1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động trong chương trình truyền hình

22 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Ứng dụng những nghiên cứu về sự tiếp nhận của công chúng đối với truyền thông trong suốt bề dày nghiên cứu (trong luận văn đề cập từ lý thuyết mũi kim tiêm (1920) đến những nghiên cứu[r]

(1)

Xây dựng phát triển lớp công chúng chủ động chương trình truyền hình

Nguyễn Thu Yến Trường Đại học KHXH&NV

Luận văn ThS ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn: TS Tạ Bích Loan

Năm bảo vệ: 2013

Abstract: Trình bày khái niệm cơng chúng; lý thuyết truyền thông công chúng chủ động Khảo sát seri “Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010 – VietNam Idol 2010” để xây dựng và phát triển lớp công chúng chủ động chương trình truyền hình qua giới thiệu sơ lược về chương trình; phương pháp điều tra sử dụng nghiên cứu chương trình khán giả chương trình Đưa giải pháp cụ thể việc tạo cách thức tiếp cận tốt đến khán giả truyền hình xây dựng lớp cơng chúng xem truyền hình chủ động, có lựa chọn có khả lưu giữ lâu tương tác với thông điệp đưa

Keywords: Báo chí học; Cơng chúng chủ động; Chương trình truyền hình; Cơng chúng

(2)

3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1. Tính thời lý chọn đề tài 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 3. Mục đích nhiệm vụ đề tài 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp luận nghiên cứu

6. Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 7. Kết cấu luận văn

4 6 7 8 8 9 9

CHƯƠNG 1: CÔNG CHÚNG VÀ CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG 11

1.1 Công chúng

1.1.1 Khái niệm công chúng chủ động 1.2 Lý thuyết truyền thông

1.2.1 Lý thuyết mũi kim tiêm

1.2.2 Lý thuyết truyền thông hai giai đoạn 1.2.3 Lý thuyết công chúng chủ động

1.2.4 Truyền thông tác động tới công chúng 2.1 Công chúng chủ động

2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm

2.1.3 Nguồn gốc xã hội

11 11 13 17 20 24 28 29 29 31 36 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT SERI “THẦN TƯỢNG ÂM NHẠC VIỆT NAM 2010

– VIETNAM IDOL 2010” ĐỂ PHÂN TÍCH LỚP CƠNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

38

2.1 Giới thiệu sơ lược chương trình “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol” seri “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol 2010”

2.2 Phương pháp điều tra sử dụng n ghiên cứu chương trình “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol 2010”

2.3 Khán giả chương trình “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol 2010” chủ động

38

42

(3)

4

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỚP CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

102

3.1 Một số giải pháp để tăng “tính chủ động” khán giả chương trình truyền hình

3.2 Kiến nghị việc xây dựng phát triển lớp “công chúng chủ động” chương trình truyền hình

102

114

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

(4)

MỞ ĐẦU 1.Tính thời lý chọn đề tài:

Năm 1990, nghiên cứu Kuby Czikszentmihalyi1

khán giả truyền hình đưa nhận định thị hiếu thông thường công chúng xem truyền trải nghiệm vô thức thư giãn Trong lý thuyết bá quyền lý thuyết tâm lý học xã hội hiệu ứng phương tiện truyền thông, nhiều nhà nghiên cứu truyền thông coi khán giả đồng nhất, dễ bị tổn thương, dễ dàng bị thao túng đối mặt với thông tin đại chúng truyền hình

Tuy nhiên, năm 1990, nhà nghiên cứu Curran2

đưa nhận định mâu thuẫn với quan điểm cho hiệu với truyền thông xây dựng nên khángiả tích cực, tháo vát chủ động

Điều làm dấy lên tranh cãi xoay quanh khái niệm khả nhận thức khán giả Một lý thuyết truyền thông đời: Lý thuyết công chúng chủ động (Active audience theory) khoảng năm 1980s – 1990s, nhằm lý giải tìm hiểu sâu trình tác động nhận thức công chúng thơng điệp truyền thơng, chương trình truyền thông

Và nhà khoa học khẳng định: Lý thuyết truyền thông xây dựng để gia tăng hiểu biết nhận thức q trình truyền thơng đại chúng Với nhận thức rõ truyền thơng q trình truyền thơng, dễ dàng dự đốn, khống chế điều khiển kết ảnh hưởng, hiệu ứng truyền thông đại chúng3

Lựa chọn đề tài “Xây dựng phát triển lớp cơng chúng chủ động chương trình truyền hình (Khảo sát seri chương trình “Thần tượng âm nhạc Việt Nam – VietNam Idol 2010)” làm luận văn, hi vọng đưa đến quan điểm cập nhật lý thuyết đề cập đến trình nhận thức truyền thơng cơng chúng, qua đưa giải pháp để nâng cao khả tiếp nhận thơng điệp truyền thơng từ phía khán giả, cơng chúng tiếp nhận tương tác với thông điệp họ nhận

2.Tình hình nghiên cứu đề tài:

Trong trình thu thập, tổng hợp nghiên cứu lý thuyết truyền thông, đặc biệt chuyên sâu nghiên cứu, tìm hiểu trình nhận thức tác động truyền thông vào công chúng, nhận thấy đề tài thu hút quan tâm lớn giới nghiên cứu giới với tranh cãi nội dung lý thuyết, phủ định số lý thuyết truyền thơng có trước đời luận thuyết mới… Tuy nhiên, Việt Nam, đề tài chưa có nhiều luận, hay nghiên cứu tổng hợp cụ thể Tính đến nay, chúng tơi tìm thấy số nghiên cứu liên quan đến nội dung đề cập luận văn như:

- Tiểu luận “GIẢI PHÁP TRUYỀN THƠNG NHẰM THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM” – Nhóm sinh viên thực hiện: Mai Thanh Tú, Đàm Thu Hằng, Chu Hương Ly, La Thị Yến, Trần Lệ Huyền, Vũ Thị Lan Anh

- Tiểu luận: “TRUYỀN THÔNG VÀ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN” – Trần Đại Nghĩa – Học viên Báo chí & Tuyên truyền

1

R Kuby and M Csikszentmihalyi, Television and the Quality of Life: How Viewing Shapes Everyday Experience (Hillsdale, NJ: Erlbaum, 1990)

2

Curran, J (1990) The new revisionism in mass communication research

3

(5)

