Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Tứ thư bình giải (Luận ngữ - Mạnh tử - Đại học - Trung dung), phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung của hai Đại học và Trung dung bao gồm: Chu Hy chương cú, Minh Minh đức, chỉ ưa chí thiện, bản mạt, cánh vật trí tri, thành ý, chính tâm tu thân,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
CHƯƠNG VIII: LY LÂU HẠ 離婁下 Ly Lâu, phần sau 孟子曰:舜生於諸馮,遷於負夏,卒於鳴條,東夷 之人也。文王生於岐周,卒於畢郢,西夷之人也。 地之相去也,千有餘里;世之相後也,千有餘歲。 得志行乎中國,若合符節。先聖後聖,其揆一也。 Mạnh Tử viết: “Thuấn sinh Chư Phùng, thiên Phụ Hạ, tốt Minh Điều, Đông di chi nhân dã Văn Vương sinh Kỳ Châu, tốt Tất Dĩnh, Tây di chi nhân dã Địa chi tương khứ dã, thiên hữu dư lý; chi tương hậu dã, thiên hữu dư tuế Đắc chí hành hồ trung quốc, nhược hợp phù tiết Tiên thánh, hậu thánh, kỳ quỹ dã.” Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Vua Thuấn sinh Chư Phùng, dời đến Phụ Hạ, Minh Điều, người thuộc miền rợ Đông Vua Văn Vương sinh Kỳ Châu, Tất Dĩnh, người thuộc miền rợ Tây Từ đất đến đất kia, có nghìn dặm; đời sang đời kia, có nghìn năm Đạt chí hướng mà hành động Trung quốc, dường mảnh thẻ tre làm tin kết với Thánh trước, thánh sau, đường lối hai ngài một.” BÌNH GIẢI: Vua Thuấn người miền rợ Đông; Văn Vương người miền rợ Tây; hai người gốc Trung quốc Ngày xưa, người Trung quốc có thành kiến cho người miền cực bắc, cực nam, cực đông, cực tây giống dân man di, rợ, văn hố, thiếu lễ nghĩa (Bắc địch, Nam man, Đơng di, Tây nhung) Tuy nhiên, vua Thuấn Văn Vương sinh hai miền đất xa cách nghìn dặm, sống hai thời đại cách nghìn năm (khoảng năm 2206 năm 1072 trước Công nguyên), người mang tiếng rợ, lại hai vị thánh vương Trung quốc vào thời cổ 758 MẠNH TỬ Đường lối cai trị hai ngài giống hai mảnh tre dùng làm tin phù tiết Phù tiết phiến tre để làm tin Người xưa muốn kết ước với viết chữ phiến tre chẻ đôi thành hai mảnh, bên giữ mảnh Một thời gian sau, hai bên xa cách Khi hai người hay hậu duệ hai người gặp lại nhau, đem hai mảnh tre ghép lại, thấy dấu vết in khít; hai nhận kết ước, thực điều kết ước Đường lối cai trị vua Thuấn Văn Vương ăn khớp với hai mảnh tre phù tiết Đó đường lối đức trị, lấy nhân nghĩa mà trị dân Đường lối cịn có tên vương đạo, ln ln lấy ý dân làm trọng, lấy hạnh phúc dân làm mục tiêu Cũng nhờ cách cai trị ấy, đời sau tôn hai ngài thánh vương 子產聽鄭國之政,以其乘輿濟人於溱,洧。 孟子曰:惠而不知為政,歲十一月徒杠成,十二月 輿梁成,民未病涉也。君子平其政,行辟人可也; 焉得人人而濟之?故為政者,每人而悅之,日亦不 足矣。 Tử Sản thính Trịnh quốc chi chính, dĩ kỳ thặng dư tế nhân Trăn, Vĩ Mạnh Tử viết: “Huệ, nhi bất tri vi Tuế, thập nguyệt, đồ giang thành; thập nhị nguyệt, dư lương thành Dân vị bệnh thiệp dã Quân tử bình kỳ chính, hành tịch nhân, khả dã Yên đắc nhân nhân nhi tế chi? Cố vi giả, nhân nhi duyệt chi, nhật diệc bất túc hỹ.” Dịch nghĩa: Tử Sản coi sóc trị nước Trịnh, lấy xe cộ giúp người sơng Trăn, sơng Vĩ Mạnh Tử nói: “Đó làm ơn, khơng biết làm trị Mỗi năm, vào khoảng tháng 11, hoàn thành cầu nhỏ; vào khoảng tháng 12, hoàn thành cầu lớn Dân chúng không bị nỗi khổ phải lội sông Người quân tử cân việc cai trị mình, cần phải khiến người ta biết nhường tránh Sao lại phải giúp đỡ người người kia? Vì thế, làm trị làm cho người vui lịng ngày làm chẳng đủ.” 759 TỨ THƯ BÌNH GIẢI BÌNH GIẢI: Tử Sản quan đại phu hiền nhân nước Trịnh, tên gọi Cơng Tơn Kiều Ơng điều khiển hành nước Trịnh vào thời Xuân Thu, nhiều người mộ Khổng Tử khen ngợi Tử Sản người giữ đạo quân tử bốn điều: giữ khiêm cung, phụng bậc cách kính cẩn, thường làm ơn cho dân, sai khiến dân hợp lẽ Ông làm trị vào thời đại trước Mạnh Tử gần 200 năm Dân nước Trịnh q mến ơng ông lấy xe cộ chở người qua sông Trăn, sông Vĩ Ở đây, Mạnh Tử khen Tử Sản có đức huệ, hay làm ơn cho dân, chê Tử Sản chưa thông tỏ phép cai trị Nếu giỏi cai trị, năm, vào khoảng tháng 11, mùa gặt, dân chúng phải bận rộn việc thu gom thóc lúa, thường xun qua lại sơng, nhà cầm quyền làm hay tu sửa cầu nhỏ, khiến cho dân chúng qua lại dễ dàng Vào khoảng tháng 12, thời gian cận Tết, dân chúng phải chuyên chở hàng hố bn bán rộn rịp xe cộ nề, nhà cầm quyền làm hay tu sửa cầu lớn, khiến cho dân đem xe ngựa qua lại cầu Làm khắp nước, dân chúng tránh nỗi khổ lội sông vất vả Người quân tử trị nước cần phải có biện pháp cho tồn dân hưởng chung tiện nghi, lợi ích cân phải biết tạo khoảng cách xa tránh với dân dân khỏi đến quấy rầy phiền rộn (bình kỳ chính, hành tịch nhân) Nếu lúc gần gũi thân mật với dân, đem xe nhà chở người dân qua sông, khiến cho người dân vui lịng chở cho xuể! Có chở ngày suốt năm khơng đủ thời gian hồn tất việc giúp đỡ Nếu tiếp tục làm thế, người cầm quyền lấy thời đâu mà lo nghĩ đến kế sách lớn cho đất nước?! 孟子告齊宣王曰:君之視臣如手足,則臣視君如腹 心;君之視臣如犬馬,則臣視君如國人;君之視臣 如土芥,則臣視君如寇讎。 王曰:禮,為舊君有服。何如斯可為服矣? 曰:諫行言聽,膏澤下於民;有故而去,則使人導 760 MẠNH TỬ 之出疆,又先於其所往;去三年不反,然後收其田 里。此之謂三有禮焉。