CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2021 KỊCH VÀ KÍ HIỆN ĐẠI

80 17 0
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI 2021 KỊCH VÀ KÍ HIỆN ĐẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn thi theo chuyên đề kịch và kí hiện đại. Nội dung kiến thức cơ bản và một số dạng đề theo từng chuyên đề chi tiết. Phục vụ ôn tập của học sinh, giảng dạy của giáo viên. Phục vụ đắc lực cho việc ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2021 theo tinh thần mới.

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT 2021 KỊCH VÀ KÍ HIỆN ĐẠI A ƠN TẬP KỊCH: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT I KIẾN THỨC CƠ BẢN Tác giả - Lưu Quang Vũ (1948- 1988) - Quê gốc: thành phố Đà Nẵng, sinh Hạ Hòa - Phú Thọ - Gia đình: trí thức (cha nhà viết kịch Lưu Quang Thuận, nên thiên hướng khiếu nghệ thuật ông sớm bộc lộ từ nhỏ) - Lưu Quang Vũ không tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX mà coi nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Với khả sáng tạo phi thường, bảy, tám năm, ông sáng tác khoảng 50 kịch hầu hết số trình diễn, đạt giải (Sống tuổi 17; Nàng Xi-ta; Nếu anh không đốt lửa; Lời thề thứ 9; Khoảnh khắc vô tận; Tôi chúng ta; Hồn Trương Ba, da hàng thịt…) - Đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ: + Thể sống đầy ắp suy tư, mang nặng triết lí lẽ sống giá trị sống người trước biến động hoàn cảnh xã hội phức tạp + Hấp dẫn chủ yếu xung đột cách sống quan niệm sống, qua khẳng định khát vọng hồn thiện nhân cách người  Lưu Quang Vũ xứng đáng nghệ sĩ tiên phong, tài công đổi văn học Việt Nam sau năm 1975 Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh đời - Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ sáng tác năm 1981, mắt công chúng năm 1984 - Vở kịch đời hồn cảnh xã hội có nhiều biến động mạnh mẽ: + Ngọn gió khơng khí đổi tư duy, ý thức dân chủ đời sống xã hội ùa vào văn học Hiện thực phản ánh phải có tính đa diện, đa chiều Số phận người, vấn đề cá nhân khám phá đầy đủ hơn, sâu sắc + Văn học tham gia vào đối thoại trực tiếp bầu khơng khí dân chủ với cơng chúng vấn đề nóng bỏng đời sống hôm Đấu tranh tiêu cực trở thành cảm hứng nhiệt thành nhiều bút → Nguồn cảm hứng để Lưu Quang Vũ sáng tác kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt 2.2 Nguồn gốc kịch sáng tạo tác giả Lưu Quang Vũ - Nguồn gốc: Vở kịch sáng tác dựa cốt truyện dân gian: Ngày xưa, có người tên Trương Ba, trẻ tuổi đánh cờ tướng giỏi Nước cờ anh thiên hạ khơng có người địch Tiếng đồn vang khắp nước, sang đến tận Giang Nam Buổi ấy, Trung Quốc, có ơng Kỵ Như tiếng cao cờ Khi nghe tiếng Trương Ba, Kỵ Như liền khăn gói sang Nam tìm đến nhà địch thủ Hai người đọ tài Đến ván thứ ba, Trương Ba dồn Kỵ Như vào bí Thấy đối phương vị đầu suy nghĩ, Trương Ba kiêu hãnh bảo: Nước cờ dù có Đế Thích xuống khơng thể gỡ Đế Thích thần cờ thiên đình, nghe câu nói hỗn xược Trương Ba xúc phạm đến mình, liền cưỡi mây xuống trần, mách cho Kỵ Như nước, Kỵ Như thắng Đế Thích yêu mến Trương Ba Thấy anh khẩn khoản muốn học nước cờ mình, Đế Thích bảo anh: “Ta thấy nhà có bụng chân thành, ta cho bó hương này, lần cần đến ta thắp lên cây, ta xuống” Nói đoạn, cưỡi mây bay lên trời Từ đó, Trương Ba lại dọn cờ mời Đế Thích xuống chơi Hai bên tương đắc Nhưng hôm, Trương Ba bị chết đột ngột Sau chôn cất chồng, người vợ dọn dẹp nhà cửa, thấy có nén hương giắt mái nhà, chị ta lấy xuống đốt lên cắm trước bàn thờ chồng Đế Thích liền xuống, hỏi thăm Trương Ba chết Thương tiếc Trương Ba, Đế Thích làm cho hồn Trương Ba sống lại xác anh hàng thịt vừa chết Nói chuyện nhà người hàng thịt lúc đó, người xúm quanh linh sàng khóc lóc kể lể tự nhiên thấy người chết ngồi nhỏm dậy, thẳng mạch nhà Trương Ba Vợ Trương Ba thấy người hàng thịt, biết thần Đế Thích làm cho chồng sống lại, mừng rỡ đón vào Vợ người hàng thịt chạy theo níu lấy chồng Đôi bên cãi cọ nhau, cuối biến thành đấu kịch liệt Xóm làng khơng biết phân xử sao, đành đem việc lên quan Quan sai đem lợn vào công đường cho anh hàng thịt mổ, lúng túng làm Quan lại sai người giỏi cờ vào tỉ thí với người hàng thịt khơng ngờ, người nước cờ cao không địch Quan phán cho nhà Trương Ba Vì có câu “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt” (Theo Nguyễn Đổng Chi, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam) - Sáng tạo: Trong truyện dân gian, nhân vật Trương Ba sống yên ổn thân xác anh hàng thịt Truyện dân gian đề cao linh hồn, tuyệt đối hóa linh hồn, không để ý đến mối quan hệ thể xác linh hồn Còn kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ nhân vật Trương Ba phải sống nỗi đau khổ, giày vò bị rơi vào nghịch cảnh “bên đằng, bên nẻo” Điểm kết thúc truyện dân gian lại khởi đầu mâu thuẫn kịch Lưu Quang Vũ Từ đó, tác giả gửi tới người đọc thông điệp: thể xác linh hồn có quan hệ hữu với nhau; người sống thể xác, mà phải ln ln đấu tranh với thân để có thống hài hòa linh hồn thể xác, hướng tới lối sống cao thượng, vươn tới nhân cách hồn thiện 2.3 Tóm tắt Vở kịch gồm cảnh: Cảnh I: Nam Tào, Bắc Đẩu Đế Thích thiên đình Nam Tào, Bắc Đẩu ngồi làm công việc điểm tên người phải chết ngày Đế Thích, tiên cờ muốn tỏ ý muốn xuống hạ giới tìm người đánh cờ cho vui Vì vội dự tiệc dinh Thái Thượng Lão Quân, Nam Tào vội gạch bừa người có tên Trương Ba Cảnh II: Trương Ba (vốn người cao cờ) chăm vườn trò chuyện vợ cháu gái, trai, dâu Trưởng Hoạt đến chơi cờ Lúc Trưởng Hoạt rơi vào bí, Trương Ba rung đùi phán: “Thế cờ họa có Đế Thích gỡ nổi” Đế Thích nghe có người nhắc đến tên liền xuất hiện, giúp Trưởng Hoạt gỡ cờ Trước trời, Đế Thích đưa cho Trương ba nén hương dạy cách sử dụng cần gặp Sau đó, Trương Ba đột ngột qua đời Cảnh III: Cảnh Thiên đình Nam Tào, Bắc Đẩu Đế Thích trị chuyện vợ Trương Ba lên (Bà vơ tình thắp ba nén hương Đế Thích) Khi biết chuyện Nam Tào gạch ẩu tên chồng, vợ Trương Ba đòi trả mạng sống cho chồng Đế Thích khun Nam Tào, Bắc Đẩu sửa sai cách cho hồn Trương Ba nhập vào xác anh hàng thịt chết để sống lại Cảnh IV: Nhà người hàng thịt Xác anh hàng thịt nằm quan tài đội nắp quan tài lên, địi nhà Trương Ba, khơng chịu lại nhà hàng thịt Mọi người lúc đầu ngỡ ngàng, sau đành chấp nhận để anh hàng thịt theo vợ Trương Ba thật thể xác anh hàng thịt có hồn Trương Ba Cảnh V: Mọi rắc rối cho hồn Trương Ba phải mượn xác hàng thịt bắt đầu xảy ra: Lí trưởng nhân hội sách nhiễu khiến trai Trương Ba phải hối lộ lí trưởng cho phép: Trương Ba phải nhà hàng thịt đến nửa đêm nhà Cảnh VI: Nhà người hàng thịt Đêm khuya, Hồn Trương Ba giúp chị hàng thịt mổ lợn, pha thịt xong, chuẩn bị vợ hàng thịt mời cơm rượu định giữ lại Hồn Trương Ba bị thể xác xui khiến, lúc đầu định xuôi theo, vượt qua phút lưỡng lự, gỡ tay chị ta, trở nhà Cảnh VII: Nhà Trương Ba Trưởng Hoạt sang phê phán Trương ba bắt đầu đổi tính: uống rượu, thích ăn ngon, nước cờ khác Lí Trưởng lại đến gây khó dễ Con trai Trương Ba hư hỏng, nghĩ đến tiền trục lợi Vợ Trương Ba buồn khổ định bỏ Cháu gái khơng nhận ộng nội Con dâu xót xa bố chồng khơng cịn xưa Bản thân Trương Ba bất lực với Một đối thoại Hồn Trương Ba xác hàng thịt diễn ra, đó, xác hàng thịt khẳng định sức mạnh lấn tới hồn Trương Ba Hồn Trương Ba đốt nén hương gọi Đế Thích xuống giải cho Cùng lúc, cu Tị, chị Lụa hàng xóm, bạn thân cháu nội Trương Ba ốm nặng, chết Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vào xác cu Tị Trương Ba kiên chối từ, xin cho cu Tị sống, trả lại xác cho hàng thịt, chấp nhận chết Phần kết: Hồn Trương Ba nhập vào màu xanh cỏ vườn, trò chuyện với vợ Cu Tị Gái ăn na gieo hạt cho mọc thành → Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch đặc sắc Lưu Quang Vũ, công diễn nhiều lần sân khấu nước 2.4 Nhan đề - Nguồn gốc: Đây nhan đề truyện dân gian, Lưu Quang Vũ giữ nguyên chuyển thể thành kịch - Ý nghĩa: + Hồn: Thế giới bên người, bao gồm cảm xúc, suy nghĩ, khát vọng… -> Đó ẩn dụ cho phần cao, sạch, nhân hậu, xứng đáng với danh nghĩa người + Xác: Cái bên ngồi-> Đó ẩn dụ cho tầm thường, dung tục → Hồn Trương Ba, da hàng thịt gợi cảm giác vênh lệch linh hồn thể xác, hình thức nội dung, bên bên Nhan đề mở mâu thuẫn, xung đột bản, xuyên suốt kịch 2.5 Thể loại: Kịch - Khái niệm + Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp + Trong phạm vi văn học, loại văn kịch nêu thực chất phần văn tác phẩm kịch (kịch văn học) - Đặc trưng + Kịch phản ánh sống việc khám phá, phát mâu thuẫn, xung đột đời sống thực diễn đạt hành động ngôn ngữ đối thoại nhân vật “ Tình giàu xung đột đối tượng ưu tiên nghệ thuật kịch” (Hê-ghen) + Xung đột kịch cụ thể hóa hành động kịch Đó tổ chức cốt truyện với tình tiết, kiện, biến cố theo diễn biến lôgic, chặt chẽ, quán + Nhân vật kịch: chủ yếu nhân vật loại hình (được xây dựng tảng phẩm chất, tính cách đơn tổng hợp tính cách ấy) + Ngơn ngữ kịch: có ba loại: đối thoại, độc thoại, bàng thoại - Phân loại: Xét theo nội dung, ý nghĩa xung đột kịch, người ta phân ba loại: + Bi kịch: phản ánh xung đột nhân vật cao thượng, tốt đẹp với lực đen tối, độc ác; thảm bại hay chết nhân vật gợi lên nỗi xót xa, thương cảm + Hài kịch: khai thác tình khơi hài, đối lập vẻ ngồi đẹp đẽ với bên xấu xa nhằm bật lên tiếng cười chế giễu, mỉa mai + Chính kịch: phản ánh mâu thuẫn, xung đột hàng ngày với bi hài, buồn vui lẫn lộn - Cấu trúc: thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút  Hồn Trương Ba, da hàng thịt kịch mang đầy đủ đặc trưng 2.6 Một số nhận định về tác giả tác phẩm - “Kịch Lưu Quang Vũ chứa đựng trăn trở lẽ sống, lẽ làm người” (Phan Trọng Thưởng) - “Lưu Quang Vũ táo bạo đẩy nhân vật kịch đại vào lột xác, trăn trở nghĩ suy, sám hối đến liệt đặng tìm cách giải vấn đề văn hóa riết đặt cho phát triển xã hội Việt Nam đại” (PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái) - “Cùng với thời gian, nhiều diễn phục vụ yêu cầu kịp thời Vũ bị quên Nhưng riêng tơi tin kịch mượn tích xưa sân khấu thời gian dài nữa” (Ngô Thảo) Đã hồn Trương Ba Sao da hàng thịt? Đứng khuất sau cánh gà Ngậm cười nước mắt Bạn tay nắm chặt Muốn giật trò Sao phải vòng vo Mượn giả để nói thật? Đời có chút phần hồn Vàng rịng khó giữ Cả hai phía nhung Mình làm khơng dễ Trăm rủi, chẳng may Liệu nhắm mắt? Thôi, gửi da vào đất Gửi hồn vào “hương cây” (Gửi hồn vào hương - Nguyễn Vũ Tiềm) Văn 3.1 Vị trí Thuộc cảnh VII đoạn kết kịch → Phần cao trào mở nút 3.2 Tình kịch - Hồn Trương Ba phải sống nhờ Xác hàng thịt Mâu thuẫn Hồn Xác lên đến đỉnh điểm - Tình kịch đoạn trích diễn biến qua bước: + Hồn Trương Ba cảm thấy sống xác hàng thịt Hồn muốn tách khỏi thân xác kềnh càng, thô lỗ + Cuộc đối thoại Hồn Xác với đắc thắng Xác khiến Hồn khổ đau cảm thấy bế tắc + Thái độ cư xử người thân gia đình: khơng tin, khơng thừa nhận Trương Ba, khiến Hồn Trương Ba đau khổ, tuyệt vọng, từ đến định giải + Cuộc gặp gỡ, đối thoại cuối Hồn Trương Ba với Đế Thích định dứt khốt chấm dứt nghịch cảnh đau khổ Hồn Trương Ba - Tình kịch nói thể mâu thuẫn, xung đột nhân vật Hồn Trương Ba cách giải nhân vật Qua tốt lên ý nghĩa tư tưởng sâu sắc đoạn trích ý nghĩa chung kịch 3.3 Nội dung Đoạn trích tập trung thể bi kịch éo le nhân vật Hồn Trương Ba Qua đó, Lưu Quang Vũ muốn gửi tới người đọc thông điệp: Được sống làm người quý giá thật, sống mình, sống trọn vẹn giá trị vốn có theo đuổi cịn q giá Sự sống thực có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn Con người phải biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý 3.4 Nghệ thuật - Tình kịch phát triển tự nhiên, hợp lí Các hành động kịch nối tiếp nhau, đẩy mâu thuẫn kịch lên đến cao trào, tạo nên kịch tính vơ căng thẳng, hấp dẫn - Kết hợp việc miêu tả diễn biến tâm lý hành động nhân vật - Ngôn ngữ kịch: sinh động, gắn liền với tình cảnh, tâm trạng cụ thể; giàu tính triết lý - Giọng điệu: biến hóa, lơi Đặc biệt, có lời thoại Trương Ba với Đế Thích vừa hướng ngoại lại mang tính chất hướng nội (độc thoại nội tâm) II LUYỆN ĐỀ CỤ THỂ Đề Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ có đoạn: Xác hàng thịt: (Bắt đầu) Vơ ích, linh hồn mờ nhạt ơng Trương Ba khốn khổ kia, ông không tách khỏi đâu dù thân xác Hồn Trương Ba: A, mày biết nói à? Vơ lý mày khơng thể biết nói! Mày khơng có tiếng nói, mày xác thịt âm u đui mù… Xác hàng thịt: Có đấy! Xác hàng thịt có tiếng nói đấy! Ơng biết tiếng nói tơi rồi, ln ln bị tiếng nói sai khiến Chính âm u đui mù mà tơi có sức mạnh ghê gớm, át linh hồn cao khiết ơng! Hồn Trương Ba: Nói láo! Mày vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa hết, khơng có tư tưởng khơng có cảm xúc! Xác hàng thịt: Có thật khơng? Hồn Trương Ba: Hoặc có thứ thấp mà thú thèm được: Thèm ăn ngon, thèm rượu thịt Xác hàng thịt: Tất nhiên, tất nhiên Sao ông không kể tiếp: Khi ông bên nhà tôi…Khi ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, thở nóng rực, cổ nghẹn lại Đêm hơm st thì… Hồn Trương Ba: Im đi, mày chứ, chân tay mày thở mày… Xác hàng thịt: Thì tơi có ghen đâu! Ai lại ghen với thân thể nhỉ? Tơi trách đêm hôm ấy, ông lại tự dưng bỏ chạy, hoài của… Này ta nên thành thật với chút: Chẳng nhẽ ông không xao xuyến chút à? Hà hà, tiết canh cố hữu, khấu đuôi đủ thứ thú vị khác không làm hồn ông lâng lâng cảm xúc sao? Để thoả mãn tôi, chẳng nhẽ ông không tham dự vào chút đỉnh gì? Nào thành thật trả lời đi! Hồn Trương Ba: Ta… ta bảo mày im đi! Xác hàng thịt: Rõ ông không dám trả lời Giấu giấu Hai ta hồ với làm một! Hồn Trương Ba: Khơng! Ta có đời sống riêng: Nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn… Xác hàng thịt: Nực cười thật! Khi ông phải tồn nhờ tôi, chiều theo địi hỏi tơi mà cịn nhận ngun vẹn, sạch, thẳng thắn! Hồn Trương Ba: (Bịt tai lại) Ta không muốn nghe mày nữa! Xác hàng thịt: (Lắc đầu) Ơng việc bịt tai lại! Chẳng có cách chối bỏ đâu! Mà ông phải cảm ơn Tôi cho ông sức mạnh Ơng có nhớ hơm ơng tát thằng ơng t máu mồm máu mũi không? Cơn giận ông lại có thêm sức mạnh tơi! Ha Hồn Trương Ba: Ta cần đến sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo Xác hàng thịt: Nhưng hồn cảnh mà ơng buộc phải quy phục! Đâu phải lỗi tơi (Buồn rầu) Sao ơng khinh thường nhỉ? Tôi đáng quý trọng chứ! Tơi bình để chứa đựng linh hồn Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xới Ơng nhìn ngắm trời đất cối người thân… Nhờ có đơi mắt tơi, ơng cảm nhận giới qua giác quan tôi… Khi muốn hành hạ tâm hồn người Người ta xâm phạm thể xác Những vị chữ nhiều sách ông hay vin vào có tâm hồn quý, khuyên người ts sống với hồn, để bỏ bê cho thân xác họ khổ sở nhếch nhác Mỗi bữa cơm rơi địi ăn tám, chín bát cơm, tơi thèm ăn thịt hỏi có tội lỗi nào? Lỗi chỗ khơng có đủ tám, chín bát cơm cho ăn chứ? Hồn Trương Ba: Nhưng…nhưng… Xác hàng thịt: Hãy công hơn, ông Trương Ba ạ! Từ tới có ơng nặng lời với tơi, tơi nhã nhặn với