VỀ PHƢƠNG DIỆN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT NƠI THỂ HIỆN RẤT RÕ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁC CHỦ THỂ - CÁC NHÀ LÀM LUẬT VÀ CÁC CÁ NHÂN - ĐỐI TƢỢNG SẼ PHẢI THỰC HIỆN CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT. DÂN CHỦ T[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT
NGÔ VĂN NAM
Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT
TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
HÀ NỘI - 2009
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN TRANG
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ch-¬ng 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT
(2)1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI Ý THỨC PHÁP LUẬT
1.1.1 Khái niệm ý thức pháp luật ……… 1.1.2 Các đặc điểm ý thức pháp luật 1.1.3 Chức ý thức pháp luật 1.1.4 Cơ cấu ý thức pháp luật 1.1.5 Phân loại ý thức pháp luật
1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT
1.2.1 Vai trò ý thức pháp luật pháp luật……… 1.2.1.1 Tác động ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật……… 1.2.1.2 Tác động ý thức pháp luật hoạt động thực pháp luật ……… 1.2.2 Sự tác động pháp luật ý thức pháp luật…………
Ch-¬ng 2: THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
2.1 THỰC TRẠNG í THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁ NHÂN 2.1.1 Cách tiếp cận vấn đề………
2.1.2 Những biểu tích cực ý thức pháp luật cá nhân thời kỳ đổi đất nước ……… 2.1.3 Những biểu hạn chế ý thức pháp luật…………
2.2 THỰC TRẠNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC…
2.3 THỰC TRẠNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC Ý THỨC PHÁP LUẬT………
Ch-¬ng 3: XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY………
3.1 NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA ĐỐI VỚI Ý THỨC PHÁP
(3)3.1.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền……… 3.1.2 Những yêu cầu đặt ý thức pháp luật nhà n-ớc pháp quyền………
3.2 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN TRONG VIỆC XÂY DỰNG Ý THỨC
PHÁP LUẬT………
3.3 Hệ thống biện pháp chủ yếu để xây dựng ý thức pháp luật điều kiện Nhà n-ớc pháp quyền Việt Nam
nay………
3.3.1 Những biện phỏp kinh Tế……… 3.3.2 Những biện phỏp văn húa - xó hội……… 3.3.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nguyên tắc nhà nước pháp quyền………
3.3.4 Tæ chøc thùc pháp luật, nâng cao chất l-ợng phổ biến, giáo dơc ph¸p lt ……… 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng, hiệu qủa áp dụng pháp luật Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật……
3.3.6 Đảm bảo tính minh bạch, cơng khai pháp luật …………
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
73
77
81 81 81 83
85
(4)LỜI NĨI ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội công dân đ-ờng phát triển tất yếu Việt nam Để thực đ-ợc mục tiêu, nhiệm vụ này, xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt Khơng lĩnh vực hoạt động xây dựng pháp luật mà hoạt động tổ chức thực pháp luật, ý thức pháp luật có vao trị, ảnh h-ởng to lớn Xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật điều kiện cụ thể n-ớc ta đứng truớc nhiều khó khăn, phức tạp xét truyền thống kinh nghiệm thực tiễn Trên thực tế, tình hình vi phạm pháp luật, đạo đức có chiều h-ớng gia tăng trong ý thức pháp luật nguyên nhân Nhà n-ớc ta thực nhiều biện pháp để xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật B-ớc đầu đạt đ-ợc nhiều thành tựu đáng khích lệ Tuy vậy, cịn nhiều bất cập ph-ơng diện lý luận, thực tiễn
Xây dựng ý thức pháp luật, văn hố pháp luật, hình thành lối sống theo pháp luật công việc th-ờng xuyên, liên tục th-ờng nhật, yêu cầu quan trọng đặt xã hội, nhà n-ớc trình phát triển Cơng đổi đất n-ớc ta thời gian vừa qua đạt đ-ợc thành tựu quan trọng, kinh tế phát triển khá, trị, an ninh ổn định, đời sống nhân dân b-ớc đ-ợc cải thiện phát triển, máy nhà n-ớc hoạt động ngày hiệu hơn, đóng góp ngày tích cực vào cơng đổi đất n-ớc
(5)nhân dân ý thức hệ tồn phận không nhỏ nhân dân rào cản trình nhà n-ớc ta đ-a chủ tr-ơng, sách pháp luật vào sống Hơn thế, trình độ dân trí n-ớc ta cịn thấp nên để hiểu pháp luật thi hành pháp luật thách thức lớn
Cơng đổi tồn diện đất n-ớc ta đạt đ-ợc thành tựu quan trọng kinh tế-xã hội, an ninh trị đ-ợc giữ vững, đời sống nhân dân b-ớc đ-ợc cải thiện phát triển; máy nhà n-ớc hoạt động ngày hiệu hơn, đóng góp tích cực vào công đổi đất n-ớc Tuy nhiên, bên cạnh tồn tình trạng vi phạm pháp luật thiếu ý thức pháp luật, thái độ coi th-ờng pháp luật gây N-ớc ta thức trở thành thành viên tổ chức Th-ơng mại giới (WTO), yêu cầu xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, tuân thủ pháp luật cam kết hội nhập yêu cầu thiết đặt
Xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi lý luận thực tiễn, em xin chọn đề tài: "í thức pháp luật xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nhà
n-ớc pháp quyền Việt Nam nay" làm đề tài luận văn Thạc sỹ luật học
m×nh
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
(6)Luật hành sở đào tạo luật học, hành có số chƣơng đề cập đến vấn đề ý thức pháp luật
Các cơng trình nói đề cập đến khía cạnh, vấn đề nhất định liên quan đến ý thức pháp luật Luận văn tập trung nghiên cứu một cách hệ thống ý thức pháp luật đề biện pháp pháp lý xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Trong trình nghiên cứu, luận văn kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình, tài liệu khoa học tài liệu khác có liên quan
3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
3.1 Thực đề tài này, luận văn đặt mục đích nghiên cứu: - Phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận ý thức pháp luật - Thực trạng ý thức pháp luật
- Yêu cầu xây dựng NNPQ giải pháp xây dựng ý thức pháp luật
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Ý thức pháp luật vấn đề rộng lớn, phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu rộng, tồn diện Trong khn khổ luận văn Thạc sỹ luật học, tác giả tập trung nghiên cứu ý thức pháp luật, đánh giá thực trạng ý thức pháp luật trên số lĩnh vực, số đối tƣợng đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng ý thức pháp luật điều kiện nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam hiện
5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
(7)kết thực tiễn, tiếp cận hệ thống 6 Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN
Kết nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận về ý thức pháp luật; đánh giá thực trạng ý thức pháp luật cán bộ, công chức ngƣời dân, từ tìm ngun nhân đề xuất giải pháp xây dựng ý thức pháp luật Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho đối tƣợng khác
7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Ngoµi Lời nói đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba ch-ơng:
Chƣơng 1: Lý luận ý thc phỏp lut
Ch-ơng 2:Thực trạng ý thức ph¸p lt ë ViƯt Nam hiƯn
(8)Ch-ơng
lý luận ý thøc ph¸p luËt
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CƠ CẤU, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI Ý THỨC PHÁP LUẬT
1.1.1 Kh¸i niƯm ý thøc ph¸p luật
(9)tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi cá nhân, tỉ chøc nhµ n-íc vµ x· héi [2;430]
1.1.2 Các đặc điểm ý thức pháp luật
Đặc điểm 1: í thức pháp luật chịu quy định tồn xã hội
Ngay từ thời mình, Các - Mác khẳng định: “Không phải ý thức ng-ời định tồn họ, trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ” [8;15] ý thức pháp luật hình thái ý thức xã hội khác sản phẩm tồn xã hội Những nhận thức, thái độ, tình cảm, quan niệm, mong muốn ng-ời pháp luật, nhà n-ớc suy cho điều kiện xã hội khách quan quy định, chi phối
Đặc điểm 2: Tính độc lập t-ơng đối ý thức pháp luật - í thức pháp luật th-ờng lạc hậu so với tồn xã hội - Tính tiên phong ý thức pháp luật
- TÝnh kÕ thõa cña ý thøc ph¸p luËt
- Sự tác động trở lại ý thức pháp luật tồn xã hội hình thái ý thức xã hội khỏc
Đặc điểm 3: í thức pháp luật t-ợng mang tính giai cấp, tính
dân téc
Là phản ánh đời sống xã hội, đời sống pháp luật nên ý thức pháp luật tất yếu mang tính dân tộc, tính giai cấp t-ơng ứng với thời kỳ lịch sử Mỗi quốc gia có hệ thống pháp luật tồn nhiều hệ thống ý thức pháp luật khác Đó t- t-ởng, học thuyết, tr-ờng phái, quan điểm, nhận thức, thái độ pháp luật cá nhân, nhóm xã hội đa dạng tính chất Xét từ ph-ơng diện cấu xã hội, quốc gia theo đó, tồn nhiều hệ thống ý thức pháp luật, nh-: ý thức pháp luật giai cấp thống trị; ý thức pháp luật giai cấp bị trị; ý thức pháp luật tầng lớp trung gian
(10)Chức ý thức pháp luật ph-ơng thức hoạt động ý thức pháp luật Trong khoa học pháp lý th-ờng quan niệm ý thức pháp luật có chức nh-: chức mơ hình hóa pháp lý, chức điều chỉnh hành vi ng-ời Ngồi cịn có cách xác định khác
Nhờ có ý thức pháp luật mà đánh giá đƣợc mơ hình cần thiết tất yếu để hƣớng hành vi, cách xử sự, quan hệ xã hội phát triển có kết Đó chức mơ hình hóa pháp lý ý thức pháp luật
Ý thức pháp luật định hƣớng cho hành vi ngƣời phù hợp hay không phù hợp với yêu cầu pháp luật hành, làm cho hành vi ngƣời trở nên khơng phù hợp với u cầu Nhƣ ý thức pháp luật có chức điều chỉnh hành vi người
1.1.4 C¬ cÊu cđa ý thøc ph¸p lt
Theo quan điểm đ-ợc thừa nhận chung, cấu ý thức pháp luật bao gồm hai phận cấu thành hệ t- t-ởng pháp luật tâm lý pháp luật
- Hệ t- t-ởng pháp luật tổng thể quan điểm, t- t-ởng, học thuyết khái niệm pháp luật, nhà n-ớc Hệ t-ởng pháp luật sự phản ánh toàn diện đời sống pháp luật khái quát thành lý luận, thành học thuyết Nhà n-ớc pháp luật
- Tâm lý pháp luật đƣợc hình thành tự phát dƣới dạng tâm trạng, cảm xúc, thái độ, tình cảm pháp luật tƣợng pháp luật Nó thể mối quan hệ, thái độ chủ thể pháp luật đời sống pháp luật Sự tồn tâm lý pháp luật gắn với đặc điểm tâm lý ngƣời
1.1.5 Phân loại ý thức pháp luật
Phõn loi ý thức pháp luật dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau, cách phân loại có ý nghĩa lý luận thực tiễn định
(11)í thức pháp luật thông th-ờng quan niệm, nhận thức, tri thức; tình cảm, thái độ ng-ời hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn hàng ngày, ch-a đ-ợc khái qt hố trình độ lý luận
í thức pháp luật mang tính lý luận thể d-ới dạng học thuyết, quan điểm pháp luật, nhà n-ớc nh- quan điểm chất pháp luật, mối quan hệ qua lại pháp luật t-ợng xã hội khác, vai trò điều chỉnh pháp luật xã hội, mối quan hệ pháp luật với t-ợng xã hội khác nh- trị, đạo đức, văn hoá
b Căn vào chủ thể, chia ý thức pháp luật thành: ý thức pháp luật cá nhân, ý thức pháp luật nhóm ý thức pháp luật xã hội
+ Ý thøc pháp luật cá nhân t- t-ởng, quan điểm, khái niệm, tâm lý pháp luật công dân ý thức pháp luật cá nhân không hoàn toàn giống nhau, phụ thuộc vào yếu tố khách quan nh- điều kiện trị, kinh tế - xà hội yếu tố chủ quan họ
+ í thức pháp luật xã hội ý thức pháp luật phận tiên tiến, đại diện cho xã hội
+ í thức pháp luật nhóm phản ánh đặc điểm nhóm xã hội t-ơng ứng
1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP LUẬT
1.2.1 Vai trò ý thức pháp luật pháp luật
(12)qua ý thức ng-ời Đến l-ợt mình, quy định pháp luật muốn thực đ-ợc phải trải qua ý thức ng-ời tức thực pháp luật q trình đ-a quy phạm vào ý thức pháp luật cá nhân
Vai trò thức pháp luật pháp luật đ-ợc thể hoạt động xây dựng pháp luật, thực pháp luật, đặc biệt áp dụng pháp luật í thức pháp luật có tất giai đoạn chế điều chỉnh pháp luật Hiệu lực hiệu toàn chế điều chỉnh pháp luật phụ thuộc nhiều vào mức độ chín muồi ý thức pháp luật cá nhân xã hội ý thức pháp luật có vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách ng-ời lĩnh vực đạo đức pháp luật
Mối quan hệ ý thức pháp luật với pháp luật đ-ợc thể ph-ơng diện đời sống - thực tiễn pháp luật: xây dựng pháp luật, thực - áp dụng pháp luật lĩnh vực ý thức pháp luật, văn hoá pháp lý
1.2.1.1 Tác động ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật:
í thức pháp luật tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật ý thức pháp luật cho phép đánh giá đắn yêu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội mà sống đặt ý thức pháp luật cao đảm bảo cho hoạt động, xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật đ-ợc tốt Ví dụ, có ý thức pháp luật phù hợp, đắn (bao gồm t- t-ởng, quan điểm tâm lý pháp luật) vấn đề phụ nữ tiền đề thuận lợi cho việc xây dựng, ban hành Luật bình đẳng giới
(13)ý kiÕn cña hä sÏ giảm chất l-ợng.[3;23]
1.2.1.2 Tỏc ng ca ý thc pháp luật hoạt động thực pháp luật
Có nhiều yếu tố khác tác động đến trình thực pháp luật, song ý thức pháp luật nhân tố quan trọng Hoạt động thực thi pháp luật quan quản lý nhà n-ớc, bộ, ngành, địa ph-ơng thực mà trực tiếp cán bộ, công chức thực thi
Do vậy, hoạt động thực pháp luật khơng thể có hiệu lực, hiệu nh- trình độ hiểu biết, nhận thức pháp luật nh- thái độ pháp luật, thái độ chấp hành pháp luật cán bộ, công chức khơng cao, khơng đáp ứng với địi hỏi cấp thiết đặt từ thực tiễn vị trí cơng tác hoạt động thực thi pháp luật, cán bộ, cơng chức cần có nhận thức đắn, đầy đủ, có thái độ tơn trọng pháp luật, nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật hoạt động thực thi pháp luật có hiệu lực, hiệu quả, làm giảm chi phí tốn không cần thiết cho xã hội, nâng cao niềm tin quần chúng nhân dân nghiêm minh pháp luật nh- hoạt động quan quản lý nhà n-ớc
1.2.2 Sự tác động pháp luật ý thức pháp luật
Sự tác động diễn theo hai chiều h-ớng tích cực tiêu cực, tuỳ thuộc vào chất l-ợng, tính chất pháp luật ý thức pháp luật, tuỳ thuộc vào yếu tố chủ quan khách quan khác
Bản thân tồn hệ thống pháp luật tác động cách cách khác tới ý thức thành viên xã hội, phát triển nâng cao ý thức pháp luật họ Hệ thống pháp luật hồn chỉnh tạo điều kiện cho việc nâng cao ý thức pháp luật nhân dân
(14)các quan hệ xã hội vào trật tự quy định cho họ hành vi xử xã hội Những ng-ời cụ thể tham gia vào hoạt động xã hội nh- máy Hoạt động họ hoạt động lý trí, có ý thức, đó, quy tắc xử pháp luật định ảnh h-ởng đến ng-ời tham gia vào quan hệ xã hội Các quy tắc xử làm chức điều chỉnh hành vi chủ thể pháp luật
Pháp luật chịu tác động ý thức pháp luật nh-ng ng-ợc lại tác động tích cực đến việc hình thành, củng cố phát triển ý thức pháp luật Bản thân tồn hệ thống pháp luật tác động cách cách khác tới ý thức thành viên xã hội, phát triển nâng cao ý thức pháp luật họ
Ch-¬ng
Thực trạng ý thức pháp luật Việt nam hiƯn nay
2.1 THỰC TRẠNG í THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁ NHÂN 2.1.1 Cách tiếp cận vấn đề:
Đánh giá thực trạng ý thức pháp luật thực đề tài rộng lớn, phức tạp Trên mức độ luận văn thạc sỹ, tác giả có thể b-ớc đầu phân tích số vấn đề sở tham khảo lý luận thực tiễn
Đánh giá thực trạng ý thức pháp luật cá nhân cần đ-ợc thực sở phân tích tiêu chí nh- nhận thức, hiểu biết pháp luật; thái độ pháp luật hành vi thực pháp luật thực tế thân hoạt động xây dựng pháp luật, văn pháp luật Bởi vì, xét chất, pháp luật – văn pháp luật chính vật chất hoá ý thức pháp luật, sản phẩm ý thức pháp luật
Do vậy, đánh giá thực trạng ý thức pháp luật ph-ơng diện hoạt động xây dựng pháp luật, sản phẩm hoạt động này, hoạt động tổ chức thực pháp luật tâm lý pháp luật cá nhân: nhận thức, hiểu biết pháp luật, thái độ, tình cảm hành vi pháp luật họ sống
Phạm vi thể ý thức pháp luật rộng lớn nên tác giả giới hạn số lĩnh vực quan hệ xã hội có tính xúc nh- giao thông, quan hệ xã hội có liên quan đến đời sống phụ nữ, trẻ em, đạo đức cán bộ, công chức
Đánh giá -u điểm, hạn chế, yếu ý thức pháp luật lĩnh vực thể nêu nêu ngun nhân tình trạng Có nh- có sở đề xuất kiến nghị, giải pháp phù hợp, thiết thực nhằm xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật đắn chủ thể pháp luật điều kiện xây dựng nhà n-ớc pháp quyền, hội nhập n-ớc ta
2.1.2 Những biểu tích cực ý thức pháp luật cá nhân thời kỳ đổi đất n-ớc
(15)VỀ PHƢƠNG DIỆN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT NƠI THỂ HIỆN RẤT RÕ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁC CHỦ THỂ - CÁC NHÀ LÀM LUẬT VÀ CÁC CÁ NHÂN - ĐỐI TƢỢNG SẼ PHẢI THỰC HIỆN CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT DÂN CHỦ TỪNG BƢỚC ĐƢỢC THỂ HIỆN TRONG
HOẠT TÀI LIỆU THAM KHO
1 Các Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, T.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995
2 Nguyễn Minh Đoan, ý thức pháp luật đời sống xã hội, tạp chí Luật học, số 1/2006
3 Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn , Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội
4 Nguyễn Văn Động (1986), "Vấn đề pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa tác phẩm Đồng chí Tr-ờng- Chinh:" Mấy vấn đề Nhà n-ớc CHXHCN Việt Nam" Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985, Luật học, (2),Viện luật học thuộc ủy ban khoa học xã hội Việt Nam
5 Nguyễn Văn Động (2002), Những vấn đề môn học Lý luận chung nhà n-ớc pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
6 Giáo trình triết học Mac – Lênin, Bộ giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2004
7 Giáo trình lý luận chung nhà n-ớc pháp luật, Tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993)
8 Giáo trình lý luận nhà n-ớc pháp luật, Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (1998), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
9 Giáo trình lý luận nhà n-ớc pháp luật, Tr-ờng Đại học luật Hà Nội (2001), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
(16)12 Nguyễn Đình đặng Lục, Vai trị pháp luật trình hình thành nhân cách, sách tái lần thứ 1, Nxb T- pháp, 2005
13 Một số vấn đề nhà n-ớc pháp quyền Việt nam, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ T- pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1997; Nguyễn Duy Quý, Vấn đề xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, dân, dân, dân, đăng báo nhân dân, ngày 29/11/2001 14 Phạm Hữu Nghị giao trình Lý luận chung nhà n-c v phỏp lut,
Hoàng thị Kim Quế (chủ biên), Nxb ĐHQGHN, 2005, tr 495 497
15 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng (khoá VIII), Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997
16 Những vấn đề lý luận nhà n-ớc pháp luật, Viện nghiên cứu nhà n-ớc pháp luật (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
17 Ph¸p lt cc sèng cđa chúng ta, Alếchxâyép Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1986
18 Hoàng Thị Kim Quế, (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung nhà n-ớc pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 2005
19 Hoàng Thị Kim Quế, Bàn vê ý thức pháp luật, t¹p chÝ LuËt häc, sè 1/2003, tr 40 -44
20 Tinh thần pháp luật, Montesquier, Nxb Giáo dục, Tr-ờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn-Khoa Luật, Hà Nội, 1996
21 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu, Lịch sử học thuyết trị - ph¸p lý, Nxb TP Hå ChÝ Minh, 1996
22 Lê Minh Tâm (1998), "Vấn đề văn hoá pháp luật n-ớc ta giai đoạn nay", Luật học, (5), tr 17 - 25
23 Tống Đức Thảo (2001), Hoàn thiện pháp luật bảo vƯ qun ng-êi ë n-íc ta hiƯn nay, Ln văn thạc sĩ luật học, Hà Nội
(17)25 Đào Trí úc (1995), Những vấn đề lý luận nhà n-ớc pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
26 Đào Trí úc (1993), Những vấn đề lý luận pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Ni
27 Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TW Khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hµ Néi, 1997
28 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB CTQG, H., 2001
29. V I Lê Nin, Toàn tập, T44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978
30 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001
TRANG WEBSITE
31 32
33
http://www.baothanhhoa.com.vn/news/46023.bth
http://www.chungta.net/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Luat-Phap/Tham_nhung-tiep _can_tu_phia_he_thong/
(18) http://www.baothanhhoa.com.vn/news/46023.bth http://www.thethaovanhoa.vn/374N20090528011957375T132/bao-hanh- tre-em-trong-gia-dinh-va-nha-truong-nhung-con-so-biet-noi-p1.htm