Nên áp dụna ohác đồ uốnơ acvciovỉr bôi fucidin điều trị bệnh thủy đậu giảm số lần bôi thuổc ngày so với kem acyclovir mà kết điều trị bệnh tương đơng với phác đồ cổ điển uống acyclovir bôi kem acyclovir
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bùi khánh Duy (2008), Giáo trình bệnh da hoa íiễu, NXB Qn đội nhân dân, ír 195-199
2 Quách Thị Hà Giang (2011), Nghiên cứu đặc điểm !âm sàng, cận iâm sàng hiệu điều trị bệnh thủy đậu uống Acyclovir, Luận văn bác sĩ nội trú bệnh viện, ír 3-20
3 Phạm Văn Hiền, Trần Lan Anh cs (2009), “Đánh giá hiệu Mangohepin điều trị bệnh ìhủy đậu", Nội san Da liễu, ti\94~98
4 Phạm Hồng Khâm, Ngơ Tùng Dương (2010), “Đánh giá kểt đleu trị bệnh thủy đậu Bệnhviẹn 103 từ 1/2004-6/2007", Tạp chí Y học quân chuyên đề
5 Abarca K.,Hirsch T., Potin M (2001) “Complications in children with varicella in hospitals in Santuago, Chile: clinical spectrum and estimation of direct costs” Rev Med
Chii 129(4): 397-404
6 Almuneef M., Memish Z.A., Balkhy H.H (2006),”chickenpox complications in Saudi Arabia: Is it time for routine varicelỉa vaccination?” Ind J Infect Dis, 10(2): 156-161
7 Balfour H.H.,Jr,Ke!iy JM, Suarez c.s (1992), “Acyclovir treatment of varicella in otherwise healthy children” Come in J Pediatr 1990 Arp;116(4):587 J Pediatr 1999 Jan;118(1):161-2.J Pediair 1992 Arp;120(4 Pt 1): 664-6
8 Chaves s.s., Santibanez T.A., Gargiullo p (2007), “Chickenpox exposure and herpes zoter diseaese incidence in older adults in the U.S” Public Health Rep, 122(2): 155-9
9 Fitzpatrick’s Dermatology In General Medicine (2003) vol 215
10 James G Donahue Et al (2010), “Herpes Zoster and Exposur to the Varicella Zoster Virus in an Era of Varicella Vaccination.”, American Journal of public health, voMOO, No
11 Jorien GJ Pierik et (2012), “Epidemiological characteristics and societal burden of variceila zoster virus in the Netherlands’1, BMC infectious Diseases, 12/110
12 Klassen TP, Hartỉing L (2011), “Acyciovir ' treatment of varicella in otherwise healthy children and adolescents’ Copyright
THỰC TRẠNG s DỤNG KHÁNG SINH TRpNG ĐIÈU TRỊ NHIẼM KHUÂN Ổ BỤNG TẠI KHOA NGOẠI-BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Ỹ HÀ NỘI
Hà Thị Thúy Hằng (D ược sĩ, Bệnh viện Đ ại học Y H Nội) Đăng Quốc Á i (Bác sĩ, B ộ m ôn N goại trư n g Đ ại h ọ c Y Hà Nội) PGS.TS Nguyễn Trân Giáng Hương (Bộ m ôn D ợ c lý, Trường Đ ại học Y H Nội)
TÓM TẤT
Đặt vấn đề: Nhiễm khuẩn ổ bụng bệnh lý cấp tính phổ biến cấp cứu ngoại khoa Các bệnh nhân trung mẫu nghiên cứu có bệnh cảnh viêm ruột thừa (75,1%), nhiễm khuẩn đường mật (19,8%), viêm phúc mạc (2,7%) và bệnh lý khác thủng ổ loét dày - tá tràng, túi thừa đại tràng gây áp xe, rò miệng nối tiêu hóa (2,3%).
Mục tiêu: Xác định mức độ đề kháng kháng sinh loại vi khuần gây bệnh đồng thờimô tả thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị đành già phâc đồ sử dụng so với hướng dẫn điều trị hiệp hội bệnh truyền nhiễm hioa kỳ IDS A 2010.
Đối tượng phương pháp: Thu thập hồi cứu bệnh ân bệnh nhân mắc nhiễm khuẩn ổ bụng nhập viện từ thống 6/2013-5/2014.
Kết quà: hai loại vi khuẩn gây bệnh Klebsiella.spp E.coli Hai tâc nhân gây bệnh với mức độ đề khổng nhôm kháng sinh thường dùng quinolon, cephalosporin hệ khoàng 30-50% Có 16 loại kháng sinh sử dụng, tỷ lệ tuân theo hướng dẫn IDSA 2010 48,2% s ố ngày nằm viện nhóm tuân theo IDSA 2010 ngăn nhóm khơng tn theo IDSA 2010 (p<0,01) Tỷ lệ sốt lại sau ngày điều trị của nhóm tn theo IDSA 2010 nhóm khơng tn theo IDSA 2010 (p<0,01) Tỷ lệ bệnh nhân thay đồi đồ điều trị thấp nhiều nhóm tuân theo IDSA 2010 (p<0,001).
Kết luận: IDSA 2010 hướng dẫn phù hợp để có hiệu cao điểu trị nhiễm khuẩn ổ bụng. Từ khóa: Nhiễm khuẩn ổ bụng, khảng sinh, IDSA 2010.
SUMMARY
STATUS OF ANTIBIOTIC USED IN INTRA-ABDOMINAL INFECTION TREATMENT ATSURGICAL WARD OF HANOI MEDICAL UNIVERSITY HOSPITAL
Pharm Ha Thi Thuy Hang, M.D Dang Quoc Ai, Assoc Prof Nguyen Tran Giang Huong Hanoi Medical University Background: Intra-abdominal infections are common diseases in a surgical emergency 257 patients in this study were offered theappendicitis (75.1%), the cholangitis (19.8%), the peritonitis (2.7%) and other disease