ơng chứ? (Thì thầm) Tơi biết cách chiều chuộng linh hồn Hồn Trương Ba: Chiều chuộng? Xác hàng thịt: Chứ sao? Tơi thơng cảm với trị chơi tâm hồn ơng Nghĩa lúc một bóng, ơng việc nghĩ ơng có tâm hồn bên cao khiết, chẳng qua hồn cảnh để sống mà ơng phải nhân nhượng tơi Làm xong điều xấu ơng đổ tội cho tơi, để ông thản Tôi biết cần phải tính tự ơng ve vuốt Tâm hồn thứ sĩ diện hà hà…miễn ông làm đủ việc để thoả mãn thèm khát tôi! Hồn Trương Ba: Lý lẽ anh thật ti tiện! Xác hàng thịt: Ấy đấy, ông bắt đầu gọi tơi anh đấy! Có phải lí lẽ đâu, nhắc lại điều ơng tự nói với người khác chứ! Đã bảo hai mà mà! Hồn Trương Ba: (Như tuyệt vọng) Trời! Xác hàng thịt: (An ủi) Ông đừng nên tự dằn vặt làm gì! Tơi đâu muốn làm khổ ơng, tơi cần đến ông Thôi, đừng cãi cọ Chằng cịn cách khác đâu! Phải sống hồ thuận với thơi! Cái hồn vía ương bướng ơi, với này! (Hồn Trương Ba bần thần nhập lại vào xác hàng thịt) Cảm nhận anh/ chị về xung đột Hồn Trương Ba Xác hàng thịt đoạn trích Từ đó, rút ý nghĩa triết lí mà tác giả muốn gửi tới người đọc * Phân tích đề: - Vấn đề nghị luận: Xung đột Hồn Trương Ba xác hàng thịt; ý nghĩa triết lí tác giả muốn gửi tới người đọc - Kiểu bài: Nghị luận đoạn trích Từ đó, rút nhận xét, đánh giá, khái quát Thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận… - Phạm vi dẫn chứng: Đoạn đối thoại Hồn Xác kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ * Dàn ý: Mở bài: Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Lưu Quang Vũ mệnh danh “cây bút vàng” sân khấu Việt Nam năm tám mươi kỉ XX - Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt viết năm 1981, kịch nói cơng diến nước ngồi - Đoạn đối thoại Hồn Xác cảnh VII kịch đỉnh điểm xung đột Qua đó, người đọc thấy ý nghĩa triết lí tác giả muốn gửi tới người đọc Thân a Những xung đột Hồn Trương Ba Xác hàng thịt * Hoàn cảnh dẫn đến đối thoại Trương Ba người hiền lành, lương thiện, tốt bụng bị chết oan tắc trách quan nhà trời Đế Thích, vị tiên cờ u q mến mộ tài nghệ Trương Ba nên giúp ông sống lại thể xác anh hàng thịt Mọi việc rắc rối bắt đầu xảy kể từ hồn Trương Ba cư ngụ thể xác phàm tục Ý thức tình trạng “vênh lệch” mình, Trương Ba vô đau khổ Hồn Trương Ba tách khỏi Xác hàng thịt đối thoại Hồn Xác diễn 10 tận, “nỗi hồi vọng đẹp chưa đạt tới” để bao hệ lãng tử đến thả hồn ngụp lặn Trong mắt Tản Đà, từ dịng sơng xanh biếc trở thành “dịng sơng trắng, xanh” Từ Linh Giang mơ màng với bóng hồng bảng lảng nỗi quan hồi vạn cổ bà Huyện Thanh Quan thành “thanh kiếm dựng trời xanh” đầy khí phách thơ Cao Bá Quát Rồi đột khởi thành sức mạnh phục sinh tâm hồn cho kĩ nữ thơ Tố Hữu: “Răng không, cô gái sông Ngày mai cô từ tới ngồi Thơm bơng nhụy hoa nhài Sạch nước suối ban mai rừng” - Sông Hương nguồn đề tài phong phú thi ca Khơng thế, sơng Hương cịn dịng sơng âm nhạc Tác giả gắn sơng Hương với âm nhạc cổ điển Huế "sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya" Tác giả khẳng định “toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dịng sơng này, khoang thuyền tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya" Đàn ca Huế nghe vào lúc đêm khuya vắng, “phiến trăng sầu” ngàn lung linh in mặt nước thấy hết tiếng lòng người tài nữ Phải có độ nhạy cảm âm thanh, hiểu biết âm nhạc Huế, tác giả có liên tưởng Bằng ngịi bút tài hoa với rung cảm mạnh mẽ, Hoàng Phủ Ngọc Tường từ dịng sơng Hương liên hệ đến Nguyễn Du “Truyện Kiều" Nguyễn Du bao năm lênh đênh quãng sông với phiến trăng sầu từ đàn suốt đời Kiều" Chính sơng Hương khơi nguồn cảm hứng cho Nguyễn Du miêu tả tiếng đàn Kiều: “Trong tiếng hạc bay qua Đục nước suối sa nửa vời" Đặc sắc nghệ thuật - Văn phong tao nhã, hướng nội - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực Nhận xét chung 66 + Dịng sơng mang vẻ đẹp tâm hồn, tính cách người gái Huế, vừa mạnh mẽ sôi nổi, vừa đằm thắm, dịu dàng + Dịng sơng khơng miêu tả với góc nhìn địa lí với đặc trưng địa chất, địa mạo, nhà văn quan sát góc nhìn văn hóa, lịch sử Gắn thủy trình dịng sơng với lịch sử hình thành văn hóa xứ sở + Phải người có vốn tri thức sâu rộng địa lý, lịch sử, văn hóa, đặc biệt phải có tình u thiết tha, mãnh liệt với dịng sơng Hương, với thành phố Huế, với quê hương xứ sở, nhà văn có góc nhìn mẻ, độc đáo đến III Kết bài: - Khẳng định vẻ đẹp sông Hương - Thấy tài năng, phong cách nhà văn Dạng ý kiến bàn về văn học: “Kí Hồng Phủ Ngọc Tường vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin văn hóa lịch sử phong phú” (Ngữ văn 12 - Tập I) Anh /chị phân tích kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường để làm rõ nhận định HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở - Hoàng Phủ Ngọc Tường bút kí tiêu biểu văn học Việt Nam đại Với thể loại kí, Hoàng Phủ Ngọc Tường thể trang văn vốn kiến thức uyên bác cách viết tài hoa - “Ai đặt tên cho dịng sơng?” tác phẩm tiêu biểu cho phong cách kí Hồng Phủ Ngọc Tường Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp sông Hương , thiên nhiên người xứ Huế với trang văn “vừa giàu chất trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thơng tin văn hóa, lịch sử phong phú” II Thân Khái quát: - “Ai đặt tên cho dịng sơng?” rút từ tập bút kí tên, xuất năm 1984 Tập bút kí gồm tám viết nhiều đề tài Có đậm chất sử thi với cảm 67 hứng anh hùng, ca ngợi đất nước, người Việt Nam Có thiên miêu tả thiên nhiên, qua nhà văn bộc lộ lịng gắn bó với quê hương đất nước niềm tự hào truyền thống, văn hóa, lịch sử dân tộc Đặc biệt viết Huế - Trong số bút kí đó, “Ai đặt tên cho dịng sơng?” kí độc đáo sơng Hương Dịng sông khơi gợi cảm hứng cho thơ ca, nhạc họa Hoàng Phủ Ngọc Tường cảm nhận từ nhiều góc nhìn, đặc biệt góc nhìn tâm linh, mang nét riêng “văn hóa Phú Xuân” Phân tích a Chất trí tuệ tơi un bác: Viết sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường thể hiểu biết sâu rộng mặt: văn hóa, lịch sử, địa lí, văn học nghệ thuật… Nhà văn cung cấp cho người đọc lượng thơng tin đa dạng để hiểu sâu dịng sông Hương thiên nhiên, người Huế * Vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn địa lí: - Hành trình dịng sơng: với câu hỏi gợi tìm “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, bước chân rong ruổi, Hồng Phủ Ngọc Tường tìm cội nguồn dịng chảy sơng Hương: + Ở thượng nguồn sông Hương mang vẻ đẹp hùng vĩ: chảy “rầm rộ bóng đại ngàn, cuộn xốy lốc vào đáy vực bí ẩn…”; “phóng khống man dại” + Ra khỏi đại ngàn, sông Hương chuyển dịng, giấu kín hành trình gian trn lịng Trường Sơn, “ném chìa khóa hang đá chân núi Kim Phụng” -> Vẻ đẹp dội, hùng vĩ sơng Hương rừng già biết đến + Chảy qua vùng rừng núi, sông Hương trở nên dịu dàng, “uốn theo đường cong thật mềm” “Dịng sơng mềm lụa”, êm đềm trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách, chảy qua lăng tẩm đồ sộ, chảy qua chùa Thiên Mụ -> sông Hương trở thành “người mẹ phù sa” mang vẻ đẹp “dịu dàng trí tuệ” + Giữa lịng thành phố Huế, dịng sơng trở nên tĩnh lặng, trơi thật chậm, in bóng cầu Tràng Tiền xa trông nhỏ nhắn “những vành trăng non” 68 + Xuôi Cồn Hến “quanh năm mơ màng sương khói”, hịa với màu xanh thơn Vĩ Dạ, sông Hương mang vẻ đẹp huyền ảo, mơ màng Và thật bất ngờ, trước rời khỏi kinh thành Huế, sơng Hương “đột ngột rẽ dịng… để gặp lại thành phố lần cuối” Nhà văn dùng biện pháp nhân hóa để nội tâm hóa hình dáng dịng sơng: “Đó nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín đáo tình u.” - Sơng Hương thiên nhiên Huế: Lần theo dịng chảy sơng Hương, ta bắt gặp tranh thiên nhiên đẹp mượt mà Thiên nhiên Huế nhà văn tái với vẻ đẹp đa dạng thời gian không gian Sông Hương phản quang vẻ đẹp biến ảo Huế “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” Gắn liền với dịng sơng, địa danh quen thuộc: Hòn Chén, Nguyệt Biều, Vọng Cảnh, Thiên Thai dường sống động hơn: “sông Hương dư vang Trường Sơn”, “sắc nước trở nên xanh thẳm”…-> sông Hương tôn tạo vẻ đẹp cho cảnh sắc thiên nhiên Huế ngược lại dịng sơng hun đúc sắc trời văn hóa vùng đất cố đô - Sông Hương người Huế: + Thiên nhiên dịng sơng ln gắn bó, gần gũi với người Qua điệu chảy dịng sơng nhà văn thấy tính cách người xứ Huế: mềm mại, chí tình, “mãi chung tình với q hương xứ sở” + Qua màu sắc trời Huế, màu sương khói sơng Hương nhà văn thấy cách trang phục trang nhã, dịu dàng cô gái Huế xưa “sắc áo cưới màu điều lục cô dâu trẻ mặc tiết sương giáng” * Vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn lịch sử - Từ góc nhìn lịch sử, sơng Hương khơng cịn “cơ gái Di - gan phóng khống man dại”, khơng cịn “người đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa” mà trở thành chứng nhân biến thiên lịch sử Nhà văn ví sơng Hương “sử thi viết màu xanh cỏ xanh biếc” -> Sự hòa quyện chất hùng tráng trữ tình Sơng Hương anh hùng ca, đồng thời đời thường sơng Hương tình ca “Còn non, nước, dài- Còn về, nhớ ” - Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn thấy từ dịng sơng dấu tích lịch sử; nhánh rẽ dịng sơng, đến “những đa, cừa cổ thụ” hàm ẩn phần lịch sử 69 Nhà văn ngược khứ để khẳng định vai trị dịng sơng Hương lịch sử dân tộc Từ thời đại Vua Hùng, sông Hương “dịng sơng biên thùy xa xơi” Trong kỉ trung đại, với tên gọi Linh Giang, “oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam Tổ quốc Đại Việt” Sông Hương gắn liền với chiến công Nguyễn Huệ Sông Hương đẫm máu khởi nghĩa kỉ XIX Sông Hương gắn liền với Cách mạng tháng tám với chiến công rung chuyển Và sơng Hương di sản văn hóa Huế oằn tàn phá bom Mỹ… -> Chất trữ tình tùy bút giảm đi, nhường chỗ cho chất phóng với kiện lịch sử cụ thể => Quay khứ xa xưa, ngòi bút nhà văn lấp lánh niềm tự hào lịch sử dịng sơng có tên mềm mại, dịu dàng kiên cường, kiêu hãnh qua thăng trầm lịch sử * Vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn văn hóa Trong cảm nhận tinh tế nhà văn, sơng Hương cịn hàm chứa thân văn hóa phi vật thể - Sơng Hương- dịng sơng âm nhạc: - Sơng Hương- dịng sơng thi ca: b Chất thơ ngòi bút tài hoa - Chất thơ tốt từ hình ảnh đẹp, từ độ nhịe mờ hình tượng nghệ thuật: “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, “lập lòe đêm sương ánh lửa thuyền chài linh hồn xưa cũ…” ; qua cách so sánh liên tưởng gợi cảm: “Chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời nhỏ nhắn vành trăng non” - Chất thơ cịn lấp lánh cách Hồng Phủ Ngọc Tường điểm xuyết ca dao, lời thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan - Chất thơ cịn tỏa từ nhan đề kí gợi âm vang trầm lắng dịng sơng: Ai đặt tên cho dịng sơng? III Kết - Chất trí tuệ chất thơ kết hợp hài hịa tác phẩm Hoàng Phủ Ngọc Tường tạo nên phong cách đặc sắc nhà văn 70 - “Ai đặt tên cho dịng sơng?” khơng tác phẩm hay viết sông Hương mà cịn bút kí đặc sắc vào bậc văn học Việt Nam đại Dạng đề Bình luận văn học Về hình tượng sơng Hương bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường (sách Ngữ văn 12), có ý kiến cho rằng: Vẻ đẹp bật sông Hương cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ Ý kiến khác nhấn mạnh: Vẻ đẹp bề sâu sơng Hương trầm tích văn hóa, lịch sử Bằng cảm nhận về hình tượng sơng Hương, anh/chị bình luận hai ý kiến HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở - Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn chun bút kí, có văn phong giàu chất trí tuệ tài hoa - Ai đặt tên cho dịng sơng? tác phẩm xuất sắc thể tình yêu tác giả dành cho xứ Huế cho đất nước Hình tượng sơng Hương khắc họa với nhiều vẻ đẹp khác II Thân Giải thích ý kiến - Vẻ đẹp bật vẻ đẹp bề nổi, gây ấn tượng vượt trội, dễ nhận thấy trực cảm Ý kiến thứ coi cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, tình tứ vẻ đẹp bật sơng Hương - Vẻ đẹp bề sâu vẻ đẹp ẩn chìm, địi hỏi phải có tri thức sâu rộng chiêm nghiệm công phu khám phá Ý kiến thứ hai coi trầm tích văn hóa, lịch sử vẻ đẹp bề sâu sông Hương Cảm nhận về hình tượng sơng Hương a Vẻ đẹp thơ mộng, tình tứ sơng Hương thể rõ qua thủy trình dịng sơng - Ở thượng nguồn: Dịng sơng mang vẻ đẹp dịu dàng, đắm say 71 + Sơng Hương nhìn từ thượng nguồn dịng chảy có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn Trong mối quan hệ đặc biệt này, Sông Hương tựa " trường ca rừng già"với nhiều tiết tấu hùng tráng dội Khi " rầm rộ bóng đại ngàn", lúc " mãnh liệt vượt qua ghềnh thác", " cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn", lúc" dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng" Bằng bút pháp nghệ thuật nhân hóa, Sơng Hương khơng phải thiên nhiên vô tri, vô giác mà tựa " cô gái Di - gan phóng khống man dại", với " lĩnh gan dạ, tâm hồn tự phóng khống" + Khi khỏi rừng, sơng Hương chế ngự nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở - Ở ngoại vi thành phố Huế: dịng sơng mang vẻ đẹp tân với khát vọng mong muốn tìm hiểu người tình mong đợi + Giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại, Sơng Hương “cơ gái đẹp ngủ mơ màng", sau khỏi vùng núi nàng tiên đánh thức , Sông Hương bừng lên sức trẻ mềm khao khát tuổi xuân chuyển dòng liên tục, vịng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm + Với so sánh đậm chất thơ, với phong phú ngôn ngữ hình tượng, tác giả cịn cho người đọc thấy vẻ đẹp biến ảo dịng sơng Sơng Hương có lúc "mềm lụa" qua Vọng Cảnh, Tam Thai , Lưu Bảo Có sơng Hương gương phản chiếu nhiều màu sắc trời Tây Nam thành phố "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím" Sơng Hương có lại có "vẻ đẹp trầm mặc" chảy chân rừng thông u tich với lăng mộ âm u kiêu hãnh vua chúa triều Nguyễn - Trong lòng thành phố Huế: + Gặp Huế, sông Hương “uốn cánh cung nhẹ” “một tiếng khơng nói tình yêu” - thuận tình mà khơng nói e lệ Hồng Phủ Ngọc Tường dùng tiếng nói tình u để tả cảnh ngơn ngữ tình u gái Huế e lệ, duyên dáng, kín diễn tả vẻ uốn lượn dịng sơng 72 + Những chi lưu sông Hương làm giảm hẳn lưu tốc dịng nước “trơi thực chậm, thực chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh” đẹp điệu slow chậm rãi, trữ tình dành riêng cho Huế - Sông Hương chia tay thành phố Huế: sông Hương chia tay thành phố Huế giống chuyện chia tay đầy lưu luyến người yêu b Vẻ đẹp trầm tích văn hóa sơng Hương - Vẻ đẹp sơng Hương góc nhìn văn hóa: dịng sông thi ca, âm nhạc… - Vẻ đẹp sông Hương góc nhìn lịch sử c Đặc sắc nghệ thuật - Văn phong tao nhã, hướng nội tinh tế: sử dụng nhiều hình ảnh đẹp mang tính hình tượng cao, ngôn từ ngợi cảm, câu văn giàu nhạc điệu - Sử dụng kết hợp biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, lặp, - Sử dụng kiến thức liên ngành: lịch sử, địa lí, văn hóa… Bình luận hai ý kiến - Hai ý kiến xác, bổ sung cho góp phần thể vẻ đẹp hồn chỉnh sơng Hương - Qua bút kí này, ta thấy phong cách nghệ thuật đặc sắc Hồng Phủ Ngọc Tường thể bút kí, đồng thời thấy tình yêu nồng nàn, thiết tha nhà văn với sơng Hương, xứ Huế nói riêng, quê hương đất nước nói chung III Kết - Khẳng định vẻ đẹp sông Hương - Khẳng định tài tác giả Dạng đề liên hệ tác phẩm Phân tích vẻ đẹp tự nhiên sông Hương “Ai đặt tên cho dịng sơng?”của Hồng Phủ Ngọc Tường, từ liên hệ đến khổ thơ thứ “Đây thôn Vĩ Dạ” để làm rõ vẻ đẹp tơi trữ tình hai nghệ sĩ HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở 73 Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường - Giới thiệu tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” - Giới thiệu khổ thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”  Qua vẻ đẹp sông Hương giúp ta cảm nhận vẻ đẹp trữ tình II Thân Cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên sông Hương * Thượng nguồn: - Khi qua dãy Trường Sơn; + Sông Hương trường ca rừng già “ Rầm rộ mãnh liệt”…”dịu dàng say đắm”…-> Sự hợp âm nốt bổng nốt trầm để ngân nga vang vọng đại ngàn Trường Sơn + Sông Hương cô gái Trường Sơn phóng khống man dại-> Vẻ đẹp sức sống trẻ trung, mãnh liệt, hoang dại - Khi hỏi rừng già; đóng kín tâm hồn sâu thẳm rừng…mang sắc đẹp dịu dàng trí tuê, trở thành người mẹ phù sa vùng vưn hóa xứ sở  Vẻ đẹp đầy bí ẩn, sâu thẳm dịng sơng * Sơng Hương châu thổ Châu Hóa ; - Được nhà văn liên tưởng môt người gái đẹp người tình đến đánh thức sau giấc ngủ dài; Uốn liên tục” Uốn theo đường cong thật mềm” Theo hướng Nam- Bác, Tây- Bác…Đột ngột vẽ hình cung thật trịn phía Đơng- bắc ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần Huế -> Sông Hương có sơ hội để phơ bày vẻ đẹp đường cong mềm mại - Vẻ đẹp tuyệt mĩ: + Qua Tam Thai, Vọng Cảnh mềm gương phản chiếu nhiều màu sắc + Đến rừng thông u tịch, lăng tẩm vua chúa triều Nguyễn; sông Hương mang vẻ đẹp cổ kính trầm mặc triết lí, cổ thi + Tới ngoại Kim Long: vẻ đẹp tươi vui… 74  Sông Hương gái dịu dàng mơ mộng tìm hạnh phúc tình yêu theo tiếng gọi vang vọng từ trái tim-> Nghệ thuật so sánh cân đối, hài hòa đậm chất thơ, ngơn ngữ, hình tượng phong phú khiến sơng Hương trở nên lung linh màu sắc, vẻ đẹp trầm mặc,cổ kính với thành qch, lăng tẩm * Sơng Hương không gian kinh thành Huế - Bắt đầu vào thành phố Huế, SH so sánh với ng tình vui tươi duyên dáng, - Nhận dấu hiệu rõ thành phố; Cầu Tràng Tiền in ngần trời vành trăng non - Làm duyên làm dáng trước gặp người yêu: Uốn cánh cung nhẹ….khơng nói tình u” - Trong lịng thành phố Huế sơng Hương điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế; SH giảm hẳn lưu tốc,xuôi chậm, thực chậm yên tĩnh, khát vọng gắn bó, lưu lại với mảnh đất nơi  SH Huế gặp gỡ qua cảm nhận tác hội ngộ cặp tình nhân Liên hệ với khổ Đây thôn Vĩ Dạ - Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử lấy cảm hứng từ bưu thiếp có in hình dịng sơng thuyền vầng trăng Từ kỉ niệm với Huế , nhà thơ khắc họa tranh tuyệt đẹp thôn Vĩ làng ven sông Hương với khung cảnh thơ mộng trữ tình Qua thơ, Hàn Mặc Tử mượn câu chuyện tình yêu đơn phương để kín đáo gửi gắm tình u xứ sở, tình u với đời người - Khổ thơ miêu tả vẻ đẹp đêm trăng, nơi mảnh đất cố đô với núi Ngự, sông Hương trầm buồn mà sâu lắng Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Nhà thơ đặc tả cảnh sông nước mây trời thấm nỗi niêm cảm xúc người Cảnh đẹp mà người buồn gợi cảm giác chia lìa xa cách Thế giới bên ngồi tươi đẹp, thi sĩ thấm thía với thực trạng Con người tài hoa bất hạnh 75 mượn cảnh để vẽ tình, lấy điều phi lí để nói lên điều có lí tâm trạng mình; tha thiết yêu đời sống nhà thơ tính giây, phút Hai câu sau; Một không gian tràn ngập ánh trăng, đẹp cõi mộng: Thuyền đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay? Câu hỏi tu từ mang bao khắc khoải giúp cảm nhận sâu sắc nỗi lòng người chạy đua với thời gian để sống, để yêu, để khao khát hạnh phúc Tất thể chữ “ kịp”, chữ khiến cho câu thơ trở nên vội vàng, gấp gáp hơn, dường cố gắng chạy đua để bắt kịp với chờ mong, hay với tình yêu mà nhà thơ ấp ủ? * Liên hệ - Tương đồng: + Cả nhà thơ lấy địa danh tiếng Huế để làm điểm nhấn khởi hứng cảm xúc + Cùng tái vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc, người Huế riêng, thơ mộng Có điều chứng tỏ mảnh đất, người Huế chiếm chỗ sâu bền lòng tác giả + Cả thể tinh tế nhạy cảm văn chương, có tâm hồn lãng mạn, phong phú - Khác biệt: + Hồng Phủ Ngọc Tường lấy điểm nhìn sơng Hương, đặt khơng gian rộng lớn, phóng khống Vẻ đẹp sơng Hương lên nhiều góc độ từ thượng nguồn đến biển + “Đây thôn Vĩ Dạ “là thơ gợi cảm hứng từ bưu thiếp…nên điểm nhìn hẹp, nhìn từ kí ức Vẻ đẹp xứ Huế lên với nét đặc trưng bình dị, quen thuộc, lãng mạn…nhưng gợi buồn - Nhận xét: Hoàng Phủ Ngọc Tường Hàn Mặc Tử hai nghệ sĩ có tình cảm tha thiết với Huế 76 Cả hai bút tài hoa, tinh tế, nhạy cảm văn chương, có tâm hồn lãng mạn, phong phú Kết luận - Qua ngòi bút uyên bác, mê đắm tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường sơng Hương lên với vẻ đẹp có linh hồn, đầy lãng mạn - Cùng với Hàn Mặc Tử vẻ đẹp sông Hương trở nên phong phú, đáng mên, đáng