1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuật ngữ hành chính công tiếng việt

154 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ KIM LOAN ĐẶC ĐIỂM THUẬT NGỮ HÀNH CHÍNH CƠNG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HOÀNG THỊ KIM LOAN ĐẶC ĐIỂM THUẬT NGỮ HÀNH CHÍNH CƠNG TIẾNG VIỆT Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN SÁNG ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồng Thị Kim Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Nhiệm vụ đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .8 Cấu trúc luận văn .8 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CĨ LIÊN QUAN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THUẬT NGỮ 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ 1.1.2 Tiêu chuẩn thuật ngữ 12 1.1.3 Phƣơng thức xây dựng thuật ngữ .17 1.2 NGÀNH HÀNH CHÍNH CƠNG VIỆT NAM VÀ THUẬT NGỮ HÀNH CHÍNH CƠNG TIẾNG VIỆT 20 1.2.1 Giới thiệu ngành hành cơng Việt Nam 20 1.2.2 Thuật ngữ hành cơng tiếng Việt .21 1.3 TIỂU KẾT 22 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THUẬT NGỮ HÀNH CHÍNH CƠNG TIẾNG VIỆT 23 2.1 DẪN NHẬP .23 2.2 THUẬT NGỮ HÀNH CHÍNH CƠNG LÀ TỪ 25 2.2.1 Giới thuyết 25 2.2.2 Thuật ngữ hành công từ đơn .26 2.2.3 Thuật ngữ hành cơng từ ghép .26 2.3 THUẬT NGỮ HÀNH CHÍNH CƠNG LÀ CỤM TỪ .29 2.3.1 Thuật ngữ hành cơng – cụm từ hai thuật tố 31 2.3.2 Thuật ngữ hành cơng – cụm từ ba thuật tố .33 2.3.3 Thuật ngữ hành công – cụm từ bốn thuật tố 36 2.3.4 Thuật ngữ hành cơng – cụm từ năm thuật tố 41 2.3.5 Thuật ngữ hành cơng – cụm từ từ sáu thuật tố trở lên 43 2.4 TIỂU KẾT 47 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ HÀNH CHÍNH CƠNG TIẾNG VIỆT 49 3.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÍ THUYẾT ĐỊNH DANH 49 3.1.1 Khái niệm định danh 49 3.1.2 Đơn vị định danh 51 3.1.3 Cơ chế định danh 54 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ HÀNH CHÍNH CƠNG TIẾNG VIỆT .57 3.2.1 Con đƣờng hình thành thuật ngữ hành cơng tiếng Việt 57 3.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ hành cơng tiếng Việt- đơn vị định danh đơn giản 64 3.2.3 Đặc điểm định danh thuật ngữ hành cơng tiếng Việt- đơn vị định danh phức hợp 67 3.3 TIỂU KẾT CHƢƠNG 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KHCN : Khoa học công nghệ QPAN : An ninh quốc phòng TNHCC : Thuật ngữ hành cơng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ hành cơng 24 2.2 Các mơ hình cấu tạo thuật ngữ ba thuật tố 36 2.3 Các mô hình cấu tạo thuật ngữ bốn thuật tố 40 2.4 Đặc điểm từ loại thuật ngữ hành công cụm từ 44 2.5 Đặc điểm nguồn gốc thuật ngữ hành cơng cụm từ 45 3.1 Thống kê số lƣợng TNHCC - đơn vị định danh đơn giản 66 3.2 Thống kê tiêu chí định danh hệ thống TNHHC 82 3.3 Thống kê số lƣợng TNHHC có mơ hình “X + A” 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trải qua 70 năm, kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Quảng trƣờng Ba Đình, khai sinh nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa vào sáng ngày 02/9/1945, đến hành cơng vụ Việt Nam có chuyển biến phát triển mặt Cùng với phát triển xã hội, xu toàn cầu hóa giới, vai trị quan lĩnh vực quản lí hành nhà nƣớc ngày trở nên quan trọng thể rõ nét Để thực nhiệm vụ, chức quản lí hành nhà nƣớc, quan hành nhà nƣớc sử dụng nhiều hình thức hoạt động khác nhƣng hình thức quan trọng hoạt động xây dựng ban hành văn hành (văn hành cơng) Thơng qua văn hành cơng, chủ trƣơng sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc đƣợc triển khai, hƣớng dẫn đến nhân dân, đồng thời giải công việc cụ thể phát sinh q trình quản lí hành Trong năm gần đây, với phát triển hoàn thiện thể chế, việc sử dụng cơng cụ văn hành đƣợc trọng nội dung hình thức Điều thể rõ nét thông qua số lƣợng thuật ngữ hành cơng đƣợc nghiên cứu, xây dựng sử dụng Đây xu tất yếu xã hội, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên nghiệp hoạt động hành nhà nƣớc Nghiên cứu thuật ngữ xu hƣớng đƣợc ý ngôn ngữ học Mặt khác, nghiên cứu cấu tạo phƣơng thức định danh thuật ngữ có ý nghĩa lớn thực tiễn giảng dạy ngôn ngữ thực tiễn ứng dụng chuyên ngành cụ thể: ngơn ngữ hành Đã có số tác giả nghiên cứu thuật ngữ nói chung nhƣng nghiên cứu thuật ngữ hành cơng với đặc điểm chất chƣa có tác giả đề cập đến Bài viết bƣớc đầu nghiên cứu đặc trƣng thuật ngữ hành cơng tiếng Việt Chính vậy, chúng tơi chọn vấn đề Thuật ngữ hành cơng tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu Từ việc tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ hành cơng tiếng Việt, luận văn góp phần vào q trình xây dựng, chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ hành cơng nói riêng hệ thống thuật ngữ tiếng Việt nói chung, góp phần vào mục tiêu thúc đẩy phát triển ngành khoa học hành công, đáp ứng yêu cầu đổi công vụ đất nƣớc Nhiệm vụ đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn phải giải đƣợc nhiệm vụ sau: - Cung cấp tranh tổng thể tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam - Đƣa cách thức nhận diện thuật ngữ hành cơng tiếng Việt - Phân tích đặc điểm ngơn ngữ thuật ngữ hành cơng tiếng Việt, tập trung làm rõ đặc điểm cấu tạo - Nghiên cứu đặc điểm định danh thuật ngữ hành cơng tiếng Việt, bao gồm việc điểm qua lí thuyết định danh, đƣờng cách thức định danh thuật ngữ hành cơng tiếng Việt - Chỉ số tồn hệ thống thuật ngữ hành công, đề xuất số giải pháp việc chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ hành cơng tiếng Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn là: Thuật ngữ hành cơng tiếng Việt, xét hai bình diện nghiên cứu sau: - Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ hành cơng tiếng Việt - Đặc điểm định danh thuật ngữ hành cơng tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ có hạn, luận văn tập trung nghiên cứu thuật ngữ hành cơng có mặt số văn đƣợc Ủy ban nhân dân quận Thanh Khê ban hành 06 lĩnh vực tổng hợp với tổng cộng 431 thuật ngữ đƣợc khảo sát: - Quản lí tổ chức, hành - Quản lí tài ngun, mơi trƣờng - Quản lí thị, hạ tầng, giao thơng - Quản lí kinh tế, tài chính, khoa học cơng nghệ - Quản lí văn hóa, xã hội - Quản lí nội chính; quốc phịng, an ninh Lịch sử vấn đề Nhƣ ta biết, việc xây dựng thuật ngữ khoa học công tác hàng đầu công phát triển khoa học kĩ thuật quốc gia, biểu chủ quyền thực dân tộc, có ý nghĩa với việc phổ cập khoa học quần chúng nhân dân, nâng cao lịng tin vào hệ thống ngơn ngữ nƣớc nhà Ở nƣớc ta, trƣớc năm 1945, có nhiều học giả nghi ngờ khả biểu đạt khái niệm khoa học tiếng Việt Điều có sở, hệ thống chữ quốc ngữ chƣa thật hoàn thiện sau gần năm kỉ, khả đại chúng hóa chữ Quốc ngữ chƣa cao phần lớn ngƣời Việt Nam lúc cịn mù chữ Vậy thì, từ bao giờ, khái niệm thuật ngữ học niềm tin vào giá trị có thực thuật ngữ khoa học hữu sống chúng ta? Câu hỏi đƣợc giải đáp cơng trình Thuật ngữ học, vấn đề lí luận thực tiễn Hà Quang Năng - cơng trình có ý nghĩa chun ngành nghiên cứu thuật ngữ, đó, tác giả khái quát hình thành phát triển thuật ngữ học Việt Nam Ông khẳng định, “tiếng Việt có đủ chất liệu để cấu tạo nên thuật ngữ cần thiết cho lĩnh vực ( ) Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt phát triển mạnh mẽ sản xuất khoa học kĩ thuật, đòi hỏi tiếng Việt phải phát triển nhanh chóng, trước hết lĩnh vực thuật ngữ khoa học” [27, tr.119-120] Tác giả giai đoạn quan trọng trình phát triển ngành thuật ngữ học nƣớc ta, gắn liền với q trình hồn thiện chữ quốc ngữ: lần thứ – đầu kỉ XX, vốn liếng thuật ngữ khoa học đƣợc hình thành; lần thứ hai – sau Cách mạng tháng Tám 1945, hệ thống thuật ngữ khoa học phát triển với mở rộng chức dân chủ hóa tiếng Việt; lần thứ ba – bƣớc phát triển vƣợt bậc; lần thứ tƣ – sau năm 1985, thuật ngữ phát triển rầm rộ, đặc biệt thuật ngữ ngành kinh tế mũi nhọn, công 67 Ngƣời khiếu nại công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức thực quyền khiếu nại 68 Rút khiếu nại việc ngƣời khiếu nại đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền chấm dứt khiếu nại 69 Ngƣời bị khiếu nại quan hành nhà nƣớc ngƣời có thẩm quyền quan hành nhà nƣớc có định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền có định kỷ luật cán bộ, công chức bị khiếu nại 70 Ngƣời giải khiếu nại quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải khiếu nại 71 Ngƣời có quyền, nghĩa vụ liên quan cá nhân, quan, tổ chức ngƣời khiếu nại, ngƣời bị khiếu nại nhƣng việc giải khiếu nại có liên quan đến quyền, nghĩa vụ họ 72 Quyết định hành văn quan hành nhà nƣớc ngƣời có thẩm quyền quan hành nhà nƣớc ban hành để định vấn đề cụ thể hoạt động quản lý hành nhà nƣớc đƣợc áp dụng lần đối tƣợng cụ thể 73 Hành vi hành hành vi quan hành nhà nƣớc, ngƣời có thẩm quyền quan hành nhà nƣớc thực không thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật 74 Giải khiếu nại việc thụ lý, xác minh, kết luận định giải khiếu nại 75 Tố cáo việc công dân theo thủ tục Luật quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nƣớc, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức 76 Ngƣời tố cáo công dân thực quyền tố cáo 77 Ngƣời bị tố cáo quan, tổ chức, cá nhân có hành vi bị tố cáo 78 Tiếp công dân việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân quy định Điều Luật đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh cơng dân; giải thích, hƣớng dẫn cho công dân việc thực khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định pháp luật 79 Kiến nghị, phản ánh việc công dân cung cấp thơng tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng, đề xuất giải pháp với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền vấn đề liên quan đến việc thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách, pháp luật, cơng tác quản lý lĩnh vực đời sống xã hội thuộc trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân 80 Nơi tiếp công dân bao gồm Trụ sở tiếp công dân, địa điểm tiếp công dân nơi làm việc khác quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm tiếp cơng dân bố trí phải đƣợc thơng báo công khai thông báo trƣớc cho ngƣời đƣợc tiếp 81 Tham nhũng hành vi ngƣời có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi 82 Tài sản tham nhũng tài sản có đƣợc từ hành vi tham nhũng, tài sản có nguồn gốc từ hành vi tham nhũng 83 Minh bạch tài sản, thu nhập việc kê khai tài sản, thu nhập ngƣời có nghĩa vụ kê khai cần thiết đƣợc xác minh, kết luận 84 Nhũng nhiễu hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ, cơng vụ 85 Vụ lợi lợi ích vật chất, tinh thần mà ngƣời có chức vụ, quyền hạn đạt đƣợc đạt đƣợc thơng qua hành vi tham nhũng 86 Ngƣời thi hành công vụ ngƣời đƣợc bầu cử, phê chuẩn, tuyển dụng bổ nhiệm vào vị trí quan nhà nƣớc để thực nhiệm vụ quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án ngƣời khác đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao thực nhiệm vụ có liên quan đến hoạt động quản lý hành chính, tố tụng, thi hành án 87 Hành vi trái pháp luật ngƣời thi hành công vụ gây thiệt hại hành vi không thực thực nhiệm vụ, quyền hạn không quy định pháp luật đƣợc xác định văn quan nhà nƣớc có thẩm quyền ... thuyết thuật ngữ, thuật ngữ hành cơng thuật ngữ hành cơng tiếng Việt) Chƣơng 2: Đặc điểm ngơn ngữ thuật ngữ hành cơng tiếng Việt (nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ngữ nghĩa thuật ngữ hành cơng tiếng Việt) ... ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ HÀNH CHÍNH CƠNG TIẾNG VIỆT .57 3.2.1 Con đƣờng hình thành thuật ngữ hành cơng tiếng Việt 57 3.2.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ hành cơng tiếng Việt- đơn vị... cứu đặc trƣng thuật ngữ hành cơng tiếng Việt Chính vậy, chúng tơi chọn vấn đề Thuật ngữ hành cơng tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu Từ việc tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ hành cơng tiếng Việt, luận

Ngày đăng: 14/05/2021, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đào Duy Anh (2010), Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 2010
[2] Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[3] Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[4] Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam,NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[5] Nguyễn Trọng Báu (2000), “Về vấn đề phiên chuyển từ ngữ nước ngoài ra tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 9, tr. 69-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề phiên chuyển từ ngữ nước ngoài ra tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Năm: 2000
[6] Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ)
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1999
[7] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
[8] Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[9] Đỗ Hữu Châu (2012), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học, tập 1
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[10] Đỗ Hữu Châu (2012), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[11] Vũ Thị Sao Chi (2016), Tiếng Việt hành chính, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt hành chính
Tác giả: Vũ Thị Sao Chi
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2016
[12] Mai Ngọc Chừ (Chủ biên) (2013), Nhập môn ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2013
[13] Đinh Văn Đức (2011), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
[14] Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và vấn đề nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và vấn đề nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[15] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2003), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[16] Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[17] Nguyễn Thiện Giáp (2008), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
[18] Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
[19] Cao Xuân Hạo (2007), Mấy vấn đề về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[20] Ngô Phi Hùng (2014), Nghiên cứu các phương thức cấu tạo hệ thuật ngữ khoa học tự nhiên tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các phương thức cấu tạo hệ thuật ngữ khoa học tự nhiên tiếng Việt
Tác giả: Ngô Phi Hùng
Năm: 2014
w