- Bài “LÝ THUYẾT VỀ MÃ HÓA VÀ GIẢI MÃ CỦA STUART HALL” – Th.S Đỗ Anh Đức, Khoa Báo Chí & Truyền Thông, ĐHKHXH&NV Hà Nội dịch

- Các báo, báo cáo khoa học số tham luận diễn đàn báo chí với chủ đề xoay quanh lĩnh vực truyền thông

Luận văn hi vọng cung cấp phần kiến thức nội dung, quan điểm số lý thuyết truyền thông cách thức tác động truyền thông đến công chúng cách thức công chúng tiếp nhận truyền thơng để từ có cách xây dựng chương trình truyền hình hiệu

3.Mục đích nhiệm vụ đề tài: - Mục đích đề tài:

Cách thức tiếp nhận khán giả trở thành mục tiêu để phương tiện truyền thông tập trung cho nghiên cứu từ năm 1940 Ứng dụng nghiên cứu tiếp nhận công chúng truyền thông suốt bề dày nghiên cứu (trong luận văn đề cập từ lý thuyết mũi kim tiêm (1920) đến nghiên cứu gần lý thuyết công chúng chủ động (1980s – 1990s) để đưa giải pháp cụ thể việc tạo cách thức tiếp cận tốt đến khán giả truyền hình xây dựng lớp cơng chúng xem truyền hình chủ động, có lựa chọn có khả lưu giữ lâu tương tác với thông điệp đưa

- Nhiệm vụ đề tài:

Trích dẫn, tổng hợp nội dung, quan điểm lý thuyết truyền thông đề cập luận văn: - Lý thuyết mũi kim tiêm

- Lý thuyết truyền thông hai giai đoạn - Lý thuyết công chúng chủ động

Tìm hiểu tác động truyền thông công chúng thông qua nghiên cứu lý thuyết truyền thông

Với việc ứng dụng lý thuyết truyền thơng vào chương trình truyền hình phần trả lời ba câu hỏi:

- Cơng chúng truyền hình tiếp nhận truyền thông thông điệp truyền thông nào?

- Tại thông điệp truyền thông đưa lại có nhiều cách tiếp cận khác từ công chúng? - Làm để khiến công chúng truyền hình tiếp cận cách chủ động với chương trình truyền hình

4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu:

Các tài liệu nghiên cứu truyền thông, lý thuyết truyền thơng q trình nhận thức cơng chúng truyền thơng

Seri chương trình “VietNamIdol 2010 – Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010” Qua phân tích seri để đưa giải pháp cụ thể việc phân tích q trình tiếp nhận truyền thơng xây dựng lớp công chúng chủ động

- Phạm vi nghiên cứu:

Một số vấn đề lý luận liên quan đến truyền thông, lý thuyết truyền thông

(6)

5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu:

Tư tưởng Marxist kim nam cho hoạt động lý luận thực tiễn Do vậy, nghiên cứu sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm tảng cho tồn q trình nghiên cứu: “Xây dựng phát triển lớp cơng chúng chủ động chương trình truyền hình (Khảo sát seri chương trình “Thần tượng âm nhạc Việt Nam – VietNam Idol 2010)”

Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu: Phân tích trích dẫn tài liệu nghiên cứu truyền thơng, truyền thông đại chúng, lý thuyết truyền thông, tài liệu lưu trữ liên quan đến chương trình “Thần tượng âm nhạc Việt Nam – VietNam Idol 2010”, rating chương trình, báo đánh giá liên quan đến chương trình

Phương pháp vấn điều tra xã hội học: Thông qua việc khảo sát, lập bảng hỏi đánh giá cách khán giả tiếp nhận thông điệp truyền thông, khác biệt tiếp nhận thông điệp truyền thông khán cách khán giả lưu giữ, tham gia xây dựng thơng điệp truyền thơng chương trình

6.Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài: - Ý nghĩa lý luận:

Luận văn cung cấp, tổng hợp, cập nhật số kiến thức truyền thông đại chúng, lý thuyết truyền thông cách thức tiếp nhận truyền thông công chúng

- Ý nghĩa thực tiễn:

Qua việc phân tích tổng hợp tài liệu nghiên cứu, phân tích dựa trường hợp cụ thể (chương trình “Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010 – VietNam Idol 2010) số chương trình truyền hình khác luận văn đưa đến nhìn sâu cách thức tiếp nhận truyền thông công chúng gợi ý để xây dựng lớp công chúng chủ động chương trình truyền hình

7.Kết cấu luận văn:

Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn kết cấu theo chương sau: Chương 1: Công chúng công chúng chủ động

Chương 2: Khảo sát seri “Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010 – VietNam Idol 2010” để xây dựng phát triển lớp công chúng chủ động chương trình truyền hình

(7)

CHƢƠNG 1: CÔNG CHÚNG VÀ CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG 1.1. Công chúng:

1.1.1. Khái niệm: Công chúng ai?

Công chúng tập hợp xã hội rộng lớn, cấu thành nhiều giới, nhiều tầng lớp xã hội khác sống mối quan hệ xã hội định Khi nghiên cứu công chúng phương tiện truyền thông phải tìm hiểu họ gắn liền với bối cảnh điều kiện sống mối quan hệ xã hội họ

Những đặc điểm công chúng:

Herbert Blumer4 phân biệt bốn đặc điểm sau để nhận dạng khái niệm công chúng:

- Công chúng bao gồm người thuộc thành phần xã hội, nghề nghiệp, trình độ học vấn hay tầng lớp xã hội (nghĩa có đặc trưng dị biệt nhau)

- Nói đến cơng chúng nói đến cá nhân nặc danh, nghĩa là: nhắm đến cơng chúng đông đảo, nên nhà truyền thông biết ai, truyền thơng họ ý thức thơng tin họ đến với ai, không riêng hay nhóm người

- Các thành viên công chúng thường độc lập với nhau, khơng biết ai, khơng có tương tác hay mối quan hệ gắn bó với (khác với khái niệm “cộng đồng” hay “hiệp hội”)

- Đặc điểm thứ tư công chúng khơng có hình thức tổ chức gì, có lỏng lẻo, khó mà tiến hành hoạt động xã hội chung

Có thể nói, công chúng phương tiện truyền thông đại chúng không khối người nhất, đồng dạng với nhau Đây thực thể phức tạp, bao gồm nhiều nhóm, nhiều giới, nhiều tầng lớp giai cấp xã hội khác nhau, với đặc trưng đa dạng quyền lợi dị biệt nhiều mâu thuẫn

Thông thường, nghiên cứu tâm lý công chúng truyền thông thông qua phát triển phương tiện thông tin đại chúng

Francis Balle5 nhận diện ba giai đoạn - nơi tập trung tập quán thái độ công chúng mỗi có phương tiện truyền thơng đời:

+ Giai đoạn mê mẩn: phương tiện truyền thông vừa chào đời, công chúng thường tỏ hào hứng, phấn khích

+ Giai đoạn bão hịa: cơng chúng bắt đầu chán theo dõi nhiều

+ Giai đoạn trưởng thành: việc theo dõi phương tiện truyền thông vào tập quán nếp sống hàng ngày họ Lúc họ bình tĩnh trở lại sử dụng phương tiện cách hợp lý hơn, cơng chúng biết phê bình nội dung chương trình hay đề mục khác, biết chọn lọc cần xem, khôi phục lại tập quán cũ có từ trước việc sử dụng ngân sách thời gian

Tương ứng với giai đoạn miêu tả tâm lý, thái độ công chúng phương tiện truyền thông (giai đoạn mê mẩn, giai đoạn bão hòa, giai đoạn trưởng thành) là giai đoạn phát triển lý thuyết truyền thông

Alphons Silbermann, Communication de masse, Paris, Nxb Hachette, 1981, tr 15]

(8)

Giai đoạn thứ nhất: khoảng đầu kỷ XX cuối thập niên 1930, giai đoạn mà giới học thuật quan niệm phương tiện truyền thơng có sức tác động to lớn lên lối ứng xử suy nghĩ của người dân

Giai đoạn phát triển thứ hai trình nghiên cứu truyền thông đại chúng từ khoảng năm 1940 tới đầu năm 1960 Đặc điểm giai đoạn bắt đầu xuất quan điểm đánh giá bớt bi quan vai trò phương tiện truyền thông đại chúng khả nhận thức công chúng

Giai đoạn thứ ba lịch sử nghiên cứu truyền thông đại chúng khoảng thập niên 1960 đến internet xuất hiện, với đặc điểm xuất nhiều xu hướng quan điểm nghiên cứu khác nhau, nhiều đề tài đa dạng Chẳng hạn việc nghiên cứu công chúng tác động truyền thông đại chúng, người ta nghiên cứu nội dung thông điệp truyền thông đại chúng, trình truyền thơng đại chúng, q trình sản xuất phương tiện truyền thông, nghiên cứu đặc điểm nhà truyền thông hoạt động họ

Tương ứng với giai đoạn nghiên cứu truyền thơng tìm hiểu qua 3 lý thuyết ứng với ba giai đoạn đó để nhìn nhận rõ vai trị khán giả tiếp nhận thông điệp truyền thông

1.1.1. Lý thuyết mũi kim tiêm - ứng với giai đoạn nghiên cứu truyền thông: Đây mơ hình thơ (hình bên) cho thấy khán

giả nhận thông tin truyền thông qua văn truyền thơng cách thụ động, mà khơng có nỗ lực nào để xử lý đòi hỏi từ liệu

Về bản, phương pháp mũi kim tiêm khẳng định: những thông tin từ văn vào ý thức khán giả

một cách trực tiếp, tức kinh nghiệm, trí thơng minh ý kiến cá nhân không liên quan đến việc tiếp nhận văn

1.1.2. “Lý thuyết truyền thông hai giai đoạn” - ứng với giai đoạn thứ hai nghiên cứu truyền thông:

(9)

1.1.3. “Lý thuyết công chúng chủ động” - ứng với giai đoạn nghiên cứu thứ ba lý thuyết truyền thông:

Lý thuyết công chúng chủ động lý thuyết rằng: công chúng tiếp nhận giải thích thơng điệp truyền thơng theo nhiều cách khác Sự khác thường ảnh hưởng yếu tố tuổi tác, sắc tộc, tầng lớp xã hội… Khán giả thụ động không đồng

Năm 1980, David Morley làm nghiên cứu xem làm khán giả tiếp nhận giải thích chương trình truyền hình: chương trình “Tồn quốc” (Nationwide) Ông phát thấy nói chung có ba cách tiếp nhận:

- Đối lập: người xem không đồng ý với thông điệp truyền thông đưa từ chối

- Thương lượng: Nhìn chung, người xem có đồng ý với thơng điệp đưa quan điểm hành động họ có chút thay đổi

- Chi phối : thông điệp truyền thông đưa ra, cơng chúng chấp nhận hồn tồn

Cùng thơng điệp truyền thơng, khán giả khác hiểu theo cách khác có thể có phản ứng khác với Một số người tin tiếp nhận thông điệp này, người khác từ chối cách sử dụng kiến thức từ kinh nghiệm riêng sử dụng quy trình của logic hay lý khác để trích nói (Miller and Philo, 2001)

1.1.4. Truyền thơng có tác động tới cơng chúng:

Với đối tượng khác nhau, truyền thông có cấp độ tác động khác nhau: - Tác động mạnh người chưa hình thành ý kiến, quan điểm

- Tác động trung bình tới người hình thành quan điểm - Tác động yếu tới người hình thành quan điểm

Đặc điểm q trình tiếp nhận thơng điệp truyền thông từ công chúng:

Tổng hợp từ nghiên cứu Hovland, Lumsdaine, Sheffield (trong nghiên cứu năm 1949); Lumsdaine Janis (trong nghiên cứu năm 1949); Faison (trong nghiên cứu năm 1961), Sawyer (trong nghiên cứu năm 1973)6

rằng:

- Đối với truyền thông, người ta hiểu biết vấn đề bị ảnh hưởng làm thay đổi quan điểm hình thức truyền thông cụ thể

- Hiệu truyền thơng phụ thuộc vào trình độ học vấn người nghe Những người có trình độ học vấn cao bị ảnh hưởng nhiều thông điệp hai chiều, thông điệp chiều ảnh hưởng dễ dàng tới người có trình độ học vấn thấp

- Cách thức truyền thông hai chiều hiệu lâu dài truyền thông chiều, cá nhân tiếp cận với lý lẽ trái chiều tiếp sau, cá nhân tiếp cận với quan điểm trình bày từ ban đầu