如此則為之服矣。 今也為臣,諫則不行,言則不聽,膏澤不下於民; 有故而去,則君搏執之,又極之於其所往;去之 日,遂收其田里。此之謂寇讎。寇讎何服之有? Mạnh Tử cáo Tề Tuyên Vương viết: “Quân chi thị thần thủ túc, tắc thần thị quân phúc tâm Quân chi thị thần khuyển mã, tắc thần thị quân quốc nhân Quân chi thị thần thổ giới, tắc thần thị quân khấu thù.” Vương viết: “Lễ, vị cựu quân hữu phục Hà như, tư khả vị phục hỹ?” Viết: “Gián hành, ngơn thính; cao trạch hạ dân Hữu cố nhi khứ, tắc quân sử nhân đạo chi xuất cương; hựu tiên kỳ sở vãng; khứ tam niên bất phản, thâu kỳ điền lý Thử chi vị tam hữu lễ yên Như thử, tắc vị chi phục hỹ Kim dã, vi thần gián, tắc bất hành; ngơn tắc bất thính; cao trạch bất hạ dân Hữu cố nhi khứ, tắc quân bác chấp chi; hựu cực chi kỳ sở vãng; khứ chi nhật, toại thâu kỳ điền lý Thử chi vị khấu thù Khấu thù, hà phục chi hữu?” Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói với Tề Tuyên Vương rằng: “Vua mà coi bề tay chân, bề coi vua lịng Vua mà coi bề tơi chó ngựa, bề tơi coi vua người dưng Vua mà coi bề bùn rác, bề tơi coi vua cừu địch.” Vua nói: “Theo lễ, vua cũ phải để tang Như đáng phải để tang?” Đáp: “Can ngăn thi hành, nói nghe; ân lộc thấm nhuần xuống tới dân Có duyên cớ mà đi, vua sai người dẫn đưa tới bờ cõi; lại giới thiệu trước với nơi đến; ba năm không trở lại, thu lấy ruộng đất Thế gọi ba điều có lễ Như đáng phải để tang “Nay, bề tơi can ngăn khơng thi hành, nói khơng nghe, ân lộc thấm nhuần khơng xuống tới dân Có duyên cớ mà đi, vua bắt giữ lại; 761 TỨ THƯ BÌNH GIẢI cịn khiến cho cực nơi đến; vào ngày đi, thu hết ruộng đất Thế gọi cừu địch Đã cừu địch, cịn phải để tang?” BÌNH GIẢI: Giữa vua bề tơi có tương quan hai chiều cân xứng với Nếu vua quý mến bề tôi, bề tôn trọng đáp lại Nếu vua khinh rẻ bề tôi, bề coi vua người dưng, nước lã Nếu vua miệt thị bề tôi, bề coi vua kẻ thù Xưa kia, Kinh Lễ có cho biết: vua cũ từ trần, bề dù phục vụ nước khác phải để tang ba tháng Để tang tạ lại mối ân tình cũ vua bề tơi Ân tình vua bề tơi tức vua có lễ với bề tơi Ba điều lễ là: - Bề tơi can ngăn vua, vua sửa đổi; bề tơi nói phải, vua nghe theo Vì vậy, ân huệ vua thấm nhuần xuống tới dân chúng - Bất đắc dĩ bề tơi có dun cớ phải đến nước khác, vua sai người dẫn đưa đến biên giới; trước lại cịn tìm cách tiến cử với nước người bề trợ giúp nơi đất khách - Sau ba năm mà bề không trở về, vua cho thu lấy ruộng đất cũ cấp cho ngày trước Nếu vua có ba điều lễ đó, ngài đi, dĩ nhiên bề dù bao xa phải nhớ mà chịu tang Trái lại, vua chẳng giữ lễ với bề tôi: - Bề can ngăn, vua không chịu sửa lỗi; bề tơi nói phải, vua khơng thèm nghe Do đó, chẳng có ân huệ vua thấm nhuần xuống tới dân chúng - Có việc cần phải đi, vua sai người bắt giữ lại; thoát được, bị vua tìm cách gièm pha với nước người bề lâm cảnh khốn - Vừa khỏi nhà, vua tịch thu hết ruộng đất gia sản Nếu vua thất lễ với bề vậy, bề coi vua kẻ thù Ai lại chịu tang kẻ thù bao giờ? Người ta ăn mừng chứ! 孟子曰:無罪而殺士,則大夫可以去;無罪而戮 民,則士可以徙。 762 MẠNH TỬ Mạnh Tử viết: “Vô tội nhi sát sĩ, tắc đại phu khứ; vô tội nhi lục dân, tắc sĩ tỉ.” Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Khơng có tội mà giết người trí thức, quan đại phu đi; khơng có tội mà phanh xác dân chúng, người trí thức rời bỏ.” BÌNH GIẢI: Những người trí thức nước coi não toàn dân Đất nước có nhiều trí thức có điều kiện để tiến Nếu người trí thức khơng có tội rõ rệt, khơng vi phạm an ninh quốc gia, có vài lời nhận xét phê phán, biểu lộ ưu tư trước thời cuộc; mà nhà cầm quyền nỡ đem giết; sách tàn bạo, chuyên chế Trước tình hình ấy, quan đại phu triều nên bỏ nước mà đi, khơng nên cộng tác với vua quyền Dân chúng người học, thiếu hiểu biết, lại đại phận xây dựng hạ tầng sở kinh tế cho nước Nếu dân khơng có tội, khơng phạm hình luật nặng nề, bị vu oan mà không xét xử cơng minh, lại bị nhà cầm quyền giết chóc cách tàn nhẫn; sách đàn áp, coi dân kẻ thù Trước tình hình ấy, người trí thức khơng nên lưu lại, mà nên bỏ nước để tỏ bày chống đối Một quan đại phu, nhà trí thức ùn ùn kéo bỏ đi; phần tử ưu tú biểu lộ thái độ đôi chân Đất nước mà phần tử ưu tú, sớm muộn suy tàn; quyền cai trị không bị đánh tự sụp đổ! 孟子曰:君仁莫不仁,君義莫不義。 Mạnh Tử viết: “Quân nhân, mạc bất nhân Quân nghĩa, mạc bất nghĩa.” Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Vua có nhân, chẳng có bất nhân Vua có nghĩa, chẳng có bất nghĩa.” BÌNH GIẢI: Trong chương Ly Lâu thượng, tiết 20, có câu Vua mà có lịng nhân, chẳng có vị quan bất nhân Vua mà cư xử có tình nghĩa, chẳng có vị quan 763 TỨ THƯ BÌNH GIẢI cư xử bất nghĩa Có bất nhân, bất nghĩa triều, tức khắc người tự sửa; không sửa được, chắn người bị đào thải nhanh chóng Dĩ nhiên, với triều đình bao gồm vua quan sống nhân nghĩa, đức nhân nghĩa tràn lan khắp nước, cảm hoá tất người 孟子曰:非禮之禮,非義之義,大人弗為。 Mạnh Tử viết: “Phi lễ chi lễ, phi nghĩa chi nghĩa, phất vi.” Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Điều lễ mà lễ, điều nghĩa mà nghĩa, bậc không làm.” BÌNH GIẢI: Khổng Tử viết Kinh Dịch: “Gia hội túc dĩ hợp lễ, lợi vật túc dĩ hoà nghĩa: gom góp điều tốt đẹp đủ hợp với lễ, làm lợi ích cho vật đủ để điều hồ điều nghĩa.” (Quẻ Càn, Văn ngơn) Lễ khuôn phép, mẫu mực, nghi thức cần thiết tạo thành phong mỹ tục để tiết chế, điều hồ tình cảm, cử chỉ, hành vi người Tinh thần lễ tốt đẹp hoà ái; thi hành điều lễ mà trọng hình thức, khơng tiềm tàng tinh thần lễ lễ đích thực Nghĩa cách cư xử đem lợi ích cho người Nếu thi hành điều nghĩa mà làm cho người phiền lịng, nghĩa đích thực Lễ nghĩa không phát huy tốt đẹp, không khiến cho người thỏa lịng, lễ nghĩa giả dối Bậc người tiến bước đạo quân tử, hiền thánh, không làm điều lễ nghĩa giả dối 孟子曰:中也養不中,才也養不才,故人樂有賢父 兄也。如中也棄不中,才也棄不才,則賢不肖之相 去,其間不能以寸。 Mạnh Tử viết: “Trung dã dưỡng bất trung, tài dã dưỡng bất tài; cố nhân lạc hữu hiền phụ huynh dã Như trung dã khí bất trung, tài dã khí bất tài, tắc hiền bất tiếu chi tương khứ, kỳ gian bất dĩ thốn!” 764 MẠNH TỬ Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Người trung dạy dỗ kẻ bất trung, người tài dạy dỗ kẻ bất tài; người ta vui vẻ mà có cha anh hiền Nếu người trung bỏ kẻ bất trung, người tài bỏ kẻ bất tài, xa cách người hiền kẻ ngu khoảng cách không tấc!” BÌNH GIẢI: Trung khơng thiên lệch khỏi đạo Trời Người trung sống đạo, có nhiều đức hạnh tốt Tài khả thực cơng việc khó Người tài điều khiển guồng máy cai trị đảm đương ngành chun mơn Người ta chẳng có không dạy dỗ, huấn luyện mà trở thành người trung, người tài Vì vậy, người trung có bổn phận dạy dỗ kẻ bất trung, người tài có bổn phận dạy dỗ kẻ bất tài Người vừa có đức trung vừa có tài gọi người hiền Trong gia đình, cha anh bậc hiền có bổn phận dạy dỗ em trở nên có đức, có tài Cha anh có thi hành bổn phận dạy dỗ, em vui mừng tự hào có cha anh hiền tỏ lịng tơn kính, q mến Nếu người trung, người tài từ bỏ kể bất trung, bất tài, không thi hành bổn phận dạy dỗ họ, xứng danh bậc hiền? Bậc hiền mà thương người, không dạy dỗ nâng đỡ kẻ có khác kẻ dốt nát, hư hỏng đâu; có xa cách khoảng cách khơng tấc Bậc hiền mà khơng em tơn kính, q mến đồng hàng với em dốt nát mà thôi! 孟子曰:人有不為也,而後可以有為。 Mạnh Tử viết: “Nhân hữu bất vi dã, nhi hậu hữu vi.” Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Người ta phải biết có điều khơng làm, sau biết có điều làm.” BÌNH GIẢI: Những điều khơng làm điều xấu (ác), có hại cho thân cho người Dĩ nhiên người ta phải học cho biết điều xấu gây 765 TỨ THƯ BÌNH GIẢI hậu gần hậu xa nào; phải biết điều xấu có hại cho thể chất, điều có hại cho tinh thần Có điều tưởng chừng vô hại thời lại tiềm tàng điều hại mai sau Ví dụ: việc uống nhiều rượu gây hại (hậu gần) cho gan (thể chất), lại làm rối loạn thần kinh (tinh thần) di hại cho cháu mai sau (hậu xa) Biết điều không làm, sau người ta cần phải biết điều làm Những điều làm điều tốt (thiện), có ích cho cho người Người ta cần học cho biết điều có lợi cho thể chất, điều có lợi cho tinh thần, điều có lợi cho ta lẫn người, điều đáng làm trước, điều đáng làm sau Để trở nên bậc quân tử, người ta cần học đời, có nhiều điều đáng học; học cho biết sống tốt sau dạy lại cho người 孟子曰:言人之不善,當如後患何? Mạnh Tử viết: “Ngôn nhân chi bất thiện, đương hậu hoạn hà?” Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Nói điều khơng tốt người, nhận lấy tai vạ sau biết dường nào?” BÌNH GIẢI: Khi ta nói điều không tốt người, ta trở thành đối thủ người; dĩ nhiên người nói xấu lại ta tìm cách hại ta Vì thế, vạ miệng điều cần phải đề cao cảnh giác 10 孟子曰:仲尼不為已甚者。 Mạnh Tử viết: “Trọng Ni bất vi dĩ giả.” Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Thầy Trọng Ni khơng làm thái q.” BÌNH GIẢI: Thái q tình trạng vượt qua lẽ thường Vượt qua lẽ thường khơng hợp với qui luật tự nhiên, không hợp đạo Trời, trái với tâm lý người, 766 MẠNH TỬ khiến cho người đời khó lịng hiểu được, theo Vả lại, thái có hại Nắng thái quá, mưa thái có hại cho mùa màng Chạy thái khiến người ta kiệt sức, nằm thái khiến người ta yếu đuối, ăn thái khiến người ta bội thực, bệnh hoạn Đức Khổng Tử bậc quân tử Ngài làm gương mẫu cho đệ tử, nên ln sinh hoạt chừng mực, khơng làm điều thái 11 孟子曰:大人者,言不必信,行不必果,惟義所 在。 Mạnh Tử viết: “Đại nhân giả, ngơn bất tất tín, hạnh bất tất quả; nghĩa sở tại.” Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Bậc đại nhân, lời nói khơng thiết phải giữ niềm tin, hành động không thiết phải quyết; trọng vào điều nghĩa thơi.” BÌNH GIẢI: Đại nhân người tiến xa đạo quân tử Đối với kẻ tiểu nhân bắt đầu học đạo, dạy phải giữ niềm tin giao thiệp, phải có tính hành động; thấy điều đáng làm phải làm Khi tiến xa đạo quân tử, người ta cần phải biết linh động quyền biến tùy cảnh, tùy thời cho hợp điều nghĩa Điều nghĩa điều tốt đẹp cho tha nhân Điều nghĩa lại luôn với thời, tạo nên thời nghĩa Thời mà qua nghĩa theo Do để đáp ứng với thời nghĩa, đơi người ta cần phải bỏ qua điều tín Lúc khăng khăng giữ cho điều tín làm cho điều dự định mà bỏ qua thời nghĩa; người cố chấp Cố chấp hại nghĩa Bỏ qua điều tín nhỏ để đạt điều nghĩa lớn; khơng hành động theo dự định để trì điều nghĩa lớn; xứng đáng bậc thức thời 12 孟子曰:大人者,不失其赤子之心者也。 Mạnh Tử viết: “Đại nhân giả, bất thất kỳ xích tử chi tâm giả dã.” 767 TỨ THƯ BÌNH GIẢI thực (thật) (實): thực chất (hạt) thực (tự) (食): đồ ăn, thức ăn, bổng lộc; ăn; cho ăn; ăn mòn, che khuất thực (植): cắm xuống thực (殖): sinh lợi, sinh sản thước (鑠): nung đúc thược (chước) (勺): gáo, muôi (múc canh) thược (瀹): khơi sông thược (龠): ống sáo ngắn, ống tiêu thương (倉): kho chứa, kho lẫm, vựa thương (傷): bị thương, vết thương, tổn thương, bị hại, gây hại thương (商): đem hàng bán; tên người: tên Tử Hạ thương cổ (商賈): buôn bán thường (嘗): lễ tế tổ tiên năm lần mùa thu; thường, từng; làm thử, nếm thử thường thí (嘗試): thử làm xem thường y (裳衣): xiêm áo (y phục) thưởng (賞): khen thưởng thượng (上): trên, người thượng (尚): ưa chuộng, đề cao, đặt trên, hơn, sánh với; cịn, mà cịn, (trợ từ) thượng hình (上刑): hình phạt nặng nề thượng quýnh (尚絅): thêm áo đơn, lồng áo đơn tỉ (bỉ) (比): so sánh, ví tỉ (hủy) (兕): tê giác tỉ (徙): rời bỏ tỉ (葸): sợ hãi, nhút nhát tí (bí) (比): kịp tích (惜): tiếc tích (昔): ngày xưa, trước 1552 tích (析): chẻ tích (淅): nước vo gạo, gạo vo tích (積): chứa góp, dành dụm tích (績): cơng lao, thành tích tích (裼): xăn tay áo tích (跡): dấu vết, vết chân tích (辟): sáng, tỏ, giả (trưng diện bề ngoài, se sua); vua (chư hầu) tích (迹): dấu vết, vết chân (như chữ 跡) tích cơng (辟公): vua chư hầu tịch (địch) (覿): thăm tịch (tích) (辟): cho gọi, địi, vời đến; sáng tỏ, mở mang, khai khẩn; nghiêng lệch, không ngay, khập khiễng; tránh ra, lánh tịch (夕): chiều tối tịch (席): chiếu tịch (籍): sách vở, sổ sách tiềm (潛): ẩn giấu, chìm nước tiên (先): đưa sớm (trước), sốt sắng tiên (鞭): roi (đánh ngựa) tiên tiến (先進): tiến trước (chỉ người thời đầu nhà Chu) tiển (鮮): ít, có tiễn (踐): giẫm vào, bước lên; noi theo, thực hành đầy đủ, trọn vẹn tiến (進): dắt dẫn lên, cất dùng tiến (薦): dâng lên (người trên); tiến cử, giới thiệu tiện (羨): thừa tiện (賤): hèn hạ, thấp hèn (người dưới, người bé), hèn mọn, kém, xấu, dở TRA CỨU TỪ VỰNG THEO VẦN ABC tiện ố (賤惡): khinh ghét tiếp (接): đến gần; nhận lấy, đón lấy tiết (屑): tiết (泄): khinh nhờn tiết (洩): rỉ tiết (節): dè dặt, giảm bớt, tiết chế; điều tiết, kiềm chế, giữ trật tự; đốt (tre), khúc, đoạn; thứ bậc, trật tự tiết (褻): gặp ln tiết phục (褻服): áo mặc lót tiết văn (節文): đặt tơ điểm tiệt (節): cao ngất, chót vót tiêu (宵): đêm tiêu (標): nêu lên, làm cho người khác thấy rõ tiêu tường (蕭牆): tường kín tiều tụy (憔悴): khô héo, khốn khổ, buồn khổ tiểu công (小功): tiểu tang, tang nhỏ, thời gian để tang ngắn tiểu nhân (小人): đầy tớ trai; trăm họ, dân thường, lính tráng tiểu thể (小體):phần nhỏ mọn người (các quan) tiểu tướng (小相): chức quan nhỏ giúp lễ nghi tiểu tuệ (小慧): khôn vặt tiếu (笑): cười tiếu (肖): giống tiếu mạo (笑貌): điệu cười tín (信): tin chắc, khơng nghi ngờ, hẳn; giữ lời hứa, điều hẹn ước tín hồ (信乎): có đáng tin khơng, có thực tinh (旌): cờ tinh (trên ngù có cắm lông chim) tinh (精): gạo thật trắng sạch, gạo giã kỹ tinh (腥): thịt sống tinh thần (星辰): tinh tú, tinh (tuynh) (騂): bị tơ đỏ tình (情): thực, thực tỉnh (tịnh) (阱): hầm hố tỉnh (井): giếng tỉnh (省): coi xét, xem xét; tỉnh lược, giảm bớt tỉnh canh (省耕): coi xét việc ruộng nương tĩnh (靜): im lặng (tâm hồn sáng) tính (姓): họ tịnh (並): ngang nhau, đều, ngang hàng, chung tỏa (挫): bẻ gãy; khuất nhục, thất bại chịu nhục tọa (坐): ngồi, chỗ ngồi toại (燧): công cụ lấy lửa (bằng cách ma xát) toại (遂): bèn, hết; dở dang, trót làm; thoả lịng, thỏa mãn toại hành (遂行): liền đi, lên đường toàn (鑽): khoan, dùi (danh từ); khoan, dùi, đục (động từ) toản (纘): nối theo, kế tục, kế thừa tốn (算): kể, tính (số vật) tốt (撮): dúm, nắm tịng (tùng) (叢): rừng rậm tơ (蘇): sống lại tồ lạc (徂落): từ trần, qua đời tồ (徂): chết đi; đến, tới tổ (祖): ông, tổ tiên, cách xa tổ thuật (祖述): noi theo đời trước, 1553 TỨ THƯ BÌNH GIẢI truyền nối tố (愬): mách bảo, nói gièm, tố cáo tố (素): có, sẵn có; khơng có; mộc mạc, trắng, trắng nõn; tìm tịi (đọc sách, dùng chữ 索); tơ trắng tố san (素餐): ngồi không mà ăn tố y (素衣): áo trắng tốc (速): nhanh chóng, vội vàng tội (罪): lỗi lầm, tội lỗi tôn (尊): đáng trọng, địa vị cao tôn đức tính (尊德性): tơn trọng đức tính (sẵn có) tổn (損): hao bớt, có hại tốn (孫): khiêm hạ, nhã nhặn, nhún nhường tốn (巽): khiêm tốn, nhún nhường, nhũn nhặn tơng khí (宗器): đồ vật tổ tiên để lại tông miếu (宗廟): nơi thờ cúng tổ tiên vua chúa tổng (總): thu tóm, gồm lại tống (送): đưa tiễn Tống (宋): nước Tống, hậu duệ nhà Ân tốt (tuất) (卒): chết; trọn vẹn, kết cuộc, cuối cùng; kẻ bề dưới, kẻ hầu hạ, lính trơn (chịu sai khiến) trá (詐): gian dối, lừa đảo trác (卓): cao chót vót, sừng sững trác (斫): đẽo, gọt trác (琢): giũa trạc (濯): giặt, rửa, xối nước trạc trạc (濯濯): trơ trụi (không cối); mập mạp trách (責): mong cầu; nhắc nhở; 1554 trách mắng; hỏi vặn trách thiện (責善): khuyến khích, trách móc để làm điều lành trạch (宅): chỗ ở, nhà trạch (擇): phân biệt, chọn lựa, tuyển chọn trạch (澤): ân trạch, ân đức, phúc lộc, ơn huệ; đầm nước, hồ nước trai (chai) (齋): chay tịnh, giữ chay trai (齋): giữ chay trai (齋): trai giới (giữ chay), khiết tịnh trảm (斬): chém (bằng dao), cắt đứt trang (莊): dáng mạo đính, nghiêm trang, kính cẩn tranh (爭): tranh giành trắc (側): bên cạnh trắc (測): đo lường trắc ẩn (惻隱): thương xót trước nỗi khổ đau người khác trẫm (朕): ta (tiếng vua tự xưng) trấm (譖): lời vu vạ, gièm pha trần (trận) (陳): bày tỏ, trình bày; (đọc trận) chiến trận, đánh trần lực (陳力): sức Trần, Thái (Sái) (陳蔡): tên hai nước chư hầu thời Xuân Thu trất (窒): che lấp, vướng mắc trất cốc (桎梏): gông cùm trâu (tưu, tru) (緅): màu đỏ sẫm xanh sẫm Trâu nhân (鄒人): người ấp Trâu (Thúc Lương Ngột) trệ (彘): lợn nái tri (truy) (緇): thâm, màu đen TRA CỨU TỪ VỰNG THEO VẦN ABC tri (trí) (知): trí khơn, hiểu biết, sáng suốt, khơn ngoan, hiểu thấu lý; dùng chữ trí 智) tri tân (知新): biết điều trì (持): cầm, nắm giữ trì (池): ao, hồ, hào sâu vây quanh thành để phịng vệ trì (trị) (治): sửa trì (遲): chậm chạp trì (馳): rong ruổi trì khu (馳驅): rong ruổi xe ngựa trì tải (持載): giữ gìn nâng đỡ trì trì (遲遲): chậm chạp, thong thả trỉ (tỷ) (耜): lưỡi cày trĩ (稚): trẻ bé trĩ (雉): chim trĩ trí (智): khơn ngoan, có trí trí (chí) (致): đến trí (置): đặt để, thiết trí, đặt trí (致): hiểu biết thấu đáo; làm hết mức, suy đến cùng; hết, chấm dứt, trao trả; đạt đến, tới trí chí (致志): tận chí, đem chí trí mệnh (致命): liều mạng trí quảng đại (致廣大): suy cứu đến chỗ rộng rãi to lớn trị (trì) (治): trơng coi, sửa sang, đặt ổn định, sửa trị (yên ổn), thu xếp trích (thích) (適): khiển trách, trích triền (廛): chỗ người dân, hàng quán, quán chợ triết (哲): khôn ngoan, hiền trí triệt (徹): bỏ đi, dẹp đi; lấy; thuế triệt, thứ thuế lấy phần mười hoa lợi dân ruộng; thông suốt, thấu triệt triệt (撤): trừ bỏ, rút bỏ triêu (triều) (朝): buổi sáng, sớm; (triều) họp triều đình, họp bàn việc nước; vào chầu vua, dự bàn việc nước triều cận (朝覲): chầu hầu, theo hầu bên vua triều đình (朝廷): nơi vua quan họp bàn quốc triều sính (朝聘): lễ vật vua chư hầu dâng thiên tử triệu (兆): điềm báo, dấu hiệu báo trước; hình tượng, trơng thấy được; khởi đầu triệu (召): gọi lại, vời đến, cho mời đến trinh (貞): đính, bền vững trinh tường (禎祥): điềm tốt lành trình (裎): trần truồng, khơng mặc quần áo trọc (trược) (濁): đục (nước), bẩn trọng (重): nặng (trái với nhẹ); quan trọng, tôn trọng, đáng tơn kính trở (俎): mâm lớn có chân dùng đựng tế vật trở (沮): ngăn cản, cản trở trợ (助): giúp đỡ, mượn sức giúp; tên loại thuế: thuế trợ tru (誅): giết (kẻ có tội); trách phạt, trách mắng trù (疇): ruộng cấy lúa trù mâu (綢繆): ràng buộc trú tẩm (晝寢): ngủ ngày truân truân (chuân chuân) (肫肫): 1555 TỨ THƯ BÌNH GIẢI chăm chắm, chân chất, chăm truân truân (諄諄): dạy bảo nhiều lần, dặn dặn lại truất (茁): sinh sôi, nảy mầm truất (黜): gạt đi, loại bỏ truật dịch (怵惕): sợ hãi trúc (筑): xây cất, đắp lên, đắp đất lên trung (忠): ăn hết lịng (tận tình), trung thành, thật lịng, thành tâm thật ý (sống theo đạo trời) trung quốc (中國): nước trủng tể (冢宰): quan thái tể, tể tướng truy (追): đuổi theo, theo kịp; nghĩ lại, đoái lại, xét lại việc qua truy y (緇衣): áo thâm, áo lụa đen trụy (墜): rơi, rụng truyền (truyện) (傳): trao cho; truyện ký, ghi chép lưu truyền trứ (著): sáng rõ, rõ rệt, bày tỏ, nêu ra, làm lộ trực (直): công chính, thẳng, đáng; là, chẳng qua (trợ từ) trực cung giả (直躬者): người thẳng trưng (徵): trưng dẫn, dẫn chứng; biểu lộ, rõ bên trừng (懲): răn bảo, trừng trị, trừng phạt trương (張): giương ra, mở ra, phô trương, phô bày trường (場): bãi đất trường (長): thường hay, lâu dài Trường phủ (長府): tên 1556 kho trường sư (場師): quan coi việc nông lâm trường xử (長處): mãi, lâu dài trưởng (長): người lớn tuổi hơn, bậc đàn anh, trưởng thượng, vai vế lớn (danh từ); hết lịng kính trọng, tơn trọng (động từ) trưởng chi (長之): cho lớn (tôn trọng) trưởng giả (長者): người nhiều tuổi người giàu có trượng (丈): ông già, lão trượng; đơn vị đo chiều dài, mười thước trượng (杖): gậy, người chống gậy trượng nhân (丈人): ông già trượng phu (丈夫): đàn ông, người niên trừu (抽): rút tu (修): sửa cho tốt, sửa sai tu (羞): hổ thẹn, xấu hổ tu (脩): nem (thịt thái nhỏ bóp thính) tu du (須臾): chốc lát, giây phút tu ố (羞惡): hổ thẹn, chán ghét, thấy điều xấu biết hổ thẹn tu sức (脩飾): sửa chữa trau chuốt tú (秀): trổ tú (繡): đủ năm màu tụ (聚): họp lại, tụ họp; súc tích tụ liễm (聚斂): thu gom tích luỹ, thu nhặt, vơ vét tuân (遵): lần theo, noi theo tuân lật (恂慄): run sợ (đáng nể sợ, đáng kính nể) tuân tuân (恂恂): thật tuần (巡): quan sát địa phận TRA CỨU TỪ VỰNG THEO VẦN ABC cai trị, khắp cả, vòng tuần (循): noi theo tuần (旬): 10 ngày (khi nói tuổi tác tuần 10 tuổi, ngũ tuần, lục tuần người xưa quan niệm năm trần gian ngày trời.) tuần tuần (循循): tuần thú (巡狩): thiên tử xem xét tình hình cai trị nước chư hầu tuần trí (馴致): đến tuẫn (殉): theo, tuân theo; liều chết, chết theo tuấn (俊): kẻ tài trí người tuấn (峻): cao, lớn tuấn (浚): đào tuất (恤): đối nghĩ, thương xót; chẩn cấp túc (tú) (足): thái túc (夙): sớm túc (宿): giữ lại, để lâu, chần chừ; nghỉ đêm, ngủ đêm, ngủ nghỉ túc (粟): lúa (cơm), thóc túc (足): đầy đủ túc mễ (粟米): lúa gạo tuế (歲): năm; mùa màng tùng (松): thông tùng giả (從者): người theo hầu túng (從): triển khai túng (縱): buông thả; giả sử, túng sử tụng (訟): thưa kiện, cãi lẽ; oán trách, trách phạt tụng (誦): tụng đọc, nói rành rọt tụng ngục (訟獄): kiện cáo (綏): dây chằng xe để níu lên; vỗ yên, yên ổn túy (睟): nhuần nhã túy (醉): say tụy (萃): quần chúng, đám đông, bầy đàn tuyền (泉): suối nước tuyệt (絕): dứt bỏ, dứt hẳn, cự tuyệt tuyệt (絕世): dòng dõi tư (tề) (齊): gấu áo tư (咨): hỡi, ôi (tán thán tự) tư (思): nghĩ đến, tưởng nhớ đến (trợ từ dùng đầu câu, thường dịch là: muốn); (trợ từ dùng đầu câu); (trợ từ dùng cuối câu) tư (斯): người ấy, ấy, điều ấy, điều kia, điều (đã nói trước đó), ấy, thì, tách tư (滋): thêm, nhiều tư (私): riêng tư (胥): chờ đợi; coi sóc; tư (茲): việc ấy, điều ; nay; thêm tư (資): vốn liếng, tư chất tư (齊): gấu áo tư bại (司敗): thủ trưởng phụ trách hình án (tư khấu) tư (鎡基): đồ làm ruộng (cày, bừa), nông cụ tư lễ (斯禮): lễ ấy, lễ tư đồ (司徒): quan phụ trách lễ giáo (lễ thượng thư) tư (滋甚): nhiều tư thình (粢盛): xơi cúng, xơi nếp tư thơi (齊衰): áo tang vén gấu tư tư (孳孳): chăm chắm tư tu (斯須): chốc lát, thống chốc 1557 TỨ THƯ BÌNH GIẢI (như chữ tu du: 須臾) từ (徐): thong thả từ (辭): khước từ, không nhận, từ bỏ, từ chối từ khước (辭卻): dùng lời từ chối từ mệnh (辭命): lời văn hoa; văn thư vua từ nhượng (辭讓): nhường nhịn từ từ (徐徐): thong thả, chầm chậm tử (子): (danh từ); xem [ai đó] (động từ) tử (死): chết tử (紫): màu tía, tím tử tơn (子孫): cháu tử tượng (梓匠): thợ rừng, thợ mộc tứ (恣): tự ý làm càn tứ (肆): hàng quán, chợ búa (thị tứ); phơi bày, bêu ra; phóng khống, thẳng thắn, phóng túng; bèn, tha hồ, (trợ từ) tứ (賜): ban cho (người cho người dưới); ơn (nhận chịu giúp đỡ từ người khác) tứ (駟): cỗ xe bốn ngựa tứ hải (四海): bốn biển (Đông hải, Nam hải, Tây hải, Bắc hải): chung thiên hạ tứ hải chi nội (四海之內): bốn biển (chỉ nước Trung Hoa) Người Trung Hoa xưa cho rằng: xung quanh nước Trung Hoa bốn biển, ứng với bốn phương tứ phạn (四飯): bữa cơm thứ tư (trong ngày) tứ thể (四體): hai tay hai chân (chỉ toàn thân, tứ chi) tự (thực) (食): ăn, nuôi, cho ăn, đồ ăn (xem chữ thực 食) 1558 tự (似): tương tợ, giống như, tựa như, tựa hồ như… tự (序): thứ tự; trường học làng tự (祀): tế tự (緒): đầu mối sợi tơ tự (自): bởi, từ, do; mình, tự thân, đích thân làm tự chun (自專): tự chuyên quyền (không theo ý người trên) tự dụng (自用): tự làm lấy tự hiếu (自好): tự (tự yêu thích) tự kinh (自經): tự treo cổ tự đạo (自道): tự bày tỏ tự đạo (自道): tự đường, tự theo đường lối, tự điều khiển, tự hướng dẫn tự ngưu (食牛): chăn trâu (ni, cho trâu ăn) tự thị (自視): tự sống tự trí (自致): tự làm rốt ráo, làm đến nơi đến chốn tức (即): tức là; tới gần, đến gần; tham gia tức (息): nghỉ ngơi; dừng nghỉ, thôi, chặn đứng; tăng lên, sinh lợi (lợi tức); thở tức (熄): lửa tắt, dập tắt, đi; dứt nạn binh lửa (nghĩa bóng) tước (削): hao mịn; đoạt tước (爵): chim sẻ (như chữ 雀); chức tước (công, hầu, khanh, đại phu); chức vị, danh hiệu tương (將): muốn làm; đem đến, đưa theo, trợ theo, tiến đến; sắp, sẽ, sửa làm tương (漿): nước, chất lỏng TRA CỨU TỪ VỰNG THEO VẦN ABC tương (tướng) (相): nhau; coi, giúp tương (醬): nước tương, nước chấm tương dĩ (將以): theo lấy, hòng lấy, định lấy tương mệnh (將命): truyền đạt lời chủ khách tương tự (相似): gần giống tường (庠): trường học huyện (lớn trường làng) tường (牆): tường tường (翔): liệng quanh tường (詳): điều lành, điều tốt (như chữ 祥); rõ ràng, tường tận, kỹ lưỡng tường tặc (戕賊): giết hại, chặt phá tường thuyết (詳說): giải bày cặn kẽ, rõ ràng tướng (相): coi, xem, giúp đỡ; quan trợ tế, phụ giúp lễ nghi tượng (匠): thợ mộc, thợ khéo tượng nhân (匠人): người đóng áo quan tượng (匠事): cơng việc thợ mộc (đóng áo quan) tựu (就): nên, đến, theo, thành tựu tựu liệt (就列): nên hàng ngũ ty (卑): thấp hèn ty (絲): tơ tằm ty (緦): tang nhỏ (chỉ kéo dài ba tháng) ty ty (偲偲): khuyên nhủ tỷ (bỉ) (比): kén chọn, so sánh, hùa tỷ (thử) (泚): mồ hôi tỷ (俾): khiến cho tỷ (徙): dời đi, làm theo tỷ (比): so sánh; gửi, phó thác (ký) tỷ (蓰): gấp năm tý (比): kén chọn, tý (臂): cánh tay tỵ (tịch) (辟): lánh đi, tỵ (辟): tránh đi, lẩn trốn, chữ 避 tỵ (避): lánh xa, lẫn tránh tỵ (鼻): mũi u (幽): tối tăm, kín đáo, sâu xa; tên vua: Chu U Vương uẩn (oản) (縕): vải gai, uẩn (韞): giấu uấn (慍): giận hờn, tức giận uất đào (鬱陶): thương nhớ úc (澳): chỗ nước uốn quanh (khuỷu) úc úc (郁郁): rực rỡ Ung (雍): Ung thi, thiên Chu tụng Kinh Thi (Ung châu chín châu nước Trung Hoa thời cổ, tức vùng Thiểm Tây, Cam Túc, Thanh Hải, quê hương nhà Chu) ung (饔): bữa ăn sáng ung san (饔飧): tiệc tùng ung thư (癰疽): ung nhọt uổng (枉): cong vạy, tà khuất, uốn cong; uổng phí; uốn mình, hạ uy (oai) (威): dáng vẻ tôn nghiêm, oai vệ uy vũ (威武): uy quyền vũ lực ủy (委): vất bỏ ủy lại (委吏): chức quan nhỏ coi kho úy (畏): sợ sệt, tâm phục úy kính (畏敬): kính sợ úy thiên (畏天): tâm phục mệnh trời 1559 TỨ THƯ BÌNH GIẢI uyên (淵): sâu rộng, vực sâu uyên uyên (淵淵): thăm thẳm (於): ở, vào ức (億): suy tưởng, liệu lường; mười vạn (một trăm ngàn) ức (抑): hay (chuyển ngữ từ), chẳng qua (bất quá), hay là, giả, là, là; kiềm chế; nhưng, xem (trợ từ) ưng (膺): lòng, lồng ngực; đánh dẹp, trừng phạt ứng (應): ứng đáp, đối đáp ước (約): cảnh túng; điều hẹn ước, ràng buộc; hạn chế, kiệm ước; tóm tắt, tóm lược, điều trọng yếu; thiếu thốn ương (殃): làm hại, gây tai vạ ưu (優): có thừa, hơn, nhiều, tốt, ưu việt ưu (憂): buồn phiền, lo buồn ưu (耘): phủ đất lên ưu (耰): bừa phủ lên ưu (麀): hươu ưu hoạn (憂患): lo buồn vãng (往): lại, đến, văn (文): chữ nghĩa, văn ghi chép (văn kiện, điển tịch); dáng vẻ đẹp bên ngoài; tốt đẹp, văn vẻ; văn hóa, lễ nhạc, chế độ văn (聞): nghe; có tiếng tăm văn chương (文章): lễ nhạc pháp độ vân (云): lời nói, nói , (trợ từ) vân (耘): làm cỏ vân (芸): làm cỏ lúa (dùng thay chữ 耘) vân nhĩ (云爾): thơi (nhi dĩ) vân nhĩ dĩ hỹ (云爾已矣): 1560 (như thử nhi dĩ) (隕): rơi xuống vấn (問): tiếng tăm, danh dự vận (運): xoay vần, dời đổi, điều khiển vật (勿): chớ, đừng, chẳng vật (物): loài sinh trời đất (động vật, thực vật, khoáng vật) vật hỷ (勿喜): mừng vi (微): chẳng phải, không; nhỏ bé, tinh vi, tinh tế; hèn mọn; tàn tạ, suy yếu vi (為): làm, lý giải, giải thích, phục hưng, tạo nên vi (違): lìa ra, xa cách, lánh đi; làm trái, vi phạm; làm ngược lại, trái ngược; sai trái, lỗi lầm vi (為不若): làm chẳng đạt vi nịnh (為佞): khoe tài vi phục (微服): ăn mặc xấu xí (để che giấu thân phận) vi tội (微罪): tội nhỏ vị (位): chức vị, vị trí, ngơi (chỗ vua ngồi), ngơi vị (của người trên), thứ bậc vị (味): mùi vị, nếm vị (喟): bùi ngùi, xúc động vị (未): chưa (xảy ra) vị (為): vì, giúp cho; là, xem vị (謂): nói về, gọi là, bảo rằng, nói rằng, bình luận vị cập (未及): chưa đến, chưa hợp vị chi (謂之): gọi vị thường (未嘗): chưa vị túc (未足): chưa đủ viên (援): kéo lên, dắt, vịn vào, níu bám TRA CỨU TỪ VỰNG THEO VẦN ABC viên (爰): bèn, (trợ từ) viên (垣): tường viên cung (援弓): giương cung viên phương khải hành (爰方啟 行): viễn (遠): xa xơi, lìa xa; đày xa việt (越): vượt qua việt (鉞): búa vinh (榮): tôn vinh, tôn trọng, vẻ vang vĩnh chung (永終): chấm dứt hẳn vịnh (詠): ca ngâm Võ (武): nhạc Võ vương nhà Chu vong (vô) (亡): bỏ mất, mất, chết, tàn lụi, khơng có, trốn, đánh vong (忘): lãng quên, quên, bỏ sót vong nhân (亡人): người trốn, kẻ nước võng (妄): xằng bậy võng (網): lưới, chài lưới võng (罔): lưới; bủa lưới, mắc vào điều rối rắm, mờ tối; chẳng hề, chưa từng; dối gạt, không thẳng, gian dối, vu khống, lừa lọc vọng (望): trơng mong, trơng ngóng, trơng xa; trơng vào (để bắt chước, noi theo) vọng vọng (望望): không quay mặt lại vô (毋): chớ, đừng vô bất (無不): khơng vơ cố (無故): vơ cớ, khơng có dun cớ gì, khơng xảy điều vơ danh chi (無名之指): ngón vơ danh, ngón áp út, ngón đeo nhẫn vô dị (無異): không lấy làm lạ vô khuyết (無缺): hồn tồn vơ nãi (無乃): vị miễn: chẳng khỏi, vô ninh (無甯): không bằng, đâu vơ ninh hồ (無甯 乎): chẳng thà… cịn vơ tha (無他): khơng có khác, khác vơ tình (無情): khơng có tình cảm (thờ ơ), gian dối vơ tốn (無算): nhiều, khơng tính xiết vô tức (無息): không ngừng nghỉ vu (于): lấy, về; ở, (trợ từ, dùng chữ 於) vu (巫): đồng cốt, kẻ cầu cúng cho người, thầy cúng vu (誣): lừa dối vu (迂): xa xôi; viển vông, không hợp lẽ, xa thật vũ (侮): giễu cợt, nhạo báng, khinh dễ, xem thường, chê cười vũ (宇): khắp không gian; mái nhà Vũ (禹): ông vua mở đầu nhà Hạ vũ (羽): lông chim vũ (舞): múa (động tác theo điệu nhạc); múa may (ý xem thường việc làm đó) vũ nhiên (憮然): bùi ngùi Vũ Vu (舞雩): tên đàn tế trời nước Lỗ vụ (務): chuyên chú, chăm chú; cốt để, nhằm mục đích vực (quắc) (閾): ngưỡng cửa vực (域): bờ cõi, khu vực 1561 TỨ THƯ BÌNH GIẢI vương (王): vua; to lớn vượng (vương) (王): cai trị thiên hạ, nên nghiệp vương vưu (尤): hơn, đặc biệt; lầm lỗi; trách móc, ốn trách vưu vi (尤為): làm hơn, chăm xa (奢): xa xỉ, hoang phí xả (xá) (舍): ngừng nghỉ, buông bỏ, thả ra; sa thải, chối bỏ; ,trú đóng, nghỉ trọ xã (社): lễ tế đất (thổ địa), bày tỏ tôn trọng lực nuôi dưỡng đất (sản sinh lúa bắp, trái…); đền thờ thổ địa (năng lực đất); thần đất (năng lực đất) xã tắc (社稷): thần đất thần lúa (dùng ngụ ý đất nước) xá (赦): buông tha, tha thứ xá quán (舍館): nhà trọ xạ (射): bắn cung tên xảo (巧): giả dối, xảo quyệt; khéo léo xảo tiếu (巧笑): cười khéo xâm (侵): lấn chiếm, tiến dần, xâm lấn xỉ (侈): hoang phí, xa xỉ xỉ (齒): răng; tuổi tác xỉ (齒): răng, tuổi xích (尺): thước cổ (khoảng 20cm) xích (赤): sắc đỏ, màu đỏ xích thốn (尺寸): thước tấc (tấm, mảnh) xích tử (赤子): đỏ (đứa trẻ sinh) 1562 xiêm (襜): chững chạc, tề chỉnh xu (趨 ): chạy mau, dấn bước mau, rảo bước, hướng đến xú (臭): mùi, xú (醜): xấu xa, xấu xí; giống nhau, Xuân Thu (春秋): mùa xuân mùa thu, tên cổ sử nước Lỗ xúc át (蹙頞): nhăn mũi xúc nhiên (蹵然): hậm hực, xúc, bối rối xúc nhĩ (蹴爾): giày xéo lên xun (川): sơng, giịng nước xun (穿): khoét, đào, xuyên qua xuyên du (穿窬): khoét ngạch, đào tường xuyết (啜): nếm, mút xuyết (歠): uống, húp, nốc xử (處): chỗ ở, ở, lấy xử tử (處子): gái chưa chồng (= xử nữ 處女) xưng (xứng) (稱): ca ngợi, đề cao, tâng bốc; nói phao lên, bêu riếu, nói thật; (đọc xứng) tương xứng, xứng đáng, vừa phải xước xước (綽綽): thong thả, thảnh thơi y (依): nương theo, nương vào y (噫): ôi (tiếng than), than ôi! y (醫): thầy thuốc y khâm (衣衾): áo quần khâm liệm y thường (衣裳): xiêm áo (y phục quan chức) ỷ (倚): nương dựa, ỷ lại ý (ế) (饐): cơm nát, cơm thiu ý (懿): mỹ, tốt đẹp TRA CỨU TỪ VỰNG THEO VẦN ABC ý (衣): mặc áo (động từ) ý bạch (衣帛): mặc lụa ý đức (懿德): đức tốt yêm (淹): để lâu yểm (揜): che đậy (dùng chữ 掩) yếm (厭): chán ghét, e ngại yếm (yểm) (掩): bưng bít, che lấp, úp lấy, nắm lấy yếm (饜): no nê, đầy đủ, chán yên (焉): làm sao, (trợ từ đặt cuối câu) yên tai (焉 哉): yển (偃): nép, xếp, nằm xuống, rạp xuống yến (宴): an vui yến (燕): tiệc (cuối lễ); yên nghỉ yến lạc (宴樂): tiệc tùng vui đùa yết (咽): nuốt yêu (yếu) (要): muốn, yêu cầu, mong ước, đòi hỏi, đón bắt; 2, quan trọng, thiết yếu, cần thiết yêu nghiệt (妖孽): điềm quái gở yêu yêu (夭夭): mơn mởn; vui vẻ yểu (夭): chết trẻ, chết yểu 1563 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU LUẬN NGỮ CHƯƠNG I: HỌC NHI 11 CHƯƠNG II: VI CHÍNH 30 CHƯƠNG III: BÁT DẬT 55 CHƯƠNG VI: UNG DÃ 128 CHƯƠNG VII: THUẬT NHI 151 CHƯƠNG VIII: THÁI BÁ 184 CHƯƠNG IX: TỬ HÃN 204 CHƯƠNG X: HƯƠNG ĐẢNG 233 CHƯƠNG XI: TIÊN TIẾN 250 CHƯƠNG XII: NHAN UYÊN 279 CHƯƠNG XIII: TỬ LỘ 302 CHƯƠNG XV: VỆ LINH CÔNG 373 CHƯƠNG XVI: QUÝ THỊ 405 CHƯƠNG XVII: DƯƠNG HOÁ 421 CHƯƠNG XVIII: VI TỬ 444 CHƯƠNG XIX: TỬ TRƯƠNG 457 CHƯƠNG XX: NGHIÊU VIẾT 477 MẠNH TỬ CHƯƠNG I: LƯƠNG HUỆ VƯƠNG THƯỢNG .487 CHƯƠNG II: LƯƠNG HUỆ VƯƠNG HẠ 519 CHƯƠNG III: CÔNG TÔN SỬU THƯỢNG 563 CHƯƠNG IV: CÔNG TÔN SỬU HẠ 601 CHƯƠNG V: ĐẰNG VĂN CÔNG THƯỢNG 637 CHƯƠNG VI: ĐẰNG VĂN CÔNG HẠ 672 CHƯƠNG VII: LY LÂU THƯỢNG 709 CHƯƠNG VIII: LY LÂU HẠ 758 CHƯƠNG IX: VẠN CHƯƠNG THƯỢNG 795 CHƯƠNG X: VẠN CHƯƠNG HẠ 831 CHƯƠNG XI: CÁO TỬ THƯỢNG 861 1564 MỤC LỤC CHƯƠNG XII: CÁO TỬ HẠ 901 CHƯƠNG XIII: TẬN TÂM THƯỢNG .941 CHƯƠNG XIV: TẬN TÂM HẠ .994 ĐẠI HỌC Chu Hy chương cú .1039 PHẦN KINH 1041 PHẦN TRUYỆN 1075 CHƯƠNG 1: MINH MINH ĐỨC 1075 CHƯƠNG 2: TÂN DÂN .1078 CHƯƠNG 3: CHỈ Ư CHÍ THIỆN 1083 CHƯƠNG 4: BẢN MẠT 1090 CHƯƠNG 5: CÁCH VẬT TRÍ TRI 1095 CHƯƠNG 6: THÀNH Ý .1103 CHƯƠNG 7: CHÍNH TÂM, TU THÂN 1113 CHƯƠNG 8: TU THÂN TỀ GIA 1119 CHƯƠNG 9: TỀ GIA TRỊ QUỐC 1123 CHƯƠNG 10: TRỊ QUỐC BÌNH THIÊN HẠ 1137 Đoạn kết Chu Hy 1188 TỔNG LUẬN 1191 TRUNG DUNG CHU HY CHƯƠNG CÚ 1201 CHƯƠNG I 1208 CHƯƠNG II .1219 CHƯƠNG III 1226 CHƯƠNG IV 1230 CHƯƠNG V .1233 CHƯƠNG VI 1236 CHƯƠNG VII .1239 CHƯƠNG VIII 1241 CHƯƠNG X .1248 CHƯƠNG XI 1251 CHƯƠNG XIII 1259 CHƯƠNG XIV 1264 CHƯƠNG XV .1271 1565 TỨ THƯ BÌNH GIẢI CHƯƠNG XVI 1276 CHƯƠNG XVII 1282 CHƯƠNG XVIII 1292 CHƯƠNG XIX 1296 CHƯƠNG XX 1301 CHƯƠNG XXI 1327 CHƯƠNG XXII 1330 CHƯƠNG XXIII 1341 CHƯƠNG XXIV 1346 CHƯƠNG XXV 1353 CHƯƠNG XXVI 1359 CHƯƠNG XXVII 1369 CHƯƠNG XXVIII 1377 CHƯƠNG XXIX 1381 CHƯƠNG XXX 1390 CHƯƠNG XXXI 1393 CHƯƠNG XXXII 1398 CHƯƠNG XXXIII 1402 PHỤ LỤC I: BẢNG TRA TỪ VỰNG THEO CHƯƠNG MỤC 1413 PHỤ LỤC II: BẢNG TRA TỪ VỰNG THEO VẦN ABC 1510 1566 ... thời 12 孟子曰:大人者,不失其赤子之心者也。 Mạnh Tử viết: ? ?Đại nhân giả, bất thất kỳ xích tử chi tâm giả dã.” 767 TỨ THƯ BÌNH GIẢI Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Bậc người khơng đánh tâm trẻ thơ mình.” BÌNH GIẢI:... người ta mà.” BÌNH GIẢI: Trừ Tử, viên quan nước Tề cho Mạnh Tử biết Tề Tuyên Vương sai người dị xét xem Mạnh Tử có khác với người thư? ??ng Có lẽ, vua Tề nghĩ bậc hiền Mạnh Tử phải có phần thể khác... 孟子曰:可以取,可以無取,取傷廉。可以與,可 以無與,與傷惠。可以死,可以無死,死傷勇。 Mạnh Tử viết: “Khả dĩ thủ, vô thủ, thủ thư? ?ng liêm Khả dĩ dữ, vô dữ, thư? ?ng huệ Khả dĩ tử, vô tử, tử thư? ?ng dũng.” Dịch nghĩa: Mạnh Tử nói: “Có thể lấy, khơng lấy,