1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an 6

46 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu bài mới : Chúng ta đã nhận dạng và tìm hiểu về đặc điểm của vật sống, chúng rất đa dạng và phong phú vậy đời sống của chúng như thế nào, cấu tạo và hoạt động sinh lý của chún[r]

(1)

TUẦN: Ngày soạn : / / 2010 TIẾT: Ngày dạy : / / 2010

MỞ ĐẦU SINH HỌC

BÀI :

ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG

A MỤC TIÊU

1) Kiến thức;

-Nêu ví dụ phân biệt vật sống vật không sống -Nêu đặc điểm chủ yếu thể sống

-Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm đối tượng để xếp loại chúng rút nhận xét

2) Kĩ năng: Tham khảo SGK thu nhận kiến thức 3) Thái độ: Giáo dục ý thức học tập môn

B CHUẨN BỊ

-GV: Chuẩn bị nội dung học

-HS : Tham khảo nội dung học trước

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp : Lớp 6a: vắng…… Lớp 6b: vắng……

2 Giới thiệu : Thế giới xung quanh bao gồm vật không sống vật sống Vậy vật sống vật không sống khác nào, nhận diện chúng, hơm tìm hiểu qua học hôm : Đặc điểm thể sống

3 Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học Nội dung học

Hoạt động : Nhận dạng vật sống vật không sống

- GV yêu cầu HS quan sát môi trường xung quanh (nhà ở, trường học) cho ví dụ vật sống vật không sống

+ Vật sống : gà, mít…

+ Vật khơng sống : đá, viên gạch - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang

5 trả lời câu hỏi :

? Dựa vào đặc điểm để em nhận biết vật sống vật không sống (Dựa vào hoạt động sống : di chuyển, ăn

1/ Nhận dạng vật sống vật không sống:

(2)

uống…)

? Vật sống khác vật không sống đặc điểm (Sự vận động, sinh sản, phát triển…)

- HS rút kết luận chung ghi

Hoạt động : Đặc điểm thể sống

- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để hồn tất bảng thơng tin SGK trang - Dựa vào bảng thông tin trả lời câu

hỏi sau :

? Con gà, đậu có đặc điểm giống (có sinh sản, lớn lên, lấy chất cần thiết, loại bỏ chất thải…) ? Con gà, đậu có gọi thể

sống không Tại (Chúng gọi chung thể sống chúng thể hoạt động sống mà vật không sống được)

? Đặc điểm chung thể sống (Trao đổi chất với môi trường, lớn lên sinh sản)

- GV đặt vấn đề : Chiếc xe máy có trao đổi chất khơng? Có xem thể sống không?

- GV giảng giải

- HS rút kết luận ghi

Ví dụ : gà, mít …

- Vật không sống : không trao đổi với môi trường bên ngồi

Ví dụ : hịn đá, viên gạch, xe máy…

2/ Đặc điểm thể sống

- Có trao đổi chất với mơi trường (lấy chất cần thiết loại bỏ chất thải ngoài) để tồn - Lớn lên

- Sinh sản

4 Củng cố :

? Vật sống vật khơng sống có đặc điểm khác

? Trong ý sau lớn lên, sinh sản, di chuyển, lấy chất cần thiết, loại bỏ chất dấu hiệu chung cho thể sống

? Đặc điểm chung thể sống Dăn dò:

- Học trả lời câu hỏi SGK phần cuối - Đọc mới:”Nhiệm vụ sinh học”

(3)

……… ……… ………

TUẦN:1 Ngày soạn : …/ … / 210 TIẾT: Ngày dạy:… /……/2010

Bài: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC

A MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Nêu vài ví dụ cho thấy đa dạng sinh vật với mặt lợi, mặt hại chúng

- Nắm nhiệm vụ sinh học.là

- Hiểu sinh học nói chung thực vật học nói riêng, 2) Kĩ năng:

- Quan sát nhóm sinh vật qua tranh - Kể tên nhóm sinh

3) Thái độ:

-Có ý thức hướng hứng thú tìm hiểu giới sinh vật

B CHUẨN BỊ.

- GV : + Tranh vẽ ảnh chụp phần quang cảnh tự nhiên + Tranh vẽ nhóm sinh vật

- HS : + Kẻ bảng đa dạng giới sinh vật

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

I Ổn định lớp : Lớp 6a: vắng…… Lớp 6b: vắng…… II Kiểm tra cũ

1 Giữa vật sống vật khơng sống có điểm khác nhau? (trả lời phần I – điểm + điểm làm tập nhà + điểm có chuẩn bị mới) Đặc điểm thể sống ? (trả lời ý phần II điểm + điểm

bài tập nhà + điểm có chuẩn bị mới) III Hoạt động day học:

(4)

chúng ta cần tìm hiểu nghiên cứu thông qua môn Sinh học, nhiệm vụ Sinh học gì, tìm hiểu qua học hôm

Hoạt động dạy học

Hoạt động GV - HS Nội dung học

Hoạt động : Tìm hiểu Sinh vật tự nhiên

- GV cho HS lấy ví dụ số sinh vật khác nhau, sau lập bảng

- GV yêu cầu HS hoàn tất thông tin vào bảng trả lời câu hỏi :

? Dựa vào bảng em có nhận xét giới sinh vật tự nhiên? ? Đa dạng nào? Phong phú

thế nào?

? Chung có vai trị đời sống người?

- GV : Yêu cầu HS nhìn lại bảng xếp loại riêng ví dụ thuộc thực vật ví dụ thuộc động vật Ngồi động vật thực vật cịn có nhóm khác khơng?

- Vậy giới sinh vật chia làm nhóm chính?

- Đó nhóm nào?

Hoạt động : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học thực vật học

- GV giới thiệu nhiệm vụ sinh học nhiệm vụ thực vật học

- GV : Ta thấy sinh vật có mối quan hệ người

- GV : Có nhiều sinh vật có ích có nhiều sinh vật có hại

- Lấy ví dụ xem nào?

- Vậy nhiệm vụ sinh học gì?

1)Sinh vật tự nhiên

a.Sự đa dạng giới sinh vật

Sinh vật tự nhiên đa dạng phong phú kích thước, nơi sống, mơi trường sống, tập tính……

b.Các nhóm sinh vật

Gồm vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật Chúng sống nhiều môi trường khác có quan hệ mật thiết với với người

2) Nhiệm vụ sinh học

Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống đa dạng sinh vật nói chung thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí Phát triển bảo vệ chúng để phục vụ đời sống người

IV Củng cố :

? Thế giới sinh vật đa dạng thể

(5)

2

V) Dặn dò:

-HS ôn lại kiến thức quang hợp sách tự nhiên xã hội tiểu học - Sưu tầm tranh ảnh thực vật nhiều môi trường

- Trả lời câu hỏi SGK xem mới”Đặc điểm chung thực vật” D RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN Ngày soạn : / /2010 TIẾT: Ngày dạy: / / 2010

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT

Bài: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT

A MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Nêu đặc điểm chung thực vật

Tìm hiểu đa dạng, phong phú củathực vật

Thể tình yêu thiên nhiên, yêu thực vật hành động bảo vệ thực vật B CHUẨN BỊ

Tranh ảnh : Một khu rừng, vườn cây, vườn hoa, sa mạc, hồ nước… Bảng tin SGK trang 11

STT Tên Có khả tự tạo chất dinh dưỡng

Lớn lên

Sinh sản Di chuyển

Nơi sống

1 Cây lúa + + + - Đồng ruộng

2 Cây ngô + + + - Đồi, nương

3 Cây mít + + + - Vườn, đồi

(6)

5 Cây xương rồng

+ + + - Đồi núi, đồi

cát

Cho HS sưu tầm tranh ảnh báo, bìa lịch có vẽ chụp ảnh lồi thực vật sống môi trường khác

C TIIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2) Kiểm tra cũ :

? Kể tên số sinh vật sống cạn, nước thể người Em có nhận xét sinh vật tự nhiên (trả lời ý “Nhiệm vụ sinh học”) – điểm

? Nhiệm vụ sinh học (trả lời ý bài) – điểm Có làm tập nhà : điểm

Có chuẩn bị : điểm 3) Các hoạt động dạy học

Giới thiệu : Thực vật nhóm sinh vật có vai trò quan trọng đời sống người tự nhiên Vậy thực vật có đặc điểm gì? Làm đáp ứng nhiều đến nhu cầu người tự nhiên tìm hiểu qua tồn chương trình sinh học lớp đặc biệt tìm hiểu đặc điểm chung thực vật qua học hôm

Hoạt động Gv Hs Nội dung học

Hoạt động1 : Tìm hiểu đa dạng, phong phú thực vật

- GV : Các em quan sát tranh vẽ quan sát hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4

- Qua tranh vẽ SGK em có nhận xét giới thực vật tự nhiên - Sau GV cho HS thảo luận ý

SGK rút kết luận để ghi

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung thực vật

- Gv cho HS lập bảng theo mẫu (SGK) - Học sinh lập bảng trả lời câu hỏi

gợi ý để hồn tất thơng tin

? Cây lúa có khả tự tạo chất dinh dưỡng không (được)

? Nó có sinh sản khơng (được)

I Sự đa dạng phong phú thực vật

Thực vật sống khắp nơi trái đất, có nhiều dạng khác nhau, thích nghi với mơi trường sống

II Đặc điểm chung thực vật - Có khả tổng hợp chất hữu - Phần lớn khơng có khả di chuyển - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngồi

4) Củng cố

(7)

 Điểm khác biệt thực vật với sinh vật khác là:

a Thực vật đa dạng phong phú b Thực vật sống khắp nơi

c Thực vật có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn khơng có khả di chuyển, phản ứng chậm với kích thích mơi trường

d thực vật có khả vận động, lớn lên sinh sản 5) Dặn dò : Học bài, làm tập chuẩn bị D RÚT KINH NGHI

Tuần – Học kỳ I – Ngày soạn : 07 / 09 / 2007

Tiết : CĨ PHẢI TẤT CẢ CÁC LỒI THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA A MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Biết quan sát so sánh để phân biệt có hoa khơng có hoa dựa

vào đặc điểm quan sinh sản

 Phân biệt năm lâu năm

B CHUẨN BỊ

- Tranh vẽ phóng to hình 4.1, hình 4.2 SGK tranh vẽ số có hoa khơng có hoa thường có địa phương

- Một số mẫu thật có non có hoa

- HS chuẩn bị số đậu, ngô, lúa, cải số hoa hoa hồng, dâm bụt, bìm bìm

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1) Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số lớp 2) Kiểm tra cũ

? Nêu đặc điểm chung thực vật (trả lời toànvẹn ý bài) – điểm ? Tại phải trồng bảo vệ xanh (vì nguồn thức ăn, vật

dụng, tạo bóng mát quan trọng tự nhiên đời sống người…) – điểm

- Làm tập đầy đủ : điểm - Có chuẩn bị : điểm 3) Bài

(8)

 Hoạt động Dạy – Học

Hoạt động GV – HS Nội dung học Hoạt động 1: Xác định quan sinh dưỡng

và quan sinh sản, chức quan

- GV cho HS quan sát số bưởi, nhãn

- Yêu cầu HS trả lời điền từ vào chỗ trống :

a Rễ, thân, là.: quan sinh dưỡng b Hoa, quả, hạt : quan sinh sản

c Chức chủ yếu quan sinh dưỡng nuôi dưỡng

d Chức chủ yếu quan sinh sản trì phát triển nịi giống

Hoạt động 2: Phân biệt có hoa khơng có hoa

- GV u cầu HS cho mẫu vật lên bàn quan sát theo nhóm để phân biệt có hoa khơng có hoa

- Đại diện nhóm giới thiệu trình bày mẫu vật nhóm

- u cầu HS rút kết luận : Thực vật chia làm nhóm, nhóm nào?

Hoạt động 3: Phân biệt năm lâu năm

- GV chia lớp thành nhóm: + nhóm chọn lâu năm + nhóm chọn năm

- Yêu cầu nhóm thảo luận : năm lâu năm

I Xác định quan sinh dưỡng quan sinh sản :

Cơ quan Chức Cơ quan

sinh dưỡng Rễ, thân

Nuôi dưỡng Cơ quan

sinh sản

Hoa quả, hạt

Duy trì phát triển nịi giống

II Cây có hoa khơng có hoa - Thực vật có hoa thực vật

mà quan sinh sản hoa hạt - Thực vật khơng có hoa, quan

sinh sản hoa hạt

III Cây năm lâu năm

- Cây năm đời sống hoa kết lần chết

Ví dụ : lúa, đậu …

- Cây lâu năm hoa, kết nhiều lần đời sống

(9)

4) Củng cố

a) Hãy đánh dấu vào ô  đầu câu trả lời

- Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có hoa a. mít, vải, phượng, hoa hồng

b. bưởi, thông, cải, dương xỉ

c. rêu, hoa huệ, tre, tùng

d. đậu, cà, bàng, chuối

b) Trong nhóm sau đây, nhóm tồn lâu năm a. lúa, mít, bơng, chuối

b. bưởi, xi, đào, mận, đa

c. đậu, tre, lim, bầu

d. lát, bàng, xà cừ, tràm

5) Dặn dò

D RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN – HỌC KỲ I – NGÀY SOẠN : 10/09/2007

CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT

TIẾT : KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG. A MỤC TIÊU

 Nhận biết phận kính lúp kính hiển vi

 Biết cách sử dụng kính lúp, nhớ bước sử dụng kính hiển vi  Có ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ kính lúp kính hiển vi sử dụng B CHUẨN BỊ.

 Kính lúp cầm tay  Kính hiển vi

 Vật mẫu : Một vài cành bơng hoa C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

(10)

II Kiểm tra cũ : không III Bài

 Giới thiệu : Trong thể sinh vật cấu tạo thành phần có kích thước nhỏ khơng thể nhìn thấy mắt thường, để nghiên cứu thành phần cấu tạo nên thể người ta phát minh kính hiển vi kính lúp Vậy chúng có cấu tạo chức nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

 Hoạt động Dạy – Học :

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng kính lúp

- GV : Giới thiệu kính lúp yêu cầu HS quan sát :

? Phần phần gì? Được làm gì? ? Kính lúp có tác dụng nào?

- GV : Cho HS trình bày cấu tạo kính lúp

- GV : Hướng dẫn cho HS cách sử dụng kính quan sát mẫu vật

Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi

- Gv giới thiệu kính hiển vi

(nguời ta gọi kính hiển vi quang học) - Gv : Đưa kính hiển vi lên cho Hs quan sát ? Vậy kính hiển vi có tác dụng gì?

? Người ta chia kính hiển vi làm phần Đó phần nào?

Thân kính gồm phần tác dụng gì?

Bộ phận kính hiển vi quan trọng nhất? Vì sao?

I Kính lúp cách sử dụng :

- Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ bé, giúp ta thấy mắt khơng thấy

- Cách sử dụng kính lúp : Để mặt kính sát mẫu vật (vật mẫu), từ từ đưa kính lên nhìn rõ vật

II Kính hiển vi cách sử dụng

Kính hiển vi dùng để quan sát vật nhỏ bé mà mắt thường không thấy

- Cách sử dụng

(11)

V Dặn dò :

- Học làm tập

- Giờ học sau nhóm chuẩn bị : củ hành tây + cà chua/ nhóm D RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN – HỌC KỲ I – NGÀY SOẠN : 11 / 09 / 2007

TIẾT : THỰC HÀNH - QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT A MỤC TIÊU

 Chuẩn bị tiêu tế bào thực vật (tế bào vẩy hành tế bào thịt

quả cà chua chín)

 Có kỹ sử dụng kính hiển vi  Có kỹ vẽ hình quan sát B CHUẨN BỊ

 Biểu bì vảy hành (Nên dùng hành tây)  Thịt cà chua chín

 Tranh phóng to hành tế bào vảy hành  Quả cà chua chín va tế bào thịt cà chua C TIẾN TRÌNH LN LỚP

I Ổn định lớp

II Kiểm tra cũ : Không III Bài :

 Giới thiệu : Bài trước tìm hiểu cấu tạo cách sử dụng kính lúp kính hiển vi Để hiểu rõ thao tác sử dụng kính hiển vi nào, em tìm hiểu qua tiết học hơm

 Hoạt động Dạy – Học :

Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động : Quan sát tế bào kính hiển

vi

- GV : Cho HS làm quen với cách tự lên tiêu quan sát

(12)

+ Nhóm 1: Lên tiêu quan sát tế bào vảy hành dươi kính hiển vi

+ Nhóm 2: Lên tiêu quan sát tế bào thịt cà chua kính hiển vi rối thực hành

- GV nhóm giúp đỡ nhận xét giải đáp thắc mắc cho HS

Hoạt động 2: Vẽ hình quan sát được, thích vẽ hình

GV : Treo tranh giới thiệu củ hành tế bào biểu bì vẩy hành

Quả cà chua tế bào thịt cà chua

IV Nhận xét đánh giá thực hành :

V Dặn dị : Vẽ hình vào học D RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN – HỌC KỲ I Ngày soạn : 16/9/2007

Ngày dạy : 24 – 29/9/2007 Tiết - BÀI : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Các quan thực vật cấu tạo tế bào  Những thành phần (chính) chủ yếu tế bào thực vật  Khái niệm mô

B CHUẨN BỊ

 Tranh phóng to hình 7.1, hình 7.2, hình 7.3, hình 7.4, hình 7.5 (SGK)  Sưu tầm tranh ảnh hình dạng loại tế bào thực vật kích thước

chúng

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I Ổn định lớp

(13)

 Giới thiệu : Tiết trước quan sát tế bào vảy hành tế bào thịt cà chua Vậy cấu tạo chúng có giống khơng? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

 Hoạt động dạy – học

Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng kích thước

của tế bào

- GV treo tranh lên bảng yêu cầu HS nhận xét

+ Ta thấy cấu tạo rễ, thân, có tế bào

+ Vậy tế bào rễ có giống tế bào thân khơng?

- GV : Các tế bào có nhiều hình dạng khác

- GV : Ngay quan, có nhiều tế bào khác

Ví dụ : Thân gồm loại tế bào nào? Kích thước tế bào thực nhỏ Hoạt động : Tìm hiểu phận tế bào thực vật

- GV : Quan sát tranh vẽ hình 7.4 sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật

? Một tế bào gồm thành phần nào? ? Vách tế bào có tác dụng gì?

? Màng sinh chất có chức gì? ? Nhân có tác dụng gì?

? Trong chất tế bào thực vật chứa lục lạp có vai trị gì?

- HS trả lời rút kết luận chung Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm mơ - Cho HS quan sát hai lọai mơ

- Các loại mơ có khác khơng? - Vậy mơ gì?

Gv : Cho nhóm cử đại diện nhóm trình bày

I Hình dạng, kích thước tế bào

Hình dạng, kích thước tế bào khác

II Cấu tạo tế bào :

- Vách tế bào (chỉ có tế bào thực vật)

- Màng sinh chất - Chất tế bào

(14)

III Mo : nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, thực chức riêng

IV Củng cố :

 Tế bào gồm thành phần chủ yếu nào?  Cho HS tham gia trị chơi “Giải chữ”

V Dặn dị : - Vẽ hình 7.4 vào vỡ học

- Đọc mục “Em có biết” trang 25 SGK - Xem trước

D RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN – HỌC KỲ I Ngày soạn : 17/09/2007

Ngày soạn : 24 – 29/ 09/2007

TIẾT : SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO

A

III Bài :

 Mở Bài : Cơ thể thực vật lớn lên to nhờ đâu? Để trả lời câu hỏi đó, tìm hiểu qua nội dung học hôm

 Hoạt động dạy – học

Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động : Tìm hiểu lớn lên

tế bào

- GV treo tranh ảnh sơ đồ lớn lên tế bào yêu cầu HS mô tả ? Tế bào lớn lên nào?

- GV : Giảng giải lớn lên tế bào non : Các tế bào non có kích thước nhỏ, sau to dần lên đến kích thước định tế bào trưởng

I Sự lớn lên tế bào

Tế bào non có kích thước nhỏ, sau to dần lên đến kích thước định tế bào trưởng thành

- Sự lớn lên vách tế bào, màng nguyên sinh, chất tế bào

(15)

thành

? Nhờ đâu tế bào lớn lên được?

- GV : Cho HS thảo luận “Nhờ đâu tế bào lớn lên được”

Hoạt động : Tìm hiểu phân chia tế bào

- Gv treo hình 8.2 lên bảng yêu cầu học sinh quan sát

- GV : Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi sau :

? Tế bào phân chia

? Các tế bào phận có khả phân chia?

? Các quan thực vật rễ, thân, lớn lên cách nào?

II Sự phân chia tế bào

Đầu tiên hình thành nhân, sau chất tế bào phân chia, xuất vách ngăn, ngăn đôi tế bào thành hai tế bào

- Chuẩn bị : mang rễ số : đậu, lúa, cỏ, cải … D RÚT KINH NGHIỆM

(16)

TUẦN: Ngày soạn : / / 20 TIẾT: Ngày dạy : / / 20 CHƯƠNG II :

RỂ

Bài:

CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ.

A MỤC TIÊU

- Nhận biết phân biệt hai loại rễ chính, rễ cọc rễ chùm - Nêu ví dụ rễ cọc, rễ chùm

- Phân biệt cấu tạo chức miền rễ

B CHUẨN BỊ.

- Một số rễ cọc cam, chanh, ổi, mít, nhãn - Một số rễ chùm ngơ, lúa, hành

- Tranh phóng to hình 9.1A, hình 9.1B, hình 9.2, hình 9.3

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

I. Ổn định lớp: : Lớp 6a: vắng……: Lớp 6b: vắng……

II.Kiểm tra cũ

III. Bài Mở Bài

Các hoạt động học tập

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu loại rễ

- GV : Nhắc HS để mẫu vật chuẩn bị trước lên để kiểm tra theo nhóm chia - GV : Sau cho HS trao đổi với tên thuộc nhóm hay nhóm khác + Rễ phân loại thành nhóm?

+ Đó nhóm nào?

- GV : Lấy nhóm A nhóm B cho HS nhận xét rút đặc điểm loại rễ

+ Rễ cọc có đặc điểm gì? + Rễ chùm có đặc điểm gì?

- GV : Cho HS đứng lên kể tên số rễ cọc số rễ chùm

I. Các loại rễ

Có hai loại rễ : rễ cọc va rễ chùm

- Rễ cọc có rễ rễ - Rễ chùm gồm nhiều rễ mọc

ra từ gốc thân không rễ

(17)

Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo chức năng miền rễ

GV : Cho HS quan sát hình 9.3

Nêu miền rễ gồm miền)? Đó miền nào?

Chức miền?

II. Cấu tạo, chức miền của rễ.

Rễ có miền :

- Miền trưởng thành có chức dẫn truyền

- Miền hút hấp thụ nước muối khoáng

Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra, -Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

IV Củng cố : Hãy đánh dấu đậm vào 

Trong nhóm sau nhóm tồn rễ cọc a  Cây xoài, ớt, đậu, dưa hồng

b  Cây bưởi, cà chua, hành, cải

c  Cây mít, hành, lúa, ngô

d  Cây dừa, hành, lúa, ngơ IV. Dặn dị :

- học củ, làm tập SGK - Nghiên cứu

D RÚT KINH NGHIỆM

(18)

TUẦN: Ngày soạn : / / 20

TIẾT:9 Ngày dạy : / /20

Bài: 10

CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ.

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Hiểu cấu tạo chức phận miền hút rễ

- Qua quan sát, nhận xét thấy đặc điểm cấu tạo phận phù hợp với chức chúng

- Biết ứng dụng kiến thức học để giải thích số tượng thực tế có liên quan tới rễ

B CHUẨN BỊ.

- Kính hiển vi : Tiêu lát cắt ngang qua miền hút rễ để quan sát cấu tạo chung miền hút

- Tranh vẽ to hình 10.1, hình 10.2, hình 7.4 (SGK)

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

I. Ổn định lớp: Lớp 6a: vắng……: Lớp 6b: vắng……

II. Kiểm tra cũ :

1 Nêu loại rễ Cho ví dụ : Trả lời đầy đủ phần I : điểm + điểm có làm tập chuẩn bị đầy đủ

2 Nêu miền rễ chức miền (trả lời đầy đủ phần II : điểm + điểm làm tập chuẩn bị đầy đủ.)

III. Bài :

Giới thiệu : Trong miền rễ miền hút miền quan trọng nhất, hút nước muối khống để ni Vậy miền hút có cấu tạo để thực nhiệm vụ Chúng ta nghiên cứu qua học hôm

Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo miền hút rễ.

- GV : Treo tranh hình 10.1 giới thiệu tranh để xác định hai miền vỏ trụ

+ Cấu tạo chi tiết phần rễ gồm phần chính?

+ Phần vỏ chia làm phần? + Còn trụ gồm phần nào? + Cấu tạo miền hút gồm phần?

I Cấu tạo miền hút :

1 Vỏ :

- Biểu bì : Gồm lớp tế bào hình đa giác xếp sít Trong có tế bào kéo dài gọi lông hút

- Thịt vỏ : gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác

2 Trụ :

(19)

+ Vì nói lơng hút tế bào? + Nó có dài khơng?

Hoạt động : Chức miền hút.

- GV : Lại treo tranh hình 10 lên, cho HS quan sát phần người ta nói gồm phận trụ

+ Nêu chức phận miền hút

+ Biểu bì có chức gì? + Thịt vỏ có chức gì? + Trụ có chức gì?

- GV cho HS lập bảng cấu tạo chức miền hút

+ Mạch rây : gồm tế bào có vách mỏng

+ Mạch gỗ : gồm tế bào có vách hóa gỗ dày, khơng có chất tế bào

- Ruột : gồm tế bào có vách mỏng

II Chức miền hút

1. Vỏ :

- Biểu bì : bảo vệ phận bên rễ

- Lông hút : Hút nước muối khống hịa tan

- Thịt vỏ : chuyển chất từ lông hút vào trụ

2. Trụ : - Bó mạch :

+ Mạch rây : vận chuyển chất hữu

+ Mạch gỗ : vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân,

- Ruột : chứa chất dự trữ IV Củng cố :

Vì nói lơng hút tế bào? Nó có tồn khơng? (lơng hút tế bào có cấu tạo thành phần tế bào, với không bào lớn Lông hút không tồn mà sinh mới.)

V Dặn dò : - Học bài, đọc mục “Em có biết” SGK trang 34

- Chuẩn bị theo yêu cầu tập trang 33 SGK E RÚT KINH NGHIỆM

(20)

TUẦN: Ngày soạn : / /20 TIẾT: 10 Ngày dạy : / /20 Bài: 11

SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ

A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS biết quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trò nước số loại muối khống

- Xác định đường rễ hút nước muối khống hịa tan

- Hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện

- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản

- Biết vận dụng kiến thức học để bước đầu giải thích số tượng thiên nhiên

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm

3.Thái độ: u thích mơn học

B CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh phóng to hình: 11.1,11.2 SGK/ 36,37 - HS: Kết mẫu thí nghiệm tập SGK/ 34

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Ổn định lớp: : Lớp 6a: vắng……: Lớp 6b: vắng……

Kiểm tra cũ:(7’)

? Nêu cấu tạo chức phần miền hút (trả lời theo nội dung học = điểm + điểm có làm chuẩn bị nhà)

? Tại nói miền hút miền quan trọng rễ (Vì miền hút có lơng hút hấp thụ nước muối khống hịa tan đất để sống phát triển = điểm + điểm có làm tập chuẩn bị nhà)

Hoạt động dạy – học: (32’)

GV giới thiệu mớ i : Bài trước tìm hiểu cấu tạo miền hút thích nghi với hoạt động hút nước muối khoáng Vậy hấp thụ loại muối khoáng nào? Quá trình hấp thụ xảy tìm hiểu qua tiết học hơm : Sự hút nước muối khoáng rễ

Hoạt động Day – học

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của cây.

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK/ 35 

Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi mục 

I CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG.

N hu cầu nước :

(21)

+ Bạn Minh làm thí nghiệm nhằm mục đích ?

+ Hãy dự đốn kết giải thích ?

u cầu nhóm trình bày bổ sung

-u cầu nhóm báo cáo kết thí nghiệm tập SGK/ 34 (đã làm nhà)

Gợi ý:

+ Khối lượng mẫu thí nghiệm sau phơi tăng hay giảm ?

- Dựa vào kết thí nghiệm 2, em có nhận xét nhu cầu nước ? - Hãy kể tên số cần nhiều nước ? - Khi trồng cây, giai đoạn cần nước nhiều ?

Em có nhận xét nhu cầu nước

cây ?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu muối khống cây.

-u cầu 1-2 HS đọc to thí nghiệm SGK/ 25

Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi mục 

SGK/ 36

-u cầu nhóm trình bày kết thảo luận

-Hướng dẫn HS thiết kế thí nghiệm: Giải thích tác dụng muối lân, muối kali trồng

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK/

36

- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi sau:

+ Em hiểu vai trị muối khống ?

+ Qua kết thí nghiệm với bảng số liệu giúp em khẳng định điều ?

+ Hãy lấy ví dụ chứng minh nhu cầu muối khoáng loại cây, giai đoạn khác chu kì sống khơng giống

- u cầu HS trình bày tổng kết ghi

Tất cần nước Nhưng tuỳ vào loại cây, giai đoạn mà cần lượng nước khác

2 Nhu cầu muối khoáng cây.

Rễ hấp thụ muối khống hịa tan đất Cây cần loại muối khống : đạm, lân, kali

(22)

bảng

4 Củng cố: (4’)

- Nêu vai trị nước muối khống ? - Có loại muối khống cần cho ? - Yêu cầu HS đọc mục “em có biết ?”

5 Dặn dị: (1’)

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối - Đọc 11 SGK / 37,38

- Chuẩn bị thí nghiệm cho 14, mục 1: SGK/ 46

D RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: Ngày soạn : / / 20

TIẾT:11 Ngày dạy : / / 20

Bài: 11 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt)

A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- HS biết quan sát nghiên cứu kết thí nghiệm để tự xác định vai trị nước số loại muối khống

- Xác định đường rễ hút nước muối khống hịa tan

- Hiểu nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện

- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản

- Biết vận dụng kiến thức học để bước đầu giải thích số tượng thiên nhiên

2.Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Thao tác, bước tiến hành thí nghiệm

(23)

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp:1’

Kiểm tra cũ : không Hoạt động dạy – học: (40’)

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Rễ hút nước và muối khoáng.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ nghiên cứu thông tin SGK/ 37 làm

bài tập mục 

Gợi y cho HS: Chú ý vào dấu mũi tên màu đỏ hình vẽ, đường nước muối khống hịa tan

- GV u cầu HS trình bày làm nhóm

- GV củng cố lại tranh vẽ

? Bộ phận rễ yếu làm nhiệm vụ hút nước muối khoáng

? Tại hút nước muối khoáng rễ tách rời ?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng

- Thơng báo điều kiện bên ngồi ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng cây: đất trồng, thời tiết khí hậu

? Đất có ảnh hưởng tới hút nước muối khống nào? Cho ví dụ?

? Địa phương em có đất trồng thuộc loại

? Theo em thời tiết, khí hậu có ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng

? Khi t0 < 00C nước đóng băng, muối

khống khơng hịa tan rễ không

hút nước -Nhận xét ghi bảng

II S ự hút nước muối khoáng rễ : 1 Rễ hút nước muối khoáng.

- Rễ hút nước muối khống hịa tan chủ yếu nhờ lơng hút

- Nước muối khống lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ lên phận

2. Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng cây

- Các yếu tố bên ngồi thời tiết, khí hậu, loại đất khác nhau… có ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng

(24)

Củng cố: (3’)

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối SGK/ 39 - Đọc mục “Em có biết ?”

