Cong thuc sinh hoc phan tu day du

5 20 0
Cong thuc sinh hoc phan tu day du

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công thức sinh học phân tử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường Vấn Đề I : Cấu Trúc Và Chức Năng Của ADN 1.Tổng số Nu ADN : + N = A + T + X + G = 2A + 2X +N= 2L 3,4 + N = M : 300 + N = Chu kì xoắn 20A0 2.Chiều dài ADN : +L= N 3,4A0 + L = Chu kì xoắn 34A0 3.Khối lượng phân tử ADN : + M = N.300 4.Số liên kết hiđrô ADN : + H = 2A + 3X 5.Số liên kết hóa trị ADN : N -1)=N–2 + Trong phân tử : HT = 2.( N – ) + Giữa Nu : HT = 2.( 6.Khi biết loại Nu mạch ADN Tìm số lượng loại Nu phân tử : + Khi biết số lượng : Maïch : A1 – T1 – X1 – G1 Maïch : T2 - A2 - G2 – X2 Phân tử ADN N Ta có : A1 + T1 + X1 + G1 = T2 + A2 + G2 + X2 = Theo NTBS : ( A1 = T2 , T1 = A2 , X1 = G2 , G1 = X2 ) A = T = A1 +A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 X = G = X1 + X2 = G1 + G2 = X1 + G1 = X2 + G2 + Khi biết tỷ lệ % : Ta có : %A1 + %T1 +% X1 + %G1 = %T2 + %A2 + %G2 + %X2 = 100% Theo NTBS : ( %A1 = %T2 , %%T1 = A2 , %X1 = %G2 , %%G1 = %X2 ) % A1 + % A2 %T + %T % A1 + %T % A2 + %T = = = 2 2 % X + % X %G1 + %G %G1 + % X %G + % X X=G= = = = 2 2 A=T= Chuyên đề sinh học Luyện thi đại học Công thức sinh học phân tử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường Vấn Đề II : Cơ chế tự nhân đôi ADN 1.Tìm tổng số gen tạo thành qua lần tự : +Từ phân tử ADN tự k lần  2k phân tử ADN 2.Tổng số gen tạo thành môi trường cung cấp qua k lần tự : + Tổng số gen tạo thành = ( 2k – ) 3.Tổng số Nu có tất gen : + ∑ Nu gen = N.2k 4.Tổng số Nu tự môi trường cung cấp cho trình tự : + ∑ Nutd = N.( 2k – ) 5.Số lượng Nu tự loại môi trương cung cấp : ∑ + Atd = ∑ T td = A.( 2k – ) + 6.Tổng số liên kết hiđrô bị phá vỡ trình tự : + ∑ Hpv = ( 2A + 3X ).( 2k – ) ∑ Hht = ( 2A + 3X ) 2k ∑ HTht = ( N – ).( 2k – ) ∑ X td = ∑ Gtd = G.( 2k – ) 7.Tổng liên kết hiđrô hình thành trình tự : + 8.Tổng số liên kết hóa trị hình thành trình tự : + 9.Thời gian tự : + Khi biết thời gian để tiếp nhận liên kết Nu ( t), thời gian tự là: N TG tự = t + Khi biết tốc độ tự ( giây liên kết Nu ) : N TG tự = tocdotusao 10 Tốc độ tự : Tốc độ tự số Nu tiếp nhận liên kết giây (t) Vấn Đề III : Cấu trúc ARN – Cơ chế tổng hợp ARN 1.Tổng số ribôNu phân tử ARN : + rN = N = Am + Um + Xm + Gm 2.Chiều dài phân tử ARN : + LARN = rN.3,4A0 = N 3,4A0 3.Khối lượng phân tử ARN : + MARN = rN.300 4.Liên kết hóa trị Đ – P ARN : + HTARN = 2rN – 5.Bieát %Am , %Um , %Xm , %Gm Tìm %A, %T, %X, %G gen : + %A = %T = % Am + %Um +%X + %G = % Xm + %Gm 6.Biết Am , Um , Xm , Gm Tìm A, T, X, G gen : Chuyên đề sinh học Luyện thi đại học Công thức sinh học phân tử + A = T = Am + Um Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường + X = G = Xm + Gm 7.Tính số riboNu tự cần dùng cho trình tổng hợp ARN: + Qua lần phiên mã : mAtd = Tgốc, mUtd = Agốc  rNtd = N mGtd = Xgoác, mXtd = Ggoác +Qua nhiều lần phiên mã(k lần): ∑ mAtd = k.mA, ∑ mUtd = k.mU ∑ mGtd = k.mG, ∑ mXtd = k.mX  ∑ rNtd = k.rN 8.Tính số liên kết hiđro liên kết hoá trị Đ – P : a.Số liên kết hiđrô : + Qua lần phiên mã : Trong qúa trình phiên mã mạch ADN bị phá vỡ lần có lần tái lập lại liên kết hiđrô  Liên kết hiđrô bị phá vỡ = liên kết hiđrô hình thành = liên kết hiđrô ban đầu gen +Qua nhiều lần phiên mã(k lần) : ∑ Hphavo = ∑ Hhinhthanh = k ∑ Hbandaugen b.Số liên kết hoá trị Đ – P hình thành : +Qua lần phiên mã : Số liên kết HT hình thành ARN = số liên kết HT ARN HT hình thành = rN – + Qua nhiều lần phiên mã(k lần) : ∑ HThinhthanh = k.(rN – 1) Vấn Đề IV : Xác định số mã – Thời gian mã 1.Trường hợp : Cho biết số lần mã từ mạch gốc gen số lần mã số phân tử ARNm tạo thành có cấu trúc giống 2.Trường hợp : Phải vào kiện phân tử ARNm để tìm số mã Trong trường hợp thường tính theo bội số loại ribôNu cấu thành phân tử ARNm Ví duï : A1 = 200 = T2, T1 = 250 = A2, X1 = 100 = G2, G1 = 150 = X2, UmTD = 750 Umtd 750 Tacoù : = = 3,75 ( loaïi ) A1 200 Umtd 750 = = ( nhận ) Vậy mã A2 250 3.Trường hợp : - Vận tốc mã : Gọi ( t ) thời gian xong phân tử ARNm ( nghóa hết tổng số Nu mạch gốc N /2 gen ) VSM = ( Nu / s ) t T - Nếu biết thời gian trình mã ( T )  Số mã = t 4.Trường hợp :Nếu biết tổng số rNTD môi trường cung cấp cho trình mã từ gen ban đầu, rNtd phải tính số ribôNu phân tử ARNm  Số mã = rN 5.Trường hợp : Nếu biết tổng số ribôNu tự loại môi trường cung cấp cho trình mã từ gen ban đầu ( AmTD ) Muốn tìm số mã phải tính số ribôNu loại tương ứng phân tử Amtd ARNm ( Am )  Số mã = Am 6.Tốc độ mã : Là số ribôNu tiếp nhận liên kết với giây Chuyên đề sinh học Luyện thi đại học Công thức sinh học phân tử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường 7.Thời gian mã : - Đối với lần mã : thời gian để mạch gốc gen tiếp nhận liên kết ribôNu tự thành phân tử ARN + Khi biết thời gian để tiếp nhận ribôNu (dt) : Thời gian mã = dt.rN + Khi biết tốc độ mã ( giây liên kết ribôNu ) : rN Thời gian mã = tocdosaoma -Đối với nhiều lần mã ( k lần ) : + Nếu thời gian chuyển tiếp hai lần mã không đáng kể : Thời gian mã nhiều lần = k TG lần +Nếu thời gian chuyển tiếp hai lần liên tiếp đáng kể (t) : Thời gian mã nhiều lần = k.TG lần + ( k – ).t Vấn Đề V : Cấu trúc chức prôtêin 1.Tìm số axitamin biết tổng số Nu gen : + aa mã hóa = ( N :3) + aa môi