- Đối với người bị thuyết phục quan điểm trình bày, thơng điệp bao hàm lý lẽ hai chiều không hiệu việc trình bày lý lẽ thích hợp với quan điểm tán thành

- Đối với người có thái độ tích cực từ trước (những người sử dụng sản phẩm khuyên dùng), thông điệp chiều tỏ tối ưu Đối với khán giả vốn ban đầu không tán thành quan điểm trình bày thơng điệp truyền thông hai chiều chiếm ưu

(10)

2.1 Công chúng chủ động: 2.1.1 Khái niệm:

Dường có hai cách giải thích cho khái niệm cơng chúng chủ động người tiếp nhận: cách giải thích mạnh cách giải thích yếu

Cách giải thích mạnh nhấn mạnh tự ý chí cơng chúng, tự xác định cơng chúng, nhất, một ngoan cố gần với “sự trơ trơ trước ảnh hưởng trước phương tiện truyền thông” Sự nhấn mạnh phần nguồn gốc khái niệm dạng thức thường ngụ ý học thuyết xã hội tâm lý

Dạng yếu đơn tượng mang tính thúc đẩy thuộc cách cư xử tính chọn lọc tính thiết thực Sự nhấn mạnh “tính chủ động” thường đo đạc cung cấp “bằng chứng” cho khái niệm tính chủ động tồn cầu

2.1.2 Đặc điểm cơng chúng chủ động:

2.1.2.1.Tính chủ động cơng chúng thể “tính chọn lọc”: 2.1.2.2 Tính chủ động cơng chúng thể “tính vị lợi” 2.1.2.3.Tính chủ động cơng chúng thể “tính cố ý” 2.1.2.4.Tính chủ động khán giả thể “tính liên quan”

2.1.2.5 Tính chủ động cơng chúng thể “tính khơng chịu ảnh hưởng” Tiểu kết:

Cơng chúng chủ động người có khả tiếp nhận rõ thông điệp truyền thông, có vai trị thúc đẩy thơng điệp truyền thơng tiếp nhận lưu giữ trí nhớ mình, đồng tình chí có ý kiến bổ sung, góp ý cho thơng điệp truyền thơng phản đối nó, đơi họ tham gia phần vào q trình tạo nên thơng điệp truyền thơng

(11)

CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT SERI “THẦN TƢỢNG ÂM NHẠC VIỆT NAM 2010 – VIETNAM IDOL 2010” ĐỂ PHÂN TÍCH LỚP CƠNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH TRUYỀN HÌNH

2.1. Giới thiệu sơ lƣợc chƣơng trình “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol” seri “Thần tượng Âm nhạc – Vietnam Idol 2010”:

2.1.1 Chương trình “Thần tượng Âm nhạc – VietNam Idol”:

Chương trình "Thần tượng Âm nhạc - Vietnam Idol" chương trình truyền hình thực tế sinh động, “Việt hóa” từ chương trình giải trí truyền hình tiếng giới Pop Idol Ra mắt khán giả Việt Nam lần năm 2007, chương trình "Thần tượng Âm nhạc - Vietnam Idol" nhanh chóng thu hút quan tâm khán giả ảnh nhỏ

Chương trình "Thần tượng Âm nhạc - Vietnam Idol" tổ chức lần năm: 2007, 2008, 2010 Trong đó, lần thứ “Thần tượng Âm nhạc - Vietnam Idol 2010” trình xây dựng hình tượng cho "Thần tượng âm nhạc" Việt Nam, thơng qua hành trình nhiều thử thách, từ số đến “Người hùng” giới trẻ (zero to hero)

2.1.2 Seri “Thần tượng Âm nhạc - Vietnam Idol 2010”

Vòng thử giọng cho chương trình “Thần tượng Âm nhạc - Vietnam Idol 2010” bắt đầu diễn từ ngày 26/6/2010, khu vực: Đà Nẵng, Hà Nội, Cần Thơ TP.HCM Số lượng đăng ký tham gia chương trình gần 25.000 thí sinh – số đơng kỳ tổ chức chương trình “Thần tượng Âm nhạc - Vietnam Idol” đồng thời con số thí sinh tham gia đơng chương trình truyền hình thực tế Việt Nam từ trước đến thời điểm thi

“Thần tượng Âm nhạc - Vietnam Idol 2010” trở thành chương trình thu hút khán giả nhất7 truyền hình năm 2010 Việt Nam

Số lượng trung bình người cập nhật trang web chương trình ngày: 86.026/ngày (Tháng cao nhất, tháng 12 – tháng đạt triệu người xem/tháng xấp xỉ khoảng 166.667/ngày)

Đây chương trình năm 2010 thể rõ nét dấu ấn khán giả với format thí sinh bị loại, thí sinh tiếp hồn tồn thuộc quyền khán giả (do số lượng bình chọn) Trong tồn hành trình tìm kiếm Thần tượng Âm nhạc Việt Nam năm thứ chặng cuối nhận quan tâm lớn đông đảo khán truyền thông giới chuyên môn

2.2. Phƣơng pháp điều tra đƣợc sử dụng nghiên cứu chƣơng trình “Thần tƣợng Âm nhạc – Vietnam Idol 2010”

2.2.1 Sử dụng bảng hỏi điều tra xã hội học: * Đối tượng điều tra:

- Học sinh TP Hà Nội, TP Vinh, TP HCM - Sinh viên TP Hà Nội, TP Vinh, TP HCM

- Nhân viên văn phòng TP Hà Nội, TP Vinh, TP HCM * Chọn mẫu để tiến hành điều tra:

(12)

Bảng : Sơ đồ chọn mẫu dự kiến

Mẫu điều tra đươ ̣c cho ̣n theo da ̣ng phân tầng không tỷ lê ̣ Do mẫu phân t ầng hình thành nên nhóm nên làm giảm sai số đại diện Số lươ ̣ng đơn vi ̣ nghiên cứu được ấn ̣nh bằng giữa các tầng

- Khung mẫu được chia thành tầng :

+ Tầng : Vị trí địa lý (Hà Nội; Vinh – Nghệ An; TP HCM) + Tầng : Giớ i tính (Nam; Nữ)

+ Tầng : Độ tuổi (Từ 15 đến 18 tuổi (học sinh); Từ 18 đến 22 tuổi (sinh viên); Từ 22 đến 45 tuổi (nhân viên văn phòng)

Qua phân tích tài liê ̣u , chúng tơi dự đốn biến sớ quan tro ̣ng có khả ảnh hưởng đến kết nghiên cứu

* Mục đích nghiên cứu:

Mục đích xây dựng bảng điều tra xác định sau:

+ Xây dựng nên hệ thống câu hỏi nhằm giải mã thông điệp truyền thơng tạo + Phân tích cách thức nguyên nhân khác thơng điệp truyền thơng

+ Giải thích cách thức tạo cách hiểu khác khán giả thông điệp truyền thông

+ Liên hệ khác biệt với nhân tố văn hóa khác: vị trí địa lý, tuổi tác, giới tính, địa vị kinh tế xã hội giáo dục…

Hà Nội 240 ngƣờ i

Nƣ̃ 120 ngƣờ i

Tƣ̀ 18 - dƣới 22 80 ngƣờ i

Tƣ̀ 22 - dƣới 45 80 ngƣờ i

Nam 120 ngƣờ i Vinh – Nghệ An

240 ngƣời

Nam 120 ngƣờ i Nam

120 ngƣờ i

Nƣ̃ 120 ngƣờ i Nƣ̃

120 ngƣờ i

Tƣ̀ 18 - dƣới 22 80 ngƣờ i Tƣ̀15 -

dƣới 18 80 ngƣờ i Tƣ̀ 18 -

dƣới 22 80 ngƣờ i

Tƣ̀ 22 - dƣới 45 80 ngƣờ i

Mẫu cho ̣n 720 ngƣờ i

TP HCM 240 ngƣờ i

Tƣ̀ 15 - dƣới 18 80 ngƣờ i Tƣ̀ 15 -

dƣới 18 80 ngƣờ i

(13)

Ưu tiên hàng đầu phải xác định đại phận khán giả khác đồng ý, chia sẻ, thay đổi từ chối thông điệp truyền thơng chương trình “Thần tượng Âm nhạc - Vietnam Idol 2010” mã hóa

* Nội dung bảng hỏi:

Tìm hiểu ý kiến khán giả tập trung vào 3 nội dung lớn :

+ Thu thập ý kiến khán giả để xác minh việc làm để thông điệp truyền thông đại phận khán thính giả truyền thơng vị trí cấu trúc khác nhận hiểu thực tế, sử dụng khung sườn để phân tích ba khả lý tưởng điển hình:

Nơi mà khán giả hiểu thông điệp dạng mật mã mà người truyền tải thông tin sử dụng– Ví dụ: nơi mà hai nói “có” với tư tưởng chủ đạo

Nơi mà khán giả sử dụng “thương lượng” theo mật mã mà người truyền tải thơng tin sử dụng – Ví dụ: người tiếp nhận thông tin hiểu phần theo tư tưởng chủ đạo mà người truyền tải thông tin sử dụng để mã hóa thơng điệp

Nơi mà khán giả sử dụng mã “đối lập” để hiểu thơng điệp hiểu ý nghĩa thơng qua mật mã khác từ mật mã mà người truyền tải thông tin sử dụng

+ Thu thập ý kiến khán giả theo số tập phát sóng chương trình để nhận ra:

Các cấp độ việc nhận thức ý nghĩa thông điệp truyền thông mà khán giả nhận thức

Sự khác biệt nhận thức khán giả với thông điệp truyền thông chịu ảnh hưởng từ khác biệt: tuổi tác, giới tính, cơng việc, địa vị xã hội…

Trong chừng mực mà phận khán giả khác hiểu thông điệp theo cách thức khác chừng mực mà họ diễn đạt cách tự ý nghĩa thông điệp mà họ muốn tìm thấy Ví dụ, chúng tơi phát cộng đồng người sử dụng tự giải mã thông điệp để khiến cho sức ảnh hưởng phương tiện truyền thông yếu nhiều so với mong muốn ngược lại

+ Phân tích thơng điệp truyền thơng nhằm giải thích mã ý nghĩa mà chúng đề cập, mơ hình cấu trúc có tính chu kỳ thơng điệp, hệ tư tưởng ẩn khái niệm phạm trù thông qua mà thơng điệp truyền thơng truyền tải

2.3. Khán giả chƣơng trình “Thần tƣợng Âm nhạc – Vietnam Idol 2010” chủ động nhƣ nào:

- Tính cố ý chương trình thể khơng đồng với đối tượng: đầu tiên, xét phương diện bình luận, bình phẩm, đánh giá chương trình – cách để xem xét tính cố ý nghiên cứu khán giả chương trình “Thần tượng Âm nhạc Việt Nam 2010”:

+ Ở Hà Nội: học sinh tin hình thức để khán giả bầu chọn công bằng, khán giả nói lên tiếng nói mình: 42% (cao cách nghĩ); sinh viên dao động với 30%, công chức mức cao với 40,75%

+ Ở Vinh: học sinh sinh viên cho cách thức không an toàn nên dựa vào BGK định với tỷ lệ 50% 48,9% Riêng với công chức tỷ lệ lại thấp có 12,3% Và công chức tin cách thức công 50,8%

(14)

(cao nghĩ cách thức bầu chọn này) Sinh viên 23,7% (gần thấp nghĩ cách bình chọn này), cơng chức dao động với 36,2%

 Có thể thấy, học sinh, đối tượng tuổi đối tượng dễ tin tưởng tin mình người định nhất Ở Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh: họ tin tưởng họ làm: chứng họ đối tượng tham gia bầu chọn, nhắn tin nhiều ba đối tượng: (Hà Nội: học sinh/sinh viên/công chức là: 72%/61,5%/42%; thành phố Hồ Chí Minh: học sinh/sinh viên/công chức: 81,2%/80,7%/56,2% Ngược lại, Vinh họ cho cách thức để khán giả bầu chọn không an tồn, nên để BGK định, họ tham gia bình chọn, nhắn tin hơn: học sinh/sinh viên/cơng chức: 40%/55,8%/41,8% - thấp ba đối tượng

 Tuy nhiên, tìm hiểu: học sinh người tin họ người có quyền định quyết định lại khơng xuất phát từ thân họ, mà chủ yếu chịu tác động từ người xung quanh

Có thể thấy bảng biểu kia, học sinh ba miền chủ yếu nhắn tin bạn bè, người thân người xunh quanh lơi kéo, nhờ vả… cịn thân muốn lại chiếm tỷ lệ

Trong đó, khi lớn tuổi định khán giả phụ thuộc vào thân nhiều hơn Theo thân muốn, tỷ lệ tăng dần theo lứa tuổi: Hà Nội: học sinh/sinh viên/công chức 32% - 45% - 47%; Vinh: 35% - 52,8% - 61%; thành phố Hồ Chí Minh là: 42% - 47,5% - 58,7%

+ Và lớn tuổi định khán giả phụ thuộc vào thân nhiều tính cố ý thể phương diện tỉnh táo, nhìn nhận thật bình luận cao Theo học sinh – tuổi lựa chọn dựa ý kiến người xunh quanh cảm tính thân với thí sinh, cơng chức – đối tượng lớn tuổi dựa ý kiến thân cảm nhận vào tiết mục

Bảng biểu tỷ lệ học sinh nhắn tin vì… 0

10 20 30 40 50

Thành phố Hà Nội

Thành phố Vinh Thành phố Hồ

Chí Minh

Vì thân muốn Do bạn bè, người thân Khác

Bảng biểu tỷ lệ học sinh cơng chức Hà Nội nhắn tin vì…

0 10 20 30 40 50 60

Học sinh Cơng chức

Vì tiết mục hay

Vì bạn u thích thí sinh đó, khơng liên quan hát hay hay không

(15)

Tương tự bảng biểu phản ánh, tình trạng lặp lại thành phố Vinh Hồ Chí Minh: cơng chức nhìn vào chất lượng tiết mục thí sinh biểu diễn, học sinh ngược lại, học sinh nhìn vào việc thí sinh là người có biểu diễn hay khơng: lý nhắn tin đối tượng lớn tuổi càng phù thuộc nhiều vào ý kiến thân họ chất lượng tiết mục hơn Ở Vinh: tiết mục hay mà nhắn tin, tỷ lệ học sinh/cơng chức là: 43,7% - 63,7%; bạn yếu thích thí sinh đó, khơng liên quan đến hát tốt hay không: học sinh – công chức; 31,2% - 24,1% Ở Thành phố Hồ Chí Minh, tiết mục hay tỷ lệ học sinh – công chức là: 31,2% - 51,2%; bạn u thích thí sinh dù hát tốt hay không, tỷ lệ học sinh – công chức là: 47,5% - 22,5%

+ Do lựa chọn nhắn tin chất lượng tiết mục nên đối tượng cơng chức hối tiếc khơng bình chọn đối tượng học sinh: Hà Nội, tỷ lệ hối tiếc khơng bình chọn học sinh – công chức là: 45% - 28%; Ở Vinh xảy tình trạng này: học sinh hối tiếc nhiều (27,7%) so với cơng chức (20%) Thành phố Hồ Chí Minh vậy: học sinh hối tiếc 42,5% cơng chức thấp hơn, có 32,5%

+ Một điểm thân muốn số lượng tin nhắn bình chọn cao bị bạn bè, người xung quanh lôi kéo, rủ rê Cụ thể với đối tượng sinh viên Hà Nội thân họ muốn nhắn tin bình chọn(45%) trung bình lần, học sinh Hà Nội chủ yếu bị nhờ vả, lôi kéo (41%) trung bình số lần nhắn tin Tương tự Vinh, tỷ lệ sinh viên nhắn tin thân muốn 52,8% số lượng tin nhắn trung bình 5, học sinh nhắn tin bị lôi kéo (46%) nên số lượng tin nhắn trung bình Tương tự, Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng tin nhắn trung bình học sinh tỷ lệ nhắn tin bạn bè xung quanh cao nhất: 47,5%; cịn sinh viên nhắn tin họ muốn 47.5% số lượng trung bình tin nhắn

Điều thể sự đối nghịch nhà sản xuất khán giả:

+ Học sinh người bình chọn nhiều (như đề cập), họ bình chọn cho người họ thích chất lượng tiết mục, điều chứng chương trình: thí sinh BGK đánh giá hay, tốt lại bị loại (ví dụ trường hợp thí sinh Nguyễn Thị Phương Anh (siu con) – khi nhà sản xuất nói “CĨ” khán giả, cụ thể đối tượng học sinh lại nói “KHƠNG” Điều khơng phải khác biệt lứa tuổi hay địa vị xã hội mà khác biệt “sở thích”, gu thẩm mỹ nhà sản xuất đối tượng học sinh

+ Ý kiến khán giả nhà sản xuất luôn vênh chương trình mang tính chất thi “Thần tượng Âm nhạc Việt Nam 2010”, cụ thể thí sinh bị loại có đối tượng khán giả khơng lòng dù tỷ lệ thấp hay cao

(16)

Ngược lại, công chức lại muốn thay đổi chương trình hành động ý thức, đơn giản họ trưởng thành để hiểu làm để thực thay đổi chương trình theo ý

- Để tạo uy tín sức nặng cho chương trình, nhà sản xuất mời ngồi lên ghế GK người có tiếng nói lĩnh vực âm nhạc có tầm ảnh hưởng đến giới trẻ Ý kiến BGK cơ sở để định hướng cho khán giả trường hợp “Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010”, yếu tố thực không tốt thời kỳ đầu cuối chứng tỏ hiệu hơn

+ Hầu hết khán giả tin cảm nhận thân xác so với BGK: Hà Nội, việc đánh giá thí sinh hát tốt dựa vào cảm nhận cá nhân cao nhiều so với phân tích BGK: học sinh tỷ lệ 35% (ý kiến thân) 23% (ý kiến BGK); sinh viên tỷ lệ 41% (ý kiến cá nhân) 18% (ý kiến BGK); Công chức tỷ lệ 43,5% - 9,5% Tương tự vậy với thành phố Vinh: cụ thể học sinh tin vào thân 42,1% - tin vào BGK 30,2%; sinh viên tỷ lệ 59,2% so với 20,4%, cơng chức cịn chênh nhiều với 62,7% với 4,4% Ở thành phố Hồ Chí Minh, tình không với đối tượng học sinh: họ tin vào BGK (38,75%) thân (27,5%); nhiên với sinh viên cơng chức, tình trạng lại giống với Hà Nội Vinh: sinh viên tin vào 31,35% - cịn tin vào BGK 17,5%; công chức tỷ lệ 40% so với 18,75%

+ Nhưng cuối chương trình việc định hướng BGK trở nên tốt hơn: rõ ràng Uyên Linh nhận phiếu bình chọn thấp từ khán giả bị loại; người thường xuyên nhận phiếu bình chọn cao Nguyễn Tấn Đăng Khoa Lều Phương Anh Trong khi đó, chiến thắng Un Linh năm sau giải thích nhờ tài Linh, định hướng BGK hậu thuẫn từ truyền thông Dù khán giả đánh giá cao khuôn mặt Nguyễn Tấn Đăng Khoa (học sinh Hà Nội: nghĩ Khoa xứng đáng đăng quang 30%, học sinh Vinh có quan điểm với 30,7%; học sinh Thành phố Hồ Chí Minh 25%) tỷ lệ giành cho Uyên Linh áp đảo cao với ba đối tượng ba khu vực

Điều thể chiến giành quyền điều khiển chương trình nhà sản xuất khán giả Dù mong muốn khán giả chủ động (bình luận nhiều chương trình, nhắn tin nhiều chương trình…) điều khiển nhà sản xuất (ai thực xứng đánh xét chuyên mơn yếu tố ngồi chun mơn người đẩy lên để áp đảo sở thích thời khán giả)

Bảng biểu tỷ lệ học sinh muốn thay đổi chương trình ý nghĩ hành động

0 10 20 30 40

Thành phố Hà NThành phội ốThành ph Vinh ố Hồ Chí Minh

Chia sẻ khơng đồng ý với bạn bè, người xung quanh

(17)

Tóm lại, “Thần tượng âm nhạc Việt Nam 2010” có lượng khán giả tương đối chủ động dù số yếu tố phân tích tính chủ động yếu

- Dù khác địa lý, độ tuổi, địa vị xã hội khán giả giải mã thông điệp truyền thông từ chương trình tiếp nhận (tỷ lệ xem chương trình cao)

- Khán giả xem chương trình có chọn lọc, chọn lọc khắt khe bạn lớn tuổi có địa vị xã hội kinh tế ổn định Đặc biệt người làm, họ có nhiều nhu cầu muốn đáp ứng nhiều xem truyền hình theo mục đích họ

- Tất khán giả xem chương trình mục đích đó, dù mục đích giải trí chiếm phần lớn, cịn mục đích liên quan đến cá nhân chiếm tỷ lệ khiêm tốn Nhưng tỷ lệ xem chẳng có mục đích chiếm số lượng

- Tính cố ý thể rõ nét: đối tượng nhỏ tuổi đưa nhiều bình luận đến chương trình, họ có ý muốn thay đổi chương trình ý nghĩ hành động họ chịu tác động từ người xunh quanh nhiều Ngược lại, đối tượng độc lập kinh tế, trưởng thành có suy nghĩ thân, chịu tác động từ người xunh quanh muốn thay đổi chương trình hành động suy nghĩ

- Chương trình trì mối dây liên quan với khán giả vững lâu bền qua nhiều phương cách, cách mà chương trình nên trì

- Tính khơng chịu ảnh hưởng trước chương trình nhà sản xuất cịn yếu, cịn bị phụ thuộc vào ý đồ nhà sản xuất

(18)

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LỚP CÔNG CHÚNG CHỦ ĐỘNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH

3.1.1. Tạo tương đồng “ngôn ngữ” chương trình khán giả - giúp khán giả “chọn lọc” xây dựng “tính liên quan” khán giả chương trình:

Một giải pháp đưa để thiết lập tương đồng “mã hóa” “giải mã” tạo cân giữa nguồn, thông điệp công chúng sử dụng tam giác truyền thông gợi cảm xúc cho người xem – tạo “tính liên quan” một đặc điểm công chúng chủ động

Có loại tam giác truyền thơng mà đỉnh tam giác yếu tố quan trọng q trình truyền thơng Đó là: Nguồn, thơng điệp truyền thơng cơng chúng

Một liên kết tình cảm mang dấu (+) mối liên hệ yếu tố tích cực (ưa thích, tin tưởng) mang dấu (-) mối liên hệ tiêu cực (khơng thích, khơng tin) Một tam giác cân kết dấu dương trường hợp bên trái Nguồn phát tin tưởng thơng điệp (+), cơng chúng thích nguồn phát (+), cơng chúng đồng tình với thơng điệp (+)

Bảng Các khả kết hợp P-O-X (P: Nguồn, O: Cơng chúng, X: Thơng điệp)

P-O P-X O-X Tính chất mối quan hệ

+ + + Cân

+ + - Mất cân

+ - + Mất cân

+ - - Cân

- _ + Mất cân

- + - Cân

- - + Cân

(19)

3.1.2 Tạo uy tín cho chương trình để khán giả “có tính vị lợi” “cố ý” xem chương trình: 3.1.3 Tạo khơng gian sáng tạo cho khán giả chương trình:

3.2 Kiến nghị việc xây dựng phát triển lớp “công chúng chủ động” chương trình truyền hình:

- Khơng “giết chết khán giả” “ám ảnh” chăm chăm phân tích tính chủ động:

+ Từ bỏ việc đề cao thái “Công chúng chủ động”: Việc chăm chăm mong chờ xây dựng loạt lớp công chúng chủ động gây hỗn loạn việc tiếp nhận thông điệp truyền thông Bởi điều xảy mục tiêu nhà truyền thông khán giả xung đột với theo nhiều cách?

+ Xác định đo đạc mục tiêu, chiến lược nhận thức nhà truyền thông mặt lý thuyết “Công chúng chủ động”

+ Một số người có xu hướng cụ thể hóa truyền thơng thơng tin đánh giá tính thiết thực tính chọn lọc cách nhấn mạnh tính bắt buộc phải có khán giả chủ động Khi truyền thơng thông tin dễ bị xem đối tượng công cụ bị lôi kéo để thỏa mãn số nhu cầu mục đích xã hội bên ngồi bối cảnh phản ứng truyền thông - người xem

+Liệu “sự khơng chấp nhận” khán giả có phải chuyển hướng đối lập có mục đích thông điệp hay đơn giản thiếu hiểu biết rõ ràng khán giả mã thông điệp truyền thơng?

- Xem phần tính chủ động khán giả tất yếu: Tính chủ động tính bị động khán giả (thuộc hành vi nhận thức) chịu ảnh hưởng mức độ xã hội hóa phát triển phương tiện truyền thông

+ Khi phân tích q rạch rịi: ý nghĩ, chọn lựa – lưu tâm lẫn không ý khán giả ghi chép lại chứng “tính chủ động” Nhưng khán giả làm từ người thật với trái tim đập rộn ràng với đời Vì vậy, có nên ngạc nhiên khơng trông thấy lực tri giác, chọn lựa, phản ánh chí lựa chọn từ khán giả?

+ Xác định vai trò xã hội phát triển phương tiện truyền thơng đến tính chủ động khán giả Liên quan đến vai trị phương tiện truyền thơng cần thiết để hiểu kết hợp chặt chẽ thảo luận khán giả q trình xã hội hóa truyền thơng

+ Mục tiêu để tạo bối cảnh để ước định vị trí nơi chủ động nằm trình chọn lựa phương tiện truyền thơng (Zillmann & Bryant, 1985) q trình xử lý thông tin giây phút

- Mục tiêu nhà lý luận khán giả chủ động giải phóng người khỏi ảnh hưởng phi lý phương tiện truyền thông cách họ tự Một tác động bên lề để gợi ý giải phóng khoa học xã hội “nghĩa vụ” để bảo vệ khỏi thân

Tiểu kết

Chúng ta thấy khái niệm khán giả chủ động định nghĩa độc lập nhận thức, tự cá nhân phần khơng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ (hoặc nói nghe tiêu cực bị thao túng) phương tiện truyền thông đại chúng

(20)

125

References:

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Văn Dững (2006), Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông: Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội

2 GV Cudonhetxop, X L xvich, A.la Iuropxki(2004), (Người dịch Đào Tấn Anh), Báo chí truyền hình (Tập 1, 2), Nxb Thông tấn, Hà Nội

3 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Hà Nội

4 Dương Xn Sơn(2006), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

5 Tạ Ngọc Tấn(2004), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội

6 Baran S.J (2006), Media communication theory: foundation, ferment and future, 4th Ed.Thomson Wadsworth

7 Barkin, S and Gurevitch, M.(1987), Out of work and in the air, Critical studies in mass media

8 Brown, N (1986), Women watching TV, Medie Kulture

9 Brown, N (1989), Text and audience in E.Seiter et al, London, Routledge 10 CA Biagi, S CA.Connor(2003), Media impact: An introduction to mass

media, 6th Ed ThomsonWadsworth

11 Corner, J.(1991), Meaning, genre and context: the problematics of public knowledge in the new audience studies, in J Curran and M Gurevith, Mass media and society, London: Edward Arnold

(21)

126

13.Deni Khanafiah, Hokky Situngkir(1995), Social Balance Theory, Revisiting

14 Em Griffin(1997), A first look at communication, McGraw Hill 15 Feuer, J (1987), Television culture, London: Methuen

16 Goodhart, G.J.(1975), The television audience: Patterns of viewing, Lodon: Saxon house

17 Gunter, B and Sevennvig,M (1987), Behind and in front of the screen: Television and Family Life, London: John Libbey

18 Heider (1998), Heider’s Balance Theory for many agents

19 Noel Capon, James Hulbert(1973), The Sleeper Effect – An Awakening, The Public Opinion Quarterly, Vol 37, No

20 Sonia Livingstone (2000), TV and active audience

21 Stanley J Baran (1998), Introduction to mass communication, McGrawHill

22 Tracie M Domino(1994), Celebrity Endorsement in Fund raising, School of Mass communication, University of North Florida

23 Werner J Serverin and James W Tankard, Jr(2001), Communication Theory: Origin, Methods, and Uses in the Mas media

Các viết mạng:

(22)

127

(www.sscnet.ucla.edu/soc/faculty/bonacich/chapt7.pdf) (Psychology of

interpersonal behaviour / McMaster University)

2 BJ Fogg Hsiang Tseng,The Elements of Computer Credibility,

( www.captology.stanford.com)

3 One-sided vs Two-sided Messages Theory in Communication

www.ciadvertising.org

4 Wikipedia Encyclopedia, www.wikipedia.org

5

http://flowtv.org/2009/01/the-rise-of-the-active-audience-and-stephen-colbert-rebecca-mccarthy-kaplan-university/

6 http://www.mediaknowall.com/as_alevel/alevkeyconcepts/

alevelkeycon.php?pageID=audience

7 http://www.scribd.com/doc/17052318/Concept-of-Active-Audience

8 http://www.mediascape.ac.nz/cms/index.php?page=active-audience

9 http://en.wikipedia.org/wiki/Audience_theory

10 http://issuu.com/seahawksean/docs/interactivemediatheoryandaudience

analysisfinalcomp

http://eng.hi138.com/?i269904_Communication_of_the_theory_of_the_televi sion_thinking_-_consumer_audience_or_productive_audience

http://www.utwente.nl/cw/theorieenoverzicht/Theory%20clusters/Mass%20M edia/Hypodermic_Needle_Theory.doc/

s: Báo chí học; Cơng chúng chủ động; Chương trình truyền hình; Cơng chúng n http://www.vtv6.com.vn/detailNews.aspx?id=11475&lang=vi (www.sscnet.ucla.edu/soc/faculty/bonacich/chapt7.pdf ( www.captology.stanford.com a, www.wikipedia.org http://flowtv.org/2009/01/the-rise-of-the-active-audience-and-stephen-colbert-rebecca-mccarthy-kaplan-university/ http://www.mediaknowall.com/as_alevel/alevkeyconcepts/ http://www.scribd.com/doc/17052318/Concept-of-Active-Audience http://www.mediascape.ac.nz/cms/index.php?page=active-audience http://en.wikipedia.org/wiki/Audience_theory http://issuu.com/seahawksean/docs/interactivemediatheoryandaudience analysisfinalcomp http://eng.hi138.com/?i269904_Communication_of_the_theory_of_the_television_thinking_-_consumer_audience_or_productive_audience http://www.utwente.nl/cw/theorieenoverzicht/Theory%20clusters/Mass%20Media/Hypodermic_Needle_Theory.doc/ http://www.slideshare.net/HannahEmmaLailaJosh/theory-of-audience

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w