Bài viết phân tích bản chất của dạy học và phương pháp dạy học tích cực hóa. Trên cơ sở đó, đề xuất quy trình thiết kế bài học tích cực hóa học tập của người học trong dạy học các môn văn hóa ở Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 240-244; 234 THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC TRONG DẠY HỌC CÁC MƠN VĂN HĨA Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI Ngô Quỳnh Vân - Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Ngày nhận bài: 10/03/2018; ngày sửa chữa: 10/04/2018; ngày duyệt đăng: 23/04/2018 Abstract: The article analyses the nature teaching and active teaching methods On that basis, the article suggests the process of planning lessons towards students’ activeness in teaching natural and social sciences at Hanoi College of Arts Keywords: Activeness, lesson planning, Hanoi College of Arts Mở đầu Hiện nay, Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội số trường nghệ thuật địa bàn thành phố có mơ hình đào tạo nghệ thuật kết hợp với văn hóa cho học sinh (HS) khối trung cấp, việc dạy học mơn văn hóa chưa thực trọng đầu tư mức Theo tinh thần Nghị Trung ương “ Đổi chương trình nhằm phát triển lực phẩm chất người học, hài hịa đức, trí, thể, mĩ; dạy người, dạy chữ dạy nghề Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn [1; tr 5] phát triển lực, phẩm chất người học, kết hợp “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” nhiệm vụ quan trọng trường nghệ thuật Các mơn văn hóa kiến thức bản, tảng để từ HS tiếp thu kiến thức chuyên ngành tốt hơn, song coi nhẹ việc học văn hóa nên việc học tập HS chưa thực tích cực Để phát huy tính tích cực học tập hay nói cách khác tích cực hóa học tập (TCHHT) HS nâng cao chun mơn, trọng đổi phương pháp dạy học (PPDH) xem giải pháp quan trọng TCHHT phụ thuộc nhiều vào công tác chuyên môn, cụ thể việc thiết kế học (TKBH) Trong công tác giảng dạy, việc TKBH tốt phát triển kĩ dạy học giáo viên (GV), nâng cao tính tích cực học tập HS Bài viết đưa số khái niệm cơng cụ, từ đề xuất quy trình TKBH theo hướng TCHHT người học mơn văn hóa, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Tích cực hóa học tập - Học tập: Người TKBH cần phải nắm chất học tập học tập người học “sự sống” dạy học, nghề nhà giáo nghiệp giáo dục Hiện nay, khái niệm học tập chưa hiểu cách thấu đáo hiểu cách phiến diện nên dẫn đến việc dạy học loay hoay tìm cách mạng Yếu tố cốt lõi học tập phát triển (Học phát triển - Learning is developing); cụ thể: 1) Học để biết (Learning to know); 2) Học để làm (Learning to do); 3) Học để sống (Learning to live together); 4) Học để thành người (Learning to be) Như vậy, nét chất học tập tiếp nhận kinh nghiệm giá trị xã hội hoạt động (HĐ) cá nhân môi trường xã hội phát triển kinh nghiệm để phát triển trở thành thành viên xã hội, qua góp phần phát triển xã hội [2] - Tích cực hóa: Có thể nói, chất chung tích cực hóa hiểu sau: gây ảnh hưởng đến người học trình học tập để làm chuyển biến vị họ từ chỗ chủ thể tiếp nhận học vấn cách thụ động, chiều, trở thành chủ thể tích