1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm và thực tiễn quản lý lễ hội truyền thống với tư cách một sản phẩm du lịch

9 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 170,76 KB

Nội dung

Những vấn đề thực tiễn đang đặt ra và khoảng trống trong nghiên cứu quản lý lễ hội truyền thống như là sản phẩm du lịch cần được bù đắp. Bài viết này làm rõ khoảng trống đó cùng những phân tích liên quan từ thực tiễn đến lý thuyết.

VĂN HÓA NGHIÊN CỨU QUAN ĐIỂM VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG VỚI TƯ CÁCH MỘT SẢN PHẨM DU LỊCH TRỊNH LÊ ANH Tóm tắt Quản lý lễ hội truyền thống mối quan hệ với phát triển du lịch, sở tiếp cận chúng sản phẩm du lịch vấn đề nhà quản lý văn hóa quan tâm Một quan điểm quản lý lễ hội truyền thống cho khai thác, biến chúng trở thành sản phẩm du lịch tất yếu nên làm Tuy nhiên, khơng phải lễ hội truyền thống trở thành sản phẩm du lịch Nhu cầu phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa với trường hợp lễ hội truyền thống toán khai thác cho du lịch thực tiễn gặp phải lúng túng việc đáp ứng thiếu sở lý thuyết chắn Những vấn đề thực tiễn đặt khoảng trống nghiên cứu quản lý lễ hội truyền thống sản phẩm du lịch cần bù đắp Bài viết làm rõ khoảng trống phân tích liên quan từ thực tiễn đến lý thuyết Từ khóa: Lễ hội truyền thống; quản lý lễ hội truyền thống, sản phẩm du lịch Abstract Traditional festival management in relation with tourism development, on the basis of accessing them as tourism products, is a matter of concern to current cultural managers A traditional festival management’s point of view today that mining, turning them into tourism products is inevitable and should be done However, not all traditional festivals can become tourism products The need to develop the cultural industry with traditional festivals and the problem of exploitation for tourism in practice has encountered the confused responses due to the lack of firm theoretical foundations Practical issues are emerging and gaps in traditional festival management research as tourism products need to be offset This article clarifies those gaps and the relevant analyzes from practical to theoretical Keywords: Traditional festival; traditional festival management, tourism products Đặt vấn đề Q uản lý lễ hội truyền thống mối quan hệ với phát triển du lịch, sở tiếp cận lễ hội sản phẩm du lịch vấn đề nhà quản lý văn hóa quan tâm Quan điểm quản lý lễ hội truyền thống cho việc bảo tồn lễ hội 46 Số 21 - Tháng - 2017 thiết phải dựa việc xem xét chúng có đáp ứng yêu cầu công chúng đương đại hay khơng? Có mang lại lợi ích kinh tế xã hội định cho cộng đồng địa hay không? Trả lời câu hỏi đưa lễ hội vào khai thác, biến chúng trở thành sản phẩm du lịch Tuy nhiên, lễ hội truyền thống đáp ứng tiêu chí để trở thành VĂN HĨA DÂN GIAN - TRUYỀN THỐNG sản phẩm du lịch Việc khai thác không đúng, không trúng gây phản ứng ngược, làm mai giá trị đáng quý mà lễ hội truyền thống chứa đựng Nhu cầu phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa với trường hợp lễ hội truyền thống toán khai thác giá trị lễ hội truyền thống cho phát triển du lịch thực tiễn gặp phải lúng túng việc đáp ứng yêu cầu thiếu sở lý thuyết chắn Những vấn đề thực tiễn đặt khoảng trống nghiên cứu vấn đề quản lý lễ hội truyền thống với tư cách sản phẩm du lịch cần bù đắp Bài viết làm rõ khoảng trống phân tích liên quan làm tiền đề cho nghiên cứu Lễ hội truyền thống quản lý lễ hội truyền thống bối cảnh Lễ hội truyền thống sản phẩm xã hội khứ, truyền lại tới ngày người dân, cộng đồng tiếp nhận thực hành đời sống sinh hoạt, tín ngưỡng Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp, vừa độc đáo vừa phong phú, đa dạng dân tộc Việt Nam, có nguồn gốc từ lâu đời Có thể coi lễ hội truyền thống hình ảnh thu nhỏ văn hóa dân gian Lễ hội truyền thống bao hàm đầy đủ loại hình hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian như: truyền thuyết, thần thoại, thần tích, thần phả, văn tế, văn bia, hoành phi câu đối ca dao, hò vè… (văn học dân gian); diễn xướng, sân khấu dân gian, điệu dân ca, dân vũ, dân nhạc… (nghệ thuật biểu diễn dân gian); nghi lễ, nghi thức, trò diễn, trò chơi dân gian, tục lệ, đối tượng thờ cúng, đức tin… (tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán dân gian) Do vậy, lễ hội truyền thống không tượng chứa đựng văn hóa dân gian mà cịn tượng mang tính lịch sử xã hội Nhiều yếu tố văn hóa tâm linh, văn hóa tinh thần lễ hội truyền thống bảo lưu truyền tụng từ đời sang đời khác thực trở thành di sản văn hóa truyền thống vơ giá dân tộc Số 21 - Tháng - 2017 Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa mang tính hệ thống, tính phức hợp; tượng văn hóa dân gian tổng thể, bao gồm gần tất phương diện khác đời sống xã hội người: sinh hoạt tín ngưỡng, nghi lễ, phong tục, giao tiếp gắn kết xã hội, sinh hoạt diễn xướng dân gian (hát, múa, trò chơi, sân khấu…), thi tài, vui chơi, giải trí, ẩm thực, mua bán… Chủ thể lễ hội truyền thống cộng đồng Đó cộng đồng làng, cộng đồng nghề nghiệp, cộng đồng tơn giáo tín ngưỡng, cộng đồng thị dân lớn cộng đồng quốc gia dân tộc Nói cách khác, khơng có lễ hội lại không thuộc dạng cộng đồng, cộng đồng định Cộng đồng chủ thể sáng tạo, hoạt động hưởng thụ giá trị văn hóa lễ hội Các giá trị nhà nghiên cứu đúc kết sau: - Giá trị cố kết biểu dương sức mạnh cộng đồng; - Giá trị hướng cội nguồn; - Giá trị cân đời sống tâm linh; - Giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa; - Giá trị bảo tồn trao truyền văn hóa; - Giá trị kinh tế; - Giá trị giáo dục Với giá trị vậy, việc quản lý lễ hội truyền thống thời kỳ đại để giá trị truyền thống không bị mai một, đồng thời đáp ứng thị hiếu đương đại tốn khó ngành quản lý văn hóa Lễ hội truyền thống “được xem phạm trù thuộc khái niệm di sản văn hóa phi vật thể”1, có biến đổi, tích lũy lựa chọn giá trị văn hóa qua thời gian Do đó, quản lý lễ hội với tư cách loại hình di sản khác so với việc quản lý loại hình di sản văn hóa khác Bởi quản lý lễ hội lúc phải xem xét đến tính cộng đồng, tính chất tự quản, tính linh hoạt, tính khơng cố định thành phần ban tổ chức, thêm vào quản lý lễ hội phụ thuộc lớn vào tự nguyện đóng góp tham dự người dân VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 47 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Quản lý lễ hội với tư cách di sản, theo Bùi Hoài Sơn cần phải tập trung vào quan điểm: “Quản lý lễ hội không mục đích văn hóa mà cịn mục đích trị, kinh tế, xã hội Việc quản lý lễ hội cần quan tâm đến nguồn lực tài chính, nhân lực phải có sách thích hợp để tận dụng nguồn lực này; Quản lý lễ hội vấn đề chiến lược bảo tồn”2 Như vậy, bối cảnh nay, quản lý lễ hội tốt không thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng người dân, giáo dục truyền thống yêu nước dân tộc mà nhằm tạo hội cho địa phương phát triển kinh tế xã hội Nội hàm thực tiễn quản lý lễ hội lễ hội truyền thống Quản lý lễ hội bao gồm quản lý nhà nước hình thức quản lý khác hoạt động lễ hội Quản lý lễ hội nói chung nước ta hiểu trình sử dụng cơng cụ quản lý (chính sách, pháp luật) để chế tài tổ chức vận hành máy kiểm soát, can thiệp vào hoạt động lễ hội phương thức tổ chức thực hiện, tra, kiểm tra, giám sát, nhằm trì hệ thống sách, hệ thống văn pháp quy, chế tài nhà nước ban hành; làm cho lễ hội vận hành theo quy luật văn hóa Nội dung lễ hội phải phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc, phải phù hợp mang lại lợi ích nhiều mặt cho cộng đồng Quản lý lễ hội trình thực bốn công đoạn: Xác định nội dung phương thức tổ chức; xây dựng kế hoạch; tổ chức đạo thực kiểm tra, giám sát việc thực hiện, tổng kết, đúc kết kinh nghiệm3 Như thế, tính chất quản lý lễ hội lễ hội truyền thống hoạt động quản lý nhà nước Cuốn Quản lý lễ hội kiện (Đại học Văn hóa Hà Nội) có nói đến vấn đề cụ thể công tác quản lý nhà nước hoạt động lễ hội thực thông qua Luật Di sản văn hóa nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Nghị định số 26/1999/ 48 Số 21 - Tháng - 2017 NĐ - CP ngày 19/04/1999 Chính phủ hoạt động tơn giáo; Quy chế tổ chức lễ hội (kèm theo Quyết định 39/2001/QĐ - BVHTT ngày 23/8/2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thơng Tin…; Quy chế việc cưới, việc tang lễ hội ngày 25/11/2005…) Điều chứng tỏ chặt chẽ quản lý, rõ ràng, có tính khoa học cao, có định hướng cụ thể mục tiêu nhằm: Giữ gìn phát huy giá trị di sản lễ hội; đảm bảo an ninh, trật tự cơng cộng an tồn người dân tham gia lễ hội, chống lạm dụng tín ngưỡng vào mục đích vụ lợi Tổ chức tốt dịch vụ, đáp ứng nhu cầu du khách, đảm bảo tính minh bạch, thu - chi hoạt động lễ hội Bảo vệ môi trường sống; phát triển hoạt động lễ hội với đa mục tiêu văn hóa - xã hội - kinh tế4 Theo quy định hành, ngành Văn hóa, Thể thao du lịch phân cấp quản lý từ trung ương đến sở cấp xã - phường, chịu trách nhiệm cấp phép, kiểm tra giám sát hoạt động lễ hội kiện… Thông thường phận có chức quản lý văn hóa thuộc ngành chịu trách nhiệm việc thực thi quản lý nhà nước với hoạt động lễ hội kiện Hoạt động tác động đến hầu hết mặt đời sống xã hội khu vực, địa điểm tổ chức Do vậy, việc chịu trách nhiệm quản lý nhà nước nói chung thuộc quyền sở tại, phân chia trách nhiệm cụ thể cho quan chức thuộc nhà nước có liên quan Vì vậy, thực tế, việc kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm tùy vụ việc mà có quan chức chịu trách nhiệm chính…(10, tr 64, 65) Bên cạnh quản lý nhà nước, nội hàm khác quản lý lễ hội lễ hội truyền thống quản lý tự quản cộng đồng Rất mừng vai trò cộng đồng quản lý thừa nhận, sau trình thay đổi tư đến vài chục năm Hiện công ước quản lý, bảo vệ di sản nhấn mạnh khuyến nghị nâng cao vai trò cộng đồng Tuy nhiên lực, trình độ kinh nghiệm quản lý cộng đồng khác biệt quốc gia Ở Việt Nam, dù hội làng VĂN HÓA DÂN GIAN - TRUYỀN THỐNG thấy vai trò cộng đồng rõ nét, thực chất vai trò tự quản cộng đồng nhiều vấn đề phải bàn thảo Các lễ hội tổ chức điều hành Ban Khánh tiết, Ban quản lý di tích Ban Tổ chức lễ hội với tham gia đại diện quyền, nhiều tổ chức gắn chặt với tổ chức xã hội Với đặc thù Việt Nam, “vấn đề chế phát huy vai trò cộng đồng, cộng đồng với tư cách người định việc bảo tồn phát huy giá trị di sản lễ hội truyền thống thực hiện/vận hành trở thành vấn đề quan trọng mà khó có sẵn mơ hình giới có tương đồng”5 Ngồi ra, cần xem xét thêm nội hàm quản lý nhiều bên tham gia q trình xã hội hóa lễ hội truyền thống doanh nghiệp, nhà đầu tư, nhà tài trợ vấn đề đặt từ thực tiễn lễ hội truyền thống nước ta vài năm trở lại Quan điểm quản lý bao hàm quy trình thiết kế, tổ chức, PR truyền thông, marketing để đưa “sản phẩm” lễ hội truyền thống đến với công chúng mục tiêu nội hàm quản lý di sản văn hóa nói chung quản lý lễ hội truyền thống nói riêng “Khoảng trống” nghiên cứu lễ hội truyền thống với tư cách sản phẩm du lịch Các nghiên cứu sản phẩm du lịch hay du lịch văn hoá phổ biến, tiếp cận lễ hội truyền thống với tư cách sản phẩm du lịch cách trực diện đề cập số cơng bố giới Việt Nam Nguyễn Đình Hồ viết Phát triển lễ hội thành sản phẩm du lịch, Tạp chí Du lịch Việt Nam6 có đề cập đến cách tiếp cận dừng lại ý tưởng trực diện phát biểu trúng vấn đề mà viết nhắm đến, chưa giải nội hàm ý tưởng cách cụ thể Pamela S Y Ho & Bob McKercher cơng trình Managing Heritage Resources as Tourism Products mơ hình lý thuyết khoa học cho việc áp dụng quản lý di sản (trong có lễ Số 21 - Tháng - 2017 hội truyền thống) sản phẩm du lịch, bên cạnh nêu số nguyên tắc, tiêu chí cho áp dụng nghiên cứu trường hợp Pamela S Y Ho & Bob McKercher cho mặt lý thuyết hồn tồn hợp lý logic đưa mục tiêu phát triển di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch Mặc dù vậy, thực tiễn, để đạt mục tiêu khơng đơn giản chút Trước hết du lịch quản lý di sản bao hàm quyền hạn phạm vi khác Hơn di sản văn hóa thiếu định hướng phục vụ du lịch từ giai đoạn đầu, chiến lược quản lý phát triển chưa đồng không phù hợp7 Một khoảng trống nghiên cứu việc quản lý lễ hội thành sản phẩm du lịch ngành quản lý non nớt (Pamela S Y Ho & Bob McKercher, 2014) Những ý tưởng mặt quản lý đưa thời kỳ phơi thai Thậm chí, quan điểm “sản phẩm” cịn bị cho khơng thể chấp nhận văn hóa phi vật thể, khơng thể thương mại hóa, tầm thường hóa Ngồi ra, cách hiểu nhầm sản phẩm người ngành du lịch điểm hạn chế quản lý lễ hội với tư cách sản phẩm du lịch Ví dụ, thơng thường sản phẩm phần lớn đề cập tới hàng hóa hữu hình, người ta nhìn thấy, nghe thấy, sờ thấy chạm thấy Còn sản phẩm du lịch dù khái niệm trừu tượng Để quản lý tốt, nhà quản lý du lịch cần có cách hiểu sản phẩm du lịch hiểu cách dễ dàng Luật du lịch 2017 nêu “Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch”, tức sản phẩm du lịch tạo nên để đáp ứng nhu khách du lịch Nhu cầu khách du lịch ngày đa dạng cần đáp ứng mức độ cao với nhiều hình thức Sản phẩm du lịch có tính tổng hợp có khả thỏa mãn nhu cầu tổng hịa dịch vụ bao hàm dịch vụ đơn lẻ Như vậy, sản phẩm du lịch tồn chương VĂN HĨA NGHIÊN CỨU 49 VĂN HĨA NGHIÊN CỨU trình du lịch, dịch vụ du lịch với tài nguyên du lịch khai thác cho hoạt động du lịch Thành phần sản phẩm du lịch: sản phẩm lữ hành; sản phẩm dịch vụ du lịch cụ thể hoá lĩnh vực dịch vụ khác nhau: dịch vụ lưu trú, ăn uống, bổ sung; dịch vụ cụ thể trực tiếp phục vụ khách du lịch: đồ lưu niệm, đồ uống, ăn… Ngồi ra, sản phẩm phải có tiêu thụ tiêu thụ phải có khách hàng Thuật ngữ khách hàng, tiêu thụ xuất phổ biến thương mại xuất văn hóa Nói cách khác, thuật ngữ “khách hàng”, “tiêu thụ” cịn xa lạ với ngành ngành văn hóa Xét sâu xa, coi di sản văn hóa sản phẩm du lịch hợp lý Bởi nơi di sản văn hóa diễn hoạt động du lịch, cần có dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Du khách mua sản phẩm du lịch khơng có nghĩa “mua” di sản văn hóa, mà trả tiền cho giá trị di sản văn hóa mà họ dược trải nghiệm, thưởng ngoạn… Nhưng rõ ràng, tính kinh tế di sản văn hóa khơng dễ chấp nhận Đó khoảng trống nghiên cứu quản lý lễ hội truyền thống với tư cách sản phẩm du lịch Là học giả nhà thực hành lĩnh vực tổ chức lễ hội truyền thống tổ chức kiên, Bùi Quang Thắng viết Tổ chức Lễ hội truyền thống tổ chức kiện, Nghệ thuật đương đại với việc xây dựng thương hiệu du lịch biển Nha Trang, Một số học từ việc phục dựng lễ hội Lam Kinh rõ phương thức tiếp cận ưu việc tổ chức quản lý – khai thác lễ hội truyền thống tiếp cận bảo tồn – phát triển với minh chứng cụ thể thuyết phục từ trường hợp thực việc tổ chức lễ hội tổ chức kiện, từ tính ứng dụng cho du lịch nêu rõ ràng8 Có tác giả lại tự tin cho rằng, “Lễ hội truyền thống lưu giữ nhiều sinh hoạt văn hoá văn nghệ đặc sắc Nơi mở hội nhiều danh lam thắng cảnh, mơi trường giàu tính văn hố Chính địa điểm mở hội đáp 50 Số 21 - Tháng - 2017 ứng tiêu chuẩn điểm du lịch”; “lễ hội tự thân sản phẩm du lịch đặc biệt, cảm nhận thấy hàng ngày qua tour du lịch miền cội nguồn dân tộc - nôi lễ hội có điều chưa nhận thức cách thức lễ hội thực sản phẩm du lịch”9 Thực tế khơng đơn giản Bởi để lễ hội trở thành sản phẩm du lịch đặc biệt trở thành sản phẩm du lịch lâu dài, cịn địi hỏi quản lý cách khoa học tầm vĩ mô vi mô Những học giả khác nhiều có đề cập đến khía cạnh vấn đề này: Jo Caust, Giữ gìn tính tồn vẹn lễ hội, cách để khơng làm hỏng “con ngỗng vàng”10 có nêu cách hình ảnh “lễ hội ngỗng vàng”, thấy tiềm phải khai thác cách nguồn lợi có thật bền vững Những cơng trình khác có nhiều cách đặt vấn đề tương tự diễn đạt khác nhau, ủng hộ cho xu hướng “chuyển từ dân gian cũ sang dân gian mới” có cân nhắc khoa học (Johnnes Ruehl - Festival âm nhạc Thụy Sỹ “Alpentoene” gây cảm hứng âm nhạc truyền thống11) cổ xuý cho quan điểm phát huy vốn di sản để phát triển du lịch (Hyung Yu Park - Tương lai lễ hội truyền thống12; Geoffrey Wall & Monica Iorio - Những thách thức việc tổ chức lễ hội với du khách lễ hội thánh Antonio, Mamoiada Ilalia13, David Harrison - Sự kiện lễ hội, du lịch truyền thống: Những học có ích cho Việt Nam từ Tây Ban Nha Fiji14) Mặc dù vậy, chưa có tài liệu đưa thuyết quản lý rõ ràng việc quản lý lễ hội thành sản phẩm du lịch nói chung cho Việt Nam nói riêng Bàn luận quản lý lễ hội truyền thống với tư cách sản phẩm du lịch 4.1 Quản lý lễ hội truyền thống với tư cách sản phẩm du lịch quan điểm với nhà quản lý lễ hội Quản lý lễ hội quản lý di sản văn hóa Trên lý thuyết, việc xem xét di sản văn hóa sản phẩm cho du lịch hợp lý VĂN HÓA DÂN GIAN - TRUYỀN THỐNG khoa học Tuy nhiên thực tế, việc gặp nhiều khó khăn để đạt tồn thử thách việc phát triển du lịch văn hóa Trong thời đại phát triển mạnh mẽ loại hình du lịch văn hóa, từ du lịch văn hoá dân gian đến đương đại, Việt Nam nhiều quốc gia giới gặp khơng khó khăn việc xây dựng mối quan hệ hữu hài hoà quản lý lễ hội truyền thống với phát triển du lịch bền vững Chúng ta nói đến thuật ngữ “sản phẩm”, “tiêu thụ sản phẩm văn hóa” Văn hố trở thành hàng hóa mà giá trị tạo thành “sản phẩm văn hóa” có tính chất trao đổi, mua bán sinh lợi nhuận cách rõ ràng Điều phù hợp xã hội đương đại, di sản văn hố xem hàng hố phục vụ cho mục đích kinh tế, đặc biệt kinh tế du lịch Theo mơ hình triển khai, việc quản lý lễ hội truyền thống với mục tiêu bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống đất nước vận hành độc lập với hoạt động quan phát triển du lịch vốn tập trung vào mục tiêu phát triển thương mại du lịch Chính vậy, nhiều bất cập xảy bung nở tự phát việc tổ chức lễ hội, thương mại hoá cách thái giá trị lễ hội truyền thống hay tệ giá trị văn hố khơng đánh giá mức người làm chuyên môn lẫn du khách, người hưởng thụ giá trị Nguyên nhân dễ thấy từ góc độ vĩ mơ, thiếu quán hay liên thông hai ngành quản lý văn hóa quản lý du lịch, hạn chế chế quản lý sách, lực quản lý phận quan quản lý chưa đáp ứng Tất xung đột bất hợp tác nhà quản lý lễ hội truyền thống kinh doanh du lịch phản ánh qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng, nghiên cứu báo cáo gần đặc biệt từ du khách ngồi nước Số 21 - Tháng - 2017 đến tham quan lễ hội truyền thống nhiều vùng miền Việt Nam Chính vậy, thúc đẩy mối quan hệ quản lý lễ hội truyền thống phát triển du lịch để xây dựng mơ hình quản lý lễ hội truyền thống với tư cách sản phẩm du lịch việc làm cấp bách tại, mà thực tiễn có nơi, cộng đồng với lễ hội họ, có cách quản lý, cách “làm” lễ hội khác đi, nhiều sáng tạo chứng minh có biến chuyển mơ hình quản lý cụ thể ứng với loại lễ hội truyền thống Việt Nam Mơ hình khơng giúp lưu giữ giá trị văn hoá lễ hội truyền thống, mang đến không gian lễ hội truyền thống thực thụ cho du khách mà nâng cao doanh thu cho ngành du lịch Việt Nam, trước hết cho địa phương 4.2 Quản lý lễ hội truyền thống hướng đến phát triển du lịch lại hạn chế thay đổi, sáng tạo Lễ hội truyền thống Việt Nam số lượng nhiều, phong phú trải dài địa bàn lãnh thổ thời gian song thiếu vắng luồng “sinh khí” thực sự, cịn tồn vấn đề có tính phổ biến như: lặp lại đến mức nhàm chán nghi lễ, thiếu giải thích thấu đáo phù hợp cho nghi lễ cần thiết, cốt lõi lễ hội, bắt chước cách máy móc địa phương nghi trình nội dung lễ hội, giao diện hay nhận diện hình ảnh lễ hội, “cạnh tranh” ngầm nhằm thu hút khách cách đơn giản lễ hội cách “họ có, phải có”… Tính đặc sắc, hấp dẫn riêng chưa nhận diện, chưa tạo ý Sự cảm nhận giá trị lễ hội thiếu đa chiều, đơn đối tượng tính cộng đồng lễ hội cổ truyền xã hội Điều dễ thấy tầng lớp niên dự lễ hội khơng hiểu gốc tích, khơng hiểu lễ hội nhằm tưởng nhớ ai, đình hay đền thờ ai, chi tiết văn hóa quan trọng VĂN HĨA NGHIÊN CỨU 51 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU lễ hội Đa phần nhắm vào hoạt động phụ trợ phục vụ cho đám đông lễ hội trò chơi, xem biểu diễn, pháo hoa, mua bán shopping hay đơn giản chỗ đông người cho vui Mơ hình bảo tồn lễ hội truyền thống nhiều cứng nhắc, số lễ hội quy mô làng xã với quan điểm bảo tồn y nguyên, thiếu phát triển cho phù hợp với nhu cầu đối tượng cư dân mới, môi trường mới, đồng thời đáp ứng nhu cầu mở rộng công chúng lễ hội, phát triển niềm tự hào cư dân địa đem lại nguồn lực vất chất từ “vốn văn hóa” cha ơng để lại Sự xơ cứng mơ hình bảo tồn nguyên nhân cho nhạt nhòa lễ hội cổ truyền lực cản để biến lễ hội trở thành sản phẩm du lịch văn hóa 4.3 Bản thân cộng đồng cư dân chủ thể lễ hội nhiều có tâm lý bị động việc bảo tồn - phát triển lễ hội truyền thống Có giằng co thực việc bảo tồn nguyên vẹn lễ hội cổ truyền nhu cầu đổi lễ hội truyền thống nhằm đạt mục đích, có mục đích tài Tuy nhiên, dường cấm kỵ đặt vấn đề biến lễ hội truyền thống thành kiện hay sản phẩm du lịch Cho đến thời điểm nay, dù có số ví dụ sinh động việc quản lý - tổ chức lễ hội truyền thống gắn với phát triển sản phẩm du lịch nước ta quan điểm coi việc tổ chức lễ hội truyền thống kiện đối tượng tham gia vào tổ chức kiện coi lễ hội sản phẩm du lịch bị phản đối chưa thể trở thành quan điểm chủ đạo thời gian tới Sự bị động quản lý, tổ chức, ngại đổi mới, sợ “phạm húy” vấn đề việc phát triển lễ hội truyền thống theo hướng biến thành sản phẩm du lịch hay không? Tất nhiên, lễ hội truyền thống nào, nội dung lễ hội hay cần phải đổi mới, sáng 52 Số 21 - Tháng - 2017 tạo, giữ tâm lý “không thay đổi” kéo theo kết cục không khả quan lễ hội thực cần phát triển Dễ thấy, hầu hết lễ hội mang yếu tố làng xã, quy mô làng xã quản lý cá nhân/nhóm làng xã nơng nghiệp khả biến thành hàng hóa sản phẩm từ lễ hội truyền thống khó khăn Vấn đề phần nhiều không bị định yếu tố kinh tế mà quan điểm tâm linh, nhận thức xã hội nhóm cư dân, cộng đồng Ngồi ra, lễ hội truyền thống diễn làng với quy mô nhỏ tầm tác động đến cộng đồng lớn khơng cao đương nhiên cộng đồng tạo áp lực lớn cho cư dân chủ thể phải thay đổi Về mặt tâm lý, dường lễ hội truyền thống làng với quy mơ nói trở thành “pháo đài” cho tư tưởng muốn trì nguyên trạng truyền thống Các lễ hội Bắc Ninh, Hà Tây cũ phản ánh rõ quan điểm ứng xử cư dân Còn lễ hội truyền thống phạm vi rộng quy mô, tầm tác động chủ thể thờ tự có nhiều hội thay đổi theo hướng biến thành sản phẩm du lịch văn hóa lễ hội Hùng Vương (Phú Thọ), lễ khai Ấn đền Trần (Nam Định), lễ hội Chùa Hương (Hà Nội, Hà Tĩnh)… Có thể, “phân cơng” tự nhiên, rõ thấy, xa thời “thánh làng làng thờ”, cởi mở tâm lý bảo vệ di sản người gần gũi với di sản giúp họ có nhiều lựa chọn việc bảo vệ phát huy di sản cho 4.4 Ý chí quan phương nhà nước ảnh hưởng đến việc biến lễ hội truyền thống thành sản phẩm du lịch Tạm gác việc đánh giá quan điểm trị, cần nhận thấy, tất thể chế nhà nước, lý thuyết trị thừa nhận điều: Ln có xung đột quyền lực, lợi ích thần quyền quyền Trong mối quan hệ này, quyền ln muốn kiểm sốt xác VĂN HÓA DÂN GIAN - TRUYỀN THỐNG lập quản lý thần quyền Trong đó, thần quyền ln có xu hướng khỏi kiềm tỏa nhà nước Đặc biệt, nước ta, lý luận tảng Chủ nghĩa Mác-Lênin tôn trọng tôn giáo song lấy lý thuyết vật, biện chứng làm tảng lý thuyết xây dựng tâm lý xã hội Chính vậy, việc nhà nước lễ hội cổ truyền (ở mức độ vấn đề tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo) ln có quan điểm rõ ràng tơn trọng tự tín ngưỡng song khơng để vấn đề tơn giáo ảnh hưởng đến phản triển chung đất nước Điều cần thiết xã hội Việt Nam Song, có biểu tác động mạnh mẽ cách quan phương từ nhà nước xu hướng mong muốn sáng tạo, phát triển lễ hội truyền thống theo xu hướng mới15 Với nguyên nhân đó, có thay đổi tư duy, hành động phận nhà khoa học, nhà lãnh đạo cấp nhu cầu nhân dân song tư tưởng sáng tạo lễ hội truyền thống biến lễ hội trở thành sản phẩm du lịch chưa trở thành quan điểm ủng hộ mạnh mẽ Vì thế, việc tổ chức lễ hội kiện chuyên nghiệp thực Lẽ dĩ nhiên, quan điểm muốn trì lễ hội truyền thống với giá trị hình thức xưa cũ ln tìm ý nghĩa hợp lý Tạm chưa đánh giá đến quan điểm hay sai xét yếu tố văn hóa du lịch, kinh tế du lịch việc khơng thể biến phận lễ hội truyền thống có đủ điều kiện thành sản phẩm du lịch văn hóa thất bại, nhìn bình diện chung giới nhiều tầng lớp nhân dân xã hội, không nơng thơn mà cịn thành thị16 Nghiên cứu lễ hội khơng phải cơng việc mới, chí có nhiều cơng trình nghiên cứu lễ hội góc độ khác Những nghiên cứu lễ hội góp phần đáng kể việc giúp nhà nghiên cứu hiểu rõ chất lễ hội, hình thành nên tranh hoàn chỉnh lễ hội Việt Nam: đa dạng loại hình, phong phú nội dung, quy mô tổ chức Tuy vậy, nghiên cứu lễ hội có tính ứng dụng cịn tương đối ít, đặc biệt đề cập trực diện phương diện “kinh tế học văn hóa”, coi lễ hội truyền thống sản phẩm du lịch Lễ hội truyền thống có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội địa phương nói riêng người Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, lễ hội cịn ý quan tâm cộng đồng quốc tế thơng qua kênh thức hay khơng thức Người nước đến với Việt Nam để thưởng thức lễ hội họ tìm thấy nét đặc sắc mà nơi khác khơng có được, nơi có lễ hội Việt Nam có đặc sắc riêng Sức hút điểm đến du lịch Việt Nam nguồn lực quốc gia từ văn hóa di sản lễ hội truyền thống Trước bối cảnh đó, việc quản lý lễ hội sản phẩm du lịch nhu cầu tất yếu ngành quản lý văn hóa nói riêng lĩnh vực quản lý nói chung Bài viết góp thêm bàn luận từ vấn đề thực tiễn đặt khuyết thiếu nghiên cứu lý thuyết vấn đề, hy vọng nhận quan tâm rộng rãi để tiếp tục cho nghiên cứu sau Kết luận Dù nhiều người cho rằng, xã hội đại với nhịp sống hối khơng cịn phù hợp cho việc tổ chức lễ hội truyền thống, lễ hội biến với thời gian thực tế khoảng 10 năm trở lại đây, lễ hội truyền thống ngày tổ chức nhiều quy mơ lớn hơn, có tác động đến Số 21 - Tháng - 2017 T.L.A (ThS, Trường ĐH KHXH&NV, HN) Chú thích Bùi Hồi Sơn, Quản lý lễ hội với tư cách di sản, http://vhnt.org.vn/NewsDetails aspx?NewID=768&cate=75, truy cập ngày 25/01/2014 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 53 VĂN HĨA NGHIÊN CỨU Bùi Hồi Sơn, Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc từ năm 1945 đến nay, http://www.vjol.info/index.php/ssir/article/ view/2190/2122, truy cập ngày 25/01/2014 Hồ Thị Thắng (2015), Công tác quản lý lễ hội đền Xuân Úc, xã Quỳnh Liên, thị xã Hồng Mai, tỉnh Nghệ An, khóa luận Trường ĐHVHHN, Hà Nội, tr.13 Cao Đức Hải, Nguyễn Khánh Ngọc (2014), Quản lý Lễ Hội kiện, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.64 Nguyễn Văn Huy (2012), Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống: thảo luận số khái niệm bản, Tạp chí Dân tộc học, số 4, tr.45 http://w w w.vtr.org.vn/index php?options=items&code=1128, cập nhật 18/6/2017 Pamela S Y Ho & Bob McKercher (2004) Bùi Quang Thắng (2010, 2011) Hồ Ngọc Thạch, Tạp chí Du lịch Việt Nam online https://sites.google.com/site/ buiquangthangvicas/home/festivals/x-4 cập nhật 19/2/2017 10 https://sites.google.com/site/ buiquangthangvicas/home/festivals/x-2 cập nhật 19/2/2017 11 https://sites.google.com/site/ buiquangthangvicas/home/festivals/x-1 cập nhật 19/2/2017 Tài liệu tham khảo Nguyễn Chí Bền (2012), Phục dựng lễ hội truyền thống Việt Nam, bảo tồn hay “sáng tạo từ truyền thống”, Tạp chí Văn hố học, số Bùi Hồi Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Hà Nội Bùi Quang Thắng (2010), Tổ chức Lễ hội truyền thống tổ chức kiện, Hội thảo quốc tế Bảo tồn phát huy lễ hội truyền thống xã hội Việt Nam đương đại - Qua trường hợp hội Gióng Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ủy ban UNESCO Việt Nam phối hợp tổ chức, Hà Nội Bùi Quang Thắng (2011), Nghệ thuật đương đại với việc xây dựng thương hiệu du lịch biển Nha Trang, Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo Khánh Hịa, Khánh Hịa Bùi Quang Thắng (2005), Một số học từ việc phục dựng lễ hội Lam Kinh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 11 Pamela S Y Ho & Bob McKercher (2004), “Managing Heritage Resources as Tourism Products” (Quản lý tài nguyên di sản sản phẩm du lịch), Asia Pacific Journal of Tourism Research, Vol 9, No 3, September 12 https://sites.google.com/site/ buiquangthangvicas/home/festivals/on cập nhật 19/2/2017 13 https://sites.google.com/site/ buiquangthangvicas/home/festivals/x-3 14 Ví dụ việc Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch có cơng văn can thiệp vào việc tổ chức lễ hội Bình Đà vào năm 2014 hay đạo không tiếp diễn lễ hội Lam Kinh năm gần 15 Theo Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc từ 1945 đến nay, Luận án tiến sĩ, Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 16 54 Số 21 - Tháng - 2017 Ngày nhận bài: 7- - 2017 Ngày phản biện, đánh giá: 16 - - 2017 Ngày chấp nhận đăng: 30 - - 2017 ... quản lý rõ ràng việc quản lý lễ hội thành sản phẩm du lịch nói chung cho Việt Nam nói riêng Bàn luận quản lý lễ hội truyền thống với tư cách sản phẩm du lịch 4.1 Quản lý lễ hội truyền thống với. .. với tư cách sản phẩm du lịch quan điểm với nhà quản lý lễ hội Quản lý lễ hội quản lý di sản văn hóa Trên lý thuyết, việc xem xét di sản văn hóa sản phẩm cho du lịch hợp lý VĂN HÓA DÂN GIAN - TRUYỀN... tạo hội cho địa phương phát triển kinh tế xã hội Nội hàm thực tiễn quản lý lễ hội lễ hội truyền thống Quản lý lễ hội bao gồm quản lý nhà nước hình thức quản lý khác hoạt động lễ hội Quản lý lễ hội

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w