Dặn dò: (1’)

- Học

- Đọc 12 SGK / 40,41

D RÚT KINH NGHIỆM

… … ……… ……… ………

TUẦN:6 Ngày soạn : / / 20 TIẾT: 12 Ngày dạy : / / 20

Bài:12 BIẾN DẠNG CỦA RỄ

A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS phân biệt loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở giác mút Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng

- Nhận dạng số rễ biến dạng đơn giản thường gặp

- HS giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước hoa

2.Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ quan sát, phân tích mẫu, tranh vẽ

3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

B.CHUẨN BỊ:

GV : Kẻ sẵn bảng: đặc điểm loại rễ biến dạng SGK/ 40 Tranh vẽ số loại có rễ biến dạng

HS : Mỗi nhóm chuẩn bị: củ sắn, củ cà rốt, cành trầu không, dây hồ tiêu, …

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp : 1’

Kiểm tra cũ : (10’)

(25)

- Những điều kiện ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng ? Loại đất hút nhiều nước muối khoáng ? (trả lời theo nội dung học = điểm + điểm có làm chuẩn bị nhà)

Bài : (30’) Giới thiệu :

GV: Chức rễ ? HS: Hút nước muối khống ni

GV: Tuy nhiên sống nhiều môi trường khác  nhiều loại rễ

biến đổi để thực chức riêng biệt gọi rễ biến dạng Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái rễ biến dạng.

-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm: đặt mẫu vật lên bàn quan sát Phân chia rễ

thành nhóm

Gợi ý:

- Căn vào đặc điểm giống rễ để phân loại VD:

+ Rễ đất, phình to  xếp vào

nhóm

+ Rễ bám vào thân  xếp vào nhóm

+ Rễ bám hút chất dinh dưỡng

xếp vào nhóm

- GV không nhận xét nội dung sai mà nhận xét hoạt động nhóm

Hoạt động : Đặc điểm cấu tạo chức năng rễ biến dạng.

? Các nhóm em phân loại thuộc loại rễ ? Yêu cầu HS đọc

bảng SGK/ 40

- Dựa vào đặc điểm bên rễ biến dạng Rễ biến dạng chia thành bao

nhiêu loại ?

- GV treo bảng mẫu để HS tự sửa lỗi (nếu có)

- Tiếp tục cho HS làm nhanh tập SGK/ 41

-Câu hỏi củng cố:

+ Có loại rễ biến dạng ? + Nêu chức chúng ?

1 Rễ củ : Là rễ phình to chứa chất dự trữ

Ví dụ : củ cà rốt, củ cải…

2 Rễ móc : Là rễ phụ mọc từ thân cành mặt đất, móc vào trụ bám

Ví dụ : Cây trầu khơng

3 Rễ thở : Là rễ sống điều kiện thiếu khơng khí, rễ khơng đâm xuống đất mà mọc ngược lên mặt đất

Ví dụ : bụt mọc, si, đa, mắm…

4 Giác mút : Là rễ biến thành giác mút đâm vào thân cành khác

(26)

- Cây khoai tây, su hào có phải rễ củ khơng ?

- Vì có rễ củ phải thu hoạch củ trước hoa ?

- Rễ móc giúp leo lên, có hút chất dinh dưỡng khơng ?

- Tại cành xanh bị tầm gửi dây tơ hồng bám vào người thường chặt bỏ ca cành ?

4 Củng cố: (3’)

Hãy chọn ý trả lời câu sau đây: a Rễ trầu khác, hồ tiêu rễ móc

b Rễ củ cải, su hào, khoai tây rễ củ c Rễ mắm, bần, bụt mọc rễ thở d Rễ dây tơ hồng, tầm gửi giác mút Đáp án : a,c,d

5 Dặn dò: (1’)

- Học bài, làm tập SGK/ 42 - Đọc 13 SGK / 43,44

- Chuẩn bị số mẫu vật: cành râm bụt, cành hoa hồng, rau đay, bí đỏ, mùng tơi, rau má, …

D RÚT KINH NGHIỆM

… … … … ……… ………

TUẦN: 7 Ngày soạn : / / 20

(27)

Chương III:

THÂN

Bài 13 : CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN A.MỤC TIÊU

Kiến thức:

- HS nắm phận cấu tạo ngồi thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách

- Phân biệt loại chồi nách: chồi chồi hoa

- Nhận biết, phân biệt loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò

Kĩ năng : Rèn cho học sinh:

- Kĩ quan sát tranh, mẫu vật, so sánh - Kĩ hoạt động nhóm

Thái độ: giáo dục lịng u thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên

B.CHUẨN BỊ:

GV : Tranh phóng to hình 13.1, 13.2, 13.3 SGK/ 43,44

HS : Chuẩn bị: cành râm bụt, cành hoa hồng, rau đay, bí đỏ, mùng tơi, rau má, …

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp:1’

2 Hoạt động dạy – học: (39’) Giới thiệu :

- GV : Thân quan sinh dưỡng Vậy có chức ? - HS : Vận chuyển chất nâng đỡ tán

- GV : Thân bao gồm phận ? Và chia làm loại ?

Hoạt động Dạy – Học

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu cấu tạo ngồi của thân.

- u cầu HS đặt mẫu vật lên bàn, quan sát, so sánh với hình 13.1 SGK/ 43 trả lời câu hỏi mục :

I CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN.

- Thân gồm: + Thân + Cành

+ Chồi + Chồi nách

- Chồi nách gồm loại:

(28)

+ Thân bao gồm phận ? + Nêu điểm giống thân

và cành ?

+ Vị trí chồi thân cành? + Vị trí chồi nách ?

+ Chồi phát triển thành phận ?

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK/43 trả lời câu hỏi: có loại chồi nách ?

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.2 SGK/ 43 thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: + Tìm giống khác cấu tạo

giữa chồi hoa chồi ?

+ Chồi hoa, chồi phát triển thành phận ?

Hoạt động : Tìm hiểu loại thân

- GV : Việc phân chia nhóm thân dựa vào đặc điểm sau:

+ Vị trí thân (nằm sát mặt đất hay cao so với mặt đất)

+ Độ cứng mềm thân

+ Sự phân cành thân (có khơng) + Thân tự đứng hay phải leo, bám vào vật

khác

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/ 44

Dựa vào đặc điểm khác thân

người thức ăn chia thân thành

+ Chồi hoa: phát triển thành cành mang hoa hoa

2 CÁC LOẠI THÂN.

- Thân đứng : dạng

+ Thân gỗ : Cứng, cao, có cành Ví dụ : bàng, mai…

+ Thân cột : Cứng, cao, không cành Ví dụ : cau, dừa…

+ Thân cỏ : mềm, yếu, thấp Ví dụ : lúa, cỏ…

(29)

loại ?

-Dựa vào đặc điểm bên thân Hãy hoàn thành bảng SGK/ 45

3 Củng cố: (4’)

Câu 1:Hãy chọn ý trả lời câu sau đây:

a.Thân dừa, cau, cọ thân cột

b.Thân bạch đàn, gỗ lim, cà phê thân gỗ c.Thân lúa, cải, ổi thân cỏ

d.Thân đậu đũa, bìm bìm, mướp thân leo Đáp án: a,b,d

Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : - Có loại chồi nách:

+ … … … phát triển thành cành mang

+… … … phát triển thành cành mang hoa … … … … - Tuỳ theo cách mọc thân mà chia làm loại :

+ thân … … … … gồm: … … … … , … … … , … … … + thân … … … … gồm: … … … … , … … …

+ thân bò

4 Dặn dò: (1’)

- Học bài, làm tập SGK/ 45

- Chuẩn bị thí nghiệm SGK/ 46 trước nhà

.

D.RÚT KINH NGHIỆM

(30)

TUẦN: Ngày soạn : / / 20

TIẾT:14 Ngày dạy : / / 20

Bài 14:

THÂN DÀI RA DO ĐÂU ?

A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Qua thí nghiệm HS tự phát hiện: thân dài phần

- Biết vận dụng sở khoa học bấm ngọn, tỉa cành để giải thích số tượng thực tế sản xuất

2.Kĩ năng:Rèn cho học sinh kĩ tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh

3.Thái độ: Giáo dục lịng u thích thực vật, bảo vệ thực vật

B.CHUẨN BỊ:

GV : - Tranh phóng to hình 14.1 SGK/ 46 - chậu trồng thí nghiệm

HS : Báo cáo kết thí nghiệm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ: (7’)

- Thân bao gồm phận ? Chồi nách chia làm loại? Nêu khác chồi hoa chồi lá? (trả lời theo nội dung học = điểm + điểm có làm chuẩn bị nhà)

- Thân chia làm loại ? cho ví dụ ? (trả lời theo nội dung học = điểm + điểm có làm chuẩn bị nhà)

Bài : (32’)

Giới thiệu : Trong thực tế trồng số lồi như: hoa hồng, rau ngót người ta thường cắt ngang thân để làm ? Để trả lời cho câu hỏi này, tìm hiểu qua học hơm :

Hoạt động Dạy – Học

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu dài của thân

- GV cho HS báo cáo kết thí nghiệm - GV ghi nhanh kết lên bảng

Yêu cầu HS thảo luận nhóm

Trả lời câu hỏi mục 

+ So sánh chiều cao nhóm thí nghiệm: ngắt khơng ngắt

+ Từ thí nghiệm trên, em cho biết

(31)

thân dài phận ? + Hãy giải thích thân

dài ?

Gợi ý:

+Những tế bào có khả phân chia

+Ở phần có mơ phân sinh -u cầu 1-2 nhóm trình bày

-Thân số có dài khác nhau, cụ thể khác ?

Yêu cầu HS đọc thông tin mục 

SGK/47

Theo em thân dài đâu ?

Hoạt động : Giải thích hiện tượng thực tế

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK/47

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Tại như: bông, đậu, cà phê … trước hoa người ta thường ngắt ?

+ Tại lấy gỗ, lấy sợi người ta phải tỉa cành ?

- GV giải thích thêm:

+ Khi bấm không cao lên nữa, chất dinh dưỡng tập trung cho chồi chồi hoa phát triển + Chỉ tỉa cành bị sâu, cành xấu với

lấy gỗ, sợi mà khơng bấm cần thân, sợi dài

- Vận dụng trả lời tượng trong thực tế:

+ Tại người ta thường cắt thân rau ngót ?

+ Theo em người ta thường bấm tỉa cành để làm ?

Trong thực tế thường

bấm ngọn, tỉa cành ?

-Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh

-Khi bấm phát triển nhiều chồi, hoa, Còn tỉa cành tập trung phát triển chiều cao

2 GIẢI THÍCH NHỮNG HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ.

- Bấm tỉa cành để tăng suất trồng

- Bấm loại lấy quả, hạt, thân

- Tỉa cành lấy gỗ, lấy sợi

4 Củng cố: (4’)

Hãy chọn ý trả lời câu sau đây:

(32)

a.Rau muống c.Hoa hồng e.Cây mây

b.Bằng lăng d.Mướp g.Mía

Đáp án: a,c,d Câu 2: Thân dài do:

a.Sự lớn lên phân chia tế bào c.Mô phân sinh

b.Chồi d.Sự phân chia tế bào mô phân sinh Đáp án: d

5 Dặn dò: (1’)

- Học Trả lời câu hỏi SGK/ 47 - Đọc 15 SGK / 49,50

- Ôn lại :“Cấu tạo miền hút rễ”

D RÚT KINH NGHIỆM

TUẦN: Ngày soạn : / / 20

TIẾT:15 Ngày dạy : / / 20

Bài 15

:

CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON

A.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS nắm đặc điểm cấu tạo thân non, so sánh với cấu tạo rễ (miền hút)

- Nêu đặc điểm cấu tạo vỏ, trụ phù hợp với chức chúng

2.Kĩ năng : Rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, so sánh

3.Thái độ : Giáo dục lịng u q thiên nhiên, bảo vệ

B.CHUẨN BỊ:

GV : Tranh phóng to hình 15.1 10.1 SGK/ 49,32 Bảng phụ: “ Cấu tạo thân non” HS : Ôn lại “Cấu tạo miền hút rễ”

(33)

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp:1’

Kiểm tra cũ:(7’)

- Vì thân dài ?

- Bấm tỉa cành cho có lợi ích ? Những nên bấm ngọn, nên tỉa cành ? Cho ví dụ ?

Bài : (32’) G

iới thiệu mới : Bài trước tìm hiểu hình dạng ngồi thân Vậy cấu tạo thân nào? Có đặc điểm giống khác so với cấu tạo rễ Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động Dạy – Học

Hoạt động GV – HS Nội dung

Hoạt động : Tìm hiểu tạo chức năng phần vỏ

- Treo tranh vẽ hình 15.1 yêu cầu HS

quan sát để xác định phần vỏ thân non

+ Phần vỏ có cấu tạo nào?

+ Lớp biểu bì có đặc điểm khác so với lớp biểu bì rễ?

+ Thịt vỏ có đặc điểm gì? + Phần vỏ có chức gì?

- u cầu HS hoạt động nhóm để hồn thành bảng: Cấu tạo chức phần vỏ thân non

Hoạt động 2 : Tìm hiểu tạo chức năng phần trụ thân non

- GV yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình vẽ cho biết :

+ Trụ thân có đặc điểm giống khác với trụ rễ?

+ Vị trí bó mạch thân nào?

+ Ruột có đặc điểm chức gì?

I VỎ : Biểu bì :

- Gồm lớp tế bào suốt, xếp sít

- Chức : Bảo vệ phần thân

Thịt vỏ : gồm nhiều lớp tế bào có kích thước lớn, có tế bào chứa diệp lục

II Trụ giữa : gồm

Bó mạch : Các bó mạch xếp thành vịng

- Các mạch rây xếp vịng ngồi : vận chuyển chất hữu

- Các mạch gỗ xếp vòng : vận chuyển nước muối khoáng

(34)

4 Củng cố: (4’)

- Chú thích vào sơ đồ: “Cấu tạo thân non”

- Yêu cầu HS đọc kết luận mục “ Điều em nên biết ?” SGK/ 50

5 dặn dò: (1’) : Học bài.Đọc 16 SGK / 51,52

D RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… ………

TUẦN: Ngày soạn : / / 20

TIẾT:16 Ngày dạy : / / 20

Bài 16: THÂN TO RA DO ĐÂU ?

A.MỤC TIÊU

Kiến thức:

- HS trả lời câu hỏi: thân to đâu ?

- Phân biệt dác ròng: Tập xác định tuổi qua việc đếm vòng gỗ hàng năm

Kĩ năng:

Rèn cho học sinh : Kĩ quan sát, so sánh, nhận biết kiến thức

Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật

B CHUẨN BỊ:

GV : đoạn thân gỗ già cưa ngang ( thớt gỗ tròn)

Tranh phóng to hình 15.1, 16.1, 16.2 SGK/ 49, 51, 52 HS : Đọc 16 SGK/ 51,52

C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp:1’

Kiểm tra cũ: (10’)

-Cấu tạo thân non chia làm phần ? Nêu tên chức phận ?

-Cấu tạo thân non có đặc điểm khác với cấu tạo miền hút rễ ?

3 Bài : (30’)

(35)

giúp cao lên, thân to lên nhờ đâu? Chungs ta tìm hiểu qua nội dung học hôm

Hoạt động Dạy – Học :

Hoạt động giáo viên Nội dung

Hoạt động 1: Xác định tầng phát sinh

-GV treo tranh vẽ hình 15.1 16.1 Yêu

cầu HS quan sát trả lời câu hỏi sau: Cấu tạo thân trưởng thành có đặc điểm khác cấu tạo thân non ?

-Giải thích: Cấu tạo thân trưởng thành có phần biểu bì già cứng

-Yêu cầu HS đọc thông tin mục  SGK/51

Hãy thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

sau:

+ Vỏ to nhờ phận nào? +Trụ to nhờ phận ? +Thân to đâu ?

Hoạt động 2 : Nhận biết vòng gỗ năm, tập xác định tuổi (10’)

-Yêu cầu HS đọc to phần thơng tin SGK/ 51,52 mục “Em có biết ?” Tập đếm

vịng gỗ, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Vịng gỗ năm ?

+ Tại có vịng gỗ sẫm vịng gỗ sáng

1 TẦNG PHÁT SINH.

- Thân to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vo tầng sinh trụ

2 VÒNG GỖ HẰNG NĂM.

(36)

+ Làm biết tuổi ? Hoạt động 3 : Tìm hiểu dác rịng

-Yêu cầu HS hoạt động độc lập để trả lời câu hỏi:

+ Theo em dác, ròng ? + Hãy tìm khác dác rịng

-Tổng kết ý kiến yêu cầu HS phân biệt dác ròng mẫu vật thật

-Trong thực tế người ta chặt gỗ xoan ngâm xuống ao, sau thời gian vớt lên có tượng: phần bên thân bong nhiều lớp mỏng, cịn phần bên trong rất cứng chắc. Tại có tượng này?

-Khi làm cật nhà, làm trụ cầu, đường ray xe lửa …, theo em người ta thường sử dụng phần thân ?

3 DÁC VÀ RỊNG.

Thân gỗ già có dác rịng

+Dác lớp gỗ màu sáng, nằm bên ngồi

+Rịng lớp gỗ màu sẫm, cứng nằm bên

4 Củng cố: (3’)

- Thân to đâu ?

- Người ta xác định tuổi cách ?

- Tìm điểm khác dác ròng ?

5 Dặn dò: (1’) - Học

- Đọc 17 SGK / 54,55

- Thực thí nghiệm mục SGK/ 54 với cánh hoa hồng hay hoa huệ trắng cắm vào nước có pha màu đỏ xanh Quan sát đổi màu cách hoa vào thời điểm giờ, giờ, sau

- Ơn lại cấu tạo thân non

(37)

TUẦN: Ngày soạn : / / 20

TIẾT: 17 Ngày dạy : / / 20

Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN

A. MỤC TIÊU

Kiến thức :

HS biết tự tiến hành thí nghiệm để chứng minh:

+ Nước muối khoáng từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ

+ Các chất hữu vận chuyển nhờ mạch rây

Kĩ :

Rèn cho học sinh : Kĩ thao tác thực hành

Thái đ ộ : Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

B CHUẨN BỊ:

GV : Làm thí nghiệm nhiều loại hoa: hồng, cúc, huện, loa kèn, … HS : Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quan sát vào giấy nháp

C CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp :1’

Kiểm tra cũ : (7’) - Thân to đâu ?

- Người ta xác định tuổi cách ?

- Tìm điểm khác dác rịng ?

Hoạt động dạy – học: (32’) Giới thiệu mới

Hoạt động Dạy – Học :

Hoạt động Dạy – Học Nội dung

Hoạt động 1 : Tìm hiểu vận chuyển nước và muối khống hịa tan

- u cầu nhóm trình bày kết thí nghiệm nhà

- Quan sát kết nhóm, so sánh với SGK GV thơng báo nhóm có kết

đúng. Chấm điểm

- Yêu cầu HS quan sát kết thí nghiệm mà GV chuẩn bị Hướng dẫn HS cắt lát

mỏng qua cành nhóm  Quan sát

1.VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG HỊA TAN.

- Thí nghiệm: SGK/ 54

(38)

kính hiển vi

- Yêu cầu HS quan sát, xác định chỗ nhuộm màu cành hoa

+ Chỗ bị nhuộm màu phận thân ?

+ Nước muối khoáng vận chuyển qua phần thân ?

- u cầu nhóm trình bày, nhận xét

Hoạt động : Tìm hiểu vận chuyển chất hữu cơ.

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân: đọc thí nghiệm, quan sát hình 17.2 SGK/ 55

Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+ Giải thích mép vỏ phía chỗ cắt phình to ? mép vỏ phía khơng phình to ?

+ Mạch rây có chức ?

+ Nhân dân thức ăn thường làm để nhân giống nhanh ăn như: cam, bưởi, nhãn, vải, hồng xiêm, …?

2.VẬN CHUYỂN CHẤT HỮU CƠ.

Các chất hữu thân vận chuyển nhờ mạch rây

4 Củng cố: (4’)

- HS trả lời câu hỏi 1,2 SGK/ 56

- Làm tập SGK/ 56

5 Dặn dò: (1’) - Học

- Đọc 18 SGK / 57,58

- Chuẩn bị số loại củ như: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong thức ăn, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm

D RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

TUẦN: Ngày soạn : / / 20 TIẾT: 18 Ngày dạy : / / 20

(39)

A.MỤC TIÊU Kiến thức:

- Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số thân biến dạng qua quan sát mẫu tranh ảnh

- Nhận dạng số thân biến dạng thiên nhiên

Kĩ năng:

Rèn cho học sinh: Kĩ quan sát mẫu vật thật, nhận biết kiến thức qua quan sát so sánh

Thái độ: Giáo dục lịng say mê mơn học, yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên

B.CHUẨN BỊ:

GV : Tranh phóng to hình 18.1 18.2 SGK/ 57,58

Mẫu vật thật: củ su hào đủ cành, củ khoai tây lên mầm, củ gừng(rửa sạnh) có mầm, …

Tên mẫu vật thân biến dạngĐặc điểm Chức đốivới cây biến dạngTên thân Củ su hào Thân củ nằmtrên mặt đất Dự trữ chất dinhdưỡng

Thân củ Củ khoai tây dưới mặt đất Thân củ nằm Dự trữ chất dinhdưỡng

Củ gừng Thân rễ nằmtrong đất Dự trữ chất dinhdưỡng Thân rễ Củ dong ta Thân rễ nằmtrong đất Dự trữ chất dinhdưỡng Thân rễ Xương rồng Thân mọng nướcnằm mặt đất Dự trữ nước.quang hợp Thân mọngnước

HS : Chuẩn bị số loại củ như: củ khoai tây có mầm, củ su hào, củ gừng, củ dong thức ăn, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm

C CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp : 1’

Kiểm tra cũ : (7’)

- Em mô tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ thân vận chuyển nước muối khoáng

- Theo em mạch rây thân giữ chức ?

3 Hoạt động dạy – học: (32’) Giới thiệu mới

Hoạt động giáo viên Nội dung

(40)

a Quan sát loại củ tìm đặc điểm chứng tỏ chúng là thân.

-Yêu cầu HS quan sát tất loại củ mang đến lớp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi mục  (thứ nhất):

-Quan sát loại củ tìm đặc điểm chứng tỏ chúng thân ?

Gợi ý: HS tìm lá, loại chồi như: chồi nách, chồi chồi (Chú ý: bóc vỏ củ dong, tìm dọc củ có mắt nhỏ chồi nách cịn vỏ hình vảy lá)

+Kiểm tra loại củ phân loại chúng thành nhóm dựa vị trí so với mặt đất, hình dạng củ

+Hãy quan sát củ gừng củ dong ta Tìm đặc điểm giống chúng ?

+Hãy quan sát củ khoai tây củ su hào Ghi lại đặc điểm giống khác chúng ?

-u cầu nhóm trình bày

Vậy loại thân có tên gọi ? u cầu HS đọc

thông tin mục  SGK/58

-Các loại thân có đặc điểm chức ? Các em

hãy thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+Thân củ có đặc điểm ? chức thân củ ?

+Kể tên số thuộc loại thân củ công dụng chúng ?

+Thân rễ có đặc điểm ? chức thân rễ ?

+Kể tên số loại thuộc loại thân rễ nêu công dụng, tác hại chúng ?

b.Quan sát thân xương rồng.

-Yêu cầu HS quan sát thân xương rồng  Cây xương

rồng thường sống đâu ?

-GV dùng que nhọn đâm vào thân xương rồng.Yêu cầu

HS nhận xét ?

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: +Thân xương rồng chứa nhiều nước có tác dụng ? +sống điều kiện biến thành gai ?

+kể tên số mọng nước

-u cầu nhóm trình bày, nhận xét  Tổng kết

Hoạt động 2: Đặc điểm, chức số loại thân biến dạng.

-Yêu cầu HS đọc mục  SGK/ 59 hồn thành bảng

-u cầu đại diện 1-2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận

TIN VỀ SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG.

2 ĐẶC ĐIỂM, CHỨC

NĂNG CỦA SỐ LOẠI

(41)

xét, bổ sung

-GV: Chú ý: thân xương rồng có khả dự trữ nước quang hợp

Bảng SGK/ 59 (đã sửa chữa)

4 Củng cố: (4’)

Hãy chọn ý trả lời câu sau đây:

Câu 1: Trong nhóm sau nhóm gồm tồn có thân rễ:

a Cây su hào, tỏi, cà rốt b Cây dong riềng, cải, gừng c Cây khoai tây, cà chua, củ cải d Cây cỏ tranh, nghệ, củ dong Đáp án: câu d

Câu 2: Trong nhóm sau nhóm gồm thân mọng nước:

a Cây xương rồng, cành giao, thuốc bỏng b Cây mít, nhãn, sống đời

c Cây giá, trường sinh tròn, táo d Cây nhãn, cải, su hào

Đáp án: câu a

-Theo em chuối có phải thân biến dạng không ?

Đáp án: chuối có thân củ nằm đất, thân chuối mặt đất thực chất thân giả gồm bẹ mọng nước

5 Dặn dò: (1’)

-Học bài, trả lời câu hỏi cuối làm tập SGK/ 60 -Đọc 19 SGK / 61,62

-Ôn tập lại kiến thức chương: I, II, III

_

Tuần: 10 Ngày soạn : / / 20 Tiết: 19 Ngày dạy : / / 20

ÔN TẬP

A. MỤC TIÊU

Giúp HS củng cố lại kiến thức học chương I, II, III

B CHUẨN BỊ:

GV : Hệ thống câu hỏi tập

HS : Ôn tập lại kiến thức chương: I, II, III

C CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ:

(42)

3 Hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Kiến thức cần nhớ

-GV dùng câu hỏi gợi nhớ lại kiến thức học

+Trình bày đặc điểm chung thực vật ?

+Tế bào thực vật có hình dạng kích thước ? Bao gồm phận ? Nêu chức phận ?

+Theo em đâu mà tế bào thực vật lớn lên phân chia ? +Rễ chia làm loại ? nêu đặc điểm loại ?

+Rễ có miền ? Nêu chức miền ? Theo em miền

nào miền quan trọng ? Vì ?

+Nêu cấu tạo miền hút rễ?

+Theo em thiếu nước có sống khơng ? Cây cần loại muối khống chính?

+Thân bao gồm phận ? Nêu giống khác mầm hoa mầm ?

+Do dâu thân dài to lên ?

+ Sự vân chuyển nước muối khoáng

- HS: hoạt động cá nhân: nhớ lại kiến thức học để trả lời câu hỏi

+ Đặc điểm chung thực vật: Tự tổng hợp chất hữu

Phần lớn khơng có khả di chuyển Phản ứng chậm với kích thích bên ngồi

+ Tế bào thực vật có nhiều hình dạng kích thước khác nhau, gồm:

Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng định

Màng sinh chất: bao bọc chất tế bào

Chất tế bào: chứa bào quannơi diễn

ra hoạt động sống tế bào Nhân: điều khiển hoạt động sống tế bào

+ Tế bào lớn lên nhờ q trình trao đổi chất Nhưng phân chia nhờ tế bào mô phân sinh + Có loại rễ chính:

Rễ cọc: gồm rễ rễ

Rễ chùm: gồm rễ mọc từ gốc thân

+Rễ có miền:

Miền trưởng thành: dẫn truyền

Miền hút: hấp thụ nước muối khoáng

Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài

Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

+Miền hút gồm:

Vỏ: biểu bì có nhiều lơng hút thịt vỏ Trụ gồm bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) ruột

+Tất loại cần nước Cây cần nhiều muối đạm, muối lân, muối kali

+Thân gồm: thân chính, cành, chồi chồi nách

Chồi hoa chồi có mầm

(43)

của diễn ? hoa có mầm hoa

+Thân dài phân chia tế bào mơ phân sinh

thân to phân chia tế bào mô sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ +Sự vận chuyển nước muối khoáng cây:

Nước muối khống  lơng hút vỏ mạch

gỗ  phận cây: thân , Hoạt động 2: Bài tập.

Bài tập 1: Hãy chọn ý trả lời câu sau đây:

Câu 1: Tại phải thu hoạch rễ củ trước chúng hoa? a Củ nhanh bị hư

b Sai hoa chất dinh dưỡng rễ củ giảm nhiều c Sau hoa chất lượng khối lượng củ giảm d Để hoa

Câu 2: Điểm giống cấu tạo thân non miền hút rễ là: a.Có cấu tạo từ tế bào

b.Vỏ bảo vệ phần bên trong, dự trữ tham gia quang hợp c.Gồm phận chính: vỏ trụ

d.Cả a,b,c e a c

Câu 3: Điểm khác cấu tạo thân non miền hút rễ là: a.Miền hút rễ có mang lơng hút cịn thân non khơng mang lơnh hút

b.Phần vỏ thân non có chứa chất dự trữ cịn vỏ miền hút khơng chứa chất dự trữ

c.Bó mạch miền hút có mạch rây mạch gỗ xếp xen kẽ Còn thân non, mạch rây nằm ngồi mạch gỗ phía

d a c e b c

Bài tập 2: Hãy mô tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước muối khoáng ?

Bài tập 1: Câu 1: b

Câu 2: e

Câu 3: d

4 Dặn dò: Học Kiểm tra tiết

_

TUẦN: 10 Ngày soạn : / / 20 TIẾT: 20 Ngày dạy : / / 20

(44)

-Củng cố lại kiến thức chương I, II, III -Vận dụng thành thạo dạng câu hỏi:

+Trắc nghiệm khách quan, điền khuyết +Tự luận

B CHUẨN BỊ:

Giáo viên : Đề kiểm tra tiết

Học sinh: Ôn tập kiến thức chương II

C CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định lớp:

Hoạt động:

- GV: Phát đề kiểm tra - HS: Làm kiểm tra Nội dung đề kiểm tra Câu I: (1 điểm)

Chọn câu trả lời cho câu sau cách đánh dấu (X) vào ô trống:

Miền hút miền quan trọng rễ vì:

a  Cấu tạo miền hút gồm: vỏ trụ

b  Có mạch rây mạch gỗ vận chuyển chất nuôi

c  Có nhiều lơng hút có chức hấp thụ nước muối khống

d  Có ruột chứa chất dự trữ

Trong nhóm sau đây, nhóm gồm tồn có thân rễ:

a  Cây su hào, tỏi, cà rốt

b  Cây dong riềng, cải, gừng

c  Cây khoai tây, cà chua, củ cải

d  Cây cỏ tranh, nghệ, củ dong Câu II: (4,5 điểm)

Điền vào chỗ trống ( … … ) từ cụm từ cho đây:

Duy trì phát triển nịi giống, quan sinh sản, quan sinh dưỡng, nuôi dưỡng

- Rễ, thân, là: … … …

- Hoa, quả, hạt là: … … … …

- Chức chủ yếu quan sinh dưỡng là: … … … … … … … …

- Chức chủ yếu quan sinh sản là: … … … … … … …

2 Muối khoáng, muối đạm, nước, muối lân, khác nhau, muối kali - Tất cần … … …

(45)

- Nhu cầu nước muối khoáng … … … loại cây, giai đoạn sống khác chu kì sống

3 Nhân, màng sinh chất, không bào, chất tế bào

- … … … bao bọc chất tế bào

- … … … chất keo lỏng, chứa bào quan, nơi diễn hoạt động sống tế bào

- … … … có cấu tạo phức tạp, có chức điều khiển hoạt động sống tế bào

- … … … chứa dịch tế bào

4 vận chuyển chất hữu cơ, gỗ, vận chuyển nước muối khoáng, rây

- Mạch … … … gồm tế bào sống, có màng mỏng, có chức … … … … …

- Mạch … … … gồm tế bào hóa gỗ dày, khơng có chất tế bào, có chức … … … …

Câu III: (2 điểm)

Mơ tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước muối khoáng

Câu IV: (2,5 điểm)

Em thích cho hình bên cho biết chức phận thân non

3 ĐÁP ÁN : Câu I: (1 điểm)

1 c d

Câu II: ( 4,5 điểm) (mỗi từ cụm từ điền đạt 0,25 điểm) -cơ quan sinh dưỡng

-cơ quan sinh sản -ni dưỡng

-duy trì phát triển nịi giống -nước

-muối khống, muối đạm, muối lân, muối kali -khác

(46)

-chất tế bào -nhân -không bào

-rây, vận chuyển chất hữu

-gỗ, vận chuyển nước muối khống

câu III: mơ tả thí nghiệm rút kết thí nghiệm đạt điểm Câu IV: thích đúng: điểm

Nêu chức phần đạt 1,5 điểm

4 Thu 5 Dặn dò:

- Đọc 19 SGK / 61,62

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:25

w