cực, tự lực, tự giác động tiến hành trình học tập cấp độ HĐ cá nhân, làm chuyển biến việc học từ chỗ đơn giản học, bắt chước, tái hiện, ghi nhớ, ơn luyện máy móc, chép chân lí cho sẵn, chấp nhận thừa hành bảo, điều kiện, yêu cầu giáo điều sách trở thành HĐ học tập, tức có động học tập, có hệ thống hành động học tập với mục đích xác định, có kĩ phương pháp, phương tiện thích hợp, có hoạch định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động, dựa nguyên tắc, tư tưởng định hướng giá trị định cá nhân [2] Tích cực hóa nói chung phát triển nâng cao tính tích cực cá nhân Tích cực hóa người học q trình học tập phát triển nâng cao tính tích cực người học, hình thành phát triển HĐ học tập họ Tính tích cực học tập tính tích cực cá nhân phân hóa hướng vào việc giải vấn đề, nhiệm vụ học tập để đạt mục tiêu học tập Nó HĐ 240 Email: quynhvan71quynh@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 240-244; 234 học tập với nghĩa đầy đủ HĐ gồm hai hình thái: bên bên ngồi Xét cấu, tính tích cực học tập bao gồm thành tố sau: HĐ nhận thức; HĐ giao tiếp; sinh hoạt học đường; giao lưu tình cảm đạo đức học tập; HĐ nghệ thuật - thẩm mĩ; HĐ xã hội học tập Việc phát triển, nâng cao tính tích cực cá nhân phát triển, nâng cao tính tích cực học tập trình tương đối khác diễn biến lẫn điều kiện Nâng cao tính tích cực cá nhân việc khó, khơng phải thành công, lâu dài phụ thuộc không nhiều vào dạy học nhà trường Điều cịn chịu chi phối mạnh mẽ, liên tục hoàn cảnh sống, mơi trường xã hội văn hóa cá nhân Để nâng cao tính tích cực cá nhân, khơng đơn giản học, học, môn học… nhà trường [3] 2.1.2 Thiết kế học Trong Lí luận dạy học, có nhiều cách hiểu khái niệm “bài học”: 1) Đó hình thức tổ chức dạy học nhà trường; hình thức khác bên cạnh học gồm có: tham quan, seminar, thực hành, thí nghiệm, học nhóm, học nhà…; 2) Đó đơn vị nội dung học vấn (đơn vị tri thức, kĩ năng, kĩ xảo); 3) Đó đoạn hồn chỉnh q trình dạy học, q trình dạy học thu gọn với đầy đủ thành tố [2] Trong thực tế dạy học, nhiều người không phân biệt học, học, tiết học, lên lớp, buổi học Nếu đối chiếu chúng với “kiểu học” nói thấy rằng, kiểu học hay buổi học Một học thực (ít xảy ra) số học (thường xảy ra) có diễn buổi học (nhất trường học ngày), kéo dài hàng tuần, vài tuần học qua số học hay buổi học gián đoạn Có thể có học thực 1-2 lên lớp (giờ học lớp) cộng với vài học lớp tham quan, nghiên cứu thực địa, học nhóm nhà…, tất học lớp lớp tạo nên học tồn vẹn Như vậy, học hình thức giai đoạn học Giờ học lớp gọi lên lớp, ngồi lớp có học: học tham quan, học thí nghiệm - thực hành, học seminar thực địa Người thiết kế cần phải hiểu khái niệm “bài học” có thiết kế Theo chúng tôi, khái niệm “bài học” hiểu theo cách thứ đầy đủ chất Như vậy, TKBH khác với thiết kế học Ở đây, đưa vấn đề TKBH theo hướng TCHHT Có nhiều quan điểm khác nhau, nhiên cần phải hiểu chất TKBH có thiết kế Thiết kế dạy học bao gồm cách thức (làm cho hiệu quả) sản phẩm (sản lượng chất lượng sao) Thiết kế dạy học có chức định hướng cụ thể cho tiến trình dạy học, giúp nhà giáo dự kiến người học phải làm làm học điều mà họ cần học, nhà giáo phải làm gì, làm để giúp người học thực thành công việc họ Khi thiết kế dạy học đơn vị cụ thể học trình học ta gọi TKBH Nói cách khác, TKBH thiết kế dạy học đơn vị dạy học TKBH giáo án TKBH hàng loạt HĐ trí tuệ có sở khoa học tảng kinh nghiệm nhà giáo Còn giáo án văn ghi lại kết thiết kế cho dạy lớp Về bản, TKBH bao hàm vật, tượng, hành động có liên quan đến sáng tạo PPDH [4] 2.1.3 Thiết kế học theo hướng tích cực hóa học tập người học Từ khái niệm “TCHHT” “TKBH”, hiểu, TKBH theo hướng TCHHT người học kết hợp thiết kế cụ thể mục tiêu học tập, nội dung học tập, hoạt động, phương tiện giảng dạy học học liệu, môi trường học tập sở xác lập liên hệ cần thiết, hợp lí tạo nên quy trình tương đối rõ ràng logic nội dung, nhằm gây ảnh hưởng đến trình học tập người học, làm biến đổi người học từ chỗ chủ thể tiếp nhận học vấn cách thụ động, trở thành chủ thể tích cực, tự lực, tự giác động tiến hành trình học tập cấp độ hoạt động cá nhân, nhằm phát triển nâng cao tính tích cực người học, hình thành phát triển hoạt động học tập họ 2.2 Thiết kế học theo hướng tích cực hóa học tập người học dạy học mơn văn hóa Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế - Đảm bảo tính đặc thù HS trường nghệ thuật: Ngoài đặc điểm sinh học, tâm lí xã hội chung lứa tuổi HS HS Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội có đặc điểm học tập khác biệt sau: + Chất lượng đầu vào thấp nhiều so với trường đại học, cao đẳng ngành; + Do khuynh hướng chọn nghề nghệ thuật HS trước nhập học chi phối nên nhu cầu, sở thích, khả nhận thức… em tập trung vào nghệ thuật nên em chuẩn bị sẵn sàng học tập lĩnh vực khác Toán, Khoa học, Chính trị, Ngơn ngữ… Nói cách khác, HS gặp khó khăn học mơn học ngồi nghệ thuật Điều dễ dẫn đến HS có tâm lí “ngại học”, học yếu, sụt giảm nhu cầu, thiếu hứng thú, học tập thiếu hệ thống, thiếu tâm, thiếu chủ động Vì vậy, TKBH, GV cần lưu ý mục tiêu nội dung học, HĐ người học cho vừa sức phù hợp 241 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 240-244; 234 - Đảm bảo tính khả thi: TKBH phải đảm bảo tính khả thi điều kiện sở vật chất, đầu tư phương tiện kĩ thuật dạy học, trình độ HS, đồng tình cán bộ, GV, cộng tác viên, ủng hộ Ban giám hiệu phòng ban Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Những biện pháp đề cập so với sở giáo dục địa bàn, điều quan trọng thử nghiệm với tinh thần tích cực, đồn kết, đồng lịng trí cao vận dụng sát hợp với điều kiện thực tế nhà trường 2.2.2 Quy trình thiết kế - Bước Thiết kế mục tiêu học: Mục tiêu học kết học tập mà GV mong muốn người học đạt sau học Việc thiết kế mục tiêu tn theo chương trình giáo dục mơn học, tuân theo chuẩn học vấn quy định chương trình sách giáo khoa thức Ngày 19/01/2018, Bộ GD-ĐT cơng bố Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông môn học, xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực, định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp cho HS Theo hướng đổi chương trình Bộ GD-ĐT mục tiêu chương trình trọng vào kĩ người học đặc biệt HĐ trải nghiệm xuyên suốt cấp học Đó mục tiêu mà TKBH TCHHT HS hướng tới dạy học mơn văn hóa Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Tuy nhiên, thực tế, cá nhân người học thường tự đề mục tiêu khác với mục tiêu GV thiết kế Theo số liệu điều tra 300 HS khối văn hóa phổ thơng Trường có 89,6 % mục tiêu học văn hóa em để vượt qua kì thi, để lấy lớp 12 Từ đó, mục tiêu mơn học học em để lấy điểm cho đủ điều kiện thi tốt nghiệp xét tuyển sinh đại học, cao đẳng Chỉ có 2,6% học thích học; 7,8% học thấy cần thiết cho sống Như vậy, mục tiêu học tập HS xa vời so với mục tiêu giáo dục mục tiêu học, dẫn đến việc học tập hình thức Thiết kế mục tiêu học theo hướng TCHHT HS cần phải loại bỏ thực trạng Phải cho HS thích học học để rèn kĩ cần thiết cho sống để phát triển người học Mặt khác, thiết kế mục tiêu học cần lưu ý: Chỉ yếu tố mục tiêu thiết kế chuyển thành đối tượng HĐ người học thực mục tiêu bên người học Ngược lại, khơng yếu tố mục tiêu bên người học nằm thiết kế GV Có thể yếu tố tiêu cực, tích cực Thực tế khách quan ln ln tồn quy luật GV cần phải trọng điều này, yếu tố phát sinh ngồi thiết kế yếu tố tích cực người học, thực điều kiện cho phát triển khác biệt cá nhân người Khi thiết kế mục tiêu học, cần tuân theo nguyên tắc: - Bảo đảm tính thống nhất, tồn vẹn học chủ đề học tập, theo khái niệm mà học chủ đề phản ánh; - Bao quát đủ mục tiêu chung học tập, trình lẫn kết (thành tựu) học tập: nhận thức; tình cảm khả biểu cảm; lực HĐ thực tiễn Chỉ đạt mục tiêu thành tựu trình học tập thật đầy đủ phản ánh phát triển cá nhân người học Thiết kế mục tiêu TCHHT cho HS trường nghệ thuật phải trọng mục tiêu bồi dưỡng tình cảm, khả biểu cảm lực HĐ thực tiễn Hai mục tiêu phải lấy làm trọng tâm học Thực tế, qua tham khảo giáo án dự số mơn học văn hóa Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội phần lớn việc dạy học thực lĩnh vực thứ mục tiêu học, cụ thể: 80% học dừng lại mức 1: nhận thức, lĩnh hội phần mô tả nội dung kiến thức; 10-20% (thậm chí có học có 5% khơng có thời gian) dành cho rèn kĩ giáo dục tình cảm, ý thức, thái độ người học khả biểu cảm Mặt khác, với đặc thù HS trường nghệ thuật, đòi hỏi phải thẩm thấu, cảm nhận truyền tải đẹp sống qua giới quan thẩm mĩ quan người nghệ sĩ việc bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc khả biểu cảm, lực HĐ thực tiễn HS lại quan trọng Vì vậy, thiết kế mục tiêu học cần phải ý làm bật trọng tâm phân tích - Bước Thiết kế nội dung học: Khi thiết kế nội dung học, cần rõ chất trình, vật hay kiện từ khía cạnh có chúng: hình thức, cấu trúc, logic, chức năng, thực thể, đặc điểm, dấu hiệu, hành vi, động lực, xu thế…; dự kiến đặc điểm tính chất HĐ mà người học phải thực Dự kiến nội dung có liên quan đến nghệ thuật kĩ thuộc nghệ thuật để lồng ghép thiết kế HĐ học tập HS Có thể nói, HĐ mơi trường bên ngồi chứa nội dung học tập Hoặc hiểu: nội dung học tập đối tượng HĐ người học Cách mô tả nội dung cần gợi cấu trúc, cấu, tính chất cường độ HĐ Quy chuyển thành phần nội dung trừu tượng thành mô tả hành động kĩ hành vi, đối tượng cảm tính Nghĩa là, diễn tả trừu tượng nội dung mơ hình, tranh ảnh, video, HĐ, biểu tình cảm, cảm xúc để người học dễ lĩnh hội Trên thực tế, HS nghệ thuật có khả làm tốt nội dung GV yêu cầu cho HS chuẩn bị tốt Để làm tốt 242 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 240-244; 234 điều này, địi hỏi HS phải có kĩ sử dụng mơ hình, biểu trưng, đồ họa, sơ đồ… biết lựa chọn kiểu loại, số lượng công cụ để mô tả cụ thể tốt Điều có liên quan đến kĩ sử dụng giáo cụ trực quan tổ chức môi trường học tập GV - Bước Thiết kế HĐ người học: TKBH theo hướng TCHHT cần phải xác định HĐ người học trọng tâm điểm định chất lượng TKBH Từ HĐ người học dự kiến cách thức HĐ người dạy, tức lựa chọn phương pháp luận dạy học thiết kế PPDH cụ thể Phần lớn TKBH làm ngược lại, nghĩa là: GV định làm gì, truyền đạt nội dung kiến thức buộc HĐ người học vào thiết kế sẵn Nhưng cần ý đặc điểm đối tượng HS nghệ thuật không thiết phải ấn định HĐ cách cứng nhắc, mà nên linh hoạt tạo điều kiện cho HS thoải mái, tự nguyện, tránh gị bó áp đặt Có thể cho HS tự lựa chọn HĐ để thể nội dung học tập (phải có dự kiến trước) Tuy nhiên, để học khơng xa rời trọng tâm thiết kế HĐ HS, GV cần ý xen kẽ HĐ mang tính nghệ thuật cách nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh để hứng thú HS hướng sang nghệ thuật nhiều khiến học không đạt mục tiêu học đề Tuy nhiên, dù dạy tối thiểu học phải hoàn thành kiểu HĐ người học sau thực học tập (bảng 1): Hoạt động Nội dung Nội dung HS nghệ thuật nội dung học có liên quan đến nghệ thuật thiết kế phần nội dung mà người dạy lựa chọn cho PPDH (đã có sẵn) phù hợp; GV tự sáng tạo tìm phương pháp phù hợp cho học không thiết phải gị bó theo số phương pháp sẵn có Đây thực “mảnh đất màu mỡ” để nhà giáo sáng tạo khẳng định tài (xem mẫu bảng 2) Bảng Thiết kế HĐ người dạy PHƯƠNG CÁC DẠNG HĐ HĐ CỦA TIỆN, KĨ CỦA THUẬT, HỌC NGƯỜI LIỆU, THỜI DẠY NGƯỜI HỌC LƯỢNG Dạng (HĐ 1, HĐ 1, HĐ Tư liệu mạng, HĐ 2…) 2… phim -10’ Dạng (HĐ 3, HĐ 3, HĐ Thảo luận, công HĐ 4…) 4… não -15’ Dạng (HĐ 5, HĐ 5, HĐ Thí nghiệm, HĐ 6…) 6… quan sát -15’ Dạng (HĐ 7, HĐ 7, HĐ Tests -10’ HĐ 8…) 8… - Bước Thiết kế phương tiện học tập: Phương tiện học tập phải có tính tương tác cao Bảng1 Thiết kế HĐ người học CÁC HĐ CỦA NGƯỜI HỌC Các HĐ tìm tịi - phát HĐ 1… HĐ 2… Nội dung HĐ 9… Nội dung Các HĐ xử lí vấn đề HĐ 3… HĐ 4… HĐ 10… … - Bước Thiết kế HĐ người dạy: Thiết kế HĐ người học trọng tâm định chất lượng TKBH TCHHT Từ HĐ người học dự kiến cách thức HĐ người dạy Như vậy, chất, thiết kế HĐ người dạy theo hướng TCHHT khác với thiết kế thông thường chỗ: HĐ người dạy trọng tâm chiếm phần lớn thời gian làm Nếu làm TKBH TCHHT HĐ người dạy đơn giản thốt, giải phóng áp lực, tải mệt mỏi cho GV trình dạy học HĐ người dạy chủ yếu sau: Làm mẫu, hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, đánh giá Tùy theo đặc thù Các HĐ thực hành, vận dụng HĐ 5… HĐ 6… Các HĐ tự đánh giá HĐ 7… HĐ 8… HĐ 11 HĐ 12… … … không để minh họa chứa đựng thông tin; có tính đa dạng tiện sử dụng Khơng nên lạm dụng chủng loại hay kiểu phương tiện, kể thứ đại, chẳng hạn: phần mềm giáo dục, tài liệu điện tử, camera kĩ thuật số…; lựa chọn ưu tiên phương tiện học liệu phổ biến, thơng thường, giản dị mang tính nghệ thuật tự tạo tương đối nhanh chóng, chủ động loại nhạc cụ, tranh vẽ hội họa, đồ họa, màu vẽ, giấy vẽ mà HS nghệ thuật thường hay mang theo bên lúc, nơi Hoặc câu hỏi, trích đoạn sách báo hay tranh ảnh, trích đoạn băng hay đĩa ghi âm, băng hay đĩa hình; mơ hình tự xây dựng, đồ họa tự thiết kế, tài liệu tự sưu tập, đồ vật sẵn có xung quanh mà HS GV 243 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 240-244; 234 chuẩn bị… Hiện nay, câu hỏi phiếu học tập phương tiện hiệu để tổ chức biện pháp dạy học TCHHT sở kĩ thuật thơng thường lời nói, thơng tin, kiện, thảo luận, nghiên cứu, điều tra, luyện tập… chưa quan tâm mức Thiết kế phương tiện học tập cần ý yêu cầu sau: 1) Phương tiện học tập cần mới, suất, hiệu quả, linh hoạt, theo đặc thù học môi trường học tập; sở phương tiện thơng thường bảng, sách giáo khoa, thước tính, dụng cụ học tập: thước kẻ, bút, vở, giấy…, đương nhiên phải có lúc nào, đâu Khi TKBH TCHHT trọng tâm hoạch định phương tiện học liệu theo đặc thù theo đặc thù HS nghệ thuật; 2) Các phương tiện học tập cần xác định chức cách cụ thể Mỗi thứ hàm chứa giá trị sử dụng có tác dụng Chức quy thành nhóm: hỗ trợ GV, hỗ trợ HS, hỗ trợ đồng thời GV HS Cần ý phân loại phương tiện hỗ trợ cho nội dung học Các phương tiện học tập HS tự chuẩn bị theo kế hoạch em; GV chuẩn bị theo thiết kế; 3) Phương tiện yêu cầu phải vật chất hóa: Tiêu chí địi hỏi xác định rõ ràng chất vật lí, tức vật liệu gì, kích thước, cấu tạo, số lượng, khối lượng, màu sắc, hình dạng… chất sinh học tâm lí, tức đặc điểm có liên quan đến thị giác, thính giác, cảm giác nói chung, đến sức khỏe, thể hình vận động, đến q trình trí tuệ, xúc cảm tính tích cực cá nhân, chất xã hội, tức đặc điểm thẩm mĩ, văn hóa, đạo đức, trị… Để thực biện pháp kĩ thuật thiết kế phương tiện học tập, học liệu phục vụ cho học TCHHT HS cần có khơng gian phịng học chức để HĐ (ngồi khơng gian lớp học), lưu giữ bảo quản đồ dùng, vật dụng Trên thực tế, thiếu điều kiện chưa có quan tâm mức nên Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội khơng có phịng học chức cho việc học văn hóa để HS HĐ - Bước Thiết kế môi trường học tập: Thiết kế môi trường học tập điểm hoàn toàn mẻ, đặc biệt quan trọng TCHHT HS Khi môi trường học tập thay đổi phong phú, đa dạng thay ngồi lớp sang phịng chức năng, gây hứng thú cho người học việc học Trong trường nghệ thuật, môi trường học tập yếu tố quan trọng phù hợp với đặc điểm HS nghệ thuật: tự do, cởi mở, phóng khống để sáng tạo Hồn tồn tích hợp mơn văn hóa nghệ thuật cách tự nhiên, môn học thuộc khoa học xã hội Lịch sử, Địa lí; chí tích hợp mơn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên Hóa học, Vật lí, Sinh học Có thể kể đến kiểu môi trường sau đây: + Giờ lên lớp: môi trường “truyền thống” quen thuộc Trong mơi trường lớp học, thiết kế mơi trường làm việc theo nhóm, tổ, mơi trường thực hành lớp, mơi trường tiết học người học tự nghiên cứu giải vấn đề Điều quy định cách bố trí bàn ghế, bảng, bàn thí nghiệm, dụng cụ thực nghiệm, máy tính… theo sơ đồ khác + Môi trường dã ngoại: tất mơi trường bên ngồi lớp học, cơng ty, nhà máy, địa điểm tham quan bảo tàng, di tích lịch sử, cảnh quan địa lí, danh thắng văn hóa… Chúng đòi hỏi cấu trúc cách thiết kế khác hẳn môi trường lớp học, đặc biệt yếu tố thời gian vận động học tập + Môi trường trị chơi: mơi trường khơng tổ chức theo lên lớp, mang tính chất tự khoáng đạt nhiều Mặc dù vậy, mơi trường trị chơi tổ chức đâu: lớp, lớp, nhà, cơng viên, nhà văn hóa Những yếu tố đáng lưu ý môi trường kĩ điều hành, thiết kế phương tiện, đồ chơi kịch HĐ + Môi trường thực tiễn: tức môi trường công việc thật sự, chẳng hạn lao động vật chất, bảo vệ mơi trường sống, giữ gìn điều khiển phương tiện giao thông, giúp đỡ người khuyết tật, tình nguyện viên HĐ xã hội văn hóa quần chúng, làm việc gia đình, giao tiếp xã hội… Kết luận Thiết kế mục tiêu học, môi trường học tập, HĐ người học, người dạy phương tiện thực linh hoạt, dựa vào lựa chọn, cân nhắc nguồn lực điều kiện cụ thể Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội mà GV nắm học HĐ người học trọng tâm, chi phối toàn yếu tố khác TKBH TCHHT Từ HĐ này, GV lựa chọn môi trường phương tiện học tập, định lượng nội dung học tập, lựa chọn phương pháp người dạy Mục tiêu học mang tính khái quát định hướng, khơng gị bó áp đặt theo quy định có sẵn Các bước TKBH nói thực có hiệu GV sử dụng cơng cụ phần mềm đại, thiết kế học liệu giảng dạy điện tử (E-learning), có phịng học chức Và thế, địi hỏi nỗ lực vượt bậc GV công đổi PPDH nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần vào chất lượng đào tạo nhà trường (Xem tiếp trang 234) 244 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2018, tr 230-234 kiến thức vơ tận mạng Internet, tạo động cho học viên sử dụng tiếng Anh, qua phát triển khả giao tiếp ngoại ngữ em GV tham khảo trò chơi website giáo dục như: http://quizlet.com, http://classcraft.com Kết luận Phát triển KN nói ngơn ngữ đích cho người học mục tiêu quan trọng trình dạy học ngoại ngữ Sử dụng TCNN thực kĩ thuật hiệu để đạt mục đích Như kết nghiên cứu ra, TCNN ngữ giúp tăng cường số lượng HV tích cực tham gia học nói tiếng Anh hơn, giúp HV vượt qua rào cản tâm lí để chủ động, hào hứng, sáng tạo hoạt động nói; thời lượng thực hành giao tiếp tăng lên đáng kể ngôn ngữ người học trở nên tự nhiên, phù hợp với ngữ cảnh Để việc sử dụng TCNN đạt hiệu cao, GV cần ý lựa chọn trò chơi phù hợp với người học nội dung, độ khó ảnh hưởng tâm lí; hướng dẫn trị chơi ví dụ minh họa cụ thể Điểm đáng ý GV nên quan niệm TCNN cơng cụ hiệu dạy ngoại ngữ nói chung KN nói riêng để sử dụng kĩ thuật thời điểm linh hoạt thường xuyên Cuối cùng, khả sử dụng trò chơi có tảng cơng nghệ lớp học hướng nhằm tăng cường hiệu việc sử dụng TCNN cho mục đích phát triển KN nói tiếng Anh người học Tài liệu tham khảo [1] Baker, J - Westrup, H (2003) Essential speaking skills London: Continuum and Voluntary Service Overseas [2] Brown, H D (1994) Teaching by principles: an interactive approach to language pedagogy Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Regents [3] Chaney, A L - T L Burk (1998) Teaching Oral Communication in Grades K-8 Boston: Allyn&Bacon [4] Hadfield, J (1990) A collection of games and activities for low-to mid-intermediate students of English: Intermediate Communication Games Hong Kong: Thomus and Nelson and Nelson and Sons Ltd [5] Harmer, J (1991) The practice of English Language Teaching The 3th Edition Longman: London and New York [6] Hedge, T (2000) Teaching and learning in the language classroom Oxford: Oxford University Press [7] Nation, I S P - Newton, J (2009) Teaching ESL/EFL listening and speaking New York, NY: Routledge [8] Rixon (1988) How to use games in language teaching Hong Kong: Macmillan Publishers Ltd [9] Thornbury, S (2005) How to Teach Speaking New York: Pearson Education Inc [10] Tuan, N H - Mai, N T (2015) Factors affecting students’ speaking performance at Le Thanh Hien High school Asian Journal of Educational Research, (2), 8-23 [11] Wright, et al (2006) Games for language learning Cambridge handbook for language teachers 3rd edition Cambridge: Cambridge University Press THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO HƯỚNG… (Tiếp theo trang 244) Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [2] Đặng Thành Hưng (2002) Dạy học đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Đặng Thành Hưng (2008) Thiết kế học nhằm tích cực hóa học tập Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5/2008, tr 6-9 [4] Đặng Thành Hưng (2013) Thiết kế học tiêu chí đánh giá Tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 94, tr 4-7 [5] Nguyễn Thị Phương Nhung (2017) Rèn luyện kĩ thiết kế học cho sinh viên đại học ngành Giáo dục tiểu học qua dạy học theo dự án Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [6] Ngô Tú Hiền (2003) Biện pháp phát huy tính tích cực thẩm mĩ học sinh hoạt động văn hóa nghệ thuật trường trung học sở Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [7] Phạm Văn Giáp (2015) Quản lí bồi dưỡng lực dạy học cho giảng viên âm nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [8] Lê Văn Sơn (2015) Một số biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực học mơn Tiếng Anh cho học sinh Trường trung cấp văn hóa nghệ thuật tỉnh Gia Lai Tạp chí Giáo dục, số 361, tr 64-47 234 ... học tập cấp độ hoạt động cá nhân, nhằm phát triển nâng cao tính tích cực người học, hình thành phát triển hoạt động học tập họ 2.2 Thiết kế học theo hướng tích cực hóa học tập người học dạy học. .. chưa có quan tâm mức nên Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội khơng có phịng học chức cho việc học văn hóa để HS HĐ - Bước Thiết kế môi trường học tập: Thiết kế mơi trường học tập điểm hồn tồn mẻ, đặc... nâng cao tính tích cực cá nhân, không đơn giản học, học, môn học? ?? nhà trường [3] 2.1.2 Thiết kế học Trong Lí luận dạy học, có nhiều cách hiểu khái niệm ? ?bài học? ??: 1) Đó hình thức tổ chức dạy học