1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà giáo Chu Văn An

24 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 610,91 KB

Nội dung

Chu Văn An (chữ Hán: 朱文安; 1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ là Linh Triệt (靈澤), là một nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An. Quê ông ở làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay thuộc xóm Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Chu Văn An Chu Văn An (chữ Hán: 朱文安; 1292–1370), tên thật Chu An, hiệu Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ Linh Triệt (靈澤), nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần lịch sử Việt Nam, phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi Chu Văn An Quê ông làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay thuộc xóm Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội Là người trực, đỗ Thái học sinh không làm quan mà mở trường dạy học làng Huỳnh Cung, bên sông Tô Lịch, ông có cơng lớn việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam Vua Trần Minh Tông (1300–1357) vời ông làm tư nghiệp Quốc tử giám, dạy cho Thái tử Trần Vượng, tức vua Trần Hiến Tông tương lai Đến đời Dụ Tông, ông thấy quyền thần làm nhiều điều vô đạo, ông dâng Thất trảm sớ xin chém tên gian nịnh, vua khơng nghe Ơng chán nản từ quan núi Phượng Hồng (Chí Linh, Hải Dương), lấy hiệu Tiều ẩn (người ẩn hái củi), dạy học, viết sách Vinh danh Cuộc đời bạch tiết tháo ông gương sáng thời phong kiến Việt Nam Ông số bậc hiền nho thờ Văn Miếu Sự nghiệp ông ghi lại văn bia Văn Miếu-Quốc Tử Giám Hiện lăng mộ đền thờ ông nằm núi Phượng Hồng, thuộc xã Văn An; cách khu di tích Côn Sơn khoảng km Đây điểm di tích văn hố danh thắng, với cảnh rừng thơng đẹp trùng điệp, có đền thờ cũ xây xong năm 2007 Lăng mộ Chu Văn An nằm khu di tích Lễ hội vào tháng tám tháng một, trọng hội vào ngày 25-8 26-11 Khu di tích xếp hạng năm 1998 Câu đối thờ Chu An: Trần vãn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong Dịch : Cuối đời Trần thời nào, ngâm vịnh rong chơi há thú vui bậc hiền giả? Núi Phượng dấu vết ẩn, đỉnh non mãi ngưỡng mộ phong thái kẻ triết nhân ! Ơng Đại Việt Sử Ký Tồn Thư chép An (người Thanh Đàm), tính cương nghị, thẳng thắn, sửa sạch, bền giữ tiết tháo, khơng cầu lợi lộc Ơng nhà đọc sách, học vấn tinh thơng, tiếng gần xa, học trị đầy cửa, thường có kẻ đỗ đại khoa, vào phủ Như Phạm Sư Mạnh, Lê Quát làm hành khiển mà giữ lễ học trị, đến thăm thầy lạy hỏi giường, nói chuyện với thầy vài câu xa lấy làm mừng Kẻ xấu ơng nghiêm khắc trách mắng, chí la hét khơng cho vào Ơng người sạch, thẳng thắn, nghiêm nghị, lẫm liệt đáng sợ đến Minh Tông mời ông Quốc Tử giám tư nghiệp, dạy thái tử học Dụ Tông ham chơi bời luời sự, quyền thần nhiều kẻ làm trái phép nước, An khuyên can, [Dụ Tông] không nghe, dâng sớ xin chém bảy tên nịnh thần, kẻ quyền vua yêu Người gọi "Thất trảm sớ" Sớ dâng lên không trả lời, ơng liền treo mũ q Ơng thích núi Chí Linh, đến Khi có triều hội lớn đến kinh sư Dụ Tơng đem trao cho ơng, ơng từ chối khơng nhận Hiến Từ thái hồng thái hậu bảo: "Ơng ta người bắt làm được, ta sai bảo ông ta?" Vua sai nội thần đem quần áo ban cho ơng Ơng lạy tạ xong, liền đem cho người khác hết Thiên hạ cho bậc cao thượng Đến Dụ Tông băng, quốc thống mất, nghe tin quan đến lập vua, ông mừng Chống gậy đến xin bái yết, xong lại xin trở quê, từ chối không nhận chức Khi ơng Vua sai qn đến tế, ban tặng tên thụy, lâu sau có lệnh cho tịng tự Văn miếu Tác phẩm - Thất trảm sớ Thất trảm sớ tờ sớ Chu Văn An soạn dâng lên vua Trần Dụ Tông để đề nghị chém người mà ông cho nịnh thần (Mai Thọ Đức, Trâu Canh, Bùi Khâm, Văn Hiến, Nguyễn Thanh Lương, Tâm Đức Ngưu, Đoàn Nhữ Cẩu[cần dẫn nguồn]) Ban đầu, Dụ Tơng cịn tuổi, có thượng hồng Trần Minh Tơng lo việc triều Sau thượng hồng Minh Tơng (1357), Dụ Tơng tự cầm quyền Nhưng Dụ Tơng khơng có tài trị nước Trong thời gian Trần Dụ Tông trực tiếp cầm quyền trị vì, tình cảnh xã hội nhiễu nhương Dụ Tơng người ăn chơi thích tửu sắc hát xướng Cận thần nhiều người bất tài, lo bế vua để lộng hành Dân tình đói khổ Nhiều trung thần nghĩa sĩ bị làm hại Các quan ngự sử vốn chuyên lo việc can ngăn vua không làm theo Chu Văn An vốn người thẳng thắn ngạch trực, có uy tín cao triều Ơng dũng cảm dâng sớ xin chém bảy nịnh thần Sớ thất trảm bị thất truyền, không rõ nội dung nào; đương thời người biết ơng xin chém Nhưng tờ sớ đă gây chấn động dư luận Do Thất trảm sớ không thực hiện, Chu Văn An lui ẩn tại núi Phượng Hồng, Chí Linh, Hải Dương - Tiều ẩn thi tập Tiều ẩn quốc ngữ thi tập Tứ thư thuyết ước Giang đình tác Linh sơn tạp hứng Miết trì Nguyệt tịch Tiên Du sơn tùng kính Thứ vận tặng Thủy Vân đạo nhân Xuân đán Tiểu sử thầy Chu Văn An Thất trảm sớ Chu Văn An (chữ Hán: 朱文安; 1292–1370), tên thật Chu An, hiệu Tiều Ẩn (樵隱), tên chữ Linh Triệt (靈澤), nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần lịch sử Việt Nam, phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi Chu Văn An Quê ông làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (Thanh Trì), thuộc xóm Văn, xã Thanh Liệt,huyện Thanh Trì, Hà Nội Dân ta nói thầy Chu Văn An, lịng ngưỡng mộ, thầy bậc hiền nho, gương tiết tháo, suốt đời không màng lợi danh Thầy có cơng lớn việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo Nhận thấy tài đức độ thầy, vua Trần Minh Tông(1314-1329) mời làm Tư nghiệp trường Quốc Tử Giám, dạy học cho thái tử Đến đời Dụ Tông-thời kỳ suy sụp nhà Trần- tình hình thay đổi, vua quan ăn chơi sa đoạ, bọn gian thần tham nhũng, đục khoét dân nghèo ngày nhiều.Cảm xót trước vận mệnh nước nhà, thầy nhiều lần can ngăn dâng sớ chém nịnh thần bất thành nên cáo quan dạy học, viết sách Sự nghiệp thầy ghi thờ Văn Miếu Quốc Tử Giám Ngày nhắc đến thầy Chu Văn An, thường liên tưởng tới “Thất trảm sớ” với nội dung xin chém nịnh thần Đây tờ sớ mang dấu ấn lịch sử quan trọng , người xưa nghe tiếng “Thất trảm sớ” ca ngợi rồi, nhà sử học Lê Tung(thế kỷ XV) viết, “Thất trảm chi sớ nghĩa động quỷ thần”, danh sĩ Nguyễn Văn Lý(thế kỷ XX) có thơ “Thất trảm vơ vi tồn quốc luận/ Cô vân viễn tự thân tâm”, nghĩa : sớ Thất trảm không thi hành, nước bàn luận/Đám mây lẻ loi xa tự có tinh thần lòng Rất tiếc nội dung tờ sớ khơng biết, lúc bọn gian thần hủy để bịt miệng dư luận hủy để bảo vệ ơng nên Cịn vua Dụ Tơng hoảng sợ, không đủ quyền lực để tay Theo sử sách ghi lại, nhà Trần trải qua 12 đời vua, từ vua Trần Thái Tông năm 1225, đến vua cuối Trần Thiếu Đế năm 1400 Như nhà Trần kéo dài 175 năm Sau vào năm 1400 bị Hồ Quý Ly cướp Cụ Chu Văn An sinh vào thời vua thứ nhà Trần, tức vua Trần Minh Tông, trải qua đời vua Trần Dụ Tông, vào đời vua thứ nhà Trần, tức vua Trần Nghệ Tông, năm 1370 Thời vua Trần Dụ Tông thời kỳ bắt đầu suy sụp nhà Trần, lúc thầy Chu Văn An dâng Sớ xin vua Trần Dụ Tông chém tên gian thần, để mong cứu vãn nhà Trần Như nói, sử khơng nêu dân gian truyền tụng nhiều Theo "Vương triều sụp đổ", tiểu thuyết lịch sử nhà văn Hồng Quốc Hải, NXB Phụ nữ - 2006, bảy tên gian thần bị Chu Văn An xin nhà vua xử trảm, sau: Hoạn quan chi hậu cục Mai Thọ Đức, kẻ cai quản phi tần tuyển chọn mỹ nữ, lạm dụng chức quyền bắt vô số gái nhà lương dân Để nhiều người chết trẻ, chết già mịn mỏi cung thất; lại bày trị dâm trác táng dẫn Hồng thượng vào đường vơ đạo Trâu Canh, viên ngự y phạm tội làm cho Hoàng thượng liệt dương từ năm tuổi, lại bày trò phục dương cho bề 15 tuổi Y bắt cóc 21 đứa trẻ khỏe mạnh nhà lương dân, giết lấy mật làm thang cho thuốc hồi dương quan gia Rồi y bày trò cho quan gia thơng dâm với chị ruột mình, nói phương thuốc chữa trị Trong chữa trị cho quan gia, y lại thơng dâm với cung nhân quan gia Trâu Canh người Hán, cháu nội Trâu Tôn theo quân nhà Nguyên vào xâm lược Đại Việt, năm Ất Dậu (1285) thất trận bị quân Đại Việt bắt, y xin hàng, lại xin cư trú Nay Trâu Canh lộng hành, dẫn dắt đức vua vào đường thương luân bại lý 3 Bùi Khoan, Chính chưởng phụng ngự Y bày trò cờ bạc rượu chè dơ dáy cung thất, dẫn đức vua vào mê lộ, bê tha đám dân đen ngu muội Văn Hiến hầu can tội gây bè đảng khiến đại thần chia rẽ, ngờ vực lẫn nhau, làm cho đức vua khó phân biệt người kẻ nịnh Hành khiển tả ty lang trung Nguyễn Thanh Lương, xảo trá, dẫn vua vào đường ăn chơi xa xỉ, tới cạn kiệt quốc khố Hành khiển hữu ty, hữu bộc xạ Tâm Đức Ngưu đồng lõa với Nguyễn Thanh Lương tìm đủ cách tăng thu thuế khóa, tăng sắc thuế từ thượng cổ chưa có, để bịn rút dân, lấy tiền chi vào ăn chơi trác táng hoàng thượng Kể năm mùa đói kém, dân chết đói đầy đường, chúng khơng tha giảm Đồn Nhữ Cẩu, Đồng binh chương sự, bòn rút phần lính, đồ binh khí cũ hỏng khơng chịu thay thế, để lấy tiền công bỏ túi Y nhãng việc luyện tập canh phịng biên cương phía Bắc, phía Nam gần bỏ ngỏ Hiện thời Chiêm Thành riết nhịm ngó miền châu Hóa Lũ gian thần mượn danh Hoàng thượng để làm việc, mà nhìn bề ngồi thiên hạ ngỡ chúng làm Hồng thượng Nhưng kỳ thực, khoản chi tiêu cho Hồng thượng phần, cịn vào túi chúng tới chín phần Vì thầy giáo Chu Văn An sau vạch viết, “Để giữ nghiêm phép nước, nối dịng đại thống từ Thái tơng cao hoàng đế tới nay, xin bệ hạ cho chém đầu bảy tên gian thần trên, tịch thu sản nghiệp chúng, sung quốc khố, để làm gương răn đe kẻ khác" Dù huyền sử với tên người cụ thể, với cáo trạng “giải mả thú vị”, thoả mãn lòng dân Điều quý hết dân ta lòng ca ngợi xem thầy Đấu, Khuê, Cao Bá Quát viết, Thất trảm yêu ma phải rợn long Trời đất soi chung vầng hào khí Nước non cịn nếp cao phong Nhà giáo Chu Văn An - Người thầy chuẩn mực Việt Nam muôn đời Chu Văn An (1292 - 1370) gọi Chu An, Chu Văn Trinh, tự Linh Triệt, hiệu Tiều Ẩn, người thôn Văn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay Thanh Trì), Hà Nội Những ghi chép nghiệp học ông thuở thiếu thời khơng thống Có sách ghi ông thi đỗ Thái học sinh (Tiến sỹ), lại có ý kiến khác cho ơng khơng đỗ đạt Đời Vua Trần Minh Tông, Chu Văn An mời giữ chức Tư nghiệp Trường Quốc Tử Giám Đến đời Trần Dụ Tông, ông từ chức ẩn Làng Kiệt Đặc, Huyện Chí Linh (Hải Dương), làm nhà hai núi Kỳ Lân – Phượng Hồng mở trường dạy học Ít năm sau lên ngơi, Vua Trần Dụ Tơng có triệu Chu Văn An hồi triều ông từ chối nên Vua tỏ ý giận Thân mẫu Vua Hoàng Thái hậu Bảo Từ khuyên: “Người bậc cao hiền, Thiên tử khơng có quyền bắt người ta làm tơi được” Khi Trần Nghệ Tơng lên ngơi, có mời ông Kinh chúc mừng, trở lại núi cũ, không nhận chức tước Sau Chu Văn An mất, ơng triều đình truy tặng tước Văn Trinh Công (tên gọi Chu Văn Trinh ân tặng này) Ông ban tên thụy Khanh Tiết thờ Văn Miếu Nét bật người Chu Văn An người thầy mẫu mực lịch sử đất nước ta Từ trước đời Trần, có biết người thầy với cống hiến lớn lao, triều đại sau lại nhiều bậc tôn sư đạo cao đức trọng, khơng so sánh với Chu Văn An Người thầy có nhiều điều đáng q: Ơng dạy lứa học trị từ bậc cao lớp học trị bình thường nơng thơn Ơng thầy (Tư phó) Trường Quốc Tử Giám dạy em vua quan Ông mở trường tư nhỏ huyện Thanh Đàm, lấy tên trường Huỳnh Cung (làng Cung Huỳnh, cạnh làng Văn, huyện trên, nơi Chu Văn An làm nhà đọc sách) Tuy trường nhỏ thu nạp hàng ngàn mơn sinh đến chật cửa Chính từ trường Huỳnh Cung mà Chu Văn An nức tiếng, Vua mời Quốc Tử Giám Nội dung dạy học ơng ngày khơng cịn biết đến cách đầy đủ, chắn ông nỗ lực giảng giải học thuyết kinh điển Nho gia, tạo điều kiện cho lý thuyết Khổng – Mạnh chiếm độc tôn Ta biết rằng, thời Lý thời Trần, đạo Phật Quốc giáo Nhiều vị vua sâu vào Phật học có lý thuyết riêng cho Phật giáo Việt Nam, dân chúng mộ Phật Để làm cho Nho học có vị trí lớn giáo dục thời điều đơn giản, Chu Văn An làm điều này, khiến cho tầng lớp Vua quan sùng Nho sau biết ơn ông Ta không thấy ông trực tiếp bác Phật giáo, học trị ơng dạy dỗ, làm quan lại phê phán đạo Phật Bởi Phật để tôn Nho theo phương hướng, ý chí người thầy họ Về phương pháp dạy học, Chu Văn An có phong cách đặc biệt hấp dẫn, khiến cho người phải kính nể, tơn phục Tài liệu xưa cịn ghi lại, ơng nghiêm nghị gương mẫu Những học trò cũ làm quan to Phạm Sư Mạnh, Lê Quát lúc thăm ơng phải khép nép giữ gìn, sau có điều chưa phép, ơng nghiêm khắc dạy bảo Sự nghiêm minh khiến ông học trị kính mến Có giai thoại kể rằng, ơng có người học trị vốn Thủy thần, biến hình để xin vào trường học Câu chuyện khó tin, lại khẳng định: Cái đức tài Chu Văn An khiến quỷ thần phải tìm đến để xin thụ giáo Hơn hết, riêng Chu Văn An có câu chuyện đạo đức siêu trần Phải hiểu mà chung quanh thầy giáo Chu Văn An người đời thêu dệt nhiều truyện hoang đường kỳ dị Còn số tài liệu cho biết thêm rằng, Chu Văn An nhà nghiên cứu Đông y, biên soạn “Y học yếu giải tập chu di biên”, sách “Thanh Trì Quang Liệt Chu thị di thư” nói Vấn để phải thẩm định thêm Sinh thời, Chu Văn An luôn dân chúng ca ngợi phẩm chất cao tuyệt vời ơng Ơng tôn Vạn sư biểu, nghĩa người thầy chuẩn mực Việt Nam muôn đời Sau ông qua đời, triều đình đưa ơng vào thờ Văn Miếu, xem ông ngang hàng với bậc Thánh hiền Trần Nguyên Đán đánh giá đóng góp ơng: Nhờ có ơng mà “bể học xoay sóng, phong tục trở lại hậu” Nhà sử học Ngô Sỹ Liên đời Lê Thánh Tông phải khen: “… Những nhà Nho nước Việt ta dùng đời khơng phải khơng nhiều, có kẻ nghĩ đến cơng danh, kẻ chun lo phú quý, kẻ lại a dua với đời, có kẻ biết ăn lộc giữ thân Người chịu để tâm đến đại đức, suy nghĩ đến việc giúp Vua nêu đức tốt cho dân nhờ ơn, Chu Văn An đời Trần có lẽ gần thế…” Người dân vùng q Thanh Đàm thờ ơng làm Thành hồng gọi đức Thánh Chu Việt Nam có thánh võ Thánh Dóng, Thánh Trần, phải có Thánh văn Thánh văn nhà giáo, thầy Chu Văn An Những di tích nước có liên quan đến ông gắn với uy danh người thầy giáo: Đền Thanh Liệt, Đền Huỳnh Cung, Đền Văn Điển, Đền Phượng Sơn, Mả Thuồng Luồng, Đầm Mực, Linh Đàm, v.v… Vị trí ơng lịch sử giáo dục Việt Nam hoàn toàn khẳng định./ PGS Vũ Ngọc Khánh Chu Văn An - Nhà giáo dục Việt Nam Chu Văn An (còn gọi Chu An) người thôn Văn, Xã Quang Liệt, Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội (quê mẹ) Theo Đăng khoa học bổ dị, từ 14, ông thi đậu Thái học sinh (như tiến sĩ) không làm quan Ông mở trường dạy học cánh đồng làng Huỳnh Cung, giáp với thơn Văn Học trị ông đông, nhiều người thành đạt Phạm Sư Mạnh, tể tướng đời Trần Dụ Tông, Lê Bá Quát làm thượng thư Ông dạy học nghiêm, lấy làm gương mẫu cho học trị noi theo Tể tướng Phạm Sư Mạnh, Thượng thư Lê Bá Quát, trường thăm thầy, thầy khuyên bảo, khen chê phấn khởi Tài đức Chu Văn An đến tai nhà vua Trần Minh Tông (1300 - 1357) mời ông làm tư nghiệp trường Quốc Tử Giám (như phó giám đốc trường đại học) dạy thái tử học Thái tử Vượng lúc khoảng - tuổi Cho nên ông giảng dạy Quốc Tử Giám 10 tuổi, thái tử Vượng lên (Trần Hiếu Tông) Vượng mất, Dụ Tông (1336 1369) lên nối tuổi Minh Tông làm Thượng hồng đến năm 1457 mất, từ đổ nát Dụ Tơng trở nên hư đốn, suốt ngày cờ bạc rượu chè Ông ta thường gọi bọn nhà giàu vào cung đánh bạc; bắt quan thi uống rượu, uống 100 thăng (chén to) thưởng cho hai trật; bắt cơng chúa, vương hầu phải hát tuồng cung v.v Chu Văn An nhiều lần khun can khơng Ơng dâng sớ xin chém tên nịnh thần Dụ Tông khơng nghe Ơng trả lại áo mũ, từ quan quê Chu Văn An nhà lâu, chơi Đến vùng Chí Linh, Hải Dương thấy thắng cảnh đẹp, ông liền dựng nhà núi Phượng Hồng, thuộc làng Kiệt Đắc Ơng lấy hiệu Tiều Âấn mở trường dạy học, sống đời đạm Sau đó, Dương Nhật Lễ cướp ngơi nhà Trần Hồng tử Phủ Trần Minh Tơng đánh tan bọn Nhật Lễ, lên (Nghệ Tông) Chu Văn An từ Chí Linh chống gậy mừng vua Trần Nghệ Tông (1320 - 1394) muốn mời ông tham dự việc triều ơng từ chối Bà hiến Từ hồng thái hậu nói câu chí lí: "Người bậc cao sĩ, thiết, nhà vua bắt làm bầy đâu " Vua thưởng cho mũ áo, ông nhận lạy tạ đem cho người khác Ông vui sống với học trị núi Phượng Hồng, vào khoảng cuối tháng 11-1370, thọ 78 tuổi (theo Đại Việt sử ký tồn thư) Trong q trình dạy học, Chu Văn An soạn Tứ thư thuyết ước Theo tên sách ta biết tập giáo trình bàn bốn sách qui định chương trình giảng dạy: Đạ học, Trung Dung, Luật Ngữ Mạnh Tử Tiếc thay tập giáo trình bị nhà Minh lấy Nếu sách, hiểu cụ thể quan điểm ông Ơở miếu thờ Chu Văn An làng Huỳnh Cung cịn ghi lời Bùi Huy Bích (1744 - 1802) có đoạn, tạm dịch: Kính nghĩ phu tử, tinh thơng lý học, đời (xuất thế) Lễ, ẩn (thối ẩn) nghĩa Những học trò ngài đem bày tỏ rõ ràng đạo Nho, chống lại tà thuyết, gạt bỏ mê tín Phong thái ảnh hưởng ngài dù đến trăm năm sau cảm thấy gần ngài Trong Kinh thi, chẳng có câu: Núi cao, ngửa trông thấy cao, đường lớn thấy xa Chu Văn An chủ xướng quan điểm sau: Cùng lý: bàn cãi cho biết lý lẽ vật Chính tâm: ln ln giữ lịng cho chính, khơng làm điều trái với lương tâm Tịch tà: chống lại tà thuyết, điều nhảm nhí Cự bí: đấu tranh vượt khó khăn, chống lại việc làm hại đến nhân tâm Ơở bốn quan điểm này, thấy Chu Văn An quan tâm đầy đủ hai mặt trí dục đức dục, học hành Chu Văn An nhà giáo tài đức trọn vẹn, có đóng góp to lớn với đất nước đạo học Có thể coi ông nhà giáo dục học Việt Nam có nhiều trị giỏi cơng trình biên soạn lớn Bốn câu thơ sau Đặng Minh Khiêm (nhà vịnh sử đời Lê) có lẽ tóm tắt phần đời người ông Tạm dịch sau: Sớ thất trảm xong rồi, treo mũ từ quan Trên núi Chí Linh tiên sinh vẹn tiết thong thả, Phong thái tiết tháo cứng rắn tiên sinh từ nghìn xưa có Lịng ngưỡng mộ tiên sinh sĩ phu ngun ngút đỉnh núi Thái Sơn (Giáo dục - Thời đại 20/11/1998) Từ học Người Thầy mẫu mực Chu Văn An (Dân trí) - Nhà giáo mẫu mực nhân cách khí phách Chu Văn An (1292-1370) nêu gương sáng cho muôn đời: “Làm Thầy giáo giỏi đời, để đạt tới làm Thầy giáo giỏi mn đời”, lời bình Nhà Sử học Phan Huy Chú Nguyên đại quan đời Trần, Cụ mất, vua Trần dành cho Cụ niềm vinh dự lớn bậc “nguyên khí quốc gia”, đại trí thức thời đó, tơn thờ Văn Miếu Vua cịn ban tặng Cụ tun danh, Văn Trinh Ơng Ngơ Thế Vinh - nhà văn học VN tiếng kỷ 19, văn bia đền Phương Sơn giải nghĩa hai chữ “Văn Trinh”, tóm tắt sau: Văn - đức chi biểu dã; Trinh đức chi cổ dã Được hiểu: Văn bên (thuần nhất) đức; Trinh tính trực (kiên định) đức Danh xưng nhằm tôn vinh nhân cách kết hợp hai mặt tài đức: quán từ văn phong (thuần nhã, hiền hòa,…) bên ngồi với bên (chính trực, kiên định, khiết) Lịch sử giáo dục nước nhà đặc biệt tơn xưng Cụ địa vị cao q khả kính nhất, xứng đáng đứng đầu bậc Nhà giáo Danh nhân đất Việt từ xưa tới Sử sách cho biết lúc trẻ, Chu Văn An tiếng người cương trực, giữ lòng sạch, trau dồi tiết tháo, không màng danh lợi, lo chăm đọc sách Sau đỗ đạt khoa bảng, dù vua trân trọng mời Cụ không làm quan, mà làng mở trường dạy học Học trò nhiều nơi tìm đến theo học đơng Trong số có nhiều người thành đạt, thi đỗ làm quan to triều đình, Phạm Sư Mạnh, Lê Quát thăm Cụ giữ lễ, trọng đạo thầy trò Tranh Chu Văn An Văn Miếu, thờ Quốc Tử Giám - Hà Nội Đến triều vua Trần Minh Tông (1314-1329) vời Cụ vào làm Tư nghiệp Quốc tử giám, dạy cho Thái tử Trần Vượng, tức vua Trần Hiến Tông sau Thịnh thời, tới đời vua Dụ Tơng, triều đình thối nát Thấy quyền thần làm nhiều điều vô đạo, Cụ can gián vua không nghe Cuối cùng, Cụ dâng Thất Trảm Sớ xin chém tên gian thần, vua không chịu Cụ chán nản từ quan, núi Phượng Hoàng (Chí Linh, Hải Dương) dạy học, làm thuốc, viết sách Cuộc đời bạch tiết tháo Cụ gương chói lọi thời Sự nghiệp vinh hiển Cụ vượt qua ngưỡng: làm Thầy giáo giỏi đời, để đạt tới làm Thầy giáo giỏi muôn đời, Nhà Sử học Phan Huy Chú ca ngợi Cụ …Tấm gương cho ta học ngành Sư phạm nghề Dạy học thời buổi nay, mà giáo dục nước nhà có nhiều bất cập Xã hội yêu cầu chấn hưng giáo dục mệnh lệnh từ sống Địi hỏi đưa từ nhiều năm nay, xem chưa thay đổi đáng kể, mà đà suy thoái Suy thoái đạo đức Ai thấy, muốn chấn hưng giáo dục, trước hết phải chấn chỉnh ngành Sư phạm (NSP) nghề Dạy học (NDH) Triết lý từ đời nghiệp Cụ Chu Văn An cho ta học Nhân Văn việc đào tạo người thầy cách làm thầy Đó NSP phải đào tạo người thầy có nhân cách (thanh khiết, nhã…) có khí phách (chính trực, kiên cường…) Phải minh định cụ thể thế, khơng thể nói “hồngchun” cách chung chung, xa vời trừu tượng Cũng theo triết lý cụ thể quan chức giáo dục phải gương nhân cách khí phách cho người thầy noi theo Ít tránh lối chạy chức chạy quyền tắc trách quản lý đào tạo Mặt khác, NSP NDH (thông qua việc quản lý giáo dục) lo chấn chỉnh để người Thầy khơng thể tự biến thành thợ dạy, khơng thể tự tầm thường hóa thành người bán chữ, bán điểm, bán bằng… vơ tình bơi nhọ cao nghề giáo Thời đại công văn minh, xã hội dân chủ tiến NSP NDH nhà nước quan tâm từ gốc : từ người thầy Quan tâm khơng ngành nghề khơi dậy, ươm mầm, ni dưỡng phát triển nguồn Ngun Khí Quốc Gia, mà cịn vì, ngành nghề đặc biệt Đặc biệt chỗ, đối tượng hành nghề sản phẩm lao động CON NGƯỜI, thay đồ vật ; lại Tâm Hồn Chất Xám than đá hay quặng nhơm… Cịn đặc biệt chỗ, sản phẩm phải thơng qua Giáo dục & đào tạo, thông qua Tự Giáo dục & Tự Đào tạo thành phẩm, Nên người cho xứng đáng Làm người Thêm điều đặc biệt nữa: Công cụ lao động NSP NDH khơng phải bút giấy sách vở, mơ hình giáo cụ hay công nghệ thông tin… mà chủ yếu TẤM GƯƠNG SÁNG người Thầy, với toàn Phẩm chất Năng lực Nhà Giáo trước mặt học sinh Sứ mệnh cao Hào quang hiển vinh NSP & NDH nằm chỗ Xưa có nhiều danh nhân nói lên cao quý NSP & NDH, miễn nhắc lại Hễ có phơng văn hóa học vấn nhận thức rằng, để có học trị phẩm hạnh sáng tạo phải có gương sáng từ người thầy tốt Nhân cách mạnh Khí phách Bởi thế, nghiệp trồng người gắn chặt với nghiệp Trồng thầy, mà phải người Thầy vừa chân chính, vừa sáng tạo Quang Dương (Nhà giáo hưu trí) LTS Dân trí - Nhà giáo mẫu mực Chu Văn An thật gương tiêu biểu toàn diện hệ nhà giáo muôn đời sau noi theo Đúng nhà sử học tiếng Phan Huy Chú ngợi ca nghiệp có ý nghĩa “vượt thời đại” Cụ “làm Thầy giáo giỏi đời, để đạt tới làm Thầy giáo giỏi muôn đời” Từ gương Nhà giáo tiêu biểu Chu Văn An, tác giả viết rút học đích đáng, có tính thời sự, nghiệp chấn hưng giáo dục ngày nay, trước hết phải quan tâm đến việc đào tạo xây dựng đội ngũ người thầy có nhân cách khí phách, có đầy đủ phẩm chất lực làm gương sáng cho học sinh noi theo Điều địi hỏi cấp lãnh đạo quản lý nhận thức sâu sắc tầm quan trọng đặc biệt nghiệp “trồng người” u cầu có tính chuẩn mực cao nghề dạy học, để từ có quan tâm đặc biệt việc đào tạo, bồi dưỡng tạo điều kiện vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên ln n tâm gắn bó với nghề, dồn tâm huyết sức lực cho nghiệp “trồng người” Chu Văn An - người thầy mẫu mực muôn đời Nhân kỷ niệm 720 năm ngày sinh nhà giáo Chu Văn An (1292 – 2012) kỷ niệm 30 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (1982 – 2012) nhớ người thầy mẫu mực Việt Nam muôn đời Chu Văn An (1292 - 1370) gọi Chu An, Chu Văn Trinh, tự Linh Triệt, hiệu Tiều Ẩn, người thôn Văn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay Thanh Trì), Hà Nội Những ghi chép nghiệp học ơng thuở thiếu thời khơng thống Có sách ghi ông thi đỗ Thái học sinh (Tiến sĩ), lại có ý kiến khác cho ơng khơng đỗ đạt Ở kỷ 13 (triều Trần), khơng khí học tập sơi nổi, trường thi ít, để dành cho vua, hoàng tộc, quan lại, quý tộc Các làng có điều kiện mở trường trẻ thầy đồ, thầy khóa, ơng tú, ơng cử không làm quan mà nhà dạy học Thầy Chu Văn An mở trường Huỳnh Cung làng quê giáp với làng mẹ sinh sống Trường thầy có Hội đồng mơn thầy chọn mơn sinh Và Hội đồng tôn suy tôn trưởng tràng người giỏi giang phẩm chất tốt Do uyên bác, thầy Chu Văn An đủ sức dạy môn sinh học liền 10 năm để nộp dự kỳ thi hương, thi hội, thi đình, tức tú tài, cử nhân, tiến sĩ Các mơn sinh thầy, sử sách cịn ghi lại: Phạm Sư Mạnh, Lê Quát đỗ Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông làm quan triều đến chức Hành Khiển (Tể tướng) Tiếng thơm thầy Chu Văn An bay xa, lan tỏa đến cung đình, quan Tư đồ Trần Nguyên Đán (đời vua Trần Minh Tơng) tìm đến trường Huỳnh Cung để trị chuyện tìm người bạn tri kỷ ướm lời mai mốt nhà vua chiếu vời ông vào triều dạy học Thực lòng, Chu Văn An không muốn thay áo đổi giầy (cởi áo the mặc áo dụng xanh, bỏ đôi giầy cỏ xỏ đôi hia hài), mà mừng là, triều Trần bắt đầu suy vi cịn Hồng thượng thấy việc học trọng để trì xã tắc, nên muốn góp cơng vun đắp Vì ơng nghĩ, đất nước bình thịnh trị điều phải có minh quân Là minh quân vị vua phải học, tức phải học đạo đức, học văn hóa để trị quốc bình thiên hạ Vào triều, Trần Minh Tơng hai lần đến gặp, trị chuyện, thăm dị tài cao đức trọng thầy Chu Văn An Hoàng thượng nói: Trẫm nghĩ khơng sai tuyển khanh vào để với đại quan chèo lái quốc gia Nhưng trước mắt, việc khanh dạy Thái tử giữ chức Tư nghiệp Trần Minh Tông ủy thác cho thầy Chu dạy Trần Vượng Qua quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, Chu Văn An biết rắc rối việc lập Trần Vượng làm Thái tử, sau lên vua Trần Hiến Tông, lúc 10 tuổi Thầy Chu dạy Trần Vượng từ chưa phong Thái tử Đây cậu hồng tử chăm học, thơng minh nên thầy gắng công dạy bảo, rèn dũa Khi nhiếp Thái thượng Hồng Minh Tơng thấy lời lẽ Hiến Tông rắn rỏi, nên đánh giá cao công lao dạy dỗ thầy Chu Văn An Mới 20 tuổi, Trần Hiến Tông theo tiên tổ nơi chín suối Sau Hiến Tơng Dụ Tơng Ơng vua Chu Văn An dạy dỗ Sống hoàng cung làm bạn với quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, Chu Văn An hiểu rõ tình nguy ngập, suy vong triều đại Hiển Tông, Dụ Tơng Và nhìn lên từ đời Anh Tơng, Minh Tơng thấy triều nảy sinh cận thần hèn kém, chuyên nghĩ cách làm thỏa mãn thị hiếu vua, cịn người thẳng thắng can ngăn bị cách chức Anh Tông cách chức Phạm Mai, Minh Tông cách chức Nguyễn Trung Ngạn Quan Tư đồ Trần Nguyên Đán thấy Chu Văn An vui, hôm dù khuya, ông đến thăm thầy Chu bày tỏ tâm can Thấy có kẻ theo dõi, quan Tư đồ vội vã Còn lại mình, Chu Văn An ngồi viết ''thất trảm sớ'' Ơng cân nhắc chữ, tên người việc, ý tứ chặt chẽ, tâm huyết sôi nổi, bày tỏ hy vọng Viết xong, ơng đem đến để phịng riêng Dụ Tông - nơi ông đến dạy vua Xong việc, ông thay quần đổi áo rời khỏi cung điện Về thăm mẹ ngày, nghĩ đến “Thất trảm sớ'' sợ liên lụy cho mẹ, ông định sống ẩn dật Chí Linh, giao việc chăm sóc ni dưỡng mẹ cho mơn sinh mà ơng có cơng ni dạy dân làng mời dạy trường Huỳnh Cung Dù thay tên Tiều Ẩn (người kiếm củi ẩn dật) lâu sau, khắp vùng đồn đại tên tuổi thầy Chu Văn An Người mách người dắt đến nhờ thầy dạy bảo Vì vậy, ơng lại mở trường dạy học Những ngày thư nhàn, ông ngao du sơn thủy bầu bạn với non xanh nước biếc Gặp lại Trần Nguyên Đán gặp lại bạn bè tâm đắc keo sơn Về đây, việc dạy học, Chu Văn An cịn viết sách làm thơ Ơng viết "Tứ thư thuyết ước” tổng kết giảng phương pháp dạy Về thơ, có "Quốc âm thi tập", ''Tiều ẩn thi tập” Thời gian ơng Chí Linh, xảy việc Dương Nhật Lễ cướp Trần Nhưng lâu sau, huy Trấn Thủ chị gái công chúa Thiên Ninh, lại ủng hộ Trần Nguyên Đán, Trần Ngạc … lấy lại kinh đô Thăng Long Trần Phủ lên ngôi, tức Trần Nghệ Tông, Chu Văn An chống gậy triều chúc mừng Và, sau năm - năm Canh Tuất, ngày 28 tháng 11 (tức năm 1370), ông xã Kiệt Đắc, xã Văn An, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, thọ 78 tuổi Trân trọng tài năng, nhân cách cống hiến ông, vua Nghệ Tông ban tên Thụy Văn Trinh cho người mang lễ vật đến viếng cho thờ ông Văn Miếu Ở núi Phượng Hồng, Chí Linh, Hải Dương, nơi ơng sống ẩn dạy học có đền thờ, ghi chữ: "Chu Văn Linh tiên sinh ẩn cư xứ" Nội dung dạy học ơng ngày khơng cịn biết đến cách đầy đủ, chắn ông nỗ lực giảng giải học thuyết kinh điển Nho gia, tạo điều kiện cho lý thuyết Khổng – Mạnh chiếm độc tôn Ta biết rằng, thời Lý thời Trần, đạo Phật Quốc giáo Nhiều vị vua sâu vào Phật học có lý thuyết riêng cho Phật giáo Việt Nam, dân chúng mộ Phật Để làm cho Nho học có vị trí lớn giáo dục thời điều đơn giản, Chu Văn An làm điều này, khiến cho tầng lớp Vua quan sùng Nho sau biết ơn ơng Ơng trực tiếp bác Phật giáo, học trị ơng dạy dỗ, làm quan lại phê phán đạo Phật Bởi Phật để tôn Nho theo phương hướng, ý chí người thầy họ Về phương pháp dạy học, Chu Văn An có phong cách đặc biệt hấp dẫn, khiến cho người phải kính nể, tơn phục Tài liệu xưa cịn ghi lại, ơng nghiêm nghị gương mẫu Những học trò cũ làm quan to Phạm Sư Mạnh, Lê Quát lúc thăm ơng phải khép nép giữ gìn, sau có điều chưa phép, ơng nghiêm khắc dạy bảo Sự nghiêm minh khiến ơng học trị kính mến Có giai thoại kể rằng, ơng có người học trị vốn Thủy thần, biến hình để xin vào trường học Câu chuyện khó tin, lại khẳng định: Cái đức tài Chu Văn An khiến thần linh phải tìm đến để xin thụ giáo Hơn hết, riêng Chu Văn An có câu chuyện đạo đức siêu trần Trong lịch sử giáo dục nước nhà, ông giành địa vị cao quí bậc nhất, xứng đáng đứng đầu nhà giáo từ xưa tới Ông vượt qua ngưỡng cửa: làm thầy giáo giỏi đời để đạt tới làm thầy giáo giỏi muôn đời Phan Huy Chú ngợi ca ông: "học nghiệp túy, tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau có ơng, ơng khác khơng thể so sánh được" Chu Văn An - Người thầy mẫu mực dạy hai vua triều Trần Trên báo viết đầy đủ đời nghiệp ""trồng người"" nhà giáo Chu Văn An kỷ 13 mà thường nói đến kiện “Thất trảm sớ"và việc treo ấn từ quan ông Chuyện kể rằng, bà Lê Thị Chiêm - mẹ Chu Văn An người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm, huyện Thanh Trì, Hà Nội, vào ngày nông nhàn, từ sáng sớm bà chợ, thúng úp vai, thúng có đấu mang theo Vốn liếng chẳng có, bà đến chỗ người có gạo nhà đem bán để mua chịu đem góc chợ chờ người khác đến bán kiếm chút lãi nhỏ Tan chợ, đầu đội thúng, tay cắp bó bã mía thu chợ làm đồ đun Bà Chiêm chữ, ong mật làm tổ xây đời, bà lo toan cho Chu Văn An học hành thành đạt, đậu Thái học sinh Tiếng đồn khắp vùng, ông người tài cao đạo trọng, nhiều người biện lễ (trầu, cau, chè) tìm đến xin thầy cho thọ giáo Ở thể kỷ 13 (triều Trần), khơng khí học tập sơi nổi, trường thi để giành cho vua, hoàng tộc, quan lại, quý tộc Các làng có điều kiện mở trường trẻ thầy đồ, thầy khóa, ơng tú, ơng cử khơng làm quan mà nhà dạy học Thầy Chu Văn An mở trường Huỳnh Cung làng quê giáp với làng mẹ sinh sống Trường thầy có Hội đồng môn thầy chọn môn sinh Và Hội đồng tôn suy tôn trưởng tràng người giỏi giang phẩm chất tốt Do uyên bác, thầy Chu Văn An đủ sức dạy môn sinh học liền 10 năm để nộp dự kỳ thi hương, thi hội, thi đình, tức tú tài, cử nhân, tiến sĩ Các mơn sinh thầy, sử sách cịn ghi lại: Phạm Sư Mạnh, Lê Quát đỗ Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông làm quan trọng triều đến chức Hành Khiển (Tể tướng) Tiếng thơm thầy Chu Văn An bay xa, lan tỏa đến cung đình, quan Tư đồ Trần Nguyên Đán (đời vua Trần Minh Tơng) tìm đến trường Huỳnh Cung để trị chuyện tìm người bạn tri kỷ ướm lời mai mốt nhà vua chiếu vời ông vào triều dạy học Thực lịng, Chu Văn An khơng muốn thay áo đổi giầy (cởi áo the mặc áo dụng xanh, bỏ đôi giầy cỏ xỏ đôi hia hài), mà mừng là, triều Trần bắt đầu suy vi cịn Hồng thượng thấy việc học trọng để trì xã tắc, nên muốn góp cơng vun đắp Vì ơng nghĩ, đất nước bình thịnh trị điều phải có minh quân Là minh quân vị vua phải học, tức phải học đạo đức, học văn hóa để trị quốc bình thiên hạ Vào triều, Trần Minh Tơng hai lần đến gặp, trò chuyện, thăm dò tài cao đức trọng thầy Chu Văn An Hồng thượng nói: Trẫm nghĩ không sai tuyển khanh vào để với đại quan chèo lái quốc gia Nhưng trước mắt, việc khanh dạy Thái tử giữ chức Tư nghiệp Minh Tông ủy thác cho thầy Chu dạy Trần Vượng Qua quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, Chu Văn An biết rắc rối việc lập Trần Vượng làm Thái tử, sau lên vua Trần Hiến Tông, lúc 10 tuổi Thầy Chu dạy Trần Vượng từ chưa phong Thái tử Đây cậu hồng tử chăm học, thơng minh nên thầy gắng cơng dạy bảo, rèn dũa Khi nhiếp Thái thượng Hồng Minh Tơng thấy lời lẽ Hiến Tơng rắn rỏi, nên đánh giá cao công lao dạy dỗ thầy Chu Văn An Mới 20 tuổi, Hiến Tơng theo tiên tổ nơi chín suối Sau Hiến Tơng Dụ Tơng Ơng vua Chu Văn An dạy dỗ Sống hoàng cung làm bạn với quan Tư đồ Trần Nguyên Đán, Chu Văn An hiểu rõ tình nguy ngập, suy vong triều đại Hiển Tơng, Dụ Tơng Và, nhìn lên từ đời Anh Tông, Minh Tông thấy triều nảy sinh cận thần hèn kém, chuyên nghĩ cách làm thỏa mãn thị hiếu vua, người thẳng thắng can ngăn bị cách chức Anh Tông cách chức Phạm Mai, Minh Tông cách chức Nguyễn Trung Ngạn Quan Tư đồ Trần Nguyên Đán thấy Chu Văn An vui, hôm dù khuya, ông đến thăm thầy Chu bày tỏ tâm can Thấy có kẻ theo dõi, quan Tư đồ vội vã Cịn lại mình, Chu Văn An ngồi viết ''thất trảm sớ'' Ông cân nhắc chữ, tên người việc, ý tứ chặt chẽ, tâm huyết sôi nổi, bày tỏ hy vọng Viết xong, ơng đem đến để phịng riêng Dụ Tông - nơi ông đến dạy vua Xong việc, ông thay quần đổi áo rời khỏi cung điện Về thăm mẹ ngày, nghĩ đến “Thất trảm sớ'' sợ liên lụy cho mẹ, ông định sống ẩn dật Chí Linh, giao việc chăm sóc ni dưỡng mẹ cho mơn sinh mà ơng có cơng ni dạy dân làng mời dạy trường Huỳnh Cung Dù thay tên Tiều Ẩn (người kiếm củi ẩn dật) lâu sau, khắp vùng đồn đại tên tuổi thầy Chu Văn An Người mách người dắt đến nhờ thầy dạy bảo Vì vậy, ơng lại mở trường dạy học Những ngày thư nhàn, ông ngao du sơn thủy bầu bạn với non xanh nước biếc Gặp lại Trần Nguyên Đán gặp lại bạn bè tâm đắc keo sơn Về việc dạy học, Chu Văn An cịn viết sách làm thơ Ơng viết "Tứ thư thuyết ước” tổng kết giảng phương pháp dạy Về thơ, có "Quốc âm thi tập", ''Tiều ẩn thi tập” Thời gian ơng Chí Linh xảy việc Dương Nhật Lễ cướp ngơi Trần Nhưng lâu sau, huy Trấn Thủ chị gái công chúa Thiên Ninh, lại ủng hộ Trần Nguyên Đán, Trần Ngạc … lấy lại kinh đô Thăng Long Trần Phủ lên ngôi, tức Trần Nghệ Tông, Chu Văn An chống gậy triều chúc mừng Và, sau năm - năm Canh Tuất, ngày 28 tháng 11 (tức năm 1370), ông xã Kiệt Đắc, xã Văn An, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, thọ 78 tuổi Trân trọng tài năng, nhân cách cống hiến ông, vua Nghệ Tông ban tên Thụy Văn Trinh cho người mang lễ vật đến viếng cho thờ ơng Văn Miếu Ở núi Phượng Hồng, Chí Linh, Hải Dương, nơi ơng sống ẩn dạy học có đền thờ, ghi chữ: "Chu Văn Linh tiên sinh ẩn cư xứ" Nguyễn Đình Khản (Nguồn: www.cpv.org.vn) Giai thoại nhà giáo Chu Văn An Chu Văn An (1292 - 1370) người làng Văn Thôn, huyện Thanh Đàm (nay huyện Thanh Trì-Hà Nội) đương thời tiếng nhà giáo tài đức, có nhiều học trị thành đạt Đời vua Trần Minh Tông, ông mời làm Tư nghiệp Quốc tử giám để dạy Thái tử học Đến đời Trần Dụ Tông, triều suy vị, bị bọn gian thần lũng đoạn, ông dâng sớ Thất trảm (xin chém kẻ nịnh thần) Vua không nghe, ông bỏ quan ẩn Với tài năng, đức độ tính cương trực, ơng coi gương tiêu biểu cho nhà giáo Việt Nam Trần vãn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong (Cuối Trần thời nào, ngâm vịnh rong chơi đâu phải thú vui hiền giả Non phượng cịn dấu nơi ẩn, núi sơng mãi ngắm nhìn phong cách triết nhân) Đó đơi câu đối mà người đời mãi cịn truyền tụng để tỏ lòng mến phục Chu Văn An - nhà Nho, nhà hiền triết, nhà sư phạm mẫu mực cuối thời Trần Chu Văn An tên hiệu Tiều ẩn, tên chữ Linh Triệt, người làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (nay huyện Thanh Trì - Hà Nội) Theo thần tích đình làng Thanh Liệt, nơi thờ ơng làm thành hồng, ông sinh năm Nhâm Thìn (1292) năm Canh Tuất (1370) Chu Văn An từ hồi trẻ tiếng người cương trực, sửa sạch, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi, nhà đọc sách Khi thi đỗ Thái học sinh, ông không làm quan, mà trở mở trường dạy học q nhà Học trị nhiều nơi tìm đến theo học đông Trong số môn đệ ông có nhiều người thành đạt, thi đỗ làm quan to triều Phạm Sư Mạnh, Lê Quát thăm thầy giữ lễ, thầy nói chuyện lời lấy làm mừng Có học trị cũ khơng tốt, ơng thẳng thắn quở trách, chí qt mắng khơng cho gặp Tính nghiêm nghị, tư cách cao học vấn sâu rộng làm cho tiếng tăm ông ngày lan xa Đức độ uy tín ơng vậy, khiến cho học trị đến theo học nhiều có đủ loại Một huyền thoại lưu truyền nói ngơi trường nhân cách, đạo đức ông sau: "Tương truyền Chu Văn An mở trường dạy học q nhà, có nhiều học trị tìm đến theo học Trong số có người sáng đến thật sớm nghe giảng Thầy dạy khen chăm khơng rõ tơng tích đâu Ơng cho người dị xem đến khu đầm Đại (khu đầm lớn hình vành khuyên, nằm làng Đại Từ, Tứ Kỳ, Huỳnh Cung) biến Ơng biết thần nước Gặp lúc đại hạn kéo dài, giảng xong ơng tụ tập trị lại hỏi xem có tài làm mưa giúp dân, giúp thầy Người học trị kỳ lạ trước ngần ngại, sau đứng xin nhận nói với thầy: "Con lời thầy trái lệnh Thiên đình, làm để giúp dân Mai có chuyện khơng hay, mong thầy chu tồn cho" Sau người sân lấy nghiên mài mực, ngửa mặt lên trời khấn lấy bút thấm mực vẩy khắp nơi Vẩy gần hết mực, lại tung nghiên lẫn bút lên trời Lập tức mây đen kéo đến, trời đổ mưa trận lớn Đêm hơm có tiếng sét đến sáng thấy có thây thuồng luồng lên đầm Chu Văn An tin khóc thương luyến tiếc sai học trị làm lễ an táng, nhân dân làng lân cận đến giúp sức sau nhớ công ơn lập đền thờ Nay dấu vết mộ thần Theo truyền thuyết, chỗ nghiên mực bị ném rơi xuống biến thành đầm nước lúc đen, nên thành tên Đầm Mực Quản bút rơi xuống làng Tả Thanh Oai biến làng thành làng văn học, q hương Ngơ Thì Sĩ, Ngơ Thì Nhậm, v.v Trong đền thờ thần cịn đơi câu đối tiêu biểu ghi lại tích Mặc nghiễn khởi tường vân, bút lực hồi thiên tự thuận Chu đình lưu hóa vũ, thiên trù vọng thiếp địa phồn khô (Mây lành từ nghiên mực bay lên, bút công trời thuận theo lẽ phải Mưa tốt sân son đổ xuống, nghìn cánh đồng đội nước, đất nẻ trổ mùa hoa) (Chu đình có hai nghĩa: sân son sân họ Chu, Chu Văn An) Câu chuyện giai thoại Chu Văn An để nói tài đức họ Chu có sức mạnh cảm hóa quỷ thần Tuy nhiên, qua thấy đức độ Chu Văn An lúc đương thời lớn Đến đời vua Trần Minh Tông, ông mời vào làm Tư nghiệp Quốc Tử Giám để dạy Thái tử học Ông với Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Trung Ngạn tham gia vào công việc củng cố triều đình lúc dần vào đường khủng hoảng, suy thối Đến đời Dụ Tơng, thối nát, bọn gian thần lên khắp nơi Chu Văn An nhiều lần can ngăn Dụ Tông không được, dâng sớ xin chém bảy kẻ nịnh thần, người quyền vua yêu Đó Thất trảm sớ tiếng lịch sử Nhà vua không nghe, ông "treo mũ cửa Huyền Vũ" bỏ quan ẩn núi Phương Sơn thuộc làng Kiệt Đắc, huyện Chí Linh (Hải Hưng) lấy hiệu Tiều ẩn (người ẩn hái củi) Sau ơng Theo thư tịch cũ Chu Văn An viết nhiều sách, ơng để lại cho đời sau tác phẩm: hai tập thơ Quốc ngữ thi tập chữ Nôm Tiều ẩn thi tập chữ Hán Ơng cịn viết sách biện luận giản ước Tứ thư nhan đề Tứ thư thuyết ước Theo tài liệu nghiên cứu gần Chu Văn An cịn nhà đông y biên soạn Y học yếu giải tập chu di biên gồm lý luận chữa trị bệnh Đông y Khi ông mất, vua Trần dành cho ông vinh dự lớn bậc trí thức thờ Văn Miếu Vua ban tặng tên thụy cho ông Văn Trinh Ngô Thế Vinh, nhà văn học tiếng kỷ 19 văn bia đền Phương Sơn giải thích nghĩa hai chữ "Văn Trinh" sau: (Văn, đức chi biểu dã; Trinh, đức cổ dã Văn bên ngồi (thuần )của đức; Trinh tính trực, kiên địch đức) Tên thụy nhằm biểu dương người kết hợp hai mặt đạo đức: bên ngồi nhã, hiền hịa với bên trực, kiên định Trong lịch sử giáo dục nước nhà, ông giành địa vị cao quí bậc nhất, xứng đáng đứng đầu nhà giáo từ xưa tới Ông vượt qua ngưỡng cửa: làm thầy giáo giỏi đời để đạt tới làm thầy giáo giỏi muôn đời Phan Huy Chú ngợi ca ông: "học nghiệp túy, tiết tháo cao thượng, làng Nho nước Việt trước sau có ông, ông khác so sánh được" Ngày nay, để tưởng nhớ tới đạo đức nghiệp ông, nhân dân Thủ đô Hà Nội lấy tên ông để đặt tên cho đường phố trường trung học lớn Hà Nội Đó phố Chu Văn An Trường phổ thông Trung học Chu Văn An Phố Chu Văn An, nguyên đại lộ Van Vôlenhôven thời Pháp thuộc, từ đường Điện Biên Phủ đến phố Nguyễn Thái Học Còn Trường trung học Chu Văn An nằm đường Thụy Khuê ven Hồ Tây, nơi lưu truyền giai thoại truyền thuyết cổ xưa Trường nguyên trước Trường cao đẳng tiểu học Bảo hộ (collège du protectorat) thực dân Pháp lập từ năm 1907 để chống lại phong trào Đông kinh Nghĩa thục, nhân dân ta thường quen gọi Trường Bưởi Năm 1945, Cách mạng thành công, nhà giáo nhân dân Hà Nội trí chọn tên nhà giáo dục mẫu mực Chu Văn An đặt tên cho trường (Theo danangpt.vnn.vn) Đạo đức nghề giáo Chuyện xưa, thầy Chu Văn An dạy học nghiêm, ln làm gương cho học trị noi theo Tài đức thầy đến tai nhà vua nên triều đình mời làm tư nghiệp Trường Quốc Tử Giám dạy thái tử học Vua Dụ Tơng lên ngơi tuổi, sau đó, suốt ngày cờ bạc rượu chè lao vào ăn chơi trác táng, thường gọi bọn nhà giầu vào cung đánh bạc, bắt quan thi uống rượu, bắt công chúa, vương hầu phải hát tuồng cung… ChuVăn An nhiều lần khuyên can không Không thể ngồi yên trước cảnh chướng tai gai mắt, ông dâng sớ xin chém tên nịnh thần để dẹp yên đất nước Nhưng vua Dụ Tông không nghe.Chu Văn An trả áo mũ từ quan quê sống Nhân cách đời ông trở thành tượng đài sống ngành Giáo dục Việt Nam cho đến hôm Trong công xây dựng phát triển giáo dục nước nhà, tinh thần Chu Văn An kim nam cho hoạt động nhà giáo Chuyện nay, có lẽ chưa tên tuổi thầy Đỗ Việt Khoa, Nguyễn Thượng Long, Lê Đình Hồng… lại nhắc đến với tần suất nhiều Có người gọi họ “hiệp sĩ”, coi việc họ làm “trứng chọi đá”, dư luận tiến đứng phía họ hoan nghênh dũng cảm họ Thầy Đỗ Việt Khoa thầy giáo làng trường THPT xã Vân Tảo, Thường Tín, Hà Tây, mà dũng cảm tố cáo tiêu cực thi cử trường Cũng hành động thầy Khoa, trước năm thầy giáo, tra Nguyễn Thượng Long, người mệnh danh “thanh tra David” thẳng thắn cương kỳ thi Rồi thầy Lê Đình Hồng trường THPT Nam Đàn ghi hình “trị xiếc” giám thị học sinh phòng thi… Các thầy gì? Sự nghiệp, cơng danh, nguồn thu nhập, hạnh phúc gia đình, mối quan hệ xã hội… họ tất Đổi lại, nói thật họ nghĩ họ thấy năm trước, thầy Long thất bại 6kg “phao” thư gửi cho Sở, cho Tỉnh, cho Bộ chìm im lặng Phao thi hóa thành tro bụi, cịn “thanh tra David” ngồi chơi xơi nước công việc hàng ngày “trông đồng hồ đánh trống” Thầy Hoàng chung số phận với thầy Long Hội đồng thi trường THPT Nam Đàn quy cho thầy “tội” “vi phạm nghiêm trọng quy chế thi” May thay, sau điều chỉnh, mức “án” thay “khơng hồn thành nhiệm vụ”, khơng, chẳng biết chuyện xảy với thầy??? So với hai đồng nghiệp mình, thầy Khoa “may mắn” hẳn, khơng phải thầy có phương pháp hay bí lạ, mà thầy nhận ủng hộ mạnh mẽ lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo giới truyền thông Nếu mà thầy Long nhận im lặng với thầy Khoa hưởng ứng tích cực thế, thầy Khoa khơng bị “chìm xuồng” Điều lần chứng tỏ chuyển biến tích cực nhận thức xã hội trước vấn đề tiêu cực Quay cóp tiêu cực lớn giáo dục vấn đề cốt lõi cần sớm giải Nếu 20 năm trước, việc “quay cóp” điều đáng xấu hổ khoảng 20% học sinh, sinh viên làm điều lút, nay, nạn tiêu cực diễn ngày công khai Những học sinh, sinh viên nghiêm túc trở nên cô đơn Những nhân tố tích cực, gương mẫu xã hội day dứt phải chứng kiến ngang nhiên thói xấu “Quay cóp” – Liệu thầy, có biết khơng? Bất sinh viên coi thi trả lời câu hỏi này! Vậy để khơng đất cho tượng gian lận trường học Việt Nam? Câu trả lời thật khơng đơn giản! Ở góc độ khác, phải thừa nhận rằng, với chương trình giáo dục q ơm đồm nay, khơng học mình, học sinh khơng thể tiếp thu hết Vì thế, muốn hồn thành tiêu ngành, sở, phòng, trường đưa ra, học sinh cịn nước quay cóp thầy muốn hồn thành chương trình đành ngoảnh mặt làm ngơ Đó bệnh thành tích Lúc đầu môn học cho không quan trọng lắm, sau đó, trở thành thói quen thấy không bị xử lý, tất môn học thực hiện… Kết học tập tốt khiến lạc quan phận biên soạn sách giáo khoa thấy liền sách “cao cấp” để đáp ứng với tài xuất chúng em Cái vòng luẩn quẩn kìm hãm phát triển ngành Giáo dục bóp nghẹt học sinh nghiêm túc Số học sinh dựa vào quay cóp chiếm đông, họ chiến binh bại trận, đầu hàng từ chạm trán với kiến thức sách giáo khoa Giải pháp họ quay cóp chạy điểm… Rõ ràng, chuyện dạy học tu dưỡng đạo đức không chuyện nội ngành Giáo dục mà vấn đề tồn xã hội có phạm vi ảnh hưởng sâu, rộng Sự kiện “chìm xuồng” thầy Nguyễn Thượng Long, hành động gọi điện thoại tố cáo với Bộ Giáo dục Đào tạo thầy Đỗ Việt Khoa vụ “loạn trường thi” thầy Lê Đình Hồng thực tín hiệu tốt giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, đường phía trước họ chiến đấu chống tiêu cực giáo dục hết gập ghềnh, chông gai mong ước tưởng đơn giản thầy Khoa “xã hội cần có người thầy cho nghĩa, dạy cho học sinh trước hết tính trung thực, nói thật Ngành Giáo dục Đào tạo phải cho nghĩa từ này, dạy người phải trước người, phải làm gương cho xã hội chứ, lại chấp nhận tiêu cực, cịn Giáo dục nữa…” xem sớm chiều trở thành thật khơng thầy Khoa làm Ngẫm lại chuyện xưa, nhà giáo Chu Văn An trọn đời sống cống hiến cho nghiệp, cho đất nước với quan điểm: lý (bàn cãi cho biết lý lẽ vật), tâm (ln giữ lịng cho chính, khơng làm điều trái với lương tâm), tịch tà (chống lại tà thuyết, điều nhảm nhí) cự bí (đấu tranh vượt khó khăn, chống lại việc làm hại đến nhân tâm) Có thể nói, nhiều kỷ trôi qua, thời kỳ phong kiến khép lại vĩnh viễn, quan điểm sống Nhà giáo tài đức Chu Văn An chuẩn mực để hậu duệ soi vào mà sửa “Tơi cảm thấy cần phải có tiếng nói, chút sức lực, dù nhỏ nhoi góp phần giúp cho giáo dục Việt Nam phát triển, mong muốn Bác Hồ thư gửi cho học sinh nhân ngày khai trường: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng-Đất nước Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ cơng học tập cháu” Tâm niệm thầy giáo Khoa suy nghĩ chung nhà giáo mang trọng trách “trồng người” lớn lao khơng phải khác mà noi theo gương mẫu mực tượng đài Giáo dục Chu Văn An ... ơng lịch sử giáo dục Việt Nam hoàn toàn khẳng định./ PGS Vũ Ngọc Khánh Chu Văn An - Nhà giáo dục Việt Nam Chu Văn An (còn gọi Chu An) người thôn Văn, Xã Quang Liệt, Thanh Liệt, huyện Thanh Trì,... rợn long Trời đất soi chung vầng hào khí Nước non cịn nếp cao phong Nhà giáo Chu Văn An - Người thầy chu? ??n mực Việt Nam muôn đời Chu Văn An (1292 - 1370) gọi Chu An, Chu Văn Trinh, tự Linh Triệt,... Cách mạng thành công, nhà giáo nhân dân Hà Nội trí chọn tên nhà giáo dục mẫu mực Chu Văn An đặt tên cho trường (Theo danangpt.vnn.vn) Đạo đức nghề giáo Chuyện xưa, thầy Chu Văn An dạy học nghiêm,

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w