yêu Dạng so sánh văn học Cảm nhận anh/chị về vẻ đẹp hình tượng sơng Đà tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” - Nguyễn Tn hình tượng sông Hương tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” - Hồng Phủ Ngọc Tường Từ đó, trình bày suy nghĩ về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước HƯỚNG DẪN LÀM BÀI I Mở - Giới thiệu tác giả Nguyễn Tn Người lái đị sơng Đà - Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai đặt tên cho dịng sơng? - Giới thiệu vấn đề nghị luận: vẻ đẹp sông Hương, sông Đà, việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước II Thân Nét tương đồng dịng sơng a Sơng Đà sơng Hương tác giả miêu tả nhân vật trữ tình có tính cách với vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể tình yêu thiên nhiên, tình u q hương, đất nước b Sơng Đà sông Hương mang nét đẹp hùng vĩ, dội - Vẻ đẹp hùng vĩ sông Đà thể qua bạo dội nhiều phương diện khác cảnh trí dội, âm ghê rợn, đá sông Đà bày trùng vi thạch trận 77 - Khi chảy lịng Trường Sơn, sơng Hương chảy dội tựa trường ca rừng già, tựa cô gái Di-gan phóng khống man dại… c Sơng Đà sơng Hương đẹp thơ mộng trữ tình: - Sơng Đà: dáng sơng mềm mại tựa mái tóc tn dài tn dài, màu nước thay đổi qua mùa, vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính… - Sơng Hương: với dòng chảy dịu dàng đắm say dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng Sơng Hương cịn mang vẻ đẹp người gái ngủ mơ màng chờ người tình mong đợi đánh thức Nó cịn ví điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế… d Cả miêu tả qua ngòi bút tài hoa, uyên bác: - Tài hoa: dịng sơng miêu tả phương diện văn hóa, thẩm mĩ: + Sơng Đà nơi hội tụ nét tiêu biểu, đặc trưng thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, uy nghiêm, dội lại vừa trữ tình, thơ mộng + Sơng Hương dịng sơng âm nhạc, dịng sơng thơ ca, lịch sử gắn liền với nét đặc sắc văn hóa, với vẻ đẹp người dân xứ Huế - Uyên bác: Cả tác giả vận dụng nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc họa hình tượng dịng sơng Nét độc đáo riêng hình tượng dịng sơng: a Sơng Đà: - Trong đoạn trích, nhà văn tập trung tơ đạm nét bạo, dội sông Đà giống kẻ thù hiểm độc ác  Thể rõ qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá đặc biệt đá bày trùng vi thạch trận chực lấy mạng sống người - Sông Đà cảm nhận nét dội, phi thường, khác lạ: tiếng thét sông Đà tiếng thét ngàn trâu mộng, đá sông đà viên mang khuôn mặt bạo, hiếu chiến… 78 - Đặc biệt, tác giả miêu tả bạo sông Đà để làm bật tài hoa, tài trí người lái đị Lúc đây, sơng Đà chiến địa dội Và lần vượt thác người lái đị lần ơng phải chiến đấu với thần sông, thần đá… b Sông Hương: - Sông Hương tô đậm nét đẹp trữ tình, thơ mộng, gợi cảm nữ tính, ln mang dáng vẻ người gái xinh đẹp, mong manh có tình u say đắm Khi thượng nguồn, gái Digan phóng khống, man dại; cánh đồng Châu Hóa, thiếu nữ ngủ mơ màng; lại người tài nữ đánh đàn đem khuya, nàng Kiều tài hoa, đa tình mà lại chung tình, người gái dịu dàng đất nước - Sông Hương miêu tả qua chiều sâu văn hóa xứ Huế, người mẹ phù sa bồi đắp cho vùng đất giàu truyền thống văn hóa từ bao đời - Sơng Hương cảm nhận qua lăng kính tình u: thủy trình sơng Hương thủy trình có ý thức tìm người tình mong đợi Khi chảy Huế, sông Hương mềm hẳn tiếng ” vâng” khơng nói tình u Trước đổ cửa biển, sông Hương người gái dùng dằng chia tay người yêu, thể nỗi niềm vương vấn với chút lẳng lơ kín đáo - Thơng qua hình tượng sơng Hương mang nét đẹp nữ tính, nhà văn thể nét đẹp lãng mạn, trữ tình đất trời xứ Huế Trách nhiệm thân việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước Học sinh trình bày quan điểm cá nhân dựa gợi ý sau : Thế hệ trẻ cần có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan đất nước qua hành động cụ thể như: u q, bảo vệ mơi trường, quảng bá thắng cảnh… III Kết luận: Đánh giá chung đóng góp hai nhà văn - Qua vẻ đẹp tương đồng dịng sơng, ta bắt gặp tương đồng độc đáo tâm hồn có tình u thiên nhiên tha thiết niềm tự hào với vẻ đẹp non sông đất nước Việt Nam 79 - Mỗi nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo việc thể hình tượng dịng sơng, giúp người đọc có cách nhìn phong phú, đa dạng vẻ đẹp quê hương, đất nước HẾT 80 ... khấu kịch năm tám mươi kỉ XX, nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại - Hồn Trương Ba, da hàng thịt mắt vào năm 1984, kịch xuất sắc Lưu Quang Vũ Vở kịch không công diễn nước mà công... loại Kí loại hình văn xi tự sự, có nguồn gốc từ kí lịch sử, dùng để ghi chép người, vật, phong cảnh? ?Kí bao gồm nhiều thể như: bút kí, hồi kí, phóng sự, kí , nhật kí, tùy bút… Tùy bút thuộc thể kí. .. tài hoa + Thành công thể loại kí, có nhiều đóng góp cho phát triển thể loại kí đại Việt Nam + Trước cách mạng tháng tám, phong cách sáng tác ông gói gọn trọng chữ "Ngông" Ngông dựa tài hoa uyên

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan