Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
2,53 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ HIỀN ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Đà Nẵng – 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ HIỀN ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ ĐỨC LUẬN Đà Nẵng – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân, tập thể Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Đức Luận, ngƣời giành thời gian tâm huyết hƣớng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Phòng đào tạo Sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ, khuyến khích, động viên tơi trình thực đề tài nghiên cứu Đà Nẵng, ngày 15 tháng 06 năm 2017 Tác giả Trần Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Trần Thị Hiền, học viên lớp cao học K31 – Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: Đặc điểm từ ngữ nghề biển Quảng Trị cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu đƣợc khảo sát thu thập từ thực tế không chép Học viên Trần Thị Hiền DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Bảng tổng hợp vốn từ ngữ nghề biển Quảng Trị 33 2.1 Từ ngữ nghề biển xét theo cấu tạo 34 2.2 Số lƣợng t lệ từ ngữ xét theo tổng thể c c nghề 34 2.3 Số lƣợng t lệ từ ngữ từ đơn c c nghề 35 2.4 Số lƣợng t lệ c c loại từ ghép theo nghề 38 2.5 Phân loại từ đơn xét theo từ loại 47 2.6 Phân loại từ loại từ ghép vốn từ nghề biển Quảng trị 49 2.7 Phân loại ngữ vốn từ nghề biển Quảng trị 49 2.8 Số lƣợng t lệ cấu tạo ngữ định danh c c nghề 53 3.1 Bảng tổng hợp vốn từ ngữ nghề biển Quảng Trị 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng ph p nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đóng góp đề tài Bố cục đề tài .5 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TỪ VÀ NGỮ TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái niệm từ .6 1.1.2 Khái niệm ngữ 1.1.3 Trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa .9 1.2 TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP .11 1.2.1 Khái niệm từ nghề nghiệp 11 1.2.2 Mối quan hệ từ nghề nghiệp với từ loại khác 14 1.3 KHÁI QUÁT VỀ QUẢNG TRỊ 19 1.3.1 Đặc điểm địa lý, lịch sử 19 1.3.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa , xã hội 24 1.3.3 Khái quát nghề biển Quảng Trị .25 1.3.4 Kết thu thập phân loại 32 1.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG PHÂN LOẠI TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ 34 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ XÉT THEO CẤU TẠO 34 2.1.1 Từ nghề biển từ đơn……………………………………………… 34 2.1.2 Từ nghề biển từ ghép………………………………………… … 37 2.1.3 Từ ngữ nghề biển ngữ định danh………………………… …….43 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ XÉT THEO TỪ LOẠI 46 2.2.1 Từ đơn .46 2.2.2 Từ ghép .48 2.3 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ XÉT THEO NGUỒN GỐC 55 2.3.1 Từ nghề biển có nguồn gốc Việt 55 2.3.2 Từ nghề biển có nguồn gốc Hán Việt .57 2.3.3 Từ nghề biển có nguồn gốc Ấn Âu 58 2.4 TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ XÉT THEO PHẠM VI SỬ DỤNG 59 2.4.1 Từ nghề biển từ toàn dân 59 2.4.2 Từ nghề biển từ địa phƣơng 60 2.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - VĂN HÓA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ .64 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở PHẠM VI BIỂU VẬT 64 3.1.1 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ ngữ phƣơng tiện công cụ nghề biển 66 3.1.2 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ ngữ động tác, cách thức quy trình hoạt động nghề biển 68 3.1.3 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ ngữ sản phẩm nghề biển 70 3.2 ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN CỦA CƢ DÂN BIỂN TRONG TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN 71 3.2.1 Đặc điểm định danh từ ngữ nghề biển Quảng Trị 71 3.2.2 Tri nhận sản phẩm biển 78 3.2.3 Tri nhận hoạt động đ nh bắt hải sản 79 3.3 ĐẶC TRƢNG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN BIỂN QUẢNG TRỊ 80 3.3.1 Một vài nét riêng từ nghề biển Quảng Trị 82 3.3.2 Những yếu tố khác biệt từ nghề biển Quảng Trị với từ phổ thông số địa phƣơng miền Trung 85 3.4 TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đất nƣớc Việt Nam ta từ thuở dựng nƣớc ngày trải qua biến cố lịch sử Một dân tộc nhỏ bé phải chịu ch hộ nghìn năm ngƣời Tàu, gần k xâm lƣợc thực dân phƣơng Tây Cùng với hành trình thăng trầm ấy, tiếng Việt chịu khơng khó khăn th ch thức, khơng chịu khuất phục trƣớc âm mƣu đồng hóa, nhân dân ta đứng lên bảo vệ tổ quốc dân tộc, bảo vệ tiếng nói mình, thứ tiếng giàu đẹp s ng “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc”(Đặng Thai Mai), sức sống mãnh liệt biết tiếp thu chữ Hán, không chịu p đặt ngôn ngữ phƣơng Tây mà chủ động lựa chọn có lợi cấu trúc, ngữ pháp , từ vựng để hồn thiện mình, làm phong phú kho tàng từ vựng tiếng Việt Quá trình phát triển ngơn ngữ q trình liên tục, vùng miền khác ngôn ngữ kh c Sự khác thể tầng lớp xã hội, ngành nghề Xuất phát từ sống, ngôn ngữ phản ánh sống ngƣời, trở thành phƣơng tiện giao tiếp trao đổi ý kiến ngƣời với để thực công việc Với đặc điểm phạm vi sử dụng hạn chế, từ nghề nghiệp chiếm vị trí khiêm tốn kho từ vựng tiếng Việt Khảo sát từ ngữ nghề biển góp phần làm giàu thêmvốn từ vựng tiếng Việt Quảng Trị tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Địa hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng, cồn cát bãi biển chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, ngƣời mảnh đất với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, hình thành Quảng Trị lĩnh khơng chịu khuất phục trƣớc khó khăn, gian khổ để vƣợt lên chiến thắng thiên tai, địch họa Là số tỉnh thành ven biển Việt Nam, Quảng Trị với chiều dài 75 km bờ biển với hai cửa biển Cửa Việt, Cửa Tùng huyện đảo Cồn Cỏ cách bờ gần 30 km Cuộc sống cƣ dân ven biển với việc lấy biển làm nguồn sống tồn từ bao đời nay, dƣới t c động môi trƣờng biển lên sống lao động hình thành tính c ch, văn hóa đặc trƣng gắn với biển, qua thời gian sinh sống cƣ dân biển nơi tạo nên kho tàng từ nghề biển phong phú Nghiên cứu từ ngữ nghề biển, chúng tơi góp phần gìn giữ, bảo tồn giá trị văn ho truyền thống cƣ dân biển, thấy đƣợc đa dạng văn hóa dân tộc Khảo sát từ ngữ nghề biển để bảo tồn văn hóa, ph t triển nghề nghiệp, khai thác tối đa nguồn lợi biển, phát triển kinh tế, ngƣ dân b m biển bám làng bảo vệ quê hƣơng Cho đến nay, từ ngữ nghề biển Quảng Trị chƣa có cơng trình sâu nghiên cứu c ch đầy đủ, toàn diện Mong muốn góp phần xây dựng quê hƣơng Quảng Trị với lý chọn nghiên cứu: “ Đặc điểm từ ngữ nghề biển Quảng Trị” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Khảo sát từ ngữ nghề biển Quảng Trị nhằm mục đích góp phần làm phong phú vốn từ vựng tiếng Việt Ngơn ngữ có khả hình thành văn hóa phận cấu thành quan trọng văn hóa Vì nghiên cứu lớp từ ngữ nghề biển nhằm hiểu đƣợc đặc trƣng tƣ duy, nhận thức, văn hóa cƣ dân vùng biển Quảng Trị, góp phần bảo tồn ngơn ngữ, văn hóa vùng đất đầy nắng gió miền Trung Đề tài nguồn tƣ liệu quý giá cho cơng trình nghiên cứu Quảng Trị nói riêng từ nghề nghiệp nghề biển dọc miền đất nƣớc nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng khảo s t, điều tra nghiên cứu đề tài tất từ ngữ nghề biển bao gồm nghề đ nh c , nghề làm muối, nghề làm mắm, nghề chế biến hải sản cƣ dân biển Quảng Trị Từ từ ngữ phƣơng tiện, công cụ khai th c đến phƣơng thức sản xuất, sản phẩm nghề biển đời sống sản xuất, đời sống văn hóa cƣ dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi từ ngữ nghề biển cƣ dân Quảng Trị 20 Đi lôộng: Đi đ nh bắt cá gần bờ 21 Đi khơi: Đi đ nh c xa bờ, khơi 22 Đi đặt tre: Đi đ nh c cách thả lƣới biển vào bờ, khoảng đêm đem 23 Lẹc: Chỗ nƣớc xốy sâu bất ngờ 24 Cồn xeng: Cồn cát nhơ lên biển, xung quanh nƣớc sâu 25 Nƣớc đầy: Khi thủy triều lên, nƣớc dâng cao 26 Nƣớc lên: Cách gọi khác nƣớc đầy 27 Nƣớc xuống: Thủy triều rút 28 Đứng nƣớc: Nƣớc yên, sóng 29 Ra khơi: Đi đ nh bắt c ngồi khơi xa 30 Vào lơộng: Đi thuyền vào gần bờ 31 Đội: Gồm nhiều ngƣời chung ghe hay thuyền, có từ 10 ngƣời trở lên, ví dụ: đội ghe xăm 32 Bạn: Ngƣời biển chung ghe 33 Êm: Sóng êm ả, có biến động 34 Lặng: Biển êm ái, khơng có song lớn 35 Biển động: Biển có nhiều song lớn dội, nƣớc biển có màu x m, kèm mƣa gió, biển đ nh c 36 Biển lặng: Biển êm ái, sóng nhẹ nhàng, nƣớc biển xanh, ngƣời yên tâm đ nh bắt 37 Đi biển: Đi đ nh bắt khai thác hải sản 38 Se nƣớc: Có lằn nƣớc cuộn lại 39 Nồm: Gió từ ngồi khơi thổi vào, thƣờng vào buổi chiều 40 Nam xuống: Ở vùng Quảng Trị, gió Lào thổi mạnh vào mùa hè, từ sáng sớm đến trƣa gió lào thƣờng thổi mạnh, ngƣời dân gọi gió Nam, với ngƣời biển với phƣơng tiện nhỏ khơng có m y ngƣời ta tận dụng sức gió để hạn chế sức ngƣời, buổi sáng cho thuyền biển lợi dụng sức đẩy gió nam lào, đến chiều đổi gió nồm lại cho thuyền trở 41 Nƣớc chảy: Dòng chảy biển 42 Đầu nậu: Những ngƣời chủ buôn, họ gối đầu khoản tiền cho chủ ghe tàu có họ đƣợc thu mua hải sản ghe tàu mà họ gối 43 Sáp: Áp gần vào 44 Tƣơi: C tƣơi, mắt s ng, mang đỏ 45 Ƣơn: Cá bị bạc màu, mang cá bạc trắng, thịt nhão 46 Bến đỗ: Điểm dừng cuối tàu thuyền 47 Cảng: Nơi neo đậu tàu thuyền 2.Từ ngữ nghề sản xuất nƣớc mắm 2.1 Tên gọi loại công cụ sản xuất nghề nƣớc mắm Lu: Làm gốm, dùng để chứa đựng Mái: Giống c i lu nhƣng miệng to Đôộc : Làm sứ, nhỏ lu, dùng để chứa đựng Đôộc to: Làm sứ Đôộc nhỏ: Làm sứ Nắp đậy: Hình trịn, dùng để đậy kín lu Dây buộc: Dây lác, dùng cột miêng túi nilon Bao bì: Túi nilon màu trắng bao c t dùng để đựng mắm Xắc: Tên gọi khác túi nilon 10 Sọt: Có hai thùng nhựa hai bên đƣợc nối với hai tre, dùng để chở sau xe máy 11 Xô: Bằng nhựa, dùng để đựng nƣớc mắm 12 Rá: Làm nhựa, dùng để đựng cá loại đồ vật khác 13 Phễu: Bằng nhựa, dùng để rót mắm vào chai can 14 Chai nhựa: Dùng để đựng mắm 15 Thau: Bằng nhựa nhôm, dùng để rửa 16 Vải lƣợt mắm: Vải đƣợc cắt thành nhỏ vừa vặn với dung cụ lƣợt, dùng để lọc nƣớc mắm 17 Ca nhựa: Làm nhựa, dùng để múc nƣớc 18 Rổ tre: Làm tre, dùng để đựng cá, rửa c , lƣợt mắm 19 Cá: Nguyên liệu để làm mắm 20 Mói: Nguyên liệu để muối mắm 21 Đuốc: Nguyên liệu làm mắm ruốc 22 Mắm chợp: Mắm chƣa lọc 23 Nhãn: Tên hiệu đƣợc in sẵn để dán vào chai mắm đem b n 24 Bể: Nơi chứa mắm 25 Bể xi măng: Làm xi măng, dùng để chứa mắm 26 Nang tre: Đan tre, dùng để đặt bề mặt mắm 27 Đ đằn: Đ đƣợc đè lên nang tre 28 Bả: Mắm sau lọc xong 29 Xác mắm: Tên gọi khác bả 30 Mắm: Là hỗn hợp cá muối theo t lệ, đƣợc ủ lu 31 Cân : Làm sắt, dùng để cân cá muối 32 Mắm cá : Mắm đƣợc làm từ cá 33 Mắm đuốc: Mắm đƣợc làm từ đuốc 34 Miễn tre: Đƣợc đan tre, dùng để ép bề mặt mắm 35 Chàn lƣợt: Giống kệ, làm tre, dùng để đặt dựng cụ lƣợt mắm 36 Giàn khung: Giống chàn lƣợt 37 Bao lác: Làm băng sợi l c, dùng để đựng vật dụng 38 Bao gai: Tên gọi khác bao lác 39 Mũ múc mắm: Có cán dài tre gỗ, phía dƣới gắn c i mũ hình trịn, dùng để múc đảo mắm 40 Thành phẩm: Mắm sau muối để lâu chin ăn đƣợc 41 Nác mói: Muối đƣợc pha với nƣớc 42 Chất phụ gia: Các chất dùng sản xuất nƣớc mắm 43 Màu mè: Tên gọi khác chất phụ gia 44 Hồ chứa: Dùng để chứa nƣớc 45 Ủ mắm: Cá sau đƣợc muối cho vào bể ủ 46 Đắp lù: Dùng số vật liệu 47 Trú (trấu):Vỏ hạt lúa đƣợc tách thành trấu gạo máy xay 48 Cát: Màu vàng, dùng để đặt bể lọc 49 Than đ : Là sản phẩm trình biến chất, lớp đ có màu đen, dùng bể lọc 50 Sạn : Màu trắng, cứng, dùng bể lọc 51 Chủi: Loại chổi dùng để đắp lớp đ sạn qu trình đắp lù 52 Xếp lớp: Xếp thành lớp trình đắp lù 53 Xăm: Có màu xanh, cƣớc nhỏvà mềm mịn, mắt luới nhỏ 54 Lù: Là lọc có tác dụng làm nƣớc mắm, chặn đƣợc xác bã trình kéo rút 55 Rút lù: Th o nút đậy lù cho mắm chảy 56 Lít: Đơn vị đo lƣờng, lit = 1000 ml 57 Máy rút: Dùng để lấy mắm từ bể cho vào lu thùng chứa 58 M y bơm: Giống máy rút 59 Nút lù: Là nút xốp hình nón cụt gắn vào lỗ ngăn không cho nƣớc mắm chảy 60 Đ đằn : Đ dùng để đè mặt chợp không chợp lên 2.2 Tên gọi động tác cách thức sản xuất nghề nƣớc mắm Lƣợt nác mắm: Đem mắm ủ chin đổ lên giàn lọc để lọc lấy nƣớc mắm Tẻ mắm: Hành động đổ nƣớc mắm từ sang khác Hớng: Dùng chai vật có đ y kín đặt vào dƣới vịi để hứng lấy nƣớc mắm chảy Múc: Hành động lấy mắm từ cho sang khác vật Lóng: Để yên chai mắm, nƣớc lên bả mắm đọng dƣới Trộn: Đảo cho cá muối Đảo: Giống nhƣ trộn Pha: Hịa trộn mắm có độ đạm cao với mắm có độ đạm thấp để có nƣớc mắm theo ý muốn Hòa: Giống nhƣ pha 10 Đóng chai: Cho nƣớc mắm vào chai, đóng nắp kín 11 Rót: Cho mắm từ can đổ vào chai 12 Lọc mắm: Giống lƣợt mắm 13 Bảo quản: Chăm sóc mắm khơng bị hƣ 14 Lau chùi: Làm vệ sinh dụng cụ làm mắm, để nơi khô r o 15 Chà rửa: Động tác làm dụng cụ dụng cụ 16 Rửa cá: Làm c băng nƣớc biển, để r o nƣớc trƣớc muối cá 17 Lít: Đơn vị đo lƣờng 18 Đoong mắm: Hành động đo lƣờng 19 Can: Làm nhựa, hình chữ nhật, có miệng nhỏ khoảng cm, dùng để đựng nƣớc nƣớc mắm 20 Bon: Làm nhựa, có hình trụ trịn, dùng để đựng nƣớc nƣớc mắm 21 Đo nồng độ: Là hành động kiểm tra nồng độ đạm nƣớc mắm 22 Chang: Phơi lu mắm trời 23 Khuấy: Dùng tay vật để đảo hỗn hợp nƣớc 24 Hịa tan mói : Cho muối vào nƣớc khuấy cho tan muối 25 Cài tre: Đặt tre bề mặt vỉ tre, mối cách 20 – 30 cm 26 Chắt: Dùng vá múc lấy nƣớc mặt chợp 27 Đằn: Dùng đ đè lên bả chợp 28 Trải cót: Sau chắt phần nƣớc mặt chợp, sửa sang lại trải lên mặt chợp cót tre 29 Đổ bả: Bỏ phần bả mắm 30 Thành phẩm: Sản phẩm nƣớc mắm hoàn tất đƣợc đƣa thị trƣờng 31 Đun sôi: Cho bả mắm vào nồi nƣớc muối đun khoảng nửa tiếng tùy theo độ đạm lại mắm 32 Ủ: Mắm sau đƣợc trộn với muối cho vào bể ủ từ đến th ng mắm chợp 33 Phân hủy: Sau thời gian ủ, cá mắm tan thành nƣớc 34 Quy trình: Quá trình sản xuất từ bắt đầu chọn cá muối thị trƣờng 35 Bơm: Dụng cụ dùng để lấy nƣớc mắm từ bể lu để đem chang 36 Ém: Dùng đè lên bề mặt tre theo kích cỡ miệng thùng chứa 37 Chọn mói: Muối hạt vừa, trắng đục, khơ, tạp chất, dùng muối cá tốt, cho nƣớc mắm ngon 2.3 Tên gọi sản phẩm nghề sản xuất nƣớc mắm Mắm: Tên gọi chung cho loại mắm, hỗn hợp cá muối đƣợc ủ chín mắm đƣợc lọc Mắm nêm: Hỗn hợp cá muối đƣợc ủ chín Mắm troong: Mắm đƣợc lọc Mắm nục: Loại mắm đƣợc làm từ cá nục Mắm duội: Loại mắm đƣợc làm từ cá duội Đuốc: Loại mắm đƣợc làm từ ruốc Đuốc quết: Là loại mắm ruốc đặc, khơng có nƣớc, ruốc khơng cịn nguyên mà đƣợc giã mịn sánh Đuốc bùng: Loại mắm ruốc nguyên Đuốc chua: Ruốc đƣợc làm cho lên men chua, giống kiểu tôm chua Huế 10 Mắm cá: Mắm đƣợc làm từ cá 11 Mắm cốt: Nƣớc mắm nguyên chất, lƣợt mắm chƣa đƣợc pha 12 Bả mắm: Mắm sau lọc lại bả 13 Xác mắm: Tên gọi khác bả mắm 14 X c mắm: Tên gọi kh c bả mắm *Các từ ngữ khác Thơm: Mùi dễ chiu, muốn thƣởng thức Hơi: Mùi khó chịu Màu mắm đẹp: Mắm lọc xong có màu nhƣ nƣớc chè Màu nƣớc chè: Màu vàng sậm mắm Lợn cợn: Mắm bả Sắc mắm: Khi nếm mắm vị săn lại Ngon: Cảm giác thích, muốn ăn Loại xác: Loại bỏ bả mắm khơng cịn dùng 3.Từ ngữ nghề hấp sấy cá khô 3.1 Tên gọi loại công cụ sản xuất nghề hấp sấy cá khô Cá : Các loại c cơm, c duội, cá nục, đƣợc đem phơi sấy C cơm: Tên gọi chung cho c c lồi c cơm, màu trắng, lƣng đỏ,thân hình thon dài, hẹp bề ngang, màu trắng nhạt, thân có sọc ánh bạc chạy dọc hơng Đầu cá nhỏ, mõm nhơ phía trƣớc nhọn Cá nục : Mình trịn, kích thƣớc nhỏ, có dài 40 cm, tên gọi chung cho loại cá nục Cá duội: Mình dài, có sọc đen chay từ đầu đến đuôi Mực khô: Mực đƣợc phơi khô Cá nục náng: Cá nục đƣợc nƣớng qua than lửa Cá hấp: C đƣợc hấp phơi Cá lọoc: Giống cá hấp Mực lọoc: Mực đƣợc luộc chín nhờ nƣớc 10 Mực hấp: Giống mực hấp 11 Mực sấy: Mực đ nh bắt đem về, rửa đƣợc phơi khô làm khô máy sấy 12 Cá sấy: Cá rửa đƣợc phơi khô làm khô máy sấy, khơng qua cơng đoạn luộc chín 13 Mói: Dùng luộc cá 14 Cái dĩ: Khung làm gỗ, bọc lƣới gấc, dùng để phơi c 15 Lò hấp cá: Khu vực để hấp c , đƣợc xây bê tông 16 Kho đông lạnh: Dùng để bảo quản cá 17 Lán trại: Làm m i tôn, để che mƣa nắng, khu vực sản xuất lò hấp cá 18 Bể chứa cá: Làm bê tông, dùng để chƣa c c đƣợc đem từ cảng 19 Nồi lọoc cá: Làm sắt, hình vuông, dùng để đựng cá luộc 20 Xẻng: Dùng để xúc muối 21 Cái cào : Dùng thu gom cá 22 Thùng: Hình trịn, dùng để đựng cá 23 Rổ: Làm tre, dùng đựng cá 24 Rá : Làm nhựa, dùng đựng cá 25 Đòn triêng: Làm dƣơng liễu, dùng khiêng cá 26 Cái vọng: Làm dây thừng, dùng để khiêng cá luộc 27 Cái bạt: Làm nilon dày, màu xanh, dùng để đậy 28 Củi: Từ dƣơng liễu, dùng để đun lửa 29 Thùng giấy: Làm giấy cạc tông, dùng để đóng gói cá khơ 30 Băng keo: Dùng để đóng gói thùng giấy 31 Giàn phơi: Đƣợc đúc bê tơng ( cịn gọi bờ lô), đƣợc đặt cách tạo khoảng hở để g c dĩ lên 32 Ốơng khói: Ống thơng khói luộc cá 33 Nắp : Dùng để đậy nồi luộc cá 34 Bể chắp cá: Bể dùng để rửa c trƣớc đem luộc 35 Đòn ngồi: Dùng để ngồi chắp cá 36 Bao tải: Dùng để đựng cá khô 37 Cái cân: Dùng để cân cá 38 Ốông nƣớc : Dùng để dẫn nƣớc rửa cá 39 Xe kéo: Dùng để kéo cá từ bến cá lị hấp 40 Sọt nhựa: Làm nhừa, hình chữ nhật, dùng để đựng cá 41 Quạt gió: Làm bắng sắt, quạt nhựa, dùng để quạt gió lò hấp giúp lửa thổi mạnh 42 Cảng cá : Cảng biển, nơi cập bến tàu c , nơi diễn mua bán cá 43 Bến cá: Nơi diễn mua bán cá 3.2 Tên gọi động tác cách thức sản xuất nghề hấp sấy cá khơ Phơi: C đƣợc phơi ngồi trời nắng Hấp: C đƣợc cho vào nồi hấp, cho lên bếp lửa hấp chín Lọoc: Giống nhƣ hấp Cào cá: Hành động thu gom cá Cân cá: Hành động bỏ cá lên cân trình mua bán cá Chắp cá: Hành động rửa cá xếp lên dĩ Rửa cá: Cá thu mua đƣợc rửa trƣớc hấp Xếp dĩ : Hành động xếp chồng dĩ lại với Trải: Hành động cho cá rải dĩ để phơi 10 Kéo cá: C sau đƣợc mua cảng đƣợc đặt lên xe kéo kéo lò hấp 11 Xếp cá: C đƣợc xếp khéo léo dĩ để phơi 12 Vọng cá: Hành động đƣa c vơ lị lị đòn g nh với hai ngƣời gánh hai bên 13 Đun: Hành động cho củi vào lò để đơt ch y 14 Vơ lị: Hành động cho cá lên luộc chín 15 Ra lị Cá sau luộc chín đƣợc đƣa phơi 16 Lựa cá: Phân loại cá, cá to cá nhỏ đƣợc phân chia tách riêng 17 Bẻ trốôc cá: C sau phơi khơ đƣợc bỏ phần đầu đƣa vào đóng gói 18 Đóng gói: Là cơng đoạn sau cùng, c sau phơi kho, làm đƣợc đóng gói đƣa thị trƣờng 19 Sấy: Làm khô sản phẩm cá, mực máy sấy *Các từ ngữ khác Khơ rang: C phơi khơ đến độ giịn Sản phẩm: Mặt hàng c khô mà ngƣời b n đƣa để bán cho ngƣời mua Thành phẩm: Những sản phẩm kết thúc giai đoạn chế biến cuối quy trình hấp sấy c khơ qua kiểm tra đƣợc x c định phù hợp với ngƣời dùng, đƣợc nhập kho giao trực tiếp cho khách hàng Xuất khẩu: B n hàng hóa cho nƣớc ngồi, cá khơ Cửa Việt bán thị trƣờng Lào, Trung Quốc Cơng nhân: Những ngƣời làm cơng cho chủ lị cá Tấn: Đơn vị đo lƣờng, mua c ngƣời chủ lò thƣờng mua theo Phơi theo mùa: Thƣờng phơi theo mùa có nắng to theo mùa cá Nguyên liệu: Thành phần để làm sản phẩm cá khơ Quy trình: Trình tự thực việc hấp sấy cá khô 10 Chất lƣợng: C thơm, ngon, thoả mãn nhu cầu ngƣời dung 11 Một nắng: C phơi nắng đƣợc đƣa vào làm đóng gói PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Bạn vui lòng cho biết số tên gọi loại phƣơng tiện, công cụ, hoạt động tên loại cá biển vùng biển Quảng Trị theo mẫu sau: Tên gọi phƣơng tiện công cụ nghề đ nh c (VD:ghe, thuyền, tàu bè, lƣới quét …) Tên gọi hoạt động đ nh bắt hải sản (VD:, , câu chạy, câu rê,thặc mực …) Tên gọi loại cá (VD: cá anh, cá cơm…) Tên gọi liên quan đến ngƣ trƣờng đ nh bắt từ liên quan khác (VD: rạn, khơi… ) Họ tên địa nơi nơi sinh bạn C m ơn bạn nhiều ! Ghi chú: Nếu mặt giấy không đủ để bạn liệt kê bạn bổ sung vào mặt sau PHỤ LỤC 3: BẢN ĐỒ QUẢNG TRỊ Nguồn: từ internet PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHỀ BIỂN QUẢNG TRỊ Tàu thuyền cảng Cửa Việt Chang cá Luộc cá Chang cá Giàn phơi cá Chang phơi mắm Phơi cá Lựa cá Lƣợt nƣớc mắm Bãi ngang Cá lƣới Trọc ghe ... tả đặc điểm từ ngữ nghề biển Quảng Trị bên cạnh đa dạng từ ngữ thấy đƣợc mối liên hệ với hệ thống từ vựng tiếng Việt 34 CHƢƠNG PHÂN LOẠI TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN... 3.1.3 Đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ ngữ sản phẩm nghề biển 70 3.2 ĐẶC ĐIỂM TRI NHẬN CỦA CƢ DÂN BIỂN TRONG TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN 71 3.2.1 Đặc điểm định danh từ ngữ nghề biển Quảng Trị ... 2.4.2 Từ nghề biển từ địa phƣơng 60 2.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA - VĂN HÓA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở QUẢNG TRỊ .64 3.1 ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN