1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đạo đức nghề nghiệp nhà báo - Bùi Huy Lan

51 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 355 KB

Nội dung

Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu học tập bài: đạo đức nghề nghiệp nhà báo. Nắm vững các nội dung cơ bản của môn học, các phạm trù của đạo đức, những nguyên tắc nền móng quy định đạo đức nghề báo, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp nhà báo nước ta, vấn đề tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề báo.

Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Gv: Bùi Huy Lan Chương I: ĐẠO ĐỨC VÀ XÃ HỘI I KHÁI NIỆM Xã hội Xã hội theo nghĩa thông thường cộng đồng người sinh sống phát triển Theo triết học vật lịch sử vật biện chứng xã hội hình thái vận động cao giới vật chất, lấy người tác động lẫn người với người làm tảng Quá trình phát triển tự nhiên sinh sống theo quy luật tiến hóa, điều kiện định, người xuất từ động vật Sự hình thành người gắn liền với hình thành quan hệ người với người Quá trình chuyển biến từ động vật thành người trình chuyển biến từ cộng đồng mang tính bầy đàn, hành động theo thành cộng đồng khác hẳn chất, ta gọi xã hội Đây trình chuyển biến từ vận động sinh học thành vận động xã hội Khác với giới tự nhiên vô thức, mù quáng, sống theo năng, xã hội lồi người hoạt động có ý thức, hành động có suy nghĩ theo đuổi mục đích định Như xã hội phận đặc thù tự nhiên, sản phẩm tác động qua lại người Mác Angghen rõ lao động ngôn ngữ hai sức kích thích chuyển biến não loài vật thành não người, tâm lý động vật thành ý thức Vì mà người có ý thức mục đích sống phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên xã hội để tái sản xuất tự nhiên Trong xã hội, sản xuất hoạt động đặc trưng người, bao gồm sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Ba q trình gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, sản xuất vật chất sở tồn xã hội, từ hình thành phát triển ý thức xã hội Triết học vật lịch sử rõ tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội Mỗi tồn xã hội, phương thức sản xuất biến đổi hình thái ý thức xã hội trị, tư tưởng, triết học, pháp luật, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật v.v…cũng biến đổi theo Đạo đức: Theo văn hóa Phương Đông, học thuyết Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo lấy đạo đức làm sở đối nhân xử tự rèn luyện mình, khuyên người làm điều thiện, tránh điều ác Các học thuyết đề quy tắc, chuẩn mực để định hướng cách đánh giá, ứng xử người quan hệ xã hội tu thân, dưỡng tâm, rèn khí tiết Ở Phương Tây, khái niệm đạo đức chữ mos ngữ vựng Latinh, có nghĩa lề thói; chữ ethicos tiếng Hy Lạp có nghĩa tập tục gắn với thói quen Cả hai từ nói tập quán, lề thói quan hệ giao tiếp người đạo đức xã hội Khái niệm đạo đức theo tiếng Anh moral, quan hệ, hành vi, phẩm giá quan tâm người người khác theo chuẩn mực tốt cộng đồng xã hội Từ quan niệm đây, định nghĩa: Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực dư luận xã hội thừa nhận nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với nhau, với tự nhiên xã hội Với định nghĩa đây, đạo đức gồm thành tố: - Một hình thái ý thức xã hội (phản ánh tồn xã hội) - Một chế định xã hội (chuẩn mực, nguyên tắc ứng xử cho cá nhân cộng đồng) - Có giá trị điều chỉnh mối quan hệ xã hội (bên cạnh pháp luật quy phạm xã hội khác) - Được dư luận xã hội thừa nhận Đạo đức mối quan hệ xã hội có quy tắc, chuẩn mực, có giá trị, thực niềm tin cá nhân, truyền thống chịu tác động dư luận xã hội Việc đánh giá đạo đức không dựa vào hành vi ứng xử người, mà quan trọng phải xem xét động để thực hành vi II NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC Nguồn gốc đạo đức: Trước học thuyết Mac đời, nhà triết học đạo đức học có nhiều cách tiếp cận giải thích khác nguồn gốc, chất đạo đức Những nhà tâm chủ quan cho đạo đức lực bẩm sinh người phù hợp với “mệnh lệnh tuyệt đối” hướng tới cộng đồng, sống phù hợp với tự nhiên, tơn trọng người khác Ngược lại nhà triết học tâm khách quan thần học lại cho đạo đức người đấng siêu nhiên đem lại, biểu ý niệm tuyệt đối Các nhà vật trước Mac giải thích nguồn gốc chất đạo đức từ mối quan hệ người với người, lại cho người thực thể bất biến phi lịch sử, phi giai cấp nên đạo đức thứ lực bẩm sinh không thay đổi Những người theo học thuyết Đác Uyn quan niệm đạo đức mở rộng bầy đàn động vật; thực chức thích nghi với mơi trường, tiến hóa giới hữu sinh, mà đỉnh cao người Quan điểm chủ nghĩa Mac cho đạo đức sinh trước hết từ nhu cầu phối hợp hành động lao động sản xuất vật chất, trình người tương tác với tự nhiên xã hội, phân phối sản phẩm làm Cùng với phát triển sản xuất, quan hệ xã hội, ý thức hành vi đạo đức theo mà hình thành phát triển Như đạo đức có nguồn gốc từ lao động hoạt động sống người; sản phẩm tình hình kinh tế - xã hội, tổng hợp yếu tố khách quan hoạt động thực tiễn nhận thức người Bản chất đạo đức: Với tính cách phản ánh tồn xã hội, đạo đức trước hết mang chất xã hội Bản chất xã hội đạo đức thể nội dung hoạt động thực tiễn tồn xã hội định, đồng thời phụ thuộc vào trình độ phát triển hoàn thiện kinh tế - xã hội Mac Angghen luận chứng chất xã hội đạo đức cách tính thời đại, tính dân tộc tính giai cấp đạo đức Các nguyên tắc, chuẩn mực; quan điểm đạo đức sản phẩm chế độ kinh tế Vì vậy, tương ứng với chế độ kinh tế, phương thức sản xuất, hình thái kinh tế - xã hội hình thái đạo đức định Đó tính thời đại đạo đức Tính dân tộc biểu chất xã hội đạo đức Ngoài chuẩn mực đạo đức chung, dân tộc điều kiện sinh sống, khác biệt trình độ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, có quan niệm, chuẩn mực, cách ứng xử khác tạo thành sắc dân tộc Trong xã hội có giai cấp đối kháng giai cấp, đạo đức phản ánh khẳng định lợi ích giai cấp Mỗi giai cấp sử dụng đạo đức cơng cụ để bảo vệ lợi ích Tuy nhiên, hệ thống đạo đức chi phối tồn xã hội hệ thống đạo đức giai cấp thống trị Theo quan điểm chủ nghĩa Mac, đạo đức hình thái ý thức xã hội gắn với phương thức sản xuất xã hội Khi phương thức sản xuất xã hội thay đổi đạo đức thay đổi theo Tuy nhiên đạo đức có tính độc lập tương đối, vừa phản ánh tồn xã hội, vừa tác động trở lại thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển ảnh hưởng sâu rộng đến hình thái ý thức xã hội khác trị, khoa học, nghệ thuật, pháp luật… Điều cần ý là, tình thời đại đạo đức ln có kế thừa sở sinh đạo đức mang tính giai cấp khơng mà phủ nhận tính nhân loại chung Tính nhân loại đạo đức tồn hình thức thấp biểu quy tắc đơn giản, thông thường, cần thiết để đảm bảo sống trật tự hàng ngày người Biểu cao giá trị đạo đức tiến giai đoạn phát triển lịch sử nhân loại Cấu trúc đạo đức: Đạo đức hình thái ý thức xã hội độc lập, có cấu trúc riêng Tùy theo cách tiếp cận mà xem xét cấu trúc đạo đức góc độ khác nhau: 3.1 Nếu xem xét từ góc độ mối quan hệ ý thức hoạt động cấu trúc đạo đức gồm ý thức đạo đức thực tiễn đạo đức Ý thức đạo đức bao gồm nhận thức, tình cảm lý trí tạo nên mục đích động hành vi đạo đức Thực tiễn đạo đức toàn hoạt động người điều chỉnh ý thức đạo đức, thể ý thức thành hành động phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội 3.2 Nếu xem xét từ góc độ quan hệ đạo đức gồm hệ thống quan hệ đặc thù người người, người với cộng đồng xã hội tự nhiên, đặc trưng tính tự giác, tự nguyện tính động Mỗi người sinh bắt gặp hệ thống quan hệ đạo đức xã hội tồn bên ngồi ý muốn trình sống, tất yếu phải tham gia vào hệ thống quan hệ đạo đức 3.3 Nếu xét theo góc độ quan hệ chung riêng đạo đức cấu thành từ đạo đức xã hội đạo đức cá nhân Đạo đức xã hội hình thành sở cộng đồng lợi ích, trở thành hệ thống giá trị chung thành viên tin tưởng noi theo Đạo đức cá nhân biểu đạo đức xã hội người cụ thể với cấp độ khác nhau, phụ thuộc vào việc người quán triệt đến mức yêu cầu chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hội ý thức lẫn thực tiễn đạo đức Đạo đức xã hội đạo đức cá nhân có mối quan hệ hữu cơ, tác động chuyển hóa lẫn Chức đạo đức: 4.1 Chức nhận thức: Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức có chức nhận thức thông qua phản ánh tồn xã hội Mục đích nhận thức đạo đức phát quy luật, hướng tới chân lý mà đánh giá giá trị thiện – ác tượng, kiện xã hội, hành vi, tư tưởng, tình cảm người… Tất góp phần vào việc thúc đẩy tiến xã hội giải phóng người tiêu chí khách quan nhận thức đạo đức giá trị đích thực thiện; ngược lại, điều ác Nhận thức đạo đức kết sở để điều chỉnh hành vi người Sự nhận thức đạo đức có đặc điểm: - Hành động đạo đức tiếp liền sau nhận thức đạo đức - Nhận thức đạo đức trình vừa hướng ngoại, vừa hướng nội (tự nhận thức) Nhận thức hướng ngoại lấy chuẩn mực, giá trị, đời sống đạo đức xã hội làm đối tượng Nhờ mà chủ thể nhận thúc chuyển hóa chuẩn mực đạo đức xã hội thành ý thức đạo đức cá nhân Nhận thức hướng nội lấy thân làm đối tượng nhận thức Đây trình tự giác, tự thẩm định, đối chiếu nhận thức, hành vi đạo đức với chuẩn mực chung cộng đồng Từ mà chủ thể hình thành, phát triển ý thức hành vi đạo đức Nhận thức đạo đức có hai trình độ trình độ thơng thường trình độ lý luận: - Nhận thức trình độ thơng thường giá trị riêng lẻ, đáp ứng nhu cầu đạo đức đủ để chủ thể xử lý kịp thời mối quan hệ thông thường sống - Nhận thức trình độ lý luận nhận thức có tính nguyên tắc đạo giá trị đạo đức phổ quát, đáp ứng đòi hỏi phát triển tiến xã hội Nhận thức đạo đức đem lại tri thức, ý thức đạo đức để chủ thể tạo dựng thức hóa đạo đức cá nhân 4.2 Chức điều chỉnh hành vi: Đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi làm cho người xã hội tồn tại, phát triển; bảo đảm hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Đặc trưng điều chỉnh đạo đức tính tự giác tự nguyện, chuẩn mực đạo đức, lý tưởng đạo đức tình cảm đạo đức có vai trị quan trọng Hiệu phạm vi điều chỉnh đạo đức phụ thuộc vào nhân tố chủ quan khách quan quan hệ kinh tế - xã hội Chức điều chỉnh hành vi đạo đức đòi hỏi từ tối thiểu đến tối đa hành vi người, thực lương tâm dư luận xã hội Mục đích chức điều chỉnh hành vi đạo đức tạo nên hài hồ quan hệ lợi ích cộng đồng cá nhân Đối tượng điều chỉnh trực tiếp hành vi cá nhân, qua điều chỉnh quan hệ cá nhân với cộng đồng 4.3 Chức giáo dục: Hệ thống đạo đức người tạo ra, sau đời, hệ thống đạo đức tồn khách quan tác động, chi phối người Đó chức giáo dục đạo đức Trong xã hội có giai cấp ln tồn nhiều hệ thống đạo đức khác tác động đến cá nhân, làm chuyển hóa nhận thức đạo đức thực tiễn đạo đức họ Các hành vi đạo đức lặp lặp lại đời sống xã hội cá nhân, làm cho đạo đức xã hội đạo đức cá nhân củng cố, phát triển, trở thành thói quen, truyền thống, tập quán đạo đức Hiệu giáo dục đạo đức phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, cách thức tổ chức, mức độ tự giác chủ thể đối tượng giáo dục Chức giáo dục đạo đức bao gồm giáo dục lẫn cộng đồng, cá nhân cá nhân với cộng đồng; mặt khác tự giáo dục cá nhân cộng đồng Tóm lại, với chức đây, đạo đức có vai trò lớn đời sống người xã hội Đạo đức trở thành mục tiêu đồng thời động lực để phát triển xã hội Các chức đạo đức có thống biện chứng, chức tiền đề điều kiện cho chức ngược lại III SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG LỊCH SỬ Đạo đức sản phẩm lịch sử xã hội, sở kinh tế - xã hội định Ngay từ chế độ cộng sản nguyên thủy, ý thức đạo đức người mơng muội hình thành, từ phát triển hoàn thiện dần sở phát triển hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp từ thấp lên cao Xã hội cộng sản nguyên thủy không phân chia thành giai cấp, tượng người bóc lột người Mọi người hái lượm, săn bắt…, để trì sống chưa sản xuất sản phẩm thừa Kỷ luật quy tắc lao động trì sức mạnh phong tục, tập quán, dư luận xã hội, uy tín tơn vinh tộc trưởng, hay phụ nữ Trong điều kiện đó, dấu hiệu đạo đức sơ khai xuất hiện, với đặc điểm mang tính cụ thể, cảm tính, trực quan kinh nghiệm Các chế định đạo đức lặp lại từ kinh nghiệm thực tiễn dạng trực quan thói quen, bắt chước Các phong tục tập quán, lễ nghi, định kiến, dư luận xã hội hình thành tồn dai dẳng lao động sản xuất đời sống Tính trung thực, thẳng thắn, kiên cường, dũng cảm đức tính phổ biến người Tính hợp tác, cơng bằng, thơng cảm, tương trợ coi trọng Tất có ích cho cộng đồng, lạc coi điều thiện, ngược lại có hại bị coi điều ác Sự xuất giai cấp chế độ nô lệ tạo nên khác biệt quyền lợi nghĩa vụ vai trò địa vị cá nhân xã hội Điều dẫn tới tan vỡ ý thức đạo đức thống nội cộng đồng xã hội nguyên thủy, đánh dấu bước sa sút đạo đức xã hội, bắt đầu xuất yếu tố kích thích nảy sinh điều xấu đạo đức (trộm cắp, tham lam, bạo lực, gian trá….) Chiếm hữu nô lệ quan hệ sản xuất (phù hợp với sức sản xuất tiến hơn) mà sở chủ nô chiếm hữu tư liệu sản xuất chiếm hữu thân người lao động Từ xuất đạo đức mà đặc trưng tính chất đối kháng đạo đức chủ nô nô lệ Tầng lớp chủ nô coi người có đức hạnh, thượng lưu, q tộc; cịn nơ lệ người khơng có phẩm hạnh, thấp hèn, hạ đẳng Sự nơ dịch số với số đơng đảm bảo nhà nước, tình trạng bình đẳng nhường chỗ cho đẳng cấp Tính chất quy định nội dung khác đạo đức Người nô lệ xem “công cụ biết nói” phục tùng tuyệt đối Những đức tính cao người nơ lệ lịng dũng cảm, chí khí, danh dự, bất khuất v.v… bị chủ nơ coi thách thức, bất kính, vơ đạo đức Trong xã hội tạo thành hai hệ thống đạo đức tách biệt: Đạo đức kẻ chiếm hữu nô lệ đạo đức người bị nô lệ Đó mâu thuẫn lớn nhất, tập trung văn hóa tinh thần nhân loại Chế độ phong kiến dựa sở chiếm hữu ruộng đất, giai đoạn mới, cao việc phát triển sản xuất Người nơng dân có cơng cụ sản xuất riêng, dựa vào lao động cá nhân đem lại cho họ điều kiện sinh sống cần thiết Tuy nhiên sống họ phụ thuộc gắn bó chặt chẽ với chế độ lao động nặng nhọc, tối tăm, ngu dốt, đè nén với lối cưỡng siêu kinh tế giai cấp phong kiến thống trị Ở tồn nhiều kiểu đạo đức, đạo đức giai cấp phong kiến chiếm địa vị thống trị Cơ sở đạo đức phong kiến quyền uy, tính đẳng cấp, gia trưởng, trọng nam khinh nữ… Ở phương Tây thường xuất phát từ tín điều tơn giáo, cịn phương Đơng thường xuất phát từ quan hệ người với người, người với tự nhiên, dựa sở học thuyết Nho giáo ảnh hưởng đạo đức Phật giáo, Đạo giáo Quan điểm đạo đức giai cấp phong kiến nơng dân có biến đổi, thu ngắn khác biệt “hịa bình” so với chủ nô nô lệ Thay chế độ phong kiến, chế độ tư bước tiến lịch sử xã hội, đập tan xiềng xích chế độ nơng nơ, xóa bỏ tình trạng cát phong kiến, mở thị trường phát triển sản xuất khoa học kĩ thuật Sự thay quan hệ sản xuất phong kiến quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa dẫn đến biến đổi hệ thống đạo đức xã hội Quan hệ hàng hóa tiền tệ thâm nhập vào tất ngõ ngách đời sống xã hội, phá tan sợi dây trói buộc người Ở đây, chủ nghĩa cá nhân nguyên tắc đạo đức tư sản Cơ sở lý luận chủ nghĩa cá nhân thừa nhận tự trị quyền tuyệt đối cá nhân xã hội Đạo đức tư sản coi chủ nghĩa cá nhân tính tự nhiên bất biến người Trong q trình tích lũy tư bản, bóc lột lao động làm thuê, chủ nghĩa cá nhân chiến thắng quan hệ chật hẹp đẳng cấp phong kiến hiệu cách mạng tư sản “tự do, bình đẳng, bác ái” Trong thời kỳ thiết lập chủ nghĩa tư bản, người giải phóng phát triển Tuy nhiên, bình đẳng hình thức giai cấp tư sản không giải nguồn gốc sinh bất bình đẳng đặc quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất cải làm số người Trong q trình phát triển xã hội, giai cấp tư sản làm cho quan hệ người với người bị chi phối quan hệ tiền bạc; biến giá trị người thành giá trị đổi chác, mua bán Lịng tham vơ đáy chiếm địa vị thống trị hoạt động giai cấp tư sản Công lý tảng đạo đức xã hội không đảm bảo; người trở nên ích kỷ, đạo lý xã hội ngày suy giảm Có thể nói, tất lý thuyết đạo đức giai cấp bóc lột có chỗ khác nhau, có đặc điểm chung ca tụng chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, coi tượng người bóc lột người tự nhiên, bất khả xâm phạm Sau cách mạng vô sản thắng lợi, người lao động bước giải phóng kinh tế, trị xã hội Lồi người bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản, xây dựng xã hội khơng cịn giai cấp bóc lột Mọi người sống hịa bình, tự do, bình đẳng hạnh phúc Đạo đức giai cấp vô sản trở thành đạo đức thống trị mầm mống đạo đức cộng sản chủ nghĩa tương lai Đạo đức cộng sản giai đoạn cao đường tiến lên xã hội tồn với lồi người Nó chứa đựng đặc điểm tốt đẹp đạo đức thời đại trước có bước phát triển chất, theo nguyên tắc: - Đề cao chủ nghĩa tập thể; người, người - Lao động tự giác sáng tạo - Chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế sáng - Chủ nghĩa nhân đạo triệt để Sự phát triển đạo đức Việt Nam Trong tiến trình phát triển lịch sử, đất nước nhân dân ta trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, chịu tác động mạnh luồng văn hóa, với quan niệm, tư tưởng, triết học, đạo đức khác Sự tiếp biến văn hóa hình thành truyền thống đạo đức chịu ảnh hưởng mạnh Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo sau Đạo đức cách mạng Nho giáo, với mẫu hình nhân cách “kẻ sĩ”, người quân tử với lý tưởng “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” phẩm chất “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín.” Những tư tưởng đạo đức xã hội đề cao như: “trung quân quốc”, “hiếu thảo với cha mẹ”, “tam tòng, tứ đức” Đạo giáo, khuyến khích người sống “vơ vi”, khơng làm điều trái tự nhiên, trở với chất phác, mộc mạc tự nhiên mà đặc trưng phẩm chất: Vô tư, khoan dung, khiêm nhường mềm dẻo Phật giáo, với mẫu hình người giác ngộ, đề cao tín niệm “vơ thường”, “vơ ngã” đức tính “làm lành, tránh ác”, “từ bi, hỷ xả”, “cứu nhân độ thế”, mà đặc trưng “khuyến thiện, chống ác.” Thiên chúa giáo, với triết lý dựa vào điều giáo huấn tình yêu Chúa, đặc trưng lòng nhân cao Từ Cách mạng Tháng tám thành công, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh, giá trị đạo đức cách mạng bổ sung, phát triển làm giàu thêm đạo đức truyền thống dân tộc, hình thành đạo đức mới, vừa kế thừa phát huy giá trị truyền thống, vừa bổ sung giá trị phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Đặc trưng đạo đức đề cao lòng trung với nước, hiếu với dân, yêu thương người; cần, kiệm, liệm, chính, chí cơng vơ tư có tinh thần quốc tế sáng IV MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT: Pháp luật đạo đức có mối liên hệ biện chứng với quy phạm xã hội có chức điều chỉnh quan hệ xã hội Giữa hai hình thái ý thức xã hội có thống Bản thân pháp luật, mặt phản ánh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác kế thừa giá trị truyền thống Còn đạo đức kế thừa giá trị truyền thống phản ánh yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu pháp luật khuyến khích thực tốt pháp luật Trong thực tế, thường có chuyển hóa, thống hai loại quy phạm để điều chỉnh quan hệ xã hội Trong chừng mực đó, cần thiết nhà nước phải thể chế hóa quy phạm, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức thành quy phạm pháp luật Sự thống đạo đức pháp luật khơng xóa nhịa ranh giới chúng Bởi hai hình thái ý thức xã hội có điểm khác biệt: Đạo đức hình thái ý thức xã hội thường thể niềm tin, lý tưởng, nguyên tắc chung có ý nghĩa định hướng tinh thần để người tự điều chỉnh hành vi quan hệ với xã hội, kiểm soát lương tâm dư luận xã hội Trong đó, pháp luật lại trọng đến việc quy định hành vi cách cụ thể, với tiêu chuẩn tối thiểu bắt buộc người tuân theo đảm bảo thực nhà nước Luật pháp điều chỉnh số lĩnh vực định đời sống xã hội khơng cịn nhà nước Trong đó, đạo đức có vai trị điều chỉnh tất quan hệ xã hội tồn mãi với loài người Mặt khác, luật pháp thường tham gia điều chỉnh quan hệ xã hội đến độ gây nên ảnh hưởng xấu áp dụng người đến tuổi cơng dân Cịn đạo đức, tính mềm dẻo linh động, tham gia điều chỉnh tượng lệch chuẩn xã hội từ xuất hiện, với loại đối tượng Cho nên nói, pháp luật đạo đức tối thiểu, cịn đạo đức pháp luật tối đa V MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI: Văn hóa theo nghĩa chung toàn giá trị người sáng tạo, lưu giữ, tôn vinh phát triển Như văn hóa người có mối quan hệ thống biện chứng Con người với tư cách vừa chủ thể vừa mục tiêu văn hóa khơng ngừng làm tăng lên chất lượng trình độ người phát triển Để sáng tạo giá trị văn hóa, trước hết người phải chủ thể đạo đức, nhân cách, phù hợp với chuẩn mực đạo đức nhân cách xã hội Đó giá trị hàng đầu, lớn bảng giá trị văn hóa Nghị hội nghị trung ương Đảng lần thứ V, khóa VIII khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, đạo đức lối sống cá nhân xã hội yếu tố quan trọng, cốt lõi làm nên diện mạo văn hóa dân tộc Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tính chất tiên tiến đậm đà sắc dân tộc không biểu hệ tư tưởng, khoa học, kỹ thuật… mà bộc lộ đầy đủ, sâu sắc thực tiễn đạo đức, lối sống Con người, có nhân cách biết cảm thụ sáng tạo văn hóa để phát triển hồn thiện mình, đồng thời vượt qua lệch chuẩn, biến dạng phản văn hóa Nội dung cốt lõi tiên tiến lòng yêu nước tiến bộ; lý tưởng độc lập chủ nghĩa xã hội theo chủ nghĩa Mac – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, toàn diện người mối quan hệ hài hòa cá nhân cộng đồng, xã hội tự nhiên Bản sắc văn hóa dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí 10 Khơng nhấn mạnh đến chủng tộc, giới tính, quốc tịch, nghề nghiệp, khuynh hướng trị tín ngưỡng trường hợp có đối tượng mà đặc điểm lại quan trọng không đáng kể bối cảnh xảy d Thận trọng việc sử dụng ảnh Ở đâu có ảnh phải áp dụng quy định Không dựng, sửa sang lại ảnh phương pháp điện tử viết lời thích cho ảnh với ý định đánh lạc hướng đánh lừa dư luận Ln ln phải nói rõ gần chỗ có ảnh ảnh bị dựng sửa sang lại Áp dụng việc lập hồ sơ tư liệu e Lắng nghe bên Cố gắng để người bị trích báo có hội lúc trả lời trích Cố gắng nêu quan điểm bên có liên quan Cần nhớ khách quan báo khác gây tổn hại đến chủ đề báo Cần nhớ theo mắt pháp luật, đối tượng bị nghi vấn phạm tội giả định vô tội, chứng minh người phạm tội Kết cuối vụ xử phải đưa tin f Thận trọng đăng tải tên Cần suy tính đến hậu tai hại xảy đối tượng người bị đăng tên Tránh đưa tên khơng công chúng quan tâm Nếu tên đối tượng không công bố, cần tránh đăng tải ảnh đặc điểm nghề nghiệp, chức danh, tuổi tác, quốc tịch, giới tính, v.v…để làm cho đối tượng bị nghi vấn bị nhận diện Cần nhớ nhà xuất chịu trách nhiệm hoàn toàn việc đăng tải tên ảnh 13 điều nên không nên đưa tin Báo chí Ấn Độ Phóng viên phải thơng thạo luật báo chí nước mình, song cịn có số ngun tắc đạo dựa tinh thần chung, phép tắc chung, cần phải nắm vững làm tin Ấy là: Nên tránh tin gây nguy hại đến an ninh quốc gia, làm rối loạn hòa hợp nước Khi quan chức phát biểu thẩm quyền mình, cần phải cảnh giác với lời tuyên bố tác động đến quan hệ quốc tế đất nước 37 Khi đưa tin vụ lộn xộn (như loạn, biểu tình, bãi cơng), nên tránh dùng lời nhận xét thiếu cẩn thận, làm xấu thêm tình hình Hãy nhớ lúc gặp nạn bị kích động, người đưa nhận xét mà lúc bình thường khơng làm vậy, Khi viết tin đó, giúp đỡ người cách tha thứ hành động khơng thận trọng người Tránh không làm thể diện người, dù thực tế có lời nhận xét người Tác giả đưa tin việc cách trích dẫn Hãy cẩn thận việc nêu tên người liên quan đến hành động phạm lỗi phạm pháp Người ta bị bắt bị nghi ngờ có người thả sau thẩm vấn khơng thấy có tội lỗi Cẩn thận trọng viết tin liên quan đến hiếp dâm cưỡng phụ nữ; không nên để nạn nhân vô tội phải trả giá phụ viết tên tuổi người ta lên báo Một sai sót phát hiện, cần phải đăng cải lời xin lỗi Nhà báo không lẩn tránh trách nhiệm phỉ báng vu khống cách biện bạch điều nguồn cung cấp tin phát 10.Hãy làm quen với quy tắc quyền để đoạn trích từ tác phẩm (có nêu nguồn lấy) tin khơng bị kiện tố 11.Hãy tiếp tục đưa tin tức vụ xử, dù mối quan tâm công chúng vào vụ việc bị giảm sút Vì người bị đưa lên tịa án trắng án xóa bớt tội 12.Trong lời kể người chứng kiến kiện tai nạn, tránh sử dụng lời bình luận từ gây nghi ngờ 13.Khi đưa tin tai nạn tơ, tránh nói đâm ai, tịa chưa xác định An toàn dùng từ “vụ đâm nhau” v.v… (Học Viện thông tin đại chúng Ấn Độ đúc kết) 10 tiêu chuẩn đạo đức nhà báo ASEAN (CAJ) Chỉ sử dụng phương tiện công khai, trung thực rõ ràng để lấy tin, chụp ảnh, lấy tài liệu cần thiết, cho phép thực nghiệp vụ với tư cách đại điện quan truyền thơng Khơng phép động lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng thay đổi quan điểm mình, hại đến nghề nghiệp suy giảm phẩm giá nghề nghiệp Không yêu cầu chấp nhận trả cơng, q biếu hay hình thức thù lao để tuyên bố hay công bố thông tin sai thật Phản ánh, đưa tin cách trung thực với tất hiểu biết lực Khơng giấu giếm thật quan trọng hay bóp méo thật, phóng đại hay đề cao không mực Dành cho bị xúc phạm, ảnh hưởng tin tức quyền trả lời Khơng vi phạm thơng tin tài liệu mật thu thập thực yêu cầu Không làm lộ nguồn tin chống lại ý đồ bên ngồi bắt buộc phải tiết lộ nguồn tin 38 Không viết báo làm ảnh hưởng đến danh dự hay uy tín cá nhân nào, trừ lợi ích cộng đồng buộc phải làm Nhà báo ASEAN phải quan tâm cách mức tới sở hạ tầng đa sắc tộc, văn hóa tơn giáo nước ASEAN 10.Khơng viết có kiến nhận xét đe dọa đến an ninh nước khuấy động đối lập quân nước với nước ASEAN Lúc phấn đấu để phát triển tình hữu nghị gắn bó nước khu vực (Manila, 11-1987) Quy định đạo đức nhà báo Nga Nhà báo phải thực quy định đạo đức báo chí Việc chấp thuận tuân thủ quy định điều kiện bắt buộc gia nhập Hội nhà báo Liên bang Nga Nhà báo hiểu luật pháp nước mình, tác nghiệp, họ cảm nhận việc tuân thủ quy định đồng nghiệp, thân họ thường tránh động thái can thiệp phủ thể chế khác Khi đưa tin nhận xét thông tin, nhà báo bị thông tin thuyết phục, cảm nhận nguồn cung cấp thơng tin có danh tiếng Nếu thơng tin khơng xác gây ảnh hưởng đến người đọc, nhà báo phải đấu tranh, tránh gây thiệt hại cho người đọc Trong khó khăn nhà báo ln giữ tinh thần sáng suốt để biết phải giữ bí mật thơng tin xã hội quan trọng, ngừng đưa tin thiếu xác Nhà báo phải tuân thủ chặt chẽ việc tách bạch kiện, thơng tin với ý kiến, phóng tác, giả định có thơng tin Nhưng nhà báo khơng thiết phải giữ tính trung lập công việc Khi tác nghiệp, lấy thông tin nhà báo thiết không áp dụng phương thức phạm luật, thiếu chân Nhà báo phải hiểu tơn trọng quyền quyền pháp lý người phép không đưa tin không trả lời câu hỏi, trường hợp thơng tin quy định rõ pháp luật Nhà báo phải coi hành động sau tội phạm báo chí nghiêm trọng, bao gồm bóp méo thật có ác ý, vu cáo, lấy tiền để đưa tin sai thật, giấu giếm thông tin thật tình Nói chung, nhà báo khơng nên nhận trực tiếp gián tiếp khoản tiền thưởng, thù lao từ đối tượng thứ ba để phát hành tài liệu phổ biến ý kiến bên thứ ba Khi bị buộc tội đưa tin sai bóp méo thật, nhà báo phải cải chính, trường hợp cần thiết phải xin lỗi phương tiện thông tin báo chí phát truyền hình mà đưa tin sai Nhà báo lấy tên thật danh tiếng đưa phản biện độ tin cậy thơng điệp tính cơng nhận định mình, viết bút danh, 39 bút hiệu, nặc danh mà biết chấp thuận Khơng có quyền cấm nhà báo rút lại chữ ký rút lại nhận định khỏi văn đàn, điều chí có phần thay đổi ý định nhà báo Nhà báo giữ bí mật nguồn cung cấp tin mật Không quyền ép buộc nhà báo phải đưa thông tin nguồn cung cấp tin tức Quyền lấy tên nặc danh bị phá bỏ trường hợp ngoại lệ, nguồn cung cấp thơng tin bị tình nghi bóp méo thật, trường hợp tìm nguồn tin để tránh thiệt hại nghiêm trọng thường xảy cho cộng đồng Nhà báo phải tôn trọng người vấn họ u cầu khơng đưa tin thức nhận định họ Nhà báo phải hiểu rõ hoạt động gây khiêu khích nhà báo có nguy gây cấm đoán, hại bạo lực Trong tác nghiệp, nhà báo chống chủ nghĩa cực đoan ngăn cấm quyền dân bao gồm giới tính, chủng tộc, ngơn ngữ, tơn giáo, trị quan điểm nguồn gốc xã hội quốc tịch Nhà báo tôn trọng danh dự phẩm giá nhân vật tin Nhà báo phải kiềm chế không viết nội dung, nhận xét có hàm ý xúc phạm liên quan đến chủng tộc, quốc tịch, màu da, tôn giáo, nguồn gốc xã hội, giới tính, người khuyết tật, bệnh tật người có tin Nhà báo phải kiềm chế khơng viết nội dung có liên quan đến loại thông tin này, không ngoại lệ với trường hợp Nhà báo tuyệt đối không đưa nội dung cơng kích có khả gây tổn thương đạo đức thể chất người nói tin Nhà báo phải chấp nhận quy tắc khơng có tội phía đối kháng họ chưa thưa kiện với tịa án Trong thơng tin đưa ra, nhà báo tránh nêu tên người thân gia đình, bạn bè người có tội bị buộc phạm tội – trừ trường hợp cần thiết khách quan, phải đưa thông tin Nhà báo phải tránh đưa tên nạn nhân vụ việc tránh đưa tài liệu nhận dạng nạn nhân Trong trường hợp trẻ vị thành niên, quy định phải tuân thủ tuyệt đối báo gây tổn hại lợi ích trẻ Chỉ trường hợp bảo vệ lợi ích xã hội cho phép nhà báo thâm nhập vào đời sống riêng tư cá nhân Những quy định thâm nhập thông tin cá nhân có liên quan đến chữa trị bệnh tật đơn vị y tế liên quan phải kiểm soát nghiêm ngặt Nhà báo phải hiểu rõ vị khác biệt với vị trí tổ chức phủ, pháp lý, tịa án, thể chế đảng phái trị hình thức trị khác Nhà báo phải nhận hoạt động chấm dứt bị quyền lực ảnh hưởng Nhà báo phải hiểu hành động thiếu chân nhà báo tận dụng thế, quyền hạn, quyền lợi, hội để tun truyền thơng tin quảng cáo liên quan đến nhu cầu kinh doanh, đặc biệt trường hợp tài liệu hình thức kinh doanh khơng rõ ràng Xét khía cạnh đạo đức, kết hợp nghề báo hoạt động quảng cáo điều 40 Nhà báo không nên sử dụng thông tin bí mật phục vụ lợi ích riêng lợi ích gia đình Nhà báo phải tơn trọng bảo vệ quyền lợi báo chí cho đồng nghiệp tuân thủ điều luật cạnh tranh công Nhà báo nên tránh tình gây tổn hại cho lợi ích cá nhân lợi ích nghề nghiệp đồng nghiệp, thông qua thỏa thuận hợp tác với điều kiện thiếu thiện ý vật chất, địa vị xã hội, đạo đức Nhà báo phải tôn trọng kiên bảo vệ quyền tác giả liên quan đến loại hình hoạt động sáng tạo Đạo văn chấp nhận Sử dụng tác phẩm đồng nghiệp hình thức phải ghi rõ tên tác giả Nhà báo phải từ chối cơng việc vi phạm quy tắc nêu Nhà báo phải sử dụng đòi quyền áp dụng bảo lãnh luật dân luật báo chí để bảo vệ thân trước tịa án, tình cưỡng bức, đe dọa cưỡng bức, xúc phạm, tổn hại bị phỉ báng tư cách đạo đức Quy định Hội đồng Nhà báo Nga thông qua ngày 23/06/1994, Moscow (Nguyễn Anh Nguyên dịch) Quy tắc báo chí Nhật Bản Nhận thức tầm quan trọng báo chí trước thềm kỷ 21 để cam kết nỗ lực khơng ngừng cho tương lai hịa bình thịnh vượng, thành viên Hiệp hội nhà biên tập xuất báo chí Nhật Bản soạn Quy tắc báo chí Quyền biết thông tin công chúng nguyên tắc để trì xã hội dân chủ Quyền đảm bảo khơng có tồn truyền thơng, hoạt động với đảm bảo quyền tự ngôn luận, đồng thời cam kết hướng tới tiêu chuẩn đạo đức cao không phụ thuộc vào lực Các quan báo chí tâm nắm giữ vai trò họ người tiên phong lĩnh vực Trong xã hội đại với nhiều kênh thơng tin, địi hỏi cơng chúng thường xuyên phải đưa định đắn nhanh chóng thông tin nên chọn lựa Trách nhiệm báo chí đáp ứng u cầu hồn thành nhiệm vụ văn hóa họ cách đưa tin xác, cơng bình luận có trách nhiệm Tất người tham gia vào công việc biên tập, xuất bản, quảng cáo phát hành nên ủng hộ quyền tự ngơn luận Bản thân họ nên có cung cách xử đắn để đảm bảo họ hoàn thành đầy đủ trọng trách này, để nâng cao lòng tin độc giả 7.1 Tự trách nhiệm 41 Tự ngôn luận quyền người, báo chí nắm hồn tồn quyền tự việc tường thuật tin tức xã luận Tuy nhiên, để thực hành quyền tự đó, quan báo chí phải nhận thức đầy đủ trách nhiệm nặng nề họ phải lưu tâm đến việc không làm ảnh hưởng tới lợi ích chung 7.2 Chính xác cơng Báo chí người ghi lại biên niên sử đầu tiên, nhiệm vụ nhà báo khơng ngừng tìm kiếm thật Việc đưa tin phải xác cơng bằng, khơng nên bị ảnh hưởng thành kiến hay quy kết cá nhân nhà báo Còn xã luận phải ý kiến thành thật diễn đạt niềm tin người viết, khơng phải lời nói để lấy lịng công chúng 7.3 Độc lập khoan dung Các quan báo chí trì độc lập họ bình luận cơng tự ngôn luận Họ phải bác bỏ can thiệp lực bên ngồi, tâm trì tinh thần cảnh giác trước muốn sử dụng tờ báo mục đích riêng Mặt khác, họ nên sẵn sàng cho đăng ý kiến khác biệt với lập trường mình, miễn ý kiến xác, cơng có trách nhiệm 7.4 Tơn trọng nhân quyền Các quan báo chí nên tuyệt đối tôn trọng phẩm giá người, coi trọng danh dự cá nhân đặc biệt ý đến quyền riêng tư họ Báo chí nên nhận lỗi sửa lỗi nhanh chóng, trường hợp cá nhân hay tổ chức bị vu khống, nên thực bước để sửa chữa sai lầm, có việc đưa hội cho họ hồi âm 7.5 Đúng đắn điều độ Khi thực nhiệm vụ văn hóa họ, quan báo chí phải làm để tờ báo dễ dàng đến với bạn đọc nơi đâu Họ nên cố gắng trì đắn việc biên tập quảng cáo, việc phát hành họ nên trì điều độ minh bạch Các thành viên Hiệp hội nhà biên tập xuất báo chí Nhật Bản, nhận thức đầy đủ điều Bộ quy tắc báo chí cam kết tn thủ lĩnh vực kinh doanh báo, đưa dự thảo Đạo đức kinh doanh báo chí 7.6 Trách nhiệm nhân viên bán báo Để phục vụ quyền biết thơng tin cơng chúng hồn thành nhiệm vụ văn hóa cơng cộng, quan báo chí khơng thể khơng đảm bảo lượng độc giả rộng lớn 42 Tất người liên quan đến việc bán báo phải đảm đương trách nhiệm đóng góp vào phát triển xã hội dân chủ thông qua bổn phận tương ứng họ 7.7 Duy trì hệ thống giao báo tận nhà Các tờ báo thực vai trị tiếp cận với độc giả Để đảm bảo độc giả đọc báo vào lúc đâu, tâm trì hệ thống giao báo tận nhà giao báo cách nhanh chóng, khơng sai địa 7.8 Tơn trọng nguyên tắc Tất người liên quan đến việc bán báo bắt buộc phải đóng góp vào việc trì độc lập lĩnh vực thuộc quản lý họ để đảm bảo tự ngơn luận Khi thực việc kinh doanh báo chí, nỗ lực để giành lòng tin nhìn nhận độc giả cách đưa kỷ luật nghiêm khắc thân tuân thủ nguyên tắc cạnh tranh cơng cách ơn hịa thiện chí 7.9 Đồng hành độc giả Chỉ cách dành niềm tin độc giả tờ báo hồn thành nhiệm vụ Tất người liên quan đến việc bán báo cam kết không ngừng hướng tới tự hoàn thiện kỷ nguyên lĩnh vực bảo vệ mơi trường đóng góp cho cộng đồng, đồng thời nỗ lực đáp ứng yêu cầu độc giả 7.10 Mục đích việc thiết lập quy tắc đạo đức quảng cáo báo chí Để bảo vệ quyền tự ngơn luận tăng cường tính tin cậy quảng cáo, ngành cơng nghiệp báo chí mong muốn áp dụng hạn chế quảng cáo thông qua việc hợp tác thỏa thuận với người liên quan đến quảng cáo, không thông qua điều luật cấm hay can thiệp phủ Người đăng quảng cáo người trước hết chịu trách nhiệm hoàn toàn nội dung quảng cáo Khi đăng quảng cáo trang báo mình, quan báo chí phải cân nhắc tác động xã hội quảng cáo đó, phải xóa quảng cáo không phù hợp bảo vệ quyền lợi độc thiết lập ngun tắc để trì tăng cường tính tin cậy quảng cáo 43 Hiệp hội nhà biên tập xuất báo chí Nhật Bản thiết lập Quy tắc đạo đức quảng cáo báo chí, dựa đồng thuận quan báo chí thành viên, cơng khai thái độ cách tuyên bố nguyên tắc việc đăng quảng cáo Tuy nhiên, quy tắc không thiết ràng buộc quan báo chí thành viên việc đăng quảng cáo báo họ khơng có bắt buộc mặt luật pháp Các thành viên Hiệp hội nhà biên tập xuất báo chí Nhật Bản, nhận thức nhiệm vụ quảng cáo báo xã hội, phải không ngừng nỗ lực để nâng cao tiêu chuẩn đạo đức đáp ứng niềm tin độc giả: - Quảng cáo báo phải nói lên thật - Quảng cáo báo không làm giá trị trang báo - Quảng cáo báo không vi phạm luật lệ quy tắc liên quan đến quảng cáo (Đoàn Thúy Hằng dịch) Bộ quy tắc hành xử phóng viên Anh Bộ quy tắc hành xử phóng viên Anh Hiệp hội nhà báo Anh quốc đưa ra, quy định nguyên tắc báo chí Anh Ireland từ năm 1939 Nó cập nhật vào năm 2007 Các thành viên Hiệp hội nhà báo quốc gia mong đợi tuân theo nguyên tắc nghề nghiệp sau: Luôn theo bảo nguyên tắc tự báo chí, quyền tự ngơn luận quyền công chúng biết thông tin Cố gắng đảm bảo thông tin mà họ cung cấp truyền tải cách trung thực, xác công Nỗ lực để cải thơng tin khơng xác gây nguy hại Phân biệt tin tức có thật ý kiến riêng Thu thập tài liệu phương pháp thật thà, thẳng thắn cởi mở, trừ điều tra phục vụ lợi ích lớn cộng đồng liên quan tới chứng mà có phóng viên sử dụng biện pháp minh bạch Khơng làm để xâm hại đến đời tư, nỗi đau hay khốn ai, lợi ích lớn cộng đồng 44 Bảo vệ bí mật nguồn tin tài liệu thu thập trình tác nghiệp Chống lại đe doạ hay lực muốn gây ảnh hưởng, bóp méo đàn áp thơng tin Khơng tranh thủ làm lợi cho cá nhân cách khơng công nhờ vào nguồn tin thu thập q trình tác nghiệp trước thơng tin trở thành kiến thức cộng đồng 10 Không tạo sản phẩm có nhiều khả dẫn tới hận thù phân biệt dựa tuổi tác, giới tính, chủng tộc, sắc da, nguồn gốc, tình trạng thân nhân, ốm yếu tàn tật, tình trạng nhân xu hướng tình dục 11 Khơng phát biểu, viết hay xuất trợ giúp sản phẩm thương mại hay dịch vụ nào, mà sản phẩm có quảng cáo phương tiện truyền thơng mà người phóng viên làm th 12 Tránh đạo văn Khổng Thanh Loan Dịch từ tài liệu Hiệp hội nhà báo Anh quốc Nhà báo: Đạo đức trách nhiệm Nhà báo có vai trị quan trọng tin họ ảnh hưởng tới quan niệm hành động nhiều người Vì nhà báo không cần rèn giũa kỹ chun mơn mà cịn cần phải có đạo đức để phân biệt khác hành vi sai, họ phải cố gắng để làm điều đắn Báo chí cơng cụ mạnh ngành dân Đi với sức mạnh trách nhiệm phải trung thực, độc lập cơng Khi nhà báo khơng có đạo đức, họ làm hại nhiều người Họ làm hại nguồn tin, tờ báo họ, độc giả họ xã hội nói chung Diễn đàn Nghiệp vụ Báo chí xin giới thiệu nguyên tắc đạo đức báo chí "Cẩm nang viết tin" Peter Eng Jeff Hodson Nói thật Đừng nói dối để có tin, Khi nhà báo giới thiệu với nguồn tin, nói rõ tên mình, tên tổ chức thơng tấn, nói bạn viết tin (bài) Đừng nói bạn bác sĩ hay quan chức phủ để lấy tin để vào nơi Đừng ghi âm đối thoại khơng phép Khi lời nói dối bạn bị phát hiện, làm ảnh hưởng đến danh tiếng tờ báo, nguồn tin khơng trả lời vấn đến từ tờ báo bạn Hãy ln nói thật viết Hãy làm tất để đảm bảo thơng tin đúng, hồn chỉnh, cân cơng Đừng bóp méo thật phải chắn 45 khơng phải "tin vịt." Nếu sau phát viết bạn bị sai phải đăng cải báo để bạn đọc biết thật Bạn nhớ rằng: Cho dù quan điểm riêng bạn vấn đề phải đưa quan điểm từ phía vào viết Một số nhà báo viết tin, hay đưa quan điểm riêng vào Họ đưa quan điểm cá nhân quan điểm tổ chức tài trợ cho báo Họ hay có thói quen phê phán người khác, ví dụ trị gia, lại khơng thèm quan tâm xem có thật lời phê phán hay khơng Nguy hiểm chỗ, nhiều độc giả nghĩ phê phán đăng tải báo Tổng biên tập, chủ tờ báo bạn hay nhà quảng cáo ép bạn đưa số quan điểm vào tin, Thậm chí có điều khơng Chúng ta biết khó mà khơng nghe theo Nhưng lúc bạn phải nghĩ đến trách nhiệm nghề nghiệp xã hội Một số nhà báo phóng viên chuyên mục - họ viết bày tỏ quan điểm cá nhân Được thơi, mục tách hẳn khỏi phần tin, Nhưng ý kiến phóng viên phải có hỗ trợ thực tế Phóng viên chuyên mục mà bày tỏ thiên vị Khi đăng tải thơng tin sai làm ảnh hưởng tới uy tín người bị gọi bơi nhọ (libel) Ở nhiều nước, người bị ảnh hưởng kiện nhà báo quan báo chí tịa tội bơi nhọ Nếu người thắng kiện, tịa bắt quan báo chí phải trả khoản bồi thường lớn Vì làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới uy tín tài quan nơi nhà báo làm việc, chí có phải đóng cửa Luật bơi nhọ báo chí quốc gia khác Các nhà báo nên nắm Luật Báo chí nước Đừng nói bốc lên hay tạo thù địch Chúng ta biết xung đột tạo tin, tin-bài xung đột giúp bán báo Xung đột sắc tộc, tơn giáo, trị vấn đề khác gây bạo động đường phố Nhà báo có đạo đức khơng phóng đại xung đột viết hay ảnh làm cho tình hình thêm trầm trọng Và họ khơng dùng tin-bài để tạo căm ghét người chủng tộc, tơn giáo hay nhóm khác Phục vụ cơng chúng, không phục vụ thân 46 Nhà báo giỏi phục vụ lợi ích cơng chúng Đừng dùng nghề nghiệp để làm lợi cho cá nhân Đừng dùng thơng tin từ nguồn tin để kiếm tiền Đừng dây dưa vào quan hệ làm ăn với nguồn tin đừng để bị sử dụng cho lợi ích nhóm trị hay xã hội Đừng để rơi vào tình mà bị dày vị xung đột lợi ích Đừng kiếm tiền, quà hay giúp đỡ người khác, kể quan chức phủ, trị gia thương nhân Nhiều người số họ bảo họ cho bạn thứ tốt với bạn, thực họ gây ảnh hưởng với loại tin-bài mà bạn viết Họ hối lộ Trong tình thế, bạn phải tự cân nhắc nên làm Tuy nhiên, điều quan trọng phải phấn đấu để đạt điều lý tưởng độc lập Đừng nghĩ quà hối lộ phần thu nhập bình thường Đừng đánh cắp tác phẩm người khác Đừng lấy cắp tin, ảnh người khác để đưa vào báo bạn, trừ bạn xin phép trước tôn người ta lên cách nói cho độc giả biết họ làm cơng việc Kể tài liệu Internet phải trích nguồn rõ ràng Nếu không làm tức bạn lừa dối độc giả Và bạn vi phạm quyền tác giả nhà báo bị bạn đánh cắp tác phẩm Đương nhiên, để thực điều dễ Một số tờ báo nhỏ lập luận họ phải lấy ảnh người khác họ khơng có đủ tiền nhân viên để kiếm tài liệu Nhưng lấy cắp tác phẩm người khác vi phạm đạo đức nghiêm trọng nghề báo Chúng ta gọi đạo văn Tại số quốc gia, bạn bị kiện tội đạo văn Hãy công Công cân hai yếu tố có ý nghĩa quan trọng báo Cần phải có báo hồn chỉnh khơng bỏ qua chi tiết quan trọng Phải tìm cách để có ý kiến người bị buộc tội có hành vi sai trái Khi đưa tin, ảnh tội phạm đừng đối xử với họ tội phạm cảnh sát bắt họ Mọi người có quyền bảo vệ tịa Họ vơ tội tòa xem xét chứng phán họ có tội Hãy biết thơng cảm Cần rèn luyện tính cẩn thận, nắn nót đưa tin, ảnh Tránh dùng ngôn ngữ bậy bạ chửi bới miêu tả thơ tục hành vi tình dục thể người Tránh lộ liễu kinh dị, đặc biệt đưa tin tai nạn, tội phạm thảm họa Hãy nghĩ tới cảm giác người nhà nạn nhân Bạn nghĩ chết em gái miêu tả cặn kẽ xác bị phơi bày mặt báo? Có cần phải dùng 47 tên hình ảnh nạn nhân nhỏ tuổi bị cưỡng dâm khơng việc gây nhục nhã cho em địa phương? Chúng ta biết tình dục máu me giúp số loại báo bán chạy Nhưng việc phóng viên khơng phải bán báo Việc cung cấp thông tin cho người Tôn trọng quyền riêng tư Mọi người có quyền sống đời họ cách yên ổn Bạn nghĩ tờ báo phơi bày sống tình yêu vấn đề sức khỏe bạn cho giới biết? Tuy nhiên có ngoại lệ Quan chức phủ có quyền riêng tư họ cơng bộc dân, nhân dân trả lương hành động họ có tác động tới người dân Những nhân vật khác điện ảnh, ca sĩ cơng chúng quan tâm tới đời tư Chẳng hạn có lần báo chí Thái Lan phơi bày chuyện sư sãi có quan hệ tình dục với gái làng chơi Họ đưa tin chuyện mối quan tâm người dân Thái Lan - người quyên góp nhiều tiền bạc đồ cúng khác cho nhà sư để nuôi họ coi họ người dẫn dắt cộng đồng người thầy đạo đức Tơn trọng nguồn tin Bạn có trách nhiệm không với công chúng mà với nguồn tin Ví dụ, nguồn tin trao cho bạn thông tin nhạy cảm với điều kiện bạn không nêu tên họ bạn phải giữ lời Bạn không nêu tên nguồn tin chỗ khác Việc gây hại cho đời sống cá nhân công việc nguồn tin đơi cịn làm nguy hiểm tới tính mạng họ Thảo luận với đồng nghiệp Khi có vấn đề liên quan đến đạo đức, đừng tự giải Hãy tranh luận với đồng nghiệp Hình dung xem hành động tác động đến người khác Ai được? Ai mất? Ai bị hại? Xem nhà báo khác giải vấn đề tương tự nào? Bộ nguyên tắc đạo đức Tất quan báo chí nên xây dựng nguyên tắc đạo đức cho phóng viên biên tập viên Nên xác định rõ loại hành vi có nhà báo loại hành vi khơng thể chấp nhận Cũng nên xác định rõ người vi phạm nguyên tắc bị xử phạt Tất phóng viên, biên tập viên quan báo chí cung cấp hiểu rõ nguyên tắc đó./ 48 II MỘT SỐ NHẬN XÉT Những quy định đạo đức nghề nghiệp nguyên tắc hoạt động báo chí nước ngồi, có điểm khác biệt với báo chí nước ta xuất phát từ chất báo chí, tất thống nội dung chủ yếu sau đây: Đề cao tính khách quan, trung thực, tôn trọng thật công hoạt động báo chí thơng tin Đề cao trách nhiệm xã hội báo chí nhà báo Đảm bảo đoàn kết quốc gia, quốc tế, chống phân biệt chủng tộc, giới tính, màu da, tín ngưỡng, tôn giáo, chống chủ nghĩa bè phái Tôn trọng đời tư công dân, quyền người, không kết tội nhân vật chưa có tun án tịa Phải bảo vệ quyền trẻ em, người khuyết tật, người bệnh nạn nhân thông tin Nghỉa vụ phải cải chính, xin lỗi thơng tin sai thật, xúc phạm danh dự uy tín tổ chức, công dân Tôn trọng quyền tác giả bảo vệ bí mật nguồn tin, tơn trọng đồn kết giúp đỡ đồng nghiệp Nhiều quy định đạo đức nghề nghiệp cịn cụ thể hóa phương thức hoạt động nhà báo, dùng phương tiện công khai, trung thực rõ ràng để thu lượm tin tức, hình ảnh minh họa Khơng dùng phương tiện khơng đứng đắn, phương pháp thiếu chân chính, phạm luật tác nghiệp Điều lý giải báo chí khơng gian cơng cộng, hoạt động báo chí mang tính cơng khai, mà đặc trưng trung thực nên nhà báo phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức Đối với trường hợp ngoại lệ, phải dựa tính chất quan trọng thông tin, liên quan đến việc bảo vệ lợi ích xã hội vụ chống tiêu cực, chống tội phạm nhà báo che giấu thân phận dùng xảo thuật, kỹ thuật để tiếp cận nguồn tin tìm chất thật Tuy nhiên, việc làm phải Tổng bên tập đồng ý, q trình thực khơng vi phạm pháp luật xong việc, đăng phải nói rõ cho cơng chúng biết để đảm bảo tính công khai, trung thực nhà báo Trong kinh tế thị trường, việc phát hành, quảng cáo báo chí trở thành nhu cầu phổ biến báo chí lẫn doanh nghiệp xã hội Vì số quy định đạo đức nghề nghiệp nhà báo (như Nhật Bản, Nga, Hồng Kơng) cịn mở rộng sang lĩnh vực phát hành, quảng cáo Yêu cầu thực quảng cáo, báo chí phải trung thực, khơng làm giá trị trang báo chương trình phát truyền hình, khơng xâm phạm lợi ích cơng chúng *************************** 49 Tài liệu tham khảo Giáo trình đạo đức học – Khoa triết – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Nhà Xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2000 Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội – Giáo sư tiến sĩ Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) – Nhà Xuất Chính trị Quốc gia – Hà nội 2001 Đạo đức công vụ - Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo – Nhà Xuất Lao Động Xã hội – Hà Nội 2002 Đạo đức gốc người cách mạng (Tuyển tập Hồ Chí Minh, tập 3, trang 205 700) Nhà Xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2002 Những vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo (G.V.Ladutina – Hoàng Anh biên dịch – Nhà xuất Lý luận trị - 2004) Từ lý luận đến thực tiễn báo chí – GSTS Tạ Ngọc Tấn – Nhà Xuất VHTT - 1999 Mắt sáng, lòng trong, bút sắc – Hữu Thọ - Nhà Xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội 50 Những Quy định Đạo đức nghề nghiệp Người làm báo Việt Nam (Hội Nhà Báo VN) Luật Báo chí (1990), Luật Báo chí sửa đổi (1999) Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh (Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương – Nhà Xuất Chính trị Quốc gia – Hà Nội – 2007) 10 Các trang web: Nghề báo Vietnam Journalism 51 ... nghiệm, phát huy lực sở trường sáng tạo hoạt động nghề nghiệp tiêu chuẩn đạo đức nhà báo Nguyên tắc đạo đức cá nhân: 18 Đạo đức cá nhân sở để nhà báo xây dựng phát huy đạo đức nghề nghiệp Nhà báo khơng... Nam V NHỮNG TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN CỦA NHÀ BÁO NƯỚC TA: Từ quy định đạo đức nghề nghiệp Hội Nhà Báo Việt Nam Luật Báo chí hành, rút tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp nhà báo nước ta sau: Trọng... luyện đạo đức nghề nghiệp nhà báo **************************** 33 Chương III: GIỚI THIỆU MỘT SỐ QUY ƯỚC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA BÁO CHÍ NƯỚC NGỒI I MỘT SỐ QUY ƯỚC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP NHÀ BÁO NƯỚC

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình đạo đức học – Khoa triết – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh – Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2000 Khác
2. Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội – Giáo sư tiến sĩ Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) – Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà nội 2001 Khác
3. Đạo đức trong nền công vụ - Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo – Nhà Xuất bản Lao Động Xã hội – Hà Nội 2002 Khác
4. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng (Tuyển tập Hồ Chí Minh, tập 3, trang 205 và 700). Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội 2002 Khác
5. Những vấn đề cơ bản của đạo đức nghề nghiệp nhà báo (G.V.Ladutina – Hoàng Anh biên dịch – Nhà xuất bản Lý luận chính trị - 2004) Khác
6. Từ lý luận đến thực tiễn báo chí – GSTS Tạ Ngọc Tấn – Nhà Xuất bản VHTT - 1999 7. Mắt sáng, lòng trong, bút sắc – Hữu Thọ - Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội Khác
8. Những Quy định Đạo đức nghề nghiệp của Người làm báo Việt Nam (Hội Nhà Báo VN) và Luật Báo chí (1990), Luật Báo chí sửa đổi (1999) Khác
9. Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương – Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội – 2007) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w