trường cung cấp = ( N :3)–1 + aa hoàn chỉnh = ( 2.Tìm chiều dài gen biết số axit amin : + aa mã hóa : L = aa.3.3,40 + aa môi trường cung cấp : L = (aa+1).3.3,40 + aa hoàn chỉnh : L = (aa+2).3.3,40 3.Tìm tổng số Nu gen biết số axit amin : + aa mã hóa : N = aa.2.3 + aa môi trường cung cấp : N = (aa+1).2.3 + aa hoàn chỉnh : N = (aa+2).2.3 4.Tìm khối lượng phân tử prôtêin : + MPR = axitamin hoàn chỉnh x 110A0 5.Tìm chiều dài phân tử prôtêin cấu trúc bậc : + LPR = ( N : ) – x 3A0 6.Tìm chiều dài phân tử prôtêin hoàn chỉnh : N : ) – x 3A0 7.Số ba mã hóa axit amin : N rN + Bộ ba mã hoùa axitamin = ( : – 1) = ( -1) + LPR = ( 8.Số liên kết peptit : + Liên kết peptit = ( aa – ) = ( N rN :3 ) – = ( -1) 9.Số phân tử nước giải phóng : + Số phân tử nước = ( aa – ) = ( Chuyên đề sinh học N rN :3 ) – = ( -1) Luyện thi đại học N :3)–2 Công thức sinh học phân tử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường Vấn Đề V I : Sinh tổng hợp prôtêin 1.Tìm vận tốc trượt ribôxôm : Gọi (t) thời gian để ribôxôm trượt hết chiều dài ARNm (s), gọi thời gian tổng hợp xong phân tử ARNm LARNm D" D 10,2 + V= +V= +V= +V= t s d ta - V : Vận tốc trượt ribôxôm ( A /s ) - D : Khoảng cách theo A0 ribôxôm kế cận - D” : Khoảng cách theo A0 ribôxôm đầu cuối - d : Khoảng cách thời gian ribôxôm kế cận - s : Khoảng cách thời gian ribôxôm đầu cuối - ta : Thời gian giải mã xong axitamin 2.Tìm khoảng cách thời gian ribôxom đầu cuối ( Hay gọi thời gian tiếp xúc chậm ribôxom cuối với phân tử ARNm so với ribôxom thứ ) + S = ( Ribôxom – ).d + Số ribôxom = Số khoảng cách + 3.Thời gian trình tổng hợp prôtêin ( Hay gọi thời gian tiếp cua ARNm với ribôxom ) +T=t+s 4.Tìm số axitamin tương ứng với khoảng cách độ dài ribôxom kế cận : + axit amin = D 10,2 Chú ý : Nếu toán cho biết D” mà không tìm trị số D phải lấy giá trị D nói để tính D” D” bội số D D" Nghóa : = Số khoảng cách + = Số ribôxom D Chuyên đề sinh học Luyện thi đại hoïc ... tử nước = ( aa – ) = ( Chuyên đề sinh học N rN :3 ) – = ( -1) Luyện thi đại học N :3)–2 Công thức sinh học phân tử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường Vấn Đề V I : Sinh tổng hợp prôtêin 1.Tìm vận tốc... Số mã = Am 6.Tốc độ mã : Là số ribôNu tiếp nhận liên kết với giây Chuyên đề sinh học Luyện thi đại học Công thức sinh học phân tử Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường 7.Thời gian mã : - Đối với lần... +%X + %G = % Xm + %Gm 6.Bieát Am , Um , Xm , Gm Tìm A, T, X, G gen : Chuyên đề sinh học Luyện thi đại học Công thức sinh học phân tử + A = T = Am + Um Giáo Viên : Nguyễn Mạnh Cường + X = G = Xm

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan